Cải cách của hồ quý ly tiếp cận từ góc độ văn hóa học

114 13 0
Cải cách của hồ quý ly tiếp cận từ góc độ văn hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC   TRẦN VĂN CƢƠNG CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY TIẾP CẬN TỪ GÓC ĐỘ VĂN HÓA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC Mã số: 60.31.06.40 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC   TRẦN VĂN CƢƠNG CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY TIẾP CẬN TỪ GÓC ĐỘ VĂN HÓA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC Mã số: 60.31.06.40 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS ĐINH THỊ DUNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 Hồ Quý Ly (1335 - ?) LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn tốt nghiệp cơng trình tơi đƣợc thực sở nghiên cứu lý luận dƣới hƣớng dẫn ngƣời hƣớng dẫn khoa học Ngồi trích dẫn thành nghiên cứu đƣợc phát biểu nhà khoa học khác Những kết nghiên cứu luận văn hồn tồn mang tính trung thực nghiên cứu độc lập Tôi xin chịu trách nhiệm kết nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh ngày 20 tháng năm 2015 Trần Văn Cƣơng LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Khoa Văn hoá học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành Luận văn Tơi xin bày tỏ lịng trân trọng biết ơn tới cô T.S Đinh Thị Dung – ngƣời giúp tơi thực Luận văn với tất lịng nhiệt tình chu đáo Cơ khơng truyền đạt cho tơi kiến thức cần thiết mà cịn động viên tơi vƣợt qua nhiều khó khăn q trình thực Luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới quý thầy, quý cô Khoa Văn hoá học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh trang bị cho kiến thức kinh nghiệm năm đƣợc học Và không quên gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, ngƣời thân yêu động viên giúp đỡ, chia sẻ khó khăn suốt q trình học tập thực Luận văn Thành phố Hồ Chí Minh ngày 20 tháng năm 2015 Trần Văn Cƣơng MỤC LỤC I MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Lịch sử vấn đề Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Bố cục CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Những khái niệm 1.1.1 Văn hóa 1.1.2 Góc nhìn văn hóa học 1.1.3 Cải cách nhìn từ sử văn hóa 1.2 Đặc điểm thời gian văn hóa Đại Việt thời Hồ Quý Ly 11 1.2.1 Đặc điểm bối cảnh khu vực 11 1.2.2 Đặc điểm bối cảnh nƣớc 14 1.3 Về nhân vật Hồ Quý Ly 20 1.3.1 Cuộc đời 21 1.3.2 Sự nghiệp trị 24 Tiểu kết chƣơng 27 CHƢƠNG 2: CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY TRÊN LĨNH VỰC VĂN HÓA TINH THẦN VÀ XÃ HỘI 28 2.1 Trên bình diện tƣ tƣởng 28 2.1.1 Về Nho giáo 28 2.1.2 Về Phật giáo 33 2.1.3 Về Lễ nhạc 37 2.1.4 Về giáo dục 41 2.2 Cải cách xã hội 44 2.1.1 Chính sách hạn nô 44 2.1.2 Về sách xã hội khác 47 Tiểu kết chƣơng 50 CHƢƠNG 3: CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY TRÊN LĨNH VỰC VĂN HÓA VẬT CHẤT 51 3.1 Cải cách ruộng đất 51 3.1.1 Chính sách hạn điền 52 3.1.2 Chính sách di dân khai khẩn đất 55 3.1.3 Chính sách giao thơng thuỷ lợi, đê điều 58 3.2 Cải cách tài 59 3.2.1 Cải cách tiền tệ 59 3.2.2 Cải cách thuế khoá 64 3.3.Cải cách quân 68 3.3.1 Xây dựng công trình quân 68 3.3.2 Chế tạo, cải tiến vũ khí quân 70 3.3.3 Củng cố lực lƣợng quân đội 73 Tiểu kết chƣơng 75 II KẾT LUẬN 77 Các đánh giá có Hồ Quý Ly 77 Những nhận định bƣớc đầu cải cách Hồ Quý Ly từ góc nhìn văn hố 81 III TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 Tài liệu sách 85 Bài báo khoa học 89 Tài liệu eBook 89 Tài liệu mạng 90 IV PHỤ LỤC 95 PHỤ LỤC I: Thành Nhà Hồ 95 PHỤ LỤC II: Thơ văn Hồ Quý Ly 96 MỤC LỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Hình vẽ chân dung Hồ Quý Ly Hình 2: Biểu đồ mối quan hệ Hồ Quý Ly vua nhà Trần 23 Hình 3: Bảng so sánh khác màu sắc trang phục dƣới thời nhà Hồ nhà Lý - Trần 38 Hình 4: Hình ảnh đồng tiền giấy nhà Hồ: 61 Hình 5: Hình ảnh thuyền Cổ Lâu thời nhà Hồ 73 Hình 6: Hình ảnh thành nhà Hồ 95 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia trải qua hàng ngàn năm lịch sử, chứng kiến biết thăng trầm Nhân tài kiệt xuất đời có, họ xuất để lại nhiều dấu ấn mạnh mẽ Những đóng góp họ đƣợc hậu ca tụng muôn đời Tuy nhiên, bên cạnh có số nhân vật lịch sử chƣa thực đƣợc đánh giá cách toàn diện, nhiều chiều số có Hồ Quy Ly Chính mà chúng tơi mong muốn nghiên cứu nhân vật từ góc nhìn văn hóa học Nghiên cứu Hồ Quý Ly từ trƣớc đến có nhiều cơng trình, viết, tham luận sách báo Tuy nhiên, theo nhƣ nhận xét chủ quan chúng tơi chủ yếu tác giả đƣa quan điểm lịch sử chƣa thật nhìn từ góc độ văn hóa học Từ góc nhìn văn hóa học, chúng tơi muốn đƣa nhìn khác cải cách Hồ Quý Ly để thấy rõ đóng góp mà ơng làm đƣợc đời Với hiểu biết cịn hạn chế khn khổ luận văn thạc sĩ, thật chƣa có kết đột phá, nhƣng với kế thừa cơng trình có Hồ Q Ly với giúp đỡ thầy cô, bạn bè, ngƣời thân thân Chúng tơi hy vọng luận văn đƣa đƣợc nhìn dƣới góc độ văn hóa ngƣời cải cách Hồ Quy Ly Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn tiếp cận theo hƣớng liên ngành nghiên cứu Đối với đề tài chủ yếu liên ngành sử học văn hoá học Trên sở tƣ liệu lịch sử muốn đƣa nhìn từ góc độ văn hóa cải cách Hồ Quý Ly Tác giả luận văn muốn thông qua cách tiếp cận văn hoá học để làm rõ vai trò ảnh hƣởng Hồ Quý Ly cho tiến trình phát triển lịch sử văn hố Việt Nam Những cải cách Hồ Quý Ly có đóng góp cho lịch sử lịch sử văn hoá Việt Nam Những thành tựu văn hoá mà Hồ Quý Ly đạt đƣợc qua cải cách văn hố Đại Việt giai đoạn cuối kỷ XIV đầu kỷ XV Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài cải cách Hồ Quý Ly đƣợc tiếp cận từ góc độ văn hóa Phạm vi nghiên cứu đề tài: Khơng gian văn hoá Đại Việt, thời gian văn hoá Văn hóa Đại Việt cuối đời Trần đến hết thời nhà Hồ chủ thể văn hoá Hồ Quý Ly Lịch sử vấn đề Hồ Quý Ly nhân vật lịch sử tiếng gây nhiều tranh cãi nghiên cứu khoa học nhìn nhận đánh giá Kể từ vƣơng triều nhà Hồ đƣợc thành lập lúc sụp đổ có nhiều phê phán đánh giá Hồ Quý Ly vƣơng triều nhà Hồ Hầu hết đánh giá giai đoạn thống quan điểm phê phán lên án việc làm Hồ Quý Ly Các nhà chép sử sau nhƣ Ngô Sĩ Liên, Phan Phu Tiên… cho Hồ Quý Ly kẻ loạn thần tặc tử, kẻ cƣớp vua, nguyên nhân dẫn đến nƣớc… Từ năm đầu kỷ XX, giới nghiên cứu lịch sử - văn hoá Việt Nam có nhận định đánh giá nhân vật Hồ Quý Ly nhƣ Trần Trọng Kim Việt Nam sử lược đƣợc in lần thứ nhà xuất Trung Bắc Tân Văn, Hà Nội, 1920 Trong cơng trình này, nói Hồ Q Ly, tác giả Trần Trọng Kim có nhìn mẻ nhiên chủ yếu phê phán việc làm Hồ Quý Ly Từ năm 1945, giới nghiên cứu khoa học có chuyên khảo riêng Hồ Quý Ly nhƣ tác giả Chu Thiên cho xuất cơng trình Chính trị Hồ Q Ly, NXB Đại La, Hà Nội vào năm 1945 Trong công trình này, tác giả Chu Thiên nhận định cải cách Hồ Quý Ly không hiệu quả: “Cái khung trị trở nguyên cũ Vả lại, tổ chức Quý Ly đắp đường đường cũ gần huỷ diệt, ngoằn ngoèo, lồi lõm Quý Ly theo nếp ấy, san chỗ lồi, lấp chỗ lõm….vì chưa liền thổ, lõm đường cũ lại cịn trở lại, có chỗ bị hại trước” [51, tr 122] Đến năm 1952, có thêm cơng trình nghiên cứu chun khảo Hồ Q Ly cơng trình Hồ Q Ly, Mạc Đăng Dung, nghiên cứu – phê bình tác giả Lê Văn Hoè, nhà xuất Quốc học thƣ xã, Hà Nội ấn hành Trong 99 Trần Tri Khách, Dòng chảy Phật Giáo Việt Nam Nguồn: http://www.tuvienquangduc.com.au/vietnam/55dongchay.html 100 Hồ Khang: “Về cải cách trị Hồ Quý Ly cuối kỷ XIV đầu kỷ XV” Nguồn: http://vanhoanghean.com.vn/goc-nhin-van- hoa3/nh%E1%BB%AFng-g%C3%B3c-nh%C3%ACn-v%C4%83nh%C3%B3a/ve-cuoc-cai-cach-chinh-tri-cua-ho-quy-ly-cuoi-tk-xiv-dau-tkxv 101 Lê Khiêm (tổng hợp) Những cải cách Hồ Quý Ly cuối kỷ XIV đầu kỷ XV Nguồn: http://www.baotanglichsu.vn/portal/vi/Tin-tuc/Nhan-vatlich-su/2013/07/3A923980/ 102 Lịch sử trang phục triều đại Việt Nam Nguồn: http://tieuthuyetmang.wordpress.com/category/l%E1%BB%8Bchs%E1%BB%AD-trang-ph%E1%BB%A5c-cac-tri%E1%BB%81ud%E1%BA%A1i-phong-ki%E1%BA%BFn-vi%E1%BB%87t-nam/page/3/ 103 Tạ Ngọc Liễn, Nho giáo Việt Nam kỷ XV đầu kỷ XVI, Nguồn: http://www.hannom.org.vn/detail.asp?param=887&Catid=6 104 Nguyễn Quang Long, Nhã nhạc phát triển sáng tạo người Việt, Nguồn: http://www.hue.vnn.vn/vi/56/30/Nha-nhac/Nha-nhac-mot-phat- trien-sang-tao-cua-nguoi-Viet!-.html#.VLirvcl1rIU 105 H.H.M, Chân dung Hồ Quý Ly nhìn từ nghiệp cách tân đất nước, Nguồn: http://www.vietnamfineart.com.vn/Story/Tapchimythuat/cavandemt/2013/1/ 3287.html 106 Hoàng Hoa Mai, Vài cảm nhận cải cách Hồ Quý Ly, Nguồn: http://langvietonline.vn/Van-Hoa-Nghe-Thuat/125085/Vai-cam-nhan-vecai-cach-cua-Ho-Quy-Ly.html 107 Cao Minh, Nhà văn Hoàng Quốc Hải câu chuyện triều đại Hồ Quý Ly Nguồn: http://tonghop.doisongphapluat.com/tinmoi/nha-van-hoang- quoc-hai-va-cau-chuyen-ve-trieu-dai-ho-quy-ly-01993469.html 92 108 Hà Xuân Nguyên, Nho giáo du nhập đặc điểm Nho giáo Việt Nam, Nguồn: http://haxuannguyenkt.blogspot.com/2013/11/nho-giao-dunhap-va-ac-iem-cua-nho-giao.html 109 Hoàng Phê, Từ điển Tiếng Việt, trang 121.(Theo scan) Nguồn: http://elib.quancoconline.com/ui/ViewContent.aspx?c=98838 110 Hà Quang: Đất đai không tài sản vật chất tuý Nguồn: http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/TT_TINLAPPHAP/View_Det ail.aspx?ItemID=895 111 Nguyễn Hữu Sơn, 2009, Mối quan hệ Văn - Sử tác phẩm Nam Ông mộng lục Nguồn: http://khoavanhoc- ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=2 96:mi-quan-h-vn-s-trong-tac-phm-nam-ong-mng-lc&catid=72:hi-ngh-khoahc-han-nom&Itemid=146 112 Nguyễn Kim Sơn, 2009, Đạo đức cơng phu hay trị thực hành - bàn tư tưởng Nho giáo Hồ Quý Ly Nguồn: http://khoavanhoc.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id =421:pgsts-nguyn-kim-sn&catid=85:trit-hc-m-hc-vn-hoa-hc&Itemid=256 113 Lê Đình Sỹ, Binh chế Đại Việt kỷ XI – XV, Nguồn: http://lichsuvn.net/forum/showthread.php?t=4721 114 Nguyễn Đăng Tấn, Hồ Quý Ly – cần đường mang tên Ông Nguồn: http://huc.edu.vn/chi-tiet/582/Ho-Quy-Ly -can-mot-con-duong- mang-ten-ong.html 115 Cao Tự Thanh, Nho Giáo với lịch sử Việt, Nguồn: http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhunggoc-nhin-van-hoa/nho-giao-voi-lich-su-viet 116 Phan Đăng Thanh, Hồ Quý Ly – nhà pháp trị, Nguồn: http://www.vietarch.org/danhNhanDetail.asp?id=408&tenDanhNhan=H%E 1%BB%93%20Qu%C3%AD%20Ly%20%20Nh%C3%A0%20ph%C3%A1p%20tr%E1%BB%8B 93 117 Lê Mạnh Thát Hồ Quý Ly với Phật giáo (Bản Video) Nguồn: http://www.phatam.com/video/le-manh-that/ho-quy-ly-voi-phat-giaovideo_ec56cc823-0.html 118 Duy Tình, Hồ Quý Ly nhà cải cách canh tân đất nước, Nguồn: http://hoathanhques.blogspot.com/2012/10/ho-quy-ly-nha-cai-cach-canhtan-at-nuoc.html 119 Dƣơng Tuấn, Vua Hồ Quý Ly cải cách lớn kinh tế, Nguồn: http://nguyentandung.org/vua-ho-quy-ly-va-nhung-cai-cach-lon-ve-kinhte.html 120 Văn Úc, Thuyền chiến Việt Nam, Nguồn: http://daidoanket.vn/PrintPreview.aspx?ID=53129 121 Đinh Công Vĩ, Hồ Quý Ly – Nguyễn Xuân Khánh Nguồn: http://m.go.vn/edu/pages/e-tapchi/MagazinePage.aspx?m=3&mc=12&msc=154&n=2400 122 Trịnh Ngọc Tƣờng Vy, Cải cách tiền tệ Hồ Quý Ly, Nguồn: http://www.qtttc.edu.vn/vi/trangchu-vi/21-thong-tin-chung/720-caicach-tien-te-cua-ho-quy-ly-duoc-va-mat 123 Đỗ Ngọc Yên, Hồ Quý Ly - cách tân hay bạo chúa Nguồn: http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c210/n5591/Ho-Quy-Ly-cach-tanhay-bao-chua.html 94 PHỤ LỤC PHỤ LỤC I: Thành Nhà Hồ Thành Nhà Hồ thuộc địa phận xã Vĩnh Tiến, Vĩnh Long, Vĩnh Quang, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc, Vĩnh Ninh, Vĩnh Khang, Vĩnh Thành thị trấn Vĩnh Lộc (huyện Vĩnh Lộc), tỉnh Thanh Hóa Lúc xây thành Hồ Quý Ly làm quan cho triều Trần vào năm 1397 Thành xây xong, Hồ Quý Ly ép Vua Trần Thuận Tông rời đô từ kinh thành Thăng Long (Hà Nội) Thanh Hóa Tháng năm 1400, Hồ Quý Ly lên vua thay nhà Trần đặt tên nƣớc Đại Ngu (1400-1407), thành Nhà Hồ thức trở thành kinh Thành Nhà Hồ lịch sử cịn có tên gọi khác thành An Tôn, Tây Đô, Tây Kinh, Tây Nhai, Tây Giai Hình 5: Hình ảnh thành nhà Hồ Nguồn: http://thoduongdatviet.com/12716/141/d/nws/cam-nghi-khidoc-bai-tho-suy-ngam-truoc-thanh-nha-ho.aspx Thành Nhà Hồ đƣợc coi tòa thành đá lại Đơng Nam Á cịn lại giới Ngày 27/6/2011, Paris (Pháp), kỳ họp lần thứ 35 Ủy ban Di sản giới, UNESCO công nhận thành Nhà Hồ di sản văn hóa giới128 Thành Nhà Hồ đƣợc mơ tả cơng trình kỳ vĩ 128 Nguồn: http://www.vietnamtourism.com/disan/index.php?catid=35 95 kỹ thuật nghệ thuật xây dựng đá lớn kết hợp truyền thống xây dựng độc đáo có khơng hai Việt Nam, khu vực Đông Á Đông Nam Á thời kỳ cuối kỷ 14, đầu kỷ 15 Nhờ kỹ thuật xây dựng độc đáo, sử dụng vật liệu bền vững, đặc biệt khối đá lớn, thành Nhà Hồ đƣợc bảo tồn tốt cảnh quan thiên nhiên hầu nhƣ nguyên vẹn Đây số di tích kinh thành chƣa chịu nhiều tác động q trình thị hóa, cảnh quan quy mơ kiến trúc cịn đƣợc bảo tồn gần nhƣ nguyên vẹn mặt đất lịng đất khu vực Đơng Á Đơng Nam Á Có thể nói Thành nhà Hồ đóng góp Hồ Quý Ly lĩnh vực văn hóa vật chất cho Văn hóa Việt Nam, nguồn tƣ liệu quý để nghiên cứu minh chứng thể cho trí tuệ, ý chí tinh thần dân tộc Hồ Quý Ly ngƣời Việt thời PHỤ LỤC II: Thơ văn Hồ Quý Ly Thơ văn lĩnh vực mà ngƣời ta hay bàn đến nói Hồ Quý Ly Nếu nhƣ cơng trình văn chƣơng Hồ Q Ly đƣợc lƣu giữ đến nguồn tƣ liệu quý để nghiên cứu ông Qua văn chƣơng ngƣời thƣờng thể tơi lớn, từ thấy đƣợc ngƣời thật Hồ Quý Ly Về mặt học thuật, Hồ Quý Ly có nhiều nhìn độc đáo so với ngƣời đƣơng thời, chủ trƣơng dùng chữ Nôm để dịch giới thiệu nhiều sách kinh điển chữ Hán Theo sử chép, năm 1392, Hồ Q Ly có soạn sách Minh Đạo gồm 14 thiên, gọi Chu Cơng Tiên thánh, Khổng Tử Tiên sƣ Ngoài ra, Hồ Q Ly cịn dịch thiên Vơ dật Kinh Thư (năm 1395) Ông làm sách Quốc ngữ thi nghĩa phần nhiều viết theo ý riêng không theo Chu Hy Tuy nhiên tiếc tác phẩm bị thất truyền Hiện nay, thơ văn Hồ Q Ly cịn lại khơng nhiều, theo nhiều nhà nghiên cứu cịn lại bao gồm: Ký Nguyên Quân, Đáp Bắc nhân vấn An Nam phong tục, Tứ trung uý Đỗ Tử Trừng, Tứ Thăng Hoa lộ Tuyên phủ sứ Nguyễn Ngạn Quang Cảm hoài nhiên thơ Cảm hoài Đáp Bắc nhân vấn An Nam phong tục cịn có ý kiến khác tác giả Các 96 thơ hầu nhƣ khơng có nhan đề nên chúng tơi dựa theo Thơ văn Lý – Trần Nguyễn Huệ Chi chủ biên129 đặt, Nhà xuất Khoa học xã hội, 1978 Thơ Hồ Quý Ly đƣợc chép từ trang 244 đến trang 250 Riêng phần dịch thơ chúng tơi tạm dịch theo ý Ký Ngun Qn – Gửi Nguyên Quân - Chữ hán 寄元君 前有庸暗君, 昏德及靈德。 何不早安排, 徒使勞人力 - Phiên âm Tiền hữu dung ám quân, Hôn Đức cập Linh Đức Hà bất tảo an bài, Đồ sử lao nhân lực - Dịch nghĩa Trƣớc có vua tầm thƣờng, ngu tối, Nhƣ Hơn Đức Linh Đức Sao không sớm định số phận đi, Chỉ để làm thêm mệt sức kẻ khác - Dịch thơ Trước có vua ngu tối Hơn Đức Linh Đức 129 Nguyễn Huệ Chi (Chủ biên), Thơ Văn Lý – Trần tập III, NXB Khoa học Xã Hội, Thành phố Hồ Chí Minh, 1978 97 Sao khơng liệu đường trước Để khỏi nhọc sức người Theo Đại Việt sử ký toàn thư trang 245, Quý Ly làm thơ để đƣa cho Nguyên Quân Trần Thuận Tông – rễ ông Vào mùa hạ tháng năm Kỷ Mão, 1399 Hồ Quý Ly Thuận Tông phải xuất gia thờ Đạo giáo Ngọc Thanh quán, lệnh cho Nguyễn Cẩn theo để giết vua Bài thơ Quý Ly làm để nhắc Thuận Tông nên biết điều tự xử để khỏi chịu khổ Nếu xét thơ thấy, Hồ Quý Ly ngƣời tàn bạo, vừa phạm tội giết vua, vừa thể ngƣời khơng màng đến tình thân máu mủ dù Thuận Tơng rễ Đáp Bắc nhân vấn An Nam phong tục – Trả lời người phương Bắc phong tục An Nam - Chữ Hán 答北人問安南風俗 欲問安南事, 安南風俗淳。 衣冠唐制度, 禮樂漢君臣。 玉甕開新酒, 金刀斫細鱗。 年年二三月, 桃李一般春。 - Phiên âm Dục vấn An Nam sự, An Nam phong tục 98 Y quan Đường chế độ, Lễ nhạc Hán quân thần Ngọc ủng khai tân tửu, Kim đao chước tế lân130 Niên niên nhị tam nguyệt, Đào lý ban xuân - Dịch nghĩa Muốn hỏi chuyện nƣớc An Nam ƣ ? Nƣớc An Nam phong tục vốn hậu Áo mũ không khác chế độ nhà Đƣờng, Lễ nhạc tƣơng tự vua quan nhà Hán Bình ngọc rót rƣợu cất ngát thơm, Dao vàng mổ cá nhỏ vảy ngon Hàng năm độ tháng hai tháng ba, Đào, mận xuân nhƣ - Dịch thơ Muốn hỏi chuyện An Nam Vốn xưa hậu Áo mũ nhà Đường Lễ nhạc y đời Hán Rượu ngon bình ngọc Cá ngon bén dao Vào độ xuân đương tới Đào, mận vườn xuân Về thơ khơng thấy chép lại Đại Việt sử ký tồn thư, cịn Việt Âm thi tập có thích sứ thần Nhật Bản Nhƣng tác giả Thơ văn Lý – Trần cho khơng phải thơ nói phong tục nƣớc ta Tuy 130 Tế lân: Chỉ loại cá có vảy nhỏ, ăn ngon Từ đƣợc lấy từ câu: “Cự khẩu, tế lân trạng tự Tùng Giang chi lơ” (miệng lớn, vảy nhỏ, giống nhƣ lồi cá mè sơng Tùng Giang) Xích Bích phú Tô Đông Pha 99 nhiên, Theo Tạ Ngọc Liễn viết “Hồ Quý Ly để lại thơ?” in Họ Hồ Hồ Quý Ly lịch sử lại cho thơ dị tác giả Lý Long Tƣờng, hoàng thân nhà Lý tránh nạn nhà Trần qua định cƣ nƣớc Cao Ly131 (Triều Tiên ngày nay) Tác giả Tạ Ngọc Liễn phân tích cụ thể chứng minh tác phẩm dị tác giả Lý Long Tƣờng Hồ Quý Ly Tứ Trung uý Đỗ Tử Trừng – Ban cho Trung uý Đỗ Tử Trừng - Chữ Hán 賜中尉杜子澄 烏臺久矣噤無聲, 頓使朝庭風憲輕。 借問子澄懦中尉, 書生何事負平生? - Phiên âm Ô Đài cửu hĩ cấm vơ thanh, Đốn sử triều đình phong hiến khinh Tá vấn Tử Trừng nhu132 Trung uý, Thư sinh hà phụ bình sinh ? - Dịch nghĩa Đã lâu rồi, chốn Ô Đài im lặng tiếng, Để cho phong thái, hiệu lệnh triều đình bị coi thƣờng Thử hỏi Tử Trừng, viên Trung uý nhu nhƣợc kia, Là kẻ sĩ, lại phụ chí bình sinh vậy? - Dịch thơ 131 Tạ Ngọc Liễn: “Hồ Quý Ly để lại thơ”, in Họ Hồ Hồ Quý Ly lịch sử, Sđd, trang 451-452 132 懦: Có hai âm Hán Việt “Noạ” “Nhu”: có nghĩa non gan, hèn yếu, hèn nhát Trong Thơ văn Lý – Trần ghi “Nhụ” 100 Ô Đài lâu khơng lên tiếng Phép tắc triều bị coi thường Hỏi thử Tử Trừng tên nhu nhược Kẻ sĩ bỏ chí bình sinh Theo Đại Việt sử ký toàn thư trang 228, Bài thơ đƣợc Hồ Quý Ly viết vào năm Tân Mùi (1391) để trách mắng Trung uý Đỗ Tử Trừng Trừng Ngự sử đại phu Ngự sử đài mà không chịu nói việc bọn Chu Bỉnh Khuê Phan Mãnh bóng gió nói xấu Hồ Quý Ly Hồ Quý Ly cho giết Bỉnh Khuê Phan Mãnh Đỗ Tử Trừng bị ơng trách mắng thơ Tứ Thăng Hoa lộ Tuyên phủ sứ Nguyễn Quang Ngạn – Ban cho Nguyễn Quang Ngạn, Tuyên phủ sứ lộ Thăng Hoa - Chữ Hán 賜升華路宣撫使阮彥光 邊郡承宣壯志酬, 雄藩節制有微猷。 青松保爾歲寒節, 白髮寬予西顧懮。 訓飭兵農皆就緒, 解停鎮戍是何秋。 勤勞莫謂無知者, 四目原非蔽冕旒 - Phiên âm Biên quận Thừa tuyên tráng chí thù, Hùng phiên tiết chế hữu huy du Thanh Tùng bảo nhĩ tuế hàn tiết, 101 Bạch phát khoan dư Tây cố ưu Huấn sức binh nơng giai tựu tự, Giải đình trấn thú thị hà thu ? Cần lao mạc vị vô tri giả, Tứ mục nguyên phi tế miện lưu! - Dịch nghĩa Làm Thừa tuyên quận sát biên giới, chí lớn đƣợc thực hiện, Cai quản phiên trấn mạnh, phải có mƣu làm Hãy giữ tiết tháo ngƣơi nhƣ tùng xanh mùa rét, Để mái tóc bạc ta đỡ lo lắng miền Tây Luyện tập qn lính, chấn chỉnh nghề nơng cơng việc hàng đầu, Tới năm bỏ đƣợc chuyện trấn thú ? Chớ cho cần cù vất vả mà đến, Giải mũ nhà vua vốn khơng che đƣợc tầm mắt nhìn bốn phƣơng - Dịch thơ Trấn giữ biên cương nhờ chí lớn Muốn làm hùng phải mưu hay Tùng xanh giữ khanh bền chí Tóc trắng miền Tây trẫm bớt lo Binh nông luyện nên nghiệp lớn Chuyện hay đợi thu? Cần lao nghĩ người Bốn mắt trông theo vốn chẳng mờ Theo Đại Việt sử ký toàn thư trang 263 – 264 Đây thơ Hồ Quý Ly làm vào năm Ất Dậu (1405) gửi cho Nguyễn Ngạn Quang sau Ngạn Quang đƣợc phong làm Tuyên phủ sứ kiêm chức chế trí sứ trấn Tân Ninh Năm đó, Hồ Q Ly 70 tuổi, ơng làm thái thƣợng hồng vua Hán Thƣơng điều hành Thời gian này, nhà Minh bắt đầu lộ rõ ý đồ xâm chiếm nƣớc ta nên Hồ Quý Ly hẳn lo lắng chuyện biên cƣơng Ông viết thơ vừa để động viên vừa để nhắc nhở quan quân trấn thủ biên cƣơng 102 Cảm hoài - Chữ Hán 感懷 更改多端死復生, 悠悠鄉里不勝情。 南關迢遞應頭白, 北館淹留覺夢驚。 相國才難慚李泌, 遷都計拙哭盤庚。 金歐見缺無由合, 待價須知玉匪輕。 - Phiên âm Canh cải đa đoan tử phục sinh, Du du hương lý bất thăng tình Nam quan điều đệ ưng đầu bạch, Bắc quán yêm lưu giác mộng kinh Tướng quốc tài nan tàm Lý Bật, Thiên đô kế chuyết khốc Bàn Canh Kim âu kiến khuyết vô hợp, Đãi giá tu tri ngọc phỉ khinh - Dịch nghĩa Lắm đổi thay, tƣởng chết mà lại sống, Quê hƣơng mờ mịt gợi dậy tình Ải Nam Quan xa xôi mái đầu bạc phải, Nơi quán Bắc lâu ngày, tỉnh mộng thấy kinh sợ 103 Cứu nƣớc, tài hèn, thẹn với Lý Bật, Dời đơ, kế vụng, khóc chuyện Bàn Canh Bình vàng bị mẻ, biết hàn gắn làm sao, Nên biết ngọc cịn đợi giá, khơng phải bị xem rẻ đâu - Dịch thơ Nhiều đổi thay tử lại sinh Quê hương mờ mịt gợi bao tình Nam Quan xa nên đầu bạc Bắc quán lâu ngày mộng kinh Cứu nước tài hèn thẹn Lý Bật Dời kế vụng khóc Bàn Canh Bình vàng bể hàn gắn Ngọc cịn đợi giá há đâu khinh Theo tác giả Thơ văn Lý – Trần khảo đính, thơ thấy chép Thiên Nam ngữ lục theo Thiên Nam ngữ lục đƣợc Hồ Quý Ly sáng tác sau bị giặc Minh bắt Tuy nhiên, theo Tạ Ngọc Liễn thơ Hồ Quý Ly Trong viết “Hồ Quý Ly để lại thơ?” in Họ Hồ Hồ Quý Ly lịch sử133, tác giả cho thơ Hồ Nguyên Trừng ngƣời trai Hồ Quý Ly Trong viết này, tác giả Tạ Ngọc Liễn đƣa luận chứng nhƣ thơ khơng phải khí bậc đế vƣơng nên chƣa Hồ Quý Ly Hơn tác giả chi tiết từ ngữ nhƣ: “yêm lưu” – lƣu lại lâu dài, tác giả cho chắn Hồ Nguyên Trừng lâu bên Trung Quốc nên có câu thơ Còn câu “Tướng quốc tài nan tàm Lý Bật” ơng đƣa dẫn chứng có Hồ Nguyên Trừng làm tả tƣớng quốc dƣới nhà Hồ nên ví với Lý Bật – tể tƣớng nhà Đƣờng Chữ “mộng” chi tiết “giấc mộng kinh” đƣợc tác giả nghĩ đến chữ “mộng” Nam Ông mộng lục – tác phẩm Hồ Nguyên Trừng 133 Tạ Ngọc Liễn: “Hồ Quý Ly để lại thơ”, in Họ Hồ Hồ Quý Ly lịch sử, Sđd, trang 449 104 Hồ Quý Ly nhà Nho lớn, chắn số lƣợng không thơ văn ơng khơng có vỏn vẹn thơ Hơn thơ có chƣa Hồ Quý Ly sử cũ nhiều chép nhầm lẫn Tuy nhiên, nhìn vào văn thơ ấy, có chắn Hồ Quý Ly cảm nhận đƣợc tính cách, ý tƣởng nhân vật lịch sử Ngồi ra, chúng tơi thấy thêm thơ Đại Việt sử ký tồn thư thơ viết răn dạy Hồ Nguyên Trừng Hồ Hán Thƣơng trang 261 thơ thần nhân ngâm lúc Quý Ly nằm chiêm bao trang 267 Bài thơ răn dạy Hồ Nguyên Trừng Hồ Hán Thƣơng nhƣ sau: Thiên dã phú, địa dã tái Huynh đệ nhị nhân, nhự hà bất tương ái? Ơ hơ tai ca khảng khái Dịch: Trời che, đất chở Anh em hai nở chẳng thương Hơi ơi! Tiếng ca khảng khái Hồ Nguyên Trừng Hồ Hán Thƣơng Quý Ly, nhiên cha khác mẹ Tuy Nguyên Trừng có ý tự biết khơng đƣợc làm vua nhƣng hai anh xảy bất hoà nên Quý Ly viết thơ để nhắc nhở Bài thơ khởi nguồn cho vụ án văn chƣơng lịch sử Vì thơ mà Nguyễn Ơng Kiều, Lê Địch bị giết, Đỗ Lốt, Tử Triệt, Hà Nhật Tuyên, Nguyễn Cẩm, Nguyễn Nhữ Minh bị vạ lây Vốn thơ Quý Ly không muốn đồn ngồi nhƣng vợ Ơng Kiều thƣờng vào cung nên biết, đem nói Ơng Kiều, Ơng Kiều đem thơ truyền tụng khắp nơi Nguyễn Cẩm, Nguyễn Nhữ Minh tâu với Quý Ly, Quý Ly sai Tử Triệt dụ Ơng Kiều bắt nhốt, Ơng Kiều khai có liên quan đến Lê Địch, Đỗ Loát Cuối biết đến thơ mang vạ vào thân Còn thơ đƣợc chép trang 267, Đại Việt sử ký toàn thư nhƣ sau: Nhị nguyệt gia Tứ nguyệt loạn hoa 105 Ngũ nguyệt phong ba Bát nguyệt sơn hà Thập nguyệt long xa Dịch Tháng hai nhà Tháng tư loạn hoa Tháng năm sóng gió Tháng tám núi sơng Tháng mười xe rồng Theo ghi chép, thơ đời vào tháng năm 1406, tƣơng truyền sấm báo trƣớc kết cục Hồ Quý Ly vƣơng triều nhà Hồ134 Nhìn vào ghi chép lịch sử ta thấy vào năm 1407, việc diễn cha Hồ Quý Ly gần nhƣ tƣơng đồng với sấm Tháng 2, Hồ Trừng bị thua sông Lô Tháng cha họ Hồ phải chạy trốn Tháng Hồ Quý Ly bị bắt bãi biển Chỉ Chi, Hồ Nguyên Trừng bị bắt cửa biển Kỳ La, Hồ Hán Thƣơng thái tử Nhuế bị bắt núi Cao Vọng Tháng quan quân nhà Hồ bị giải Trung Quốc Tháng 10 Giản Định Đế lên Những kiện tƣơng ứng với thơ thần nhân đọc cho Hồ Quý Ly nghe giấc mộng nên tƣơng truyền sấm Thơ sấm hình thức phổ biến văn học xƣa 134 Tham khảo Lê Thái Dũng, “Kết cục vương triều Hồ qua “báo mộng lạ kỳ” Hồ Quý Ly”, Nguồn: http://danviet.vn/net-viet/ket-cuc-vuong-trieu-ho-qua-bao-mong-la-ky-cua-ho-quy-ly-493895.html 106 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC   TRẦN VĂN CƢƠNG CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY TIẾP CẬN TỪ GÓC ĐỘ VĂN HÓA HỌC LUẬN VĂN THẠC... gian Cải cách nhìn từ sử văn hóa nghiên cứu cải cách lịch sử qua hƣớng tiếp cận ngƣời nghiên cứu văn hóa Cụ thể luận văn tiếp cận cải cách Hồ Quý Ly lịch sử Việt Nam dƣới góc nhìn văn hóa học. .. khoa học khác Một hƣớng quan trọng văn hóa học nghiên cứu văn hóa từ góc độ thời gian4 Việc nghiên cứu văn hóa từ góc độ thời gian Sử văn hóa Việc nghiên cứu lịch sử dƣới góc nhìn văn hóa học

Ngày đăng: 26/04/2021, 23:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan