skkn một vài ĐỊNH HƯỚNG đọc HIỂU văn bản NGHỊ LUẬN từ đặc TRƯNG THỂ LOẠI

18 352 1
skkn một vài ĐỊNH HƯỚNG đọc HIỂU văn bản NGHỊ LUẬN  từ đặc TRƯNG THỂ LOẠI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Đơn vị: Trường THPT Đoàn Kết …… Mã số:…………… ĐỀ TÀI: MỘT VÀI ĐỊNH HƯỚNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGHỊ LUẬN TỪ ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI Người thực hiện: Mai Thị An Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lý giáo dục Phương pháp dạy học môn Văn Phương pháp giáo dục Lĩnh vực khác:………………………… Có đính kèm: Mô hình Phần mềm Phim ảnh Năm học: 2012- 2013 Hiện vật khác SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC …  … I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: Mai Thị An Ngày tháng năm sinh: 30/ 04/ 1976 Nam , , nữ Địa chỉ: Khu - Thị trấn Tân Phú - Đồng Nai Điện thoại: 01645638560 Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Đoàn Kết II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (Hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân - Năm nhận bằng: 1999 - Chuyên ngành đào tạo: Ngữ Văn III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: 13 năm - Số năm có kinh nghiệm: 13 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: + Phương pháp rèn luyện kĩ tự học cho học sinh + Sử dụng sơ đồ hóa giảng dạy Văn học sử trường PT + Ứng dụng CNTT giảng dạy văn học Sử trường PT MỘT VÀI ĐỊNH HƯỚNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGHỊ LUẬN TỪ ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Văn nghị luận thể loại có vị trí quan trọng đời sống nhân loại Đã có rất nhiều văn trở thành mẫu mực, bất hủ dân tộc toàn giới Là thể loại gắn trực tiếp với đời sống quốc gia thời điểm đặc biệt Những năm gần đây, sách giáo khoa Ngữ văn THPT đa dạng hóa loại hình văn đưa vào giảng dạy, có nhiều văn văn nghị luận Trước đây, toàn chương trình THPT xuất vài tác phẩm văn nghị luận đỉnh cao lịch sử văn học Bình Ngô đại cáo Nguyễn Trãi, Tuyên ngôn độc lập Hồ Chí Minh… chương trình ngữ văn hành, thống kê sơ cho thấy lớp 10 11 lớp học sinh phải đọc hiểu văn nghị luận Riêng lớp 12, kể văn đưa vào đọc thêm, có tới văn bản, chiếm tỉ lệ khoảng 20% tổng số văn lựa chọn cho học sinh Trong tương quan với văn sáng tác nghệ thuật, văn nghị luận đòi hỏi người đọc cách tiếp cận khác, đặt nhiều thách thức cho giáo viên lẫn học sinh trình dạy học Hơn thi Ngữ văn học sinh đòi hỏi em phải vận dụng thành thục thao tác kĩ nghị luận Thực tế đòi hỏi học sinh phải hình thành cách “đọc” văn nghị luận, để từ có khả nhận diện vẻ đẹp văn cụ thể quan trọng hơn, biết vận dụng kĩ vào làm văn ứng xử với vấn đề sống nói chung Xuất phát từ lí trên, mạnh dạn đưa “Một vài định hướng đọc – hiểu văn nghị luận từ đặc trưng thể loại”, với mong muốn góp phần đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực học sinh, nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn theo tinh thần đổi II TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận a Khái niệm văn nghị luận Văn nghị luận dạng văn SGK Ngữ văn THPT Cũng văn khác, mục đích văn chương, văn nghị luận với giá trị đặc trưng riêng đem lại cho học sinh phát triển mà dạng văn tạo từ giá trị thân tác phẩm Văn nghị luận thuyết phục người đọc, người nghe thông qua hệ thống luận điểm, luận cứ, luận chứng hình ảnh sinh động gắn với thực tiễn Vẻ đẹp riêng văn chương nghị luận vừa hút hấp dẫn tạo dòng chảy tư mạch lạc chặt chẽ trước vấn đề trị xã hội đời sống nhân sinh “Nghị luận thể loại văn học đặc biệt, dùng lí lẽ, phán đoán, chứng để bàn luận vấn đề (chính trị, xã hội, văn học nghệ thuật, triết học, đạo đức…) Vấn đề nêu câu hỏi cần giải đáp, làm sáng tỏ Luận bàn đúng sai, phải trái, khẳng định điều này, bác bỏ điều kia, để người ta nhận chân lí, đồng tình với mình, chia sẻ quan điểm niềm tin Sức mạnh văn nghị luận sâu sắc tư tưởng, tình cảm, tính mạch lạc, chặt chẽ suy nghĩ trình bày, thuyết phục lập luận Vận dụng thao tác giải thích, phân tích, bác bỏ, so sánh… văn nghị luận tác động vào lí trí, nhận thức tâm hồn người đọc, giúp họ hiểu rõ vấn đề nêu” (SGK Ngữ văn 11) Văn nghị luận thể loại văn: “Viết vấn đề nóng bỏng thuộc nhiều lĩnh vực đời sống khác nhau: trị, kinh tế, triết học, văn hoá…Mục đích văn nghị luận bàn bạc thảo luận, phê phán hay truyền bá tức thời tư tưởng, quan điểm nhằm phục vụ trực tiếp cho lợi ích tầng lớp, giai cấp nhất định… Đặc trưng văn nghị luận tính thuyết phục- khác với văn nghệ thuật, văn chương nghị luận trình bày tư tưởng thuyết phục người đọc chủ yếu lập luận, lí lẽ…” (Lê Bá Hán,Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi- Từ điển thuật ngữ văn học – NXB Đại học quốc gia.) Văn nghị luận phận hệ thống văn SGK Ngữ văn THPT Để dạy văn nghị luận có hiệu cần phải có vốn tri thức nghị luận, vấn đề xã hội, lịch sử có liên quan đồng thời với chuẩn bị công phu giáo viên việc thiết kế giảng khoa học, hợp lí nhất b Những vẻ đẹp bật văn nghị luận Văn nghị luận, góc độ đó, giống phát ngôn, có mục đích giao tiếp thiết thực: góp phần thay đổi nhận thức đối tượng, thuyết phục tin hành động theo hướng có lợi cho người viết… Để đạt mục đích giao tiếp, văn nghị luận đòi hỏi người cầm bút nhận thức sâu sắc đối tượng tiếp nhận, đồng thời tìm cách diễn đạt có hiệu giao tiếp cao nhất để thuyết phục đối tượng giao tiếp Vì vậy, văn nghị luận trước hết bộc lộ chất trí tuệ người cầm bút Vẻ đẹp văn nghị luận nằm cách lập luận có sức thuyết phục Văn nghị luận chủ yếu dùng lí lẽ dẫn chứng để bàn bạc vấn đề Do đó, hệ thống lập luận chặt chẽ, sức thuyết phục văn nghị luận lớn hiệu giao tiếp cao Như vậy, vẻ đẹp văn nghị luận không nằm nội dung tư tưởng văn nghệ thuật, mà nằm tính khoa học chặt chẽ hệ thống lập luận: từ cách đặt vấn đề, cách triển khai nội dung để giải vấn đề cách thấu tình đạt lí đến cách thuyết phục người nghe, người đọc Ngoài ra, vẻ đẹp văn nghị luận thể vẻ đẹp ngôn từ Thuyết phục người đọc lí lẽ, lập luận chứng xác đáng, nghĩa văn nghị luận triệt tiêu cung bậc xúc cảm người viết tính hình tượng lời văn Sức truyền cảm ngôn từ văn nghị luận bộc lộ rất phong phú, từ hình ảnh, nhịp điệu, biện pháp tu từ… câu văn đến giọng điệu, điểm nhìn… người viết Như vậy, văn nghị luận đặc trưng riêng nó, đòi hỏi người đọc cách đọc khác với tác phẩm nghệ thuật Cho nên, văn nghị luận chương trình THPT thực thử thách trí tuệ với học sinh Định hướng thao tác cần thiết để đọc hiểu văn nghị luận Về văn nghị luận sản phẩm tư lôgíc Những vẻ đẹp văn nghị luận tư tưởng đúng đắn, sâu sắc, thể hình thức lập luận phong phú, lí lẽ đanh thép, giọng điệu thuyết phục hút lòng nhiệt tình thái độ tác giả trước vấn đề nghị luận Vì thế, dạy văn nghị luận cần chú ý yêu cầu sau: a Nắm yêu cầu chung văn nghị luận - Nội dung: phải nêu rõ việc, tượng có vấn đề; phân tích mặt đúng, sai, mặt lợi, mặt hại nó; nguyên nhân bày tỏ thái độ, ý kiến khẳng định người viết - Hình thức: bố cục phải mạch lạc, có luận điểm rõ ràng, lập luận xác thực; phép lập luận phù hợp, lời văn xác, sinh động, thuyết phục Tuy nhiên, dạy học ta dừng lại điểm chung Bởi sức hấp dẫn tác phẩm nghị luận nằm độc đáo cách lựa chọn luận điểm, cách triển khai luận điểm, cách lập luận, giọng điệu, ngôn từ…Hay nói cách khác phong cách nghị luận riêng tác giả, tác phẩm Do vậy, cần triển khai phân tích bình diện để thấy giá trị nội dung hấp dẫn thẩm mỹ riêng tác phẩm b Tìm hiểu nhân tố giao tiếp xung quanh văn nghị luận Trước hết, vẻ đẹp văn nghị luận không nằm vẻ đẹp xúc cảm, không nhằm tác động chủ yếu vào tâm hồn người văn nghệ thuật mà nằm khả thức tỉnh nhận thức người tiếp nhận, nên tìm hiểu văn nghị luận, phải tìm hiểu nhân tố giao tiếp xung quanh văn Phải tìm hiểu kĩ xuất xứ, hoàn cảnh đời văn để hiểu viết để hướng tới đối tượng nhằm mục đích Ví dụ 1: chương trình lớp 11 có học văn “Chiếu cầu hiền”, sau dẫn dắt vấn đề ghi tên văn lên bảng, giáo viên gọi học sinh đọc tiểu dẫn Khi lớp nghe đọc phần tiểu dẫn, giáo viên ghi mục lên bảng nêu câu hỏi: Phần tiểu dẫn cung cấp nội dung thông tin tác giả Ngô Thì Nhậm? Những nội dung có ý nghĩa giúp em tìm hiểu văn bản? Qua chuẩn bị nhà, kết hợp với phần tiểu dẫn học sinh dễ dàng có kiến giải ban đầu: Ngô Thì Nhậm xuất thân gia đình có nhiều người đậu đạt làm quan to triều Lê - Trịnh Dòng họ Ngô Tả Thanh Oai dòng họ lớn có 15 nhà văn, nhà thơ tiếng đương thời Bản thân ông cựu thần nhà Lê cộng tác đắc lực với triều Tây Sơn Trong số trí thức Bắc Hà quay lưng chống lại tân triều, chí người nhà ông bất hợp tác với Quang Trung cố chấp với tư tưởng trung quân lỗi thời việc Ngô Thì Nhậm bước qua lời nguyền lịch sử -lời nguyền “trung thần bất nhị quân” Nho giáo- thể tầm nhìn quảng đại, thái độ mềm dẻo, linh hoạt ứng xử nhà văn Từ văn thần cựu triều hoàng đế Quang Trung tin dùng, giao trọng trách lớn, điều có sức thuyết phục rất lớn hoài nghi tấm lòng thành đức hoàng đế Quang Trung Những mang tư tưởng bảo thủ, cố chấp dễ tìm thấy lối giải thoát cho tâm lí mặc cảm vốn sẵn có người nhà nho Lựa chọn Ngô Thì Nhậm chấp bút soạn tờ Chiếu cầu hiền, chứng tỏ Nguyễn Huệ có tầm nhìn xa trông rộng! Ví dụ 2: Văn Xin lập khoa luật Nguyễn Trường Tộ Khác với văn Chiếu cầu hiền bối cảnh văn hóa - lịch sử đối tượng tiếp nhận, điều trần Nguyễn Trường Tộ phải lựa chọn cách viết khác dù mục đích cuối thuyết phục đối tượng hướng tới thay đổi nhận thức dẫn tới có sách đúng đắn, mong lay chuyển cục diện, thay đổi cờ mà nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu Chạy giặc diễn tả thời câu thơ có tính bình luận: “Một bàn cờ phút sa tay”! Trước vào đọc - hiểu văn bản, giáo viên nêu câu hỏi dẫn dắt vấn đề liên quan đến tác giả, bối cảnh lịch sử, văn hóa, trị tác động đến mục đích dâng điều trần lên vua Tự Đức Nguyễn Trường Tộ Về đời tác giả, giáo viên phải gợi mở giúp học sinh phân tích lớp thông tin sau dẫn sách giáo khoa như: Là người uyên thâm Hán học không lựa chọn đường công danh chốn triều đường mà lui dạy học Là người theo đạo Thiên chúa bối cảnh triều đình phong kiến không mặn mà với tôn giáo khác với đạo Nho, theo em điều có ảnh hưởng tư tưởng tác giả tâm Nguyễn Trường Tộ viết điều trần? Dựa vào ngữ cảnh văn hóa - lịch sử tiểu sử tác giả, học sinh thấy lựa chọn riêng nhà văn việc lập thân lựa chọn tín ngưỡng đem đến thuận lợi cho tác sau: - Không lựa chọn đường làm quan để tồn tại, Nguyễn Trường Tộ có lợi ông không bị ràng buộc khắt khe nhãn quan mang tính giai cấp chi phối, câu thúc có tính thực dụng đời sống vật chất, bổng lộc chốn quan trường Đối với thể chế đương thời, ông người đứng nhìn vào nên dễ thấy bất cập Là người theo đạo Thiên chúa, tác giả có điều kiện tiếp thu tự luồng tư tưởng phương Tây Là trí thức Nho học uyên thâm nên độ khúc xạ văn hóa trình tiếp biến văn hóa diễn nhà văn có tính chọn lọc giá trị nhân văn sâu sắc - Nhưng, người từ bỏ đường truyền thống trí thức nho sĩ để vào hướng riêng khác với số đông đương thời, Nguyễn Trường Tộ vấp phải nhìn dị nghị, dò xét bậc thức giả thời, đặc biệt đấng thiên tử! Do đó, tâm để soạn thảo điều trần lần ông khác hẳn bậc đại nho Chu Văn An thời Trần dâng Thất trảm sở Tuy tâm huyết, hoài bão kẻ hậu sinh chưa hẳn thua bậc tiền bối, không nói tâm huyết lĩnh Nguyễn Trường Tộ lần có phần mãnh liệt phận vị người dâng sớ bối cảnh lịch sử có nhiều vấn đề nhạy cảm mà chấp bút tác giả lường không khó khăn hiểm nguy - Với lĩnh trí thức đất Việt, nhãn quan tinh anh vượt tầm thời đại, Nguyễn Trường Tộ hiểu rất rõ lẽ mất “đối thoại” lần Làm chủ hệ thống tri thức văn hóa Đông - Tây với tinh thần đấu tranh mềm dẻo bầu nhiệt huyết cao độ, tác giả thuyết phục người nghe lí lẫn tình, có phần tâm linh người thời trung đại Cho nên song song với trình phê phán bất cập, lạc hậu Nho giáo trước vận mệnh dân tộc nhu cầu canh tân đất nước, Nguyễn Trường Tộ khéo léo trích dẫn lời nói Khổng Tử để làm luận chứng cho luận điểm Đọc văn điều trần, người nghe gặp gỡ dung hòa kì diệu lí tình, Đông Tây; cho dù thực tế chúng có cách biệt rất lớn Nếu nhà tư tưởng tác giả điều trần dễ rơi vào cửa tử xung đột Đông - Tây khó bề hóa giải Dung hòa giữ lập trường, kiến, dung hợp để tránh tội quân giữ lĩnh, tác giả rất cao cường khác biệt điều hành đức trị Nho giáo điều hành nhà nước pháp luật; đồng thời Nguyễn Trường Tộ đến khẳng định thống nhất đạo đức pháp luật Chỉ bất cập chế đương thời nhà văn giữ thể diện cho bậc thiên tử Tài biện luận Nguyễn Trường Tộ không thua bất kì thuyết gia lịch sử Đông-Tây Tuy nhiên, để tìm hiểu nhân tố giao tiếp xung quanh văn nghị luận không dễ, có văn mà đối tượng tiếp nhận không nằm bình diện câu chữ Ví dụ trường hợp Tuyên ngôn đôc lập Hồ Chí Minh Trên bình diện văn bản, Bác viết cho “đồng bào nước” để “trịnh trọng tuyên bố với giới” quyền độc lập tự dân tộc; thực dân Pháp đế quốc Mỹ nước đồng minh âm mưu trở lại xâm lược nước ta đối tượng tiếp nhận chủ yếu ý thức người viết tuyên ngôn Chính thế, việc viện dẫn hai tuyên ngôn Pháp Mỹ phần mở đầu ý nghĩa tạo sở pháp lý nghĩa cho lời tuyên ngôn, mà cảnh báo âm mưu xâm lược nước thực dân, đế quốc Ngoài ý nghĩa tạo tiền đề pháp lý cho đấu tranh trị ngoại giao, việc viện dẫn hai tuyên ngôn khơi dậy lòng nhân dân tiến Pháp Mỹ tinh thần tôn trọng điều tổ tiên họ tuyên ngôn, đồng thời kêu gọi ủng hộ nhân dân tiến khắp giới độc lập non trẻ nhân dân ta Như vậy, trả lời câu hỏi đối tượng tiếp nhận mục đích giao tiếp văn giúp ta nhận thức biểu chất trí tuệ mà người viết gửi vào văn với tư cách phát ngôn có hiệu cao giao tiếp c Cần phát luận điểm mẻ, độc đáo tác phẩm Luận điểm tư tưởng, quan điểm người viết vấn đề nghị luận văn Nó thường biểu hình thức tiêu đề văn câu văn có tinh chất khẳng định hay phủ định Luận điểm phải đúng đắn, sáng tỏ, tập trung, mẻ, đáp