Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN DUY HƯNG ĐỀ TÀI ẤN ĐỘ TRONG SÁNG TÁC CỦA HỒ ANH THÁI QUA TIẾNG THỞ DÀI QUA RỪNG KIM TƯỚC VÀ ĐỨC PHẬT, NÀNG SAVITRI VÀ TÔI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM HÀ NỘI, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN DUY HƯNG ĐỀ TÀI ẤN ĐỘ TRONG SÁNG TÁC CỦA HỒ ANH THÁI QUA TIẾNG THỞ DÀI QUA RỪNG KIM TƯỚC VÀ ĐỨC PHẬT, NÀNG SAVITRI VÀ TÔI Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS: NGUYỄN ĐĂNG ĐIỆP HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp - người thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tâm dìu dắt, bảo tạo điều kiện tốt cho suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô tổ Lí luận văn học, thầy cô giáo khoa Ngữ văn, thầy cô Phòng Sau đại học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu Từ đáy lòng mình, xin cảm ơn, chia sẻ niềm vui với gia đình, bạn bè, đồng nghiệp - người bên tôi, giúp đỡ động viên kịp thời để vững tâm nghiên cứu, hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng song khả thân điều kiện nghiên cứu hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót, khuyết điểm Rất mong nhận ý kiến đóng góp quí thầy cô đồng nghiệp để rút kinh nghiệm nâng cao trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, ngày 26 tháng 11 năm 2016 Người viết luận văn Trần Duy Hưng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn nghiên cứu thực hướng dẫn trực tiếp thầy PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp Những tư liệu sử dụng luận văn trung thực xác, không chép ai, trích dẫn có tính kế thừa, phát triển từ tài liệu, tạp chí, công trình nghiên cứu công bố, Website…với trân trọng, biết ơn Kết nghiên cứu không trùng khít với công trình nghiên cứu công bố Nếu sai, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 26 tháng 11 năm 2016 Tác giả luận văn Trần Duy Hưng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ ĐỀ TÀI ẤN ĐỘ TRONG SÁNG TÁC CỦA HỒ ANH THÁI 1.1 Viết đề tài Ấn Độ- mối duyên tiền định 1.2 Đề tài Ấn Độ - Sự tương quan với đề tài khác sáng tác Hồ Anh Thái 12 1.3 Dòng chảy Ấn Độ sáng tác Hồ Anh Thái 15 Tiểu kết chương 1: 18 CHƯƠNG CON NGƯỜI VÀ VĂN HÓA ẤN ĐỘ TRONG SÁNG TÁC CỦA HỒ ANH THÁI 19 2.1 Con người Ấn Độ sáng tác Hồ Anh Thái 19 2.1.1 Tinh thần mộ đạo người Ấn Độ 19 2.1.2 Sức sống mãnh liệt người Ấn Độ 23 2.1.3 Sự hòa hợp với thiên nhiên người Ấn Độ 26 2.2 Văn hóa Ấn Độ sáng tác Hồ Anh Thái 29 2.2.1 Vài nét phong tục, tín ngưỡng văn hóa Ấn Độ cảm nhận nhà văn 29 2.2.2 Xã hội Ấn Độ 35 2.2.3 Cảm hứng phật giáo sáng tác Hồ Anh Thái 46 Tiểu kết chương 57 CHƯƠNG MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN ĐỀ TÀI ẤN ĐỘ TRONG SÁNG TÁC HỒ ANH THÁI 59 3.1 Sử dụng yếu tố kỳ ảo 59 3.1.1 Mượn nhân vật truyền thuyết 59 3.1.2 Kể lại tích vị thần 63 3.1.3 Chi tiết mang tính biểu tượng 66 3.2 Tổ chức trần thuật 72 3.2.1 Sự thay đổi linh hoạt điểm nhìn trần thuật 72 3.2.2.Giọng điệu trần thuật 76 3.3 Nghệ thuật miêu tả tương phản - đối lập 89 Tiểu kết chương 94 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong văn học đương đại Việt Nam, với tên tuổi trở nên quen thuộc với bạn đọc như: Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Thị Thu Huệ, Hồ Anh Thái xem tượng văn chương bật văn học thời kì đổi Khởi nghiệp văn chương từ sớm, anh gặt hái nhiều thành công tuổi đời tuổi nghề trẻ Các tác phẩm anh với số tác phẩm tác giả khác xuất văn đàn gió lạ xua tan bầu không khí trầm lắng lâu văn học nước nhà Với quan niệm “tiểu thuyết giấc mơ dài”, Hồ Anh Thái coi nhà văn lúc viết, “nhà văn bẩm sinh” Cùng với việc bứt phá chữ, anh người đọc biết đến với sáng tạo độc đáo, đề tài lạ Từ tác phẩm đầu tay tác phẩm nhất, Hồ Anh Thái khuấy động dư luận đời sống văn học Sau ba mươi năm cầm bút với ba mươi đầu sách xuất bản, sáng tác anh bạn đọc đón đợi gây tiếng vang lớn Theo nhà văn Tô Hoài, số bút đọc Hồ Anh Thái “một hình mẫu nhà văn chuyên nghiệp” 1.2 Đề tài yếu tố quan trọng nội dung tác phẩm Nó đối tượng, phạm vi thực mà nhà văn lựa chọn, khai phá để thể quan điểm, tư tưởng Hồ Anh Thái nhà văn có cá tính sáng tạo, phong cách anh không trộn lẫn với nhà văn Anh chọn cho hướng riêng với đề tài hấp dẫn, vừa quen thuộc, vừa lạ lại có sức chứa lớn tư tưởng Và Ấn Độ đề tài độc đáo mà Hồ Anh Thái lựa chọn 1.3 Ấn Độ nước có văn hóa lâu đời, nôi văn minh nhân loại Đây vùng đất chứa đựng bao điều kì bí khơi gợi khám phá tất người Thế để phát cảm nhận vẻ đẹp đầy bí ẩn chuyện đơn giản tầm hiểu biết sắc sảo trí tuệ, tinh tế nhạy cảm tim Có thể nói, Hồ Anh Thái tác giả hoi làm điều với tập truyện ngắn Tiếng thở dài qua rừng kim tước tiểu thuyết Đức Phật, nàng Savitri Đã có số viết công trình đề cập, nghiên cứu đề tài Ấn Độ tác phẩm Hồ Anh Thái, chưa có công trình sâu nghiên cứu cách hệ thống toàn diện Do vậy, luận văn khai thác làm rõ Đề tài Ấn Độ sáng tác Hồ Anh Thái qua Tiếng thở dài qua rừng kim tước Đức Phật, nàng Savitri Qua việc nghiên cứu này, mong muốn khẳng định tài đóng góp to lớn tác giả văn học đại Việt Nam Lịch sử vấn đề Những viết đánh giá thành công Hồ Anh Thái sáng tác anh xuất nhiều, đa dạng hướng khai thác Tùy theo quy mô viết mà vấn đề triển khai sâu hay mang tính định hướng, nhìn chung tác giả thường hướng ý vào nghệ thuật tự sự, vào đặc trưng tiêu biểu giới nghệ thuật mà nhà văn xây dựng Những đánh giá chung Hồ Anh Thái: Tác giả Anh Chi có nhận xét tính chuyên nghiệp Hồ Anh Thái bước chân vào đường văn chương, từ bước đầu tiên, nhà văn thể tinh thần lao động nghề nghiệp nghiêm túc say mê mình: “Bây nhìn nhận lại tượng Hồ Anh Thái, thấy, từ bắt đầu sáng tác, anh thể tính chuyên nghiệp việc viết văn Điều này, sang đầu kỷ XXI hầu hết nhà văn nước ta chưa ý thức được”[7] Nhà nghiên cứu Nguyễn Thị Minh Thái nhận xét nghệ thuật biểu Hồ Anh Thái sáng tác sau: “Văn viết lạ…có lẽ không tinh tế văn phong, lối biểu đạt độc đáo, nhuần nhuyễn cấu tứ; mà chỗ anh cho thấy giao nhịp phức điệu người cá thể nhân loại.” [4,3] Nhận định cho thấy kĩ thuật viết văn không điêu luyện mà tinh tế nhà văn Nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Điệp khảo sát sáng tác Hồ Anh Thái nhận xét: “Hồ Anh Thái lao động chữ nhà văn chuyên nghiệp, với vốn văn hóa dày dặn, anh không rơi vào tình trạng tự thỏa mãn mà tìm cách bứt phá sở kiến tạo kiến trúc mẻ, táo bạo.”[16] Theo tác giả, Hồ Anh Thái không ngừng sáng tạo, không tự lòng với để có bứt phá ngoạn mục với việc tạo dựng lên cấu trúc tác phẩm mẻ táo bạo Báo Thể thao Văn hóa ngày 23/8/2002 Hồ Anh Thái quan niệm văn chương ghi lại lời bộc bạch ông: Nếu tác phẩm gây ấn tượng ngẫu hứng tự nhiên thực dụng công tôi…Tôi viết văn mà lời lẽ kềnh càng, rườm rà cố tỏ đao to búa lớn để thu hút ý người Phạm Xuân Thạch nhận xét sức sáng tạo Hồ Anh Thái nêu: “Nếu tìm hình mẫu người viết văn chuyên nghiệp Việt Nam có lẽ ông Hồ Anh Thái trường hợp thuyết phục Trong nhiều năm, ông Thái trì sức sáng tác đặn Gần ông có sách xuất hàng năm… Cuốn sách Hồ Anh Thái - Đức Phật, nàng Savitri tôi: Cũng khả sáng tạo dồi dào, lần quay trở đào sâu đề tài làm nên tên tuổi ông: văn hóa Ấn Độ.”[38] Nhận xét cho người đọc thấy sức sáng tạo bền bỉ, dồi nhà văn có ý thức rõ ràng trách nhiệm người cầm bút Khi nhận xét phong cách văn xuôi Hồ Anh Thái, Ngọc Ánh cho rằng: “Văn chương với Hồ Anh Thái nghiệp với đa tầng phong cách biểu hiện, với tiềm đọc thấu suốt sống, người, mà với nhiều người khác trở nên cũ kĩ Anh biết vượt qua lối mòn tư coi văn học gương phản ánh thực cách đơn giản để nhìn đời.” [3] Theo tác giả, nhà văn Hồ Anh Thái có bứt phá lớn cách phản ánh thực với vốn sống hiểu biết phong phú Nhà văn vượt lên sáo mòn lối cũ để tìm đến chân trời cho văn học Nhà nghiên cứu Hoài Nam Hồ Anh Thái - người lúc viết khẳng định: “Điểm qua ba giai đoạn sáng tác Hồ Anh Thái, dễ thấy anh người “ngọ nguậy không yên”, không tự lòng với ổn định mà người ta quen gọi “phong cách” Một nhà văn đa phong cách? Một gã Don Juan sáng tạo? Giản dị hơn, nghĩ anh nhà văn tinh thần tự đổi liên tục, không lặp lại người khác không lặp lại mình.” [33, 2] Tác gải Hoài Nam khẳng định sức sáng tạo, đổi không ngừng Hồ Anh Thái đường văn chương Nhà văn không tạo phong cách riêng cho mà không tự lặp lại Những đánh giá sáng tác Hồ Anh Thái đề tài Ấn Độ: Qua tập truyện Tiếng thở dài qua rừng kim tước, nhà báo Ngô Thị Kim Cúc khẳng định: “Hồ Anh Thái không người sứ, người quan sát bên sống Ấn Độ, anh vào bên u uẩn tâm hồn, ám ảnh tâm linh dân tộc sinh tôn giáo 87 Đó nghèo đói, lạc hậu đến đáng thương dân làng nơi mà Ananda sinh sống truyện ngắn Người đứng chân Tưởng chừng nhà máy sản xuất bao cao su làng với vị giám đốc cấp tiến làm mặt làng thay đổi theo hướng tích cực Thế người dân nơi ấu trĩ lạc hậu Họ không tiếp nhận mà ngược lại phản ứng lại với Vị giám đốc cất công tuyên truyền cho người phải thực kế hoạch hóa gia đình việc dùng bao cao su thường xuyên “con cháu đầy đàn phúc lộc, mà tai họa, nghèo đói” [42, 104] Ông phân phát nhiều bao miễn phí cho họ dùng Ấy mà “giám đốc vừa khuất người ta quên tiệt lời anh nói Còn bao cao su? Người ta không tọng vào nợ hướng dẫn, mà tọng vào luồng Bóng bay bay trắng xóa khắp làng, nổ pháo.” [42, 104] Và làng nghèo hoàn nghèo Họ làm làm nghề thợ giặt “họ sức quật đồ sũng nước khách hàng vào tảng đá, mục đích họ giặt giũ, mà đạp cho kỳ nát đá thôi” [42, 105] Với giọng điệu thương cảm xót xa hòa lẫn với giọng điệu hài hước giễu nhại, truyện ngắn Người đứng chân phần phản ánh chân thực sống bế tắc, quẩn quanh, nghèo khổ người dân Ấn Độ làng quê chưa biết đến văn minh Giọng điệu xót xa, thương cảm giọng điệu bao chùm truyện ngắn như: Đàn kiến, Tiếng thở dài qua rừng kim tước Giọng điệu giúp nhà văn thể cách sâu sắc số phận bi kịch người phụ nữ chân yếu tay mềm xã hội Ấn Độ xưa Đó cô bé Kamla (trong truyện Đàn kiến) mười ba tuổi bị bán làm vợ lẽ ông già sáu mươi tuổi Nó nhiều “cuộc bán chác đời thể chợ giời này” [42, 71] Và nạn nhân khác bé gái lớn xuất thân gia đình đông con, nghèo khó 88 Cha mẹ không đủ sức nuôi dưỡng chúng đến tờ giấy khai sinh để chứng tỏ có mặt đứa trẻ đời điều hoi “một đứa trẻ sinh khu nhà ổ chuột bạt ngàn kiếm đâu giấy khai sinh” [42, 89] Trong xã hội Ấn Độ thân phận bất hạnh Kamla nữa, người phụ nữ sinh để che chở, yêu thương mà họ sinh để trở thành hàng kiếm lời, trục lợi cho người vô số lý khác Với giọng điệu thương cảm xót xa, lại lần nàng Nilam truyện ngắn Tiếng thở dài qua rừng kim tước để lại cho độc giả nỗi ám ảnh lớn thân phận người phụ nữ xã hội Ấn Độ xưa Từ cô gái xinh đẹp niềm mơ ước bao chàng trai, Nilam bước vào sống hôn nhân đầy ngột ngạt đặt gia đình Lấy chồng tình yêu khổ, nàng “vô tình” sinh đứa gái khổ Nilam lấy giây phút hạnh phúc với người chồng trăng gió bà mẹ chồng khắc nghiệt Kết cục nàng bị thiêu sống may mắn thoát chết Thế nàng thoát khỏi chết sinh học chết tâm hồn đeo đẳng nàng mãi Để nàng tự làm mồ chôn sống cho mình, khước từ khứ tất cả: “Nilam chết Dường tất đàn bà sinh gái làng trút tiếng thở phào, góp thành lốc kia, xóa chứng dấu vết mà họ nơm nớp lo lắng nay.” [42, 49] Qua việc phân tích trên, thấy lòng yêu thương người lớn lao Hồ Anh Thái Nhà văn đầu “lạnh” mà có trái tim “ấm nóng” Bằng giọng điệu xót xa thương cảm sử dụng nhiều tác phẩm, tác giả thể đồng cảm lòng trắc ẩn để dành cho bao đời thiệt thòi, bất hạnh sống nhiều sóng gió 89 3.3 Nghệ thuật miêu tả tương phản - đối lập Nghệ thật tương phản biện pháp nghệ thuật quen thuộc mà thường gặp văn học Mục đích biện pháp nghệ thuật nhằm làm bật nhấn mạnh phẩm chất, đặc tính người hay vật, tượng đó, … Như vậy, hiểu theo cách đơn giản tương phản đối lập bên bên ngoài, đẹp xấu, khủng khiếp dị hình với cao thánh thiện,… Trong sáng tạo nghệ thuật, tương phản có vai trò quan trọng, góp phần tạo nên phong phú, đa dạng, thích hợp với quy luật cấu thành tự nhiên sáng tạo nghệ thuật Nói tới nghệ thuật tương phản tức nói đến bút pháp xây dựng nhân vật mặt hình thức, qua hình thức làm bật nội dung mà nhà văn cần nhấn mạnh Tương phản trái ngược, đối lập nằm bình diện, thống với để tập trung nhấn mạnh ý đó, nhằm khái quát chất đối tượng theo dụng ý người viết Trong trình xây dựng hình tượng nhân vật sáng tác đề tài Ấn Độ, Hồ Anh Thái sử dụng hợp lý thành công nghệ thuật Sự tương phản thể rõ nét nhân vật nhân vật với Đầu tiên, chúng ta tìm hiểu nghệ thuật miêu tả tương phản - đối lập sử dụng nhân vật Có lẽ, đọc truyện ngắn Lá quốc thư bạn đọc thấy ấn tượng khó phai với ngài Tibor “hài hước” Ông quan chức cấp cao Ấn Độ: “Con đường công danh Tibor đường cao tốc tiêu chuẩn quốc tế Có ông đầy công trạng chiến tranh giới thứ hai Đông Âu Ông đồng đội nhiều ủy viên trung ương Bản thân Tibor nghĩa vụ quân năm Rồi trở thành kỹ sư khí, phụ trách đội máy gặt đập liên hợp nông trang Rồi lên giám đốc nông trang Rồi lên Bộ Nông trang Bốn mươi tuổi trở thành 90 trưởng.” [42, 137] Con đường hoạn lộ Tibor thật hanh thông! Và ông vinh hạnh trở thành Đại sứ đại diện cho đất nước trình quốc thư Ông học nhiều có vô số cấp loại Đáng lẽ địa vị trình độ mình, ông phải người đạo mạo, học rộng hiểu nhiều tương lai làm “rạng danh” dân tộc nước bạn ngài có đầy đủ “điều kiện” cần thiết để làm điều Thế nhưng, thật ngược lại Ngài Tibor đáng kính lại người “hữu danh vô thực” Ông lực, Đại sứ mà đến tiếng Anh ngài “Ông chuyên gia làm thẩm cẩm ngôn từ Nhiều lúc nghe ông nói tiếng mẹ đẻ mà chả hiểu ông nói Đọc văn ông thảo chẳng hiểu ông viết gì.” [42, 138] Ấy mà ông tỏ người vô hiểu biết đầy quyền uy Chính điều biến ông trở thành rối, trở thành trò cười cho thiên hạ ông nắm vé “tàu vớt” cuối sứ Bằng nghệ thuật miêu tả đối lập hình thức nội dung, Hồ Anh Thái châm biếm sâu cay kẻ làm quan thùng rỗng kêu to xã hội Lại lần nữa, gặp nhân vật có khập khiễng ngoại hình trí tuệ người Đó gã mục đồng truyện ngắn Thi nhân Do thất bại ê chề cầu hôn công chúa không thành nàng cô gái thông minh, sắc sảo viên quan thượng thư tức tối tìm cách để trả thù Trên đường về, vô tình gặp chàng trai khôi ngô tuấn tú vị thần: “Ôi trời, gã trai Đấy gương mặt hào hoa tuyệt đẹp thần Rama Đấy thể cường tráng vô địch thần Bhima.” [42, 226] Không vậy, chàng có tiếng sáo mê lòng người, âm quyến rũ trí tuệ uyên bác Thế nhưng, đằng sau vẻ hào hoa chàng lại chữ lấy chút kiến thức sách đầu Chính điều khiến vị đại quan định chọn chàng làm “mồi nhử” để trả thù nàng công chúa đầy kiêu ngạo Quả 91 kế hoạch định, vừa gặp chàng công chúa “choáng váng trước vẻ đẹp khác thường chàng trai Nàng run rẩy Ngất ngây Mê cuồng.” [42, 228] Nhưng trạng thái nàng phải cưỡng lại, gồng lên để giỏi giang, tinh tường, sắc sảo Trong kiểm tra kiến thức để kén rể, công chúa hỏi, chàng trai nên trả lời, chàng im lặng mà Vậy mà điều làm công chúa thích thú “sự yên lặng khiến vẻ đẹp trai thêm sâu sắc, thêm điềm tĩnh, thêm tự tin Tuyệt vời - Công chúa rên lên sung sướng vừa bị chiếm đoạt.” [42, 229] Cuối cùng, nàng công chúa đầy trí tuệ bị đánh gục vẻ bề hào nhoáng, phù phiếm gã trai Nàng ưng thuận làm vợ chàng Còn viên thượng thư lấy làm hê: “Số phận tình duyên công chúa định đoạt Nàng phải lên giường tân hôn với gã mục đồng mù chữ.” [42, 230] Có thể nói, tác giả sử dụng hiệu nghệ thuật miêu tả tương phản đối lập xây dựng nhân vật Biện pháp nghệ thuật giúp nhà văn làm bật chất nhân vật qua làm tình truyện trở nên bất ngờ hấp dẫn Ngoài tiểu thuyết Đức Phật, nàng Savitri tôi, xây dựng hệ thống nhân vật truyện Hồ Anh Thái đặt nhân vật vào đối lập, tương phản tạo thành cặp nhân vật sóng đôi Sự tương phản nhân vật với nhân vật nhằm làm bật tính cách nhân vật có nhằm rõ phẩm chất hai Đức Phật tiểu thuyết nhân vật trung tâm, mối quan tâm hàng đầu nhà văn tái lại đời Đấng Giác Ngộ Để làm bật hình ảnh Đức Phật vừa thiêng liêng lại thật giản dị, đời thường, tác giả đặt nhân vật nhiều mối tương quan khác Trước hết đối sánh với nhân vật đạo sư Đạo sư học giả tốt nghiệp từ Viện Đại học 92 Takkasila trở Học viện lừng danh tới mức tốt nghiệp coi đạo cao đức trọng, thông kim bác cổ Vua cha Savitri chọn ông ta làm giáo sĩ dẫn dắt tinh thần cho vương quốc trở thành người thầy mẫu mực cho đứa Khi có địa vị tay, vị đạo sư xuất thân từ tầng lớp Bà La Môn lúc tỏ cao ngạo, tham lam: “Ôi ông vua lục địa Sao họ mê man giáo sĩ tham nhũng hoành hành vương triều Giáo sĩ ngồi bên phải vua, tay ghế sư tử thần quyền ngày lấn át Lợi tức từ công việc trị quốc, giáo sĩ hưởng phần nhiều vua Giáo sĩ không từ bỏ hội để bày vẽ tế lễ Tế lễ củng cố địa vị độc tài giáo sĩ tư tưởng, tế lễ dịp giáo sĩ vơ vét tài sản đất nước dân.” [44, 159] Không vậy, đạo sư coi trọng đẳng cấp mà khinh miệt đẳng cấp khác Ông ta tìm cách để hãm hại, để bịt miệng công chúa Savitri bướng bỉnh biết bí mật xảo trá mình: “Ông ta chẳng qua để kè kè kèm sát ta đến chết Không cho ta tìm đường tháo lui Ông ta muốn tận mắt thấy ta chết thực sự.” [44, 144] Những người đạo sư giáo sĩ Bà La Môn làm cho xã hội Ấn Độ lúc “trở nên đen tối bế tắc chưa có.” [44, 160] Trái với nhân vật đạo sư, Đức Phật không vị tôn tổ đáng kính tôn giáo mà người có lòng nhân hậu, bác công bình Khi trẻ, Người vốn vị hoàng tử giàu lòng yêu thương Chàng sẵn sàng cứu thiên nga bị trúng tên, hóa ngựa hoang dại Muôn loài đến với chàng đến với người bạn thân thiết Dù hoàng tử nước người kế nghiệp vị vua cha chàng không màng đến danh lợi, không tham lam quyền uy: “Ta có giang sơn có nửa, ta Ta không thích cải quyền lực, mà muốn tìm đường tới chân lý.” [44,123] Khi trở thành Đấng Giác Ngộ, Đức Phật mang hết tâm 93 huyết truyền bá đạo Phật với mong muốn đem lại điều tốt đẹp cho người, cứu họ khỏi bề khổ trầm luân Như vậy, đặt nhân vật Đức Phật bên cạnh nhân vật đạo sư, dường Hồ Anh Thái muốn làm rõ đối lập gay gắt trắng đen, tốt xấu, thiện ác, bên vị đạo sư đại diện cho đạo Bà La Môn già cỗi, khắc kỉ, phi nhân đến lúc diệt vong với bên đạo Phật vừa xuất tươi giác ngộ người thoát khỏi cõi vô minh u mê tối tăm Ngoài nhân vật đạo sư, Đức Phật đặt mối tương quan với nhân vật Savitri tiểu thuyết Nếu Đức Phật coi đời bể khổ mà nguyên nhân dẫn khổ người lòng tham dục vọng: “Dục vọng quyền lực ngấm vào người say mồi Dục vọng dẹp yên tạm lắng gặp lửa cỏ khô lại bùng cháy” [44, 369] Và “mọi người đời chăm lo nhiều cho thân xác mình” [44, 124] Với suy nghĩ ấy, Đức Phật chọn đường tu hành, diệt dục để thoát khỏi nỗi khổ mà người phải gánh chịu Thì nàng Savitri hoàn toàn ngược lại Nàng sống cho tuổi trẻ, theo đuổi đam mê mà muốn Thậm chí dục vọng tầm thường Mới lên bốn tuổi, cô công chúa bướng bỉnh đem lòng yêu hoàng tử Siddhartha đeo đuổi tình yêu chàng trở thành Đấng Giác Ngộ quên hết đời Với nàng, dục lạc phần sống, có sức mạnh “thống trị lên đời người, lên kiếp người.” [44, 127] Ngay cận kề với chết, nàng không tiếc nuối vinh hoa phú quý mà tiếc nuối “bao nhiêu dục lạc đời mà công chúa chưa hưởng thụ.” [44, 144] Có thể nói, Savitri nhân vật sáng tạo độc đáo tiểu thuyết Đức Phật, nàng Savitri Đây thành công lớn tác giả Nàng dường điểm nhìn mới, bổ sung cho hình tượng nhân vật Đức Phật thêm phần ý nghĩa, đa chiều giúp tác phẩm thực lôi người đọc 94 Tóm lại, nghệ thuật miêu tả tương phản - đối lập biện pháp nghệ thuật độc đáo giúp nhà văn khắc họa thành công cá tính số phận nhân vật, giúp cho giới nhân vật sáng tác đề tài Ấn Độ Hồ Anh Thái trở nên sinh động hấp dẫn hết Tiểu kết chương Trên đây, tìm hiểu phân tích số phương tiện nghệ thuật tiêu biểu mà nhà văn Hồ Anh Thái sử dụng thể đề tài Ấn Độ sáng tác Đó tất thể rõ ý đồ nghệ thuật tài tác giả Việc sử dụng yếu tố kỳ ảo tạo nhiều điều thú vị tác phẩm anh Nhà văn mượn có sẵn nhân vật truyền thuyết, tích vị thần biểu tượng quen thuộc văn học, văn hóa Ấn Độ để làm cho tác phẩm Thêm vào đó, nghệ thuật trần thuật sử dụng hiệu với thay đổi linh hoạt, đa dạng điểm nhìn đa giọng điệu làm sáng tác Hồ Anh Thái không đơn điệu, đem lại nhìn đa chiều, nhiều màu sắc khác cho câu chuyện Ngoài ra, nghệ thuật miêu tả tương phản - đối lập nhà văn vận dụng cách triệt để để xây dựng giới nhân vật vô sinh động không phần chân thực Qua biện pháp nghệ thuật đặc sắc trên, Hồ Anh Thái thành công việc thể đề tài Ấn Độ tác phẩm 95 KẾT LUẬN Khởi nghiệp viết văn từ sớm, Hồ Anh Thái gây ý nhiều tác phẩm có cách viết lạ với giọng điệu riêng không trộn lẫn với Những tác phẩm từ đời thu hút quan tâm đông đảo bạn đọc giới phê bình văn học tính độc đáo Tính độc đáo văn phẩm Hồ Anh Thái phân tích từ nhiều góc độ như: cấu trúc tác phẩm, giọng điệu, ngôn ngữ, cốt truyện, đề tài, Nói tới đề tài nghiệp sáng tác văn chương Hồ Anh Thái, yêu thích văn chương anh hẳn có ấn tượng lớn vớicác tác phẩm viết đề tài Ấn Độ nhà văn Chính mảng đề tài bước ngoặt quan trọng mang lại nhiều thành công cho tác giả Qua việc nghiên cứu Đề tài Ấn Độ sáng tác Hồ Anh Thái qua Tiếng thở dài qua rừng kim tước Đức Phật, nàng Savitri tôi, mong muốn bước đầu tìm hiểu, khám phá nét đặc sắc nội dung lẫn nghệ thuật biểu đề tài Ấn Độ sáng tác bút tài Qua việc tìm hiểu đề tài trên, rút số kết luận sau Thứ nhất, sau thời gian dài gắn bó làm việc đất nước Ấn Độ, Hồ Anh Thái có hội tiếp xúc tìm hiểu văn hóa giàu sắc đất nước Trong nhiều tâm mình, anh nói đến với đất nước người Ấn Độ việc chọn làm đề tài sáng tác thực duyên Nói Kinh Phật duyên tiền định người, dù muốn hay không định đến Chính duyên vô hình trở thành động lực lý thúc nhà văn không ngừng sáng tạo Qua thời gian ngụp lặn dòng văn hóa Ấn Độ trình “lặn lội bứt phá chữ”, Hồ Anh Thái thực gây tiếng vang lớn với mảng đề tài độc đáo 96 Thứ hai, viết đề tài Ấn Độ, đất nước người xứ Ganga lên thật sinh động ngòi bút Hồ Anh Thái Dường anh người đứng bên để quan sát miêu tả lại mà anh thực thâm nhập vào giới bên trong, nắm bắt “hồn cốt” người văn hóa Ấn Độ tâm tầm hiểu biết sâu rộng Qua đó, nhà văn có cách lí giải sâu sắc tính cách, lối sống sắc văn hóa Ấn Độ Từ giúp người đọc khám phá đất nước Ấn Độ cách xác sâu rộng Thứ ba, để thể đề tài Ấn Độ cách sinh động nhất, Hồ Anh Thái sử dụng nhiều nghệ thuật đặc sắc việc sử dụng yếu tố kỳ ảo tạo nên màu sắc huyền thoại tác phẩm Điều cho phép nhà văn sâu khám phá phần tâm linh, vô thức để cắt nghĩa, lý giải tính cách người xã hội Ấn Độ Nó tạo đan cài thực ảo làm nhòe mờ tất thuộc tư duy lý để mang lại cho tác phẩm lôi đặc biệt Tuy nhiên, tác giả không lạm dụng biện pháp nghệ thuật để tạo hoang đường, huyễn độc giả Bên cạnh đó, nghệ thuật trần thuật sử dụng đắc đạo Việc lựa chọn đa dạng thay đổi linh hoạt điểm nhìn trần thuật giúp tác giả nhìn nhận phản ánh thực nhiều khía cạnh khác nhau, làm cho sống lên đa chiều tính khách quan Thêm vào đó, đa giọng điệu làm nên tính sinh động cách thể vấn đề nhà văn, đồng thời tạo nên “tôi” riêng Hồ Anh Thái văn học đương đại Việt Nam Ngoài ra, nghệ thuật miểu tả đối lập nhà văn sử dụng hiệu việc xây dựng nhân vật Nó góp phần khắc họa làm rõ chân dung nhân vật tính sinh động nhiều vẻ Tóm lại, nỗ lực không ngừng nghỉ, Hồ Anh Thái cho người thấy anh người đa tài, nhà văn đa phong cách Với 97 nhiều quan niệm mẻ nghề văn lương tâm trách nhiệm người “phu chữ”, anh có ý thức việc làm làm nghệ thuật Do vậy, Hồ Anh Thái không ngừng vận động, không ngừng sáng tạo, không ngừng tìm kiếm thể nghiệm hành trình sáng tạo Với việc thành công viết đề tài Ấn Độ, anh khẳng định “chỗ đứng” văn học Việt Nam nói chung dòng chảy văn học đương đại nói riêng 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phan Thái Vàng Anh (2010), “Ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [2] Vũ Tuấn Anh (2004), Văn học Việ Nam đại nhận thức thẩm định, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [3] Ngọc Ánh (2008), “Nhà văn Hồ Anh Thái: sáng tạo, bứt phá chữ”, Báo Hà Nội 05/02/2008 [4] Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [5] Nguyễn Thị Bình (1999), “Một vài đặc điểm tiểu thuyết mới”, Tạp chí văn học số [6] Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 - 1995, đổi bản, Nxb Giáo dục Hà Nội [7] Anh Chi (2009), “Hiện tượng văn chương Hồ Anh Thái”, Tạp chí nghiên cứu văn học, (số 8) [8] Lê Doãn Chính (1999), Tư tưởng giải thoát triết học Ấn Độ, Nxb Văn hóa, Hà Nội [9] Nguyễn Đăng Duy (2011), “Hồ Anh Thái Không viết tiểu thuyết”, nhilinhblogspot Com [10] Cao Việt Dũng (1999), Tư tưởng giải thoát triết học Ấn Độ, Nxb Văn hóa, Hà Nội [11] Nguyễn Đức Đàn (1998), Tư tưởng triết học đời sống văn hóa Ấn Độ, Nxb Văn hóa, Hà Nội [12] Nguyễn Tấn Đắc (1998), Văn hóa Ấn Độ, Nxb TP Hồ Chí Minh [13] Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [14] Cao Huy Đỉnh (1993), Văn hóa Ấn Độ, Nxb Văn hóa, Hà Nội 99 [15] Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội [16] Nguyễn Đăng Điệp (2004), “Hồ Anh Thái, người mê chơi cấu trúc”, ttvnol Com [17] Hà Minh Đức (Chủ biên) (1998), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [18] La Giang, “Về tiểu thuyết Hồ Anh Thái”, Siter.google/site Thachpx [19] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [20] Trần Thị Hảo (2012), Dấu ấn văn hóa Ấn Độ sáng tác Hồ Anh Thái, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng [21] Nguyễn Thúy Hằng (1004), Những cách tân văn xuôi Hồ Anh Thái, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh [22] Nguyễn Hùng Hậu (2004), Triết lý văn hóa phương Đông, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội [23] Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội [24] Nguyễn Thừa Hỷ (1986), Tìm hiểu văn hóa Ấn Độ, Nxb Văn hóa, Hà Nội [25] Lê Minh Khuê (2004), “Cõi người rung chuông tận Hồ Anh Thái”, ttvol Com [26] Ngọc Lan (2006), “Hồ Anh Thái: Nhà văn đích thực phải tử tế”, Thể thao & văn hóa [27] Ngô Tự Lập (2000), Những đường bay mê lộ, Nxb Hà Nội, Hà Nội [28] Phương Lựu (Chủ biên) (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [29] Nguyễn Đăng Mạnh (2004), Nhà văn Việt Nam đại, chân dung phong cách, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [30] Nguyễn Minh (2008), “Hồ Anh Thái lấy ôn hòa mà đáp lại”, Tạp chí Văn hóa giới, số 51 [31] Võ Anh Minh (2005), Văn xuôi Hồ Anh Thái nhìn từ quan niệm người, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh 100 [32]Hoài Nam (2007), “Đọc Đức Phật, nàng Savitri - phật sử hư cấu văn chương”, Báo Văn nghệ, số [33] Hoài Nam (2007), “Người lúc viết”, Báo Văn nghệ,Tết Mậu Tý [34] Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội [35] Cao Xuân Phổ (1997), Ấn Độ xưa nay, Nxb Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội [36] Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [37] Trần Đình Sử (2003), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [38] Minh Tâm, Thanh Nghi, Xuân Lắm (1999), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội [39] Nguyễn Hữu Tâm (2006), Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Hồ Anh Thái, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội [40] Bùi Ngọc Thạch (2008), Lịch sử tư tưởng phương Đông Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội [41] Phạm Xuân Thạch (2007), “Hồ Anh Thái có “sợ” giải thiêng”, VietNamNet [42] Hồ Anh Thái (2003),Tiếng thở dài qua rừng kim tước, Nxb Trẻ [43] Hồ Anh Thái (2006), “Nhà văn đích thực phải người tử tế”, Báo Thể thao Văn hoá [44] Hồ Anh Thái (2007),Đức phật, Nàng Savitri tôi, Nxb Thanh niên [45] Hồ Anh Thái (2008), Đức phật, Namaska! Xin chào Ấn Độ, Nxb Văn nghệ [46] Bùi Việt Thắng (2005), Tiểu thuyết đương đại, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [47] Lương Duy Thứ (chủ biên) (1997), Đại cương văn hóa Phương Đông, Nxb Giáo dục, Hà Nội [48] Lưu Đức Trung (1998), Văn học Ấn Độ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 101 [49] Nguyễn Quốc Trung (2007), “Một cách khám phá qua Đức Phật, nàng Savitri tôi”, Báo Sài Gòn giải phóng [50] Anh Vân (2007), “Hồ Anh Thái: 'Tôi không giải thiêng hình tượng Đức Phật'”, giaitri Vnexpress Net [51] Khánh Vân (2008), Cuộc đời ánh đạo Đức Phật tổ Thích Ca, NxbTôn giáo ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN DUY HƯNG ĐỀ TÀI ẤN ĐỘ TRONG SÁNG TÁC CỦA HỒ ANH THÁI QUA TIẾNG THỞ DÀI QUA RỪNG KIM TƯỚC VÀ ĐỨC PHẬT, NÀNG SAVITRI VÀ TÔI Chuyên ngành:... chảy Ấn Độ sáng tác Hồ Anh Thái 15 Tiểu kết chương 1: 18 CHƯƠNG CON NGƯỜI VÀ VĂN HÓA ẤN ĐỘ TRONG SÁNG TÁC CỦA HỒ ANH THÁI 19 2.1 Con người Ấn Độ sáng tác Hồ Anh Thái. .. giá sáng tác Hồ Anh Thái đề tài Ấn Độ: Qua tập truyện Tiếng thở dài qua rừng kim tước, nhà báo Ngô Thị Kim Cúc khẳng định: Hồ Anh Thái không người sứ, người quan sát bên sống Ấn Độ, anh vào