1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Truyện ngắn hồ anh thái nhìn từ góc độ thi pháp thể loại

127 379 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ NGỌC HÂN TRUYỆN NGẮN HỒ ANH THÁI NHÌN TỪ GÓC ĐỘ THI PHÁP THỂ LOẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM HÀ NỘI, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ NGỌC HÂN TRUYỆN NGẮN HỒ ANH THÁI NHÌN TỪ GÓC ĐỘ THI PHÁP THỂ LOẠI Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN TÙNG HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Văn Tùng – người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể quý thầy cô giáo Ban giám hiệu Trường ĐHSP Hà Nội 2, Viện Văn học Việt Nam, Trường ĐHKHXH NV, Khoa Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội giảng dạy giúp đỡ hoàn thành khóa học Đồng thời xin chân thành cảm ơn Chi ủy, BGH, đồng chí tổ nhóm chuyên môn Trường THPT Nguyễn Thị Giang, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc tạo điều kiện giúp đỡ mặt suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Và xin cảm ơn, chia sẻ niềm vui với gia đình, bạn bè, người động viên, giúp đỡ thời gian học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2016 Tác giả luận văn Trần Thị Ngọc Hân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu độc lập cá nhân tôi, hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Văn Tùng.Trong nghiên cứu luận văn, kế thừa thành khoa học nhà khoa học đồng nghiệp với trân trọng biết ơn Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu luận văn Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2016 Tác giả luận văn Trần Thị Ngọc Hân MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương VỀ THI PHÁP TRUYỆN NGẮNVÀ HIỆN TƯỢNG TRUYỆN NGẮN HỒ ANH THÁI 1.1.Khái niệm truyện ngắn 1.2 Một số vấn đề thi pháp thể loại truyện ngắn 12 1.2.1 Tình truyện 12 1.2.2 Nhân vật 15 1.2.3 Kết cấu 19 1.2.4 Cốt truyện 22 1.2.5 Điểm nhìn trần thuật 25 1.2.6 Không gian thời gian nghệ thuật 28 1.2.7 Ngôn ngữ giọng điệu trần thuật 31 1.3 Hiện tượng truyện ngắn Hồ Anh Thái 36 1.3.1 Vài nét tiểu sử, trình sáng tác văn học Hồ Anh Thái 36 1.3.2 Bối cảnh xã hội, văn hóa, văn học truyện ngắn Hồ Anh Thái 39 1.3.3 Các tập truyện ngắn Hồ Anh Thái 41 Chương THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN HỒ ANH THÁI 45 2.1 Nhân vật thức tỉnh mối quan hệ với sống bi hài, phồn tạp 45 2.2 Nhân vật bi kịch hành trình tìm lời giải cho thân phận, tồn ý nghĩa người 54 2.3 Nhân vật tha hóa chân dung đa diện người trí thức 63 Chương 3.CỐT TRUYỆN, KẾT CẤU, NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRONG TRUYỆN NGẮN HỒ ANH THÁI 74 3.1 Cốt truyện 74 3.1.1 Cốt truyện kỳ ảo 74 3.1.2 Cốt truyện vay mượn tích 78 3.1.3 Cốt truyện phân mảnh 80 3.2 Kết cấu 85 3.2.1 Kết cấu tuyến tính 85 3.2.2 Kết cấu mở 86 3.2.3 Kết cấu đan xen kiện 88 3.3 Ngôn ngữ nghệ thuật 90 3.3.1 Ngôn ngữ miêu tả tâm lý qua độc thoại nội tâm nhân vật 90 3.3.2 Ngôn ngữ thị dân đại 92 3.3.3 Ngôn ngữ sử dụng nhiều biện pháp tu từ 96 3.4 Giọng điệu nghệ thuật 99 3.4.1 Giọng điệu hài hước, châm biếm 99 3.4.2 Giọng điệu trữ tình, triết lý 102 3.4.3 Giọng điệu giễu nhại 106 KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Truyện ngắn tiểu thuyết hai thể loại chiếm ưu thế, có vị lấn át mặt số lượng chất lượng văn học Việt Nam từ thời kì Đổi (1986) đến Trong số nhà văn thời kì Đổi Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Thị Thu Huệ, Tạ Duy Anh… Hồ Anh Thái bút trẻ nói ông khẳng định tên tuổi thể loại truyện ngắn tiểu thuyết.Riêng thể loại truyện ngắn, Hồ Anh Thái bút có nhiều điểm đặc sắc.Tác phẩm ông tái nhiều kiếp người, cảnh người nhiều thời điểm, nhiều tình để qua nói lên cảm nhận nhân sinh Bên cạnh đó, tác phẩm Hồ Anh Thái thường đề xuất thể nghiệm nhận thức xã hội, cách nhìn nghệ thuật nhằm tạo phù hợp, hiệu việc thể người theo cảm quan Với gần ba mươi năm sáng tác, ba mươi đầu sách xuất bản, Hồ Anh Thái tiếp tục viết tác phẩm chứa đựng nhiều giá trị văn hóa, văn học.Nhiều sách ông chọn dịch, giới thiệu nước tạo dư luận tốt Chọn đề tài Truyện ngắn Hồ Anh Thái nhìn từ góc độ thi pháp thể loại, muốn nghiên cứu cách hệ thống đặc trưng thi pháp truyện ngắn Hồ Anh Thái, để qua góp phần làm rõ đóng mặt nghệ thuật truyện ngắn bút Hồ Anh Thái đồng thời độc đáo, tìm tòi cách tân sáng tác ông so với nhà văn viết truyện ngắn thời kì Đổi Chúng định chọn đề tài giúp cho người viết luận văn rèn luyện lực nghiên cứu thi pháp truyện ngắn – thể loại văn học, thể loại mà có số lượng tác phẩm giảng dạy nhà trường phổ thông lớn Đólà việc cần thiết để giúp nâng cao khả giảng dạy môn Ngữ văn nhà trường phổ thông Việc thực đề tài dịp cho người viết luận văn nâng cao kiến thức kinh nghiệm cho việc học tập nghiên cứu sau Lịch sử vấn đề Hồ Anh Thái nhà văn ngày nhận nhiều quan tâm công chúng, tác phẩm ông tạo ý dư luận bạn đọc Cho đến nay, ý kiến đánh giá tác phẩm Hồ Anh Thái đa dạng phong phú Có thể thấy, Hồ Anh Thái với sáng tác thực thu hút tạo ấn tượng tốt nước Hiếm có tác giả có sức sáng tạo dồi có nhiều ý kiến đánh giá khác Hồ Anh Thái Liên quan tới đề tài luận văn có số viết, công trình nghiên cứu: 2.1 Những viết sáng tác Hồ Anh Thái: Nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Điệp khảo sát sáng tác Hồ Anh Thái nhận xét: Rõ ràng, xuất phát từ quan niệm coi đời mảnh vỡ, thân người lại mang mảnh vỡ, xung lực khác trăm ngàn mảnh vỡ trở thành nét quan niệm sống Hồ Anh Thái Chính quan niệm tạo nên tính đa cấu trúc tác phẩm anh [16] Anh Chi nhận xét: Bây nhìn nhận lại tượng Hồ Anh thái, thấy, từ bắt đầu sáng tác, anh thể tính chuyên nghiệp việc viết văn Điều này, sang đầu kỷ XXI hầu hết nhà văn nước ta chưa ý thức được[13] Nguyễn Thị Minh Thái cho rằng: Văn viết lạ… có lẽ không tinh tế văn phong, lối biểu đạt độc đáo, nhuần nhuyễn cấu tứ; mà chỗ anh cho thấy giao nhịp phức điệu người cá thể nhân loại[40, tr.3] Báo Thể thao Văn hóa ngày 23/8/2002 Hồ Anh Thái quan niệm văn chương ghi lại lời bộc bạch ông: Nếu tác phẩm gây ấn tượng ngẫu hứng tự nhiên thực dụng công tôi… Tôi viết văn mà lời lẽ kềnh càng, rườm rà cố tỏ đao to búa lớn để thu hút ý người Phạm Xuân Thạch nhận xét sức sáng tạo Hồ Anh Thái: Nếu tìm hình mẫu người viết văn chuyên nghiệp Việt nam có lẽ ông Hồ Anh Thái trường hợp thuyết phục Trong nhiều năm, ông Thái trì sức sáng tác đặn Gần ông có sách xuất hàng năm…[55] 2.2 Những viết phong cách văn xuôi Hồ Anh Thái đáng ý: Nhận xét phong cách văn xuôi Hồ Anh Thái, Ngọc Ánh cho rằng:Văn chương với Hồ Anh Thái nghiệp với đa tầng phong cách biểu hiện, với tiềm đọc thấu suốt sống, người, mà với nhiều người khác trở nên cũ kĩ Anh biết vượt qua lối mòn tư coi văn học gương phản ánh thực cách đơn giản để nhìn đời [3] Nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Điệp nhận xét: Hồ Anh Thái lao động chữ nhà văn chuyên nghiệp, với vốn văn hóa dày dặn, anh không rơi vào tình trạng tự thỏa mãn mà tìm cách bứt phá sở kiến tạo kiến trúc mẻ, táo bạo[16] Hoài Nam Hồ Anh Thái – người lúc viết (Văn nghệ Tết Mậu Tý 2008) khẳng định: Điểm qua ba giai đoạn sáng tác Hồ Anh Thái, rễ thấy anh người “ngọ nguậy không yên”, không tự lòng với ổn định mà người ta quen gọi “phong cách” Một nhà văn đa phong cách? Một gã Don Juan sáng tạo? Giản dị hơn, nghĩ anh nhà văn tinh thần tự đổi liên tục, không lặp lại người khác không lặp lại Chính Hồ Anh Thái quan niệm: Nhà văn giọng điệu nên thực hiện, phương pháp nên sử dụng.(Nhà văn phải có nhiều giọng điệu – VnExpress 7/4/2005) 2.3 Những viết giới nhân vật truyện ngắn Hồ Anh Thái: Phạm Anh Tuấn nhận xét: Thế giới nhân vật sáng tác Hồ Anh Thái lên đa dạng, phong phú phức tạp thực sống Nhu cầu phản ánh chân thực sống thúc nhà văn khám phá phát hiện, đưa vào tác phẩm chân dung sinh động nhiều dạng người, nhiều kiểu người trải dài thời gian không gian[55] Hồ Anh Thái nói nhân vật mình: Các nhân vật người hoàn toàn tốt hoàn toàn xấu Ngay giễu nhại thấy đối tượng có hình bóng người thân Không thể có chuyện vô can theo kiểu: “Chắc trừ ra!”.Một số độc giả phản ứng có lẽ họ thấy phê phán người đời mà không đọc chất tự giễu nhại tôi.Dù nữa, độc giả hiểu nhầm lỗi tác giả [60] Nguyễn Thị Vân có nhận xét: Truyện ngắn Hồ Anh Thái có giới nhân vật phong phú, nhiều kiểu dạng người trải không gian rộng lớn, chục thời gian dài Có nhân vật thật sống đời thường, có nhân vật kỳ ảo, có nhân vật thuộc khứ, lịch sử, có nhân vật thuộc hôm nay, có nhân vật thuộc không gian đất nước mình, dân tộc mình, có nhân vật thuộc không gian đất nước khác, dân tộc khác… Thế giới nhân vật đông đúc, sinh động thể quan niệm sống, cách nhìn nhận, đánh giá người tài nghệ thuật nhà văn.Mỗi nhân vật 107 điệu đối tượng nhại nhằm làm bật lên đáng cười, xấu xa, kệch cỡm đáng phê phán Hình thức giễu nhại đặc trưng bật phong cách sáng tác hậu đại Trong tác phẩm văn học Việt nam thời kì đổi mới, giọng điệu giễu nhại xuất ngày nhiều nhà văn sử dụng sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Lê Minh Khuê, Hồ Anh Thái,… Giọng điệu giễu nhại Hồ Anh Thái tập trung vào góc khuất đời sống công chức nhà nước, trí thức coi tinh hoa dân tộc mặt trái sống xã hội.Chất giọng giễu nhại bật tập truyện Tự 265 ngày Đây tập truyện có cấu trúc lạ, truyện phân đoạn tiểu thuyết Các trạng thái đời sống Hồ Anh Thái xây dựng theo nguyên tắc hài hước lật tẩy Cùng với thời gian, nhà văn nhận bi hài có mặt khắp nơi, thạm chí nơi sang trọng, hài xuất tình che giấu, giấu chất hài lại rõ Điều nhận thấy qua sáng tác ông Trong Phòng khách, miêu tả cảnh ông sử khóc vợ mất: Ông quay cuồng dứt tóc gào khóc bà nhà quê chết đời chồng thứ ba Khóc cho ba lần dồn góp.Khóc cho chứng tỏ đến lần thứ ba không chai sạn nỗi đau Khóc cho em nghe em thấu em ơi hời Khóc cho em hiểu lòng anh em ơ hờ [67,tr.16] Tiếng khóc thương xót, đau đớn thế, mà tám tháng sau ông sử cưới cô vợ Mỹ Từ đó, nhà văn kết luận: Đàn ông nhiều nước mắt trường giọng nỉ non luôn cần có vợ làm chỗ dựa, chỗ dựa phải mau mau dựa sang chỗ khác [67,tr.16] Giọng giễu nhại nhà văn sử dụng để giới thiệu cô vợ Mỹ ông sử: Vậy để tỏ lòng biết ơn, ta đồng nhắc lại lời cô Em người Mỹ em tên Hồng Một hai ba Giọng phải chơn chớt ngọng 108 nghịu ca sĩ Nam hát giọng Bắc Em người Mỹ em tên Hồng Một hai ba [67,tr.18,19] Trong Vẫn tin vào chuyện thần tiên, Hồ Anh Thái sử dụng giọng điệu giễu nhại để phê phán tâm lý sùng ngoại, sính ngoại người Việt Nhân vật sau biến thành chàng Tây mắt xanh mũi lõ sống bị đảo lộn Khi Tây, thấy khổ sở bị quấy rầy: Một buổi tối đơn độc tản quanh Bờ Hồ Đi dạo nguy hiểm Đi đến đâu mời chào chụp ảnh mua đò Háo a iu, Tây ngố? Oăn phô tô? Oăn mép?Không có đồ lạc chết cha mày.Tôi chẳng có việc ngửa cổ ngắm nhà máy chém, ngắm hàm cá mập [67,tr.77].Còn Bãi tắm, giọng giễu nhại pha chút hài hước, châm biếm lột tả chân dung nghiên cứu viên: Kết cục hội thảo người ta đến nghị quyết, từ mùi hành tây ủng ủ đống rác nhiệt đới trước cổng chợ mã hóa thành “thỏ lon” (thỏ lon = hôi lách) Chữ “thỏ lon” hợp với cô gái hồn nhiên [67,tr.104] Trong tự truyện lại nhìn khác tác giả đám tri thức dự đám ma: Đến chỗ tang ma sửa mặt rầu rầu thông cảm xót xa Xong hai chục người chui vào xe mười hai chỗ ngồi chuyện trò rôm rả suốt đường thể bọn vừa thoát chết Chết sướng chết chết tiên, ngồi xem cao bóng bụp nhẹ phát tim lên [67,tr.154]… Có thể nói, việc sử dụng giọng giễu nhại, Hồ Anh Thái mang đến cho người đọc giây phút thư cười sảng khoái Một hiệu thẩm mĩ giọng giễu nhại khả đem đến bất ngờ Ở trường hợp này, người kể chuyện thường vờ nghiêm trang thuật lại chuyện để lỡm độc giả bình luận sắc sảo, chua cay Giọng giễu nhại tỏ thích hợp việc dựng dậy xã hội nhốn nháo, kẻ đê tiện lên Nhưng đằng sau vẻ đùa, hài hước 109 chua chát, đau đớn trước băng hoại giá trị đạo đức người, xã hội Đó tiếng cười nước mắt Tập truyện Bốn lối vào nhà cười tín hiệu xu hướng sáng tác Hồ Anh Thái: châm biếm, đáo để, mang tính thời Lối vào nhà cười giọng trí thức châm chọc, giọng hoạt kê, đả kích, Và nhà văn trả lời vấn nói: Tôi nhại giọng chua cay người người khác theo lối tỉnh táo mà thấy thực ấy, giọng chua cay đến kết cục tất yếu, hư vô tức cười kiếp người [67,tr.227] Đây giọng điệu không khoan nhượng với lố bịch, tầm thường sống Từ chuyện xấu đẹp đời: Ai phải công nhận ngày người đẹp đeo trang hết: bện viện họ bác sĩ y tá hộ lý bệnh nhân đường hô hấp, đường họ nàng thích khách bịt mặt phóng xe máy cảm tử Chỉ lại người xấu với không đeo trang trơ mắt ếch nhìn [64,tr.25] Cho đến xấu đẹp nghệ thuật: Bây có mỹ nhân bỏ ảnh chạy ngược trở lại đời, đến đời trang bịt mặt tránh ô nhiễm môi trường Mười cô Hàn Quốc gặp đường có hai cô đẹp, hai cô có cô có quyền lên phim Mười cô Việt Nam gặp đường có hai cô xấu, hai cô cô tài lên phim [64,tr.32] Giọng giễu nhại Hồ Anh Thái không chừa ai, tất sân khấu hài kịch mà từ họa sĩ, đạo diễn, nhạc sĩ đến diễn viên,… rối diễn trò lừa bịp Một họa sĩ hoàn toàn hiểu biết giá trị đích thực hội họa Cho nên: Mượn bối cảnh vườn bách thảo Những xô vải băng bó quanh gốc Mực đỏ đổ choe choét lên xô trắng Đấy thiên nhiên bị thương đổ máu, cứu lấy thiên nhiên… Lại âm nhạc nữa, loa thùng treo cây, 110 hát sáng tác riêng cho sô thất thanh: bạn có nghe môi trường khóc môi trường cười? Bạn có nghe môi trường khóc môi trường cười? [64,tr.31] Nhà văn giễu nhại, cười cợt trò lố lăng, kệch cỡm đời sống thị dân, tầng lớp trí thức kẻ bị tha hóa, biến chất, giả dối sống đại Đó giọng điệu miêu tả chết ông phó phòng tai nạn ô tô nhìn thấy sống tiếp diễn Cõi sống nhìn qua mắt người chết thực trạng xuống cấp đạo đức, nhân cách người xã hội đại: Lúc sống bố phố phố biền biệt Lúc bố âm dương ngăn cách đời đời Xin bố thản mà đi, không để bố thiếu thốn thứ gì, bố muốn cúng Voi chín ngà gà chín cựa ngựa chín hồng mao Nem công chả phượng Xe đời mới, áo quần thời trang [64,tr.236,237]… Mặc dù không tránh khỏi đôi chỗ thái quá, giọng giễu nhại với lên kho ngôn ngữ mang phong vị dân gian, giàu ẩn dụ sức mạnh tả thực, không cần che đậy,… cho thấy tiếng cười truyện ngắn Hồ Anh Thái không lộ liễu, dung tục mà chứa đầy ý vị, kín đáo, tinh tế sâu sắc, bộc lộ rõ tâm huyết nhà văn Giọng giễu nhại, bỡn cợt trở thành yếu tố thẩm mỹ bật truyện ngắn ông, thành phương tiện mổ xẻ mặt trái xã hội Bằng giọng giễu nhại, Hồ Anh Thái công khai bày tỏ thái độ phi lý, bất công sống Nhà văn tinh tường phát kệch cỡm sống thực ông khai thác đến phương diện gây cười chúng để đưa vào tuyến vận động cốt truyện Nhờ đó, người đọc cười thỏa thuê, cười nước mắt đọc văn Hồ Anh Thái Những tiếng cười ông vui vui thật, cười xong lại thấy vị chua chát, đắng cay Có lẽ độc giả nghĩ phải giật mình: 111 Hình có lúc nghĩ thế, cư xử nói thế? Và có lẽ chủ ý giọng điệu giễu nhại Hồ Anh Thái Có thể nói, giọng điệu tạo nên tính đa giọng điệu truyện ngắn Hồ Anh Thái Điều nói lên khổ công việc tìm tòi, thể nghiệm nhà văn Qua việc khảo sát phân tích trên, khó bao quát đầy đủ giọng điệu nhà văn có nghiệp sáng tác phong phú đa dạng Hồ Anh Thái Nhưng thấy, giai đoạn sáng tác nào, Hồ Anh Thái cố gắng tạo hòa trộn nhiều sắc thái giọng điệu Có giọng lạnh lùng đến xót xa, có giọng hài hước, cười cợt châm biếm, giễu nhại đan xen giọng trữ tình chiêm nghiệm triết lý tạo nên phức hợp, thể cách nhìn nhận, đánh giá nhiều chiều tác giả thực Đa giọng điệu đa phong cách, theo quan niệm nhà văn ông tạo cho phong cách đa dạng, nhiên có sắc, tảng văn hóa vững tầm nhìn nhân sinh, nhân nhà văn: Tôi cho người có phong cách không bám lấy phong cách cố định, bất biến Có phong cách tức phải đa giọng điệu Cho thay đổi giọng điệu làm loãng phong cách cách hiểu đơn giản làm cho người sáng tạo lười biếng, ngại làm [61,tr.299] Tiểu kết Ở chương này, trình bày số đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Hồ Anh Thái phương diện: cốt truyện, kết cấu, ngôn ngữ giọng điệu Về cốt truyện truyện ngắn Hồ Anh Thái khuôn khổ đề tài, tìm hiểu ba kiểu cốt truyện bật: cốt truyện kỳ ảo, cốt truyện vay mượn tích cốt truyện phân mảnh Có thể nói, truyện ngắn Hồ Anh Thái không sử dụng kiểu cốt truyện truyền thống mà vận 112 dụng linh hoạt, sáng tạo kiểu cốt truyện phân mảnh Đây xu hướng phát triển chung truyện ngắn Việt Nam sau 1975 Hồ Anh Thái gương mặt tiêu biểu Mỗi truyện ngắn Hồ Anh Thái cốt truyện hấp dẫn mà có lối kết cấu độc đáo Đó kết cấu tuyến tính, kết cấu mở kết cấu đan xen nhiều kiện Với lối kết cấu lạ, chứa đựng quan niệm thực sống người, nhà văn phản ánh nhiều vấn đề sống đại thay đổi cách tiếp nhận văn gọc người đọc Hồ Anh Thái ngôn ngữ mang thở đời sống vào sáng tác nhằm tái chân thực sống đại, lời nói thông tục, tiếng lóng hay ngữ, biện pháp tu từ giúp cho ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Hồ Anh Thái trở nên hình tượng Đặc biệt, nhằm đổi giọng điệu, nhà văn lựa chọn giọng điệu hài hước, châm biếm làm chủ đạo, có chất giễu nhại, trào phúng trữ tình làm cho ngòi bút nhà văn trở nên gai góc, liệt Tất thể trình sáng tạo nghệ thuật nghiêm túc tích cực nhà văn việc đổi phong cách sáng tác 113 KẾT LUẬN Hồ Anh Thái nhà văn thời kỳ Đổi Với tư nghệ thuật sắc bén, phong cách tài hoa, niềm đam mê với văn chương, ông trở thành nhà văn tài độc giả chý ý tượng đời sống văn học Đổi Đặt vấn đề khảo sát truyện ngắn Hồ Anh Thái từ góc độ thi pháp thể loại, muốn sâu vào tìm hiểu đặc điểm nguyên nhân tạo phong cách nghệ thuật truyện ngắn Đồng thời, qua thấy vận động truyện ngắn Việt Nam thời kỳ Đổi Trong truyện ngắn Hồ Anh Thái, người đọc thấy nhìn mẻ mang quan niệm đầy đủ thực người Do đó, thực sống không lên đơn giản, xuôi chiều mà giới đa chiều nhiều biến ảo với bề rộng chiều sâu Mở rộng bình diện để khám phá thực người, Hồ Anh Thái phân tích nhìn sâu sắc ngòi bút sắc sảo, ông có ý thức cách tân nghệ thuật để đem lại cho tác phẩm mặt Thế giới nhân vật truyện ngắn Hồ Anh Thái thể quan niệm nghệ thuật người mẻ, sâu sắc Nhà văn nhìn nhận, khám phá cắt nghĩa, lý giải người từ nhiều phương diện, người sáng, trung thực nhân hậu với khát khao hướng thiện; người bất hạnh tình yêu, hạnh phúc… Vì thế, nhà văn nhận diện người với nhiều kiểu nhân vật mối quan hệ với sống: Nhân vật thức tỉnh mối quan hệ với sống bi hài, phồn tạp Nhân vật bi kịch hành trình tìm lời giải cho thân phận, tồn ý nghĩa người Nhân vật tha hóa chân dung đa diện người trí thức Sự xuất kiểu nhân vật cho thấy tiêu chí phân loại nhân vật văn học sáng tác Hồ Anh Thái nói riêng, nhà văn sau thời kỳ Đổi nói chung có 114 nhứng thay đổi sâu sắc Lúc này, người khám phá nhiều bình diện với tất phong phú, đa dạng, phức tạp vốn có Mỗi nhà văn có cách biểu nghệ thuật riêng sáng tác, thông qua yếu tố cách tân nghệ thuật Với Hồ Anh Thái, sáng tạo nghệ thuật mang phong cách riêng, đặc biệt truyện ngắn thể nét độc đáo nghệ thuật xây dựng cốt truyện với kiểu cốt truyện kỳ ảo, vay mượn tích cốt truyện phân mảnh giúp nhà văn truyền tải quan niệm lạ sống người, đồng thời thủ pháp nghệ thuật hữu hiệu để nhà văn khám phá chất sống Nghệ thuật tổ chức kết cấu Hồ Anh Thái có nhiều đổi Nếu giai đoạn đầu truyện ngắn ông thường có kiểu kết cấu truyền thống giai đoạn sau ông tập trung tổ chức xếp kiện theo kiểu lắp ghép Kiểu kết cấu mang lại ấn tượng thực đời sống phong phú, đa dạng, nhiều chiều Đồng thời, kiểu kết cấu giúp cho mạch truyện không lộ, câu chuyện có kiểu thu hút, hấp dẫn riêng Đồng thời, ngôn ngữ trần thuật Hồ Anh Thái vận dụng sáng tạo truyện ngắn Nhà văn ngôn ngữ mang thở đời thường vào sống sáng tác tái chân thực sống đại Những lời nói thông tục, tiếng lóng, ngữ,… nhiều trở thành đắc dụng ngôn ngữ kể chuyện nhà văn, qua góp phần tạo nên tính đa giọng điệu trần thuật Say mê, tâm huyết với văn chương, với đổi không ngừng cách nhìn cảm hứng giọng điệu, Hồ Anh Thái tạo cho độc đáo, mẻ Tác phẩm ông có đóng góp quan trọng vào tiến trình phát triển đổi văn xuôi Việt Nam đương đại Truyện ngắn Hồ Anh Thái nhìn từ góc độ thi pháp thể loại đề tài nghiên cứu khoa học có hướng tiếp cận mẻ Những vấn đề 115 trình bày mang tính luận giải ban đầu, không tránh thiếu sót nhiều vấn đề bỏ ngỏ Chúng hy vọng tương lai có điều kiện mở rộng, đào sâu vấn đề vấn đề khác truyện ngắn nhà văn Hồ Anh Thái nói riêng truyện ngắn thời kì Đổi nói chung 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Tuấn Anh (2004), Văn học Việt nam đại nhận thức thẩm định, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [2] Thái Phan Vàng Anh (2010), Giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại, www.vanhoanghean.com.vn/ /1379-giong-dieutran-thuat-trong-tieu-thuyet-viet-nam-duo [3] Ngọc Ánh (2008), Nhà văn Hồ Anh Thái: sáng tạo, bứt phá chữ, Báo Hà Nội 05/02/2008 [4] Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [5] Lê Huy Bắc (1998), Giọng giọng điệu văn xuôi đại, Tạp chí Văn học số [6] Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn: lý luận gia tác phẩm, tập 1, Nxb Giáo dục [7] Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn: lý luận gia tác phẩm, tập 2, Nxb Giáo dục [8] Lê Huy Bắc (2008), Tạp chí nghiên cứu Văn học, Số [9] Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975 (Khảo sát nét lớn), Luận án PTS KH Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội [10] Nguyễn Thị Bình (2012), Văn xuôi Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học Sư phạm [11] Huy Cận, Suy nghĩ nghệ thuật, báo Văn nghệ, số 48 – 1979 [12] Nguyễn Minh Châu (2002), Trang giấy trước đèn, NXB Khoa học xã hội 117 [13] Anh Chi (2009), Hiện tượng văn chương Hồ Anh Thái, Tạp chí nghiên cứu văn học, (số 8) [14] Trần Thanh Địch (1988), Tìm hiểu truyện ngắn, Nxb Tác phẩm [15] Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, NXB Văn học, Hà Nội [16] Nguyễn Đăng Điệp (2004), “Hồ Anh Thái, người mê chơi cấu trúc”, ttvnol.com/tacphamvanhoc/ [17] Hà Minh Đức (Chủ biên) (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Chính trị quốc gia [18] Hà Minh Đức (chủ biên), 1991, Mấy vấn đề lý luận văn nghệ nghiệp đổi mới, NXB Sự thật [19] Hà Minh Đức (chủ biên), 1999, Lí luận văn học, NXB Giáo dục [20] Lưu thị Thu Hà (2008), Sự vận động truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến nay, nhìn từ góc độ hình thức thể loại, Luận văn thạc sĩ văn học, Trường Đại học KHXH NV – Đại học Quốc gia Hà Nội [21] Nguyễn Hải Hà, Nguyễn Thị Bình (1995), Quan niệm nghệ thuật người văn xuôi Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Chương trình KHCN cấp Nhà nước KX – 07, Đề tài - KX 07 – 01 [22] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, 1992, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học QG HN [23] Hoàng Thị Thúy Hằng (2004), Những cách tân văn xuôi Hồ Anh Thái, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Vinh [24] Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1995), Lý luận văn học – vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nôi [25] Hoàng Ngọc Hiến (1992), Nhập môn văn học phân tích thể loại, Nxb Đà Nẵng [26] Hoàng Ngọc Hiến (1997), Văn học học văn, Nxb Văn học, Hà Nội 118 [27] Đỗ Đức Hiểu (2002), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [28] Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nhà xuất Giáo dục [29] Nguyễn Thanh Hùng (2007), Phương pháp dạy học Ngữ văn THPT Những vấn đề cập nhật, NXB ĐHSP [30] Lê Thị Hường (1994), Quan niệm người cô đơn truyện ngắn hôm nay, Tạp chí Văn học số [31] Tôn Phương Lan, 1999, Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu (chuyên luận), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [32] Tôn Phương Lan, Báo Sài Gòn Giải Phóng thứ Bảy, Xuân 2006 [33] Nguyễn Văn Linh (17/10/1987), Bài phát biểu Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh với văn nghệ sĩ ngày 7/10/1987, Văn nghệ Hà Nội, Số 42 [34] Nguyễn Văn Long – Lã Nhâm Thìn (2009), Văn học Việt Nam 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục [35] Nguyễn Văn Long, 1997, Tiếp cận đánh giá văn học Việt Nam sau Cáh mạng Tháng 8, NXB Giáo dục [36] Phạm Thị Lương (2011), Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nam Cao, Luận văn Thạc sĩ ngành Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh [37] Phương Lựu (chủ biên), (2002), Lý luận văn học, NXB Giáo dục [38] Nắng Mai, (2000), Tính nghệ thuật, đối tượng nghiên cứu riêng cách tiếp cận riêng, Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam [39] Võ Anh Minh (2005), Văn xuôi Hồ Anh Thái nhìn từ quan niệm người, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Vinh 119 [40] Hoàng Thị Tố Nga (2011), Quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết Mười lẻ đêm, Luận văn báo cáo, Trường ĐH Dân lập Phú Xuân, Khoa XH – NV [41] Nguyên Ngọc (1991), Văn xuôi sau 1975 – Thử thăm dò đôi nét quy luật phát triển, Tạp chí Văn học số [42] Phùng Quý Nhâm (2002), Văn học văn hóa từ góc nhìn, Nxb Văn học Trung tâm nghiên cứu Quốc học [43] Vương Trí Nhàn (1998), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn [44] Nhiều tác giả (2009), Hỏi – đáp tình khó dạy học Ngữ văn, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [45] Hoàng Phê (Chủ biên), 2009, Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng [46] G.N Pospelov (chủ biên), dịch giả: Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà, 1998, Dẫn luận nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục [47] Trần Đình Sử (1987), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [48] Trần Đình Sử (1998), Dẫn luật thi pháp học, NXB Giáo dục [49] Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, NXB Văn học [50] Trần Đình Sử (2004), Lí luận phê bình văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [51] Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Tự học – số vấn đề lý luận lịch sử, Phần 1, Nxb Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh [52] Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Tự học – số vấn đề lý luận lịch sử, Phần 2, Nxb Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh [53] Trần Đình Sử (chủ biên, 2007), Giáo trình Lí luận văn học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [54] Trần Đình Sử, 2005, Trần Đình Sử tuyển tập, Tập I, II, NXB Giáo dục 120 [55] Phạm Xuân Thạch (2007), “Hồ Anh Thái có “sợ” giải thiêng”, VietNamNet09-8-2007 [56] Hồ Anh Thái – Hồ Anh Thái … 1/ Nguồn Thể thao văn hóa – 28/10/2005 [57] Hồ Anh Thái (1985), Chàng trai bến đợi xe - Tập truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hội Nhà văn Việt Nam [58] Hồ Anh Thái (1995), Người đứng chân - Tập truyện ngắn, Nxb Hà Nội [59] Hồ Anh Thái (2001), Người đàn bà đảo, Trong sương hồng – Tiểu thuyết, Nhà xuất Trẻ TP Hồ Chí Minh [60] Hồ Anh Thái (2002), Hồ Anh Thái nói tiểu thuyết mình, Việt Báo.vn [61] Hồ Anh Thái (2003), Cõi người rung chuông tận - Tiểu thuyết, NXB Đà Nẵng [62] Hồ Anh Thái (2003), Người xe chạy ánh trăng - Tiểu thuyết, NXB Hội Nhà văn [63] Hồ Anh Thái (2003), Sắp đặt diễn – Tập truyện ngắn, NXB Hội Nhà văn [64] Hồ Anh Thái (2014), Bốn lối vào nhà cười -, Tập truyện ngắn, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh [65] Hồ Anh Thái (2014), Mảnh vỡ đàn ông - Tập truyện ngắn, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh [66] Hồ Anh Thái (2014), Tiếng thở dài qua rừng kim tước - Tập truyện ngắn, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh [67] Hồ Anh Thái (2014), Tự 265 ngày - Tập truyện ngắn, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh [68] Hồ Anh Thái quan niệm văn chương, http:/vnexpress/2002 121 [69] Nguyễn Thị Minh Thái (2002), Cõi người rung chuông tận thế, www.talawas.org/ /showFlie.php [70] Nguyễn Thị Thái (2011), Phong cách truyện ngắn Hồ Anh Thái, Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội [71] Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, NXB Văn học, Hà Nội [72] Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn - vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [73] Phùng Gia Thế (2007), Dấu ấn hậu đại văn học Việt Nam sau 1986, Văn Nghệ(8/12/2007) [74] Lý Hoài Thu (2002), Sự vận động thể văn xuôi văn học thời kỳ đổi mới, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số [75] Bích Thu (1997), Giọng điệu trần truyện ngắn Nguyễn Khải năm 80 đến nay, Tạp chí Văn học Số 10 [76] Nguyễn Tuân – Tô Hoài Truyện Tây Bắc – Báo Văn nghệ 22.8.1956 [77] Phạm Anh Tuấn (2009), “Nghệ thuật xây dựng nhân vật sáng tác Hồ Anh Thái”, dinhhatrieu.vnweblogs.com 01-5-2009 [78] Điêu Thị Tú Uyên (2006), Nhân vật truyện ngắn Hồ Anh Thái, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [79] Nguyễn Thị Vân (2005), Nghệ thuật truyện ngắn Hồ Anh Thái, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội [80] Trần Thị Hải Vân (2009), Một chiêm nghiệm “cõi người” Hồ Anh Thái, Văn Nghệ (16) ... giúp nhìn thấy vận động truyện ngắn Hồ Anh Thái vận động truyện ngắn Việt Nam năm qua Phương pháp loại hình giúp có nghiên cứu truyện ngắn Hồ Anh Thái nhìn từ đặc trưng thể loại 5.2 Phương pháp. .. việc nghiên cứu truyện ngắn Hồ Anh Thái nhìn từ góc độ thi pháp thể loại xem hướng nghiên cứu hợp lý, có ý nghĩa khoa học giá trị thực tiễn Vì thế, lý thúc chọn truyện ngắn Hồ Anh Thái làm đề tài... văn học Hồ Anh Thái 36 1.3.2 Bối cảnh xã hội, văn hóa, văn học truyện ngắn Hồ Anh Thái 39 1.3.3 Các tập truyện ngắn Hồ Anh Thái 41 Chương THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN HỒ ANH THÁI

Ngày đăng: 26/06/2017, 12:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Vũ Tuấn Anh (2004), Văn học Việt nam hiện đại nhận thức và thẩm định, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt nam hiện đại nhận thức và thẩm định
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2004
[2]. Thái Phan Vàng Anh (2010), Giọng điệu trần thuật trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại, www.vanhoanghean.com.vn/.../1379-giong-dieu-tran-thuat-trong-tieu-thuyet-viet-nam-duo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng điệu trần thuật trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại
Tác giả: Thái Phan Vàng Anh
Năm: 2010
[3]. Ngọc Ánh (2008), Nhà văn Hồ Anh Thái: sáng tạo, bứt phá trên từng con chữ, Báo Hà Nội mới 05/02/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn Hồ Anh Thái: sáng tạo, bứt phá trên từng con chữ
Tác giả: Ngọc Ánh
Năm: 2008
[4]. Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
[5]. Lê Huy Bắc (1998), Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại, Tạp chí Văn học số 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại
Tác giả: Lê Huy Bắc
Năm: 1998
[6]. Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn: lý luận gia và tác phẩm, tập 1, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn: lý luận gia và tác phẩm
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
[7]. Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn: lý luận gia và tác phẩm, tập 2, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn: lý luận gia và tác phẩm
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
[8]. Lê Huy Bắc (2008), Tạp chí nghiên cứu Văn học, Số 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí nghiên cứu Văn học
Tác giả: Lê Huy Bắc
Năm: 2008
[9]. Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi mới văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975 (Khảo sát trên những nét lớn), Luận án PTS KH Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đổi mới văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975 (Khảo sát trên những nét lớn)
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Năm: 1996
[10]. Nguyễn Thị Bình (2012), Văn xuôi Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn xuôi Việt Nam sau 1975
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2012
[11]. Huy Cận, Suy nghĩ về nghệ thuật, báo Văn nghệ, số 48 – 1979 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy nghĩ về nghệ thuật", báo "Văn nghệ
[12]. Nguyễn Minh Châu (2002), Trang giấy trước đèn, NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang giấy trước đèn
Tác giả: Nguyễn Minh Châu
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2002
[13]. Anh Chi (2009), Hiện tượng văn chương Hồ Anh Thái, Tạp chí nghiên cứu văn học, (số 8) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện tượng văn chương Hồ Anh Thái
Tác giả: Anh Chi
Năm: 2009
[14]. Trần Thanh Địch (1988), Tìm hiểu truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu truyện ngắn
Tác giả: Trần Thanh Địch
Nhà XB: Nxb Tác phẩm mới
Năm: 1988
[15]. Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu trong thơ trữ tình, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng điệu trong thơ trữ tình
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2002
[16]. Nguyễn Đăng Điệp (2004), “Hồ Anh Thái, người mê chơi cấu trúc”, ttvnol.com/tacphamvanhoc/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Anh Thái, người mê chơi cấu trúc”
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Năm: 2004
[17]. Hà Minh Đức (Chủ biên) (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam thế kỉ XX, Nxb Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn lại văn học Việt Nam thế kỉ XX
Tác giả: Hà Minh Đức (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
[18]. Hà Minh Đức (chủ biên), 1991, Mấy vấn đề lý luận văn nghệ trong sự nghiệp đổi mới, NXB Sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề lý luận văn nghệ trong sự nghiệp đổi mới
Nhà XB: NXB Sự thật
[19]. Hà Minh Đức (chủ biên), 1999, Lí luận văn học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Nhà XB: NXB Giáo dục
[20]. Lưu thị Thu Hà (2008), Sự vận động của truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến nay, nhìn từ góc độ hình thức thể loại, Luận văn thạc sĩ văn học, Trường Đại học KHXH và NV – Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự vận động của truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến nay, nhìn từ góc độ hình thức thể loại
Tác giả: Lưu thị Thu Hà
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w