ứng đòi hỏi thực tế có sức thuyết phục người đọc, người nghe Thông thường văn nghị luận có luận điểm trung tâm Đồng thời có hệ thống luận điểm phận triển khai luận điểm trung tâm theo cách lập luận cụ thể làm cho văn có tính thuyết phục Như luận điểm nội dung, lập luận hình thức diễn đạt nội dung ấy Ví dụ 1: Trong Bình ngô đại cáo Nguyễn Trãi, đoạn đầu tuyên ngôn độc lập, luận điểm trung tâm khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc phát triển thật sâu sắc, hệ thống toàn diện qua loạt luận điểm phận: - Có văn hiến lâu đời - Có lãnh thổ riêng, cương vực rõ ràng - Có phong tục tập quán (tức sắc dân tộc) riêng - Có chủ quyền riêng: bao triều đại nối tiếp xây độc lập - Có truyền thống lịch sử anh hùng “hào kiệt đời có” - Có chiến công oanh liệt chống giặc ngoại xâm trường kỳ lịch sử dân tộc Việc phát luận điểm văn nghị luận quan trọng Nhưng quan trọng phải phân tích cách trình bày, triển khai hợp lý luận điểm Ví dụ 2: Ở trích đoạn Một thời đại thi ca, mạch lập luận Hoài Thanh nêu những khó khăn việc nhận diện chất Thơ mới, từ chỗ so sánh chất thơ với thơ trung đại, đến việc phân tích trình xuất thi đàn Việt Nam: từ trạng thái “bỡ ngỡ”, “lạc loài” đến chỗ thành quen thuộc, cảm thông rồi rơi vào bế tắc, cuối khép lại khẳng định đóng góp đích thực nhà thơ niềm tin Hoài Thanh vào “những tốt đẹp đảm bảo cho ngày mai” Cách lập luận giúp người đọc nhận thức sâu sắc nội dung cốt lõi “tinh thần Thơ mới” “cái Tôi, với nghĩa tuyệt đối nó”, thực mở thời đại thi ca dân tộc d Phân tích hay, đẹp nghệ thuật lập luận tác giả, tác phẩm Vẻ đẹp văn nghị luận nằm cách lập luận có sức thuyết phục Văn nghị luận chủ yếu dùng lí lẽ dẫn chứng để bàn bạc vấn đề Do đó, hệ thống lập luận chặt chẽ, sức thuyết phục văn lớn hiệu giao tiếp cao Như vậy, vẻ đẹp văn nghị luận không nằm nội dung tư tưởng văn nghệ thuật mà nằm tính khoa học chặt chẽ hệ thống lập luận: từ cách đặt vấn đề, cách triển khai nội dung để giải vấn đề cách thấu tình đạt lí đến cách thuyết phục người nghe, người đọc Vậy nên, việc tiếp nhận văn nghị luận, việc tóm tắt luận điểm để thấy tính lo gic lập luận mạch vận động tư người viết thao tác bỏ qua Ví dụ: Tuyên ngôn độc lập Hồ Chí Minh ví dụ điển hình cho hệ thống lập luận chặt chẽ với lí lẽ đầy sức thuyết phục Hồ Chí Minh Phần đầu, Hồ Chí Minh viện dẫn hai tuyên ngôn hai cường quốc nhằm tạo sở pháp lí nghĩa cho tuyên ngôn dân tộc Phần thứ hai nêu sở thực tế với hai mạch nội dung tố cáo tội ác thực dân Pháp tường thuật trình chiến đấu, chiến thắng với lập trường nhân đạo nghĩa quân dân ta Cuối cùng, tuyên ngôn khép lại lời tuyên bố khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa với quyền tự do, độc lập dân tộc chân lí hiển nhiên Đó hệ thống lập luận thấu tình đạt lí, khó phản biện hay bác bỏ e Phân tích vẻ đẹp ngôn từ văn nghị luận Ngoài ra, vẻ đẹp văn nghị luận thể vẻ đẹp ngôn từ Thuyết phục người đọc lí lẽ, lập luận chứng xác đáng, nghĩa văn nghị luận triệt tiêu cung bậc xúc cảm người viết tính hình tượng lời văn Sức truyền cảm ngôn từ văn nghị luận bộc lộ rất phong phú, từ hình ảnh, nhịp điệu, biện pháp tu từ… câu văn đến giọng điệu, điểm nhìn… người viết Hệ thống lí lẽ lập luận sắc sảo, đầy chất trí tuệ văn nghị luận không làm mất đặc trưng khác ngôn từ nghệ thuật tính hình tượng, tính truyền cảm, tính hàm súc… Vậy nên, đọc văn nghị luận người đọc bỏ qua thao tác nhận diện vẻ đẹp ngôn từ nhiều bình diện, từ hình ảnh, nhịp điệu, giọng điệu đến biện pháp tu từ nghệ thuật… Ví dụ 1: Không phải ngẫu nhiên, Phạm Văn Đồng “Nguyễn Đình Chiểu, sáng văn nghệ dân tộc” sử dụng hệ thống dày đặc hình ảnh ẩn dụ, có khả dồn nén nhiều nhất thông điệp người cầm bút như: sao, bầu trời văn nghệ, khúc ca khải hoàn, khúc ca người anh hùng thất hiên ngang, đóa hoa ngọc đẹp, hoa thời oanh liệt đau thương… Những hình ảnh đó, bên cạnh chức thông tin, cho thấy người viết thể tình cảm trân trọng, tự hào lẫn tấm lòng yêu mến, cảm phục chân thành Nguyển Đình Chiểu – nhà thơ tài năng, trái tim yêu nước tấm gương sáng ngời nhân cách Rõ ràng là, cách nói hình ảnh văn nghị luận khiến cho câu văn có khả gợi mở không sáng tác nghệ thuật Ví dụ 2: Chẳng hạn Tuyên ngôn độc lập, Hồ Chí Minh chọn cách viết: “Chúng tắm khởi nghĩa ta bể máu” thay vì: “Chúng đàn áp dã man khởi nghĩa ta” Cách nói hình ảnh vừa thể lòng căm giận trước tội ác tày trời thực dân Pháp, vừa gợi lại không khí mất mát, đau thương phong trào cách mạng buổi đầu, đồng thời thấm thía tình cảm trân trọng, biết ơn người yêu nước thương nòi hy sinh xương máu cho ngày độc lập III HIỂU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Từ việc vận dụng số kinh nghiệm dạy học văn nghị luận SGK ngữ văn THPT nhiều năm qua, nhất đối chiếu kết đạt tiết qua năm, nhận thấy: - Các tiết dạy văn nghị luận SGK Ngữ văn lâu cho khó khô khan khó dạy, từ áp dụng nghiên cứu, chịu khó tìm hiểu, tiết dạy văn nghị luận trở nên hấp dẫn, hứng thú cho học sinh, học sinh thích học, giáo viên cảm thấy dễ dạy hiệu đem lại tốt trước nhiều - Qua hướng dẫn, gợi ý giáo viên, học sinh tích cực học tập, tích cực tìm hiểu, chuẩn bị mới, dạy lớp học sinh sôi xây dựng bài, biết vận dụng kiến thức để tìm hiểu cố thêm hiểu biết văn nghị luận - Các kỹ làm văn nghị luận học sinh cố rèn luyện thêm, học sinh biết cách nêu luận điểm, triển khai luận điểm, biết cách lập luận chặt chẽ, mạch lạc, nhiều em có kỹ viết văn nghị luận tốt - Đọc hiểu văn nghị luận không giúp học sinh có tri thức vấn đề cụ thể đề cập trực tiếp văn bản, mà giúp em vận dụng vào trình viết văn nghị luận nhà trường, nhất nghị luận xã hội Tuy nhiên, để dạy văn nghị luận cách có hiệu trước hết người giáo viên phải cần có vốn tri thức văn nghị luận, tri thức hiểu biết vấn đề trị, thời sự, xã hội, lịch sử có liên quan Giáo viên phải chuẩn bị dạy cách công phu: chuẩn bị hệ thống tư liệu tham khảo, hệ thống hoạt động dạy học đơn vị kiến thức cần truyền đạt Song kiến thức phải cô động, truyền đạt phải lôgíc, chặt chẽ Ngay từ đầu giáo viên phải dẫn dắt học sinh nhận diện vấn đề nghị luận, hệ thống lập luận luận điểm, luận cứ, luận chứng Ngoài ra, giáo viên phải chú ý đến tính nghệ thuật, tính thẩm mỹ tác phẩm chúng ta dạy văn nghị luận dạng văn văn học hoàn chỉnh Khi dạy giáo viên phải biết tích hợp với phân môn khác Tiếng việt, lịch sử Đặc biệt với việc vận dụng vào thực hành làm văn nghị luận IV ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Với mục đích đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực học sinh giảng dạy, nhất rèn luyện kỹ thực hành, mong muốn thân nhiều giáo viên có phương pháp, cách thức dạy học định hình áp dụng cho kiểu bài, kiểu văn cụ thể để hiệu dạy học ngày tốt Vậy nên sáng kiến kinh nghiệm nhỏ muốn góp tiếng nói để tất chúng ta tìm hướng đi, hướng giải vấn đề phương pháp dạy học mà người lâu quan tâm, rất mong đồng nghiệp chân thành góp ý Việc áp dụng “Một vài định hướng đọc – hiểu văn nghị luận từ đặc trưng thể loại” nằm yêu cầu đổi phương pháp dạy học Và thực phương pháp nhiều Giáo viên áp dụng Trên kinh nghiệm thân qua việc định hướng cho học sinh đọc – hiểu văn nghị luận từ đặc trưng thể loại Trong thời gian ngắn, khả hạn chế đề tài chưa khai thác triệt để, rất mong đồng nghiệp chia sẻ, giúp đỡ để chúng hoàn thiện V TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa, giáo viên Ngữ văn 10, 11, 12 – NXB Giáo dục Từ điển thuật ngữ văn học – Lê Bá Hán,Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi – NXB Đại học quốc gia Thi nhân Việt Nam – Hoài Thanh, Hoài Chân – NXB Văn học năm 2000 Phân tích, bình giảng tác phẩm văn học 12 – Nguyễn Đăng Mạnh chủ biên – NXB Giáo dục năm 1999 NGƯỜI THỰC HIỆN Mai Thị An SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Đơn vị: THPT Đoàn Kết CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2012- 2013 Tên sáng kiến kinh nghiệm: “Một vài định hướng đọc – hiểu văn nghị luận từ đặc trưng thể loại” Họ tên tác giả: Mai Thị An Đơn vị (Tổ): Văn Lĩnh vực: Quản lý giáo dục Phương pháp dạy học môn Phương pháp giáo dục Lĩnh vực khác: …………………………… Tính mới: - Có giải pháp hoàn toàn - Có giải pháp cải tiến, đổi từ giải pháp có Hiệu quả: - Hoàn toàn triển khai áp dụng toàn ngành có hiệu cao - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng toàn ngành có hiệu cao - Hoàn toàn triển khai áp dụng đơn vị có hiệu cao - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng đơn vị có hiệu cao Khả áp dụng: - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Tốt Khá Đạt - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Tốt Khá Đạt - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Tốt Khá Đạt XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Ký tên ghi rõ họ tên) THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên ghi rõ họ tên đóng dấu) [...]... kiến thức để tìm hiểu và cũng cố thêm hiểu biết về các văn bản nghị luận - Các kỹ năng làm văn nghị luận của học sinh cũng được cũng cố và rèn luyện thêm, học sinh biết cách nêu luận điểm, triển khai luận điểm, biết cách lập luận chặt chẽ, mạch lạc, nhiều em có kỹ năng viết văn nghị luận tốt - Đọc hiểu một bài văn nghị luận không chỉ giúp học sinh có được những tri thức về một vấn đề cụ thể được đề cập... lập luận thấu tình đạt lí, khó có thể phản biện hay bác bỏ e Phân tích vẻ đẹp ngôn từ của văn bản nghị luận Ngoài ra, vẻ đẹp của văn nghị luận còn thể hiện ở vẻ đẹp của ngôn từ Thuyết phục người đọc bằng lí lẽ, lập luận và những chứng cứ xác đáng, nhưng không có nghĩa là văn nghị luận triệt tiêu những cung bậc xúc cảm của người viết và tính hình tượng của lời văn Sức truyền cảm của ngôn từ trong văn. .. ngôn từ trong văn nghị luận bộc lộ rất phong phú, từ hình ảnh, nhịp điệu, các biện pháp tu từ của câu văn đến giọng điệu, điểm nhìn… của người viết Hệ thống lí lẽ và lập luận sắc sảo, đầy chất trí tuệ trong các văn bản nghị luận không làm mất đi đặc trưng khác của ngôn từ nghệ thuật như tính hình tượng, tính truyền cảm, tính hàm súc… Vậy nên, đọc văn nghị luận người đọc không thể bỏ qua thao tác... trực tiếp trong văn bản, mà còn giúp các em vận dụng vào quá trình viết các bài văn nghị luận trong nhà trường, nhất là các bài nghị luận xã hội Tuy nhiên, để dạy một văn bản nghị luận một cách có hiệu quả trước hết người giáo viên phải cần có vốn tri thức về văn nghị luận, tri thức hiểu biết về các vấn đề chính trị, thời sự, xã hội, lịch sử có liên quan Giáo viên phải chuẩn bị bài dạy một cách công... càng tốt hơn Vậy nên trong sáng kiến kinh nghiệm nhỏ này cũng muốn góp một tiếng nói để tất cả chúng ta tìm ra hướng đi, hướng giải quyết vấn đề về phương pháp dạy học mà mọi người lâu nay đang quan tâm, rất mong được đồng nghiệp chân thành góp ý Việc áp dụng Một vài định hướng đọc – hiểu văn bản nghị luận từ đặc trưng thể loại cũng nằm trong yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học Và thực ra phương... là những kinh nghiệm của bản thân tôi qua việc định hướng cho học sinh đọc – hiểu văn bản nghị luận từ đặc trưng thể loại Trong thời gian ngắn, khả năng còn hạn chế có thể đề tài chưa khai thác triệt để, rất mong đồng nghiệp chia sẻ, giúp đỡ để chúng tôi hoàn thiện hơn V TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Sách giáo khoa, giáo viên Ngữ văn 10, 11, 12 – NXB Giáo dục 2 Từ điển thuật ngữ văn học – Lê Bá Hán,Trần... NXB Văn học năm 2000 4 Phân tích, bình giảng tác phẩm văn học 12 – Nguyễn Đăng Mạnh chủ biên – NXB Giáo dục năm 1999 NGƯỜI THỰC HIỆN Mai Thị An SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Đơn vị: THPT Đoàn Kết CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2012- 2013 Tên sáng kiến kinh nghiệm: Một vài định hướng đọc – hiểu văn bản nghị luận từ đặc trưng thể. .. chẽ Ngay từ đầu giáo viên phải dẫn dắt học sinh nhận diện được vấn đề nghị luận, cũng như hệ thống lập luận bằng các luận điểm, luận cứ, luận chứng Ngoài ra, giáo viên cũng phải chú ý đến tính nghệ thuật, tính thẩm mỹ của tác phẩm vì chúng ta đang dạy văn bản nghị luận dưới dạng văn bản văn học hoàn chỉnh Khi dạy giáo viên phải biết tích hợp với các phân môn khác như Tiếng việt, lịch sử Đặc biệt... thấm thía một tình cảm trân trọng, biết ơn đối với những con người yêu nước thương nòi đã hy sinh xương máu của mình cho ngày độc lập III HIỂU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Từ việc vận dụng một số kinh nghiệm trong dạy học văn bản nghị luận trong SGK ngữ văn THPT trong nhiều năm qua, nhất là đối chiếu kết quả đạt được ở các tiết bài qua các năm, tôi nhận thấy: - Các tiết dạy văn bản nghị luận trong SGK Ngữ văn lâu... hệ thống lập luận càng chặt chẽ, sức thuyết phục của bài văn càng lớn và hiệu quả giao tiếp càng cao Như vậy, vẻ đẹp của văn bản nghị luận không chỉ nằm ở nội dung tư tưởng như văn bản nghệ thuật mà nằm ở tính khoa học và chặt chẽ của hệ thống lập luận: từ cách đặt vấn đề, cách triển khai nội dung để giải quyết vấn đề một cách thấu tình đạt lí đến cách thuyết phục người nghe, người đọc Vậy nên, ... giảng dạy Văn học sử trường PT + Ứng dụng CNTT giảng dạy văn học Sử trường PT MỘT VÀI ĐỊNH HƯỚNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGHỊ LUẬN TỪ ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Văn nghị luận thể loại có... dụng Một vài định hướng đọc – hiểu văn nghị luận từ đặc trưng thể loại nằm yêu cầu đổi phương pháp dạy học Và thực phương pháp nhiều Giáo viên áp dụng Trên kinh nghiệm thân qua việc định hướng. .. môn Ngữ văn theo tinh thần đổi II TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận a Khái niệm văn nghị luận Văn nghị luận dạng văn SGK Ngữ văn THPT Cũng văn khác, mục đích văn chương, văn nghị luận với

Ngày đăng: 02/12/2015, 15:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan