Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
442,9 KB
Nội dung
ĐẶT VẤN ĐỀ Chương trình SGK Ngữ văn xây dựng theo nguyên tắc dạy học theo trục kiến thức thể loại sở có tính đến yếu tố lịch sử văn học Việc dạy học văn Ngữ văn nhằm cung cấp cho học sinh kiến thức thể loại văn học đồng thời rèn luyện kĩ sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) Theo ngâm khúc thể loại đưa vào giảng dạy chương trình Ngữ văn 10 ban nâng cao Việc giảng dạy ngâm khúc nhà trường phổ thông điều cần thiết thể loại thơ trữ tình trường thiên dân tộc góp phần quan trọng tạo nên diện mạo phát triển văn học Việt Nam trung đại Hiểu mục đích cuối hoạt động đọc Trong dạy học tác phẩm văn chương, đọc hiểu, theo nghĩa, mục đích lí tưởng việc đọc văn Phương pháp dạy học Văn theo hướng đọc hiểu bộc lộ ưu điểm phù hợp với yêu cầu dạy học Tuy vậy, dạy để giúp học sinh vừa rèn luyện kĩ đọc tạo lập văn bản, vừa không làm giảm chất văn môn văn vấn đề cần quan tâm Thực tế dạy học Văn năm gần cho thấy việc đọc hiểu chưa thực học sinh đề cao, học sinh nhà phụ thuộc vào sách tham khảo, lên lớp phụ thuộc vào giáo viên, nên có nhiều học sinh biến môn Văn thành môn học thuộc lòng nên cảm hứng, lực cảm nhận văn học “Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ” (Trích Chinh phụ ngâm) trích đoạn đặc sắc tiêu biểu cho thể loại ngâm khúc, đồng thời đánh dấu bước tiến vượt bậc tư nghệ thuật người văn học trung đại Đọc hiểu trích đoạn không để thấy hay đẹp đoạn văn cụ thể mà để thấy phần diện mạo văn học thời kì phát triển đỉnh cao Tuy nhiên khoảng cách thời gian, khác tư thời đại, học sinh phổ thông chưa cảm thụ hết giá trị trích đoạn nói giá trị thể loại ngâm khúc làm say mê tâm hồn hệ độc giả Việt Nam Mặt khác, nhiều giáo viên dạy văn bám vào phương diện nội dung, không ý đến đặc trưng thể loại, không khai thác hết giá trị tác phẩm Xuất phát từ lí triển khai đề tài “Rèn luyện kĩ đọchiểu cho học sinh phổ thông qua dạy học trích đoạn “Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ” theo đặc trưng thể loại” GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Thực trạng dạy ngâm khúc nhà trường THPT Hiện nay, chương trình Ngữ văn THPT, tập 2, ngâm khúc thể loại đưa vào giảng dạy góc độ tiếp cận trích đoạn tiêu biểu Ở SGK Ngữ văn 10, chương trình chuẩn trích đoạn Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ (trích diễn Nôm Chinh phụ ngâm – Đoàn Thị Điểm) Ở SGK Ngữ văn 10, chương trình nâng cao có thêm trích đoạn ngâm khúc Nỗi sầu oán người cung nữ (Trích Cung oán ngâm – Nguyễn Gia Thiều) Đây nội dung học quan trọng thường có mặt đề văn kiểm tra hệ số đề thi học kì Tuy nhiên, theo khảo sát tôi, nhiều giáo viên dạy tác phẩm hướng đến giá trị nội dung, việc khai thác từ đặc trưng thể loại hạn chế, có điểm qua phần tổng kết Do vậy, nhiều học sinh không nắm đặc trưng thể loại ngâm khúc, xem trích đoạn mcungx đoạn thơ trữ tình thông thường, từ đó, không lĩnh hội trọn ven giá trị tác phẩm Dạy đọc hiểu ngâm khúc theo đặc trưng thể loại 2.1 Khái niệm Theo Từ điển thuật ngữ văn học “ngâm khúc thể thơ trữ tình dài thường làm theo thể song thất lục bát để ngâm nga, than vãn nhằm bộc lộ tâm trạng tình cảm buồn phiền đau xót triền miên day dứt Vì thế, ngâm gọi vãn hay thán” Như vậy, thể loại ngâm khúc có đặc điểm sau: - Tâm trạng chung nhân vật trữ tình buồn rầu đau đớn triền miên - Bài thơ có dung lượng lớn - Viết thể song thất lục bát chữ Nôm Lời thơ có nhạc tính cao Thiếu đặc điểm ba đặc điểm thể loại ngâm khúc 2.2 Đặc điểm loại hình thể ngâm khúc * Kết cấu: Ở Ngâm khúc có nhân vật trữ tình tự bạch tâm trạng, phô diễn dòng ý thức vận động tâm tư để dẫn đến cảm nhận sống Kết cấu thơ trữ tình tổ chức triển khai tứ thơ để thể dòng tâm trạng Ngâm khúc thường mở đầu việc thể tâm trạng nhân vật trữ tình thời Tâm trạng nảy sinh biến cố buồn đau khứ: chiến tranh – chia li, bị ruồng bỏ, chồng chết…Từ nỗi buồn đau tại, nhân vật trữ tình hồi tưởng lại khứ xa, gần xót xa nhận hạnh phúc tồn khứ Trong bế tắc, tuyệt vọng họ mơ tương lai Đó giấc mơ chồng trở hào quang chiến thắng (Chinh phụ ngâm) hay vãn hồi tình yêu đấng quân vương (Cung oán ngâm)… * Nhân vật trữ tình: Văn học giai đoạn kỉ XVIII, nửa đầu kỉ XIX thoát dần khỏi lối tư truyền thống mang tính chất Nho giáo Từ quan niệm “thi dĩ ngôn chí” văn học giai đoạn trước, lúc văn học hướng đến thể khát vọng riêng tư hạnh phúc tình yêu Nhân vật trữ tình Ngâm khúc thường tự bộc lộ qua cảm xúc, suy nghĩ, cách nhìn nhận sống Họ nhiều niềm tin vào lý tưởng nguyên tắc đạo đức truyền thống Nho giáo Người chinh phụ tin tưởng, hi vọng vào chồng đến hối hận, phủ nhận hai chữ công danh * Không gian nghệ thuật: Không gian Ngâm khúc nhìn qua lăng kính chủ quan nhân vật Do mà tác giả Ngâm khúc thực triệt để thủ pháp lấy ngoại để miêu tả nội tâm Không gian nghệ thuật Ngâm khúc mang đặc điểm sau: - Không gian mơ hồ mang tính ước lệ tượng trưng - Không gian nơi có tồn nhân vật trữ tình thường chật hẹp, tù túng khiến cho người cảm thấy ngột ngạt, buồn bã Đó không gian rèm người chinh phụ hay “phòng tiêu lạnh ngắt tờ” người cung nữ… - Từ không gian thực tại, nhân vật trữ tình khao khát hướng đến không gian rộng lớn, phóng khoáng Nhưng vươn đến không gian khoáng đạt lòng người lại thấy bơ vơ, lạc lõng Xét cho không gian nghệ thuật Ngâm khúc góp phần thể rõ hình tượng người bé bỏng, cô đơn, đầy mong manh trước đời * Thời gian nghệ thuật - Thời gian nghệ thuật Ngâm khúc thời gian “mở” kết thúc tác phẩm dòng chảy tâm tình nhân vật chưa kết thúc, đặt tình bỏ ngỏ chưa có lời giải đáp - Thời gian mơ hồ mang tính ước lệ tượng trưng: Chúng ta không thấy thời gian lịch sử kiện “Thuở trời đất gió bụi” thời nào, “nước bình ba trăm năm cũ” tính từ Thời gian thường thể mơ hồ qua cách diễn đạt với điển tích điển cố theo kiểu: “thủa Dương Đài lối cũ”, “Tương phố bến xưa”, “giấc Nam Kha”… - Thời gian tâm lí: Thời gian miêu tả thời gian thực mà thời gian qua cảm nhận cá nhân theo kiểu “khắc đằng đẵng niên” Miêu tả thời gian cách giúp nhà thơ khắc họa chân dung tinh thần nhân vật - Thời gian trục đối chiếu so sánh: Ngâm khúc nhà thơ có ý thức đối chiếu ba chiều thời gian: – khứ, – tương lai Quá khứ ngào xa xôi, tương lai mơ hồ, có thực khổ đau trì trệ, trễ nải trôi * Lời thơ : Ngâm khúc viết thể thơ song thất lục bát, thể thơ dân tộc Việt Có thể nói thể thơ thích hợp để diễn đạt cung bậc cảm xúc “sầu, hận, oan, oán” lòng nhân vật trữ tình Nhìn chung, lời thơ Ngâm khúc có đặc điểm: - Trong câu thơ thất ngôn Đường luật có hạn độ (7), lục bát có hai (6-8) song thất lục bát có tới ba (7-6-8), nên thể song thất lục bát có khả ngắt nhịp phong phú: 3/4, 2/2/2, 2/2/2/2 mà câu thơ song thất lục bát có nhạc tính cao - Thể thơ song thất lục bát sử dụng nhiều kiểu đối: đối câu thất, đối câu lục, đối câu bát - Nhạc tính thể song thất lục bát tăng lên việc nhà thơ thường sử dụng từ láy phép điệp từ, điệp cụm từ, điệp cấu trúc câu - Ở lời thơ Ngâm khúc thường thấy xuất cao lớp từ Hán Việt Việc dùng nhiều từ Hán Việt đối tượng thẩm mĩ chi phối ngâm khúc hướng miêu tả nỗi lòng chinh phụ khuê các, cung nữ lầu son gác tía, bà hoàng hậu…và đằng sau hình bóng tác giả - trí thức phong kiến - Lời thơ ngâm khúc sử dụng nhiều điển tích điển cố Đây tư nghệ thuật thường thấy văn học trung đại Việc dùng điển tích điển cố giúp cho cách diễn đạt trở nên súc tích phù hợp với thị hiếu ngôn ngữ tầng lớp trí thức quý tộc - Tuy vậy, bên cạnh từ Hán Việt, điển tích điển cố Hán lớp từ Việt sử dụng tinh tế đắc địa việc miêu tả tâm lí nhân vật Nhờ mà tính Việt hóa ngôn ngữ văn học dân tộc coi đóng góp lớn thể loại Như với đặc điểm kết cấu, nhân vật trữ tình, không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật, lời thơ, nhận thấy ngâm khúc thể loại có nét riêng đánh dấu bước trưởng thành thể loại văn học dân tộc Phương hướng dạy đọc hiểu trích đoạn ngâm khúc “Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ” theo đặc trưng thể loại Ngâm khúc thể thơ trữ tình trường thiên mà trình đọc hiểu có nhiều khó khăn so với đọc hiểu thể loại tự (ví dụ truyện Nôm) Vì từ đầu đến cuối dòng tâm trạng nhân vật trữ tình lại chủ yếu cảm xúc đau buồn, oán than nên thách thức đặt người đọc học sinh phổ thông vốn xa lạ với sống thể Ngâm khúc Ở Chinh phụ ngâm, nhân vật trữ tình người chinh phụ có chồng chinh chiến nơi xa, nàng ngày đêm mong nhớ chồng xót xa cho cảnh ngộ Viết đề tài chiến tranh, tác giả Chinh phụ ngâm gián tiếp thể tiếng nói chống chiến tranh phi nghĩa Nhưng chưa phải chủ đề bật tác phẩm Nội dung Ngâm khúc nói tiếng nói người cá nhân nhiều có ý thức quyền sống mình, trước hết quyền tồn tại, yêu thương sống hạnh phúc Nội dung Chinh phụ ngâm không nằm vấn đề Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ trích đoạn đặc sắc tiêu biểu cho nội dung tư tưởng nghệ thuật tác phẩm Chinh phụ ngâm Trên sở đặc trưng thể loại yêu cầu dạy đọc hiểu tác phẩm ngâm khúc, nội dung phương hướng dạy học trích đoạn hướng đến mục tiêu cụ thể sau: - Giúp học sinh hiểu tâm trạng lẻ loi người chinh phụ lòng đồng cảm sâu sắc tác giả khát vọng hạnh phúc lứa đôi - Giúp học sinh thấy nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật âm điệu thiết tha đoạn trích nói riêng thể loại ngâm khúc nói chung Phương hướng dạy học thể hoạt động cụ thể, từ gợi dẫn đến tổ chức hoạt động tiếp thu kiến thức tổ chức vận dụng tri thức bước liên hệ 3.1 Xác định nội dung cách thức gợi dẫn Gợi dẫn hoạt động thiếu học Văn Hoạt động cung cấp cho học sinh tri thức công cụ định hướng hoạt động để học sinh tiếp cận ban đầu với tác phẩm qua hoạt động tự đọc văn Với “Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ”, giáo viên gợi dẫn cho học sinh nội dung sau: Về tác giả Đặng Trần Côn văn chữ Hán Chinh phụ ngâm: giới thiệu vài nét tác giả; hoàn cảnh đời tư tưởng chủ đạo tác phẩm, đánh giá người đương thời tác phẩm Về dịch giả: vấn đề phức tạp chưa có giải triệt để giáo viên nêu vấn đề: có hai luồng quan điểm chính, nghiêng diễn Nôm Phan Huy Ích, nghiêng Đoàn Thị Điểm Về đoạn trích: cần nêu vị trí đoạn trích để học sinh dễ hình dung tìm hiểu nội dung đoạn trích Phần gợi dẫn đọc tác phẩm, giáo viên lưu ý học sinh đọc nhịp điệu đặc trưng ngâm khúc: chậm rãi, thiết tha, đượm buồn Gợi dẫn tìm hiểu tác phẩm hoạt động trình tổ chức hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu hai bình diện nội dung nghệ thuật để thấy hay đẹp đoạn trích Để qua đọc hiểu học sinh có thêm kiến thức thể loại ngâm khúc, tư tưởng chủ đạo văn học kỉ XVIII, thông điệp mà tác giả gửi gắm Trong phần gợi dẫn tìm hiểu tác phẩm, cần lưu ý hướng dẫn học sinh phát cảm thụ ý nghĩa tiềm ẩn đằng sau vỏ ngôn từ, giúp học sinh tổng hợp tri thức học Tiếp giáo viên cần định hướng cho học sinh vận dụng kiến thức vừa có học để làm tập nâng cao Về cách thức gợi dẫn: có nhiều cách thức thời điểm khác Có thể sử dụng dạng