1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ẩn dụ trong ca dao việt nam dưới góc độ ngôn ngữ học tri nhận

122 124 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN TRẦN THỊ NGỌC GIANG ẨN DỤ TRONG CA DAO VIỆT NAM DƯỚI GĨC ĐỘ NGƠN NGỮ HỌC TRI NHẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN TRẦN THỊ NGỌC GIANG ẨN DỤ TRONG CA DAO VIỆT NAM DƯỚI GĨC ĐỘ NGƠN NGỮ HỌC TRI NHẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ HỌC Chun ngành: Ngơn ngữ học Mã số: 60.22.01 Người hướng dẫn: GS TS Nguyễn Đức Dân THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2012 MỤC LỤC Phần mở đầu Lý chọn đề tài……………………………………………………1 Lịch sử vấn đề………………………………………………………3 Phạm vi tư liệu đối tượng nghiên cứu………………………… Phương pháp nghiên cứu……………………………………………6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài…………………………….….7 Kết cấu luận văn…………………………………………………….8 Phần nội dung Chương Ẩn dụ theo quan điểm truyền thống quan điểm đại 1.1 Ẩn dụ theo quan điểm Ngơn ngữ học truyền thống………… 11 1.1.1 Những lí thuyết cổ điển ẩn dụ…………………….……11 1.1.2 Các lí thuyết ẩn dụ Việt ngữ học…………… ….13 1.1.3 Bản chất kí hiệu ngơn ngữ-cơ sở ẩn dụ…… ……15 1.2 Ẩn dụ theo quan điểm Ngôn ngữ học đại chế ẩn dụ ý niệm thơ ca……………………………………………… 19 1.2.1 Lí thuyết ẩn dụ tri nhận……………………….……… 19 1.2.2 Thơ ca chế ẩn dụ ý niệm thơ ca………… … 31 1.2.3 Ẩn dụ ca dao-dân ca…………………………………39 Tiểu kết 42 Chương hai Ẩn dụ tri nhận ca dao tình yêu 2.1 Tình yêu thống hai thành phần- ý niệm ẩn dụ tình yêu ca dao 43 2.2 Tình yêu ý niệm qua hành trình … ……… …52 2.3 Tình yêu ý niệm qua thực thể vật chất …………… ………59 2.4 Tình yêu men say ……………………………… … … … …63 2.5 Tình yêu ý niệm qua trình lao động………………… …65 2.6 Quy luật tình cảm quy luật tự nhiên…………… ….………… 69 Tiểu kết 73 Chương ba Ẩn dụ tri nhận tình yêu thơ tình Xuân Diệu 3.1 Ý niệm bản: trái tim vật chứa cảm xúc tình yêu…… ….…74 3.2 Ý niệm “tình yêu khu vườn tình ái”……….………… … … 80 3.3 Ý niệm ‘tình yêu lửa thắp nên ánh sáng’ ………….… 90 Tiểu kết………………………………………… ……….… ………99 Kết luận………………….………………………………… …………… 100 Tài liệu tham khảo 102 Phụ lục 106 ẨN DỤ TRONG CA DAO VIỆT NAM DƯỚI GĨC ĐỘ NGƠN NGỮ HỌC TRI NHẬN A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ẩn dụ phương thức chuyển nghĩa phổ biến tất ngôn ngữ Việc hiểu nắm vững phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ góp phần làm giàu vốn ngôn ngữ, làm tiếng Việt thêm phong phú đa dạng ý nghĩa Công việc nghiên cứu ẩn dụ tiếng Việt đóng góp phần khơng nhỏ cho lý luận từ vựng phong cách, làm sở giải thích cho tượng ngơn ngữ tưởng khơng thể giải thích Ấn dụ tri nhận phận quan trọng lý thuyết ngôn ngữ học, nhà nghiên cứu ngôn ngữ học quan tâm Quan điểm đại Ngôn ngữ học tri nhận không xem ẩn dụ cấu trúc “so sánh ngầm” mà ẩn dụ hiểu cách tri nhận giới thông qua cách biểu đạt tư logic định hình ý thức cộng đồng ngơn ngữ định Có thể thấy cách nhìn Ngơn ngữ học tri nhận, ẩn dụ có vai trị vơ quan trọng ngơn ngữ đời thường đặc biệt cơng cụ tri nhận mạnh mẽ để ý niệm hóa phạm trù trừu tượng Trước Ngôn ngữ học truyền thống quan niệm ngôn ngữ cánh cửa mở vào giới khách quan quanh ta với phát triển mạnh mẽ Ngôn ngữ học tri nhận, ngôn ngữ xem cánh cửa vào giới tinh thần, trí tuệ người, phương tiện khám phá bí mật trình tư người Giữa tiếng nói dân tộc với văn hố dân tộc ln có mối quan hệ định Vì ngơn ngữ trực tiếp phản ánh cách tri giác tư giới cộng đồng dân tộc, mà văn hố dân tộc khơng thể khơng liên quan đến cách tri giác tư Không tác động trực tiếp vào cảm giác nghệ thuật tạo hình, nghệ thuật Ngữ văn dân gian tác động vào người kí hiệu ngơn ngữ Là loại hình Ngữ văn dân gian, ca dao thơng qua kí hiệu ngơn ngữ thể phong phú linh hoạt hình tượng thẩm mĩ văn học, phản ánh mặt sống sinh hoạt, suy tư diễn biến tình cảm người Ca dao - dân ca Việt Nam kho tàng tri thức dân gian phản ánh phong tục tập quán, tâm tư nguyện vọng người tạo thành cách nghĩ, cách cảm sống thiên nhiên người Việt Nam Ngôn ngữ thơ ca nói chung ca dao nói riêng với số lượng hữu hạn đơn vị từ ngữ phải phản ánh cung bậc tình cảm đa dạng tư tưởng phong phú nhiều mặt hoạt động đời sống người Nói tới thơ ca người ta không nhắc tới phương thức ẩn dụ Để thực hố khả này, thơ ca phải sáng tạo đường riêng để khai thác triệt để tính đa trị ngơn ngữ Một đường phương thức ẩn dụ Ngoài ra, ca dao ngôn liệu lưu giữ sống, lối ứng xử mang đậm đặc trưng văn hoá cộng đồng sử dụng ngơn ngữ Nghiên cứu, tìm hiểu ẩn dụ ca dao tiếng Việt vấn đề khảo sát nhiều, qua đề tài tác giả muốn khẳng định lại thành tựu cơng trình trước sâu tiềm phép ẩn dụ theo quan điểm Ngôn ngữ học tri nhận Tuy vậy, luận văn chủ yếu khảo sát phận ca dao tình yêu nam nữ, theo khảo sát phận ca dao tình yêu chiếm số lượng lớn ca dao trữ tình Lịch sử vấn đề Theo nhà từ nguyên học, “Metarphor” có nguồn gốc từ Metapherein, ghép từ “meta” “pherein”có nghĩa “phép chuyển nghĩa tu từ” (dẫn theo Merriam-Webster Online Dictionary 2006) Từ kỉ IV trước CN, Aristotle phát cách sử dụng ngơn ngữ hình tượng so sánh, ẩn dụ, tương phản, hốn dụ, khoa trương, ơng đặc biệt ý đến ẩn dụ Ông cho ẩn dụ có tính sáng sủa, tác động mạnh Nói cách khác, ẩn dụ chuyển dạng Phát ẩn dụ đóng góp có ý nghĩa to lớn tu từ học cổ đại Max Black cho ẩn dụ phép so sánh tỉnh lược Ông cho ẩn dụ bao gồm hai chủ thể: phụ Ví dụ: Juliet is the sun (Trong Juliet principals – - the sun subsidiarys - phụ) Theo ông, ẩn dụ có nhờ tương tác hai chủ thể, “lựa chọn, tơ đậm, lọc, dàn xếp nét đặc trưng chủ thể thông qua việc hàm ngụ nhận định thường áp dụng vào chủ thể thứ lại nói chủ thể ấy”1 Ơng cho rằng: ngồi nghĩa gốc, ẩn dụ ẩn chứa nội dung tri nhận xác thực (positive cognitive content) mà người ta hiểu cách nguồn dựa vào diễn giải ngữ nghĩa Max Black, “Metaphor”, tr 25-47, model and Metaphor, Ithaca, Cornell University press, 1962 Năm 1980, tác phẩm “Metaphor we live by” G Lakoff M Johnson xuất hiện, đồng nghĩa với việc hướng tiếp cận ẩn dụ đời Theo hai ông: ẩn dụ không tượng ngôn ngữ mà tượng tư duy, hành động cảm xúc người Đơn vị sở ẩn dụ tri nhận ý niệm, hiểu kết trình tri nhận gắn liền với ngơn ngữ văn hóa dân tộc Khác với ẩn dụ tu từ ẩn dụ từ vựng, ẩn dụ ý niệm (hay tri nhận), chức quy ước hóa từ vựng hóa cịn có chức ý niệm hóa, thể cách tư duy, tri nhận vật người ngữ theo phương thức định Tóm lại, từ thời Aristotle đến nay, việc nghiên cứu ẩn dụ chia thành hai giai đoạn : Giai đoạn tiền tri nhận giai đoạn tri nhận Giai đoạn tiền tri nhận : Các tác giả giai đoạn thống với điểm chung ẩn dụ biện pháp ngơn ngữ học Đó nhà triết học, tâm lý học, ngôn ngữ học : Aristotle, L Wittgenstein, D Davidson, M Black… Giai đoạn tri nhận : Các tác giả giai đoạn xem ẩn dụ không biện pháp ngôn ngữ học, làm đẹp cho thi ca mà chủ yếu chế tư người G.Lakoff M Johnson cho ẩn dụ thấm sâu vào đời sống thường nhật chúng ta, đồng thời thấm sâu không vào ngôn ngữ mà tư hành động Trong giai đoạn tiêu biểu có tác giả : G Lakoff, M Johnson, G Fauconnier, Ch Fillmore, R Langacker, L Talmy… Điểm khác biệt hai giai đoạn : Ngôn ngữ học tri nhận nói chung ẩn dụ tri nhận nói riêng giai đoạn tri nhận nghiên cứu cách người nhìn nhận thức giới qua lăng kính ngơn ngữ văn hóa dân tộc Với Ngơn ngữ học Việt Nam, vào năm 90 Ngôn ngữ học tri nhận giới phát triển Việt Nam có nhiều viết nghiên cứu tiếng Việt theo quan điểm mới, đặc biệt tác giả: Lý Tồn Thắng với “ Ngơn ngữ học tri nhận từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt” (2004) Hữu Đạt với “ Cái Ngơn ngữ thơ Hồ Chí Minh cách nhìn lý thuyết ẩn dụ” (Tạp chí khoa học ĐHQGHN, KHXH NV 242008) Cơng trình “ Tìm hiểu đặc trưng văn hóa - dân tộc ngơn ngữ tư người Việt” tác giả Nguyễn Đức Tồn sâu nghiên cứu vấn đề chuyển nghĩa theo hướng lý thuyết tâm lí - ngơn ngữ học tộc người Đã có nhiều luận văn nghiên cứu vấn đề ẩn dụ tiếng Việt góc độ Ngơn ngữ học tri nhận, đáng kể là: (1) Phan Thế Hưng, ĐHSP TP HCM, Ẩn dụ góc độ Ngơn ngữ học tri nhận (2) Nguyễn Thị Thanh Huyền, 2009, ĐHKH XH NV TP HCM, Ẩn dụ tri nhận- mô hình ẩn dụ cấu trúc liệu ca từ Trịnh Cơng Sơn (3) Võ Thị Dung, 2003, ĐHSPTPHCM, Tìm hiểu ẩn dụ tiếng Việt góc độ Ngơn ngữ học tri nhận (4) Nguyễn Thị Minh Thu, 2008, KHXH&NV, Những ẩn dụ tác phẩm Nam Cao (5) Lê Thị Ánh Hiền, 2009, KHXH&NV, Ẩn dụ thi pháp góc nhìn Lakoff Turner Trên tinh thần kế thừa học tập người trước, tác giả tổng hợp tài liệu có liên quan ẩn dụ theo quan điểm truyền thống đến tài liệu viết theo quan điểm Ngôn ngữ học đại, tác giả vào tìm hiểu cách cẩn thận, có hệ thống ẩn dụ ca dao Việt Nam góc độ Ngơn ngữ học tri nhận (khảo sát phận ca dao tình yêu) Phạm vi tư liệu phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Ca dao Việt Nam phong phú, chứa đựng văn hóa đa dạng thống dân tộc Việt Trong phạm vi luận văn, để khảo sát cách hồn thiện phận ca dao khơng thể Trong luận văn, giới hạn phận ca dao tình yêu Để thực luận văn “ẩn dụ ca dao Việt Nam góc độ ngôn ngữ học tri nhận”, tác giả trực tiếp khảo cứu tài liệu có liên quan như: (1) Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt (Cù Đình Tú) (2) 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt (Đinh Trọng Lạc) (3) Ngôn ngữ học tri nhận: từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt (Lý Toàn Thắng) (4) Metaphor we live by ( G.Lakoff M Johnson) (5) Toward a cognitive semantics ( Leonard Talmy) (6) Kho tàng ca dao người Việt (7) Journal of language and listening (Richard Bailey) (8) The fall of the wall between literary studies and linguistics: cognitive poetics (Margaret H Freeman) (9) Metaphor of love in Chinese comics (Dan Chang) … Phương pháp nghiên cứu: Trong trình tiến hành đề tài, tác giả sử dụng số phương pháp sau: 104 23 Nguyễn Thị Tú Trinh (2010), “khảo sát ẩn dụ ý niệm đời, chết thời gian thơ ca tiếng Anh tiếng Việt”, tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng- số Bài báo tiếng Anh 24 Richard Bailey, 2003, Conceptual Metaphor, Language, Literature and Pedagogy 25 Margaret H Freeman, The fall of the wall between literary studies and linguistics: cognitive poetics 26 Dan Chang, 2006, Metaphor of love in Chinese comics 27 Zoltan Kovecses, Metaphor and Emotion: Language, Culture, and Body in Human Feeling 28 Richard Nordquist, 99 metaphor of love 29 Lê Thùy Linh,“Love is fire” metaphor: The intensity of love in English and Vietnamese Tiếng Anh 30 G Lakoff & M Johnson (2003), Metaphor we live by, The University of Chicago Press 31 Richard Bailey (2003), Journal of language and learning, vol 1, Northumbria University, UK 32 Kovecses Zoltán (1986), Metaphor of anger, pride and love: a lexical of approach to the structure of concepts, John Benijamins Publishing Company 33 Lynne Cameron and Graham Low (1999), Researching and applying Metaphor, Cambridge University Press 105 Website 34 Vanhoahoc.edu.vn 35 Ngonngu.net 36 Wikipedia.org 106 PHỤ LỤC Danh sách ẩn dụ ý niệm (chủ yếu) sử dụng luận văn Cuộc sống hành trình Cuộc đời ngày Chết đến điểm cuối Cuộc đời hành trình Tình yêu hành trình Tình u hành trình sơng nước Tình yêu thực thể vật chất Tình yêu chân thật vật thể vĩnh Tình yêu say mê 10 Tình yêu thành lao động 11 Tình yêu thứ tài sản quý giá 12 Quy luật tình cảm quy luật tự nhiên 13 Tình yêu men say 14 Tình yêu sức mạnh kì diệu 15 Tình yêu nỗi đau 16 Tình yêu thành lao động 17 Tình yêu thứ tài sản quý giá 18 Tình yêu trái tim 19 Trái tim vật chứa cảm xúc 20 Trái tim vật chứa cho cảm xúc tình yêu 21 Tình yêu thực thể 22 Tình yêu thống thực thể 23 Tình yêu đối tượng cấu trúc 107 24 Tình yêu chất lỏng vật chứa (trái tim) 25 Tình yêu lửa 26 Tình yêu ánh sáng 27 Tình yêu chất dinh dưỡng 28 Tình yêu sống 29 Thời gian vật trở ngại 30 Tình u hịa hợp tuyệt đối 31 Tình u giác quan 32 Tình yêu vật thể cấu trúc 33 Tình yêu sinh vật sống 34 Tình yêu khu vườn tình 35 Tình u vật thể tồn khơng gian 36 Tình yêu hành trình” 37 Tình yêu vật thể mang trọng lượng 38 Tình yêu lửa thắp lên ánh sáng sống” 39 Love is fire (tình yêu lửa) 108 Những câu ca dao làm tư liệu tham khảo luận văn Những câu ca dao chứa đựng ẩn dụ ý niệm: Tình yêu thống hai thành phần - Người ta đón đơi Thân anh lẻ loi - Đơi ta bạn thong dong Như đôi đũa ngọc nằm mâm vàng… - Chịng chành nón khơng quai Như thuyền không lái, không chồng - Trâu cỏ bờ ao, Anh không vợ đời có con! - Đơi ta thương nhớ lâu Như sông nhớ nước ngành dâu nhớ tằm - Cô cắt cỏ Cho anh cắt với chung tình làm đơi - Cơ cịn cắt hay thơi Cho anh cắt với làm đôi vợ chồng - Thà chiếu lác có đơi Cịn chăn gấm lẻ loi - Bấy lâu gặp duyên Giả vạn thọ gặp bình nước tiên - Đơi ta khố với chìa 109 Trọn niềm chung thuỷ đừng lìa hay - Đơi tay nâng lấy cơi trầu Miếng trầu không vợ miếng cau chồng - Đơi ta gậy chống rèm Vừa đơi lấy gièm mặc - Thờ cha kính mẹ đành Theo đôi theo lứa thành thất gia - Em có chồng ngựa đủ yên, Anh chưa có vợ thuyền nghiêng nửa vời - Thuyền khơng đậu bến Giang Đình Ta khơng, ta lấy làm đơi - Đơi ta thể đơi chim Ngày ăn tứ tản tối tìm cội - Đôi ta nước chum Như hoa chùm đũa mâm - Đôi ta rắn liu điu Nước chảy mặc nước ta dìu lấy - Đôi ta thể đồng tiền Đồng sấp đồng ngửa đồng bên đồng nằm Đôi ta thể tằm Cùng ăn ngủ nằm nong Đôi ta thể ong 110 Cùng tổ vòng vịng ngồi - Đơi ta đũa kho Không tề, không tiện, không so, - Đôi ta bạn thong dong Như đôi đũa ngọc nằm mâm vàng - Bướm xa hoa, bướm khô hoa tẻ Liễu xa đào, liễu ngẩn đào ngây - Vợ chồng đơi cu cu, Chồng trước vợ gật gù theo sau - Đó có đủ đơi ăn lại ngủ Đây có thức đủ năm canh - Nhờ ơn cô bác giúp lời, Chị em giúp của, ông trời định đôi - Mẫu đơn nở cạnh nhà thờ Đôi ta trinh tiết đợi chờ lấy - Trèo lên trái núi Thiên Thai Gặp hai phượng ăn xồi Ðơi ta gặp Khác chim phượng gặp ngơ đồng ! - Ngó sơng Cái Ngó ngối thấy đình Hạc chầu thần cịn đủ cặp Huống chi muốn lẻ đôi ! 111 - Muối ba năm muối cịn mặn Gừng chín tháng gừng cịn cay Đơi ta tình nặng nghĩa dày Dù có xa ba vạn chín nghìn ngày xa - Bấy lâu cịn lạ chưa quen Hỏi hồ có hoa sen chưa hồ Hồ nước Bấy lâu dốc lòng đợi sen - Ước em hóa chum Anh hóa nước ta đùm lấy - Ước em hóa bèo Anh hóa nước đói nghèo có - Ngày em nói em thương Như trầm mà để rương Bây khóa rớt chìa rơi Rương long nắp lở bay mùi trầm - Em toan tát bể cấy cần Em toan đánh trúc trồng sân nhà chàng Vì đâu duyên phận lỡ làng Để cho ngọc cành vàng xa - Có trầu mà chẳng có cau Làm cho đỏ mơi làm - Một bồn hai kiểng xanh Một chàng hai thiếp phải xanh nhiều bề - Ai cuốc đất trồng rau Cho em vun ké dây trầu bên Chừng trầu bén duyên 112 Cau có trái lập nên cửa nhà - Cầu Đơi đứng cạnh tháp Đôi Đôi ta đẹp lứa đẹp đôi đời - Cầu Đôi mà tháp đôi Dễ chi nhân nghĩa mà rời - Ở quế sánh với hồi Loan sánh với phượng cho sánh nàng - Mây trời bủa giăng tứ phía Nước biển song gợn tứ bề Biết hiệp nghĩa phu thê Đó chồng vợ có đôi - Hai ta trái đậu quyên Dù sinh dù tử nguyền có Trăm năm tạc ghi lời Dầu mà biển cạn non dời đừng quên Những câu ca dao chứa đựng ẩn dụ ý niệm: Tình u hành trình sơng nước - Chỉ cách dịng sơng Cho thuyền xa bến em không thấy chàng - Nguồn ân bể hẹn hị Cạn lịng sơng Cái tơi qn nghĩa chàng - Em anh bảo em Sông sâu lội đò đầy - Ai cho biển cạn khô Cho thuyền sang không đặng, Hán Hồ xa 113 - Lênh đênh thuyền tình Mười hai bến nước, biết gửi vào đâu Nguyện thiếp nón chàng tơi Quyết theo cho trọn, bỏ rơi chặng đường - Sơng sâu sóng cả, em ơi! Chờ cho sóng lặng, Buồm xi, ta xi Trót đa mag vào kiếp bềnh bồng Xuống ghềnh, lên thác, lòng ta thương - Muốn sang ngại vắng thuyền Muốn bên duyên lỡ - Đôi ta lên thác, xuống ghềnh Em đứng mũi cho anh chịu sào Bây sơng lặng, nước Thuyền đà cập bến, mặc dịng nước trôi - Trầu xanh, cau trắng, chay nồng Bỏ thuyền vơ vẩn ghềnh bơ vơ - Trăm năm dốc nguyện đá vàng Dè đâu gãy gánh đàng khó toan - Thuyền gác mái hững hờ Phải duyên ghé chờ lâu - Em thuận lấy anh chưa Để anh đốn gỗ rừng Nưa đóng thuyền - Con thuyền mang đơi chữ nhân dun Chồng chèo vợ chống thuyền quyên chẳng rời - Chèo mau để thiếp gặp anh Ta hiệp lại cho thành đôi 114 - Đường lên An Lão cheo leo Thương em anh băng đèo tới - Ở xa nghe tiếng chàng hị Cách sơng lội, cách hị qua - Sơng hồ dải con Gặp sóng gió non tay chèo Yêu sinh tử liều Thương lặn suối qua đèo có - Sơng sâu sào ngắn khó đị Muốn thăm bạn, sợ đị khơng đưa Đị không đưa đến bến Thiếp không thương chàng, thiếp đến chi - Thấy nói em hiểu ý Muốn cho đào lý hợp ý trúc mai Quản chi biển rộng sơng dài Ơm dun đợi khách chương đài lâu - Trời mưa xắn ống cao quần Hỏi cô bán thuốc nhà gần hay xa Trời vần vũ mây giăng tứ phía Nước biển Đơng sóng dợn tứ bề Biết cho trọn nghĩa phu thê Đó chồng vợ có đơi - Yêu sinh tử liều Thương lội suối qua đèo có - Dầu mà nước ngập bờ sông Cầu trôi nhịp, không bỏ nàng 115 - Thuyền tình ghé tới nơi Khách tình chẳng ghé chơi thuyền tình - Trèo lên trái núi Giải Oan Tay nâng chén trắng múc nước Đàng xa xin ngại ngùng Trèo non, xuống dốc ta đỡ - Muốn sang ngại vắng thuyền Muốn bên duyên lỡ Những câu ca dao chứa đựng ẩn dụ ý niệm: Tình yêu thực thể vật chất - Đêm nằm xõa tóc gối loan Tóc sợi, thiếp thương chàng nhiêu - Tay cầm sách bìa vàng Sách chữ, thương chàng nhiêu - Chừng núi Bụt hết Lại Giang hết nước, hết thương - Chữ thương em gánh để đâu Chỉ cho anh với kẻo sầu nặng vai - Bao cạn rạch Đồng Nai Nát chùa Thiên Mụ sai lời nguyền - Biển cạn lời nguyền khơng cạn Núi lở non mịn nghĩa bạn khơng quên Đường mòn sáng xuống chiều lên Dặn nhớ đừng quên nghĩa tình - Cây đa cũ, yến cũ, đa tàn Bao nhiêu rụng thương nàng nhiêu - Đã nghĩa vợ chồng Dầu cho nghiêng núi cạn sông chẳng rời 116 - Bốn mùa xuân hạ thu đông Thiếp ngồi dệt vải trơng bóng chàng Dừa xanh bến Tam Quan Dừa trái trông chàng nhiêu Những câu ca dao chứa đựng ẩn dụ ý niệm: Tình yêu thành lao động - Gặp chuyến đò đầy Một lòng hẹn, cầm tay mặn mà - Cơ áo trắng xịa Lại đập đất trồng cà với anh Bao cà chín, cà xanh Anh cho để dành mớm - Rủ lên núi đốt than Anh Tam Điệp, em mang nón trình Củi than nhem nhuốc với tình Ghi lời vàng đá xin quên - Đêm trăng anh hỏi nàng Tre non đủ đan sang nên Đan sàng thiếp xin Tre vừa đủ nên chàng - Trời mưa lác đác ruộng dâu Cái nón đội đầu, thúng cắp tay Bước chân xuống hái dâu này, Nuôi tằm cho lớn mong ngày ươm tơ - Thương em chút phận ngây thơ Lầm than trải, nắng mưa Xa xơi có tỏ chừng Gian nan tận khổ, ta đừng quên 117 - Công anh ngồi giữ buồng tằm Đến tằm chín, anh nằm buồng không - Công anh chăn nghé lâu Bây nghé thành trâu cày - Công anh đắp đập be bờ Để tháo nước, để lờ anh trôi - Bởi anh chăm việc canh nông Cho nên có bồ bịch ngồi Biểu tượng thể tình yêu ca dao - Ở chi hai ba lịng Dạ cam ngọt, bịng chua - Bước ba bước lại ngừng Thương để dạ, mắt đừng mưa - Dạ em ăn làm ri Anh cịn bán tín bán nghi lẽ - Dở dang dang dở sơng Ngày làm cơng nhật, đêm trơng chàng - Gió gió mát sau lưng Bụng bụng nhớ người dưng - Gió đưa cột phướn hao dầu Thương em để dạ, sầu mà hư - Thương anh bụng sát tận da Anh khơng biết tưởng đói cơm - Thuyền có nhớ bến Bến khăng khăng đợi thuyền 118 - Ăn cơm bữa lưng Nước uống cầm chừng để thương em - Mịt mù khói tỏa lửa hương Không tin thấu cho tường em - Hoa thơm hoa Đôi mắt em lung liếng, anh say đứ đừ ... danh từ ẩn dụ, chia ẩn dụ thành loại: ẩn dụ định danh, ẩn dụ nhận thức ẩn dụ hình tượng Trong tác giả cho ẩn dụ định danh ẩn dụ nhận thức loại ẩn dụ từ vựng, có hiệu tu từ nhỏ bé, cịn ẩn dụ hình... Ấn dụ tri nhận phận quan trọng lý thuyết ngôn ngữ học, nhà nghiên cứu ngôn ngữ học quan tâm Quan điểm đại Ngôn ngữ học tri nhận không xem ẩn dụ cấu trúc “so sánh ngầm” mà ẩn dụ hiểu cách tri nhận. .. thuật ngữ mang tính thực tiễn, lí thuyết tri nhận ngôn ngữ cung cấp hai mức độ ẩn dụ: ẩn dụ tri nhận (cognitive metaphor) ẩn dụ ngôn ngữ (linguistic metaphor) Bản đồ tri thức ngữ nghĩa tri nhận

Ngày đăng: 11/05/2021, 23:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w