1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Địa danh trung quốc tiếp cận từ gốc độ ngôn ngữ học

118 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ PHƯƠNG THẢO ĐỊA DANH TRUNG QUỐC – TIẾP CẬN GĨC ĐỘ NGƠN NGỮ HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Châu Á học Tp Hồ Chí Minh – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ PHƯƠNG THẢO ĐỊA DANH TRUNG QUỐC – TIẾP CẬN GĨC ĐỘ NGƠN NGỮ HỌC Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Châu Á học Người hướng dẫn khoa học: Ts Nguyễn Đình Phức Tp Hồ Chí Minh – 2014 Lời cảm ơn Trong suốt trình học tập hồn thành luận văn này, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu thầy cô, anh chị, em bạn Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tơi xin bày tỏ lới cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu, Phịng Sau đại học, Khoa Đơng Phương học tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ q trình học tập hồn thành luận văn Tiến sĩ Nguyễn Đình Phức, người thầy kính mến hết lòng giúp đỡ, dạy bảo, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn thầy cô hội đồng chấm luận văn cho tơi đóng góp quý báu để hoàn chỉnh luận văn Xin chân thành cảm ơn bố mẹ anh chị em, bạn bè đồng nghiệp bên cạnh động viên giúp đỡ tơi học tập làm việc hồn thành luận văn MỤC LỤC DẪN LUẬN TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU .5 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI PHƯƠNG PHÁP VÀ TƯ LIỆU NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ GIÁ TRỊ THỰC TIỄN BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Chương 1: ĐỊA DANH NHÌN TỪ GĨC ĐỘ NGƠN NGỮ HỌC 11 1.1 Địa danh 11 1.1.1 Khái niệm địa danh 11 1.1.2 Chức địa danh 12 a Chức xã hội địa danh 12 b Chức lịch sử địa danh 13 c Chức đại địa danh 14 1.1.3 Phân loại địa danh 15 a Phân loại theo thông danh địa danh 16 b Phân loại theo chuyên danh địa danh 21 1.1.4 Sơ lược nguồn gốc diễn biến địa danh 33 1.1.5 Vị trí ngành địa danh học 37 1.2.1 Ngữ nguyên địa danh 38 1.2.2 Hàm ý từ vựng địa danh 40 1.2.3 Kết cấu từ vựng địa danh 41 1.2.4 Cấu trúc địa danh 46 1.3 Tiểu kết chương .48 Chương 2: ĐỊA DANH TRUNG QUỐC .49 2.1 Diễn biến địa danh Trung Quốc 49 2.2 Đặc điểm kết cấu địa danh Trung Quốc 51 2.2.1 Khảo sát từ góc độ địa lý học 52 a Chuyên danh 52 b Thông danh 52 2.2.2 Khảo sát từ góc độ ngơn ngữ học 53 a Từ góc độ số lượng âm tiết 53 b Từ góc độ phương thức kết cấu chuyên danh 54 2.3 Đặc điểm ngôn ngữ cấu thành địa danh Trung Quốc 55 2.4 Nguyên tắc đặt địa danh Trung Quốc .62 2.4.1 Nguyên tắc chung 62 a Nguyên tắc ổn định tương đối 62 b Nguyên tắc phản ánh đặc trưng địa lý 63 c Nguyên tắc phải có tính khoa học 63 d Nguyên tắc đa số nhân dân công nhận 64 2.4.2 Nguyên tắc cụ thể 65 a Nguyên tắc dựa vào phương vị để đặt tên 65 b Nguyên tắc “因山为名 Nhân sơn vi danh” (dựa vào núi để đặt tên) 67 c Nguyên tắc “因水为名 nhân thủy vi danh” (dựa vào sơng ngịi để đặt tên) 69 d Nguyên tắc lấy thực thể địa lý cụ thể để đặt tên 70 e Nguyên tắc “因事名之 nhân danh chi” (dựa vào việc để đặt tên) 71 f Nguyên tắc “niên hiệu địa danh” (địa danh đặt theo niên hiệu) 72 g Nguyên tắc “以型得名 dĩ hình đắc danh” (lấy hình để đặt tên) 73 h Nguyên tắc lấy họ, nhân vật để đặt tên 76 i Nguyên tắc hư từ, phương vị từ khơng đứng làm địa danh 77 2.5 Ý nghĩa văn hóa địa danh Trung Quốc 78 2.5.1 Phản ánh đặc điểm địa lý 78 2.5.2 Phản ánh lịch sử khai phá vùng đất 79 2.5.3 Phản ánh lịch sử quốc gia 80 a Những vết tích quốc gia cổ triều đại phản ánh địa danh 81 b Địa danh phản ánh hệ thống phủ quan nha môn thời cổ đại 83 c Kỵ húy lịch sử địa danh 83 d Địa danh phản ánh lịch sử xã hội kinh tế văn hóa 86 2.6 Tiểu kết 87 CHƯƠNG III: ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỊA CHÍ HỌC TRUYỀN THỐNG TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI VIỆT NAM 88 3.1 Về địa danh 88 3.1.1 Ảnh hưởng đến cách đặt tên nước lịch sử 89 3.1.2 Ảnh hưởng đến cách đặt thông danh địa danh 90 3.1.3 Ảnh hưởng đến cách đặt địa danh 95 3.2 Về địa danh học 101 3.2.1 Ảnh hưởng đến việc nghiên cứu địa danh học 101 3.2.2 Ảnh hưởng đến cách viết sách địa lý 103 3.3 Tiểu kết chương 106 KẾT LUẬN 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 110 B TÀI LIỆU TIẾNG HÁN 113 B1 TÀI LIỆU TIẾNG HÁN CỦA TRUNG QUỐC 113 B2 TÀI LIỆU SÁCH CHỮ HÁN CỦA VIỆT NAM 115 DẪN LUẬN TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Địa danh danh từ dùng để loại thực thể địa lý, tiêu chí khu vực định, khơng dùng để đại diện cho vị trí khơng gian đối tượng, mà đồng thời cịn phản ánh mơi trường địa lý tự nhiên đặc điểm địa lý nhân văn đối tượng Xét từ góc độ văn hố học, địa danh sản phẩm q trình phát triển văn hố kinh tế xã hội Trong trình sinh tồn phát triển nhân loại, người buộc phải mệnh danh cho thực thể giới tự nhiên để nhận thức phân biệt chúng Sứ mệnh nhìn từ khía cạnh phát triển lịch sử, thực tế trải qua trình dài từ việc sử dụng nhóm người địa phương đó, sau mở rộng đến số đơng tồn xã hội sử dụng; quy luật phát triển nhìn chung diễn tiến từ ngơn ngữ nói sang ngơn ngữ viết đến kỹ thuật số hóa, từ thói quen quy ước đơn giản tiêu chuẩn hóa pháp định hóa Tác giả Tăng Hưng Anh nói rằng: “Địa danh thể tôn nghiêm quốc gia, chủ quyền lãnh thổ đoàn kết dân tộc Nghiên cứu địa danh Địa danh học, quan tâm đến ý nghĩa nó, hiểu biết lý lẽ nó, làm sáng tỏ cơng lao đóng góp nó, thực sâu xa vơ cùng”1 Cùng với phát triển xã hội loài người, ngành khoa học xã hội địa danh học, ngôn ngữ học, địa lý học, lịch sử học, văn hố học dân tộc học có mối quan hệ tương quan mật thiết với Nghiên cứu nguồn gốc địa danh, cách cấu tạo địa danh, hàm nghĩa, diễn biến cách phân bố địa danh chức vấn đề phức tạp lại có tầm quan trọng giá trị học thuật cao, đối tượng thu hút nhiều chuyên gia, học giả tham gia nghiên cứu Trung Quốc Việt Nam có quan hệ giao lưu văn hố, trị, kinh tế, xã Bẩm Á Bình – Dỗn Qn Khắc – Tơn Đơng Hổ 2000, Giáo trình sở Địa danh học, NXB Bản đồ Trung Quốc, lời giới thiệu hội lâu đời, đặc biệt giai đoạn lịch sử sau ngàn năm Bắc thuộc, nhà nước phong kiến Việt Nam khía cạnh thể chế trị, kinh tế, giáo dục, khoa học,… mô Trung Quốc, nhìn từ khía cạnh địa danh, địa danh Việt Nam tất yếu chịu ảnh hưởng nhiều, chí có tiếp biến rõ nét từ quy luật địa danh Trung Quốc Vì vậy, chúng tơi cho rằng, việc nghiên cứu địa danh Trung Quốc góp phần làm sáng tỏ nhiều vấn đề địa danh Việt Nam Đây lý khiến chúng tơi chọn sâu nghiên cứu đề tài MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu luận văn chủ yếu kế thừa thành nghiên cứu học giả trước liên quan đến số khía cạnh địa danh học nói chung địa danh Trung Quốc nói riêng, kết hợp kiến thức mà người viết tìm hiểu được, sau liên kết, xếp chúng theo trình tự hợp lí Trên thực tế, luận văn đồng thời vận dụng phương pháp, kiến thức học, kết hợp với tìm tịi, nghiên cứu cá nhân, nhằm đưa số cách nhìn nhận, lý giải riêng đối tượng nghiên cứu, giúp luận văn có mẻ Như tên đề tài nói, mục đích luận văn tìm hiểu Địa danh Trung Quốc – tiếp cận từ góc độ ngơn ngữ học, người viết trước sau dựa vào lý luận địa danh Địa danh học để tìm hiểu nguồn gốc, cấu trúc, phương pháp đặt địa danh hàm nghĩa văn hóa cách đặt địa danh Trung Quốc Bên cạnh đó, ảnh hưởng chữ Hán văn hóa Hán thời gian dài, nên Địa danh học truyền thống Trung Quốc ảnh hưởng nhiều đến địa danh Việt Nam, thế, luận văn này, người viết có so sánh định, quan hệ ảnh hưởng tiếp biến hai đối tượng Việc nghiên cứu đề tài khơng giúp cho thân người viết có thêm nhiều kiến thức bổ ích địa danh Trung Quốc, văn hóa Trung Quốc thể tên ấy, mà cịn hướng mục đích giúp cho người Việt hiểu rõ địa danh truyền thống Việt Nam chịu ảnh hưởng từ địa danh Trung Quốc, đồng thời góp thêm hướng tiếp cận lĩnh vực giải thích địa danh Việt Nam LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Ở Việt Nam, khứ tại, mảng nghiên cứu địa dư, địa chí địa bạ phát triển, từ Dư địa chí Nguyễn Trãi đến nay, số trước tác có đến hàng trăm Thế nhưng, việc nghiên cứu địa danh hay địa danh học vấn đề mẻ, nói, Việt Nam chưa có q trình hình thành ngành địa danh học đại Hiện nay, PGS TS Lê Trung Hoa xem người có nhiều cơng trình nghiên cứu, báo khoa học tiếp cận địa danh từ hướng ngơn ngữ, văn hóa lịch sử, cơng trình ơng góp phần tích cực vào việc đặt móng hình thành ngành Địa danh học Việt Nam Những cơng trình tiêu biểu kể đến ơng Địa danh học Việt Nam, Tìm hiểu nguồn gốc địa danh Nam Bộ tiếng Việt văn học, Từ điển thành phố Sài Gịn - Hồ Chí Minh,… Tại Trung Quốc, từ cuối thập niên 50 kỷ XX, nhà nghiên cứu bắt đầu ý đến việc tiêu chuẩn hố địa danh hình thành, phát triển quy luật phân bố địa danh Nội dung mà học giả Trung Quốc nghiên cứu chủ yếu ba phương diện, ngơn ngữ, địa lý lịch sử Một nhánh ngành địa danh học nghiên cứu quy luật thuộc chất, chức năng, hình thành, phát triển cách phân bố địa danh Đối tượng nghiên cứu nhìn chung thường hướng vào địa danh khu vực tự nhiên định, đồng thời đề cập đến địa danh lĩnh vực khu vực học xét quan hệ với môi trường địa lý nhân văn, đề cập đến lĩnh vực ngữ âm địa danh, tiêu chuẩn hoá cách viết cách dịch địa danh, tất nhiên bao gồm cách tra cứu quản lý địa danh Một nhánh khác nghiên cứu địa danh nước ngoài, đặc biệt nước chịu ảnh hưởng vùng văn hóa chữ Hán, có địa danh Việt Nam Nhánh có ba hướng nghiên cứu địa lý lịch sử, ngơn ngữ văn hóa ứng dụng thực tiễn Một số tác phẩm kể đến Giáo trình Địa danh học Chữ Á Bình – Dỗn Qn Khoa, Tơn Đơng Hổ biên soạn, Trung Quốc Địa danh học nguyên lưu, Trung Quốc Địa danh học sử khảo luận Hoa Lâm Phủ, Nghiên cứu Địa danh học Lưu Thăng Giai, Địa danh học tân thám Mã Vĩnh Lập, Địa danh Trung Quốc đa sắc văn hóa Quách Cẩm Phù, Trung Quốc Địa danh học sử Tôn Đông Hổ - Lý Nhữ Văn, Địa danh học khái luận Vương Tế Đồng Nhìn chung, ngành Địa danh học Trung Quốc có bước tiến mạnh nửa cuối kỷ XX, đặc biệt từ Trung Quốc mở cửa cải cách trở lại Thế nhưng, thành tựu nghiên cứu họ nhiều, cơng trình nhìn Địa danh học từ góc nhìn so sánh, so sánh Địa danh học Trung Quốc Việt Nam Vậy nên, mảng quan trọng mà đề tài sâu vào khai thác, nghiên cứu ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Đề tài nghiên cứu xuất phát từ sở lý luận địa danh ngành Địa danh học, hướng tới tìm hiểu đặc điểm, cấu trúc, ý nghĩa văn hóa địa danh Trung Quốc, cách đặt địa danh Trung Quốc, qua cung cấp nhìn toàn diện địa danh Trung Quốc hai mặt lý luận thực tiễn Trong trình nghiên cứu, chúng tơi cịn ln hướng tới việc tìm hiểu, nghiên cứu ảnh hưởng ngành địa danh học truyền thống Trung Quốc đến ngành Địa danh học truyền thống Việt Nam, qua từ khía cạnh định giúp hiểu rõ vấn đề địa danh Việt Nam Do vấn đề cần tìm hiểu địa danh Trung Quốc nhiều rộng, nên luận văn này, xét địa danh Trung Quốc tiếng Hán Để thuận tiện q trình nghiên cứu, chúng tơi trích nguyên văn địa danh chữ Hán, sau ghi âm Hán Việt Đối với địa danh Việt Nam trước có ảnh hưởng Địa danh học truyền thống Trung Quốc viết chữ Hán, chúng tơi trích dẫn tương tự PHƯƠNG PHÁP VÀ TƯ LIỆU NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu Với đề tài này, chủ yếu dùng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích hệ thống vật thường dùng chữ Hán âm Hán Việt để đặt tên Chỉ có lớp địa danh gọi theo cách dân gian, hay địa danh dân tộc thiểu số giữ lại cách gọi dân gian hay Việt, theo thời gian, theo thị hiếu người Việt, thời đại, địa danh có nguy Hán Việt hóa cao 3.2 Về địa danh học 3.2.1 Ảnh hưởng đến việc nghiên cứu địa danh học Ở Trung Quốc, địa danh học đời tồn từ sớm Thời Đông Hán, sử gia Ban Cố ghi chép 4000 địa danh Hán thư, mục Địa lý chí, có số địa danh ơng giải thích rõ nguồn gốc ý nghĩa Đời Bắc Ngụy (380-535 TCN) Thủy Kinh sớ, sách chuyên viết hệ thống sơng ngịi thời cổ đại Trung Quốc, tác giả Lệ Đạo Nguyên “chú thích kỹ nơi xuất xứ dịng sơng, khảo cứu tường tận thiên lưu chúng dấu vết việc thành lập châu quận duyên cách, hưng phế thành trì Trung Quốc”1, sách ghi chép 20.000 địa danh, số địa danh giải thích ngữ nguyên 2300 địa danh Sử sách thuộc triều đại phong kiến Trung Quốc Tấn thư, Tùy thư, Đường thư, Tống sử, v.v thiết lập mục Địa lý chí Từ đời Nguyên, Minh trở sau, sách địa lý chí tồn quốc thường soạn thành sách riêng, lấy tên “nhất thống chí”, ví dụ Đại Nguyên thống chí, Đại Minh thống chí, Đại Thanh thống chí,… Ở Việt Nam, sau thời kỳ Bắc thuộc, việc nghiên cứu địa danh bắt đầu học giả Việt Nam trọng Dưới danh nghĩa triều đình, thời Lý có Thiên hạ đồ, sau trải qua nhiều giai đoạn sửa chữa bổ sung, cuối cho đời Hồng Đức đồ thời vua Lê Thánh Tông, sách khác Tân Định đồ, Thiên Nam lộ,… biên soạn triều Hậu Lê Những tác phẩm cá nhân học giả không đồ sộ tác phẩm triều đình biên soạn, xong xem trứ tác địa lý góp phần vào phát triển việc nghiên cứu địa danh Những tác phẩm tiêu biểu Nam Bắc phiên giới địa đồ ghi http://diendan.songhuong.com.vn 101 lại “hình núi sông phong vật” biên soạn thời Lý Anh Tông (1172), An Nam chí lược Lê Tắc thời Trần, Dư địa chí Nguyễn Trãi biên soạn giai đoạn Hậu Lê (1435) Nhiều học giả cho Dư địa chí có vai trị “vị trí mở đầu tác phẩm địa lý học Việt Nam”1 Thiên Nam lộ đồ Dương Nhữ Ngọc biên soạn họa đồ vào kỷ XVIII, sách có phần An Nam sơn xuyên hình thắng chi đồ ghi vẽ đồ trấn có Tồn tập Thiên Nam tứ chí lộ đồ Sách Ơ Châu cận lục Dương Văn An (thế kỷ XVI) ghi chép “một hệ thống địa danh đến tận cấp thôn xã đời Mạc miền đất thuộc ba tỉnh Bình - Trị - Thiên phủ Điện Bàn tức tỉnh Quảng Nam nay”2 Cuối thời Lê trung hưng cịn có An Nam vũ cống hay cịn gọi Lê triều cống pháp Lê Quý Đôn biên soạn Phủ biên tạp lục, địa phương chí hai xứ Thuận Hóa Quảng Nam, có địa danh đến cấp xã thơn Đàng Trong thời chúa Nguyễn Sách Kiến văn tiểu lục Lê Quý Đôn ghi chép kỹ phong vực xứ Sơn Tây, Hưng Hóa, Tuyên Quang Ngồi ra, đương thời sau cịn có nhiều trứ tác học giả tiếng Hải Đơng chí lược Ngơ Thì Nhậm, Hưng Hóa xứ phong thổ lục Hồng Bình Chính, Nam quốc Vũ cống tập thể tác giả Ngô Thời Sĩ, Nguyễn Nghiễm, Nguyễn Tông Quải thời Hậu Lê Thời Tây Sơn cịn xuất cơng trình Cảnh Thịnh tân đồ, Mục Dã trấn doanh đồ,… Đặc biệt, vào thời kỳ nhà Nguyễn (1802 - 1945), thành tựu nghiên cứu địa danh phát triển mạnh mẽ, cơng trình địa dư Hồng Việt thống địa dư Lê Quang Định (1806), Hoàng Việt địa dư chí Phan Huy Chú (1821), Phương Đình dư địa chí hay cịn gọi Đại Việt địa dư tồn biên Phương Đình Nguyễn Văn Siêu (1900); Đại Nam thống chí (biên soạn thời Thiệu Trị), Đại Nam thống chí (biên soạn thời Tự Đức), Đại Nam quốc cương vựng biên Hoàng Hữu Xứng (1886), Đồng Khánh địa dư chí (biên soạn thời Đồng Khánh) địa chí địa phương Bắc Thành địa dư chí Lê Chất, Gia Định thành thơng chí Trịnh Hồi Đức, Nghệ An ký, Nam Định tỉnh địa dư chí, Xem Ngơ Đức Thọ, “Đồng Khánh địa dư chí: q trình biên soạn – lưu truyền giá trị học thuật”, Tạp chí Hán Nôm số 1/ 2002, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn Xem Ngô Đức Thọ, “Đồng Khánh địa dư chí: q trình biên soạn – lưu truyền giá trị học thuật”, Tạp chí Hán Nôm số 1/ 2002, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 102 3.2.2 Ảnh hưởng đến cách viết sách địa lý Cách viết sách địa lý học giả Việt Nam chịu ảnh hưởng từ tác phẩm địa lý chí Trung Quốc Tìm hiểu sách Dư địa chí Nguyễn Trãi, bị sửa chữa, bổ sung qua nhiều giai đoạn lịch sử, nhìn chung nội dung sách gồm mục trình bày vị trí địa lý, hình sông núi, lịch sử, thổ nhưỡng, đặc sản, số nghề thủ công truyền thống tập quán cư dân đạo Một số mục kèm theo tên gọi (địa danh) số đơn vị hành như: phủ, huyện, xã, thôn thuộc đạo Về cách viết, tác giả theo phép danh Khổng Tử, tức dùng thật chữ, mà chữ phải lựa chọn, cân nhắc, chữ phải thể chủ trương “vi ngôn đại nghĩa” tác giả, tức có khen chê rõ ràng Trứ tác nhiều nhà văn hóa, khoa học sử học xưa khen ngợi, “bởi tri thức kiện có ý nghĩa lịch sử độ tin cậy cao”1 Đại Nam thống chí ví dụ tiêu biểu Ngay từ thời Tự Đức, nhà vua sắc lệnh yêu cầu học giả biên soạn địa lý chí, sắc cho đặt tên sách Đại Nam thống chí yêu cầu phải theo thể thức sách Nhất thống chí triều Đại Thanh Đại Nam thống chí sửa đổi hai lần Lần đề xướng vào năm Tự Đức thứ thời Nguyễn (năm 1849), công việc chủ yếu thực từ khoảng năm Tự Đức 17 (năm 1864) đến năm Tự Đức 34 (năm 1881), giai đoạn tác giả soạn thành thảo, với nội dung bao quát toàn 30 tỉnh thành Việt Nam từ Lạng Sơn đến Hà Tiên, nội dung sách chí cịn có ghi chép nước lân cận Campuchia hay Xiêm La Nhưng không lâu sau gặp phải loạn lạc vào năm thứ (năm 1885), thảo bị tích mà chưa kịp đưa khắc in xuất bản, cịn lưu truyền viết tay Đây Đại Nam thống chí triều Tự Đức Sau vua Duy Tân cịn lệnh cho Cao Xn Dục, Lưu Đức Xưng, Trần Xán,… sửa lại địa lý chí An Nam thổ Các chư thần lấy năm Thành Thái thứ 18 (năm 1906) làm năm bắt đầu, vào ngày 8/12 năm Duy Tân thứ năm 1910, sách hoàn thành, tác giả đặt tên sách Đại Nam thống chí” Cuốn học Bùi Văn Vượng 2012, Nguyễn Trãi với Dư địa chí in Tổng tập dư địa chí Việt Nam (tập 1) Nhà xuất Thanh Niên, trang 550 103 giả đời sau gọi Duy Tân Đại Nam thống chí “trứ tác địa lý hoàn thiện tỉnh miền Nam, miền Trung miền Bắc Việt Nam”1, cách thức trình bày mơ Đại Minh thống chí Đại Thanh thống chí rõ, nội dung sách hai ghi chép tỉnh, bao gồm Kinh sư (Huế), Thừa Thiên phủ, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Quảng Trị, Quảng Bình, Bình Định, Phú n, Khánh Hịa, Bình Thuận, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hóa Trong tỉnh trình bày theo mục phân dã, dựng đặt diên cách, hình thế, khí hậu, phong tục, thành trì, trường học, hộ khẩu, thuế ruộng, núi sơng, cổ tích, cửa quan sở, nhà trạm, chợ quán, cầu đò, đền miếu, chùa quán, nhân vật, hiếu tử, liệt nữ, thổ sản2 Ví dụ V “Tỉnh Nghệ An”, mục “Phân dã” ghi rõ “theo thiên văn thuộc khu vực Dực, Chẩn, tinh thứ sa Thuần vĩ” Mục “Dựng đặt diên cách” ghi rõ lịch sử đất Nghệ An từ thời xa xưa, “xưa đất Việt Thường, đời Tần thuộc Tượng Quận; đời Hán thuộc Cửu Chân,…” tận đời Nguyễn; liệt kê đầy đủ đơn vị hành đạo, gồm phủ 24 huyện phủ 15 huyện ki mi, phủ huyện lại nêu rõ vị trí, lịch sử, tên quan trị vì, huyện xã cấp dưới, số dân, Mục “Hình thế” chép tỉnh “địa rộng rãi, đất xung yếu Nam Bắc Núi cao có Hồng Lĩnh Kim Nhan trấn mạnh phương; sơng lớn có sơng Lam, sông La quanh co trăm dặm, phong thổ trung hậu, núi cao sông sâu, thực tỉnh lớn có hình hiểm yếu hữu kỳ” Mục “Thành trì” nêu rõ tỉnh gồm thành 10 lỵ sở trường thi hương Trong tỉnh có trường học Phần núi sông liệt kê tất 55 núi, 15 sông, suối, khe, hồ nước, đầm, kênh,… Giống sách địa lý chí truyền thống Trung Quốc, sách giải thích nhiều nguồn gốc địa danh.Ví dụ, dựa vào hình địa vật để đặt tên “Đảo Song Ngư: Cửa Hội vọt lên hai núi đứng sững đối nhau, Đào Duy Anh, Việt Nam lịch đại cương vực, Thương vụ ấn thư quán, 1973 (Trích theo: “Bàn ảnh hưởng văn hóa địa danh Trung Quốc Việt Nam”, Hoa Lâm Phủ, Tạp chí Nghiên cứu vấn đề Đông Á, Kỳ 2, năm 2011, trang 55.) Theo Quốc Sử quán triều Nguyễn 2006, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Sử học, Phạm Trọng Điềm (dịch), Đại Nam thống chí, NXB Thuận Hóa 104 trơng hình hai cá bơi lội dòng nước, gọi thế” Hay “Núi Nhạc Trác: hình núi chim xịe cánh, nên gọi tên thế” Dựa vào tính chất địa vật để đặt tên “Khe nước lạnh: nước khe từ hang núi vọt ra, lạnh buốt ghê người, nên gọi tên thế”; hay “Sông Ác: sông khí lam chướng nặng nên gọi sơng Ác” Dựa vào truyền thuyết kiện lịch sử để đặt tên “Núi Vi Kỳ: sườn núi có động, động có sập đá, bên sập nhũ đá tua tủa, có chỗ giăng, có chỗ ống tre, người ta cho dấu vết người tiên đánh cờ, nên gọi tên Lại có tên núi Phù Lê, tương truyền Lê Thái Tổ đóng quân huyện Đỗ Gia, dân địa phương đêm lương thực giúp quân, nhân dân đặt tên núi thế” Nếu không kể việc học giả Việt Nam bị ảnh hưởng nhiều cách viết sách địa lý học giả Trung Quốc, việc làm theo dụ nhà vua phải theo khuôn mẫu Nhất thống chí nhà Đại Thanh khiến cho tác phẩm bị ảnh hưởng nhiều tác phẩm Trung Quốc, từ hình thức trình bày đến dùng từ đặt câu, đến phương pháp thực hiện,… Sách Đồng Khánh địa dư chí biên soạn thời vua Đồng Khánh nhà Nguyễn trị vì, xem “một tác phẩm vào vị trí cuối di sản thư tịch cổ Việt Nam địa lý học”1 Nội dung sách bao gồm mục tỉnh thành (hoặc phủ, huyện), thành trì, binh, điền, thuế, đền miếu, phong tục, sản vật, khí hậu, sơng núi, danh thắng, đường (lộ trình), đồn lũy, gần giống Đại Nam thống chí, ghi chép chi tiết nhiều Đặc biệt phương pháp điều tra thực địa khiến cho dẫn chứng trở nên sinh động chân thực hơn, tạo nên nét đặc sắc Đồng Khánh địa dư chí, đồng thời khiến tác phẩm có giá trị học thuật cao Tóm lại, học thuật lấy chữ Hán làm văn tự thức, với chế độ giáo dục, khoa cử mô theo chế độ triều đại phong kiến Trung Quốc, việc nghiên cứu địa danh học biên soạn tác phẩm địa lý chí chịu ảnh hưởng Trung Quốc điều tất nhiên Từ việc lấy sách Nhất thống chí Trung Quốc làm khuôn mẫu việc mô phong, Việt Nam Xem Ngơ Đức Thọ, “Đồng Khánh địa dư chí: trình biên soạn – lưu truyền giá trị học thuật”, Tạp chí Hán Nơm số 1/ 2002, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 105 có Nhất thống chí tiếng cho riêng mình, với giá trị lịch sử giá trị học thuật cao Những tác phẩm trở thành “hóa thạch” q báu khơng ngành nghiên cứu địa danh học, lịch sử học, địa lý học,… mà xem thành tựu đáng coi trọng học thuật Việt Nam 3.3 Tiểu kết chương Như trình bày trên, giai đoạn lịch sử lâu dài, học thuật Việt Nam nói chung việc nghiên cứu địa danh, địa lý nói riêng chịu ảnh hưởng sâu sắc Trung Quốc Từ việc đặt tên nước đến chế độ hành gần mơ từ Trung Quốc Hàng loạt thơng danh hành tồn ngày Rất nhiều địa danh từ thời Tiên Tần, Ngũ Đại,… cịn lưu truyền Ngồi ngun nhân lịch sử thay đổi trị, kinh tế, dân số làm ảnh hưởng đến diễn biến địa danh, yếu tố văn hóa góp phần ảnh hưởng đến thay đổi tiếp diễn địa danh việc kỵ húy, địa danh Hán Việt, kết cấu địa danh,… nhìn sâu xa ảnh hưởng từ văn hóa Trung Quốc Tuy việc nghiên cứu địa danh học Việt Nam chưa thể so sánh với Trung Quốc quy mơ tính chất, song ảnh hưởng địa danh học truyền thống Trung Quốc để lại cho Việt Nam nhiều tác phẩm địa lý chí có giá trị cao Lấy tư liệu từ đất nước người Việt Nam, tác phẩm địa lý có hình thức phương pháp giống với tác phẩm Trung Quốc, song phản ánh cách sâu sắc chân thật đất nước người Việt Nam Ngày nay, tiếp xúc văn hóa phương Tây, ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc nhạt dần Đặc biệt sau Việt Nam đổi sang dùng chữ Quốc ngữ, hàng loạt địa danh thay đổi lượng lớn địa danh đời phù hợp với chế độ trị mới, luồng tư tưởng Tuy nhiên, đến ảnh hưởng vốn từ ngữ Hán Việt ngơn ngữ cịn, địa danh Việt Nam cịn nét ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc 106 107 KẾT LUẬN Địa danh lĩnh vực nghiên cứu gắn liền với đời sống thực tiễn xã hội, có mối liên hệ mật thiết với ngành khoa học xã hội khác, với nhiều phương pháp nghiên cứu biện pháp kiến giải khác Điều tượng chung việc nghiên cứu mơn chun ngành khoa học xã hội Việc có nhiều ý kiến phương pháp nghiên cứu khác góp phần làm cho việc nghiên cứu thêm phong phú, sôi động, giúp cho vấn đề nghiên cứu làm sáng tỏ nhiều khía cạnh Việc nghiên cứu địa danh Trung Quốc nhìn từ góc độ ngôn ngữ học giúp cho hiểu rõ phong phú đa dạng địa danh không gian lẫn thời gian, cố định nguyên tắc chung biến thiên thời đại Địa danh Trung Quốc gắn liền mật thiết với chữ Hán, đồng thời vùng dân tộc thiểu số bị ngơn ngữ dân tộc thiểu số tác động, tạo nên đa dạng phong phú cho kho tàng địa danh Và tảng văn hóa chữ Hán, địa danh Trung Quốc có ngun tắc khơng thay đổi, tích lũy phong phú thêm theo thời gian Nhưng có ngun tắc khơng phù hợp bị thời gian đào thải Những nguyên tắc tồn áp dụng nguyên tắc đặt địa danh sửa địa danh cũ, đặc biệt việc phân loại quản lý địa danh, phục vụ cho trình quản lý nhà nước Ở đất nước có bề dày văn hóa lịch sử Trung Quốc, địa danh mang lớp ý nghĩa văn hóa sâu xa bền vững Địa danh Trung Quốc thước phim lịch sử phản ánh trình hình thành biến thiên vùng đất, nhân chứng thời đại hào hùng oanh liệt, dấu ấn rực rỡ, mốc son lịch sử Địa danh, lúc khơng cịn đơn ngơn ngữ nữa, mà trở thành văn hóa, lịch sử dân tộc Với sức ảnh hưởng mạnh mẽ chữ Hán, địa danh học truyền thống Trung Quốc với Hán tự văn hóa Hán lan truyền đến dân tộc xung quanh, 108 mà Việt Nam xem điển hình Hơn 1000 năm Bắc thuộc gần 1000 năm lấy chữ Hán làm văn tự thức nhà nước, địa danh Việt Nam gần chịu ảnh hưởng sâu sắc đặt địa danh Trung Quốc, từ kết cấu, chữ viết ý nghĩa Nhiều địa danh vương triều Trung Quốc đặt cho mang màu sắc trị đậm nét Sức ảnh hưởng phai mờ chữ Hán thay chữ quốc ngữ, Việt Nam dần tiếp xúc với luồng văn hóa phương Tây Ngày nay, kết cấu nguyên tắc đặt địa danh có thay đổi, ý nghĩa văn hóa tốt đẹp hàm chứa địa danh gần cịn Và phần lớn địa danh Việt Nam dùng từ Hán Việt có ý nghĩa tốt đẹp để đặt tên Địa danh xem kho tàng ngơn ngữ, văn hóa, lịch sử phong phú quốc gia nói riêng nhân loại nói chung Tìm hiểu nghiên cứu địa danh, giải mã ý nghĩa bên nó, tìm nguồn gốc nó, cơng việc khó khăn đầy thú vị Ngày nay, xã hội đại ngày phát triển, tốc độ tăng trưởng dân số, kinh tế ngày cảng tăng vọt, việc quản lý xã hội ngày khó khăn phức tạp.Với tác dụng to lớn địa danh sống thực tế hàng ngày người, tổ chức, quốc gia dân tộc, không mặt nghiên cứu mà mặt ứng dụng thực tiễn, việc nghiên cứu địa danh góp phần quan trọng việc quản lý địa danh nói riêng quản lý xã hội nói chung Và việc quản lý tốt địa danh góp phần khơng nhỏ việc thúc đẩy kinh tế phát triển 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Giáo Dục Đào Tạo-Trung Tâm Ngôn Ngữ Văn Hóa Việt Nam (Nguyễn Như Ý chủ biên) 1998: Đại từ điển tiếng Việt – H.: NXB Văn hóa thơng tin Lê Đình Khẩn (biên soạn) 2000: Chữ Hán vấn đề – Tp.HCM: NXB Đại Học Quốc Gia Lê Đình Khẩn 2000: Vấn đề phiên tên riêng tiếng Việt sang tiếng Hán ngược lại – In trong: Ngôn ngữ đời sống, số Lê Đình Khẩn 2001: Vài nét chuyên xưng tiếng Việt – In trong: Ngôn ngữ đời sống, số Lê Đình Khẩn 2002: Từ vựng gốc Hán tiếng Việt – Tp.HCM: NXB Đại Học Quốc Gia Lê Đình Khẩn 2007: Phiên dịch phiên dịch Việt Hán-Hán Việt – Tp.HCM: NXB Đại Học Quốc Gia Lê Trung Hoa 2006: Địa danh học Việt Nam - NXB Khoa học xã hội Lê Trung Hoa 2002: Những nguyên tắc phương pháp nghiên cứu địa danh (Địa danh thành phố Hồ chí Minh) - NXB Khoa học xã hội 10 Lê Trung Hoa (chủ biên) 2001: Từ điển thành phố Sài Gịn - Hồ Chí Minh NXB Trẻ 11 Lê Trung Hoa 2005: Tìm hiểu nguồn gốc địa danh Nam Bộ tiếng Việt văn học - NXB Khoa học xã hội 12 Lê Trung Hoa 2003: Từ điển địa danh thành phố Sài Gịn - Hồ Chí Minh - NXB Trẻ 110 13 Lê Trung Hoa 1981: Cách đặt tên cầu thành phố Hồ Chí Minh – In “Văn nghệ Hồ Chí Minh”, số 202, 11 – 12 – 1981 14 Lê Trung Hoa 1989: Những nguyên tắc việc nghiên cứu địa danh, In “Tạp chí Khoa học xã hội”, số 15 Lê Trung Hoa 1998: Xác định nguồn gốc số địa danh Hồ Chí Minh In “Kiến thức ngày nay”, số 297 16 Lê Trung Hoa 1999: Nguồn gốc, ý nghĩa trình phát triển địa danh “Đồng Nai” – In “Những vấn đề văn hố, văn học ngơn ngữ học”, NXB Khoa học xã hội 17 Lê Trung Hoa 1999: Tìm nguồn gốc số từ ngữ tiếng Việt qua tượng biến đổi ngữ âm – In “Những vấn đề văn hoá, văn học ngôn ngữ học”, NXB Khoa học xã hội 18 Lê Trung Hoa 1999: Đơ thị hố vấn đề bảo lưu địa danh hành chữ thành phố Hồ Chí Minh – In “Hội thảo quốc tế: Phát triển thị bền vững – Vai trị nghịên cứu giáo dục”, Viện KHXH thành phố Hồ Chí Minh 19 Lê Trung Hoa 1999: Địa danh chữ địa danh số – In “Bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc – Vai trò nghiên cứu giáo dục”, NXB TP.HCM 20 Lê Trung Hoa 1999: Xác định nguồn gốc số từ - In “Ngôn ngữ”, số 21 Lê Trung Hoa 2000: Chung quanh thuật ngữ địa danh – In “Xưa Nay”, số 72B 22 Lê Trung Hoa 2000: Nghĩ công việc người nghiên cứu địa danh biên soạn từ điển địa danh – In “Ngôn ngữ”, số 23 Lê Trung Hoa 2004: Xác định lại số địa danh - In “Xưa Nay”, số 208 111 24 Lê Trung Hoa 2003: Vấn đề biên soạn từ điển địa danh – In “Văn hoá dân gian”, số 25 Lê Trung Hoa 2002: Địa danh - bia lịch sử-văn hoá vùng đất – In “Tìm hiểu nguồn gốc địa danh Nam Bộ tiếng Việt văn học”, NXB Khoa học xã hội 26 Lê Trung Hoa 2002: Vấn đề dịch địa danh Việt từ văn Hán – In “Tìm hiểu nguồn gốc địa danh Nam Bộ tiếng Việt văn học”, NXB Khoa học xã hội 27 Mai Ngọc Chừ 2009: Văn hóa ngơn ngữ phương Đông – NXB Phương Đông 28 Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Huy Quý 2007: Lịch sử Trung Quốc - NXB Giáo Dục 29 Nguyễn Tài Cẩn 1979: Nguồn gốc trình hình thành cách đọc Hán – Việt – H.: Khoa học xã hội 30 Nguyễn Tài Cẩn 1981: Tiếng Việt, chữ Việt trình tiếp xúc với tiếng Hán, chữ Hán – In trong: Nghiên cứu nghệ thuật, số 31 Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết 1996: Dẫn luận ngôn ngữ học – H.: NXB Giáo Dục 32 Phan Kế Bính 2005: Việt Nam phong tục – NXB Văn hóa thơng tin 33 Phan Ngọc 2002: Bản sắc văn hóa Việt Nam – NXB Văn học 34 Phan Văn Các (cb) 2007: Từ điển Hán - Việt – NXB Tổng hợp Tp HCM 35 Trần Ngọc Thêm 2004: Tìm sắc văn hóa Việt Nam – NXB Tp.HCM 36 Trần Ngọc Thêm 2005: Trung Hoa từ góc nhìn địa văn hóa – In trong: kỷ yếu hội thảo khoa học “Trung Quốc với vùng văn hóa chữ Hán” khoa Đơng phương học trường ĐH KHXH&NV – Đại học quốc gia Tp.HCM tổ chức tháng -2005 37 Trần Quốc Vượng (cb) 2007: Cơ sở văn hóa Việt Nam – NXB giáo dục 112 38 Trần Trọng Kim 1919: Việt Nam sử lược B TÀI LIỆU TIẾNG HÁN B1 TÀI LIỆU TIẾNG HÁN CỦA TRUNG QUỐC 39 Chữ Á Bình – Dỗn Qn Khoa – Tơn Đơng Hổ 2000, Giáo trình sở Địa danh học, NXB Địa đồ Trung Quốc 40 Dư Hướng Đông 2005: Hiện trạng suy nghĩ Việt Nam học Trung Quốc – Học báo Đại học Trịnh Châu 41 Đỗ Du – Chu Linh Linh 1986: Trung Quốc lịch sử địa lí học luận - NXB Văn hiến thư mục 42 Đỗ Tường Minh 1990: Đại bách khoa toàn thư Trung Quốc-Địa lý học – NXB Đại bách khoa toàn thư Trung Quốc 43 Hoa Lâm Phủ 2010: Trung Quốc Địa danh học nguyên lưu - NXB nhân dân Hồ Nam 44 Hoa Lâm Phủ 2002: Trung Quốc Địa danh học sử khảo luận - NXB Văn hiến Khoa học Xã hội 45 Hội nghiên cứu Địa danh học Trung Quốc 2010: Văn tập nghiên cứu Địa danh học – NXB Nhân Dân Liêu Ninh 46 Hội biên tập thành phố Thượng Hải 1989: Từ điển địa danh nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa – NXB Thương vụ ấn thư quán 47 Hứa Minh Triết-Vương Minh Chí 2008: Bàn phương pháp xử lý địa danh nước tiếng Hán - Đài Loan quốc lập biên dịch quán 48 Lê Chính Phủ 1945: An Nam thời quận huyện, NXB Thương mại ấn thư quán Bắc Kinh 49 Lý Tần Đẳng 1998: Khái quát địa chí - NXB Trung Hoa thư cục 50 Lưu Thăng Giai 1986: Nghiên cứu Địa danh học - NXB Nhân dân Liêu Ninh 113 51 Lưu Quân Đức – Trịnh Mạch 1992: Trung Quốc hành khu hoạch văn hiến mục lục - NXB Đại học sư phạm Hoa Đông 52 Mã Vĩnh Lập 1993: Địa danh học tân thám - NXB Đại học Nam Kinh 53 Ngô Cẩm Phù 1993: Hán ngữ Trung Quốc truyền thống văn hóa – NXB Đại học Nhân dân Trung Quốc 54 Ngô Úc Phân, Tôn Việt Phong, Lý Hồng Ngọc 1993: Trung Quốc địa danh thông danh tập giải, NXB Trắc Hội 55 Phùng Thừa Quân 1962: Bảng duyên cách tỉnh lộ An Nam, NXB Thương vụ ấn thư quán Bắc Kinh 56 Quách Cẩm Phù 2004: Địa danh Trung Quốc đa sắc văn hóa – NXB Thượng Hải từ thư 57 Sử Vi Lạc 1981: Cải cách hành khu vực nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa - NXB nhân dân Giang Tô 58 Sử Vi Lạc 1994: Trung Quốc địa danh khảo chứng văn tập - NXB đồ tỉnh Quảng Đơng 59 Thơi Chí Thăng (dịch) 1983: Địa danh học phổ thông - NXB Cao đẳng giáo dục 60 Thường Kính Vũ 1998: Hán ngữ từ vựng văn hóa – NXB đại học Bắc Kinh 61 Tôn Đông Hổ - Lý Nhữ Văn 1997: Trung Quốc Địa danh học sử - NXB khoa học môi trường Trung Quốc 62 Tống Kiến Hoa 2007: Thế giới văn hóa tri thức tinh hoa – NXB Hí kịch Trung Quốc 63 Trâu Dật Lân 1984: Đàm Kỳ Tương bàn Địa danh học-Nghiên cứu Địa danh học, NXB Nhân dân Liêu Ninh 64 Trần Kế Hoa 2010: Phân loại địa danh Việt Nam theo ngữ nguyên – Nghiên cứu Đông Nam Á 114 65 Trương Tu Quế 2006, Địa danh lịch sử địa mạo cổ địa đồ nghiên cứu, NXB khoa học xã hội 66 Tuệ Duyên 2005: Hiện đại khởi danh học – NXB Văn Hóa Cam Túc 67 Vương Tế Đồng 1994: Địa danh học ứng dụng – NXB Xã hội Trung Quốc 68 Từ Triệu Khuê 1991, Trung Quốc địa danh sử thoại, NXB Trung Cộng trung ương Đảng hiệu 69 1997: Từ điển địa danh Cộng hòa nhân dân Trung Hoa - NXB thương vụ 70 Vương Quân Vân 2004: Trung Quốc khởi danh học – NXB Hoa Kiều Trung Quốc 71 Vương Thành Tổ 1982: Trung Quốc địa lý học sử - NXB Thương Vụ 72 Vương Tế Đồng 1999: Địa danh học khái luận - NXB Văn hiến khoa học xã hội B2 TÀI LIỆU SÁCH CHỮ HÁN CỦA VIỆT NAM 73 Quốc Sử quán triều Nguyễn, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Sử học, Phạm Trọng Điềm (dịch) 2006: Đại Nam Nhất Thống Chí, NXB Thuận Hóa 74 Viện Khoa học xã hội Việt Nam 1993: Đại Việt Sử kí tồn thư – NXB Khoa học xã hội 115 ... ngành học chuyên nghiên cứu nguồn gốc, ý nghĩa biến chuyển địa danh Vị trí địa danh học ngơn ngữ học thể rõ qua sơ đồ sau đây: NGÔN NGỮ HỌC NGỮ ÂM HỌC TỪ VỰNG HỌC NGỮ PHÁP HỌC DANH XƯNG HỌC ĐỊA DANH. .. dùng địa danh lịch sử Trong số địa danh dùng Trung Quốc lại phân thành loại địa danh tiên Tần, địa danh Trung cổ, địa danh cận đại, địa danh xuất hiện, Địa danh lịch sử phân thành địa danh sử... chung, vấn đề địa danh từ góc độ ngôn ngữ học Chương 2: Địa danh Trung Quốc Trong chương này, chúng tơi tập trung tìm hiểu vấn đề cụ thể địa danh Trung Quốc, diễn biến địa danh Trung Quốc, đặc điểm

Ngày đăng: 04/05/2021, 23:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w