Sự vận động của truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến nay nhìn từ góc độ hình thức thể loại

23 28 0
Sự vận động của truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến nay nhìn từ góc độ hình thức thể loại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

các vấn đề thi pháp của văn xuôi sau 1986, song các bài viết gần đây đã nhấn mạnh vào một số biến đổi về hình thức biểu đạt của tác phẩm như: Sự suy giảm vai trò cốt tr[r]

(1)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC

LƢU THỊ THU HÀ

SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY

NHÌN TỪ GĨC ĐỘ HÌNH THỨC THỂ LOẠI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN

(2)

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined

1 Lý chọn đề tài Error! Bookmark not defined 2 Phạm vi nghiên cứu nhiệm vụ đề tài Error! Bookmark not defined 2.1 Phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2 Nhiệm vụ đề tài Error! Bookmark not defined 3 Lịch sử vấn đề Error! Bookmark not defined 3.1 Tình hình nghiên cứu khái quát văn học 1986 - 2006 Error!

Bookmark not defined.

3.2 Tình hình nghiên cứu truyện ngắn 1986 - 2006 Error! Bookmark not

defined.

4 Phương pháp nghiên cứu bố cục luận văn Error! Bookmark not defined 4.1 Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined 4.2 Bố cục luận văn Error! Bookmark not defined

PHẦN NỘI DUNG………14

CHƢƠNG 1: SỰ VẬN ĐỘNG CỦA CỐT TRUYỆN VÀ KẾT CẤU Error!

Bookmark not defined

1.1 Sự vận động cốt truyện kết cấu truyện ngắn trước 1986 Error!

Bookmark not defined.

(3)

1.1.3 Giai đoạn 1945 - 1985 Error! Bookmark not defined 1.2 Những xu hướng tổ chức cốt truyện kết cấu truyện ngắn 1986 - 2006

Error! Bookmark not defined 1.2.1 Kiểu cốt truyện chặt chẽ kế thừa phát triển đến đỉnh cao Error! Bookmark not defined 1.2.2 Cốt truyện tâm lý sử dụng phổ biến Error! Bookmark not

defined.

2.2.3 Cốt truyện phân rã, vai trị tình đẩy mạnh Error!

Bookmark not defined.

CHƢƠNG 2: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT Error! Bookmark

not defined

2.1 Một số mẫu nhân vật bật Error! Bookmark not defined 2.1.1 Con người cô đơn Error! Bookmark not defined 2.1.2 Con người giả cổ tích, giả huyền thoại, giả lịch sử Error!

Bookmark not defined.

2.2 Những đóng góp nghệ thuật xây dựng nhân vật Error! Bookmark

not defined.

2.2.1 Nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật Error! Bookmark not

defined.

2.2.2 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ nhân vật Error! Bookmark not

(4)

CHƢƠNG 3: ĐỔI MỚI VỀ NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT Error!

Bookmark not defined

3.1 Sự đa dạng hóa điểm nhìn trần thuật Error! Bookmark not defined 3.2 Những biến đổi ngôn ngữ trần thuật Error! Bookmark not defined 3.2.1 Ngôn ngữ trần thuật mang tính thực - đời thường Error!

Bookmark not defined.

3.2.2 Ngôn ngữ giàu tính thơng tin, nhịp điệu trần thuật nhanh Error!

Bookmark not defined.

3.3 Sự vận dụng hình thức giọng điệu trần thuật Error! Bookmark not

defined.

3.3.1 Ảnh hưởng người trần thuật ngày bị thu hẹp Error!

Bookmark not defined.

3.3.2 Tính chất phức điệu giọng trần thuật Error! Bookmark not

defined.

PHẦN KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined

PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài

(5)

quyết định đến vận mệnh dân tộc hạnh phúc cá nhân Có mảng sáng tác lớn văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 ghi lại lịch sử chiến tranh oai hùng vinh quang đất nước Bước sang thời bình, thay đổi điều kiện sống khiến cho thị hiếu thẩm mỹ người đọc có biến chuyển lớn Cuộc sống thực nhắc nhủ người phương diện đời sống sinh hoạt, đời sống văn hóa, văn minh âm thầm trơi chảy công chống ngoại xâm, giữ nước dân tộc Họ không rũ bỏ, bắt đầu xếp chiến tranh vào ký ức Thay cho tâm đấu tranh quyền lợi cộng đồng, dân tộc, họ quan tâm đến đấu tranh với khốn khó đời sống thường ngày Thay dõi theo cục diện giới, họ hứng thú với mối quan hệ cá nhân, với câu chuyện gần gũi xảy xung quanh Kết thúc chiến tranh, văn học khơng cịn lý để chăm chắm phục vụ mục đích cách mạng Với bối cảnh lịch sử đổi thay nhu cầu người đọc, văn học, với tư cách hình thức phản ánh thực, tất yếu phải đối Nhà văn tất yếu viết theo lối cũ

(6)

hứng đời tư - Xu hướng ngợi ca thay nhìn phê phán thực Thói quen nhìn sống khía cạnh lạc quan, tươi đẹp thay khai thác trực diện tồn đọng xã hội, khát vọng đời sống cá nhân người Văn học giai đoạn đa giọng điệu, đa sắc màu gây nhiều tranh cãi

Với đặc thù thể loại nhỏ gọn động, truyện ngắn bắt nhịp nhanh với biến chuyển đời sống Tuy thể loại chủ chốt văn học, với mạnh loại hình tự sự, truyện ngắn nhanh nhạy len lỏi vào ngóc ngách xã hội, phản chiếu sống mảnh ghép nhỏ Nhà nghiên cứu Nguyên Ngọc nhận xét: “Đây coi thời kỳ có nhiều truyện ngắn hay văn học Việt Nam, „vụ mùa truyện ngắn‟ năm 1960 vụ mùa khác, chiến tranh Tuy nhiên, truyện ngắn lần có khác biệt rõ rệt Những năm 1960 để lại nhiều truyện ngắn đẹp thơ, veo, trữ tình Truyện ngắn thời chiến tranh vạm vỡ, chắn Đặc điểm bật lần cầm truyện ngắn tay cảm thấy dung lượng nặng trĩu Có truyện ngắn, mươi mười trang thơi, mà sức nặng tiểu thuyết trường thiên” [44; 7]

Như vậy, truyện ngắn giai đoạn từ 1986 đến đóng vai trị quan trọng việc hình thành diện mạo văn học Việt Nam đương đại Chính vậy, chúng tơi hướng tới truyện ngắn triển khai luận văn cách tiếp cận với giai đoạn văn học đặc biệt sôi động từ thể loại đánh giá động tích cực

Với tên gọi Sự vận động truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến nay,

(7)

biến chuyển hình thức thể loại, vận động thể loại bộc lộ quan điểm thẩm mỹ, tư nghệ thuật thời kỳ Mikhail Bakhtin cho rằng: “Đằng sau mặt sặc sỡ đầy tạp âm ồn tiến trình văn học, người ta khơng nhìn thấy vận mệnh to lớn văn học ngơn ngữ, mà nhân vật nơi trước hết thể loại, trường phái, trào lưu nhân vật hạng nhì hạng ba” [9; 5]

2 Phạm vi nghiên cứu nhiệm vụ đề tài 2.1 Phạm vi nghiên cứu

Từ mốc khởi đầu mang tính chất tương đối - 1986, luận văn dừng lại tác phẩm đời trước 2006 Trong vòng 20 năm phát triển, truyện ngắn Việt Nam bước dài với số lượng tác phẩm đồ sộ Hàng trăm tuyển tập truyện ngắn, tập hợp theo hệ tiêu chí khác nhau, đời Với khn khổ hạn chế luận văn thạc sĩ, khơng có điều kiện khảo sát tác phẩm, đề tài khoanh vùng vào tuyển tập tiêu biểu như:

- Văn năm đầu kỷ, NXB Hội Nhà văn, 2005 - Văn 2004 - 2005, NXB Hội Nhà văn, 2005 - Văn 2005 - 2006, NXB Hội Nhà văn, 2006

- Những tuyển tập truyện ngắn bút tiêu biểu cho giai đoạn như: Nguyễn Huy Thiệp, Lê Minh Khuê, Phan Thị Vàng Anh…

- Những truyện ngắn giải thưởng thi uy tín Báo Văn

Nghệ, tạp chí Văn nghệ Quân đội tổ chức

(8)

Do hạn chế tư liệu, chưa có điều kiện khảo sát mảng truyện ngắn Việt Nam hải ngoại giai đoạn 1986 - 2006 Đây mảng truyện đời bối cảnh lịch sử xã hội khác hẳn với phạm vi đề cập Vì vậy, để đảm bảo thống đối tượng nghiên cứu, bàn đến đến phần truyện cơng trình khác

2.2 Nhiệm vụ đề tài

- Cung cấp nhìn tổng quan vận động biến đổi truyện ngắn Việt Nam đại phương diện hình thức thể loại

- Tìm hiểu vận động phát triển truyện ngắn 1986 - 2006 hình thức thể loại qua việc tập hợp, hệ thống hóa phân tích tác phẩm

- Khát quát đặc điểm bật truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1986 - 2006 phương diện chủ yếu như: Cốt truyện - kết cấu, Nghệ thuật xây dựng nhân vật, Ngôn ngữ giọng điệu…

Đạt mục đích trên, luận văn có ý nghĩa cách nhìn bổ sung vào đánh giá, nhận định giai đoạn văn học vận động gây nhiều tranh cãi Đồng thời, luận văn tư liệu tham khảo cho quan tâm đến truyện ngắn đương đại Việt Nam

3 Lịch sử vấn đề

(9)

các giai đoạn trước Liên quan tới đề tài, tổng kết số thành tựu người trước nét lớn sau:

3.1 Tình hình nghiên cứu khái quát văn học 1986 - 2006

* Các cơng trình bật:

- Chun luận 50 năm Văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng - NXB Đại học Quốc gia, 1996 với viết quan trọng:

Tiểu thuyết chiến tranh - ý nghĩ góp bàn - Lê Thành Nghị Những biến đổi cấu trúc thể loại tiểu thuyết sau 1975 - Bùi Việt

Thắng

Mấy nhận xét nhân vật văn xuôi Việt Nam sau 1975 - Nguyễn Thị

Bình

- Chuyên luận Văn học Việt Nam đại - Nhận thức thẩm định - Vũ Tuấn Anh, NXB Khoa học Xã hội, 2001

- Luận án tiến sĩ Thời gian nghệ thuật cấu trúc văn tự - Lê Thị Tuyết Hạnh, 1997

- Luận án tiến sĩ Những dấu hiệu đổi văn xuôi nghệ thuật từ

1980 - 1986 - Nguyễn Thị Huệ, 2000

- Hội thảo Quốc tế Văn học Việt Nam bối cảnh giao lưu văn hóa

khu vực quốc tế - Viện Văn học Việt Nam tổ chức

- Thảo luận Truyện ngắn hôm - Báo Văn Nghệ số 11/1991 - Tiểu luận Văn học độ - khái quát văn học Việt Nam thời đổi - tác giả Dana Healy

(10)

- Sự đổi quan niệm ý thức nghệ thuật văn học sau 1986

đƣợc đánh giá nhân tố đặc biệt quan trọng, có ảnh hƣởng chi phối đến mọi thể loại, có truyện ngắn Các tác giả Vũ Tuấn Anh, Nguyễn

Thị Bình, Nguyễn Thị Huệ khẳng định, văn học đương đại phát triển theo xu hướng dân chủ hóa, có ý nghĩa bổ sung, hồn thiện quan niệm thực người cho văn học giai đoạn trước Trong chuyên luận Văn học

Việt Nam đại - Nhận thức thẩm định, tác giả Vũ Tuấn Anh viết: “Nếu

như cách nhìn sử thi thích hợp cho việc thể tầm rộng lớn vấn đề lịch sử xã hội cộng đồng cách nhìn tiểu thuyết nhìn tập trung, xốy sâu vào vấn đề người cá nhân mối quan hệ cá nhân - xã hội hành trình tìm kiếm khẳng định giá trị nhân văn” [3; 54] Sự chuyển biến ấy, theo nhà nghiên cứu, xuất phát từ nguyên nhân khách quan không khí dân chủ cơng Đổi ngun nhân chủ quan cá tính sáng tạo người nghệ sĩ Cái nhìn nhà văn phản ánh thực khơng cịn bị ảnh hưởng ý thức cộng đồng mà phụ thuộc vào ý thức cá nhân “Tác giả xuất phát từ kinh nghiệm thân, thể nghiệm thân thể nghiệm cộng đồng” [63; 6], Nguyên Ngọc viết

Chia sẻ cách nhìn này, tác giả Nguyễn Thị Bình viết Mấy

nhận xét nhân vật văn xuôi Việt Nam sau 1975 khẳng định: “Văn

(11)

Từ bối cảnh lịch sử đó, nhà nghiên cứu đặc điểm kế thừa khác biệt giai đoạn văn học so với giai đoạn trước Trong tiểu luận Văn học độ - khái quát văn học Việt Nam thời đổi mới, tác giả Dana Healy, giảng viên tiếng Việt Trường nghiên cứu phương Đông châu Phi, Đại học London đánh giá: “Một đặc điểm đáng ý nhiều tác phẩm đại mức độ phê phán cao sống thường ngày Sau nhiều năm tụng ca thực, nhiều năm ca ngợi tự ca ngợi, hô hào thứ lạc quan phi lý, nhà văn vứt bỏ tranh lý tưởng hóa thực đưa nhìn điềm đạm sống” [24; 8]

Trong viết Văn học Việt Nam năm đầu đổi Hội thảo quốc tế Văn học Việt Nam bối cảnh giao lưu văn hóa khu vực

quốc tế, nhà lý luận Lê Ngọc Trà nêu đặc điểm văn học sau 1986

Đặc điểm bật, theo ông tính chất phê phán “Nếu trước nhân vật tác phẩm hầu hết người tốt, nhân vật diện, bây giờ, ngược lại, nhiều tác phẩm nhân vật thường nhân vật tiêu cực, giả dối, làm ăn phi pháp, thấp đạo đức Và nhân vật dĩ nhiên cảm hứng chủ đạo tác phẩm thay đổi: nhiệt tình ca ngợi, khẳng định thay phê phán, châm biếm” [73; 21] Đặc điểm thứ hai tinh thần phân tích xã hội chiêm

nghiệm lại lịch sử “Những năm hịa bình sau 1975 phong trào

(12)

của tác phẩm văn học không nằm khối lượng thực ghi chép, phản ánh mà phụ thuộc vào nghiền ngẫm nhà văn, vào chiều sâu tư tưởng, tình cảm mà gửi gắm Trên bối cảnh xuất hàng loạt tác phẩm không ghi chép tính cách, kiện mà cịn soi sáng chúng nhiều góc độ khác nhau” [73; 22] Đặc điểm thứ ba trở lại với đời thường, với số phận riêng “Sự trở lại hồn tồn tất yếu, trước đây, giai đoạn 1930 - 1945 nhiều nhà văn viết chủ đề này, nói chung văn học văn học quan tâm đến số phận người, đến riêng Song vấn đề chỗ hoàn cảnh chiến tranh suốt chục năm qua, văn học cách mạng chủ yếu nói chung, xem xét riêng xuất phát từ quyền lợi chung giai cấp, dân tộc, thành vấn đề đời thường, số phận riêng người bị chìm đi, chí đơi cịn bị xem xa lạ với văn học lành mạnh Điều giải thích quay lại với chủ đề này, văn học đánh có hành động đổi mới” [73; 5]

Có thể nói, nhà nghiên cứu có thống cao đặc điểm nội dung giai đoạn văn học 1986 - 2006

Về đổi thi pháp Tuy chưa vào nghiên cứu cách sâu rộng

(13)

xem sáng tác văn học hoạt động tuyên truyền, mà hoạt động nhận thức tự nhận thức, nhà văn khơng áp đặt cho người đọc tư tưởng có sẵn, hình tượng hóa mà mang đến cho họ tranh sinh động sống thấm nhuần cảm xúc, suy nghĩ mình, gợi cho họ, thảo luận với họ để họ tự phán xét” [73; 40]

3.2 Tình hình nghiên cứu truyện ngắn 1986 - 2006

* Các cơng trình bật

- Chuyên luận: Truyện ngắn Việt Nam: Lịch sử, thi pháp, chân dung - Phan Cự Đệ, NXB Đại học Quốc gia, 2000

- Chuyên luận: Truyện ngắn - Những vấn đề lý thuyết thực tiễn thể

loại - Bùi Việt Thắng - NXB Đại học Quốc gia, 2000

- Chuyên luận Bình luận truyện ngắn - Bùi Việt Thắng, NXB Văn học, 1999

- Bài viết: Văn xuôi Việt Nam nay, logic quanh co thể loại,

những vấn đề đặt ra, triển vọng - Nguyên Ngọc

- Bài viết: Truyện ngắn sống hôm - Phạm Xuân Nguyên - Tập giảng Văn học Việt Nam sau 1975, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG HN

* Những nhận định chung

(14)

1986 - 2006 coi giai đoạn hoàng kim lịch sử truyện ngắn Việt Nam

Thất vọng trước khả nắm bắt sống tiểu thuyết thời kỳ này, nhà nghiên cứu Nguyên Ngọc viết: “Văn học chọn lấy thể loại khác để làm công việc mà tiểu thuyết chưa làm được, thể loại tự thân nó, đặc điểm thể loại nó, địi hỏi khái qt: truyện ngắn… Truyện ngắn đạt dung lượng nặng giai đoạn văn học phóng tiểu thuyết tích lũy chuẩn bị cho Nó có ngồn ngộn tư liệu xã hội làm công việc chưng cất, chắt lọc… Rõ ràng, thể loại, truyện ngắn tiến xa cả” [10; 34] Nhà phê bình Bùi Việt Thắng khẳng định: “Nhìn tổng thể, truyện ngắn 1975 - 2000 vượt trội so với thơ kịch nhiều lý - phải kể đến ưu đời sống mảnh đất màu mỡ cho thể văn xi phát triển Nếu so sánh truyện ngắn Việt Nam kỷ 20 có hai thời hồng kim nó: 1930 - 1945 1986 - 2000” [68; 113]

Đây nguyên nhân khiến truyện ngắn trở thành đối tượng thu hút nhiều cơng trình phê bình, nghiên cứu giai đoạn Các cơng trình, viết nhìn chung đánh giá cao đóng góp truyện ngắn việc phản ánh thực đời sống xã hội Phạm Xuân Nguyên Truyện ngắn

cuộc sống hôm đánh giá: “Truyện ngắn hôm tiếp xúc, xới lật

(15)

ngắn thời kỳ mở nhiều tìm tòi tiếp nhận thực lẫn thi pháp thể loại Đó chiều sâu triết lý cảm nhận cô đơn thân phận người, đan cài ảo thực, chất thơ văn xuôi” [73; 182]

Cịn viết Từ góc nhìn vận động truyện ngắn

chiến tranh, tác giả Tôn Phương Lan lý giải chi tiết hơn: “Những truyện ngắn

đã khai thác yếu tố tâm linh tạo chi tiết, cảnh ly kỳ, hấp dẫn, đem lại cho truyện vóc dáng thực khiến người đọc khơng cảm mà thấy” [38; 34]

Những đổi nội dung tất yếu dẫn đến thay đổi hình thức thể loại truyện ngắn Nhà phê bình Bùi Việt Thắng nhận xét: “Về khía cạnh thi pháp, truyện ngắn 1986 - 2000 trở nên phong phú hình thức, phong cách bút pháp Đã tách bạch dịng phong cách chủ yếu sau: phong cách cổ điển (ứng với lớp nhà văn Nguyễn Thành Long, Nguyên Ngọc, Nguyễn Kiên, Ma Văn Kháng, Nguyễn Khải, Hồng Nhu…), phong cách trữ tình (ứng với nhà văn Nguyễn Bản, Đỗ Chu, Nguyễn Quang Thiều, Võ Thị Hảo, Võ Thị Xuân Hà, Trần Huyền Trang…); phong cách thực (ứng với Y Ban, Phạm Ngọc Tiến, Nguyễn Thị Thu Huệ…) Về hình thức, truyện ngắn giai đoạn đa dạng - nói đến kiểu Truyền kỳ đại (kiểu Bến trần gian Lưu Sơn Minh, Hai người đàn bà xóm

trại Nguyễn Quang Thiều), kiểu truyện giả cổ tích (Những gió Hua Tát Nguyễn Huy Thiệp), truyện ngắn - kịch (kiểu Kịch câm Phan Thị

(16)

Như vậy, thể loại phát triển rực rỡ giai đoạn văn học 1986 - 2006, truyện ngắn đối tượng khơng cơng trình nghiên cứu, phê bình đương đại Nhưng với tham vọng khảo sát cách tương đối hệ thống vận động thể loại truyện ngắn giai đoạn 1986 - 2006, hy vọng, việc triển khai đề tài công việc thừa thãi

4 Phƣơng pháp nghiên cứu bố cục luận văn 4.1 Phương pháp nghiên cứu

* Vận dụng kiến thức lý luận thi pháp truyện ngắn vấn đề: Cốt truyện - kết cấu, Nghệ thuật xây dựng nhân vật, Ngôn ngữ, giọng điệu trần thuật…

* Sử dụng thao tác:

- So sánh giai đoạn văn học nhằm làm rõ trình vận động thể loại truyện ngắn sau 1986

- So sánh đối chiếu tác phẩm đồng thấy nét riêng biệt trào lưu, xu hướng truyện ngắn bật

- Phân tích, tổng hợp nét chung riêng tác phẩm để thiết lập hệ thống luận điểm

- Thống kê, mô tả tượng, biểu hình thức, sau lý giải vận động hình thức thể loại truyện ngắn sau 1986

4.2 Bố cục luận văn

Luận văn bao gồm Phần mở đầu, Phần nội dung Phần kết luận Phần nội dung có chương:

(17)

Chương 2: Nghệ thuật xây dựng nhân vật Chương 3: Nghệ thuật trần thuật

(18)

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Tạ Duy Anh tuyển chọn - Nghĩ đẩy cửa - NXB Hội Nhà văn, 2001 2 Tạ Duy Anh - Tiểu thuyết - nhìn cuối kỷ - Báo Văn hóa số tháng 8/1999

3 Vũ Tuấn Anh - Văn học Việt Nam đại - Nhận định thẩm định - NXB Khoa học Xã hội, 2001

4 Phan Thị Vàng Anh - Khi người ta trẻ - NXB Hội Nhà văn, 1995 5 Phan Thị Vàng Anh - Hội chợ - NXB Trẻ, 1995

6 Đào Tuấn Ảnh dịch - Văn học hậu đại giới - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003

7 Lại Nguyên Ân biên soạn - 150 thuật ngữ văn học - NXB Đại học Quốc gia, 2003

8 Y Ban - Người đàn bà sinh bóng đêm - NXB Hội Nhà văn, 1995 9 Bakhtin, Mikhail - Nghệ thuật thơ ca Aristote, NXB Văn hóa Nghệ thuật Hà Nội, 1964

10 Bakhtin, Mikhail - Lý luận thi pháp tiểu thuyết - NXB Hội Nhà văn, 2003

11 Nguyễn Thị Bình - Văn xi Việt Nam 1975 - 1995 - Những đổi

bản - NXB Giáo dục, 2000

(19)

13 Đặng Anh Đào - Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, NXB Đại học Quốc gia, 2001

14 Phan Cự Đệ - Tiểu thuyết Việt Nam đại - tập, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1974

15 Phan Cự Đệ - Truyện ngắn Việt Nam: Lịch sử, thi pháp, chân dung - NXB Đại học Quốc gia, 2000

16 Trịnh Bá Đĩnh dịch - Chủ nghĩa cấu trúc văn học - NXB Văn học Trung tâm nghiên cứu quốc học, 2002

17 Hà Minh Đức chủ biên - Lý luận văn học - NXB Giáo dục, 1997 18 Đoàn Minh Hà - Tại đọc tiểu thuyết -Tia sáng, 2/2004

19 Võ Thị Xuân Hà - Chuyện người gái hát rong, NXB Hội Nhà văn, 2006

20 Lưu Thị Thu Hà - Mối quan hệ thực lịch sử tư nghệ

thuật văn học Việt Nam từ 1986 đến - Khóa luận tốt nghiệp, Đại

học Khoa học Xã hội & Nhân văn, ĐHQG HN, 2004

21 Võ Thị Hảo - Truyện ngắn chọn lọc, NXB Văn học, 1999

22 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi - Từ điển thuật ngữ văn học - NXB Đại học Quốc gia, 2000

23 Lê Thị Tuyết Hạnh - Thời gian nghệ thuật cấu trúc văn tự - Luận án Tiến sĩ, 1997

24 Healy, Dana - Tiểu luận Văn học độ - khái quát văn học Việt Nam

thời đổi

(20)

26 Nguyễn Thái Hòa - Thi pháp truyện - NXB Giáo dục,1999

27 La Khắc Hòa - Tiểu luận Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại

văn học Việt Nam qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hoài

28 Nguyễn Trọng Hoàn giới thiệu - Nguyễn Minh Châu - Về tác gia tác phẩm - NXB Giáo dục, 2002

29 Nguyễn Thị Huệ - Những dấu hiệu đổi văn xuôi nghệ thuật từ

1980-1986 - Luận án Tiến sĩ, 1996

30 Nguyễn Thị Thu Huệ - Cát đợi - NXB Hà Nội, 1992

31 Nguyễn Thị Thu Huệ - 21 truyện ngắn chọn lọc - NXB Hội nhà văn, 2001 32 Nguyễn Thị Thu Huệ - Nào ta lãng quên - NXB Hội nhà văn, 2003 33 Heuvel, Van den - Các khái niệm thuật ngữ trường phái

nghiên cứu văn học Tây âu Hoa Kỳ kỷ 20 - NXB Giáo dục, 2002

34 Đỗ Văn Khang - Nghĩ đọc tiểu thuyết Thân phận tình yêu - Báo Văn

nghệ, số 43/1992

35 Lê Minh Khuê - Bi kịch nhỏ - NXB Hội Nhà văn, 1993 36 Lê Minh Khuê - Màu xanh man trá - NXB Phụ nữ, 2005

37 Tôn Phương Lan - Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu - NXB Giáo dục, 2002

38 Tôn Phương Lan - Tiểu luận Từ góc nhìn vận động truyện

ngắn chiến tranh

(21)

40 Mã Giang Lân - Tiến trình thơ Việt Nam đại - NXB Khoa học Xã hội 41 Phương Lựu chủ biên - Lý luận văn học - NXB Giáo dục, 1997

42 Nguyên Ngọc - Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu

và giảng dạy - Tham luận Hội thảo toàn quốc “Văn học Việt Nam sau

1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy” Khoa Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội ngày 26/4/2005

43 Nguyên Ngọc dịch - Tiểu luận, Milan Kundera - NXB Văn hóa Thơng tin, 2001

44 Ngun Ngọc - Tiểu luận Văn xuôi Việt Nam nay, logic quanh co

các thể loại, vấn đề đặt ra, triển vọng

45 Bảo Ninh - Truyện ngắn Bảo Ninh - NXB Công an Nhân dân, 2002 46 Lê Thành Nghị - Tiểu thuyết chiến tranh - ý nghĩ góp bàn - thuộc Chuyên luận 50 năm Văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng - NXB Đại học Quốc gia, 1996

47 Phạm Xuân Nguyên - Tiểu luận Truyện ngắn sống hôm - Tạp

chí Văn học số 2, 1994

48 Nhiều tác giả - Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên

cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỷ XX - NXB Giáo dục, 2002

49 Nhiều tác giả - 50 năm Văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám - NXB Đại học Quốc gia, 1996

(22)

53 Nhiều tác giả - Văn 2005 - 2006 - NXB Hội Nhà văn, 2006 54 Nhiều tác giả - Văn 2006 - 2007 - NXB Hội Nhà văn, 2007 55 Nhiều tác giả - Văn 2007 - 2008 - NXB Hội Nhà văn, 2008

56 Nhiều tác giả - Văn học Việt Nam 1945 - 1954, NXB Đại học Quốc gia HN

57 Nhiều tác giả - Số phận tiểu thuyết - NXB Tác phẩm mới, 1983 58 Nhiều tác giả - Từ điển Tiếng Việt - NXB Đà Nẵng, 1997

59 Nhiều tác giả - Về lãnh đạo, quản lý văn học nghệ thuật công

Đổi - NXB Chính trị Quốc gia, 2001

60 Nhiều tác giả - Tuyển tập truyện ngắn Việt Nam 1930 - 1945 - NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp

61 Nhiều tác giả - Thảo luận Thân phận tình yêu - Báo Văn nghệ số 37/1991

62 Nhiều tác giả - Thảo luận “Truyện ngắn năm gần

Nguyễn Minh Châu – Báo Văn nghệ số 27, 28/1985

63 Nhiều tác giả - Thảo luận Truyện ngắn hôm - Báo Văn nghệ số 11/1991

64 Nhiều tác giả - Hội thảo Quốc tế Văn học Việt Nam bối cảnh giao

lưu văn hóa khu vực quốc tế - Viện Văn học Việt Nam tổ chức, 2006

65 Nhiều tác giả - Tập giảng Văn học Việt Nam sau 1975, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG HN

66 Bùi Việt Thắng - Khuynh hướng giản lược nhân vật tiểu thuyết

(23)

67 Bùi Việt Thắng - Phía trước tiểu thuyết - Tạp chí Nhà văn, 4/2000 68 Bùi Việt Thắng - Truyện ngắn - Những vấn đề lý thuyết thực tiễn thể

loại - NXB Đại học Quốc gia, 2000

69 Bùi Việt Thắng - Bình luận truyện ngắn - Bùi Việt Thắng, NXB Văn học, 1999

70 Nguyễn Huy Thiệp - Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp - NXB Văn hóa Sài Gòn, 2007

71 Phùng Văn Tửu - Tiểu thuyết Pháp đại - tìm tịi đổi - NXB Khoa học Xã hội, 2002

72 Đỗ Lai Thúy biên tập - Nghệ thuật thủ pháp: Lý thuyết chủ nghĩa

Hình thức Nga - NXB Hội Nhà văn, 2001

73 Lý Hoài Thu - Đồng cảm sáng tạo - NXB Văn học, 2006

74 Lê Ngọc Trà - Văn học Việt Nam năm đầu đổi - Tham luận Hội thảo Quốc tế Văn học Việt Nam bối cảnh giao lưu văn hóa khu vực

và quốc tế - Viện Văn học Việt Nam tổ chức, 2006

75 Lê Ngọc Trà - Tiểu luận Cái loại truyện ngắn

76 Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch - Những vấn đề thi

pháp Doxtoiepxki - NXB Giáo dục, 1998

Ngày đăng: 09/02/2021, 04:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan