Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
730,85 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ NGỌC THỦY TẢN VĂN ĐỖ BÍCH THÚY TỪ ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ HƯỜNG Đà Nẵng, Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ngọc Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Mục đích, ý nghĩa đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG TẢN VĂN ĐỖ BÍCH THÚY TRONG DIỆN MẠO THỂ LOẠI SAU 1986 10 1.1 GIỚI THUYẾT KHÁI NIỆM 10 1.1.1 Tản văn 10 1.1.2 Một số thuật ngữ liên quan 12 1.2 KHÁI LƯỢC VỀ DIỆN MẠO TẢN VĂN SAU 1986 14 1.2.1 Sự phát triển đội ngũ sáng tác 14 1.2.2 Sự đa dạng đề tài 17 1.3 TẢN VĂN - THỂ LOẠI GÓP PHẦN KHẲNG ĐỊNH PHONG CÁCH ĐỖ BÍCH THÚY 20 1.3.1 Hành trình sáng tác quan niệm Đỗ Bích Thúy tản văn 20 1.3.2 Những vùng thẩm mỹ tản văn Đỗ Bích Thúy 23 Tiểu kết 28 CHƯƠNG CẢM QUAN VỀ HIỆN THỰC, CON NGƯỜI TRONG TẢN VĂN ĐỖ BÍCH THÚY 29 2.1 CẢM QUAN VỀ HIỆN THỰC 29 2.1.1 Bức tranh thực miền núi 29 2.1.2 Bức tranh thực phố thị 37 2.2 CẢM QUAN VỀ CON NGƯỜI 40 2.2.1 Con người vòng quay số phận 41 2.2.2 Con người dịng xốy q trình thị hóa 44 Tiểu kết 48 CHƯƠNG ĐẶC TRƯNG TẢN VĂN ĐỖ BÍCH THÚY TỪ HÌNH THỨC THỂ LOẠI 49 3.1 KẾT CẤU 49 3.1.1 Kết cấu theo liên tưởng 49 3.1.2 Kết cấu tương phản 53 3.1.3 Kết cấu lắp ghép 58 3.2 NGÔN NGỮ 63 3.2.1 Ngôn ngữ đậm chất thơ 63 3.2.2 Ngôn ngữ đời thường 68 3.3 GIỌNG ĐIỆU 73 3.3.1 Giọng cảm thương 73 3.3.2 Giọng hoài niệm 77 3.3.3 Giọng triết lý 81 Tiểu kết 86 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài 1.1 Trong văn học Việt Nam, tản văn xuất muộn so với thể loại khác có vị trí quan trọng tiến trình văn học, đặc biệt từ kỷ XX đến Những năm đầu kỉ XXI, tản văn thể loại không lạ với bạn đọc Không nhiều nhà văn chọn để gửi gắm suy tư trăn trở sống nhộn nhịp đầy hối Lạ lẽ người có cách khai thác, góc cạnh riêng, để chạm đến nơi sâu tâm hồn người bao quát vấn đề xã hội Đó lý tác giả có xu hướng lấy tản văn để tự bày tỏ cảm xúc, suy ngẫm Thập niên đầu kỉ XXI, tản văn đạt nhiều thành tựu với góp mặt nhà văn nhiều tuổi nghề, đặc biệt nhà văn hệ sau, đáng ý xuất tản văn nhà văn nữ Nguyễn Ngọc Tư, Thảo Hảo, Việt Linh, Bích Ngân, Đỗ Bích Thúy v.v…Mỗi tác giả có đường riêng đến với văn chương gặp gỡ chỗ chọn tản văn làm mảnh đất để sẻ chia, gởi gắm, giãi bày cảm xúc, suy tư 1.2 Đỗ Bích Thúy tên ấn tượng nhiều thể loại Hành trình văn chương chị hành trình lao động sáng tạo với nghề, ln tạo cho khó khăn để vượt qua, để cảm nhận hạnh phúc ta biết nỗ lực cho đam mê Điều chứng minh chị rẽ bước sang tản văn Riêng với tản văn, qua hai tập Trên gác áp mái Đến độ hoa vàng, Đỗ Bích Thúy thu hút độc giới phê bình nghiên cứu Nhà văn nói: “Núi rừng cho tơi nhiều thứ mà thị khơng có, đặc biệt với cơng việc sáng tác Núi rừng cảm hứng, vốn sống, tư liệu, khơng khí, thở….để tơi viết [30] Nỗi nhớ Hà Giang trở thành mạch nguồn cảm xúc giúp Đỗ Bích Thúy cho đời tác phẩm gây ấn tượng Cũng truyện ngắn, “tản văn chị dẫn bạn đọc đến với không gian văn hóa miền núi với cánh rừng, dịng sơng ngập tràn hương sắc mận, trắm…”nhưng khác chỗ “với tản văn yếu tố chân thực chiếm lĩnh” [49] Rời vùng núi Hà Giang đi, lúc nhà văn thường trực nỗi nhớ miền ký ức không gọi thành tên Song hành nỗi nhớ thực phố thị nơi chị sống làm việc… Hà Nội phồn hoa đô thị hay ồn âm phố phường điều nhiều nhà văn quan tâm, thể nhốn nháo ồn cách bình dị tản văn Đỗ Bích Thúy lại nét riêng ngịi bút ln hướng lịng phụ nữ Núi rừng phố thị- hai tình yêu ngự trị trái tim Một tình yêu bắt đầu tình u khơng kết thúc ln tình cảm sâu lắng mà Đỗ Bích Thúy dành cho quê hương Hà Giang Hà Nội mến yêu 1.3 Tản văn thể loại khơng có bề dày lịch sử Đầu kỉ XXI, tản văn phát triển mạnh mẽ, đặc biệt góp mặt nhà văn nữ Là thể loại “nhỏ” tản văn hình thành phong cách “lớn” Tiếp cận đề tài này, muốn xác định đặc trưng thể loại tản văn, khẳng định phong cách Đỗ Bích Thúy Qua đó, khẳng định đóng góp thể loại văn học nước ta Đó lý lựa chọn đề tài Tản văn Đỗ Bích Thúy từ đặc trưng thể loại Lịch sử vấn đề 2.1 Những báo, cơng trình nghiên cứu tản văn nói chung Bàn chung thể loại tản văn, báo Tản văn thể loại văn xuôi đại, Lê Trà My cho rằng: “Tản văn tác phẩm văn xuôi thường có dung lượng khơng lớn, phổ biến văn ngắn gọn hàm súc Cũng có tác phẩm xen kẽ văn xuôi vài câu thơ ngắn có vai trị minh họa, bàn luận tổng kết vấn đề” [16, tr 53] Ngoài tác giả cho rằng: “Tính nghệ thuật tản văn tốt lên từ kết cấu đặc thù mà hạt nhân cấu tứ dựa hệ thống hình ảnh đầy gợi mở, hàm súc, có chiều sâu có khả đem lại khoái cảm thẩm mĩ cho người đọc Hệ thống hình ảnh nâng đỡ lý lẽ chủ thể, có kết hợp với liệu xác thực mang tính tư liệu tạo nên khuynh hướng thuyết phục trí tuệ cho tác phẩm.” [16, tr 56] Trong Bản sắc văn hóa tản văn thời đổi hội nhập, Bích Thu ý vai trị tản văn đời sống thể loại sau đổi Theo tác giả báo: “Nhiều nhà văn Việt Nam thành danh thể loại thơ, tiểu thuyết hay truyện ngắn khơng ngại ngần tìm đến tản văn Hầu loại hình báo chí dành phần “diện tích” vừa đủ cho tản văn tự tin sánh vai với thể loại khác Và dường với kiệm lời mà chuyển tải vấn đề có ý nghĩa thời nhân văn, tản văn điểm trúng vào thị hiếu thẩm mỹ người đọc hôm Đáp ứng nhu cầu văn hóa đọc nay, tản văn xuất ngày nhiều” [51] Tuy Hòa ý đến vị tản văn tiếp nhận người đọc thể loại Trong Một công nhận dành cho thể loại tản văn, tác giả báo khẳng định: “Giữa nhịp sống sôi động với muôn ngàn tâm tư khác nhau, tản văn trở nên đắc dụng Bởi lẽ, tản văn có dung lượng tương đối khiêm tốn có cấu trúc tương đối phóng túng, khiến rung cảm nhỏ nhoi cá nhân khơi nguồn kết nối với người xung quanh Xét thẩm mỹ, tản văn đứng thơ truyện ngắn Tản văn không kén độc giả, tản văn khơng địi hỏi người tiếp nhận khả tách bóc ngơn ngữ đọc thơ, khơng địi hỏi người tiếp nhận khả lý giải tình tiết đọc truyện ngắn Cơng mà nói, tản văn dễ đọc khơng dễ viết.” [36] Nguyễn Hồng Nga viết Tản văn - thể loại không dành cho người viết trẻ đặt câu hỏi: “Tại lại có sức quyến rũ cho nhà văn tài năng, thể loại bơng phèng lại chinh phục độc giả khó tính nhất.” Điều tác giả lý giải “thể loại đủ sức dung chứa câu chuyện xô bồ sống từ chuyện xọ chuyện kia, nhà văn tạt ngang tạt ngửa cách linh hoạt việc cài cắm thơng tin văn hóa xã hội vào xúc cảm đặc biệt, đồng thời chăm chút câu văn, nhả chữ để người đọc, đọc chậm mà người buồn, có lúc phải ngẫm nghĩ, song có nhếch miệng cười tinh qi ơng nhà văn…già Những người trẻ đương nhiên phải suy nghĩ lợi bất lợi thể loại này.” [41] Hồi Nam viết Nhìn lướt từ thể văn ngắn đề cập vấn đề “viết với tản văn” Bàn đề tài tản văn, theo tác giả báo: “mọi thứ đời không vấn đề xúc xã hội Dù rằng, phải nói ngay, vấn đề xúc xã hội vùng đề tài quan trọng giàu tiềm khai thác tản văn.” [40] Trong Tản văn nữ: diện mạo triển vọng, tác giả Lê Thị Hường nhận định: “Tản văn thể loại dung hợp hai yếu tố tự trữ tình Là tiểu loại kí, tản văn mang thân thể loại đặc trưng ghi chép, kiện Tuy vậy, từ góc nhìn giới, tản văn nữ thiên cảm xúc tâm hồn Trong tản văn nữ giới, kiện ngổn ngang bề mặt cấu trúc, mạch ngầm cảm xúc, tình cảm Cảm hứng trữ tình cảm hứng chủ đạo nhiều tập tản văn nhà văn nữ.” [10] 2.2 Những báo, cơng trình nghiên cứu tản văn Đỗ Bích Thúy Dương Thùy Chi Nhà văn Đỗ Bích Thúy: Viết đơi cánh giấc mơ nhận định: “Đọc tập tản văn Đến độ hoa vàng có cảm giác gần gũi với tâm hồn tác giả nhiều Cũng truyện ngắn, tản văn chị dẫn bạn đọc đến với không gian văn hóa miền núi với cánh rừng, dịng sơng ngập tràn hương sắc mận, trám Tập tản văn nói cách chuyến thực tế biên độ trí tưởng tượng, đơi cánh giấc mơ.” [33] Nhà văn Nguyễn Văn Thọ ý đến chất văn tản văn Đỗ Bích Thúy Theo Nguyễn Văn Thọ: “Đỗ Bích Thúy có hai điểm mạnh văn chương Một là, dù viết truyện ngắn hay tản văn, tự sự, chiêm nghiệm đời sống chắt lọc quan sát người, vật tinh tế Bên cạnh “văn chị đằm thắm ăm ắp tình, tình với người vật tải văn phong, câu chữ tinh lọc, có tới day dứt, ám ảnh Văn chương, suy cho cùng, cốt tình, tài tình mà bao quát riêng nhờ bao quát mà thành người Đỗ Bích Thúy, từ xuất tới nay, ln đẫm tình văn điều neo giữ bạn đọc thủy chung với sáng tác Thúy.” [50] Nhà văn Nguyễn Văn Thọ cho rằng: “Đọc tập Trên gác áp mái Đỗ Bích Thúy gần hiểu phần đau đớn suy tư: Một người có trước nhà văn Đỗ Bích Thúy hôm “Quê hương quán trách nhiệm, lòng cá nhân” vấn đề lặp lại nhiều lần sách Tôi đánh giá cao tập tạp văn này, chứa thêm ẩn ức không người xa quê mà lối viết, đường viết nhà văn phải tách bỏ môi trường văn hóa có tính cội rễ Cũng bút tha phương tác giả, dù cấp độ khác hơn, xa lìa vùng văn hóa gốc, tơi chia sẻ sâu sắc tầng chữ sách Những câu chuyện ln có chuyện, đau đáu vùng núi cũ, đầy trăn trở với vùng văn hóa hóa mới, Đỗ Bích Thúy khơng cịn Cơ Thúy thuở xưa Những tạp bút trách nhiệm, trăn trở ưu phiền mà lại thực lòng nhà áp mái muốn lột xác, quẫy đạp, nhằm tạo nên khn mặt Đỗ Bích Thúy già dặn bút pháp, sâu sắc tư tưởng mà giữ vẹn trịn thủy chung với tình u cố hương người.”[49] Trích dẫn số lời tâm Đỗ Bích Thúy, nhà văn Nguyễn Văn Thọ bộc lộ cảm xúc: “…Rốt cuộc, thường nghĩ, người tan vào đất đai, không cịn hình hài đâu nữa, thở mong manh bị gió đi, cịn lại nỗi nhớ nhung niềm yêu thương da diết ngự người sống dành cho họ…” “…cuộc đời có ngã rẽ kì lạ, có trao đổi kì lạ, có di chuyển kì lạ Và có câu hỏi kì lạ không trả lời…” là: “Nỗi nhớ dằn vặt tôi…Nỗi nhớ in hằn xương quai xanh tơi…Tơi khơng mang Tơi phải để lại đó, ba bề rừng núi, bề sông Lô vắt, mong manh trôi Tôi phải để lại đó, khói sương chiều bảng lảng bay, cánh cò lửa, nhập nhoạng lại bay khỏi tổ” Những trang viết bộc lộ tâm thức đau nhức, day dứt nhà văn thầm hứa hẹn rằng, nhà văn manh nha điều khác ngồi trang viết thành cơng mà tất văn xi ngắn Đỗ Bích Thúy ý thức: trang viết phải mang theo không thở đời sống mà mang theo vùng văn hóa.”[49] Nhà thơ Trần Đăng Khoa nhận xét tập truyện ngắn Đàn bà đẹp tản văn Đến độ hoa vàng Đỗ Bích Thúy “tươi tắn hơn, đa dạng điêu luyện hơn” [33] Nguyễn Xuân Thủy viết Nhà văn Đỗ Bích Thúy miền ký ức sâu viết nhỏ Đỗ Bích Thúy Nơi Theo tác giả báo: “Thứ chị mang khỏi miền đất chôn cắt rốn vốc đất bỏ vào lọ, cục đá bị nước suối bào nhẵn thín, dương xỉ mọc taluy sau nhà, ống thổi lửa bếp, thứ Thúy mang nỗi nhớ.” [52] Trong vấn Đỗ Bích Thúy, Nguyễn Thu Phương ý đến mảnh đất Hà Giang, vùng không gian quen thuộc truyện ngắn, tiểu thuyết tản văn Đỗ Bích Thúy Theo tác giả báo: “Hà Giang, miền 79 Ai có quê hương xem quê hương máu thịt đồng cảm với Đỗ Bích Thúy, hiểu cảm giác mát, cảm giác tiếc nuối mà chị phải trải qua Một tiếng kêu cứu đầy vô vọng tâm hồn chị, tiếng gọi thời gian dừng lại để thứ thuộc chị đừng đánh Nhưng đến đến, chị phải đánh đổi để gần cha, mẹ đêm chị lại tự vấn với lịng rằng: “Đã bạn nghĩ, bạn trở nhà bạn, bước chân qua ngưỡng cửa mà dưng ngưỡng cửa khơng cịn ngưỡng cửa khơng, vết dao băm lên ngưỡng cửa lúc cịn thơ bé hữu đó, bạn có buồn khơng ? Bạn có thấy thứ q giá cầm nắm không ?” [23, tr 203] Sống phố phường nhộn nhịp anh em có dịp gặp kỷ niệm nỗi nhớ lại ùa Trong viết Ngơi nhà xưa, Đỗ Bích Thúy trở với mình, có khu vườn riêng chị để chăm sóc, ngày vác cuốc vườn Cùng bạn bè bắt cá trèo đồi, tham gia trò chơi lấy “những mùng tơi già, … đứa trẻ hay bóp nát để bơi mơi, xong lấy lõi ngơ làm micro, hát hị nhảy múa động rồ” [23, tr 205] Mỗi tản văn người đọc lại tác giả hoài niệm tháng ngày sống Hà Giang, hoài niệm khu vườn thiên nhiên đầy màu sắc, mận lớn lên song hành với lớn lên anh em; cam cho thu nhập gia đình, hoa chuối đẹp góc trời, trám trắng, “một lồi hoa thương nhớ”, bên hàng rào trở mùa cam chịu lửa đỏ núi Đỗ Bích Thúy người địa quê hương Hà Giang, nên Hà Giang bắt đầu vào q trình thị hóa mang dáng vẻ mới, dần điều mà chị cho quen thuộc, đành đánh truyền thống xưa chị suy tư, lo cho tương lai Hà Giang sao? Người ta dần thay ngói máng 80 lợp, thay ngựa xe máy, cô gái bắt đầu nói tiếng Anh, … Ngay ngơi nhà chị phá tan hoang bắt đầu làm cho đại Giờ mọc biệt thự rồi, cổng vào xây to cổng Royal city, chắn trẻ muốn tự tiện vào Cái hàng rào hồi xưa tồn sắn với dứa, Th hàng xóm thường nhảy sang bước sang nhà tôi, cho bắp ngô vừa bẻ, cho bánh trái vừa làm xong cịn nóng hổi, cho mớ rau lang non mà tơi thích ăn đổ bê tông, bên gắn đầy mảnh chai [24, tr 207] Là người phụ nữ đa cảm, chị âu lo cho đổi thay đó, chị sợ q trình thị hóa diễn q nhanh khơng có hướng Hà Giang đánh nét đẹp vốn có Những nét đẹp xem truyền thống vốn có Hà Giang, người phụ nữ e ấp dịu dàng, mặc váy đen, áo đen, thắt khăn đen, ngơi nhà sàn với chín bậc thang với niềm tin điều xua đuổi tà ma … điều trở thành khứ, trở thành hoài niệm riêng chị Tuổi thơ chị khốn khó, khổ cực đầy ắp yêu thương bố, mẹ, anh trai lúc tâm trí chị nhớ tháng ngày Tháng ngày trẻ con, lấy trộm thức ăn anh để dành sau lại “háo hức đợi anh về, len theo anh đến nơi mà anh giấu, chứng kiến nét mặt buồn thiu anh, vừa buồn cười, vừa ân hận” [23, tr 5], người anh nhường nhịn, tin tưởng vào lựa chọn em gái Không anh trai mà người bố tin tưởng hy vọng vào tương lai chị dù có chị vấp ngã, có lúc đường phía trước đóng cửa, người bố tin cánh cửa khép lại, có cánh cửa khác mở cho Tuổi thơ chị thật ấm áp, không lo toan cho sống ngày mai, khơng có áp lực sống, ngày qua ngày vui chơi với bạn bè, 81 làm việc giúp cha, mẹ, học hành, đọc sách mơ mộng giới khác Cuộc sống rời nơi đó, chị cảm thấy hụt hẫng nuối tiếc Khơng nơi ngồi q hương Hà Giang cho chị cảm giác Núi rừng Hà Giang năm tháng sống chất men làm nên rượu miền núi Món rượu riêng Đỗ Bích Thúy làm say lịng bạn đọc “những chữ Đỗ Bích Thúy, dù khơng cố tình, gây ám ảnh cho người khác” [42] Mỗi tản văn Đỗ Bích Thúy giống thuật lại câu chuyện thần tiên tới bạn đọc hầu hết chất giọng hoài niệm đầy suy tư vào lịng người đọc, để lại ấn tượng khó phai họ Đỗ Bích Thúy viết tản văn “trên biên độ trí tưởng tượng, đơi cánh giấc mơ” [33] Nhờ ký ức, nhờ giấc mơ qua mà giúp chị cố gắng cho có Ký ức có niềm vui, có nỗi buồn lại hài hịa tâm hồn chị Có lúc chị nghĩ: “có lẽ đừng trở nữa, để đẹp, ln tỏa sáng cách bền bỉ tâm trí tiếp tục tỏa sáng, cịn phải chứng kiến tắt dần đi, bị mài mòn đi’’ [23, tr 205] Những kỷ niệm đẹp Hà Giang lại góc nhỏ trái tim chị, đổi thay Hà Giang khó chấp nhận tơi tin hết chị người ln ln dõi theo Hà Giang thay đổi chị yêu quê hương trước chị yêu 3.3.3 Giọng triết lý Tuổi đời Đỗ Bích Thúy chưa hẳn gọi già đủ độ chín để cảm nhận sống, chiêm nghiệm suy nghĩ đời chị qua nhiều vui buồn đời Vì mà tản văn chị ta bắt gặp giọng điệu triết lý đời, người Giọng triết lí ẩn chứa 82 lời bình rải rác tác phẩm, thường kết đọng đoạn kết, nhẹ nhàng mà gợi suy nghĩ Trong viết Quê ngoại, mượn nhân vật cô gái, Đỗ Bích Thúy nhìn q hương mắt đứa cháu thăm quê Thắc mắc kiểu làm nhà ơng bà ngoại “nền lát gạch hoa, tường tc xi, mái lợp ngói, trần lại nhựa, cửa gỗ, cửa sổ kính…” [23, tr 101] Tại q ngoại bé mẹ núi, dịng sơng gắn liền với kỷ niệm mẹ, tất ngun vẹn ngày Mượn nhìn gái, Đỗ Bích Thúy rút kết luận mà qua thời gian kiểm nghiệm “chỉ có người rời bỏ quê hương thay đổi, cịn q hương dừng lại với q khứ” [23, tr 104] Con người xa quê hương để lập nghiệp, để mưu sinh nên phải thay đổi, phải thích ứng với vùng đất Chỉ riêng quê hương mắt người xa xứ ngừng lại với thời gian Quê hương có biến đổi ký ức quê hương Sẽ dừng lại với khứ với ngày mà bạn bè nô đùa, người anh trai chờ đợi Tết để thưởng thức ngon Thật lạ kỳ, năm xa quê hương tình yêu chị với quê hương vẹn nguyên đơn sơ Quá khứ quê hương nơi người chị yên lòng đất mẹ để có lúc nhà văn ước mơ “giá tơi cịn chị, rời bố mẹ già đi, tơi lại ước, tơi cịn chị, chị thay tơi chăm sóc bố, mẹ Và ôm bụng to vào bệnh viện lại nghĩ, có chị, hẳn chị ngồi ngồi hành lang, với đầy quần áo trẻ phích nước nóng, chờ tơi” [24, tr 74] Một cảm giác nghẹn ngào lòng người đọc người chị Đỗ Bích Thúy cịn nhỏ để cảm nhận mát, chia lìa, nhưng, hình ảnh người chị cịn, sống Đỗ Bích Thúy cịn trọn đầy u thương người chị bên cạnh Bao nhiêu năm qua đi, 83 gia đình đón thêm nhiều thành viên nỗi nhớ dành cho chị, hình ảnh người chị quanh Phải trải qua nhiều năm, phải từ suy nghĩ tận đáy lịng, Đỗ Bích Thúy thủ thỉ đầy triết lí sống chết: “Con người tan vào đất đai, khơng cịn hình hài đâu nữa, thở mong manh bị gió đi, cịn lại nỗi nhớ nhung niềm yêu thương da diết ngự người sống dành cho họ” [24, tr 72] Quả thật vậy, người chết hết, riêng có người sống cịn đọng lại nỗi nhớ vơ hình Có thể nói, q khứ cho Đỗ Bích Thúy nhiều kỷ niệm, kỷ niệm riêng tư đời, mượn tản văn để phải thay nhật ký giúp chị bộc lộ suy ngẫm sống chết, kẻ đi, người ở, đổi thay đời Những năm tháng sống Hà Nội giúp Đỗ Bích Thúy yêu quê hương Hà Nội qua nỗi nhớ Phải sống thời gian thật dài, chị nhận chân lý: “Hóa ra, khơng phải nơi ta sống, dù thuộc hay khơng thuộc về, có sợi dây mỏng manh ràng buộc …” [24, tr 174] Đó chân lý riêng Đỗ Bích Thúy với nhiều người đến vùng đất để mưu sinh, người buộc phải gắn bó với để thích ứng với thiên nhiên, với người Hơn thế, người có chồng, có vợ, có dù muốn hay khơng sợi dây vơ hình ln níu giữ họ lại với vùng đất Ơng bà ta nói: “u yêu đường đi/Ghét ghét tông chi họ hàng” Yêu người ta yêu đường lối về, vợ, chồng, có đứa khơng có cớ mà họ lại không yêu mảnh đất mà họ sống Hà Nội quê hương thứ chồng chị quê hương nâng niu bước chân đầu đời đứa cầu nối trung gian chị, chồng đứa 84 Trong tản văn Tuổi thơ, Đỗ Bích Thúy đưa dẫn chứng tuổi thơ bé Huyền lúc sống hàng cơm, vừa khơng gian sống vừa không gian vui chơi cô bé Một ngày sáng sớm kết thúc muộn, thời gian học cô bé dường khơng có Chị lại nhớ tuổi thơ mình, khó khăn, khơng ăn ngon lúc góc học tập bố chuẩn bị cách chu đáo với đầy đủ ánh sáng gửi gắm hy vọng bố vào Từ hai dẫn chứng hai tuổi thơ khác nhau, Đỗ Bích Thúy nêu lên nhận định mang tính triết lý rằng: “Tuổi thơ quãng thời gian đẹp đời người Chưa biết lo toan, đau buồn, chưa biết đến nỗi sợ kinh hồn, hồn nhiên sống ln thỏa mãn theo cách riêng Tơi tin rằng, có tuổi thơ đẹp ký ức làm phong phú đời sống tinh thần họ trưởng thành Có người nghĩ tuổi thơ ước quay lại, khơng người, nghĩ năm tháng lại thảng thất, lại bất an Nhưng dù yêu thương hay ốn hận khơng làm lại cho tuổi thơ khác” [23, tr 49] Tuổi thơ nơi chắp cánh ước mơ, bay bổng mơ mộng Nếu tuổi thơ trẻ chăm sóc, quan tâm u thương trẻ có niềm tin vào đời Ngược lại, tuổi thơ khơng n bình tâm hồn có khoảng trống khó lấp đầy Hẳn người ta tin rằng: “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai …” Thế giới ngày ngày mai giới trẻ yêu thương trẻ cho chúng tuổi thơ đầy ắp tình yêu thương Quê hương hai tiếng gọi thiêng liêng xuất phát từ tận đáy lòng người Đỗ Bích Thúy trước cha, mẹ bán nhà chuyển lên Hà Nội kịp mang cho kỷ niệm quê nhà để ngắm quê qua đất, bụi cỏ dại viên đá lấy từ suối đầu nguồn Trước rời xa quê hương, Đỗ Bích Thúy thất vọng Hà Giang, q trình 85 thị hóa cách chóng mặt, “cái thung lũng tơi - tất nhiên từ hàng năm khơng cịn tơi - bị bê tơng hóa” [24, tr 131] Nhìn đất đai bị cày xới tim chị bị bóp nghẹt, khu nhà nghỉ, khách sạn vùi lấp kỷ niệm thời Đôi ta nghe tiếng lịng chị thủ thỉ: “Đất đai có linh hồn Và tơi sống với linh hồn đất đai đỡ bước chân làm người tơi, đón tơi trở Nhưng đất đai trở nên xa lạ Đất đai bị làm cho tha hóa” [24, tr 132] Phải trân trọng quê hương chị cho “đất đai có linh hồn” xem giống người bạn tri kỷ, người bạn qua năm tháng thơ dại đón bước chân trưởng thành ngày trở Thế rồi, người bạn bị hoàn cảnh tự nhiên, điều kiện khách quan khiến “trở nên xa lạ” “bị làm cho tha hóa” Q trình thị hóa kéo theo thay đổi đến mức chóng mặt đất đai gắn liền với q trình thị hóa cơng trình “hàng rào hồi xưa toàn sắn với dứa” thay vào “được đổ bê tông, bên gắn đầy mảnh chai” [24, tr 207] Và thung lũng đầy hoang sơ thay khu nghỉ dưỡng cao cấp … Bằng giọng văn đầy tính triết lý, đúc kết từ kinh nghiệm thân đánh thức cịn ẩn chứa bên để người suy ngẫm Có lẽ, tâm hồn đầy lo âu đời giúp suy nghĩ Đỗ Bích Thúy trở nên chín chắn, già dặn Vì mà tản văn chị, giọng triết lý thật gần gũi mà đời trải qua Đọc tản văn Đỗ Bích Thúy, người ta tìm thấy mẩu nhỏ dung dị từ nhiều câu chuyện bắt gặp đâu sống, tài chị chị 86 đúc kết thành câu nói mang tính triết lý thật đọng súc tích Chính điều lại với người đọc cách thật dài thật lâu Tiểu kết Mỗi tác giả có cách khai thác tản văn Nội dung, đề tài giống điều làm nên khác biệt phương thức biểu Tản văn Đỗ Bích Thúy khơng nhìn từ hình thức thể loại Tuy vậy, với đa dạng cách tổ chức kết cấu, ngôn ngữ giọng điệu , Đỗ Bích Thúy tạo nên phong cách riêng Nhìn đời đơi mắt thương cảm, trái tim ấm nóng hết tình yêu người, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc đưa tản văn Đỗ Bích Thúy chạm đến trái tim độc giả 87 KẾT LUẬN Với tính chất tự phóng túng việc lựa chọn đề tài sử dụng phương thức biểu hiện, thể loại tản văn phần giúp Đỗ Bích Thúy truyền tải suy tư, tình cảm sâu kín tận đáy lịng mà truyện ngắn, tiểu thuyết chưa làm Mảnh đất Hà Giang - với khơng gian văn hóa đa dân tộc phong tục tự bao đời tạo nên sắc màu riêng núi rừng Vẻ đẹp hoang sơ Đỗ Bích Thúy tái qua ký ức tuổi thơ với sắc màu mận, trám hương vị đặc trưng ẩm thực…như thúc người đọc sâu vào khu vườn thiên nhiên Đan xen cảnh vật núi rừng người nơi đây, họ sống đời khổ cực lam lũ, đặc biệt người phụ nữ, có lẽ mà trang văn chị đầy ắp âu lo thân phận, đời Phải chị “nợ” vùng đất nhiều ân tình mà suốt đời chị viết, viết Viết đến nỗi nhớ Hà Giang khôn nguôi Rời vùng đất Hà Giang đến sống làm việc Hà Nội, Đỗ Bích Thúy dần thích nghi yêu thêm quê hương thứ hai ngày “Cánh chim gầy guộc” tìm thấy chốn bình yên, tìm thấy tình u đích thực cánh chim dừng chân để bắt đầu sống Một sống trọn vẹn theo nghĩa Dù viết Hà Giang hay Hà Nội Đỗ Bích Thúy phơi bày cách chân thực người ảnh hưởng thị hóa đến mặt sống Q trình ảnh hưởng giúp sống người dân đại tiện nghi Thế nhưng, có giá trị văn hóa truyền thống dần người dần đánh nét đẹp vốn có tâm hồn Đó điều mà tác giả Đỗ Bích Thúy nhận thấy báo động lên tiếng tản văn 88 Sử dụng ngôn ngữ đời thường, ngữ với ngơn ngữ thơ giúp tản văn Đỗ Bích Thúy vừa mượt mà, giàu hình ảnh khơng phần đời thường, giản dị Ngoài ra, điểm nhấn làm nên nét riêng Đỗ Bích Thúy điểm nhấn kết cấu, có lúc chị sử dụng kết cấu tương phản để nhìn thấy điểm khác giống hai vùng văn hóa khác nhau, có lúc chị sử dụng kết cấu tương phản, lắp ghép để tác phẩm thêm đa dạng Cùng với giọng điệu hồi niệm đầy cảm thương để qua năm tháng chị lại đúc kết cho thân người đọc kinh nghiệm mang tính triết lý đầy sắc sảo súc tích Khơng phải ngẫu nhiên mà tản văn Đỗ Bích Thúy gây ấn tượng nhiều đến bạn đọc Bởi lẽ, chị kết hợp cách hài hịa kết cấu, ngơn ngữ giọng điệu tạo nên chiều sâu cho tác phẩm Một điều mà có lẽ người đọc dễ dàng nhận thấy đằng sau chữ vơ hình trái tim ấm áp, ln nghĩ quê hương nơi sinh nơi sống Quá khứ, tương lai người không mâu thuẫn mà ngược lại cịn bổ sung cho để tạo nhà văn mang tên Đỗ Bích Thúy, khứ đầy yêu thương làm hành trang cho hướng tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách, báo [1] Tạ Duy Anh (2000), Nghệ thuật viết truyện ký, NXB Thanh niên [2] Bùi Ngọc Anh (2010), Thể loại tạp văn văn học Việt Nam đương đại, Luận văn thạc sĩ Văn học Việt Nam, Đại học KHXH&NV, Thành phố Hồ Chí Minh, [3] Phan Thị Vàng Anh (2012), Tạp văn Phan Thị Vàng Anh, NXB Trẻ, Tp HCM [4] Dương Thị Lệ Giang (2009), Những nét đặc sắc tản văn Hoàng Phủ Ngọc Tường, Luận văn thạc sĩ Văn học Việt Nam, ĐHSP- Đại học Huế [5] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [6] Thảo Hảo (2006), Nhân trường hợp chị thỏ bông, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [7] Hoàng Ngọc Hiến (1999), Năm giảng thể loại, NXB Giáo dục, Hà Nội [8] Đỗ Đức Hiểu (2005), Từ điển văn học, NXB Thế giới, Hà Nội [9] Văn Cơng Hùng (2011), “Trị chuyện với nhà văn Nguyễn Ngọc Tư”, Tạp chí Văn học tuổi trẻ, số tháng 4(233)/2011 [10] Lê Thị Hường (2015), “Tản văn nữ- diện mạo triển vọng", Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 822, tháng 6/2015 [11] Việt Linh (2012), Chuyện truyện, NXB Trẻ, Tp HCM [12] Việt Linh (2014), Năm phút với ga xép, NXB Trẻ, Tp HCM [13] Phan Trọng Luận, Trần Đăng Suyền, Bùi Minh Toán, Lê A (chủ biên), (2008), Ngữ văn - Tập 2, NXB Giáo Dục [14] Phương Lựu (2006), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [15] Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam đại - Chân dung phong cách, NXB Trẻ, Tp HCM [16] Lê Trà My (2006), “Tản văn thể loại văn xi đại”, Tạp chí Lí luận, phê bình lịch sử văn học, Viện văn học - Viện khoa học xã hội Việt Nam, tr.53] [17] Phạm Duy Nghĩa (2010), 12 truyện ngắn, Nxb Lao động [18] Trần Hoàng Nhân, “Thời tản văn tạp bút”, Báo Người lao động, ngày 14/8/2006 [19] Nhiều tác giả(2005), Báo Thanh niên tuổi 20, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [20] Nguyễn Thị Quỳnh Như (2010), Tản văn Thảo Hảo Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn so sánh, Trường ĐHSP- Đại học Huế, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn [21] Trần Đình Sử (2004), Tự học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [22] Vũ Thị Phương Thảo (2012), Nhàn đàm Hoàng Phủ Ngọc Tường Đại học Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn [23] Đỗ Bích Thúy (2011), Trên gác áp mái, NXB Phụ nữ [24] Đỗ Bích Thúy (2013), Đến độ hoa vàng, NXB Văn học Công ty truyền thông Liên Việt [25] Nguyễn Ngọc Tư (2007), Ngày mai ngày mai, NXB Phụ nữ [26] Nguyễn Ngọc Tư (2008), Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư, NXB Trẻ, Tp HCM [27] Nguyễn Ngọc Tư (2009), Yêu người ngóng núi, NXB Trẻ, Tp HCM [28] Nguyễn Ngọc Tư (2015), Đong lòng, NXB Trẻ, Tp.HCM Trang Website [29] Mai An, “Nhà văn Đỗ Bích Thúy - “Muốn sục sạo giới đôi mắt cô thợ giặt là”, nguồn: http://www.phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=18667 [30] Thái An, “Viết để trở về”, Báo Lao động Xã hội, nguồn: http://baodansinh.vn nha-van-do-bich-thuy-viet-de-duoc-tro-ve- d598.html, ngày 1/1/2015 Hà Anh, “Đỗ Bích Thúy: Nếu làm độc giả thất vọng, chịu cũ [31] kỹ”, http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/do-bich-thuyneu-lam-doc-gia-that-vong-toi-tha-chiu-cu-ky-2141974.html, ngày 5/12/2005 [32] Vân Anh, “Tản văn: “Fast food” hay không? - Không quan trọng!”, nguồn: http://www.ngaynay.vn/Tan-van-Fast-food-hay-khong-Khong-quan-trong-p278969.html, ngày 10/7/2015 [33] Dương Thùy Chi, “Viết đôi cánh giấc mơ”, nguồn: http://baotintuc.vn/van-hoa/nha-van-do-bich-thuy-viet-tren-doicanh-giac-mo-20130627230856340.htm, ngày 28/6/2013 [34] Đỗ Văn Hiếu, “Đặc trưng tản văn”, http://dogiavanhieu.blogspot.com , ngày 10/5/2014 [35] Nguyễn Thúy Hoa, “Miền núi mãi quan trọng đời tôi”, nguồn: http://vov.vn/van-hoa-giai-tri/mien-nui-mai-mai-lamot-phan-quan-trong-trong-cuoc-doi-toi-307533.vov, ngày 02/2/2014 [36] Tuy Hịa, “Một cơng nhận dành cho thể loại tản văn”, nguồn: http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/mot-su-cong-nhandanh-cho-the-loai-tan-van-2136108.html,ngày 14/1/2011 [37] Quỳnh Lam, “Đạo diễn Việt Linh: Hãy đẹp trước biến mất,” http: http://phunuonline.com.vn/giai-tri/dao-dien-viet-linhhay-dep-truoc-khi-minh-bien-mat-12751., ngày 15/10/2014 [ 38 ] Tình Lê, Tản văn có phải đồ ăn nhanh? http: http://vietnamnet.vn/vn/giai-tri/248249/tan-van-co-phai-la-do-annhanh-.html [39] Mi Linh, “Nhà văn Đỗ Bích Thúy: Nhà văn đâu phải cắm đầu mà viết”, nguồn: [http://thethaovanhoa.vn/van-hoa-toan-canh/nhavan-do-bich-thuy-nha-van-dau-phai-chi-cam-dau-ma-vietn20131114104214738.htm], Thứ Tư, 20/11/2013 [40] Hoài Nam, “Tản văn, từ nhìn lướt”, nguồn: http://antgct.cand.com.vn/Nhan-dam/Tan-van-tu-mot-cai-nhinluot-340089/, ngày 30/01/2015 [41] Nguyễn Hồng Nga, “Tản văn - thể loại không dành cho người viết trẻ”, nguồn: http://www.sachhay.org/diem-sach/ChiTiet/818/tanvan-the-loai-khong-danh-cho-nguoi-viet-tre, ngày 27/7/2012 [42] Dương Bình Nguyên, “nhà văn Đỗ Bích Thúy- Sự mềm mại liệt”, nguồn:http://tonvinhvanhoadoc.vn, ngày 20/10/2014 [43] Khánh Nguyên, “Tản văn = fastfood”, nguồn: http://baobaohiemxahoi.vn/vi/tin-chi-tiet-tan-van-fastfood1c94a92a.aspx, ngày 08/8/2015 [44] Nguyễn Thu Phương, “Nhà văn Đỗ Bích Thúy: Khơng có tình u sống làm sao?”, nguồn: http://phunuonline.com.vn/giaitri/nha-van-do-bich-thuy-khong-co-tinh-yeu-thi-song-lam-sao55562/, ngày 23/3/2013 [45] Trần Đình Sử, “Tản văn Việt Nam đại- thể loại bị lãng quên”, nguồn: [http://vanhaiphong.com/ly-luan-phe-binh/631-tn-vn-vitnam-hin-i-mt-th-loi-b-lng-quen.html], ngày 25/4/2014 [46] Nguyễn Thành, “Khuynh hướng lạ hóa tiểu thuyết Việt Nam đương đại - số bình diện tiêu biểu”, nguồn: http: http://vanhaiphong.com/ly-luan-phe-binh/479-khuynh-hng-l-hoatrong-tiu-thuyt-vit-nam-ng-i-mt-s-binh-din-tieu-biu-nguynthanh.html, ngày 7/3/2014 [47] Dương Tử Thành, “Nhà văn Đỗ Bích Thúy: thấy “xa ngái” với quê hương", báo Vanvn.net, http:// Vanvn.net [48] Dương Tử Thành, “Nguyễn Trương Q: Khơng có giới hạn cho tản văn”, nguồn: http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/langvan/nguye-n-truong-quy khong-co-gioi-han-cho-tan-van2134909.html, ngày 25/6/2012 [49] Nguyễn Văn Thọ, “Đỗ Bích Thúy phố nhớ rừng”, Hội Nhà văn TPHCM, nguồn: http://www.nhavantphcm.com.vn/chan-dungphong-van/do-bich-thuy-o-pho-nho-rung.html, ngày 24/5/2012 [50] Nguyễn Văn Thọ, “Ngẫu hứng với Đỗ Bích Thúy qua facebook”, Nhà văn tác phẩm, nguồn: http://nhavanvatacpham.vn [51] Bích Thu “Bản sắc văn hóa tản văn thời đổi hội nhập”, nguồn: [http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61/43/van-hoa-the- thao-giai-tri/ban-sac-van-hoa-trong-tan-van-thoi-doi-moi-va-hoinhap/350043.html, QĐND - Thứ sáu, 13/03/2015 [52] Nguyễn Xuân Thủy, “Nhà văn Đỗ Bích Thúy miền ký ức”, Báo An ninh thủ đô, nguồn: http://anninhthudo.vn/blog-, ngày 26/9/2015 [53] Hồng Phủ Ngọc Tường, “Tơi viết Nhàn đàm”, nguồn: http://vietbao.vn/Van-hoa/Toi-viet-Nhan-dam/45178521/181/, ngày18/10/2005 ... dung luận văn gồm chương: Chương Tản văn Đỗ Bích Thúy diện mạo thể loại sau 1986 Chương Cảm quan thực, người tản văn Đỗ Bích Thúy Chương Đặc trưng tản văn Đỗ Bích Thúy từ hình thức thể loại 10... lựa chọn đề tài Tản văn Đỗ Bích Thúy từ đặc trưng thể loại Lịch sử vấn đề 2.1 Những báo, cơng trình nghiên cứu tản văn nói chung Bàn chung thể loại tản văn, báo Tản văn thể loại văn xuôi đại, Lê... cách Đỗ Bích Thúy Luận văn vận dụng lí thuyết thi pháp học, tự học để làm sáng tỏ số bình diện nghệ thuật tản văn Đỗ Bích Thúy Đóng góp luận văn 5.1 Khẳng định tản văn Đỗ Bích Thúy từ đặc trưng thể