Phương pháp giảng dạy các tác phẩm thơ trữ tình trung đại việt nam lớp 7 thông qua đặc trưng thể loại

20 222 0
Phương pháp giảng dạy các tác phẩm thơ trữ tình trung đại việt nam lớp 7 thông qua đặc trưng thể loại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỈM SƠN TRƯỜNG THCS BA ĐÌNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CÁC TÁC PHẨM THƠ TRỮ TÌNH TRUNG ĐẠI VIỆT NAM LỚP THÔNG QUA ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI Người thực hiện: Mai Thị Hồng Minh Chức vụ: Giáo viên Đơn vị cơng tác: Trường THCS Ba Đình SKKN thuộc mơn: Ngữ văn BỈM SƠN NĂM 2018 MỤC LỤC Nội dung Trang Mở đầu 1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 13 Kết luận, kiến nghị 13 3.1 Kết luận 13 3.2 Kiến nghị 13 * Tài liệu tham khảo 15 * Phụ lục 16 I MỞ ĐẦU: Lí chọn đề tài Trong lịch sử văn học Việt Nam, thơ trung đại chiếm vị trí quan trọng Bởi các tác phẩm văn học nói chung, thơ trung đại nói riêng phận gắn liền với giai đoạn lịch sử phát triển nhà nước phong kiến Việt Nam Chúng ta tìm thấy thơ trung đại quá khứ vinh quang khơng phần gian khó dân tộc, để từ nhìn lại cách thấu đáo hướng tương lai cách tin tưởng Đối với cấp THCS, di sản đóng vai trò quan trọng việc giáo dục, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, đạo đức, quan điểm, lí tưởng thẩm mĩ cho học sinh, thông qua thành bật người xưa lĩnh vực sáng tạo nghệ thuật ngôn từ, kết tinh các tác phẩm nghệ thuật tiêu biểu Xét mặt nội dung nghệ thuật, các thơ trữ tình trung đại có nhiều điểm tương đồng Các tác phẩm phản ánh cách toàn diện xã hội đương thời, thể quan niệm nhận thức, tâm tư, tình cảm người Việt Nam cách sâu sắc Các tác phẩm thi ca Việt Nam thời kì chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nghệ thuật thơ Đường, thi pháp thơ đa dạng, phong phú, phức tạp sâu sắc ở: ngơn ngữ hàm súc, nói gợi nhiều, ý ngơn ngoại, vừa có tính ước lệ, cổ kính, trang nghiêm, vừa có tính chặt chẽ niêm luật thể loại Hiểu được các thơ cách thấu đáo khó, song việc giảng dạy để học sinh cảm thụ được khó khăn nhiều Thiết nghĩ, vấn đề mà nhiều giáo viên dạy môn Ngữ văn trăn trở Chương trình Ngữ văn THCS được biên soạn theo thể loại phương thức biểu đạt nên thơ trung đại được đưa vào chương trình Ngữ văn lớp Với đối tượng học sinh vừa chuyển lên cấp học được năm, chương trình Ngữ văn khơng có giới thiệu tiến trình lịch sử văn học, mặt khác vớn sớng, vớn hiểu biết văn học các em hạn chế việc tiếp nhận các tác phẩm thơ trung đại gặp khó khăn định Vì dẫn đến tượng học sinh ngại học các tác phẩm thơ trung đại Đây cản trở quá trình truyền thụ cho các em học sinh vẻ đẹp các thơ thuộc giai đoạn Trước tình hình ấy, để khắc phục khó khăn đáp ứng được yêu cầu giảng dạy giáo viên phải tìm hiểu kĩ chương trình, bổ sung thêm kiến thức từ các sách nghiên cứu, sâu tìm hiểu, lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp với học sinh để giúp các em vượt qua khó khăn dễ dàng cảm nhận được cái hay, cái đẹp các thơ trung đại Sách Ngữ văn có trọng bồi dưỡng cho học sinh lý thuyết thể loại rèn kỹ nhận diện thể loại tác phẩm dù sơ lược, hết giáo viên phải người nắm vững đặc trưng kết cấu thể loại cụ thể đặc điểm hệ thống thi pháp chúng (lục bát, song thất lục bát, ngâm khúc, tứ tuyệt, bát cú, ca, cổ phong… thể loại có yêu cầu riêng), đồng thời nắm niêm, luật, vần, đới… mà thể loại u cầu, định hướng cho học sinh nhận diện thể loại cách dễ dàng, cho các em biết cách vận dụng yêu cầu đặc trưng chúng để tập làm thơ theo thể loại Trên thực tế có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học lịch sử văn học giai đoạn từ kỉ X đến hết kỉ XIX, thân tơi chưa thấy cơng trình sâu nghiên cứu đặc trưng thể thơ để qua giúp học sinh tiếp cận các tác phẩm thơ trung đại Các đồng nghiệp tổ Ngữ văn trăn trở tìm tòi đổi phương pháp giảng dạy phù hợp với đặc trưng môn đối tượng học sinh lớp, khóa học cụ thể, chưa có đồng chí sâu nghiên cứu tìm hiểu vấn đề Chính quá trình giảng dạy tơi nghiên cứu, suy nghĩ, trăn trở để tìm cách tiếp cận hiệu cho các em học sinh dạy các thơ trung đại Đây vấn đề thân cho quan trọng việc dạy học mơn Ngữ văn nói chung, chương trình Ngữ văn lớp nói riêng, đặc biệt phần thơ trữ tình trung đại Việt Nam Xuất phát từ trăn trở nên nghiên cứu tìm tòi, tích lũy để đúc rút thành sáng kiến kinh nghiệm với đề tài: “Phương pháp giảng dạy các tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam lớp thông qua đặc trưng thể loại” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Thơng qua việc tiếp cận cảm thụ tác phẩm văn học theo đặc trưng thể loại thơ trữ tình trung đại Việt Nam để giảng dạy góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy các tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam 1.3.Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp trường THCS Ba Đình - Bỉm Sơn - Thanh Hóa 1.4.Phương pháp nghiên cứu: Trong quá trình thực đề tài này, tơi vận dụng phối hợp nhiều phương pháp có các phương pháp sau: a Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Phương pháp giúp tìm hiểu sâu thể loại thơ để từ tìm được phương pháp phù hợp giảng dạy các thơ trữ tình trung đại b Phương pháp điều tra, quan sát: Phương pháp giúp tìm được phương pháp phù hợp để giáo viên áp dụng vào quá trình giảng dạy cho thơ trữ tình trung đại chương trình Ngữ văn c Phương pháp tổng kết đúc rút kinh nghiệm: Phương pháp giúp tìm hiểu được thực trạng việc dạy giáo viên, việc học học sinh lớp qua các thơ trữ tình sách giáo khoa Ngữ văn THCS d Phương pháp đàm thoại: Phương pháp giúp tìm được phương pháp dạy phù hợp cho thơ thông qua việc trao đổi, thảo luận với giáo viên tổ xã hội vấn đề dạy Ngữ văn nói chung dạy thơ trữ tình trung đại nói riêng e Phương pháp thực nghiệm: Phương pháp giúp kiểm nghiệm tính khả thi tác dụng các ý kiến đóng góp phương pháp giảng dạy thơ trữ tình trung từ điều chỉnh cho hợp lý Nội dung sáng kiến kinh nghiệm: 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: Việc dạy học văn học trung đại Việt Nam nói chung tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam lớp nói riêng gặp nhiều khó khăn cho người dạy lẫn người học Để hiểu được sâu sắc tác phẩm chuyện dễ dàng gì; dạy tác phẩm cho người học hiểu được cái hay, cái đẹp lại khó khăn gấp bội Vấn đề có nhiều nguyên nhân, mà nguyên nhân chủ yếu rào cản ngôn ngữ tác phẩm viết ngơn ngữ Hán cổ ngơn ngữ Việt cổ có phần khó hiểu với tiếng Việt đại Thêm vào người tiếp nhận văn dù ḿn hay khơng nhiều phải hiểu rõ mơi trường văn hóa trung đại, tư tưởng ý thức hệ tư tưởng thời trung đại, điển cớ điển tích, thể loại văn học… Chỉ nhiêu thứ đủ làm cho người dạy lẫn người học đau đầu, mệt trí thử hỏi mà lắng lòng, mà bình tâm để cảm nhận cho được cái hay vẻ đẹp qua cách biểu đạt kiệm lời các bậc tiền bối gởi gắm câu chữ 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Chương trình Ngữ văn kì I có số lượng tương đối lớn các văn thuộc thể loại thơ trữ tình trung đại Đó các văn nghệ thuật được các nhà thơ Việt Nam sáng tác thời kì phong kiến Các tác giả thơ trữ tình trung đại phần nhiều thi nhân tiếng, tâm hồn nặng nỗi đời Làm thơ với họ mượn cảnh, mượn việc để kí thác tâm sự, bày tỏ nỗi lòng nhân Qua thực tế giảng dạy thơ trữ tình trung đại Việt Nam trường THCS nhận thấy: Đây thể loại văn học tương đới khó, các tác phẩm văn học trung đại được tính từ kỉ X đến kỉ XIX cách mười kỉ, đến với hệ trẻ mái trường phổ thơng kỉ XXI có khoảng cách xa thời gian Vì thế, người giảng dạy gặp khó khăn soạn giảng, nhiều học sinh hứng thú, khơng tích cực học văn học cổ Vấn đề đặt phải có biện pháp tới ưu nhằm giúp giáo viên học sinh đạt hiệu cao giảng dạy học tập thơ trữ tình trung đại Việt Nam Chúng ta biết văn học trung đại phận văn học đồng hành với phát triển xã hội phong kiến Trong các tác phẩm viết ngôn ngữ Hán văn cổ hay chữ Nơm có phần xa lạ với ngơn ngữ Tiếng Việt đại ngày Vì tìm hiểu, phân tích tác phẩm văn học Trung đại việc làm không đơn giản Trong năm vừa qua đội ngũ giáo viên dạy văn nói riêng được trang bị nhiều phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực thực mang lại hiệu tốt Mặc dù hạn chế cách vận dụng phương pháp từ đội ngũ Bản thân người dạy văn tận tâm tận lực với nghề, tích cực nghiên cứu tìm hiểu các kiến thức Tuy nhiên với đa dạng phức tạp văn học Trung đại hiệu dạy phần văn học không tránh khỏi hạn chế Các điển tích, điển cớ văn học trung đại phức tạp đa nghĩa Vì đòi hỏi phải có tư khoa học, sáng tạo đối với đội ngũ giáo viên thực phần vănhọc quan trọng Thể loại, thi pháp văn học cổ có nhiều xa lạ với thi pháp văn học đương đại nên điều khó khăn cho học sinh tiếp nhận.Vốn sống kinh nghiệm thực tế học sinh ít, học sinh khó khăn tái hồn cảnh xã hội, hiểu các điển tích, điển cớ được sử dụng tác phẩm văn học cổ Bên cạnh đó, quá trình phát triển lên đât nước, có thành tựu quan lĩnh vực kinh tế Tuy nhiên với chế kinh tế thị trường tạo phức tạp ảnh hưởng không lành mạnh đối với đời sống người, hệ trẻ Đặc biệt đới tượng học sinh, có học sinh bậc trung học sở Một phận lớn học sinh chịu ảnh hưởng các yếu tố tiêu cực XH chi phối nên ý thức học tập khơng cao, thiếu tự giác Trong đó, phần văn học trung đại phần văn học khó Vì thế, chất lượng học sinh thuyên giảm Ngoài ra, quan tâm, cách nhìn nhận phụ huynh học sinh sính học các mơn Khoa học tự nhiên có ảnh hưởng khơng tích cực đến việc nỗ lực phấn đấu học sinh đối với môn Ngữ văn Điều đòi hỏi phải có giải pháp tích cực để nâng cao chất lượng học mơn ngữ văn học sinh, có phần văn học trung đại Việt Nam Kết cụ thể thi khảo sát chất lượng học kì I năm học 2016 – 2017 chưa áp dụng sáng kiến kinh nghiệm : “ Phương pháp giảng dạy các tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam lớp thông qua đặc trưng thể loại” sau: Lớp Sĩ số 7B 40 Giỏi SL Khá % 10,7 SL 19 Tb % 53,6 SL 18 % 35,7 Đó lí thơi thúc tơi lựa chọn đề tài “ Phương pháp giảng dạy các tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam lớp thơng qua đặc trưng thể loại” với mong ḿn ứng dụng hiệu giảng dạy để dạy tốt các thơ trữ tình trung đại chương trình Ngữ văn 7, nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy, học mơn ngữ văn trường THCS Ba Đình 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: “ Phương pháp giảng dạy các tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam lớp thơng qua đặc trưng thể loại”: 2.3.1 Hướng dẫn học sinh nắm được đặc trưng thi pháp thơ trung đại Văn học Trung đại Việt Nam nói chung Thơ trữ tình trung đại nói riêng được đời bới cảnh xã hội phong kiến phát triển Nó phản ánh thực tế lịch sử xã hội phong kiến từ kỷ X đến hết kỷ XIX Đặc biệt biến động xã hội thân phận người Chủ đề xuyên suốt sợi đỏ thơ Trung đại Việt Nam cảm hứng yêu nước cảm hứng nhân đạo Các tác giả thơ Trung đại Việt Nam chủ yếu người có địa vị xã hội, có ảnh hưởng quan trọng cho phát triển xã hội…Chính giảng dạy phân tích, bình giảng cần phải ý đến các đặc điểm sau : * Quan niệm “Văn dĩ tải đạo” : Văn chương phải chuyên chở đạo lý *Tính ước lệ, tượng trưng, quy phạm: Đây đặc điểm bật văn thơ Trung đại Khi sáng tác, các tác giả thường vay mượn văn thi liệu điển cớ, điển tích lấy từ sách thánh hiền kinh sách các tôn giáo Chẳng hạn nói đến hoa tùng, trúc, cúc, mai, sen…bởi chúng biểu tượng để phẩm chất cớt cách, khí tiết người qn tử, bậctrượng phu; nói đến vật phải long, ly, quy, phượng ; nói đến người ngư, tiều, canh, mục; nói đến hoa bớn mùa phải xuân lan, thu cúc, hạ sen,đông sen; tả mỹ nhân thu thủy, nét xn sơn, tóc mây, da tuyết … * Tính giáo huấn, bác học,cao q, trang nhã: Đới tượng, mục đích văn thơ chủ yếu đề cao thần quyền, cường quyền mang tính giáo hóa, giáo huấn người với khn phép định sẵn Ngôn từ diễn đạt diễm lệ, tránh nói thơ tục, có dùng ngụ ý, ám nói thẳng… * Cảm thức giới người thời Trung đại Việt Nam: Con người thấy tự nhiên, với suy nghĩ vũ trụ có ta ta có vũ trụ… Vì nói trời đất, không gian, thời gian với nhiều cách thể nhiều sắc thái biểu cảm khác thời gian chu kỳ tuần hồn,thời gian tuyến tính, thời gian vĩnh cửu, thời gian không gian được cảm nhận nhiều giác quan khác nhau…Cho nên người bất đắc chí tìm thiên nhiên, vũ trụ tìm cội nguồn Khi ngắm cảnh trời mây, họ mơ nguồn cội Người Trung Quốc ý thức gia tộc, gia hương mạnh mẽ Lý Bạch nhìn trăng mà nhớ đến quê nhà (Tĩnh tứ), thơ Đường luật Việt Nam, Bà Huyện Thanh Quan nhìn cảnh đèo Ngang mà nhớ quê cũ; với Bác Hồ : “Tức cảnh Pác Bó” khơng gian bờ śi, hang đá … * Cách biểu hiện: Cái tơi trữ tình hồ lẫn vào thiên nhiên ngoại cảnh, tỉnh lượt chủ ngữ, tan cảm xúc, cái tơi đạt tính phổ quát * Cách diễn đạt: Gợi mà khơng tả, hồ quyện thi, nhạc hoạ * Ngôn ngữ: Từ ngữ sử dụng thơ Đường từ ngữ quen thuộc lại có khả diễn đạt vô tinh tế, phong phú Sở dĩ đạt được cơng phu tinh luyện các nhà thơ Vì thế, học thơ Đường học tinh thần lao động sáng tạo nhà thơ với vốn từ hữu hạn * Đề tài: Đề tài thơ Đường khơng lấy làm phong phú khơng trùng lặp mới quan hệ từ ngữ Vì phải hướng dẫn học sinh ý từ ngữ đắc giá (nhãn tự) từ có tính khái quát cao * Tứ thơ: Cái quan trọng thơ Đường tứ thơthơ Đường kiểu tư quan hệ, học sinh phải cảm nhận mối quan hệ các vật không gian, quan hệ người với vũ trụ quan hệ người với người Thơ ca nói chung thơ Đường nói riêng, khơng nói hết, khơng nói trực tiếp ý ḿn nói mà người đọc suy nghĩ, sáng tạo Chính đặc điểm tạo nên cái gọi “ý ngôn ngoại”, “ngơn tận ý bất tận” Nói gọn lại: đặc điểm mà thơ Đường đọng, súc tích, giàu tính biểu tượng Nó gợi mà khơng tả để tạo nên môi trường liên tưởng rộng Vậy, ta giúp học sinh tham gia đồng sáng tạo tác giả, học sinh cảm nhận được cái mạch ngầm tác 2.3.2 Thống kê các văn thơ trữ tình trung đại lớp 7: Dạy đọc hiểu thơ trữ tình, đặc biệt thơ trữ tình trung đại đòi hỏi cách tiếp cận riêng khác với dạy các văn tự sự, miêu tả hay nghị luận Cho nên, trước dạy, người thầy cần nắm được hệ thống các văn thơ trữ tình trung đại chương trình Ngữ văn để từ có định hướng, cách khai thác riêng cho cụm bài, Có thể theo dõi các tác phẩm thơ trữ tình trung đại lớp qua bảng hệ thớng sau: STT Tác phẩm Tác giả Thể loại Sông núi nước Nam Lý Thường Kiệt Thất ngôn tứ tuyệt ( tương truyền) Phò giá kinh Trần Quang Khải Ngũ ngôn tứ tuyệt Côn Sơn ca Nguyễn Trãi Lục bát Buổi chiều đứng phủ Trần Nhân Tông Thất ngôn tứ tuyệt Thiên Trường trông Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương Tứ tuyệt Sau phút chia li Đặng Trần Cơn (Đồn Song thất lục bát Thị Điểm dịch) Qua đèo Ngang Bà Huyện Thanh Quan Thất ngôn bát cú Đường luật Bạn đến chơi nhà Nguyễn Khuyến Thất ngôn bát cú Đường luật Phần lớn các thơ Trung Đại Việt Nam thời kì chịu ảnh hưởng mạnh mẽ phong cách thơ Đường Trung Q́c Chính vậy, quá trình dạy, cần bám sát đặc trưng thể loại, các tín hiệu nghệ thuật (chủ yếu thể thơ cổ điển, nghệ thuật đối, ước lệ, cách sử dụng từ ngữ) để sở đó, dẫn dắt HS tìm cái hay, cái đẹp tư tưởng, nghệ thuật tác phẩm 2.3.3.Khâu chuẩn bị phải chu đáo: - Về phía giáo viên: tìm hiểu kĩ lưỡng nhuần nhuyễn đến mức thuộc thơ, sống với thơ, tìm hiểu tác giả, hồn cảnh đời tác phẩm để hiểu được thấu đáo nội dung tư tưởng tác phẩm Hướng dẫn HS soạn kĩ nhà, kiểm tra kĩ soạn HS, có biện pháp nhắc nhở, phê bình hay báo với giáo viên chủ nhiệm HS có biểu soạn chớng đới như: soạn sơ sài, soạn chép lại mà khơng hiểu, khơng nhớ - Về phía học sinh: cần chuẩn bị soạn chu đáo sở hướng dẫn hệ thống câu hỏi sách giáo khoa hướng dẫn giáo viên Với HS học tốt, cần đọc thêm tư liệu để bước đầu hiểu được tác phẩm, sưu tầm các câu thơ, thơ có nét tương đồng với tác phẩm học hay các nhận định tác phẩm 2.3.4 Dạy học lớp phải theo bước cụ thể: Bước 1: Giáo viên nên coi trọng khâu kiểm tra chuẩn bị HS, tiền đề quan trọng để HS cảm thụ được tác phẩm lớp Bước 2: Giáo viên cần ý khâu vào để tạo khơng khí phù hợp với học Có thể hát, nhạc, tranh, câu chuyện mang nội dung tư tưởng tương đồng với tác phẩm chuẩn bị học Bước 3: Với phần đọc văn bản: - Đọc thơ: Đọc thơ để tạo tâm ban đầu cần thiết cho học sinh bước đầu tiếp cận hình tượng thơ Cần đọc phiên âm, dịch nghĩa (nếu có), dịch thơ - Đọc diễn cảm tạo điều kiện cho cảm xúc học sinh được khởi động theo âm- vang ngôn ngữ, ngôn ngữ thơ, ngôn ngữ nhân vật trữ tình, cái mà đọc mắt nhiều khơng đạt được Đọc tạo lên rung động thơ, tạo lên đồng điệu tâm hồn để tiến tới đồng tình đồng ý với tác giả Bước 4: Đối chiếu phiên âm dịch thơ - So sánh đối chiếu phiên âm dịch thơ để phát chữ dịch hay, thoát ý, sát ý chữ chưa dịch hay, thoát ý, sát ý - Từ lưu ý học sinh để quá trình phân tích cần phát để hiểu đúng, hiểu sâu văn Bước 5: Với phần phân tích: * Cho học sinh tìm hiểu kĩ tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm: Dạy thơ trung đại, cần lưu ý xác lập cái nhìn biện chứng lịch sử Các tác phẩm văn học trung đại được sáng tạo truyền bá hoàn cảnh lịch sử định Tựu chung truyền thống tốt đẹp, tinh hoa sống văn hoá, tinh thần dân tộc in đậm dấu ấn tác phẩm Nếu khơng đặt tác phẩm mới liên hệ với hồn cảnh lịch sử, thân tác giả nhiều khơng thể hiểu, lí giải xác thấu đáo vấn đề tác phẩm 2.3.5 Chú ý đến đặc trưng thể loại: Như tơi nói trên, cách chuyển tải tư tưởng, tình cảm nhà thơ lựa chọn thể thơ phù hợp với nhu cầu sáng tác Để thể tình cảm chứa chan thắm thiết, nhiều nhà thơ lựa chọn cho tác phẩm thể thơ lục bát- thể thơ mang âm hưởng lời ca tiếng hát, uyển chuyển, mềm mại, dễ đọc, dễ nhớ Hoặc để thể tâm trạng đau buồn, mong nhớ lựa chọn tới ưu người viết thể thơ song thất lục bát… Như vậy, người đọc nắm được đặc điểm thể thơ phần nhận được tư tưởng tình cảm mà tác giả gửi gắm vào Bên cạnh đó, các yếu tố vần, niêm, luật, đối thể thơ góp phần quan trọng việc tạo âm hưởng thơ Nếu nắm 10 các yếu tớ việc hướng dẫn phân tích tìm hiểu văn thơ được dễ dàng Cho học sinh tìm hiểu thể loại đặc trưng thể loại Mỗi thể loại văn học trung đại nói chung, thơ trung đại nói riêng có dạng thức tồn phương thức biểu đạt định Phân tích tác phẩm theo đặc trưng thể loại vào thi pháp- lại đường người sáng tác để thâm nhập hiểu tác phẩm được dễ dàng Cho học sinh nắm được thi pháp thơ trung đại Thơ Đường luật gồm có các thể thơ: Tứ tuyệt, Thất ngơn bát cú Dạy thơ Đường luật thất ngôn bát cú cần ý các đặc điểm vần, niêm luật, đối kết cấu, ngôn ngữ 2.3.5.1 Thể thất ngôn bát cú Thể thất ngôn bát cú thơ Đường chuẩn luật, gồm câu, câu chữ Sau số điểm khái quát bố cục luật lệ thể thơ này: a Bố cục: - Đề gồm: + Câu phá đề (câu 1) nghĩa mở ra, giới thiệu tựa đề + Thừa đề (câu 2) nghĩa chuyển xuống - Thực gồm câu câu 4: giải thích, khai triển tựa đề - Luận gồm câu câu 5: bàn luận ý nghĩa - Kết gồm câu câu 8: tóm tắt ý nghĩa, bày tỏ tình cảm thái độ b Luật lệ bản: * Vần: Trong thơ thất ngôn bát cú gieo vần, gọi độc vận rơi vào năm chữ cuối năm câu: 1, 2, 4, 6, thường vần bằng, dùng vần trắc, chữ tránh trùng lặp nhau, phải hiệp vần cho nêu sai gọi lạc vận, gieo vần không sát gọi gượng ép Vần có vần chân vần lưng Ví dụ: Bước tới đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ chen đá, chen hoa Lom khom núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ nhà Nhớ nước đau lòng, quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng, gia gia Dừng chân đứng lại, trời non nước, Một mảnh tình riêng, ta với ta (Qua đèo Ngang – Bà Huyện Thanh Quan) * Đối: Là phép đặt hai câu thơ đới gồm có: - Đới chữ: đối trắc, trắc đối bằng, danh từ đối danh từ, động từ đối động từ 11 - Đới ý: Ví dụ cảnh núi đới với cảnh bên sông, cảnh động đối với cảnh tĩnh nhứ hai câu: Lom khom núi, tiều vài Lác đác bên sông, chợ nhà (Qua đèo Ngang – Bà Huyện Thanh Quan) Trong thể thơ , hai câu thực phải đối nhau, hai câu luận phải đối * Luật: Các tiếng 1, 3, không ràng buộc phải theo luật trắc Tiếng thứ phải vần bằng, tiếng thứ phải vần trắc hay ngược lại Ví dụ: Bước tới đèo Ngang, bóng xế tà, T T B B T T B Cỏ chen đá, chen hoa T B B T T B B * Niêm: Nghĩa dán lại cho dính Phép niêm thơ quy tắc xếp các câu thơ dính lại với âm điệu , hay nói cách khác niêm liên lạc âm luật hai câu thơ với Trong Đường luật, câu 8, 3, 5, niêm với Hai chữ thứ hai phải Ví dụ: Bước tới đèo Ngang, bóng xế tà, T Cỏ chen đá, chen hoa B Lom khom núi, tiều vài chú, B Lác đác bên sơng, chợ nhà T Nhớ nước đau lòng, quốc quốc, T Thương nhà mỏi miệng, gia gia B Dừng chân đứng lại, trời non nước, B Một mảnh tình riêng, ta với ta T 12 2.3.5.2 Các thể thơ khác a Cổ phong (hay cổ thể): Là thể thơ cổ có từ nhiều thời đại trước đời nhà Đường Về sau trở thành tên gọi chung cho tất thơ ngũ ngôn, thất ngôn mà không theo luật, không theo niêm luật, không hạn chế số câu, chữ thơ Đường luật Thơ Cổ phong dùng vần (độc vận) hay nhiều vần (liên vận) vần phải thích ứng với quy luật âm thanh, có luật trắc xen cho dễ đọc b Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật Thất ngôn tứ tuyệt thực chất thất ngôn bát cú đem bỏ bốn câu đầu bốn câu cuối Luật trắc niêm, vần giữ ngun, bỏ luật đới hai câu 3, 5, c Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật Ngũ ngôn tứ tuyệt thực chất thất ngôn tứ tuyệt đem bỏ hai chữ đầu câu; các chữ lại giữ nguyên luật trắc, niêm vần 2.3.5.3 Thể thơ lục bát Lục bát thể thơ cổ truyền người Việt từ lâu ăn sâu bắt rễ nhân dân Nó có sẵn kho tàng ca dao, tục ngữ truyền từ bao đời nay, đặc biệt ấn tượng lời ru bà, mẹ Gọi thơ lục bát thơ có hai cặp câu: sáu (lục), tám (bát) song hành liên tiếp với diễn tả trọn vẹn dừng Ví dụ: Cơn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe tiếng đàn cầm bên tai Thông thường thơ lục bát dừng câu bát Tuy nhiên có trường hợp ngoại lệ tùy theo cảm xúc định tác giả Một thơ, câu thơ vào lòng người ngồi nội dung truyền tải phải khúc ca Lục bát có đầy đủ thuộc tính vần nhịp điệu lục bát uyển chuyển, dễ thuộc: a Vần thơ lục bát: Vần từ âm điệu tạo nhịp cầu nối liền âm luật cho người đọc dễ nhớ, dễ thuộc Thơ lục bát chủ yếu gieo vần Vần câu lục câu bát Chữ thứ sáu câu lục vần với chữ thứ sáu câu bát, chữ thứ tám câu bát vần với chữ thứ sáu câu lục Ví dụ: Cơn Sơn suối chảy rì rầm 13 Ta nghe tiếng đàn cầm bên tai Cơn Sơn có đá rêu phơi Ta ngồi dá ngồi chiếu êm b Luật trắc: Đây phần quan trọng tạo nên nhịp điệu tiết tấu thơ nói chung có thơ lục bát - Thanh bằng: gồm ngang (không dấu), huyền- viết tắt B - Thanh trắc: gồm các sắc, nặng, hỏi, ngã- viết tắt T - Vần viết tắt V - Luật trắc: + Câu lục: B B T T B B (V) + Câu bát: B B T T B B (V) T B (V) Tuy luật trắc quy định trên, chữ thứ 1, 3, 5, không bắt buộc theo luật trắc Còn các chữ thứ 2, 4, 6, bắt buộc phải theo luật Trong câu bát, tiếng thứ sáu ngang (bổng) tiếng thứ tám phải huyền (trầm) ngược lại c Nhịp điệu: Trong thơ lục bát việc ngắt nhịp khơng cớ định Có nhịp 2, nhịp 3, nhịp 4, nhịp 5, xen kẽ theo giai điệu Thể thơ lục bát thể thơ chỉnh chu với quy định rõ ràng vần nhịp, sớ tiếng dòng thơ, chức đảm trách câu thể Tuy có lúc câu lục tràn sang câu bát, câu lục câu bát dài quá khổ, có xê dịch phới thanh, hiệp vần dạng lục bát biến thể Sự biến đổi nhu cầu biểu đạt tình cảm ngày phong phú, đa dạng phá vỡ khn hình 6-8 thơng thường Tuy nhiên dù phá khn hình, âm luật, cách gieo vần thể thơ lục bát giữ nguyên Đó dấu hiệu đặc trưng cho ta nhận biết thể lục bát 2.3.5.4 Thể thơ song thất lục bát Ngoài thể thơ bảy chữ, thơ lục bát thể thơ song thất lục bát thể thơ đặc biệt dân tộc, thơ song thất lục bát đời sở kết hợp từ thể thơ lục bát thể thơ bảy chữ vốn có thơ ca dân gian Như vậy, nói thể thơ song thất lục bát đời muộn thể thơ lục bát sở kế thừa nét tinh hoa đặc trưng thể loại nét độc đáo thơ ca dân gian Thể thơ thường lặp lặp lại, cuộn trào sóng phù hợp cho việc diễn tả tâm trạng buồn đau nhân vật trữ tình Thể song thất lục bát kết kết hợp làm cho tình cảm vớn đa chiều, phức tạp được thể có 14 hiệu rõ rệt với cách nói đa giọng, nhiều cung bậc gam màu Chính đặc trưng thể thơ góp phần thể nội dung ca dao được sâu sắc diễn đạt nhiều cung bậc cảm xúc chủ thể trữ tình Dựa vào kết cấu thơ mà tên gọi song thất lục bát được hình thành Song thất lục bát thể thơ hai dòng bảy chữ (song thất) có dòng sáu chữ dòng tám chữ (lục bát), kết cấu thành khổ khổ có bớn câu, thể thơ lục bát vài thể thơ khác thể thơ song thất lục bát không hạn chế dung lượng câu tác phẩm a Cách hiệp vần Cách hiệp vần thơ song thất lục bát tương đối khó các thể thơ khác, chữ ći dòng bảy thứ hiệp vần với chữ thứ năm dòng bảy thứ hai (đều trắc) Chữ thứ bảy dòng bảy thứ hai hiệp vần với chữ thứ sáu dòng lục (đều thuộc bằng) Chữ thứ sáu dòng lục hiệp vần với chữ thứ sáu dòng bát (đều thuộc bằng) Ví dụ: Cùng trơng mà lại chẳng thấy Thấy xanh xanh ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt màu Lòng chàng ý thiếp sầu ai? Chữ cuối câu tám vần với chữ thứ năm câu bảy tiếp theo(đều thuộc bằng) Tuy nhiên, chữ cuối câu tám vần với chữ thứ ba câu bảy tiếp theo, biến đổi âm vần chữ đổi sang vần chữ thứ ba câu thứ bảy trắc hay Câu thơ song thất lục bát giản rộng cách thêm vào số chữ Lúc ta có song thất lục bát biến thể, nghĩa khơng theo quy luật Một thơ song thất lục bát được mở đầu cặp lục bát đến hai câu thất ta gọi lục bát gián cách b Nhịp thơ Hai câu thất thường dùng nhịp 3/4 hai câu lục bát thường sử dụng nhịp đôi 2/2 Đôi kết cấu nhịp lại thay đổi, thay đổi gắn liền với tâm trạng c Về đối Một đặc điểm nghệ thuật cần nhắc đến nghiên cứu thể thơ song thất lục bát đới (các chi tiết đới phải cân với nhiều bình diện) Một sớ kiểu đới được sử dụng như: - Bình đới: Chốn Hàm Dương chàng ngoảnh lại > < Bến Tiêu Tương thiếp trơng sang 15 - Tiểu đới: Hình khe > < núi/ gần > < xa - Đối ngữ đoạn: Xơng pha, gió bãi > < trăng ngàn d Phối thanh: Chữ thứ năm chữ thứ bảy dòng thất trắc, dòng thất ngược lại Thanh trắc câu sáu- tám giống thơ lục bát 2.3.6 Xây dựng hệ thớng câu hỏi hợp lí, khoa học: Khi hướng dẫn HS phân tích, cần ý xây dựng hệ thớng câu hỏi hợp lí để khai thác nghệ thuật nội dung bài: - Các câu hỏi đàm thoại ngồi tính chất xác định rõ ràng, phải có màu sắc văn học, có khả khêu gợi tình cảm, cảm xúc, xúc động thẩm mỹ cho học sinh - Câu hỏi phải vừa sức học sinh, thích hợp với khn khổ học lớp, vừa phải có khả “gợi vấn đề” suy nghĩ tìm tòi sáng tạo cho học sinh - Câu hỏi không tuỳ tiện, phải được xây dựng thành hệ thớng lơgíc, có tính toán giúp học sinh bước sâu vào tác phẩm thể - Cần có kết hợp cân đới các loại câu hỏi cụ thể loại câu hỏi tổng hợp gợi vấn đề Câu hỏi có theo lới diễn dịch, có theo lới qui nạp nhằm cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức vững + Khi đặt câu hỏi, thực số giải pháp: - Suy nghĩ thật kĩ vấn đề dạy - Tham khảo các câu hỏi gợi ý SGK, SGV, sách soạn Xây dựng hệ thớng câu hỏi riêng cho soạn - Cớ gắng sử dụng nhiều hình thức diễn đạt khác để hỏi nội dung - Chú ý đón bắt, khơi gợi ý tưởng mẻ học sinh, từ thực tế trả lời các em, điều chỉnh lại cách hỏi cho phù hợp 2.3.7 Ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy: Để đáp ứng yêu cầu đổi dạy học, nâng cao hiệu giảng dạy, cần sử dụng phần mềm Power Point vào việc soạn giáo án điện tử Có thể khai thác mạng Internet để có ảnh các tác giả, tranh minh họa, nhân vật chi tiết, cảnh tượng… tác phẩmthể dùng phần mềm sơ đồ tư Mind - map để chia bố cục tổng kết, khái quát nội dung học 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm : Trong thời gian dạy Ngữ văn 7, vận dụng kiến thức vào việc hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn thơ Qua đó, nhiều học sinh nắm được số kiến thức các thể thơ, bước đầu vận dụng nhận diện thể thơ, xác định vần, luật trắc, phép đối thơ Đường luật 16 Các em hạn chế tình trạng cảm thụ tác phẩm thơ cách phiến diện mà bước tiếp thu thơ ca thông qua giá trị nghệ thuật Tuy các em chưa vận dụng được cách thành thạo tin trang bị cần thiết cho quá trình hình thành lực cảm thụ thơ ca các em Kết cụ thể thi khảo sát chất lượng học kì I năm học 2017 - 2018: Lớp 7B Sĩ số 36 Giỏi SL Khá % 27,9 SL 20 Tb % 51,2 SL 11 % 20,9 Kết luận, kiến nghị: 3.1- Kết luận: Như phần lí chọn đề tài nói: Cảm nhận thơ Đường luật vấn đề khó; tổ chức, hướng dẫn để học sinh cảm nhận được lại vấn đề khó Nó đòi hỏi người giáo viên đứng lớp phải công phu trách nhiệm, tâm huyết Trong quá trình trực tiếp đứng lớp, thân tơi tìm tòi, học hỏi nghiên cứu tài liệu để từ đúc kết thành kinh nghiệm phương pháp tiếp cận cảm thụ các tác phẩm thơ trung đại Việt Nam Dù nữa, kinh nghiệm cá nhân nên khơng thể tránh khỏi sai sót định Kính mong các thầy giáo đồng nghiệp góp ý kiến chân thành để kinh nghiệm hoàn thiện 3.2- Kiến nghị: Thư viện nhà trường nên bổ sung nguồn tài liệu giới thiệu đời, nghiệp các tác giả thơ trữ tình trung đại Việt Nam Các tài liệu văn học giới thiệu các giai đoạn phát triển văn học nước nhà gắn với các giai đoạn lịch sử dân tộc Trên sáng kiến kinh nghiệm “Phương pháp giảng dạy các tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam lớp thông qua đặc trưng thể loại” mà tơi tìm tòi sau năm dạy đối tượng học sinh (lớp 7) thuộc năm học khác Tuy nhiên để giúp học sinh tiếp cận văn học trung đại nhiều phương pháp khác nữa, tơi mong nhận được góp ý lãnh đạo chun mơn đồng nghiệp để sáng kiến tơi được hồn chỉnh thêm, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn lớp 7, phần thơ ca trung đại 17 Tôi xin chân thành cảm ơn XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Bỉm Sơn, ngày 05 tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kì III ( 2004 - 2007) Giáo trình Văn học Việt Nam ( Từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XVIII Đinh Gia Khánh) Sách giáo khoa Ngữ văn tập 1.NXBGD.2016 Sách giáo viên Ngữ văn lớp tập 1.NXBGD.2007 Bình giảng văn 7.Vũ Dương Quỹ.NXBGD.2009 19 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Chức vụ đơn vị công tác: Trường THCS TT 01 Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá Kết xếp Năm học xếp loại loại đánh giá xếp loại Phòng A GD&ĐT 02 03 20 ... giảng dạy các tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam lớp thông qua đặc trưng thể loại 1.2 Mục đích nghiên cứu: Thơng qua việc tiếp cận cảm thụ tác phẩm văn học theo đặc trưng thể loại thơ trữ. .. các tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam lớp thơng qua đặc trưng thể loại với mong ḿn ứng dụng hiệu giảng dạy để dạy tớt các thơ trữ tình trung đại chương trình Ngữ văn 7, nhằm góp phần... kinh nghiệm Phương pháp giảng dạy các tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam lớp thơng qua đặc trưng thể loại mà tơi tìm tòi sau năm dạy đối tượng học sinh (lớp 7) thuộc năm học khác Tuy

Ngày đăng: 20/03/2019, 10:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Mai Thị Hồng Minh

  • Đơn vị công tác: Trường THCS Ba Đình

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan