Bản sắc miền núi trong gặp gỡ ở la pan tẩn của ma văn kháng nhìn từ góc độ ngôn ngữ

87 31 0
Bản sắc miền núi trong gặp gỡ ở la pan tẩn của ma văn kháng nhìn từ góc độ ngôn ngữ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN CAO THỊ TUYẾT PHƯƠNG BẢN SẮC MIỀN NÚI TRONG “GẶP GỠ Ở LA PAN TẨN” CỦA MA VĂN KHÁNG NHÌN TỪ GĨC ĐỘ NGƠN NGỮ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC ĐÀ NẴNG, NĂM 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN BẢN SẮC MIỀN NÚI TRONG “GẶP GỠ Ở LA PAN TẨN” CỦA MA VĂN KHÁNG NHÌN TỪ GĨC ĐỘ NGƠN NGỮ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC Người hướng dẫn: TS BÙI TRỌNG NGOÃN Người thực hiện: CAO THỊ TUYẾT PHƯƠNG (Khóa 2013-2017) ĐÀ NẴNG, NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Bùi Trọng Ngỗn, người tận tình hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy, cô giáo Khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng truyền đạt kiến thức tảng để tơi thực tốt đề tài Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, người động viên, khuyến khích tơi suốt q trình học tập nghiên cứu vừa qua Đà Nẵng, tháng năm 2017 Sinh viên Cao Thị Tuyết Phương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu cơng trình thân tôi, thực hướng dẫn GVC - TS Bùi Trọng Ngỗn Việc trích dẫn lại ý kiến nhận định, ý kiến cơng trình nghiên cứu thích rõ ràng theo yêu cầu khoa học Tôi xin chịu trách nhiệm tính trung thực cơng trình nghiên cứu Đà Nẵng, tháng năm 2017 Sinh viên Cao Thị Tuyết Phương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Bản sắc miền núi tác phẩm văn học 1.1.1 Tính dân tộc văn học 1.1.2 Bản sắc miền núi 1.1.3 Bản sắc miền núi xét góc độ ngôn ngữ 1.2 Ma Văn Kháng tiểu thuyết “Gặp gỡ La Pan Tẩn” 1.2.1 Vài nét nhà văn Ma Văn Kháng 1.2.2 Tiểu thuyết “Gặp gỡ La Pan Tẩn” 12 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT CÁC ĐƠN VỊ TỪ VỰNG THỂ HIỆN BẢN SẮC MIỀN NÚI TRONG TIỂU THUYẾT “GẶP GỠ Ở LA PAN TẨN” 13 2.1 Các đơn vị từ vựng thể sắc miền núi phân chia theo tiêu chí phạm vi biểu vật 13 2.1.1 Các lớp phạm vi biểu vật 13 2.1.2 Kết khảo sát 14 2.2 Các đơn vị từ vựng thể sắc miền núi phân chia theo tiêu chí cấu tạo từ 26 2.2.1 Khảo sát miêu tả từ thể sắc miền núi 26 2.2.2 Khảo sát miêu tả ngữ thể sắc miền núi 31 2.3 Các đơn vị từ vựng thể sắc miền núi phân chia theo tiêu chí từ loại36 2.3.1 Khảo sát miêu tả danh từ thể sắc miền núi 37 2.3.2 Khảo sát miêu tả động từ thể sắc miền núi 44 2.3.3 Khảo sát miêu tả tính từ thể sắc miền núi 44 2.3.4 Khảo sát miêu tả đại từ thể sắc miền núi 44 2.3.5 Khảo sát miêu tả từ thể sắc miền núi 45 2.3.6 Khảo sát miêu tả thán từ thể sắc miền núi 45 CHƯƠNG 3: BẢN SẮC MIỀN NÚI TRONG “GẶP GỠ Ở LA PAN TẨN” THỂ HIỆN QUA PHƯƠNG DIỆN CÚ PHÁP VÀ DIỄN ĐẠT 46 3.1 Cú pháp 46 3.1.1 Dùng cấu trúc “hóa + chủ - vị” 47 3.1.2 Cấu trúc “hô ngữ/cảm từ + chủ - vị” 48 3.1.3 Dùng tình thái ngữ có tính ngữ 52 3.1.4 Cú pháp ngữ với kiểu câu lặp lại chủ ngữ 53 3.1.5 Nói láy lâm thời lời nói 53 3.1.6 Nói tắt ngữ 54 3.2 Diễn đạt 55 3.2.1 Cách nói mang tính hình ảnh 55 3.2.2 Lối nói kể lể người miền núi 59 3.2.3 Dùng tục ngữ, thành ngữ 59 CHƯƠNG 4: TẦM TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ NGƠN NGỮ ĐỐI VỚI BẢN SẮC VĂN HĨA MIỀN NÚI TRONG “GẶP GỠ Ở LA PAN TẨN” 62 4.1 Một bầu khí miền núi bao bọc, xuyên thấm cảnh sắc thiên nhiên thở đời sống 62 4.1.1 Cảnh vật thiên nhiên sắc miền núi 62 4.1.2 Nhịp điệu sống miền núi 64 4.2 Những kiểu tính cách người miền núi 66 4.2.1 Kiểu tính cách vừa người thiên lương vừa nguyên vừa trung thực 66 4.2.2 Kiểu người dễ bị tha hóa 68 4.2.3 Kiểu người số phận 69 4.3 Tầm tác động yếu tố ngôn ngữ miền núi phong cách ngôn ngữ Ma Văn Kháng “Gặp gỡ La Pan Tẩn” 70 4.3.1 Một văn phong vừa thâm thúy, bình dị, vừa giàu tố chất văn hóa lại vừa nồng nàn thở đời sống 70 4.3.2 Một giọng văn ln ln có ý thức khơi nguồn dịng mạch ngơn ngữ giàu tính biểu cảm dân tộc 73 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 Tên bảng Bảng khảo sát đơn vị từ vựng thể sắc miền núi phân chia theo tiêu chí phạm vi biểu vật Bảng khảo sát từ đơn thể sắc miền núi phân chia theo tiêu chí cấu tạo từ Bảng khảo sát từ ghép phụ thể sắc miền núi Bảng khảo sát thành ngữ miêu tả ẩn dụ thể sắc miền núi Bảng khảo sát quán ngữ thể sắc miền núi Bảng khảo sát danh từ riêng tên người thể sắc miền núi phân chia theo tiêu chí từ loại Bảng khảo sát danh từ riêng địa danh thể sắc miền núi Bảng khảo sát danh từ chung thực vật thể sắc miền núi Bảng khảo sát danh từ chung đồ vật thể sắc miền núi Bảng khảo sát danh từ chung khái niệm trừu tượng thể sắc miền núi Trang 16 27 29 33 35 38 39 41 42 43 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tiến trình văn học Việt Nam đại, bên cạnh Nguyễn Tuân, Nguyên Hồng, Nam Cao, Ma Văn Kháng bút lực lưỡng Những trang viết nhà văn mở góc nhìn sống số dân tộc miền núi phía Bắc chặng đường lịch sử tranh sống bộn bề nơi phố thị sau ngày thống đất nước Những trang viết tạo lập diện mạo miền núi văn chương Ma Văn Kháng “Vùng biên ải”, “Đồng bạc trắng hoa xòe” hay “Gặp gỡ La Pan Tẩn” chủ yếu đánh giá, phê bình qua góc độ văn học Trong đó, quan niệm “Văn chương loại hình nghệ thuật phản ánh sắc thái đời sống theo phương thức hình tượng phương tiện ngơn ngữ” khơng thể khơng từ hành trình giải mã ngơn ngữ đến mã tín hiệu thẩm mĩ Bàn tác phẩm viết miền núi, nhìn chung, người nghiên cứu hướng nội dung phản ánh mà không quan tâm nhiều sắc miền núi Bản sắc miền núi sáng tác Ma Văn Kháng thể qua hai phương diện dáng nét dân tộc học (gọi nhân học - phong tục tập quán) phương diện ngơn ngữ Cả hai bình diện chưa đề cập Có thể thấy, tác phẩm Ma Văn Kháng đưa vào chương trình học phổ thông đặc biệt bậc đại học, chương trình đào tạo cho sinh viên thuộc ngành cử nhân văn học hay ngành sư phạm, Ma Văn Kháng xem tác giả lớn cần giới thiệu nghiên cứu Chính thế, tìm hiểu sắc miền núi “Gặp gỡ La Pan Tẩn” nhìn từ góc độ ngơn ngữ đề tài có ý nghĩa thiết thực, phần giúp hiểu sâu sắc miền núi thể qua ngôn ngữ Lịch sử vấn đề Là tác giả lớn văn học Việt Nam đại, với số lượng tác phẩm đồ sộ có chất lượng cao, nhà văn Ma Văn Kháng nhận nhiều quan tâm, đánh giá đơng đảo giới nghiên cứu phê bình văn học Lã Nguyên, bàn cách xây dựng nhân vật tiểu thuyết Ma Văn Kháng, viết:“Nhân vật Ma Văn Kháng dù có phức tạp đến đâu, có biểu phong phú nào, sau tiếp xúc, ta nhận diện nhân vật thuộc hạng người nào, cao thượng hay đê tiện, độc ác hay nhân từ, ích kỉ hay hảo tâm” [14, tr 5] Trong viết Cốt truyện văn xuôi dân tộc miền núi (2008), tác giả Phạm Duy Nghĩa dừng lại việc nghiên cứu đóng góp, hạn chế văn xuôi miền núi, dân tộc thể phương diện cốt truyện Cùng với “Đồng bạc trắng hoa xòe” “Vùng biên ải”, tiểu thuyết “Gặp gỡ La Pan Tẩn” Ma Văn Kháng tạo thành ba tiểu thuyết xuất sắc đề tài miền núi Trong Lời giới thiệu Tiểu thuyết đề tài dân tộc miền núi Ma Văn Kháng, Nguyễn Ngọc Thiện viết: “Bộ ba tiểu thuyết làm sống lại tranh đời sống thực mang tính chất sử thi đường dân tộc miền núi phía Bắc làm đổi đời, theo cách mạng phát huy phẩm cách mình” [11] Ngồi cịn có nhận xét đánh giá khác Trần Đăng Suyền, Đào Thủy Nguyên… tiểu thuyết viết miền núi, người, tính cách nhân vật tác phẩm đề tài Ma Văn Kháng Mục đích nghiên cứu - Đề tài hướng đến mục đích đóng góp nhà văn Ma Văn Kháng phát triển mảng văn xuôi viết đề tài miền núi văn học Việt Nam đại nghiệp xây dựng phát triển đời sống văn hóa vùng cao - Đồng thời, thực đề tài chúng tơi cịn hướng đến mục đích tìm hiểu sắc miền núi sáng tác Ma Văn Kháng góc độ ngơn ngữ, góp phần vào việc nghiên cứu văn học đề tài miền núi Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài sắc miền núi “Gặp gỡ La Pan Tẩn” Ma Văn Kháng nhìn từ góc độ ngơn ngữ Cụ thể hơn, đề tài khảo sát đơn vị từ ngữ cấu trúc ngữ pháp thể sắc miền núi ngôn ngữ nghệ thuật Ma Văn Kháng - Phạm vi khảo sát văn nghệ thuật tiểu thuyết “Gặp gỡ La Pan Tẩn” Thứ ba, cách ăn mặc Ma Văn Kháng đặc biệt miêu tả trang phục phụ nữ người Mèo kĩ lưỡng Từ lanh trồng bãi, họ xé sợi dệt thành vải Váy làm từ vải lanh Qua bàn tay khéo léo, tài hoa chị, mẹ cho đời “kiệt tác” mang đậm dấu ấn núi rừng Đó váy Seo Xay mặc vào hơm xuống tỉnh học “váy em mặc sặc sỡ hoa văn thêu hình ngơi tám cánh, nét núi non gấp khúc, hạt bí hình bầu dục, rau dớn uốn cong dấu hỏi” [24, tr 179] Những chi tiết váy thứ quen thuộc sống hàng ngày người Mèo Hình ngơi sao, núi non gấp khúc, hạt bí, rau dớn có hình nét y thật Thứ tư, việc ăn uống Trong số ăn người dân tộc miền núi, thắng cố xem ăn đặc trưng truyền thống người Mèo Đây ăn hầm (ninh) từ toàn phận ngựa trâu, bò (trừ phần thịt) gồm đầu, chân, xương lục phủ ngũ tạng, Mảnh đất La Pan Tẩn không thiên nhiên ưu nên người dân ln tình trạng thiếu thốn“Nơi đao canh hỏa chủng, đốt nương chọc lỗ bỏ hạt cách thức trồng trọt chủ yếu Bắp sèo đắng lương thực chính” [24, tr 28] Thế nhưng, người nơi lại vô hiếu khách Khi Thiêm lên hố pẩu mời ăn mèn mèn tức bột ngơ, có lúc cho chai rượu đầu chắt để biếu ông nội xuôi “Tôi chắt chai rượu đầu Khi thầy quê biếu ông nội, biếu cha đẻ nhé.’’ [24, tr 36] Thứ năm, lễ hội phong tục Người Mèo có nhiều lễ hội năm hội ăn ước, hội ăn thề, hội tsồng, hội gầu tào, tết dân tộc, tết Mèo Trong số đó, hội gầu tào lễ hội tiêu biểu người Mèo, phong tục thấm đẫm tính nhân văn Hội gầu tào gọi hội chơi núi, tổ chức vào tháng Giêng sau tết vài ngày Lễ hội diễn để người dân cầu mưa thuận, gió hịa cầu phúc, lộc cho gia đình năm Đặc biệt, lễ hội này, gia chủ khơng có con, thưa sinh bề làm lễ nhờ thầy bói xin cho mở hội Gầu tào nhằm cầu mong có 65 Về phong tục, người Mèo có tục cướp vợ Tục cướp vợ giúp cho cặp đôi yêu đến với dù gia đình ngăn cản Cuối cùng, người dân tộc miền núi trọng đến đời sống tinh thần họ Những câu hát Mèo cất lên để giải tỏa áp lực, muộn phiền sống Là khúc tình ca Mèo thống thiết: Đêm qua đêm tàn Ta lê bước nhà Hồn ta ngủ thắt lưng em [24, tr 19] hay câu hát dạt tình cảm: “Nếu ta hạt sương, ta xin tan tay nàng Nếu ta hạt mưa, ta xin tan chân nàng ” [24, tr 129] Thế nhưng, lời ca câu hát người Mèo chất chứa nỗi u buồn Có lẽ, nỗi buồn xuất phát từ việc tổ tiên họ bị đánh, phải tình trạng thiên di xuống vùng phía nam Từ Tây Bắc trở về, Ma Văn Kháng mang theo nhiều hiểu biết tình yêu thương nồng nàn người cảnh vật miền núi vào trang văn Dưới góc độ người nghệ sĩ, nhà văn hoàn thành xuất sắc tranh thiên nhiên đời sống vùng Tây Bắc mang đậm khơng khí miền núi, tranh chân thật cịn có linh hồn 4.2 Những kiểu tính cách người miền núi Con người miền núi “Gặp gỡ La Pan Tẩn” mang nhiều nét tính cách khác Có ba kiểu tính cách bật người miền núi là: kiểu hố pẩu vừa người thiên lương, nguyên vừa trung thực; kiểu thứ hai kiểu Tếnh kiểu người dễ bị tha hóa; kiểu thứ ba kiểu Seo Mùa dâu hố pẩu - kiểu người số phận Tựu chung lại, kiểu người mảnh ghép làm nên màu sắc riêng người miền núi 4.2.1 Kiểu tính cách vừa người thiên lương vừa nguyên vừa trung thực Con người miền núi “Gặp gỡ La Pan Tẩn” Ma Văn Kháng người thiên lương, nguyên trung thực, chất phác Họ người có lịng biết ơn, biết kính trọng người có cơng với làng Hố pẩu Giàng Dìn Chin truyện người mang kiểu tính cách vừa người thiên lương vừa nguyên lại vừa trung thực Đó kiểu người có 66 tính cách hồn nhiên, thẳng ruột ngựa, nghĩ nói ứng xử theo chuẩn mực tập quán hình thành dân tộc mà ứng xử theo chuẩn mực xã hội người miền xi đây, pháp quyền khơng tồn tại, có ngự trị tập quyền thần quyền Hố pẩu thân “một linh hồn lớn quy tụ thành viên, điều hành việc đối nội, đối ngoại họ hàng” [24, tr 28] Hố pẩu ông già trưởng tộc Trong truyện, hố pẩu Giàng Dìn Chin người đứng đầu tộc Mèo La Pan Tẩn Hố pẩu tham gia quản lí, điều hành lễ hội, nhắc nhở việc làng Hố pẩu họ Giàng người đáng tin cậy Mèo Phối hợp với Thiêm mở lớp học, hố pẩu tham gia vận động người tộc họ Giàng cụ để lấy làm gương Quan trọng nhất, hố pẩu Giàng Dìn Chin người biết phân biệt phải trái, tốt xấu Cụ gọi Thiêm dở sấu, tức ông tiên, ông thánh đồng thời dám lên án đồng chí phái viên Quốc Thanh: “Quốc Thanh khác thầy Thầy khơng bị ngoại vật nhuốm tạp Ví dụ việc thầy địu vành xe ô tô làm kẻng so với việc Quốc Thanh bắt dân khiêng máy thủy luân ba kết hợp về, khác Việc thầy việc ông thánh vô tư Việc Quốc Thanh kẻ phàm vị kỷ Thầy chân đi, tay nắm, tai nghe, mắt nhìn cịn Quốc Thanh, khơng có cốt ấy, có tính dục bốc lên bên hăng xằng tức khí não Thầy sáng láng, Quốc Thanh u mê đắm chìm ” [24, tr 216] hay“Bộ tộc tơi khơng ngu, khơng chịu để kẻ có quyền cưỡng lý đâu.” [24, tr 217] Tóm lại, hố pẩu người đứng đầu tốt, biết quan tâm, lo cho tộc mình, biết phân biệt xấu tốt biết kính trọng Thiêm, ông tiên tộc Cùng với hố pẩu, kiểu người lương thiện cịn có bóng dáng hệ trẻ Giàng A Pùa, Giàng A Tú Giàng Thị Xay Đó ba hạt giống Mèo La Pan Tẩn Nhờ giúp đỡ, dạy bảo Thiêm mà ba trường tỉnh học để sau lại công tác quê nhà Ba đứa trẻ ba mầm non lú Chúng hồn nhiên, thơ ngây; chúng có tinh thần ham học hỏi cao Các em ln kính trọng, lễ phép với Thiêm “Thưa thầy, em xin đọc thư anh trai em ” [24, tr 61] Đối với ba đứa trẻ, Thiêm không thầy giáo, dở sấu mà người thân để chúng giãi bày, chia sẻ Hiếm thấy học trò Tú, Pùa Xay, thầy Thiêm 67 xuôi mà chúng viết thư với mong muốn Thiêm lên lại La Pan Tẩn “Thầy Thiêm kính mến, dở sấu chúng em ơi! Thầy ơi, thầy lên La Pan Tẩn nhé, chúng em đặt tay đặt chân vào đâu cả, thầy à” [24, tr 300] 4.2.2 Kiểu người dễ bị tha hóa Lực lưỡng, liệt, năng, xem vẻ đẹp người đàn ông Mèo Và họ sống q mà dễ bị tha hóa, cám dỗ nhiều thứ có quyền lực đời sống vật chất Trong tiểu thuyết “Gặp gỡ La Pan Tẩn” Ma Văn Kháng, Tếnh xem đại diện cho kiểu người Tếnh lực lưỡng mang vẻ đẹp chung đàn ơng Mèo: “Giàng Dìn Tếnh cao mét bẩy, Thiêm, tuổi, vập vạp, to hơn.” [24, tr 41] Tếnh, người lực lưỡng “gã đàn ông sung mãn sức lực ngần ngật dục vọng xả thịt lửng bên bờ suối” [24, tr 13], kẻ liệt săn “Giờ Tếnh dẫn đầu đồn thợ săn Y áp sát vật yếu đuối hạ thủ thứ vũ khí bạch binh có tay y, dao phát sáng rợn, vật bất ly thân y” [24, tr 13] Thô lỗ, ngang tàng tính cách từ việc học mà Con người không học hành dễ bị vào xấu Tếnh trai hố pẩu lại khơng có chút tính cách giống hố pẩu hết, hố pẩu phải nói “Khổ thân tơi! Sao tơi đẻ mà khơng tơi.” [24, tr 214] Qua ngoại hình Tếnh “Mặt choắt, mồm nhọn, mắt xếch xác hay nhìn trộm” [24, tr 41] phần biết phần tính cách y Tếnh nóng giận, hay ghen tng Chỉ tưởng Thiêm muốn tán tỉnh Seo Mùa - vợ Tếnh - mà y vẻ răn đe, khiêu khích: “Ý mày nào, thầy giáo!” [24, tr 41]; chí cịn hỗn láo, đe dọa: “Thầy giáo cịn có ý định bảo vợ tơi tỉnh học văn hóa, tơi bắn thầy giáo đấy!” [24, tr 214] Tếnh sống Con người bị kẻ thù đánh đuổi, sinh tồn họ trổi dậy, họ làm miễn để tiếp tục tồn Tếnh có tiểu sử “oai hùng”: “Mới mười bốn tuổi, Tếnh nhận súng Pháp thả dù xuống, làm lính phỉ” [24, tr 41] Đến lấy vợ rồi, ghét việc làm ông Quốc Thanh mà ghét lây cách mạng lại tiếp tục theo 68 phỉ Tếnh theo bọn phỉ, tin tuyên truyền vua Mèo:“Nó bảo, lập hợp tác xã, đào mương làm thủy lợi không hợp ý trời Nó nói, trời làm mưa đá, diệt hết sâu bọ để vua Mèo lên ngôi” [24, tr 214] 4.2.3 Kiểu người số phận Trong xã hội cũ miền núi, người phụ nữ người chịu nhiều đau khổ đặc biệt bị bắt vợ “Đàn bà, gái Mèo khổ gấp hai.” [24, tr 37] Tục cướp vợ ví phép màu cho cặp đôi yêu gia đình khơng cho phép Những, vũng đầm lầy, nhà tù cho cô gái trẻ Đã có nàng dâu gạt nợ sáng tác Tơ Hồi, đến Ma Văn Kháng khơng cịn dâu gạt nợ số phận cô gái bị bắt Họ chó giữ nhà, rùa rục đầu xó cửa, suốt ngày làm lụng vất vả Trong tác phẩm, Seo Mùa, vợ Tếnh, dâu hố pẩu, người đại diện cho kiểu tính cách người với số phận bi kịch Và, Seo Mùa nạn nhân tục cướp vợ, hôn thú man rợ Cô thường xuyên bị Tếnh đánh, bị chửi, lăng mạ danh dự Qua giọng nặng trĩu Thiêm biết số phận Seo Mùa đáng thương nào: “Thằng Tếnh chồng em đứa vũ phu, hãn Nó rủa mắng em Nó đánh đập em Vì em xinh, em đẹp, em chăm chỉ, em tốt lành.” [24, tr 184] Lấy phải người chồng vũ phu, đành, lại cịn thêm chuyện ơng Quốc Thanh ln tìm cách hăm he giở thói sàm sỡ Tuổi xn Seo Mùa năm tháng rù rì y hệt Sáng dậy sớm, bong ngô dắt trâu sừng quặp lên nương, ngày bán mặt cho đất, bán lưng cho trời đó, đến tối địu quẩy tấu đầy củi chất cao đầu người phải làm việc nhà, quần quật khơng biết ngủ lúc Hình ảnh Seo Mùa qua lời nói Thiêm thật đáng thương: “Cơ Seo Mùa dâu hố pẩu đấy, chân vải, tay bón cỏ ngựa, chân đạp cối gạo, tay xe lanh, chân nương, tay nối sợi Người nhà, hồn vía ngồi nương.” [24, tr 37] Seo Mùa hình ảnh tiêu biểu người đàn bà Mèo trường ca “tiếng hát làm dâu”, tức người phụ nữ sống gia đình mà khơng có tình cảm với chồng Đó lí để Tếnh hay ghen 69 tng, đánh đập để Thiêm phải nghiêm nghị: “Tếnh, người đàn bà khơng u phải biết xấu hổ’’ [24, tr 42] Cũng bao người gái khác, Seo Mùa khao khát yêu thương Seo Mùa yêu thầm Thiêm “Seo Mùa có lúc nghẹn tiếng gọi tha thiết: Anh yêu!” [24, tr 183] hay “Anh ơi, hồn anh bên em.” [24, tr 207] Người phụ nữ miền núi bị dồn tới bước đường cùng, họ liền nghĩ đến chết Seo Mùa sau bao năm chịu nhẫn nhục chịu phản kháng Cô ăn ngón để giải cho Có thể nói, thống trị hủ tục lạc hậu, nhiều luật lệ hà khắc từ từ bóp chết trái tim cô gái trẻ miền núi Như vậy, qua nhân vật điển hình truyện “Gặp gỡ La Pan Tẩn”, kiểu tính cách đặc trưng người miền núi phơi bày, làm sáng rõ hơn; từ đó, góp phần làm nên thành cơng cho tác phẩm 4.3 Tầm tác động yếu tố ngôn ngữ miền núi phong cách ngôn ngữ Ma Văn Kháng “Gặp gỡ La Pan Tẩn” 4.3.1 Một văn phong vừa thâm thúy, bình dị, vừa giàu tố chất văn hóa lại vừa nồng nàn thở đời sống Đề tài miền núi hai mảng sáng tác Ma Văn Kháng Do đó, yếu tố miền núi thiên nhiên, tính cách người hay phong tục phần ảnh hưởng đến phong cách nghệ thuật nhà văn Viết dân tộc miền núi, ông sử dụng tiếng Việt ngơn ngữ chính, có lại chêm xen vào vài từ, vài câu tiếng Mèo Đó điểm nhấn góp phần tạo thành cơng tác phẩm ơng Bởi, q trình chuyển tải liên quan đến người dân tộc miền núi sang cách nói tiếng Việt, hiển nhiên, người viết phải am hiểu tường tận nhiều điều, biết sâu hay dừng lúc Cuốn tiểu thuyết kể lại hồi ức đan xen, chồng chéo người kể chuyện Truyện viết giọng văn phong vừa thâm thúy, bình dị, vừa giàu tố chất văn hóa lại vừa nồng nàn thở đời sống Đầu tiên, “Gặp gỡ La Pan Tẩn” trang viết với văn phong thâm thúy, bình dị Bên bếp lửa với Thiêm, hố pẩu Giàng Dìn Chin hổi tưởng lại cảnh 70 tượng nọ: “Tơi nhớ, ơng phó bí thư Đường Xuân Ân đầu nghênh, cổ vẹo, dáng kiêu ngạo gà trống, đoản hơi, nói giật cục lại ngọng Ơng chủ tịch huyện người Uní nói dài lời mà cạn ý Thật nhục cho người Mèo tơi Thời trước, tri châu đất Hồng Vĩnh Kính người Tày Châu đảng trưởng Quốc dân đảng người Kinh Người Mèo đông huyện mà kiềng, chảo nhỏ chảo to đặt lên cả.” [24, tr 24] Những lời nói hố pẩu thâm thúy Trước mặt người quyền cao chức lớn, có thể, người miền núi họ khơng nói gì, họ im lặng lắng nghe Nhưng, không họ sợ, họ khơng nghĩ, khơng biết Thay vào đó, họ hiểu hết tất Khơng thâm thúy mà lời cụ hố pẩu nói dị Hố pẩu kể cho Thiêm nghe lịch sử dân tộc lời lẽ bình dị Hố pẩu vừa nắm tay Thiêm, vừa vân vi: “Thầy ơi, quê em xa xôi, tận đỉnh núi cao, đất lạnh, lúa trồng vụ, dân cịn dị mọ, ăn ngơ cứng, sèo đắng, khổ lắm!”[24, tr 24] Đó cịn cảnh vừa đưa tay chùi mép, vừa sướng vừa thẹn: “Người Mèo bị thua tộc khác, bỏ miền quê tổ xuống đây, tìm thẻo đất sinh hạt bắp to khó tìm chim họa mi trắng, cực chẳng đã, đành lên núi Đất tiếng nắm lạng mỡ Ngặt năm hoa đăng hòa cốc Trời già độc địa, vin cớ kia, có lúc bất ngờ sai binh cua tướng ốc ném đá xuống rầm rầm, tan tành hết lúa ngô, nhà cửa Nhưng, thầy đừng lo đừng buồn Dân ngợm dại lắm, rước thầy làm dở sấu, thỏa lòng rồi.” [24, tr 25] Lời lẽ hố pẩu chất người trải Thứ hai, tiểu thuyết trang viết với văn phong giàu tố chất văn hóa Tập quyền thần quyền hai yếu tố gắn liền chi phối sống người miền núi Trước hết, yếu tố tập quyền Tất quyền lực tộc tập trung vào tay hố pẩu Giàng Dìn Chin Hố pẩu, ơng già đầu tộc, giống trưởng làng hay già làng tộc khác Tây Nguyên Tại làng, pháp quyền không hoạt động Con người miền núi ứng xử theo chuẩn mực xã hội người 71 miền xuôi mà ứng xử theo chuẩn mực tập quán hình thành dân tộc Đây nét văn hóa đặc sắc làng Tây Bắc nói chung Mèo nói riêng Thần quyền yếu tố thứ hai gắn liền chi phối sống người vùng biên Bắt nguồn từ tín ngưỡng tơ tem tín ngưỡng đa thần, người Mèo vùng La Pan Tẩn ngồi thờ cúng tổ tiên cịn thờ cúng nhiều loại ma vật tổ Trong truyện, với khả quan sát tinh tế, Ma Văn Kháng cho người đọc chứng kiến buổi lễ cúng, bắt ma Đó lúc Thiêm bị ốm nặng đêm địu vành xe ô tô Với người dân tộc miền núi, họ quan niệm bị ốm ma gây phải cúng ma cho người bệnh Hố pẩu Giàng Dìn Chin tiến hành thủ tục, lễ nghi buổi lễ:“con ma ma mà quỷ quyệt quá! Đã ba ngày hố pẩu gần hết pháp thuật cao cường mà chưa truy tìm khuất phục Ma rừng Ma cột nhà Ma bếp lị Khơng phải! Ác ma lợn sề, ma trâu, ma ngũ hải không Hay ma mặt trời gây đau đầu, sốt nóng dẫn đến tử vong, ma suối làm đau bụng đau chân, ma đống mối khiến người nóng lò lửa lại sùi bọt mép?” [24, tr 53] Cuối cùng, “Gặp gỡ La Pan Tẩn” trang viết với văn phong nồng nàn thở đời sống Đó nói chuyện, hàn huyên bên bếp lửa hồng góc bếp Trong tiểu thuyết, bàn luận thầy giáo Thiêm hố pẩu bên bếp lửa: “Úi cha! Rượu mà nước lửa Cháy lưỡi Đặt chén rượu xuống bàn, giọng Thiêm tăng thêm khí lực: - Hố pẩu à, thời lớp một, mười em ” [24, tr 37] Đó cịn lát cắt nhỏ đời sống ngày đây: “Trong tiếng cưa xẻ rầm rì, tiếng dùi đục lách cách gõ tràng bạt ba người thợ mộc, em ca ríu ran: Em ơi, trăm mến ngàn yêu Là sông núi nhiều đất đai.” [24, tr 73] Hay “già trẻ học với trẻ Đêm đêm đuốc pơ mu vàng hoe cạnh đèn dầu soi tỏ nét bút êm mướt, lúc gập ghềnh giai điệu dân ca Mèo non nỉ: 72 Đêm xuống Bản Mèo vui tiếng khèn Bên ánh đèn Em học anh học Chúng ta học chữ Mèo.” [24, tr 184] Trong “Gặp gỡ La Pan Tẩn”, Ma Văn Kháng sử dụng văn phong vừa thâm thúy, bình dị, vừa giàu tố chất văn hóa lại vừa nồng nàn thở đời sống, góp phần nâng tầm cho phong cách ngơn ngữ tác giả 4.3.2 Một giọng văn ln ln có ý thức khơi nguồn dịng mạch ngơn ngữ giàu tính biểu cảm dân tộc Để mơ tả lời nói người miền núi, Ma Văn Kháng dùng nhiều biện pháp tu từ Những câu nói với nhiều hình ảnh, so sánh, ẩn dụ thể sắc dân tộc người Mèo Những cấu trúc câu gắn liền với cách thức diễn đạt đồng bào địa Qua đó, người địa với cách sống, lối suy nghĩ, lối nói thẳng, khơng vòng vo mang vẻ riêng núi rừng, không bị trộn lẫn với vùng miền khác Ma Văn Kháng thể thật rõ nét tâm hồn, tính cách suy nghĩ người miền núi với lối nói ví von, so sánh giàu hình ảnh:“Nơi đao canh hỏa chủng, đốt nương chọc lỗ bỏ hạt cách thức trồng trọt chủ yếu” [24, tr 28], “Ngặt năm hoa đăng hịa cốc” [24, tr 29]; có lúc cách nói hình ảnh:“Người Mèo tơi bị thua tộc khác, bỏ miền quê tổ xuống đây, tìm thẻo đất sinh hạt bắp to khó tìm chim họa mi trắng, cực chẳng đã, đành lên núi Đất tiếng nắm lạng mỡ Trời già độc địa, vin cớ kia, có lúc bất ngờ sai binh cua tướng ốc ném đá xuống rầm rầm, tan tành hết lúa ngơ, nhà cửa [24, tr 25] Đó lời hố pẩu Lời em nhỏ, hệ trẻ hồn nhiên không phần: “Trẻ lớn khơng có thầy, ngơ ngơ gà lạc mẹ.” [24, tr 297], “Thầy ơi, kẻ hại thầy trời chu đất diệt nó,” [24, tr 299] 73 Tác giả sử dụng giọng văn chân chất, khơi nguồn dịng mạch ngơn ngữ giàu tính biểu cảm dân tộc: “Ra tính thầy thiên tính anh em, bà con” [24, tr 29]; “Hóa mõ câm, vang không xa.” [24, tr 33]; hay lời hố pẩu: “Thầy Thiêm à, âm biểu bên mà phát tự bên trong.” [24, tr 56], “Hà, ngơ bẩm thụ khí giời sạch” [24 ,tr 36] Ngôn ngữ Ma Văn Kháng qua lời người dân: “Chà! Đời người làm việc đáng gọi đời trang nam nhi tài tử, tay kiếm khách miền biên viễn chứ, thầy!” [24, tr 199] hay “Hợp tác xã có giống rế để bắc nồi thu mua cho đỡ nóng khơng?” [24, tr 95] Ngơn ngữ thể tính biểu cảm da diết qua khúc tình ca Mèo thống thiết: “Đêm qua đêm tàn Ta lê bước nhà Hồn ta ngủ thắt lưng em.” [24, tr 19] Như vậy, thông qua việc sử dụng thành ngữ, so sánh, ẩn dụ tiểu thuyết “Gặp gỡ La Pan Tẩn”, Ma Văn Kháng tạo giọng văn ln ln có ý thức khơi nguồn dịng mạch ngơn ngữ giàu tính biểu cảm dân tộc 74 KẾT LUẬN Được viết vào năm 1999, tiểu thuyết “Gặp gỡ La Pan Tẩn” nhận khơng quan tâm độc giả, nhà phê bình, nghiên cứu văn học Song hành với năm tháng gắn bó vùng biên ải người cán trẻ Ma Văn Kháng gương lao động nghệ thuật bền bỉ, sáng tạo chứa đựng tình yêu sâu sắc với mảnh đất Tây Bắc Cùng với gia tài văn chương đồ sộ, “Gặp gỡ La Pan Tẩn” góp phần khẳng định vai trị vị trí đặc biệt nhà văn mảng văn học viết đề tài miền núi Ma Văn Kháng bút xuất sắc với đóng góp bật góp phần làm văn học Việt Nam năm 80 cuối kỉ XX Qua q trình khảo sát, nghiên cứu, hồn thiện đề tài Bản sắc miền núi trong“Gặp gỡ La Pan Tẩn” Ma Văn Kháng nhìn từ góc độ ngơn ngữ, rút kết luận sau đây: Trong luận văn này, đặt mục tiêu tìm đơn vị từ vựng, cú pháp diễn đạt thể sắc miền núi tiểu thuyết “Gặp gỡ La Pan Tẩn” Ma Văn Kháng Trong bốn chương khóa luận, chương hai chương thể sắc miền núi rõ nét xét góc độ ngơn ngữ Ngồi phần mở đầu kết luận, bố cục đề tài gồm bốn chương Chương vấn đề lí luận Ở chương chúng tơi xác định khái niệm sắc miền núi sắc miền núi xét góc độ ngơn ngữ bao gồm ba bình diện từ vựng, cú pháp diễn đạt Chương chương 3, tiến hành giải vấn đề trọng tâm Cụ thể chương 2, khảo sát thu nhận lớp phạm vi biểu vật thể sắc miền núi tác phẩm sau: - Danh từ gọi tên tộc người - Danh từ gọi tên họ - Danh từ gọi tên người 75 - Danh từ gọi chức danh - Danh từ gọi tên hoạt động cộng đồng - Danh từ gọi tên loại ma - Danh từ biểu thị động vật - Danh từ biểu thị thực vật - Danh từ gọi tên trang phục - Danh từ gọi tên ăn, bữa ăn - Danh từ gọi tên gia vị - Danh từ gọi tên công cụ lao động - Danh từ gọi tên nhạc cụ - Danh từ gọi tên không gian, nơi chốn - Danh từ gọi tên vùng đất - Danh từ gọi tên đơn vị hành - Động từ biểu thị hoạt động người - Động từ, tiếng dân tộc thiểu số, sử dụng ngữ - Tính từ biểu thị tính chất - Đại từ dùng để xưng hô - Chỉ từ xác định vị trí - Thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc Các đơn vị từ vựng thể sắc miền núi phân chia theo tiêu chí cấu tạo từ xét từ gồm có từ đơn, từ ghép (từ ghép đẳng lập, từ ghép phụ), từ ngẫu kết; xét ngữ gồm thành ngữ, quán ngữ ngữ cố định định danh Các đơn vị từ vựng thể sắc miền núi phân chia theo tiêu chí từ loại có loại danh từ, động từ, tính từ, đại từ, từ thán từ Ở chương 3, khảo sát miêu tả đơn vị cú pháp diễn đạt thể sắc miền núi tác phẩm “Gặp gỡ La Pan Tẩn” (Ma Văn Kháng) Đầu tiên, phương diện cú pháp, chúng tơi tập hợp nhóm cấu trúc cú pháp ngữ sau: Dùng cấu trúc “hóa + chủ - vị” 76 Cấu trúc “hơ ngữ/cảm từ + chủ - vị” Dùng tình thái ngữ có tính ngữ Cú pháp ngữ với kiểu câu lặp lại chủ ngữ Nói láy lâm thời lời nói Nói tắt ngữ Ở phương diện thứ hai diễn đạt, chia thành ba nhóm: cách nói mang tính hình ảnh; lối nói kể lể người miền núi dùng tục ngữ, thành ngữ Các yếu tố ngơn ngữ có tầm tác động mạnh mẽ sắc văn hóa miền núi “Gặp gỡ La Pan Tẩn” Đó bầu khí miền núi bao bọc, xuyên thấm cảnh sắc thiên nhiên thở đời sống; kiểu tính cách người miền núi cuối tác động tới phong cách ngôn ngữ Ma Văn Kháng “Gặp gỡ La Pan Tẩn” Thực đề tài này, khảo sát miêu tả đơn vị từ vựng phân chia theo tiêu chí phạm vi biểu vật, theo cấu tạo từ từ loại Ngồi ra, cịn có cú pháp diễn đạt Phương pháp khảo sát, thống kê phân loại thao tác cần thiết phương pháp nghiên cứu dạng đề nghiên cứu khoa học Hướng mở rộng đề tài: Mở rộng phạm vi nghiên cứu: toàn sắc miền núi ngôn ngữ tiểu thuyết Ma Văn Kháng Mở rộng mặt đối tượng: lớp từ vựng cấu trúc cú pháp sáng tác Ma Văn Kháng Bản sắc miền núi văn nghệ thuật đề tài miền núi văn học Việt Nam kỉ XX 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách, giáo trình, giảng Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (2012), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục Việt Nam Đỗ Hữu Châu (2004), Giáo trình Từ vựng học, NXB Đại học Sư phạm Đỗ Hữu Châu (2007), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Hoàng Thị Châu (2009), Phương ngữ học tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Trương Thị Diễm (2014), Bài giảng Ngữ pháp tiếng Việt, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng Đinh Trọng Lạc (1997), Phong cách học tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục Phương Lựu (Chủ biên), Nguyễn Nghĩa Trọng, La Khắc Hòa, Lê Lưu Oanh (2002), Lý luận Văn học (tập 1) Văn học, nhà văn, bạn đọc, NXB Đại học Sư phạm Bùi Trọng Ngoãn (2016), Bài giảng Phong cách học tiếng Việt, Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng 10 Nguyễn Bá Thành (2006), Bản sắc Việt Nam qua giao lưu văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Ngọc Thiện (2003), “Lời giới thiệu tiểu thuyết đề tài miền núi Ma Văn Kháng”, Tiểu thuyết Ma Văn Kháng (Tập 1), NXB Công an Nhân dân 12 Trần Mạnh Thường (2003), Từ điển tác gia Văn học Việt Nam Thế kỷ XX, NXB Hội Nhà Văn Hà Nội 13 Hoàng Trinh (Chủ biên), Nam Mộc, Thành Duy, Nguyên Cương (1978), Văn học, sống, nhà văn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 78 II Báo, tạp chí 14 Lã Nguyên (1999), “Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn” (Về truyện ngắn Ma Văn Kháng)”, Tạp chí văn học (9) III Nguồn Internet 15 Nguyễn Phú Bình (1996), Bản sắc dân tộc miền núi “Truyện Tây Bắc” “Miền Tây” Tơ Hồi, http://text.xemtailieu.com/tai-lieu/ban-sac-dan-tocmien-nui-trong-truyen-tay-bac-va-mien-tay-cua-to-hoai-152426.html, 01/03/2016 16 Phạm Duy Nghĩa (2008), Cốt truyện văn xuôi dân tộc miền núi, http://tailieu.vn/doc/cot-truyen-trong-van-xuoi-dan-toc-va-mien-nui-738761.html, 20/4/2017 17 Đào Thủy Nguyên (2016), Ngôn từ nghệ thuật Ma Văn Kháng truyện ngắn viết miền núi, http://vienvanhoc.vass.gov.vn/UserControls/News/pFormPrint.aspx?UrlListProc ess=/noidung/tintuc/Lists/VanHocCacDanTocThieuSo&ListId=271cb860-9cc64dc0-9032-e1b49b81a49f&SiteId=37596567-bc8d-47de-878da9d5b872324b&ItemID=51&SiteRootID=8336f976-37a1-488d-9ed1680468b14b9e, 27/3/2017 B TÀI LIỆU TRA CỨU 18 Đào Duy Anh (2005), Hán Việt từ điển, NXB Văn hóa thơng tin 19.Nguyễn Văn Đạm (2004), Từ điển Tường giải liên tưởng Tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin 20.Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 21.Nguyễn Lân (2006), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 22.Hoàng Phê (Chủ biên) (1997), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội Hà Nội C NGUỒN NGỮ LIỆU 23.Tơ Hồi (1995), Tơ Hồi - Tuyển tập truyện ngắn sau năm 1945, NXB Văn học 24.Ma Văn Kháng (2012), Gặp gỡ La Pan Tẩn, NXB Hội Nhà văn 79 ... cứu đề tài sắc miền núi ? ?Gặp gỡ La Pan Tẩn? ?? Ma Văn Kháng nhìn từ góc độ ngơn ngữ Cụ thể hơn, đề tài khảo sát đơn vị từ ngữ cấu trúc ngữ pháp thể sắc miền núi ngôn ngữ nghệ thuật Ma Văn Kháng - Phạm... sắc miền núi ? ?Gặp gỡ La Pan Tẩn? ?? thể qua phương diện cú pháp diễn đạt Chương 4: Tầm tác động yếu tố ngôn ngữ sắc văn hóa miền núi ? ?Gặp gỡ La Pan Tẩn? ?? CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Bản sắc miền núi tác... TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN BẢN SẮC MIỀN NÚI TRONG “GẶP GỠ Ở LA PAN TẨN” CỦA MA VĂN KHÁNG NHÌN TỪ GĨC ĐỘ NGƠN NGỮ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC Người hướng dẫn: TS

Ngày đăng: 12/05/2021, 20:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan