Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
290 KB
Nội dung
1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG XUÂN THỌ Mã số:………………………… SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TỰ SỰ CHO HỌC SINH THPT Người thực hiện: TRƯƠNG MỸ NGA Lĩnh vực nghiên cứu: - Phương pháp dạy học môn Ngữ văn Năm học: 2012 -2013 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: TRƯƠNG MỸ NGA Sinh ngày: 27/05/1984 Giới tính: Nữ Địa chỉ: Ấp Thọ Trung, xã Xuân Thọ, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai Điện thoại: Cơ quan: 0613.731769 Di động: 0982460982 Email: truongmy2507@gmail.com Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Xuân Thọ II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị cao nhất: Thạc sỹ giáo dục học - Năm nhận 2013 - Chuyên ngành đào tạo: Lý luận phương pháp dạy học môn Ngữ văn III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy môn Ngữ văn - Số năm kinh nghiệm: năm - Sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: MỤC LỤC I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sự phát triển khoa học công nghệ Quá trình đổi phương pháp dạy học văn Mục đích việc dạy học văn nhà trường Tăng cường tính thực hành trình dạy học văn Lý thuyết hệ thống tập rèn luyện kỹ đọc hiểu văn tự 1.1 Hoạt đông đọc hiểu đọc hiểu văn tự 1.1.1 Khái quát chung hoạt động đọc hiểu 1.1.2 Đọc hiểu tác phẩm tự 10 1.2.3 Tình hình dạy đọc hiểu văn tự trường THPT 11 1.2 Hệ thống tập rèn luyện kỹ đọc hiểu văn tự 13 1.2.1 Khái niệm tập, hệ thống tập rèn luyện kỹ đọc hiểu văn tự 13 1.2.2 Sự cần thiết hệ thống tập rèn luyện kỹ đọc hiểu văn tự 14 1.2.3 Định hướng xây dựng hệ thống tập rèn luyện đọc hiểu văn tự 16 1.2.4 Yêu cầu xây dựng hệ thống tập rèn luyện kỹ đọc hiểu văn tự 18 Xây dựng hệ thống tập rèn luyện kỹ đọc hiểu văn tự trường THPT 20 2.1 Bài tập đọc hiểu chi tiết nghệ thuật nhan đề văn tự 20 2.2 Bài tập đọc hiểu chi tiết nghệ thuật hình tượng nhân vật văn tự 21 2.3 Bài tập đọc hiểu chi tiết nghệ thuật hình tượng không gian, thời gian văn tự 27 2.4 Bài tập đọc hiểu chi tiết nghệ thuật mở đầu, kết thúc văn tự 30 III HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI 32 Mô tả thực nghiệm 32 Nội dung quy trình thực nghiệm 32 Cách thức đánh giá 32 Đánh giá kết thực nghiệm 35 Kết luận chung 38 THƯ MỤC THAM KHẢO 40 I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sự phát triển khoa học công nghệ Từ xưa đến nay, việc dạy học văn nhà trường quan trọng, góp phần hoàn thiện tâm hồn nâng cao nhân cách cho hệ học sinh Làm để học sinh (HS) đọc hiểu rung động trước văn hay? Đó vấn đề đặt từ lâu thực tiễn dạy học văn nói chung dạy học văn trường THPT nói riêng Chúng ta bước vào ngưỡng cửa kỷ XXI, thời đại mà giới chứng kiến tốc độ phát triển vũ bão khoa học công nghệ Do đó, không khó hiểu giới trẻ có xu hướng tìm đến Ngoại ngữ, Tin học môn khoa học tự nhiên bảo đảm cho tương lai “Khi học sinh coi môn Ngữ văn môn phụ, em “một lòng dạ” theo đuổi “môn chính” để thi đại học rung động trước số phận Thuý Kiều, chị Dậu, Chí Phèo, vần thơ “Sông dài, trời rộng, bến cô liêu” hay “Những luồng run rẩy rung rinh / Đôi nhánh khô gầy xương mỏng manh”…” [3] Có thể mà nguyên nhân dẫn đến tình trạng HS ngày không quan tâm nhiều đến văn hoc, kỹ đọc hiểu, cảm thụ văn học yếu Quá trình đổi phương pháp dạy học văn Nhìn lại thực trạng dạy học văn trường phổ thông, ta dễ nhận thấy vấn đề rèn luyện kỹ đọc hiểu tác phẩm văn học cho HS chưa quan tâm mức Lâu nay, thân chủ thể HS chưa đặt vào vị trí vốn có cần có trình đọc hiểu tác phẩm mà coi đối tượng tiếp thụ giáo viên (GV) Gần đây, xu hướng phát triển quan điểm dạy học đại, vai trò chủ thể HS đề cao, HS chủ thể cảm thụ nghệ thuật Nói GS Phan Trọng Luận: “Coi học sinh chủ thể nhận thức, chủ thể cảm thụ trình học văn xác định rõ tính ý thức, tính tự giác, tính chủ động sáng tạo học sinh” [9, tr.224] Do đó, xây dựng hệ thống tập biện pháp có có ý nghĩa vô quan trọng trình phát huy tính chủ động, sáng tạo HS; đồng thời, biện pháp nhằm đảm bảo nguyên tắc tích hợp dạy học văn trường THPT Mục đích việc dạy học văn nhà trường Qúa trình dạy học văn cho thấy, để học tốt văn, người học cần phải có kỹ đọc hiểu văn bản, biết cảm thụ, cảm nhận tốt, phải biết rung cảm trước đời số phận người tác phẩm thấy giá trị đích thực văn học Suy cho cùng, mục đích việc dạy Ngữ văn giúp học sinh có kiến thức tác giả, tác phẩm tiêu biểu (được chọn làm văn đọc – hiểu), biết nhận thức rung động trước hay, đẹp văn chương, ngôn ngữ dân tộc, có kỹ trình bày cách xác hấp dẫn ý tưởng, cảm xúc … “Sứ mệnh dạy văn bồi dưỡng rèn luyện cảm xúc thẩm mỹ…” [7] Tăng cường tính thực hành trình dạy học văn Xây dựng hệ thống tập biện pháp có có ý nghĩa vô quan trọng trình phát huy tính chủ động, sáng tạo HS Hầu hết phương pháp dạy học tích cực thông qua hệ thống tập để HS tìm tòi, suy nghĩ chiếm lĩnh tri thức, đồng thời tăng cường tính thực hành trình dạy học Trong thực tế, rèn, dạy học thiên lý thuyết, thiên thuyết giảng mà coi nhẹ luyện tập, coi nhẹ thực hành Hơn nữa, xây dựng hệ thống tập trình dạy học biện pháp góp phần hình thành rèn luyện kỹ đọc hiểu văn văn học cho HS, giúp học sinh có kỹ đọc hiểu tiếp nhận văn học Từ đó, HS không cảm thấy lúng túng, khó khăn đứng trước tác phẩm văn học, tự thân em biết cách khám phá cảm nhận giới muôn màu muôn vẻ văn chương Xuất phát từ lí trên, khuôn khổ cho phép sáng kiến kinh nghiệm, chọn đề tài “Xây dựng hệ thống tập rèn luyện kỹ đọc hiểu văn tự cho học sinh THPT” Tôi không xây dựng hệ thống tập đọc hiểu tác phẩm văn chương mà giới hạn phạm vi nghiên cứu văn tự – thể loại quen thuộc chương trình Ngữ văn THPT II TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Lý thuyết hệ thống tập rèn luyện kỹ đọc hiểu văn tự 1.1 Hoạt đông đọc hiểu đọc hiểu văn tự 1.1.1 Khái quát chung hoạt động đọc hiểu - Khái niệm đọc hiểu Trong trình dạy học văn, khái niệm đọc hiểu thoát khỏi nghĩa thông thường với hai thao tác đọc hiểu mà trở thành thuật ngữ phương pháp dạy học môn có nội hàm khoa học phong phú, gắn với lí luận dạy học văn, lí thuyết tiếp nhận tác phẩm, lí thuyết giao tiếp, thi pháp học Nó hiểu phương thức đọc văn nhằm mục đích cảm thụ hiểu biết xác, cặn kẽ tác phẩm văn chương, khám phá chiếm lĩnh giá trị văn chương Nói giáo sư Nguyễn Thanh Hùng: “Đọc hiểu trình lao động sáng tạo mang tính thẩm mĩ nhằm phát giá trị tác phẩm sở phân tích đặc trưng văn bản” [6] Đọc hiểu văn trình tự nhận thức, thưởng thức, đánh giá người, trình ghi nhận thông qua hai mặt: kĩ thuật đọc nắm vững ý nghĩa văn nghệ thuật Cả hai phương diện tạo thành bình diện sư phạm hoạt động dạy học văn Dạy đọc văn cung cấp cho người tiếp nhận cách đọc để có quan điểm, thái độ kĩ đọc sáng tạo ngôn ngữ theo quan điểm thẩm mĩ định Thông thường thấy đọc văn chương bao gồm bước, yêu cầu mức độ gắn liền với kĩ đọc đúng, đọc hay, đọc diễn cảm Đọc tác phẩm văn học theo phương thức cuối phải đến mục đích hiểu văn Khái niệm “hiểu” không nhận kí hiệu nghĩa kí hiệu mà phán đoán ý muốn biểu đạt tác giả, tức đồng cảm nắm nhà văn muốn nói, muốn gửi gắm tới người đọc qua phương thức trình bày nghệ thuật hấp dẫn, lạ Có thể nói, đọc hiểu hình thức hoạt động có tính chất đặc thù nhận thức văn học Giữa đọc hiểu tác phẩm có mối quan hệ biện chứng: hiểu mà đọc đúng, nhờ đọc mà hiểu Đầu tiên đọc để nắm bắt văn bản, làm sở cho việc tìm hiểu văn Hiểu nội dung tức người đọc phát thông tin mà tác giả gửi gắm văn tác phẩm, kể việc nhận diện yếu tố nghệ thuật sử dụng nhằm chuyển tải thông tin tới người đọc cách ấn tượng Như vậy, hiểu việc chạm tới nội dung bề mặt ngôn từ nghệ thuật (còn gọi hiển ngôn), để từ hiểu rung cảm trước mà ngôn từ gợi để nhận thức chiều sâu ý nghĩa văn (còn gọi hàm ngôn) Do đó, đọc hiểu tác phẩm văn chương đòi hỏi người đọc không nắm bắt thông tin mà phải thẩm thấu thông tin, phân tích, đánh giá khả sử dụng ngôn từ tác giả, tạo mối giao cảm đặc biệt tác giả bạn đọc truyền thụ cách hiểu cho người khác Đúng nhà văn Anh Đức tâm sự: “Khi đọc, không thấy dòng chữ mà thấy cảnh tượng sau dòng chữ, trí tưởng tượng nhiều dẫn xa, vẽ thêu điều thú vị” Văn nghệ thuật thực có đời sống vận động cảm thụ người đọc Mỗi người đọc văn, học văn vốn sống, vốn văn hoá thẩm mĩ riêng có hình ảnh riêng tác giả, tác phẩm Gắn liền với cá tính xác định cá tính tiếp nhận, đặc thù hoạt động tiếp nhận văn học đặc thù hoạt động đọc hiểu Trong chương trình Ngữ văn bậc THPT nay, đọc - hiểu xem khâu đột phá nội dung phương pháp dạy văn - Vai trò hoạt động đọc hiểu dạy học tác phẩm văn chương Tác phẩm văn chương sản phẩm tinh thần độc đáo nhà văn Để hiểu tác phẩm nghệ thuật, người ta đọc cần phải sống trải nghiệm với nó, nắm bắt phương thức tồn tác phẩm logic phát triển tư tưởng tác giả tác phẩm Do đó, đọc – hiểu có vai trò quan trọng trình dạy học văn nói chung dạy học tác phẩm văn chương trường THPT nói riêng Trước hết, đọc hiểu hoạt động phù hợp với đặc trưng môn văn “Môn Văn có vị trí đặc biệt nhà trường, môn học gắn bó nhiều với nghệ thuật – hoạt động kỳ diệu người, lĩnh vực tình cảm, trực giác, tưởng tượng đẹp… Học văn nhà trường không học tri thức ngôn ngữ, lý luận, lịch sử văn chương mà quan trọng bồi dưỡng phát triển lực văn người” [13, tr.63] Phát triển lực văn phát triển lực sống, phát triển cá nhân, phát triển người, lực làm người hiểu theo nghĩa bao quát Văn học nghệ thuật ngôn từ Đối tượng phản ánh văn chương sống muôn màu muôn vẻ, chủ yếu sống người, tái lại thông qua lăng kính chủ quan người sáng tạo Muốn hòa vào sống ấy, người đọc trước tiên phải tiếp xúc giải mã lớp vỏ ngôn từ Bước qua lớp vỏ ngôn từ ấy, giới sống mà nhà văn xây dựng Đây giai đoạn không đơn giản trình đọc – hiểu văn bản, bị chi phối nhiều yêu tố quan trọng lực tri giác ngôn ngữ người đọc Hơn nữa, văn chương nghệ thuật, người nghệ sỹ không phản ánh, tái lại sống mà bày tỏ thái độ chủ quan mình, nói lên ước mơ khát vọng giới, sống Người đọc phải bước từ giới riêng vào giới nhà văn để hiểu đồng cảm với ước mơ, khát vọng ấy, đồng thời xây dựng ước mơ, khát vọng thân Chương trình Ngữ văn (2006) Bộ GD-ĐT ghi rõ: “Môn Ngữ văn môn học thuộc lĩnh vực thẩm mỹ HS làm giàu xúc cảm thẩm mỹ định hướng thị hiếu lành mạnh nhằm hoàn thiện nhân cách mình” Ngoài ra, hoạt động đọc hiểu trình dạy học văn góp phần khơi gợi, phát huy tính sáng tạo, chủ động, tích cực học sinh, truyền cho em lòng yêu thích văn chương Dạy văn phải phát huy tính độc lập, khơi gợi khả sáng tạo cho HS Hoạt động đọc nhà trường góp phần tạo điều kiện cho HS phát triển mặt lực văn học Đây đường để chuyển dịch HS từ đối tượng tiếp thu thụ động sang tư cách bạn đọc sáng tạo, tư cách chủ thể tích cực động trình tiếp nhận tác phẩm Đọc hiểu tác phẩm nhà trường không giúp cho học sinh lĩnh hội nghệ thuật, ý thức tác dụng nó, mà hướng đến tổ chức giao tiếp, đối thoại có hiệu với nghệ thuật phát triển tiềm cảm thụ, tiếp nhận, qua bước hình thành, phát triển phẩm chất tư cách chủ thể văn học bạn đọc sáng tạo Hiểu cảm nhận hay, đẹp văn chương kích thích em yêu văn bày tỏ quan điểm kiến Muốn làm người thầy phải biết tôn trọng người học, đặt học trò vào vai trò chủ thể mình, phải có đối thoại dân chủ tạo mới, lạ cho HS Hơn nữa, trình đọc hiểu, người học không đọc để suy nghĩ, để liên tưởng, tưởng tượng mà phải thâm nhập vào tác phẩm, sống mối quan hệ yếu tố tạo nên tác phẩm để nhà văn đồng sáng tạo Hoạt động đọc hiểu góp phần khơi gợi HS tình yêu, đam mê với văn chương thông qua thấu hiểu, đồng cảm với đời, số phận nhân vật, qua cảm nhận hay, tính tế, sáng tạo nhà văn việc sử dụng câu, từ, hình ảnh Nó chìa khóa mở giới nghệ thuật đầy hứng thú say mê cho em Theo nhà lí luận, đọc hiểu phương pháp tiếp nhận nghệ thuật cảm thụ trực tiếp Mục đích đọc hiểu hình thành trì ấn tượng nghệ thuật để học sinh tiếp tục sâu vào nội dung tư tưởng hình thức ngôn ngữ tác phẩm Trong trình dạy học tác phẩm văn chương, đọc hiểu làm cho tiếng nói nhà văn gần gũi với học sinh, làm cho học sinh tiếp nhận tác phẩm, học văn trở thành tâm tình, trao đổi sinh động, không nặng nề, khô khan 1.1.2 Đọc hiểu tác phẩm tự - Khái niệm tác phẩm tự sự: Tự thể loại văn học phản ánh cụ thể thực đời sống cách khách quan cách kể lại việc, kiện, miêu tả tính cách nhân vật, chi tiết có đầu 10 có đuôi thông qua cốt truyện tương đối hoàn chỉnh kể lại người kể chuyện (truyện kể thứ thứ 3) - Đặc trưng tác phẩm tự Tình tiết dấu hiệu đặc trưng truyện Tình tiết việc, biến cố vận động, phát triển Tình tiết làm cho việc ngẫu nhiên ngày kết tinh ngưng đọng lại thành truyện Dù biến hoá trăm màu nghìn vẻ, tình tiết luôn tồn truyện Tình tiết truyện có đơn tuyến, có đa tuyến, có chiều, có nhiều chiều Nhưng trung tâm việc, biến cố người, trung tâm tình tiết nhân vật Đối tượng chủ yếu văn học người với sống bên đời bên họ Truyện kể việc, biến cố mà kể người, vận mệnh người Đã truyện phải có lời kể chuyện Lời kể yếu tố quan trọng truyện Cốt truyện, nhân vật, toàn hình tượng truyện dệt nên qua lời kể Lời kể mặt phương tiện để phản ánh sống thành hình tượng truyện, mặt khác lại phương tiện để biểu thái độ, tình cảm, tư tưởng, đánh giá tác giả sống Một tác phẩm tự tất nhiên giống tác phẩm khác, đòi hỏi phải phân tích toàn diện cặn kẽ phương hướng Điều đặc biệt tác phẩm thuộc thể truyện cấu tạo hình tượng tác phẩm dựa vào ba yếu tố: Tình tiết, nhân vật lời kể nêu Cho nên phân tích cấu tạo hình tượng truyện, không lưu tâm đến ba yếu tố Đó nét phân biệt cấu tạo tác phẩm truyện với thơ trữ tình hay văn luận 1.2.3 Tình hình dạy đọc hiểu văn tự trường THPT - Về phía giáo viên Thực trạng phổ biến nhược điểm lớn cần khắc phục dạy học văn tự GV “áp đặt” kiến thức cách hiểu văn chương cho HS.Trong lẽ ra, GV phải người bạn đọc lớn tuổi có kinh nghiệm, người bắc cầu cho trình đối thoại nhà văn học 26 ♦ Kiểu 6: Chi tiết nghệ thuật mối quan hệ nhân vật với nhân vật khác Trong trình xây dựng nhân vật, nhà văn khắc họa tính cách nhân vật thông qua va chạm, cọ xát với nhân vật khác, tính cách khác Chính mối quan hệ với nhân vật khác giúp người đọc có nhìn đắn người nhân vật Các tập mà xây dựng hướng HS khai thác chi tiết nghệ thuật mối quan hệ nhân vật Trong truyện cổ tích “Tấm Cám”: - Ở giai đoạn đầu, lần Tấm khóc, ông Bụt lại lên giúp đỡ, giai đoạn sau, không thấy ông Bụt xuất Theo anh (chị) ông Bụt không giúp Tấm đến cùng? - Tại nhà vua hành động Tấm bị mẹ Cám hãm hại hết lần đến lần khác? Trong “Sử thi Đăm Săn”, Hơ Nhị vợ Đăm Săn Hơ Nhị bị Mtao Mxây lừa lúc Đăm Săn nô lệ lên rẫy, sông làm lụng kéo người tới bắt làm vợ Đăm Săn đến nhà Mtao Mxây khiêu chiến đòi lại vợ Trong chiến Đăm Săn Mtao Mxây, Hơ Nhị lại quăng trầu cho Mtao Mxây? Bài tập cảm thụ chi tiết nghệ thuật mối quan hệ nhân vật giúp cho HS có nhìn toàn diện người nhân vật, đồng thời rèn luyện cho HS kỹ đánh giá tính cách nhân vật thông qua mối quan hệ nhân vật với nhân vật khác 2.3 Bài tập đọc hiểu chi tiết nghệ thuật hình tượng không gian, thời gian văn tự ♦ Kiểu 1: Chi tiết nghệ thuật hình tượng không gian 27 Không gian nghệ thuật hình thức tồn hình tượng nghệ thuật Không gian nghệ thuật cho thấy cấu trúc nội tác phẩm văn học, ngôn ngữ tượng trưng, mà cho thấy quan niệm giới, chiều sâu cảm thụ tác giả hay giai đoạn văn học Nó cung cấp sở khách quan để khám phá tính độc đáo nghiên cứu loại hình hình tượng nghệ thuật Vì tách hình tượng khỏi không gian mà tồn Bài tập hình tượng không gian mà xây dựng góp phần rèn luyện cho HS kỹ phát nắm bắt hình tượng không gian văn tự Cảm nhận anh (chị) dụng ý nghệ thuật Tô Hoài nhà văn miêu tả buồng Mị làm dâu nhà thống lý Pá Tra qua đoạn văn sau: “Ở buồng Mị nằm, kín mít, có cửa sổ lỗ vuông bàn tay Lúc trông thấy trăng trắng, sương nắng” (Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài) Trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam: - Để tái lại đời sống người dân phố huyện, tác giả chọn không gian buổi chợ chiều tàn Vì sao? - Suy nghĩ anh chị cách khắc họa không gian thu hẹp dần Thạch Lam (bao trùm không gian phố huyện, có không gian nghệ thuật nhỏ dần: không gian buổi chợ chiều tàn, không gian hàng tạp hóa nhỏ chị em Liên, hàng nước chị Tý, không gian gói gọn quanh manh chiếu rách gia đình bác Xẩm, không gian gánh phở bác Siêu) Các tập đọc hiểu cho tiết nghệ thuật mà hình tượng không gian góp phần rèn luyện cho HS kỹ phát hiện, tìm hiểu bối cảnh không gian nhà văn xây dựng văn bản, từ hiểu môi trường hoạt động nhân vật, nắm kiện xảy đời sống hàng ngày tác động đến đời sống nhân vật; đồng cảm với trạng thái tâm lí nhân vật ♦ Kiểu 2: Chi tiết nghệ thuật hình tượng thời gian 28 Thời gian nghệ thuật phạm trù thuộc thi pháp tác phẩm Hình tượng thời gian nhân tố quan trọng đảm bảo cho tiếp nhận toàn vẹn giới nghệ thuật cấu trúc tác phẩm Khác với thời gian khách quan, thời gian nghệ thuật đảo ngược, quay khứ, bay vượt đến tương lai xa xôi, dồn nén khoảng thời gian dài chốc lát, lại kéo dài chốc lát thành vô tận Tìm hiểu hình tượng thời gian, cần quan tâm ý nghĩa thời: khứ, tại, tương lai, độ đo thời gian nhân vật… Các tập hình tượng thời gian mà xây dựng dựa tiêu chí Trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ”, bối cảnh câu chuyện Thạch Lam tổ chức theo trình tự thời gian: lúc chiều tàn, đến lúc trời nhá nhem tối kết thúc thời điểm phố huyện lúc đêm khuya: - “Chiều, chiều (…)” - “Trời nhá nhem tối (…)” - “Trời bắt đầu đêm (…)” - “(…) đêm khuya (…)” Theo anh “(chị), Thạch Lam lại chọn bối cảnh thời gian để tái lại khung canh thiên nhiên sống người nơi phố huyện? Truyện ngắn “Thuốc” nhà văn Lỗ Tấn bắt đầu “một đêm mùa thu gần sáng” kết thúc mùa xuân “tiết minh năm ấy” Theo anh (chị), Lỗ Tấn có dụng ý xây dựng thời gian nghệ thuật có vận động vậy? Dạng tập đọc hểu chi tiết nghệ thuật hình tượng thời gian rèn luyện cho học sinh kỹ tìm hiểu, xác định bối cảnh thời gian mà nhà văn xây dựng tác phẩm, ý đến vận động thời gian trình tìm hiểu kiện, nhân vật, khám phá dụng ý nghệ thuật nhà văn qua cách xây dựng hình tượng không gian nghệ thuật tác phẩm văn chương 29 2.4 Bài tập đọc hiểu chi tiết nghệ thuật mở đầu, kết thúc văn tự Một tác phẩm văn chương hoàn chỉnh mặt nội dung hình thức phải có mở đầu kết thúc Mở đầu tác phẩm thường phát hiện, chi tiết mở đầu tác phẩm mang đến cho người đọc khám phá thú vị Còn kết thúc tác phẩm đọng lại nhiều tâm trí người đọc Việc sử dụng mở đầu kết thúc tác phẩm văn chương phụ thuộc vào phong cách riêng tác giả có mục đích mà nhà văn phải đạt mở khép lại tác phẩm Dựa vào sở trên, xây dựng tập đọc hiểu chi tiết nghệ thuật mở đầu kết thúc văn tự qua số ví dụ sau: Mở đầu truyện ngắn “Chí Phèo”, Nam Cao viết: “Hắn vừa vừa chửi Bao thế, rượu xong chửi Bắt đầu chửi trời” “…Rồi chửi đời” “…Tức mình, chửi tất làng Vũ Đại”, “…hắn chửi cha đứa không chửi với hắn”, “…hắn mà chửi, chửi đứa chết mẹ đẻ thân hắn, đẻ thằng Chí Phèo” Nhưng đời Chí Phèo lại bắt đầu chi tiết: Một người thả ống lươn nhặt Chí Phèo “trần truồng xám ngắt váy đụp để bên lò gạch bỏ không” Theo anh (chị), Nam Cao có dụng ý mở đầu truyện tiếng chửi Chí Phèo phải lai lịch nhân vật? Truyện ngắn “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành mở đầu trang đặc tả: "Rừng xà nu nằm tằm đại bác giặc" ưỡn ngực lớn che chở cho làng Xôman kết thúc hình ảnh "những xà nu nối tiếp chạy đến chân trời" Trình bày cảm nhận anh (chị) cách mở đầu kết thúc trên? Bài tập cảm thụ chi tiết nghệ thuật mở đầu kết thúc tác phẩm văn chương góp phần rèn luyện cho HS kỹ tìm hiểu, khám phá dụng ý nghệ thuật 30 tác giả qua chi tiết mở đầu kết thúc, từ có nhìn toàn diện trình đọc hiểu, cảm thụ tác phẩm Tóm lại, hệ thống tập rèn luyện kỹ đọc hiểu văn tự mà xây dựng nhằm mục đích hình thành phát triển kỹ cảm thụ đọc hiểu cho học sinh THPT, tạo cho em phản xạ có điều kiện tiếp xúc với tác phẩm văn chương 31 III HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Mô tả thực nghiệm - Mục đích: Tôi triển khai thực nghiệm hệ thống tập để có sở bước đầu nhằm kiểm tra tính khả thi khẳng định hiệu hệ thống tập bổ trợ rèn luyện kỹ đọc hiểu văn tự mà đề tài xây dựng - Đối tượng địa bàn thực nghiệm: Khi triển khai vận dụng số tập theo phương án mà đề tài đề xuất vào thực tiễn giảng dạy, chọn lớp khối 11 trường THPT Xuân Thọ - Thời gian: Chúng tiến hành thực nghiệm năm học 2012 – 2013 Nội dung quy trình thực nghiệm - Tôi tiến hành thực nghiệm sư phạm theo hướng: cho HS làm tập đọc hiểu theo phương án mà đề tài xây dựng - Cách thức tiến hành: + Bước 2: Chọn lớp khối 11, lớp thực nghiệm 11B3, lớp đối chứng 11B4 + Bước 4: Kiểm tra chất lượng HS sau thực nghiệm + Bước 5: Thống kê, xử lý kết phiếu khảo sát, kiểm tra HS rút kết luận Cách thức đánh giá Kiểm tra 90 phút hình thức kiểm tra định kỳ học sinh nhằm đánh giá khả hiểu hình tượng nhân vật thông qua chi tiết nghệ thuật học văn - Đề kiểm tra: Cảm nhận anh (chị) hình tượng nhân vật Chí Phèo truyện ngắn tên nhà văn Nam Cao 32 - Yêu cầu cần đạt BÓ CỤC Ý Mở NỘI DUNG ĐIỂM Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, nhân vật 1.5 Sự xuất độc đáo Chí Phèo 1.0 - Hắn say rượu, vừa vừa chửi 0.25 - Ý nghĩa tiếng chửi Chí Phèo 0.75 Quá trình tha hoá Chí Phèo 2.0 - Từ người nông dân hiền lành, lương thiện trở thành 1.0 thằng lưu manh + Chí Phèo trước tù Thân phận mồ côi, không cha không mẹ, sống làm thuê cho nhiều người, 20 tuổi làm canh điền cho Bá Kiến Giàu lòng tự trọng: cảm thấy nhục bà ba Bá Kiến sai làm “những việc không đáng” Hiền lành, “ao ước có gia đình nho nhỏ Chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải.” + Chí Phèo sau tù Nhân hình: hình dáng thằng lưu manh Nhân tính: hăng, liều lĩnh, hành động lời nói Chí Phèo tên đầu bò cống: uống rượu, chửi, rạch mặt, ăn vạ - Từ thằng lưu manh trở thành quỷ làng 1.0 Vũ Đại 33 Bị Bá Kiến lừa gạt, lợi dụng, biến thành tay sai Triền miên say, phá tan bao nghiệp, đạp nát bao cảnh yên vui, đạp đổ hạnh phúc, làm chảy máu nước mắt người lương thiện Quá trình hồi sinh Chí Phèo 2.0 - Từ tỉnh rượu tới tỉnh ngộ 1.0 Gặp Thị Nở, lần tỉnh rượu, nhận thấy âm sống xung quanh, ý thức tồn Nhớ lại khứ xa xôi với ước mơ bình dị bao người dân quê khác Nghĩ đến ốm đau, nghĩ tương lai cô độc với tuổi già, thấy lo sợ - Từ ngạc nhiên, xúc động đến khao khát hoàn lương 1.0 mong ước hạnh phúc Ăn cháo hành Thị Nở, lần chăm sóc bàn tay đàn bà Ngạc nhiên, xúc động, vừa vui vừa buồn, ăn năn, hối hận, muốn trở lại làm người – người nông dân hiền lành, lương thiện Khát khao hạnh phúc mái ấm gia đình bên Thị Nở Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người Chí Phèo 2.0 - Thất vọng đau đớn 1.0 Khi bị Thị Nở từ chối, ngẩn người ra, sửng sốt, không nói nên lời, Thị Nở gọi thị lại, 34 níu lại khao khát yêu thương, tha thiết muốn làm người lương thiện Uống rượu, uống tỉnh, thấm thía bi kịch đau khổ - Phẫn uất tuyệt vọng 1.0 Xách dao đến giết Bá Kiến tự sát tuyệt vọng, khủng hoảng, bế tắc - Hình tượng nhân vật Chí Phèo + Là hình tượng điển hình cho người nông dân bị lưu manh hoá Kết + Thể giá trị thực tác phẩm tình cảm luận 1.5 nhân đạo nhà văn + Thể tài nghệ thuật miêu tả, phân tích tâm lí nhà văn Tuy nhiên, đáp án chi tiết, đó, cần cân nhắc, linh hoạt không nên nguyên tắc, dựa đáp án, đếm đầy đủ ý để đánh giá làm HS Đánh giá kết thực nghiệm - Kết kiểm tra cảm nhận HS hình tượng nhân vật Chí Phèo Đối Số Tốt Trung bình Yếu tượng lượng SL % SL % SL % 11B3 45 17 38 20 44 18 11B4 45 11 24 19 43 15 33 35 - So sánh kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng Căn vào kết tổng hợp bảng trên, so sánh kết làm HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng rút số kết luận sau: - Tỉ lệ HS nắm bắt chi tiết nghệ thuật tiêu biẻu, hiểu hình tượng nhân vật Chí Phèo lớp thực nghiệm (38%) cao lớp đối chứng (24%) - So với lớp đối chứng, tỉ lệ HS hiểu chưa sâu sắc, mức độ trung bình lớp thực nghiệm có giảm không đáng kể (44% -43%) - Đặc biệt số HS không hiểu hình tượng văn học lớp thực nghiệm giảm mạnh so với lớp đối chứng (18% - 33%) Trên kết luận rút dựa kết làm HS hai lớp thực nghiệm hai lớp đối chứng Nếu vào làm cụ thể HS trình chấm bài, có số nhận xét sau: HS lớp đối chứng, em chủ yếu tái lại kiến thức học hình tượng nhân vật Chí Phèo, có số HS giỏi nêu suy nghĩ, cảm nhận riêng thân yếu tố có liên quan đến trình tái hình tượng nhân vật, cảm nhận chung hình tượng Trong trình làm bài, nhiều HS làm theo kiểu nhớ gì, viết đó, chí sa vào việc kể lại câu chuyện 36 nhân vật cảm nhận hình tượng nhân vật đề yêu cầu.Bên cạnh đó, phần nhiều học sinh chưa có kỹ chọn lọc chi tiết nghệ thuật tiêu biểu quan trọng để khai thác, làm sáng rõ hình tượng HS lớp thực nghiệm, em biết chọn lọc chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, quan trọng, có liên quan đến nhân vật trình phát triển tính cách nhân vật để bày tỏ suy nghĩ, quan điểm thân Các em hiểu lí giải vấn đề có lên quan đến hình tượng nhận vật cách toàn diện, sâu sắc Cùng cảm nhận chi tiết nghệ thuật ngoại hình nhân vật “Chí Phèo”, phần lớn HS lớp đối chứng dừng lại ỏ mức độ tái lại hình tượng nhân vật Ví du: Khi ở tù về Chí Phèo đã bị biến đổi về ngoại hình “cái đầu trọc lốc, cạo trắng hớn, mặt đen mà cơng cơng, hai mắt gườm gườm”, trông mặt hắn không khác một vật lạ Chí Phèo từ một người lương thiện đã bị biến thành lưu manh quỷ dữ mất hết tính người Trong đó, nhiều HS lớp thực nghiệm, việc tái lại hình tượng nhân vật, bày tỏ cảm nhận, đánh giá thân Ví dụ: Sau tù, Chí Phèo thay đổi hẳn “Trông đặc thằng săn đá! Cái đầu trọc lốc, cạo trắng hớn, mặt đen mà cơng cơng, hai mắt gườm gườm trông gớm chết! Hắn mặc quần nái đen với áo tây vàng Cái ngực phanh, đầy nét chạm trổ rồng phượng với ông tướng cầm chùy” Chí Phèo trông ghê rợn đáng sợ Có thể nói, Chí Phèo mang theo bên tất mà nhà tù thực dân chạm khắc vào thể Ta tìm thấy hình ảnh anh canh điền hiền lành, lương thiện, biết hy vọng, biết ước mơ mà thay vào hình hài quỷ Bằng ngòi bút miêu tả bậc thầy, Nam Cao lên án chê độ thực dân phong kiến, đàn áp, bắt cách phi lý, vô tội vạ đẩy người nông dân vào đường tù tội, bị tha hoá hết tính người 37 Từ thực tế tham gia dự tiết dạy tác phẩm “Chí Phèo” hai lớp thực nghiệm đối chứng với kết làm HS, nhận thấy, dù sử dụng câu hỏi, tập đọc hiểu sách giáo khoa, hay sử dụng kết hợp câu hỏi, tập sách giáo khoa tập theo phương án mà luận văn đề xuất, GV môn đảm bảo yêu cầu cần đạt học mặt kiến thức, kỹ năng, thái độ Tuy nhiên, kết làm HS lại có chênh lệch Sự chênh lệch HS lớp thực nghiệm tham gia giải tập đọc hiểu, em chủ động tìm tòi suy nghĩ, mạnh dạn thể kiến thân, sau GV bạn lớp nhận xét, bổ sung thiếu sót, giúp em khắc sâu kiến thức Hơn nữa, tập đọc hiểu giúp em biết trọng đến chi tiết nghệ thuật quan trọng, lướt qua tiết không quan trọng Chính điều góp phần định hướng cho HS trình làm văn nghị luận Mặc dù, kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng chênh lệch không nhiều, giúp có sở để bước đầu khẳng định hiệu hệ thống tập rèn luyện kỹ đọc hiểu văn tự cho HS THPT Tuy nhiên, nói trên, mục đích thực nghiệm qua vài tiết dạy để khẳng định ưu hệ thống tập bổ trợ mà đề tài xây dựng Rõ ràng, để đánh giá kết dạy thẩm định hiệu thực tiễn hệ thống tập bổ trợ chuyện đơn giản, thực sớm chiều, dựa vào số định lượng bảng thống kê Kết thực nghiệm nhằm giúp bước đầu đánh giá, kiểm chứng tính khả thi hiệu hệ thống tập bổ trợ từ rút kinh nghiệm để hoàn thiện đề tài nhằm tạo phương án cho việc đổi phương pháp giảng dạy rèn luyện kỹ đọc hiểu văn tự cho HS Kết luận chung Hệ thống tập mà đề tài xây dựng có tính khả thi cao vận dụng vào thực tiễn giảng dạy văn học trường THPT Tuy nhiên, kết ban đầu, có khả quan để tránh lý tưởng hoá cho 38 hệ thống tập cần có nhiều thời gian để thực tế kiểm nghiệm cần nhiều đóng góp chân thành từ nhiều phía thời gian gần hệ thống tập mà đề tài xây dựng thật phương án thiết thực, mang tính sư phạm có giá trị thực tiễn cao 39 THƯ MỤC THAM KHẢO Nguyễn Viết Chữ (2003), Phương pháp dạy học tác phấm văn chương theo loại thể, Nxb ĐH Sư Phạm Hồ Thị Dung (2012), Hệ thống tập cho lên lớp, Tạp chí Giáo dục, số 280, kỳ – 2/2012 Trần Quang Đại (2008), Ba nghịch lý môn Văn trường phổ thông, Văn nghệ trẻ, số 44, ngày 02/11 Trần Thanh Đạm số tác giả (1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, Nxb Giáo dục HN Bùi Minh Đức (2008), Phát huy vài trò bạn đọc sáng tạo HS hoạt động phân tích, cắt nghĩa tác phẩm văn học, Tạp chí Giáo dục, số 201, kỳ – 11/2008 Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc hiểu tác phẩm văn chương nhà trường, Nxb Giáo dục Lê Quang Hưng (2007), Dạy học văn để làm nào, Văn nghệ trẻ, số 48 ngày 2/12 Phan Trọng Luận (2003), Văn chương bạn đọc sáng tạo, Nxb ĐHQG Tp Hồ Chí Minh Phan Trọng Luận, Trương Đình, Nguyễn Thanh Hùng (1996), Phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 10 Mai Xuân Miên (2011), Hệ thống tập rèn luyện kỹ đọc hiểu tác phẩm tự cho học sinh trung học phổ thông, Tạp chí Giáo dục, số 255, kỳ – 2/2011 11 Hoàng Phê (chủ biên) (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 12 Mai Thị Kiểu Phượng (2000), Tín hiệu thẩm mỹ ngôn ngữ văn học, Nxb Khoa học xã hội 13 Lê Ngọc Trà, Phùng Quý Nhâm (1997), Lý luận văn học, Nxb ĐH Sư Pham 14 Thái Duy Tuyên (2010), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, Nxb Giáo dục 15 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hoá thông tin 16 http:// www hueuni.edu.vn 40 [...]... Yêu cầu khi xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện kỹ năng đọc hiểu văn bản tự sự Thứ nhất: Hệ thống bài tập rèn luyện kỹ năng đọc hiểu phải bám sát cấu trúc văn bản tự sự hệ thống bài tập rèn luyện kỹ năng 18 Bài tập rèn luyện kỹ năng đọc hiểu văn bản tự sự cần bám sát cấu trúc văn bản tự sự, định hướng cho HS tiếp xúc với thế giới hình tượng nghệ thuật, ý nghĩa tư tưởng thẩm mỹ của văn bản thông qua... vấn đề rèn luyện kỹ năng đọc hiểu văn bản tự sự cho HS là một trong những vấn đề cần được quan tâm hơn cả trong qúa trình dạy học văn hiện nay 1.2 Hệ thống bài tập rèn luyện kỹ năng đọc hiểu văn bản tự sự 1.2.1 Khái niệm bài tập, hệ thống bài tập rèn luyện kỹ năng đọc hiểu văn bản tự sự Trong giáo dục, theo Tự điển Tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên, thuật ngữ bài tập có nghĩa là bài ra cho học sinh. .. chương trong nhà trường 17 Bốn là, xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện kỹ đọc hiểu văn bản tự sự cho học sinh THPT phải đảm bảo tinh thần đổi mới của phương pháp dạy học hiện nay Việc xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện kỹ đọc hiểu văn bản tự sự cho học sinh THPT phải dạy theo quan điểm tích hợp Thông qua hệ thống bài tập, học sinh THPT sẽ tích lũy kiến thức văn học, vốn hiểu biết về thực tế cuộc sống;... ích cho quá trình làm văn Việc các em hiểu đúng, cảm thụ đúng văn bản tự sự cùng với những kỹ năng được rèn luyện trong quá trình đi tìm 15 đáp án cho những bài tập đọc hiểu sẽ giúp các em viết được những áng văn hay, mạch lạc và giàu cảm xúc 1.2.3 Định hướng khi xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện đọc hiểu văn bản tự sự Một là, hệ thống bài tập góp phần hình thành và rèn luyện kỹ năng đọc hiểu văn bản. .. cơ bản để đọc hiểu văn bản tự sự Các bài tập tiếp theo sẽ giúp cho HS rèn luyện các kỹ năng ấy một cách thuần thục, nhuần nhuyễn Khi HS giải quyết xong hệ thống bài tập, nghĩa là HS xây dựng được cho mình các phương pháp, kỹ năng cơ bản để đọc hiểu văn bản HS không những có thể tự mình đọc hiểu, cảm thụ những văn bản tự sự trong khuôn khổ của trường phổ thông mà còn có thể đọc hiểu toàn bộ văn bản tự. .. tiết, sự việc góp phần thể hiện chủ đề, ý nghĩa của tác phẩm văn chương Thứ ba: Đảm bảo nguyên tắc đa dạng khi xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện kỹ năng đọc hiểu văn bản tự sự Hệ thống bài tập rèn luyện kỹ năng đọc hiểu cần phải được xây dựng một cách đa dạng, phong phú, phản ánh được tính đa dạng, phức tạp của văn bản tự sự Sự đa dạng thể hiện ở chỗ: cùng một kỹ năng, chúng tôi xây dựng nhiều kiểu bài. .. năng đọc hiểu văn bản tự sự không quá khó cũng không quá dễ đối với HS, Căn cứ vào mục tiêu cần đạt khi dạy học văn bản, đặc điểm bài học, trình độ của HS để xây dựng hệ thống bài tập tương ứng tạo được sự hứng thú cho HS Dựa trên những định hướng và yêu cầu đã trình bày trên đây, chúng tôi đã tìm hiểu, nghiên cứu và xây dựng hệ thống bài tập đọc hiểu văn bản tự sự cho HS THPT 2 Xây dựng hệ thống bài. .. trình tiếp nhận và có thể hiểu sâu sắc văn bản đó Thứ hai: Bài tập được xây dựng phải vừa chi tiết, cụ thể, vừa đảm bảo tính hệ thống nhằm rèn luyện kỹ năng đọc hiểu văn bản tự sự cho HS Khi xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện kỹ năng đọc hiểu cho HS, các bài tập cần phải được thiết kế một cách chi tiết, cụ thể, hướng vào các vấn đề trọng tâm của tác phẩm nhằm định hướng, giúp HS hiểu và nắm vững tác phẩm... đó cho HS 13 Bài tập rèn luyện kỹ năng đọc hiểu văn bản tự sự là những câu hỏi, vấn đề, tình huống…nhằm định hướng, dẫn dắt HS tiếp cận, phân tích, đánh giá văn bản tự sự ấy, qua đó chiếm kĩnh nội dung thẩm mỹ và hình thức nghệ thuật của văn bản, đồng thời hình thành, phát triển năng lực, kỹ năng đọc hiểu tích cực, chủ động và sáng tạo cho HS 1.2.2 Sự cần thiết của hệ thống bài tập rèn luyện kỹ năng. .. ngôn từ của văn bản đó Khi HS giải quyết hệ thống bài đọc hiểu, HS sẽ tham gia vào một cuộc đối thoại lớn mà trong đó mối quan hệ giữa học sinh – giáo viên – nhà văn được xác lập thông qua văn bản Bám sát cấu trúc văn bản, hệ thống bài tập đọc hiểu sẽ giúp HS thấy được tầm quan trọng của việc đọc văn bản tự sự, góp phần nâng cao năng lực đọc hiểu và sáng tạo của HS Điều đó khiến cho học sinh chủ động, ... cầu xây dựng hệ thống tập rèn luyện kỹ đọc hiểu văn tự Thứ nhất: Hệ thống tập rèn luyện kỹ đọc hiểu phải bám sát cấu trúc văn tự hệ thống tập rèn luyện kỹ 18 Bài tập rèn luyện kỹ đọc hiểu văn tự. .. 1.2.2 Sự cần thiết hệ thống tập rèn luyện kỹ đọc hiểu văn tự 14 1.2.3 Định hướng xây dựng hệ thống tập rèn luyện đọc hiểu văn tự 16 1.2.4 Yêu cầu xây dựng hệ thống tập rèn luyện kỹ đọc hiểu văn tự. .. 1.1.2 Đọc hiểu tác phẩm tự 10 1.2.3 Tình hình dạy đọc hiểu văn tự trường THPT 11 1.2 Hệ thống tập rèn luyện kỹ đọc hiểu văn tự 13 1.2.1 Khái niệm tập, hệ thống tập rèn luyện kỹ đọc hiểu văn tự 13