câu hỏi, thuyết trình, giảng bình…thông qua hoạt động hướng dẫn chuẩn bị bài, phần hướng dẫn tìm hiểu tác giả, hướng dẫn đọc – tìm hiểu tác phẩm, rèn luyện kĩ Trong đó, hình thức gợi dẫn quan trọng đặt câu hỏi Có thể câu hỏi nêu vấn đề, câu hỏi tái hiện, câu hỏi cảm xúc, câu hỏi hiểu biết nội dung hình thức tác phẩm…Nói tóm lại, gợi dẫn hoạt động quan trọng, giáo viên cần gợi dẫn học sinh phát huy tính chủ động học tập đồng thời đạt yêu cầu học 3.2 Xác định kiến thức Kiến thức học bao gồm kiến thức nội dung tri thức, thái độ kĩ Đây nội dung cần đạt hoạt động dạy học Khi dạy học “ Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ” cần lưu ý nội dung sau: Về đề tài, chủ đề: tác phẩm viết đề tài chiến tranh tác giả hình ảnh người trận không khí ác liệt nơi chiến trường mà hướng ngòi bút người nhà với nỗi cô đơn, buồn tủi cảnh ngóng trông Cảm hứng chủ đạo thông qua nỗi lòng người vợ lính, tác giả hướng đến khẳng định quyền sống hạnh phúc, khao khát hưởng tình yêu tuổi trẻ người; đồng thời phê phán chiến tranh phi nghĩa tước đoạt người giá trị sống giản đơn Về nội dung: đoạn trích thể nỗi lòng cô đơn, buồn chán, thất vọng người chinh phụ cảnh ngóng chờ chồng nơi quê nhà Mọi cố gắng vượt lên thất bại, niềm vui an ủi người tình cảnh Và sâu thẳm, người vợ khao khát lẽ nhân bản: khao khát gần gũi lứa đôi Về nghệ thuật: Giúp học sinh hiểu đánh giá cao khả khám phá giới nội tâm nhân vật cách tinh vi sâu sắc qua ngoại hình, hành động, suy nghĩ nhân vật, lấy ngoại cảnh để thể giới bên người Đó cách sử dụng triệt để khả thể thơ song thất lục bát (với réo rắt nhịp, phong phú xoắn xuýt vần,…) thích hợp để thể âm điệu sầu đau, oán trách Về kĩ năng: dạy đọc hiểu đảm bảo yêu cầu rèn luyện kĩ đọc hiểu thể loại ngâm khúc Nội dung kiến thức học mục tiêu học định Song trình dạy học, tùy theo đối tượng, hoàn cảnh môi trường dạy học mà giáo viên có linh động giảng dạy để có hiệu tốt 3.3 Xác định phương tiện dạy học Trong trình giảng dạy, để tiết học sinh động, sách giáo khoa, sách giáo viên, sách hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 10, giáo viên sử dụng thêm tranh vẽ minh họa, tác phẩm Cung oán ngâm, phiếu học tập… Giáo án thực nghiệm (dạy học Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ chương trình chuẩn) TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ (Trích Chinh phụ ngâm) - Bản nguyên tác: Đặng Trần Côn - Bản diễn Nôm: Đoàn Thị Điểm (?) A Mục đích, yêu cầu: Giúp hs - Hiểu đặc trưng thể loại ngâm khúc -Hiểu nỗi đau khổ người chinh phụ bắt nguồn từ cảnh cô đơn người chinh phu phải trận vắng nhà Qua nắm ý nghĩa đề cao hạnh phúc lứa đôi tác phẩm - Nắm nghệ thuật miêu tả nội tâm đoạn trích B Phương tiện dạy học: SGK, SGV, GA, hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 10 C Phương pháp dạy học: Đọc hiểu tác phẩm; vấn đáp ; thuyết giảng ghi bảng D.Tiến trình dạy học: I/ Ổn định lớp II/ Kiểm tra cũ III/Giảng Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt I Tiểu dẫn GV: Nêu khái quát tình hình xã Tác giả Đặng Trần Côn tác phẩm hội phát triển văn học Chinh phụ ngâm nửa đầu kỉ XVIII * Tác giả: HS: XH: biến động, loạn lạc “lòng - Chưa rõ năm sinh năm mất, sống khoảng người khao khát loạn” nửa đầu kỉ XVIII VH: phát triển vượt bậc, bắt + Quê: làng Nhân Mục, huyện Thanh Trì, Hà đầu quan tâm đến số phận cá nhân, Nội đặc biệt người phụ nữ + Nổi tiếng ham học, có tài văn chương → ảnh hưởng đến cách cầm bút + Sáng tác: thơ, phú chữ Hán, tác phẩm tác giả bật Chinh phụ ngâm GV: Qua phần Tiểu dẫn, giới * Tác phẩm thiệu tác phẩm CPN chữ - Hoàn cảnh sáng tác: Hán + Nhiều khởi nghĩa nông dân nổ ra, 10 GV mở rộng: đề tài người vợ lính triều đình cất quân đánh dẹp phổ biến văn học Trung + Nhiều trai tráng phải giã từ trận, người Quốc: Khuê oán – Vương Xương vợ nhà chịu nhiều mát, khổ đau Linh, Trăng nơi cửa ải – Lí Bạch, - Tác phẩm gồm 476 câu thơ, viết theo thể Tiếng hát Lũng Tây – Trần Đào đoản trường cú hay ca dao VN - Đề tài: người vợ lính - Chủ đề: GV: Đương thời chữ Hán + oán ghét chiến tranh phong kiến phi nghĩa đánh giá cao không + thể tâm trạng khao khát tình yêu, hạnh nghệ thuật điêu luyện mà phúc lứa đôi tác phẩm thể khuynh Vấn đề dịch giả dịch chữ Nôm hướng VH – khuynh hành hướng hướng tới sống - Vấn đề dịch giả chưa thống người - Bản dịch Nôm hành coi - GV gọi Hs đọc phần tiểu dẫn đồng sáng tạo tuyệt vời, đánh giá cao giới thiệu ĐTĐ PHI Gồm 408 câu, dịch trung thành với gốc sáng tạo Tình ý sâu - GV giới thiệu thêm ĐTĐ xa, lời thoát Đánh dấu đời thể loại ngâm khúc VN Thể loại ngâm khúc - Là sáng tạo thể loại độc đáo văn học Việt - Là thể thơ trữ tình trường thiên, tập trung thể tình cảm “sầu, hận, oan, oán” GV: Em biết thể loại ngâm - Ngâm khúc thể người cô đơn 11 khúc Kể tên tác phẩm đau xót tìm giá trị thuộc thể loại mà em biết? - Nhân vật trữ tình hồi tưởng khứ, oán xót thương cho thực - GV lưu ý hs cảm thụ thơ trữ - Được làm thể thơ song thất lục bát tình cần nắm bắt diễn biến, Thể thơ có nhạc điệu réo rắt, có phong vận động bên nội tâm, phú vần nhịp, vần lưng vần chân cảm xúc nhân vật luyến láy không dứt phù hợp để thể tâm trạng buồn đau triền miên - GV: em hiểu thể thơ song Đoạn trích thất lục bát? - Vị trí: SGK - Nội dung: tình cảnh tâm trạng người chinh phụ phải sống cô đơn buồn khổ thời gian người chồng đánh trận, tin tức, không rõ ngày trở - GV: Qua phần tìm hiểu nhà, - Bố cục: phần: dựa vào Tiểu dẫn, em nêu vị + Câu 1-16: tình cảnh lẻ loi người chinh trí, nội dung đoạn trích phụ - HS trả lời: + Còn lại: nỗi nhớ thương người chồng phương xa -GV: Đoạn trích chia làm II Đọc - hiểu văn phần? Đọc - HS trả lời: Tìm hiểu văn a Câu → câu 16 - Dáng vẻ: “thầm gieo bước” buồn rầu, GV lưu ý hs đọc với giọng chậm lặng lẽ âm thầm bóng lẻ loi (không 12 rãi, thiết tha ý đến nhịp gian “hiên vắng” tô đậm cô đơn điệu thơ người) - Hành động: GV: Trong câu đầu, người CP + đi lại lại với dáng vẻ hành động + buông rèm, rèm nhiều lần gì, qua em có cảm nhận → hành động lặp lặp lại tâm trạng sống nàng? → hành động vô thức, không mục đích, cốt để giết thời gian → sống nhàm chán, tẻ nhạt, tù túng → tâm trạng rối tơ vò - tiếng chim thước có ý nghĩa báo tin vui có khách - Oán trách chim thước: thể nỗi mong ngóng chồng trở về, khao khát đoàn tụ Oán trách chim thước: thất vọng thấy - GV: Việc oán trách chim thước lặng câm chim bặt vô cho thấy tâm người CP? âm tín chồng - HS phát hiện: Giọng oán trách giọng điệu đặc trưng khúc ngâm - Không gian: + Ngoài rèm: không gian rộng thoáng, không gian ước mơ, hi vọng Nhưng hạnh phúc lại xa xôi, với tới, người CP trở không gian quen thuộc GV: Sự thay đổi không gian, từ “trong rèm” “ngoài rèm” chuyển sang “trong + Trong rèm: không gian chật hẹp, tù túng bó 13 rèm” có ý nghĩa gì? buộc đời người, không gian giam cầm tuổi trẻ - Người CP hướng đến đèn để tìm kiếm GV giảng thêm ý nghĩa sẻ chia không gian ngâm khúc, liên Hình ảnh đèn: hệ với Cung oán ngâm để làm + tô đậm bóng tối đêm khuya sáng tỏ ý nghĩa biểu tượng + phản chiếu cô đơn người, không gian người tồn bóng nhỏ nhoi, tội - GV: Sự xuất đèn nghiệp “bóng người thương” có ý nghĩa gì? Em bắt gặp hình + Cho thấy thao thức người ảnh đèn tác + Có đồng dạng thân phận người phẩm nào? tàn đèn (hoa đèn).→ người bị vật - HS phát hiện: hóa - Hình ảnh đèn thường xuất thơ đặc tả cô đơn người: - GV mở rộng: hình ảnh người + Ca dao: Đèn thương nhớ ai? văn học thời kì tồn + Truyện Kiều: Một nương đèn bóng Chuyện người khuya/ Áo đầm giọt tủi tóc se mái sầu gái Nam Xương, Cung oán + Chuyện người gái Nam Xương ngâm, Truyện Kiều… - Người CP nhận đèn vật vô tri vô giác “dường chẳng biết” → Nhận bi kịch mình: không người sẻ chia - Từ “riêng”: - Trong đêm khuya có đèn + Thể đối lập nàng xung thức, người CP lại quanh (tất lặng câm riêng lòng nàng 14 thất vọng? dậy song) + cô đơn đến tuyệt đối thể xác - Từ ngữ câu : Lòng tâm hồn (một mình biết, thiếp riêng bi thiết mà gợi cho hay) em nhiều suy nghĩ nhất? + than thở, oán trách nàng với xung quanh, với việc chồng xa tin tức gì, liệu có thấu tình cảnh nàng hay không… + cảm xúc thương + cảm thông sâu sắc người cầm bút nhân vật trữ tình GV mở rộng: cảm xúc thương - Người CP chờ đợi suốt ngày, suốt đêm Tác thân trách phận nội dung giả dùng âm hình ảnh để miêu tả thường thấy văn học thời kì thời gian này: thơ HXHương, Cung oán + tiếng gà: thời gian trôi suốt đêm ngâm, truyện Kiều… + hình ảnh hòe phất phơ: thời gian trôi từ sáng đến chiều - Người CP chờ đợi thời - Đặc sắc nghệ thuật miêu tả thời gian gian nào? Những đặc sắc + sử dụng từ láy: eo óc: đặc tả tiếng gà, tín cách miêu tả thời gian tác giả hiệu thời gian trôi lạnh lùng (liên hệ “Tiếng gà văng vẳng gáy bom”HXHương), tô đậm không gian hoang vắng + đảo ngữ: eo óc gáy → khiến nhịp thơ chậm lại bước nặng nề thời gian + từ láy: phất phơ miêu tả điệu trễ nải hòe trễ nải thời gian; 15 gợi dáng điệu ủ rũ dáng điệu sầu não, tái tê người chinh phụ; gợi cảm giác hoang vắng không gian - GV: Người CP có cảm giác - Người CP có cảm giác khắc thời gian? năm trôi đi.→Thời gian tâm lí làm héo mòn người Cùng với trôi chảy thời gian tăng tiến nỗi sầu - GV mở rộng: người ta thường - Người CP có nhiều nỗ lực để vùng quan niệm “dịch thơ giết thơ” thoát khỏi nỗi buồn cách: đốt hương, đây, dịch soi gương, định gảy đàn ĐTĐiểm nâng Chinh phụ ngâm - Nhưng cố gắng lại thất bại lên tầm cao So sánh với niềm vui an ủi nguyên tác để thấy đồng nàng lúc này: sáng tạo tuyệt vời ĐTĐ + Đốt hương – hồn mê mải hai câu thơ : “Khắc giờ…biển xa” + soi gương – lệ châu chan + định gảy đàn – kinh đứt, ngại chùng - GV: người CP cố gắng thoát → Nỗi đau tinh thần lớn, không khỏi nỗi sầu nhiều cách Đó bù đắp được, không thay cách nào? Những cách hạnh phúc gia đình có làm nàng vơi bớt sầu đau? - Tâm trạng người CP lên sinh động - HS phát hiện: qua nhiều phương thức: + Miêu tả gián tiếp qua dáng hình, hành động, thiên nhiên + Miêu tả trực tiếp: qua suy nghĩ nhân vật + xuất lời nửa trực tiếp: 16 - GV: em có nhận xét nghệ cho thấy đồng cảm sâu sắc tác giả thuật miêu tả tâm trạng 16 dành cho nhân vật câu đầu? b Câu 17 -24 - Có thay đổi không gian: từ chật hẹp tù túng “trong rèm” (không gian thực Chỉ thay đổi không gian đau khổ) người chinh phụ hướng đến không tâm trạng nhân vật gian khoáng đạt: non Yên, bầu trời (không gian ước mơ, không gian xa xôi vươn tới) - Có thay đổi dòng tâm trạng: lòng người chinh phụ bừng lên cảm xúc đầy hi vọng, nàng nảy sinh ý định nhờ gió mùa xuân gửi tới người chồng nơi phương xa nỗi nhớ → Người chinh phụ có thất vọng, chán chường không tuyệt vọng - Non Yên xa xôi, hình ảnh người chồng ý niệm xa mờ nỗi nhớ thực: - Nỗi nhớ chồng nhân vật + Điệp khúc “nhớ chàng” miêu tả nào? + Sử dụng từ láy miêu tả nỗi nhớ: “thăm thẳm” (nỗi nhớ có bề cao, bề xa, bề sâu), “đau đáu” (nỗi nhớ thường trực, nhớ nhiều đến trở nên đau đớn) + sử dụng ngoại cảnh để thể tâm cảnh: 17 tranh thiên nhiên lạnh lẽo (cành sương đượm), hoang vắng (tiếng trùng mưa phun) cõi lòng tê tái nhớ nhung người chinh phụ III Tổng kết - GV: Nêu khái quát giá trị - Giá trị nội dung: nội dung nghệ thuật đoạn + Qua tình cảnh lẻ loi người CP, đoạn trích hướng đến khẳng định quyền sống, trích quyền hạnh phúc người đời sống thực; đồng thời phê phán, tố cáo chiến tranh phi nghĩa → giá trị nhân đạo + đánh dấu khuynh hướng văn học: hướng thể tiếng nói, khát vọng cá nhân - Giá trị nghệ thuật: + nghệ thuật miêu tả tâm lí + nghệ thuật sử dụng từ ngữ tinh tế, uyển chuyển + thể thơ song thất lục bát chuyển tải thành công âm điệu thiết tha, đau đớn triền miên nhân vật IV Kiểm tra, đánh giá Chỉ biện pháp NT tả nội tâm nhân vật đoạn trích? Nêu nhận xét mối quan hệ tình cảnh đoạn trích? Xác định câu thơ lời người chinh phụ cho biết giá trị biểu cảm nó? 18 Kết thực nghiệm Tôi tiến hành giảng dạy “Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ” ba lớp: 10 A, 10 B, 10 C trường THPT lê Viết Tạo Với phương châm rèn kĩ đọc hiểu, nâng cao vai trò chủ động học sinh bám sát phương pháp dạy theo đặc trưng thể loại, nhận thấy học sinh hào hứng tham gia vào tiết học, nhiều em nhiệt tình phát biểu tạo tiết học sôi Sau đó, nhận phản hồi tích cực từ phía giáo viên tham dự Đồng thời có kiểm tra ba lớp để có đánh giá đắn khả đọc hiểu em Kết dù ba lớp khối A em có kết điểm số tốt Cụ thể: - Lớp 10 A + 23% học sinh đạt điểm giỏi + 77% học sinh đạt điểm - Lớp 10 B + 17% học sinh đạt điểm giỏi + 83% học sinh đạt điểm - Lớp 10 C + 15% học sinh đạt điểm giỏi + 82% học sinh đạt điểm + 3% học sinh đạt điểm trung bình Với kết nhận thấy, từ trình chuẩn bị chu đáo nhà, đến trình tích cực tham gia vào trình đọc hiểu lớp hướng dẫn giáo viên, học sinh có tiết học sôi cuối em đạt kết tốt kiểm tra KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Qua trình giảng dạy nhận thấy chủ chương chuyển đổi phương pháp từ giảng văn sang phương pháp đọc hiểu văn hoàn toàn xác, đáp ứng yêu cầu lấy học sinh làm trung tâm Bằng việc đọc hiểu, học sinh chủ động tham gia vào trình tiếp nhận văn mà kiến thức thu nhận kết tìm tòi, khám phá học sinh, em nắm vững ghi nhớ nhanh 19 Tuy làm để truyền cho học sinh kĩ đọc hiểu tốt đòi hỏi người giáo viên phải thực chủ động, linh hoạt trình định hướng cho học sinh từ khâu hướng dẫn em tìm hiểu nhà đến trình học tập lớp trình vận dụng kiến thức vào thực hành tạo lập văn tương đương cấp độ phù hợp Người giáo viên cần phải công phu tìm đặt câu hỏi để làm thực “lôi” học sinh vào hoạt động học cách say mê, hứng thú Khi hướng dẫn đọc hiểu văn bản, người giáo viên cần ý rèn kỹ đọc hiểu văn theo đặc trưng thể loại để từ việc tìm hiểu văn trích đoạn học sinh không hiểu văn bản, trích đoạn mà hiểu thể loại văn học Có đạt mục đích hiểu sâu, hiểu kĩ XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 22 tháng năm 2013 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Lê Thị Nhung 20 [...]... thơ là lời của người chinh phụ và cho biết giá trị biểu cảm của nó? 18 5 Kết quả thực nghiệm Tôi tiến hành giảng dạy bài “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” ở ba lớp: 10 A, 10 B, 10 C tại trường THPT lê Viết Tạo Với phương châm rèn kĩ năng đọc hiểu, nâng cao vai trò chủ động của học sinh và bám sát phương pháp dạy theo đặc trưng thể loại, tôi nhận thấy học sinh hào hứng tham gia vào tiết học, nhiều... năng đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại để từ việc tìm hiểu một văn bản hoặc một trích đoạn thì học sinh không chỉ hiểu về văn bản, trích đoạn đó mà còn hiểu về thể loại của văn bản đang học Có như vậy thì mới đạt được mục đích hiểu sâu, hiểu kĩ XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 22 tháng 5 năm 2013 Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết, không sao chép nội dung của người khác Lê Thị Nhung... tình cảnh và tâm trạng người chinh phụ phải sống cô đơn buồn khổ trong thời gian người chồng đi đánh trận, không có tin tức, không rõ ngày trở về - GV: Qua phần tìm hiểu ở nhà, - Bố cục: 2 phần: dựa vào Tiểu dẫn, em hãy nêu vị + Câu 1-16: tình cảnh lẻ loi của người chinh trí, nội dung của đoạn trích phụ - HS trả lời: + Còn lại: nỗi nhớ thương người chồng ở phương xa -GV: Đoạn trích có thể chia làm II Đọc. .. phương pháp đọc hiểu văn bản là hoàn toàn chính xác, đáp ứng được yêu cầu lấy học sinh làm trung tâm Bằng việc đọc hiểu, học sinh được chủ động tham gia vào quá trình tiếp nhận văn bản vì thế mà kiến thức thu nhận được là kết quả của sự tìm tòi, khám phá của chính học sinh, các em nắm vững bài và ghi nhớ bài nhanh hơn 19 Tuy vậy làm thế nào để truyền cho học sinh kĩ năng đọc hiểu tốt đòi hỏi người giáo... ngoại cảnh để thể hiện tâm cảnh: 17 bức tranh thiên nhiên lạnh lẽo (cành cây sương đượm), hoang vắng (tiếng trùng mưa phun) cũng chính là cõi lòng tê tái vì nhớ nhung của người chinh phụ III Tổng kết - GV: Nêu khái quát những giá trị - Giá trị nội dung: nội dung và nghệ thuật của đoạn + Qua tình cảnh lẻ loi của người CP, đoạn trích hướng đến khẳng định quyền sống, trích quyền hạnh phúc của con người. .. hướng cho học sinh từ khâu hướng dẫn các em tìm hiểu bài ở nhà đến quá trình học tập ở trên lớp và quá trình vận dụng kiến thức vào thực hành tạo lập văn bản tương đương ở cấp độ phù hợp Người giáo viên cần phải công phu trong tìm đặt câu hỏi để làm thế nào thực sự “lôi” học sinh vào hoạt động học một cách say mê, hứng thú Khi hướng dẫn đọc hiểu một văn bản, người giáo viên cần chú ý rèn kỹ năng đọc hiểu. .. lời thanh thoát Đánh dấu sự ra đời của thể loại ngâm khúc ở VN 3 Thể loại ngâm khúc - Là sự sáng tạo thể loại độc đáo của văn học Việt - Là thể thơ trữ tình trường thiên, tập trung thể hiện tình cảm “sầu, hận, oan, oán” GV: Em biết gì về thể loại ngâm - Ngâm khúc thể hiện một con người cô đơn 11 khúc Kể tên những tác phẩm đau xót đi tìm những giá trị đã mất thuộc thể loại này mà em biết? - Nhân vật trữ... + 15% học sinh đạt điểm giỏi + 82% học sinh đạt điểm khá + 3% học sinh đạt điểm trung bình Với kết quả trên tôi nhận thấy, từ quá trình chuẩn bị bài chu đáo ở nhà, đến quá trình tích cực tham gia vào quá trình đọc hiểu ở lớp dưới sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh có được những tiết học sôi nổi và cuối cùng các em đã đạt được kết quả tốt khi kiểm tra KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Qua quá trình giảng dạy tôi... học sôi nổi Sau đó, tôi cũng nhận được những phản hồi rất tích cực từ phía giáo viên tham dự Đồng thời tôi đều có bài kiểm tra ở cả ba lớp để có được sự đánh giá đúng đắn về khả năng đọc hiểu của các em Kết quả là dù ba lớp khối A nhưng các em đã có kết quả điểm số khá tốt Cụ thể: - Lớp 10 A + 23% học sinh đạt điểm giỏi + 77% học sinh đạt điểm khá - Lớp 10 B + 17% học sinh đạt điểm giỏi + 83% học sinh. .. chính dáng điệu sầu não, tái tê của người chinh phụ; gợi ra cảm giác hoang vắng của không gian - GV: Người CP có cảm giác gì về - Người CP có cảm giác mỗi khắc giờ bằng thời gian? cả một năm trôi đi.→Thời gian tâm lí làm héo mòn con người Cùng với sự trôi chảy của thời gian là sự tăng tiến của nỗi sầu - GV mở rộng: người ta thường - Người CP đã có rất nhiều nỗ lực để vùng quan niệm “dịch thơ là giết thơ”