Truyện ngắn nữ ở miền nam 1954 1975 nhìn từ góc độ giới

196 35 1
Truyện ngắn nữ ở miền nam 1954   1975 nhìn từ góc độ giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngơ Nguyễn Ngọc Dung TRUYỆN NGẮN NỮ Ở MIỀN NAM 1954 - 1975 NHÌN TỪ GĨC ĐỘ GIỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HOÁ VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngô Nguyễn Ngọc Dung TRUYỆN NGẮN NỮ Ở MIỀN NAM 1954 - 1975 NHÌN TỪ GĨC ĐỘ GIỚI Chun ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HỐ VIỆT NAM NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI THANH TRUYỀN Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm luận văn Người cam đoan Ngô Nguyễn Ngọc Dung LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập hồn thành luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu quý thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình Đầu tiên, tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, Phòng Sau Đại học, Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập thực luận văn Tôi xin bày tỏ cảm kích đặc biệt đến PGS.TS Bùi Thanh Truyền - người định hướng, trực tiếp hướng dẫn cho suốt thời gian thực đề tài nghiên cứu khoa học Tôi chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, tổ Ngữ văn trường THPT chuyên Hoàng Lê Kha – nơi công tác tạo điều kiện thuận lợi thời gian, cơng việc q trình tơi học tập thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm nhà văn Nguyễn Thị Thụy Vũ cho hội gặp gỡ, tìm hiểu thêm tác phẩm trào lưu sáng tác truyện ngắn nữ giới lúc Sau cùng, xin tỏ lòng biết ơn đến cha mẹ, người thân bạn bè bên cạnh ủng hộ, động viên giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn cách tốt Trân trọng! Tác giả luận văn Ngơ Nguyễn Ngọc Dung MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chƣơng KHÁI LƢỢC VỀ GIỚI VÀ TRUYỆN NGẮN Ở MIỀN NAM 1954 – 1975 14 1.1 Một số vấn đề giới 14 1.1.1 Khái niệm giới 14 1.1.2 Các phương diện giới 23 1.1.3 Biểu giới văn học nữ 25 1.2 Truyện ngắn nữ miền Nam 1954-1975 27 1.2.1 Truyện ngắn, đặc điểm truyện ngắn 27 1.2.2 Bối cảnh văn học miền Nam 1954 – 1975 31 1.2.3 Truyện ngắn nữ đời sống văn học nghệ thuật miền Nam 1954-1975 35 1.2.4 Giới – phẩm tính quan trọng truyện ngắn nữ miền Nam 1954 – 1975 39 Tiểu kết Chương 41 Chƣơng NỘI DUNG CỦA TRUYỆN NGẮN NỮ Ở MIỀN NAM 1954 1975 NHÌN TỪ GÓC ĐỘ GIỚI 42 2.1 Ý thức nữ giới mối quan hệ với nam giới 42 2.1.1 Ý thức niềm kiêu hãnh thân thể, thân xác 42 2.1.2 Ý thức vấn đề đời tư 58 2.1.3 Ý thức thân phận môi trường thời đại 62 2.2 Tâm chủ động lựa chọn thái độ sống 69 2.2.1 Chủ động quan hệ tình yêu, tình dục 69 2.2.2 Chủ động đặt cách thức sống 73 2.2.3 Chủ động khẳng định cá tính riêng 80 2.3 Cái nhìn giới nữ thực 83 2.3.1 Hiện thực nhỏ nhặt, thường nhật 83 2.3.2 Hiện thực gắn với thể nữ 85 2.3.3 Bộc lộ ẩn ức nữ giới qua thực 90 Tiểu kết Chương 97 Chƣơng NGHỆ THUẬT CỦA TRUYỆN NGẮN NỮ Ở MIỀN NAM 1954-1975 NHÌN TỪ GĨC ĐỘ GIỚI 98 3.1 Nghệ thuật đặc tả không gian đậm sắc thái cá nhân 98 3.1.1 Không gian quán bar 98 3.1.2 Khơng gian nhà, phịng 100 3.1.3 Không gian công cộng 104 3.2 Khuynh hướng nữ hóa ngơn từ nghệ thuật 106 3.2.1 Ngơn ngữ táo bạo, gai góc 106 3.2.2 Sự lên tục ngôn 113 3.3 Giọng điệu trần thuật đa cảm xúc 116 3.3.1 Giọng điệu lạnh lùng, vô cảm 116 3.3.2 Giọng điệu triết lí 118 3.4 Nghệ thuật “chơi” tiểu tiết kết cấu 125 3.4.1 “Chơi” tiểu tiết 125 3.4.2 “Chơi” kết cấu 133 Tiểu kết Chương 144 KẾT LUẬN 145 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn học nữ miền Nam 1954-1975 có nhiều vấn đề lựa chọn thể trang viết Giai đoạn xuất ngày nhiều bút nữ viết truyện ngắn (đặc biệt từ 1966 đến 1975, so với nhà văn nam chưa nhiều) với tên tuổi bật như: Nguyễn Thị Hoàng, Nhã Ca, Túy Hồng, Trùng Dương, Nguyễn Thị Thụy Vũ, Trần Thị NgH, Lệ Hằng, Nguyễn Thị Ngọc Minh, Du Li, Vô Ưu,… Trong số nhà văn nữ Nhã Ca, Nguyễn Thị Thụy Vũ, Nguyễn Thị Hoàng, Trùng Dương Trần Thị NgH - hệ trẻ niềm tin vào nhiều phương diện khác sống, có trải nghiệm giới truyện ngắn với nhìn thú vị có phần táo bạo khơng trang viết nam giới Năm 1966 năm xuất đồng loạt nhiều tác giả nữ giới có tên tuổi ủng hộ độc giả phương tiện sách, báo Nhã Ca chiếm vị thứ (cả thơ lẫn văn xuôi) Tiếp đến Nguyễn Thị Thụy Vũ, Trùng Dương, Nguyễn Thị Hoàng với Túy Hồng năm tác giả nữ tiếng miền Nam lúc Tiếp nối hoàn thiện giai đoạn văn học gương mặt trẻ mang tên Trần Thị NgH 1.2 Truyện ngắn nhà văn nữ mảnh ghép đầy màu sắc sống họ để qua thể cảm xúc, suy nghĩ, cách sống,… giới Trong giai đoạn 1954-1975, văn học nhìn nhận với việc phản ánh tình hình chiến tranh người thời chiến, tức người xã hội Các nhà văn nữ sáng tác truyện ngắn tập trung vào việc phản ánh số phận người cá nhân, nạn nhân bị tác động chiến với tư cách người xã hội, đem đến màu sắc đa dạng cho khu vườn văn học miền Nam Trong tình hình xã hội lúc giờ, có xu vận động rõ nét nhà văn nữ viết giới đem đến tiếng nói mạnh mẽ, có giá trị 1.3 Giới vấn đề phức tạp Nghiên cứu giới khơng có ý nghĩa văn học mà cịn có ý nghĩa xã hội Giới nữ sáng tác tiếp nhận văn học mang đến ảnh hưởng nội dung cách thể văn học nói chung, truyện ngắn nói riêng Những truyện ngắn năm nhà văn nữ miền Nam với việc khẳng định giá trị thân, ý thức giới cách thức thể độc đáo khác đem đến hấp dẫn, khơi gợi độc giả khám phá Điều không trở thành tượng văn học thời mà tượng văn hóa xã hội đáng ý Việc xem xét truyện ngắn nhà văn nữ miền Nam 1954-1975 nhìn từ góc độ giới đem đến cách đọc hấp dẫn, thú vị, lí giải chất tượng Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài “TRUYỆN NGẮN NỮ Ở MIỀN NAM 1954-1975 NHÌN TỪ GĨC ĐỘ GIỚI” để nghiên cứu, qua lí giải nhận đặc điểm chung bút nữ giai đoạn văn học miền Nam 1954-1975 từ nội dung thể phương thức kiến tạo tác phẩm Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Nghiên cứu giới văn học Việt Nam Ngơ Đức Thịnh với cơng trình nghiên cứu Đạo Mẫu Việt Nam (Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2009) nói đến việc thu hút diện nữ giới đời sống văn hóa người Việt Đầu kỉ XX giai đoạn sôi việc nghiên cứu giới (đặc biệt nghiên cứu nữ giới) văn học Việt Nam Từ Phan Khôi bút nữ Manh Manh nữ sĩ, Vân Hương nữ sĩ, Nguyễn Thị Hồng Đăng, Lê Thị Huỳnh Lan, Đạm Phương nữ sĩ, Phan Thị Bạch Vân,… có trao đổi, tranh luận văn đàn, đưa cách nhìn nhận, quan điểm vấn đề nữ quyền, chủ yếu tập trung phương diện xã hội Khoảng năm 1928, Về văn học phụ nữ Việt Nam Phan Khôi (1929), viết báo Thần Chung Phụ nữ tân văn (Sài Gòn, số 1, 1929) với tư tưởng tiến giải phóng phụ nữ “Bởi phụ nữ nước ta xưa chịu dốt nát từ đời đời vậy, đám chị em mà vài tay biết chữ, biết làm câu thơ, câu văn, đời cho có Những người biết chữ ấy, cịn để tiếng đến bây giờ, làm báu cho nhà cầm viết muốn khoe khoang cho nữ giới lại đem ra” Cũng năm 1928 năm tạp chí Nam phong trình bày lần thi phẩm Giọt Lệ Thu Tương Phố khái quát tài văn chương nữ giới Một tác phẩm mang sức ảnh hưởng mạnh mẽ đến giới nữ, thúc đẩy người nữ sáng tác văn học nghệ thuật cách làm chủ sống, có nhiều giống với sáng tác nhà văn nữ trung đại, hệ trước Tiếp đến Manh Manh nữ sĩ (tức Nguyễn Thị Kiêm) người hưởng ứng cho phong trào Thơ Phan Khôi đề xướng vào năm 1932, Manh Manh nữ sĩ có nhiều viết Phụ nữ tân văn, cổ vũ cho phong trào Không bảo vệ Thơ mới, Manh Manh nữ sĩ người tham gia viết nhiều tham luận bênh vực nữ quyền, địi bình đẳng với nam giới, đả kích tập tục hủ bại trọng nam khinh nữ, tảo hôn, đa thê Trong viết Cơ Nguyễn Thị Kiêm nói vấn đề Nữ lưu văn học, Phụ Nữ Tân Văn, Số 131, 26 tháng năm 1932 có viết “(…) địa vị đàn bà văn học thấp thỏi gì, theo nhiều người tưởng Và ảnh hưởng đàn bà bậc văn nhân tao sĩ nặng nề thân thiết, nhờ mà văn học phát đạt vơ cùng” (Nguyễn Thị Manh Manh, 1932) Sương Nguyệt Anh thuộc hệ nhà thơ cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX, làm thơ chữ Hán, chữ Nôm quốc ngữ, nữ chủ bút tờ báo Nữ giới chung (tiếng chuông nữ giới) – tờ báo phụ nữ Việt Nam phát hành định kỳ vào ngày thứ sáu hàng tuần Đây tờ báo tạo tiền đề tốt cho hàng loạt báo chí phụ nữ sau xuất Phụ nữ tân văn, Phụ nữ thời đàm… Đạm Phương nữ sử để lại dấu ấn bà liên tục xuất tờ báo lớn lúc Nam Phong, Phụ nữ thời đàm, Hữu thanh, Tiếng dân,… giữ mục Văn đàn bà Trung Bắc tân văn suốt thời gian dài từ năm 1918 đến năm 1929 Trương Chính viết Nhìn lại vấn đề giải phóng phụ nữ tiểu thuyết Tự lực văn đồn (Tạp chí Văn học, số 5, 1990), bước đầu thể kiến giải ý thức nữ quyền tiểu thuyết Tự lực văn đoàn phương diện nội dung tư tưởng Năm 1998, Suy nghĩ đặc điểm nữ văn sĩ (Phương Lựu, 1998, Tạp chí Tác phẩm mới, số 3) hướng ý phái tính khía cạnh thể sáng tạo – nữ giới Theo Phương Lựu, diện sống “không sâu rộng” nữ giới quy định “màu sắc tự truyện” đề tài chủ yếu họ tình yêu Năm 2000, tác giả Phụ nữ văn chương (Châm Khanh, 2000, Phụ nữ văn chương, Tạp chí Việt, số 04) bước đối thoại lại với Phan Khơi Võ Phiến Hồng Ngọc Tuấn (2004) viết chuyên đề Dục tính văn chương vấn đề đạo đức Nguyễn Hoàng Đức viết Nữ giới, nữ văn sĩ văn giới (Tạp chí Sơng Hương, 21/02/2009), Nguyễn Hữu Lê (2002) với Tình dục văn học Việt Nam cách nhìn đạo lý hồn nhiên đạo lý học thuyết, Đỗ Minh Tuấn (2014) với Thúy Kiều khát vọng giải sex… đề cập đến giải phóng phụ nữ, giải phóng tình dục Đàn bà có quyền phát biểu khát vọng dục tính Đó vấn đề đáng quan tâm giới nữ, hầu hết nhìn nhận từ góc nhìn nam giới Năm 2012, luận văn Tiến sĩ Nguyễn Thị Việt Nga, Vấn đề thân phận người tiểu thuyết đô thị miền Nam 1954-1975 (Viện khoa học xã hội, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội) vấn đề thân phận người giai đoạn chịu ảnh hưởng triết học sinh du nhập từ phương Tây, đồng thời chịu ảnh hưởng yếu tố văn hóa dân tộc, có nhắc qua thân phận nữ giới Năm 2013, luận án Tiến sĩ Nguyễn Thị Thanh Xuân, Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn xuôi Việt Nam đương đại (qua sáng tác số nhà văn nữ tiêu biểu (Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Học viện khoa học Xã hội, Hà Nội), khơng viết góc nhìn nữ giới mà nâng lên thành âm hưởng nữ quyền với phạm vi khảo sát văn học đương đại Việt Nam Năm 2015, luận án Tiến sĩ Phạm Thị Thanh Phượng, Truyện ngắn nhà văn nữ đương đại - tư nghệ thuật đặc trưng thể loại (Đại học khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội), nêu lên nét đặc trưng tư nữ giới việc sáng tạo nghệ thuật, cụ thể sáng tạo truyện ngắn đương đại Việt Nam Năm 2016, luận văn thạc sĩ Huỳnh Diễm Hồng Thư, Triết học sinh tiểu thuyết đô thị miền Nam trước 1975 (Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh), bàn ảnh hưởng triết học sinh người phản ánh tiểu thuyết đô thị miền Nam giai đoạn 1945-1975, có nữ giới PL20 bị cử mơn trớn đồng hồ mạ vàng mà Kỳ tặng làm cho chống váng Nhưng cuối lại tự đề nghị nhà Kỳ khơng đủ can đảm trở lại gia đình gồm bà mẹ già bệnh hoạn ông bố già hát dạo quanh quán ăn Lúc cô thấu hiểu lời nói chị Tiên: em làm nghề giống chị 20 Lạnh tuổi vàng Nhiên có tuổi thơ khơng hạnh phúc Cơ phải trưởng thành so với lứa tuổi thân để trở thành trụ cột cho gia đình, ni người mẹ mù lòa sau ba Nhiên từ chối đặt người giàu có cho Nhiên lấy ơng già góa vợ Nhiên muốn tự lập Năm Nhiên mười tám Nhiên phải từ chối tình yêu Du để chọn nghề tiếp rượu cho khách qn bar Nhiên cần có tiền để ni sống bà mẹ già mù Cịn Du, chàng có tình u lương tri, thứ khơng ni sống Nhiên mẹ cô Mặc dù, cô yêu Du tha thiết Mỗi tối sau tiếp khách, hay đường, cô nhớ đến Du Một tối cô bất gặp Du quán bar Cả hai cố tỏ vui vẻ với người bên cạnh ánh mắt hướng vào Du biết công việc Nhiên tỏ khinh cô Nhiên vô đau khổ 21 Bƣớc chân xuân Câu chuyện kể lại định Bướm, cô gái hiền lành đám nữ sinh nội trú có bà góa Mỹ Dung quản lí chặt chẽ định bỏ trốn chàng trai, trước thường hay than thở với người tu Nhưng đến bến xe, gái nhận bị chàng trai bỏ rơi Vơ tình, xe Bướm gặp nhân vật “tôi” tên Thuận nên đành phải theo người bạn Thuận dệt nhiều mộng đẹp quanh mối tình với Ngạn, tự nhủ gặp lại Ngạn nhìn kĩ mặt anh coi có nét giống với kẻ bỏ rơi Bướm không 22 Bàn tay mƣa Chuyện kể cô gái tên Phương, người lớn lên khơng có cha, năm mười tám tuổi Cô chia tay với Bạch, chàng trai đa tình, ln cảm thấy ghen với gái bên cạnh Cơ khơng chịu học nữa, mẹ có mắng nhiếc cỡ hoạch định tương lai tối tăm Phương PL21 không học tiếp Phương bị mẹ mưu tính đưa Nha Trang cho người cậu mợ ni để bà ta đến với lão Tàu mập hay lui tới nhà Cô thất vọng, đau đớn không muốn làm theo đặt mẹ Dù bị mẹ cảnh báo cô rơi vào tay Tâm, người mà nàng gọi Lúc trước hay đến nhà cô, tỏ si mê mẹ cô lại để mắt đến cô nhiều 23 Con sâu mƣa Câu chuyện kể Lệ Cô yêu Ngân – chồng Nguyễn, chị ruột Lệ Mỗi ngày vào, chạm mặt hay đụng chạm thể vơ tình mang lại cảm giác lạ lẫm cho Lệ Hai vợ chồng Ngân – Nguyễn thường đùa vui thân mật với nhau, không để tâm đến cảm xúc Lệ Những lúc thế, Lệ cảm thấy ghét Nguyễn không ghét Ngân Mặc dù, Lệ có người yêu đẹp trai, dễ thương Hàn Lệ giả vờ say để ôm hôn Ngân Kết thúc buổi “nhậu”, Lệ ném mạnh ly rượu vào Nguyễn may mà Ngân kéo vợ né kịp Lệ lại với nỗi hoang mang khó hiểu 24 Đêm bi thƣơng Câu chuyện kể Thoa, đứa bị bỏ rơi Thạch Vì vậy, Thoa mang họ mẹ sống với mẹ Bấy cô mười bảy tuổi Cơ có người u tên Học mong muốn sống sót trở bên cạnh Trong lúc đó, Thạch giàu có tiếp tục ăn chơi Bạch người tình Thạch có vào (đáng tuổi Thoa) lúc Thoa tìm Thạch, tìm với ý định trả thù cho mẹ Thoa gặp Thạch cặp tay với Bạch trước night-club Thoa đâm vào ngực Thạch Ở đây, Nhã Ca chọn kĩ thuật phân cảnh phim cho truyện ngắn Buổi chơi Thạch Bạch bị ngắt qng đoạn mơ tả diễn biến tâm lí hành động Thoa dẫn đến gặp gỡ ba người kết bi thảm cho Thạch NGUYỄN THỊ THỤY VŨ Bóng mát đƣờng Câu chuyện tâm Thơ sau rời nơi sống cũ tới Lộc Ninh hai tuần Thơ nhận thư Nghiêm, nhắc lại kỉ niệm cũ Nhưng Thơ thú nhận với Nghiêm nàng không muốn giết thời kỉ niệm Nàng muốn lăn vào sống lam lũ để tìm lấy quân bình cho tâm hồn PL22 Miền ngoại ô tỉnh lẻ Câu chuyện bà Tư Quít đanh đá sống bên nhóm ba nữ sinh Sau va chạm vừa khó chịu, vừa hài hước hai lớp tinh thần tuổi tác ấy, cô gái lập gia đình Nhưng lập gia đình cô tương tự hành động chạy trốn khơng khí khó thở sống Cho nên, nhân vật xưng truyện bỏ chồng buổi chùa lại thấy thèm tiểu Chú tiểu sau bỏ chùa làm thợ nguội hết hẳn sức quyến rũ xưa, cịn trái cấm Cơ gái lang thang buồn chán nhận khơng có ước mong, ảo tưởng cho đời đỡ tẻ TRÙNG DƢƠNG Hai ngƣời bạn Kim thèm khát có người tình nhìn thấy người khác yêu nhau, đặc biệt cô bạn Supinda – cô bạn người Thái có người yêu tên Krishnan (người Mã Lai, thường hay đến Băng Cốc chơi) Kim hay bị giật điện thoại lúc nửa đêm mà Krishnan gọi cho Supinda Supinda người phụ nữ li dị chồng sau đứa đầu chết đẻ non, người chồng cha mẹ chọn cho thường xun cờ bạc, khơng chăm lo cho gia đình, hạnh phúc gặp Krishnan Nàng mong mỏi người yêu quay trở về, ngày mai nàng lên máy bay New York, “rời quê hương”, “nơi mày sinh ra, lớn lên, hiểu, cảm, sung sướng, đau đớn” Những cử chăm sóc Supinda làm Kim xúc động, đơi lúc Kim có ghen tị với vẻ ngồi hay hạnh phúc lứa đôi với người bạn Nhưng tận sâu đáy lịng Kim ln u q bạn mong giữ tình bạn Lập đơng Nàng người bàn ngồi tranh luận với nhau, trời mưa tranh luận dứt “may quá” Người cáo từ về, người nấn ná lại trú mưa Bọn họ bàn tính chuyến chơi nhân kì lập đơng, người nói miền Nam làm có lập đơng, người nhớ ngày lập đơng kia… Nàng cảm thấy ngột ngạt, quán xá đầy khói thuốc tiếng người nên dầm mưa Ngôi xưng đổi “tôi”, “con” Nàng đến bên người mẹ tâm sự, triết lí đời Nàng cảm thấy bế PL23 tắc sống, người mẹ hài lịng, có bệnh thấp khớp người già làm người mẹ khổ sở Lúc ngồi đường, nàng khơng dám khóc, vùi đầu vào người mẹ, nàng khóc Sau đó, tranh luận diễn tự ngưng chừng khơng có mưa Và người tự tưởng tượng tiết lập đơng trí óc riêng Qua nắng lửa “Tơi” chứng kiến cảnh người đàn bà trạc độ 30, áo quần xộc xệch, bẩn thỉu khuôn mặt lại xinh đẹp Bà điên, có lúc chạy khắp nơi ca hát, lúc lại ngồi bất động thể bứng Gia đình giả chạy chữa không nên “Tôi” chứng kiến công việc kéo lưới đánh bắt cá người đàn ông, ngày chẳng cá, toàn cá nhỏ, vợ gái lớn phải kiếm đồ hộp Mỹ dùng dư đem bán cho bà kiếm tiền đong gạo “Tơi” trốn chạy thân mình, khơng biết miền biển để làm biết phải chạy đi, rời xa chốn quen thuộc, khơng điên loạn Đặc biệt điên tình, “anh” Về ở, “tôi” nhớ Kha, tưởng anh bên cạnh 26 tuổi “tôi” không muốn lấy chồng, không thiết yêu phải lấy nhau, chẳng qua thứ ảo tưởng quyền tư hữu, theo lời dì khơng lấy chồng khơng xong (bà tân thời tư tưởng cũ) Tại đây, “tôi” quen lấy Tuân - người khách thuê nhà bà dì Ban đầu ngỡ văn sĩ đêm nghe tiếng đánh máy, sau trị chuyện “tơi” biết tiếng thu âm để nhớ tuổi thơ thiếu thốn vật chất tinh thần (nghèo, khơng có cha) Tn kể cho “tơi” nghe người đàn bà điên biển mà “tôi” gặp thể kể đời “Tơi” tiếp tục viết thư cho “anh”, thư cuối để xác định điều hôn nhân với Tuân hồn tồn phù hợp, cịn kết với “anh” e không Mƣa không ƣớt đất Thư gái trẻ bước qua mối tình vội với Cương, trước anh chàng ta qua Pháp để lại cho cô giọt máu bụng Trong buổi tiệc gặp gỡ người bạn bè, Thư thu hút nhiều gã đàn ông, có Duẩn – người bạn học thời Văn khoa, thầy giáo Phấn, ông chủ xưởng PL24 dệt mong muốn tìm người bạn đời có học thức Duẩn u Thư lại đính hôn với Thục, hôn nhân bất đắc dĩ, lại có người yêu Thủy lại khao khát bên cạnh người bạn trai Duẩn chán ghét việc dạy học, chán ghét bọn học trò biết để thoát Ở buổi tiệc, Duẩn uống say phải nhờ Phấn đưa nhà ngủ Thư tự thấy cần phải có trách nhiệm với người bạn nên lại qua đêm chỗ xưởng dệt Phấn Đêm, sau Duẩn tỉnh rượu, Duẩn Thư có trị chuyện với Thư tự nghĩ không lừa dối giọt máu bụng để quan hệ với Duẩn Duẩn tự dặn lịng khơng làm Thư tơn trọng Thư Thế họ ân với Đến sáng, Thư dậy trước đánh thức Duẩn dậy để người thợ dệt chuẩn bị vào xưởng Duẩn ngắm nhìn Thư cách say đắm, Thư biết Duẩn đương nhìn khơng cố tỏ biết để n vị trí Cả hai sống thật với cảm xúc Mặt trời tháng tƣ Nhân vật cô gái trẻ (không tác giả đặt tên) với thèm muốn mùa nắng nóng năm thèm muốn thể đàn ông trẻ, rắn chắc, đầy sinh lực bền bỉ Khi gặp người đàn ơng (lần đầu phịng trà cuối năm), nàng tưởng xa lánh tất mệt mỏi sống – gã trai nàng tuổi Điều thú vị nàng người đàn ơng tìm gặp đọc vấn báo chí nàng quan niệm sinh lí mà nàng đề cập, thẳng thắn không né tránh nàng Sau buổi hẹn hị ngồi phố sá, họ đưa nhà cha mẹ người đàn ông (bãi cỏ trước cửa nhà cha mẹ gã), họ làm tình với Họ thẳng thắn với vấn đề khơng chút e ngại Và họ ao ước có không gian riêng tư, để bên cạnh từ tối đến sáng hôm sau, mãi Trong người mong mưa, nàng lại thích nóng, làm nàng tăng thêm sinh lực Nàng ghen tưởng gã đàn ơng chuẩn bị có xem mắt vợ tương lai (thực em trai gã) Cuối truyện ước muốn nàng mưa – điều mà trước nàng không muốn, nàng gã phong tỏa túp lều hoang sơ cuối vườn xơ xác cỏ cháy biệt thực bố mẹ gã Tất người không thấy nàng gã đàn ông ân bên PL25 đây, mãi Và nỗi lo sợ việc gã đàn ông đâu xa tan biến Giáng sinh bên sông “Hắn” mang tâm trạng kẻ bị phụ tình đến quán cà phê nhà thủy tạ bên sông Hắn nhớ lại việc ngăn cản người phụ nữ lấy bạn nghĩ người phụ nữ phản bội lại Một hôm gặp thư thư kí gửi lại nói cô gái (mặc áo dài màu nâu) gửi giùm Thiên (tên người bạn hắn), tên Siêu Tự nhiên muốn tìm Nghe người ta nói Hội An (Đổi kể chuyện qua người phụ nữ) Nàng người mong muốn tìm kiếm mẻ, khơng phải hình ảnh phố xá quen thuộc ngày Trên hành trình, nàng gặp thêm người bạn đồng hành: Ngân, Hạnh, Kiệm, Thuần Mỗi người tính khác nhau, biết khó giao thiệp nàng chấp nhận Nàng mong mỏi gặp Siêu để nói chuyện-khơng-cần-thiết cơng việc phải với nhóm bạn nên nàng theo lịch trình, cịn phải trở Đà Nẵng Khi không làm việc theo lịch trình nàng thấy chán, làm việc theo lịch trình nàng lại thấy chán muốn quay lại cũ Hắn đến Hội An mong gặp nàng không được, họ ngồi uống cà phê với nhìn qua bên sơng Họ nhìn bất động thế, nhìn giáng sinh bên sông bàn luận tên bồi bàn Loài chim cát Nhiên sinh gia đình có ba anh em gồm có anh Trọng chị Châu Bà Vũ – mẹ Nhiên 60 tuổi gả chị Châu Mặc dù chị Châu khơng u thương người chồng muốn kết hôn cho yên thân Bà Vũ có muộn nên khao khát làm mẹ khao khát làm bà Nhiên ý định muốn lấy chồng người bạn gái khác Nhiên có quen có lẽ yêu Khoa – người anh họ mà gia đình muốn cô lấy Nhưng từ biết Khoa u có ý định cưới khơng cịn u nữa, chí cịn đâm ghét Nhiên sống vịng an tồn từ nhỏ đến lớn Nhiên khao khát bay nhảy phiêu lưu Nhiên yêu Hiển – người bạn thời trung học lớn lên họ lên giảng đường Văn khoa Nhiên rời Sài Gòn Nha Trang, mong PL26 tìm điều mẻ cho sống đáng chán cô, đến Nhiên gặp anh Trọng – Trung úy Quân y Trọng khuyên Nhiên lấy Khoa Nhiên khơng chịu có lí lẽ khiến Trọng khó hiểu Tại phải chống đối thân phận mình, khơng chịu giống bạn gái khác? Nhiên khơng giải thích Trong mơ màng Nhiên thấy lồi chim cát, thay chim thường với cỏ Theo chân mây Nhân vật tên Thy thích suy nghĩ khám phá thân phận người Cơ thích viết văn muốn “săn” kinh nghiệm để viết tốt thực, ý thức thân phải trả giá điều Cô “thử” trải nghiệm Vũ – người bạn học chung trường L Họ viết thư qua lại với để chia sẻ sống văn chương Thy trình bày chuyện “yêu” người nhu cầu sinh lí bình thường, khơng có đáng lên án hay xấu hổ Bằng chứng Thy chủ động rủ Vũ Cấp chơi, dù ban đầu điều làm anh ngạc nhiên Sau ngủ hai đêm với nhau, Vũ nghĩ Thy yêu Vũ Vũ yêu Thy Thế nhưng, Thy liên tục diễn giải không yêu anh ta, nhân vật “săn” kinh nghiệm viết văn cô mà Thy phản bác giá trị mà Vũ gán cho Thy, ln cay đắng với thường khơng hiểu Trong Sài Gịn lộn xộn đảo chính, họ n bình bên phòng Vũng Tàu Càng gần gũi tìm hiểu, Thy nhận khơng phải gán ghép nhầm giá trị cho mà gán ghép nhầm tâm hồn ngây thơ, khiến cho Họ rời Một thời gian sau gặp lại, Vũ đề nghị họ yêu Thy khơng chịu Thy nói khơng hiểu hà cớ lại trói buộc để hiểu thân phận khác Cơ thả hồn theo chân mây – thú vui ngắm nhìn đường chân trời mà làm bãi biển Thƣ mùa hạ Nhân vật “tôi” viết thư cho anh kể kết mối tình họ có đứa trai Họ quen buổi sáng mùa hạ phịng trà Sau họ gần gũi với biết nằm bên anh anh có nhiều tình trước đó: PL27 tự tử, bị cấm yêu anh,… Tôi thương anh anh chẳng tử tế gì, chối bỏ trách nhiệm với đứa lấy lí quen tơi có bảy tháng Tơi sống xa lánh người mang thai Thế tơi biết ơn anh nhờ có anh tạo cho tơi nhiều hội Trong suốt thời gian mang thai, viết thư cho anh lần anh thản nhiên không quan tâm Và xem việc đứa khơng có bố điều thản nhiên Bây đứa lớn, người u thương Tơi cố qn anh Nhưng đơi người ta nhìn thấy thằng bé có nét giống anh nhắc nhớ khiến quên Nhưng tin điều yêu thương dạy dỗ đứa trẻ đàng hồng để lớn lên khơng giống anh Cịn tơi có hai lựa chọn thực hiện: tiếp tục quên anh, lo cho sống tương lai; tìm cách phá hạnh phúc anh với người vợ để trả thù 10 Miền chân trời Câu chuyện kể tình Diệu Hạ Cả hai người trẻ sớm mệt mỏi, chán chường trước sống Họ đến với trì tình cảm thấy cần thiết sống đầy mệt mỏi Họ gặp nhau, trị chuyện, làm tình say sưa hoàn toàn tỉnh táo Khi cảm thấy khơng cần rời xa nhau, không chút ràng buộc Hạ mua vé xe Sài Gịn để lại Diệu Vũng Tàu Mặc dù bị người tình rời xa, bỏ lại khơng thơi ước ao ngày Hạ quay trở lại đón thăm đồn điền nhà anh 11 Vừa vừa ngƣớc nhìn Câu chuyện kể suy tư thân phận người nhân vật nữ tên Hiển Cô yêu Phan sa ngã vào vòng tay gã đàn ơng giàu có khác đời gái Cơ ln sống trạng thái mâu thuẫn Một mặt, muốn rời khỏi sống không cảm thấy tha thiết với điều gì, thật cảm thấy có ý nghĩa Nhưng mặt khác, Hiển lại khao khát điều nhỏ bé mà sống không tha thiết mang lại: sách, vuốt ve người tình Và Hiển cho điều giản dị, chuyện nhận đồng tiền mà người tình cũ cho Mặc dù, trước cảm PL28 thấy khó khăn để mở lời nói đến chuyện tiền bạc, đặc biệt người tình cũ trả lời khơng có sẵn cô hỏi vay tiền Cuộc sống hoang mang bế tắc tiếp diễn Một tương lai mờ mịt phía trước chờ đợi người trẻ Hiển, người trẻ ước vọng, khao khát thật nhiều lại khơng hiểu ước vọng, khao khát điều gì, để làm TRẦN THỊ NGH Chủ nhật Người đàn có đứa trai sau ân với người tình tên Định bỏ đi, cô làm ni Tuy nhiên, khơng xem kỉ niệm xấu mà xem ấn tượng xấu Cô anh chị Q cho nhờ phòng nhỏ tiện nghi, với tình thương bao la chị Q hứa với người mẹ chăm sóc cho Tuy nhiên, muốn tìm nơi khác sợ chung đụng sau có thêm đứa trẻ khác Một buổi sáng chủ nhật, người đàn bà chở đứa nhỏ chơi Tại góc quen đường hay quán kem mà đứa đòi vào ăn gợi cho người đàn bà nhớ người tình tên Định Người bạn tên Hải hứa tìm giúp trường mầm non cho đứa nhỏ để cô yên tâm làm Hai mẹ đến thăm người bạn tên Thạch, chàng hôn cô gặp Vốn dĩ định nhờ Thạch tìm cho nhà trọ, chỗ anh người ta kiến thiết thành khu chàng phải chuyển đi, đồng thời chuyển chỗ dạy Cô hoang mang sống hai mẹ Bƣớm xanh Nhân vật mẹ có đứa gái tên An tuổi Mẹ hứa đạp xe chở từ Phú Nhuận khu Phó Đức Chính chơi Dọc đường, đứa bé hỏi chuyện luyên huyên đôi lúc mẹ mệt mà phát cáu Những đứa trẻ có đủ ba mẹ dẫn chơi, cịn An có mẹ Lồng đèn mắc quá, mẹ nói dối người ta khơng bán Mình Tân Định mua Đứa bé dỗi, khơng cịn nói chuyện lun thuyên bận Đứa bé quan sát chọn lồng đèn khác Lẽ nên chọn bướm hay chim An lại chọn tàu Hỏi bé nói bướm hay chim bay mất, cịn có tàu thả cho chạy chơi Nhưng với tâm lí chủ quan người mẹ, PL29 mẹ cho chọn lại lồng đèn bươm bướm xanh Lần mẹ muốn có niềm vui trọn vẹn nên khơng mặc giá tiền Đang mải mê chơi có thằng bé bên đường chạy đến giựt phăng lồng đèn tay An, chạy biến vào hẻm An khóc Mẹ an ủi, thơi về, cịn nơi để về, cịn thằng bé ba mẹ đâu PL30 PHỤ LỤC PHỎNG VẤN NHÀ VĂN NGUYỄN THỊ THỤY VŨ Tác giả luận văn có dịp gặp gỡ với nhà văn Nguyễn Thị Thụy Vũ nhà số 280/29/7 đường Bùi Hữu Nghĩa, Phường 2, Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh (gần chợ Bà Chiểu) vào sáng ngày 22/12/2019 Dưới trao đổi nữ văn sĩ Ngọc Dung (ND): Con chào cô, học viên Cao học bên trường Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh Đây thẻ học viên Hôm xin phép gặp cô để nghe cô chia sẻ số vấn đề xoay quanh truyện ngắn cô Nhà văn Nguyễn Thị Thụy Vũ (xem thẻ học viên) (NTTV): À Nhưng mà bị lãng tai, nói nhớ nói lớn lớn lên ND: Cảm xúc cô tác phẩm cô tái bản, tận 40 năm sau? NTTV: Hồi trước (sau 1975), nhà nước lên án tác phẩm cô, cho đồi trụy, phản động Nhưng 40 năm sau, họ lên tận Lộc Ninh (Bình Phước, chỗ cô ở) để xin tái lại Nhưng mà cô buồn họ trả tiền tác quyền kiểu trả góp, tháng 10 triệu, vịng 12 tháng PL31 ND: Là nhà văn nữ tiếng miền Nam 1954-1975 với tác phẩm phản ánh nhìn giới nữ thời Tại cô lại lựa chọn sống cô gái bán bar hay cô giáo dạy học cho cô gái bán bar để sáng tác ạ? NTTV: Cơ có khoảng 2-3 năm dạy tiếng Anh giao tiếp cho tụi (những gái bán bar) mà tụi khơng biết nhà văn Do vậy, nghe tâm đó, lấy làm chất liệu chủ yếu cho sáng tác Nhân vật tác phẩm có ND: Nhiều người e dè đề cập đến tính dục sáng tác Thế tác phẩm cô (cả tiểu thuyết lẫn truyện ngắn) lại xuất cách thản nhiên Xin cô chia sẻ chút vấn đề ạ? NTTV: Viết đĩ điếm mà không cho lên giường con? ND: Khi viết, có ý thức người nữ viết giới hay quan tâm đến đặc điểm giới nhân vật? NTTV: Nói chung sáng tác, khơng có suy nghĩ nhiều, biết viết viết ND: Vậy, động lực thúc sáng tác truyện ngắn nói thay giới nữ? NTTV: Cảm xúc đưa tới đâu viết tới Như kiểu nhập đồng sáng tác Mấy năm đọc lại truyện mình, cịn tưởng đọc truyện (cười) ND: Có vẻ không dành nhiều trải nghiệm cho truyện ngắn mà tập trung vào truyện dài, tiểu thuyết Cơ chia sẻ lí khơng ạ? NTTV: Hồi viết truyện dài để đăng báo ngày Một ngày đăng tờ báo Cịn truyện ngắn, rảnh cô viết Mà viết truyện ngắn khó viết truyện dài, truyện dài cà kê cịn truyện ngắn phải đọng, chắt lọc câu chữ ND: Các nhân vật nữ sáng tác nói chung truyện ngắn nói riêng bất cần đời, nhìn góc độ họ vẻ đẹp truyền thống, đem đến nhìn khơng hay cho nữ giới? PL32 NTTV: Nói chung nhân vật nữ phá phách, khơng chịu nề nếp Tại đời thật cô không phá phách nên đưa vào trang văn Mà phá cho vui Cũng nói bị khủng hoảng sinh lí ND: Vậy việc nhân vật nữ phá phách theo cô hay sai? NTTV: Không thể xác định hay sai Tùy độc giả cảm nhận ND: Khi sáng tác, có ý thức cách tân truyện ngắn khơng cơ? NTTV: Nói chung sáng tác theo cảm hứng, khơng có dàn ND: Cô nghĩ gặp gỡ sáng tác cô nhà văn nữ thời lúc Nhã Ca, rùng Dương, Nguyễn Thị Hoàng, hay hệ Trần Thị NgH? Mặc dù biết cô nhà văn nữ có hội gặp gỡ để bàn luận văn chương NTTV: Mỗi người có giới nghệ thuật khác nhau, quê gốc khác (Trùng Dương – Sơn Tây, Nguyễn Thị Hồng – Huế, Nhã Ca – Huế) nên nói có điểm gặp gỡ thật có điểm khác Có thời đại cách nhìn có nét tương đồng phần Thời văn học Pháp du nhập vào Việt Nam nhiều lắm, tụi cô đọc tự nhiên ngấm vào người, có lẽ mà có điểm gặp gỡ tư tưởng ND: Con xin phép hỏi cô câu sau cùng, truyện ngắn cô, phần trăm thật ạ? NTTV: Tất truyện viết có thật 70%, có 30% hư cấu thơi Cô dở hư cấu (cười) Điều cô ân hận đời tiết kiệm Hồi viết tác phẩm 20 ngàn vàng có ngàn Nên sau sống khổ sở Tuy nhiên, đời có dập cỡ khơng để đời vùi dập ND: Cảm ơn dành thời gian để chia sẻ với ngày hôm Chúc cô vui, khỏe PL33 Nhà văn hụy Vũ kí tên ghi lời chúc vào ba tập truyện ngắn Mèo đêm, Lao vào lửa Chiều mênh mông PL34 ... tính giới Từ đó, độc giả có nhìn bao quát truyện ngắn nữ giai đoạn 1954- 1975 cách hiểu nữ giới Chương 2: Nội dung truyện ngắn nữ miền Nam 1954- 1975 nhìn từ góc độ giới Giới thiệu nội dung tư tưởng... thể nữ Từ đó, độc giả dễ dàng đón nhận, sẻ chia tiếp nhận truyện ngắn nữ miền Nam 42 Chƣơng NỘI DUNG CỦA TRUYỆN NGẮN NỮ Ở MIỀN NAM 1954 -1975 NHÌN TỪ GĨC ĐỘ GIỚI Với phức tạp tâm lí nữ giới, truyện. .. hiểu đặc điểm truyện ngắn nữ miền Nam (qua số tập truyện tiêu biểu tác giả) từ góc nhìn giới Nghiên cứu truyện ngắn nữ 1954- 1975 từ góc nhìn giới cho thấy nhìn thời đại tác giả nữ bối cảnh chiến

Ngày đăng: 29/04/2021, 15:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan