1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN vận DỤNG hệ THỐNG câu hỏi vào VIỆC dạy học TRUYỆN NGẮN CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA THEO đặc TRƯNG THỂ LOẠI

35 356 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 566,34 KB

Nội dung

VẬN DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀO VIỆC DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Yêu cầu đổi phương pháp dạy học Trước xu hướng đổi giáo dục đại giới thấy, chưa giáo dục đào tạo nước ta đứng trước thử thách to lớn nay, xem khâu trình sản xuất, phận chủ yếu kinh tế tri thức Những nghị Ban chấp hành trung ương Đảng văn hóa giáo dục qua nhiệm kì cho thấy nhiệm vụ quan trọng ngành giáo dục đào tạo nguồn nhân lực, nhân tài cho đất nước kỉ nguyên Đó người có đủ trí tuệ nhân cách, động, sáng tạo, làm chủ thân làm chủ xã hội Bộ môn văn nhà trường, với tư cách vừa môn nghệ thuật vừa môn học nên sẻ chia sứ mệnh đầy khó khăn vẻ vang Đồng chí Phạm Văn Đồng cho dạy văn trình rèn luyện toàn diện, rèn luyện óc, rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp học tập, phải tìm tòi phương pháp vận dụng kiến thức, phải vận dụng tốt óc Gần đây, xu hướng phát triển quan điểm dạy học đại, tích cực, vai trò chủ thể người học đề cao, học sinh xem “nhân vật trung tâm” học Đối với trình dạy học văn, học sinh chủ thể cảm thụ nghệ thuật Với quan niệm vậy, nhà lí luận, nhà phương pháp đội ngũ người làm công tác sư phạm nỗ lực để tìm phương pháp, biện pháp tối ưu nhằm tích cực hóa hoạt động phân tích, cảm thụ nghệ thuật học sinh ng với số phương pháp dạy học đề xuất vấn đề cần đ t quan tâm lên hàng đầu xác định mối quan hệ thầy trò lớp, mối quan hệ biểu trực tiếp qua hệ thống câu hỏi thầy đưa ách đ t câu hỏi, nội dung việc sử dụng câu hỏi học văn không cho thấy lĩnh, trình độ, tác phong sư phạm người đứng lớp mà thể phẩm chất nghệ sĩ người thầy giáo Hệ thống câu hỏi có hay, có đúng, ph hợp với đ c trưng thể loại tác phẩm văn học kích thích hứng thú, cảm xúc người học, trang bị cho họ kiến thức, kỹ tiếp nhận thể loại Như nhà phương pháp nói “ Nếu câu hỏi không phù hợp với việc phát huy chủ thể cảm thụ nghệ thuật học sinh thầy giáo không ăn khớp có tác hại đáng kể, chí có không gây cảm xúc ấn tượng mạnh lây lan phương pháp diễn giảng trước ” Thực tế dạy học văn trường trung học phổ thông Thực tế dạy học văn trung học phổ thông nhiều vấn đề bất cập, có tình trạng phần lớn giáo viên thường g p lúng túng, vướng m c với việc chuẩn bị hệ thống câu hỏi lên lớp ác câu hỏi đưa sơ sài, chung chung, chủ yếu hướng người học đến chỗ ghi nhớ, tái cách rời rạc kiến thức hẳng hạn “ Để trở lại làm người, cô Tấm trải qua lần hóa kiếp nào? ”, “ Trong truyện Hai đứa trẻ (Thạch Lam) có nhân vật? ”, “Bài thơ Hương Sơn phong cảnh ca tác giả Chu Mạnh Trinh diễn tả tình cảm gì? ”…Đôi khi, giáo viên sử dụng câu hỏi khó, yêu cầu cao, gây không trở ngại cho học sinh trả lời, kiểu câu hỏi: “Cảm hứng bao trùm toàn tác phẩm gì? ”, “Ở đoạn thơ trên, tác giả sử dụng nghệ thuật trùng điệp cách điêu luyện nào? ” ũng có nhiều trường hợp, giáo viên chưa n m đ c trưng thể loại tác phẩm văn học nên g p nhiều khó khăn xây dựng hệ thống câu hỏi cho học Tình hình nói trên, cho thấy việc xây dựng lí thuyết hệ thống câu hỏi theo đ c trưng thể loại vận dụng dạy học văn vấn đề cần quan tâm mức Đó việc làm có nghĩa thiết thực nhằm phát huy tính tích cực chủ thể học sinh, góp phần vào xu hướng đổi phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông II TỔ CHỨC THỰC HIỆN Cơ sở lí luận Đưa câu hỏi cho dạy học văn từ lâu mối quan tâm nhà sư phạm lớn giới M c d chưa trở thành chuyên đề riêng biệt qua hội nghị bàn cải tiến phương pháp dạy học văn vấn đề nhà sư phạm Anh, Pháp, Mỹ, Nga (Liên Xô),Ý, Bungari, BaLan đề cập Ở Việt Nam, vấn đề câu hỏi học văn , đúc kết tìm hiểu qua công trình nghiên cứu số tác giả có đóng góp đáng ghi nhận vào kho kinh nghiệm dạy học văn hẳng hạn tài liệu phổ biến từ hội nghị chuyên đề dạy học giảng văn trước miền B c, kinh nghiệm đăng tải số giáo viên phổ thông hệ thống câu hỏi Đến thập niên gần đây, quan niệm môn văn công việc dạy học văn có thay đổi Môn văn vừa môn học nhà trường vừa môn nghệ thuật, dạy văn không cung cấp kiến thức, rèn luyện kĩ cách hệ thống, bản, khoa học mà phải khơi dậy, hướng người học đến rung động, xúc cảm thẩm mĩ Đối với vai trò học sinh vậy, từ chỗ xem đối tượng tiếp thu kiến thức cách thụ động, áp đ t chiều tới chỗ nhìn nhận chủ thể có lực văn học cảm xúc riêng, người ta b t đầu tới đ c điểm tâm lí học sinh cảm thụ nghệ thuật, đ c biệt say mê, hứng thú, khả tự thức, đánh giá thái độ tích cực tự giác tiếp nhận tác phẩm em Quan niệm dẫn đến chuyển biến tích cực phương pháp dạy học văn, lên việc xây dựng hệ thống câu hỏi cho lên lớp âu hỏi nên hướng vào nội dung hay hình thức nghệ thuật, ho c hướng đến xúc cảm, tình cảm người học? âu hỏi thuộc loại nào? Loại ghi nhớ, tái hiện, loại hiểu biết, loại xúc cảm hay đánh giá, nhận xét? Đó vấn đề tiếp tục trao đổi qua tài liệu biên soạn, qua hội nghị chuyên đề đổi dạy học văn thời gian qua Trong giáo trình Phương pháp dạy học văn, tập Giáo sư Phan Trọng Luận chủ biên, phần phân tích nêu vấn đề, tác giả có nêu quan niệm đ t câu hỏi nêu vấn đề Xuất phát từ sở tâm l học, tác giả phê phán loại câu hỏi tái hiện, vụn v t, rời rạc đồng thời đưa yêu cầu có tính nguyên t c cho việc xây dựng hệ thống câu hỏi Nhìn chung, lịch sử dạy học văn Việt Nam, chưa đạt tới thống quan niệm môn văn công việc dạy học văn… nên chưa có lí thuyết câu hỏi thực khoa học Tuy nhiên, qua công trình nghiên cứu số tác giả cho thấy vấn đề câu hỏi dạy học trở thành mối quan tâm hàng đầu đến hệ thống hoàn chỉnh Trong tài liệu bồi dưỡng giáo viên văn 10 trường ĐHSP Hà Nội, xuất năm tác giả Nguy n Đình hú làm chủ biên, tác giả có đưa yêu cầu dành cho hệ thống câu hỏi dạy văn đồng thời xem “một phương diện vô quan trọng để nâng cao chất lượng dạy văn” Gần đây, Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo thể loại), Tiến sĩ Nguy n Viết hữ có ý nêu hệ thống câu hỏi cảm thụ vận dụng để dạy học tác phẩm văn chương theo đ c trưng thể loại, xem hướng nâng cao hiệu học văn Trong tài liệu Dạy học văn PTTH, Tiến sĩ Nguy n Đức Ân tiếp cận vấn đề câu hỏi học văn nhà sư phạm Mỹ Từ đó, nêu bật mối quan hệ giao tiếp, đối thoại học văn nhà trường đại Xây dựng hệ thống câu hỏi học tác phẩm văn chương trường THPT 2.1 Một số yêu cầu xây dựng hệ thống câu hỏi - âu hỏi phải bám vào đ c trưng dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể - âu hỏi phải bám sát nội dung nghệ thuật văn văn học - âu hỏi phải mang tính hệ thống liên tục - âu hỏi phải hợp với tác phẩm khơi gợi hứng thú học tập học sinh - âu hỏi phải vừa sức, ph hợp với học lớp ( 45 phút), vừa có khả gợi vấn đề suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo học sinh - Hệ thống câu hỏi phải ch t chẽ, logic giúp học sinh thâm nhập, tìm hiểu chiếm lĩnh hay đẹp tác phẩm văn học 2.2 Yêu cầu GV - Xác định loại thể tác phẩm: trữ tình, tự sự, kịch - Xác định trọng tâm học - Xác định đối tượng học sinh để xây dựng hệ thống câu hỏi cho ph hợp - Mục đích giáo dục tư tưởng, tình cảm 2.3 Hệ thống câu hỏi dạy học tác phẩm văn chương Thông thường tiết học văn, bố trí khoảng 10 – 15 câu hỏi Trong hệ thống câu hỏi ấy, chúng hoàn toàn giống mà có chức năng, nhiệm vụ khác ăn vào mục đích, chức kích thích, phát huy lực đọc - hiểu, cảm thụ văn học học sinh, phân chia hệ thống câu hỏi thành loại: câu hỏi hiểu biết, câu hỏi hình dung tưởng tượng câu hỏi cảm xúc T y theo nội dung học, đối tượng học sinh, tình sư phạm mà giáo viên có s p xếp, lựa chọn phân phối câu hỏi cách hợp lí tiết học 3.1 Hệ thống câu hỏi hi u iết Đây hệ thống câu hỏi nhằm kiểm tra mức độ hiểu biết tác phẩm người học Chúng ta chia làm hai lo i câu hỏi lo i câu hỏi hiểu biết n i dung lo i câu hỏi hiểu biết hình thức ngh thu t c a t c ph m v n h c - Hệ th ng câu hỏi hiểu biết v nội dung tác phẩm văn học: + ấp độ đơn giản nhất, d k lại, tả lại hẳng hạn tóm t t lại cốt truyện, kể lại tình truyện, đọc thuộc lòng đoạn ho c thơ Đưa câu hỏi loại thực chất nhằm kiểm tra khả ghi nhớ người học, thường thích hợp với học sinh nhỏ Đối với học sinh lớn, ta nên có hạn chế sử dụng loại câu hỏi + ấp độ cao chút hiểu biết nội dung tác phẩm văn học đòi hỏi người học phải có khả phân tích, lí giải vấn đề ác câu hỏi dạng: Hình ảnh lò gạch thoáng đầu Th Nở sau chết Chí Ph o có phải hạn chế tác phẩm hay không? Tại sao? Cách kết thúc đời Chí Ph o có phải cách giải tiêu cực hay không? Vì ? Nếu đặt lại nhan đ cho thơ Sóng Xuân Quỳnh, em đặt nào? Vì sao? Để trả lời cho câu hỏi này, người học khả ghi nhớ, tái hiện, kể được, tả được, đòi hỏi phải sâu vào tác phẩm, so sánh, đối chiếu kiện, tình tiết, việc, biến cố xoay quanh đời nhà văn ho c di n biến tâm trạng nhân vật trữ tình…để từ tìm câu trả lời + Loại câu hỏi khai thác mức độ hiểu biết cao người học loại câu hỏi yêu cầu người học tr nh y cảm nhận c m nh, phát i u qu n m c cá nhân vấn đề đ t tác phẩm Như: Trong truyện Ki u, Nguyễn Du đôi lần nhắc đến chữ “tài” chữ “tâm”, Theo anh (ch ), quan niệm tác giả có phù hợp với s ng ngày hôm hay không? Nếu trả lời câu hỏi Nguyễn Du, nói với Nguyễn Du u gì? Mỗi người tìm chọn câu để nói với Nguyễn Du? Nếu nhà văn Nam Cao em viết kết thúc truyện Chí Ph o nào? ác câu hỏi phân tích, lí giải phát biểu quan điểm mang tính trí tuệ cao, kích thích tư thẩm mĩ người học, dạy học văn nên có ưu tiên cho loại câu hỏi - Hệ th ng câu hỏi hiểu biết v hình thức nghệ thuật tác phẩm văn học Loại câu hỏi nhằm gợi học sinh sâu khám phá câu hỏi tiết nghệ thuật tác phẩm cấu trúc Trong dạy học văn trước nay, loại câu hỏi sử dụng nhiều phát huy hiệu Hiểu biết hình thức tác phẩm nghĩa yêu cầu em dàn trải, tiến hành tìm hiểu toàn chi tiết nghệ thuật tác phẩm mà cần tập trung vào chi tiết nghệ thuật xem đ c s c nhất, bật tác phẩm ho c cấu trúc độc đáo tác phẩm… Nhận xét v hình thức câu thơ cu i “ Cảnh ngày h ” Tác dụng việc bộc lộ tình cảm tác giả? Tác dụng câu thơ toàn “ Nhà Pha luông mưa xa khơi” đoạn thơ Tây Tiến? Để trả lời cho câu hỏi này, người học phải đọc kỹ, phân tích, suy nghĩ có liên tưởng, so sánh chi tiết nghệ thuật đ c s c, cấu trúc độc đáo mối tương quan hệ thống, từ tìm nghĩa chúng, chúng có vai trò, tác dụng việc thể tư tưởng, bộc lộ chủ đề, tư tưởng tác phẩm Tất nhiên, kiến học sinh bước đầu không tránh khỏi trường hợp nhiều có tính chủ quan, suy di n cá nhân hi đưa câu hỏi loại này, giáo viên nên có tính toán cân nh c định hướng, đ c biệt phải xuất phát từ đ c trưng loại thể đ c điểm tâm lí học sinh 2.3.2 Hệ thống câu hỏi h nh dung tưởng tư ng Trong cấu trúc lực văn học học sinh, tưởng tượng khả quan trọng hàng đầu Thiếu lực tưởng tượng người học trình cảm thụ văn học Ở lứa tuổi học sinh phổ thông, tưởng tượng g n liền với xúc cảm, tình cảm Người đọc từ vỏ ngôn ngữ tác phẩm để nhận giới nghệ thuật tác giả dựng lên tác phẩm Muốn cho giới nghệ thuật hình, người học phải biết huy động khả tái hoạt động tưởng tượng Ở lứa tuổi học sinh phổ thông trung học, trí tưởng tượng em phong phú, vậy, người thầy phải tìm cách để kích thích vào trí tưởng tượng ấy, làm để thông qua tưởng tượng tái hiện, giới nghệ thuật tác phẩm lên với nhiều tranh sống, nhiều người khác diện mạo, tính cách Theo TS Nguy n Viết hữ: “Hệ th ng câu hỏi hình dung tưởng tượng hệ th ng câu hỏi thiên v hình dung người đọc Những câu hỏi giúp người đọc xác nhận hình dung tác động hình tượng văn học” (9, tr.54) Nếu tiếng còi tàu không xuất lúc v đêm, anh (ch ) thử hình dung xem s ng người nơi nào? Nếu thay lời nhân vật Liên để nói lên mơ ước, anh (ch ) nói u gì? Em thử hình dung nét mặt viên quản ngục nghe lời khuyên ông Huấn Cao kể lại cho bạn nghe? hông dừng lại hoạt động tái mà chừng mực hình dung tưởng tượng, khả phát triển cao tầm tái tạo hình tượng nghệ thuật Đây hoạt động đ c biệt, thường có học sinh giỏi, đòi hỏi khả sáng tạo nhiều hi đưa câu hỏi thiên khả tái tạo này, không thiết phải có dàn trải toàn bề m t tác phẩm mà thường tập trung vào vài điểm mấu chốt tranh nghệ thuật mà thôi, chi tiết đời nhân vật, xung đột kịch, n t vẻ tâm trạng…để qua đó, người dạy phát sáng tạo người học Hãy hình dung anh (ch ) nhân vật Tnú nói lên tâm trạng lúc mười ngón tay b b c cháy? Hãy hình dung mô tả lại khuôn mặt tể tướng Phôn Vante ông bắt gặp Phecđinăng có mặt nhà nhạc công Minle? Tóm lại, cảm xúc thẩm mĩ, tưởng tượng lực thiếu để cảm thụ tác phẩm văn học Đưa câu hỏi nhằm kích thích khả đón nhận câu trả lời người học, giáo viên hiểu học sinh hơn, từ có phương pháp rèn luyện, phát huy hiệu trình dạy học Thật ra, cân nh c lựa chọn cách hợp lí câu hỏi hình dung tưởng tượng học văn trở nên sinh động, hấp dẫn, có sức lôi học sinh, Dĩ nhiên, ta cần tránh, ngăn ngừa trường hợp thái quá, t y tiện, hướng theo chủ quan người học Trong phương pháp dạy học đại, người thầy phải quan tâm đến việc phát triển trí tưởng tượng học sinh Nói nhà sư phạm “chỉ b t đầu giảng văn đầu óc học sinh dựng dậy giới nghệ thuật tác phẩm” 2.3.3 Hệ thống câu hỏi cảm x c ảm xúc hiểu trạng thái, rung động có tính trực giác người học tác động yếu tố nội dung hình thức nghệ thuật tác phẩm mang lại ác yếu tố nội dung bao gồm nhân vật, kiện, biến cố, tình gợi lên tác phẩm Đó bi kịch xã hội số phận người có sức lay động mạnh mẽ đến tâm hồn người học ác yếu tố hình thức nghệ thuật tác phẩm kiểu kết cấu, cốt truyện, cách xây dựng nhân vật, lối miêu tả di n biến tâm trạng, ngữ điệu, nhạc tính thơ… au đọc xong tác phẩm, người đọc dâng lên cảm xúc khác nhau, yêu thương, căm phẫn, thông cảm, chê bai, vui sướng, đau buồn… âu hỏi cảm xúc loại câu hỏi giúp người dạy tìm phát phản ứng trực giác người học Tác phẩm mở đầu hình ảnh r ng xà nu kết thúc tác phẩm hình ảnh r ng xà nu bạt ngàn, xa tít đến cu i chân trời Kết cấu truyện kiểu có tạo anh (chi) ấn tượng không? Nhan đ kí “Ai đặt tên cho dòng sông” gợi cho em suy nghĩ gì? Trong dạy học truyền thống, mà chủ thể người học chưa thực quan tâm loại câu hỏi cảm xúc vận dụng M c d chưa phát triển thành tình cảm thẩm mĩ sâu s c, định hướng đ n qua trình đọc - hiểu phân tích dẫn d t giáo viên ấn tượng ban đầu em tác phẩm phản ứng tình cảm chân thật, hồn nhiên, phát rung động giúp người dạy thấy r đối tượng học sinh mình, từ có biện pháp giảng dạy hợp lí Vận dụng hệ thống câu hỏi v o dạy học truyện ngắn đại theo đặc trưng th loại 3.1 Vấn đề phân chi loại th Tác phẩm văn chương kết trình sáng tạo nhà văn, chứa đựng giá trị độc đáo nội dung nghệ thuật Sáng tạo giao tiếp nghệ thuật tượng di n thường xuyên đời sống xã hội Muốn trao gửi thông điệp nghệ thuật đến người đọc, nhà văn phải trải qua việc tổ chức xây dựng yếu tố nghệ thuật (đề tài, chủ đề, kết cấu, lời văn…) để tạo nên chỉnh thể tác phẩm Sản phẩm lao động nghệ thuật nói đó, thế, đa dạng phong phú, trình sáng tạo lại chịu chi phối nguyên t c ch t chẽ quy luật loại hình, “trong ứng với loại nội dung định, có loại hình định, tạo cho tác phẩm hình thức tồn chỉnh thể” Để n m b t quy luật tổ chức loại thể văn học, khoa nghiên cứu văn học tiến hành việc phân loại tác phẩm với kiến thức ngày sâu s c Đến nay, quan niệm phân loại tác phẩm văn học có lí giải tương đối thấu đáo, hợp lí M c dù, cách phân chia điểm khác nhau, bản, lâu nhà lí luận thường dựa vào cách chia thời Arixtốt theo ba phương thức “mô thực”, từ đến việc xác định ba loại văn chủ yếu: tự sự, trữ tình, kịch Tuy nhiên, lịch sử sáng tạo nghệ thuật cho thấy, phân chia mang tính chất tương đối, có tượng thâm nhập lẫn loại hình Trong thực ti n văn học, người tiếp nhận có khó phân biệt rạch ròi ranh giới ba loại thể Bởi thực tế văn học ngày phong phú sản phẩm tinh thần nhà văn tạo ngày trở nên đa dạng Trong đó, việc phân chia, s p xếp thể n m b t chưa hoàn hảo trước đối tượng vốn “một thực thể tinh thần biến động” Vì thế, khẳng định tác phẩm cụ thể thuộc tự sự, trữ tình hay kịch Chẳng hạn với Truyện Kiều, qua nội dung thể hiện, d dàng nhận nhân vật, kiện, tình tiết theo đường dây kết nối phương thức tự rõ Tuy nhiên, dạy học kiệt tác Nguy n Du mà nhằm vào điều nhà văn lột tả “những điều trông thấy” qua bút pháp tả thực mà quên nỗi niềm cảm xúc, rung động tình người, tình đời rõ ràng chưa nhìn thấy hết “nỗi đau nhân tình” chất chứa lòng nhà thơ, chưa n m b t trúng giá trị nghệ thuật thể qua tác phẩm Đó chưa kể tới tình éo le đầy chất kịch đời mà tác giả tái cách sống động, s c sảo Khi dạy học “Mảnh trăng cuối rừng” g p cảnh tương tự Câu chuyện kể người lính lái xe đưa người đọc trở đêm hành quân gian khổ 10 huống, biến cố - cốt truyện không biến cố Nguy n Minh hảo sát truyện ng n sau 75 hâu, thấy khung cốt truyện ông nới lỏng đến mức nhiều lúc dường không truyện mà mảnh đời vụn v t, trạng thái tâm lí vu vơ…, xung đột phác không giải quyết, thể nghiệm mẻ độc đáo đưa văn học gần với đời sống Trong sáng tác Nguy n Minh hâu có ba loại cốt truyện chủ yếu: cốt truyện xây dựng nguyên t c luận đề - luận đề đạo đức nhân sinh, tâm lí xã hội; cốt truyện sinh hoạt sự; cốt truyện dựa vào số phận đời tư  Biểu tượng dụng hình ảnh biểu tượng n t độc đáo phong cách nghệ thuật Nguy n Minh hâu Nó dấu ấn đ c s c đánh dấu chất lượng phát triển tư nghệ thuật Đọc truyện ng n Nguy n Minh hâu sau 75, ta thấy hình ảnh biểu tượng xuất nhiều có sức ám ảnh tâm trí người đọc Việc sử dụng nhiều hình ảnh biểu tượng khiến cho sáng tác ông trở nên đa dạng, phong phú, sâu vào nội tâm người sở để ông tạo nên điểm nhìn mới, giọng điệu cho tác phẩm hẳng hạn biểu tượng “chiếc thuyền xa” tác phẩm Chiếc thuy n xa hay hình ảnh xe bò khoang tiếng xe cút kít Khách quê Phiên chợ Giát Biểu tượng tượng thẩm mỹ đa nghĩa, đa chức vừa góp phần thể giới nhân vật, vừa góp phần làm gia tăng tính triết lí, tính trữ tình cho tác phẩm, vừa tạo nên n t độc đáo phong cách nghệ thuật  Nhân vật Về nghệ thuật xây dựng nhân vật, Nguy n Minh hâu tỏ thành công việc phân tích di n tả tâm lí nhân vật Nhân vật chủ yếu truyện ng n ông chủ yếu kiểu nhân vật tự thức với đời sống nội tâm phong phú Người họa sĩ truyện ng n Bức tranh, Qu Người đàn bà chuyến tàu t c hành, Nhĩ Bến quê, nghệ sĩ nhiếp ảnh Ph ng Chiếc thuy n xa… nhân vật tự thức, thể nhìn đa chiều người nhà văn Xây dựng nhân vật 21 tự thức, nhà văn sử dụng đối thoại, nhân vật hành động mà suy nghĩ, chìm đ m suy nghĩ Độc thoại, đối thoại bên trở thành biện pháp hữu hiệu giúp nhà văn mổ xẻ trình tự thức nhân vật: nhân vật tôi- người nghệ sĩ tự nhận thức văn học sống ( hiếc thuyền xa) Nhân vật lão húng chìm đ m suy nghĩ, có bật thành tiếng lời độc thoại nội tâm (Phiên chợ Giát) Với Nguy n Minh hâu, nói lần văn học sau 75, người tự đối diện với cách chân thật  Giọng điệu v ngôn ngữ Truyện ng n Nguy n Minh hâu đa giọng điệu Giọng điệu người kể chuyện sinh động, biến hóa, nhiều s c thái biểu cảm, tự nhiên, lúc nghiêm trang lúc hài hước dí dỏm, lúc giàu chất triết lí giọng điệu chủ yếu giọng thâm trầm hính tính thâm trầm giọng điệu làm cho trang văn Nguy n Minh Châu giàu tính triết lí Truyện ng n Nguy n Minh hâu giàu chất triết lí.Ở nhiều truyện ng n ông nhân vật mang bóng dáng nhà văn Vì triết lí lẽ đời, nhân sinh, nghệ thuật b t nguồn từ trái tim nhà văn trăn trở với nghề, với đời Dẫu viết người lính, trí thức hay nông dân, tác phẩm Nguy n Minh hâu toát lên tư tưởng sâu s c Vì có truyện ng n ông mang tính luận đề - nhà văn bàn bạc đạo đức, nhân sinh, tâm lí xã hội Ngôn ngữ sáng tác ông gần gũi với đời sống giàu tính biểu cảm, biểu trưng, tinh lọc hính văn Nguy n Minh hâu giàu hình ảnh với từ ngữ trau chuốt, sống động kết cấu câu văn đa dạng Hệ thống câu hỏi dạy học truyện ngắn Chiếc thuyền ngo i x 4.1 Truyện ngắn Chiếc thuyền ngo i x Chiếc thuy n xa sáng tác năm 83 truyện ng n đ c s c Nguy n Minh hâu ch ng đường sau 75 Truyện ng n in tập truyện Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, sau in lại tập thuyền xa 1987 Tác phẩm tiêu biểu cho phong cách viết truyện ng n Nguy n Minh hâu 22 đề tài đời tư - Những trang đời sinh động, đầy nghịch lí h t bóng trang văn ông Qua tác phẩm, người đọc thấy vấn đề phức tạp đời sống, kể bi kịch số phận người Truyện ng n Chiếc thuy n xa thuộc dạng truyện luận đề ốt truyện dựa hai phát nhân vật nghệ sĩ nhiếp ảnh Phát thứ là“ cảnh đ t trời cho” đầy thơ mộng, nên thơ, huyền ảo, khiến người nghệ sĩ thấy hạnh phúc tràn ngập tâm hồn Phát thứ hai bất ngờ trớ trêu trò đ a quái ác sống Đó cảnh tượng phi thẩm mĩ, phi nhân tính: người đàn bà xấu xí, người đàn ông vũ phu đánh vợ cách tàn nhẫn Hóa bên đẹp “ toàn bích…toàn thiện” mà người nghệ sĩ vừa b t g p biển lại đạo đức, chân l toàn thiện Mấy ngày sau tòa án huyện Ph ng lại nghe câu chuyện đầy bí ẩn đời người đàn bà hàng chài.Và anh hiểu nhiều điều sống người Qua câu chuyện, nhà văn thể quan niệm : văn chương nghệ thuật phải g n bó với đời phải đời Nhân vật tác phẩm đa dạng ( nghệ sĩ nhiếp ảnh, chánh án, ngư dân miền biển, trẻ con), kiểu nhân vật tự thức ( Ph ng) ó thể nói nhân vật người đàn bà hàng chài nghệ sĩ Ph ng hai nhân vật mà tác giả dụng công kh c họa làm bật nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ng n ông, vừa thể quan điểm văn chương chân nhà văn suốt đời tìm hạt ngọc ẩn tâm hồn người, nghệ thuật chân phải g n bó với đời đời, vừa thể tình cảm nhân đạo nhà văn người có số phận bất hạnh Truyện trần thuật từ kể thứ nhất, người kể chuyện Ph ng, anh nghệ sĩ nhiếp ảnh xưng “tôi” kể mình, kể chứng kiến hính cách kể chuyện thứ tạo độ chân thực cho câu chuyện, thuận lợi cho việc thể giới tâm hồn, cảm xúc suy nghĩ nhân vật Nhân vật tác phẩm hóa thân tác giả, nhằm bộc lộ quan điểm nghệ thuật 23 hiếc thuyền xa có tình truyện độc đáo (tình nhận thức) mang nghĩa khám phá phát đời sống Qua tình nhân vật tự bộc lộ, tính cách, nhận thức, tình cảm góp phần làm sáng tỏ chủ đề truyện: Ph ng hiểu người đàn bà hàng chài nghèo khổ, thất học sâu s c hiểu đời, giàu đức hy sinh, giàu lòng vị tha, người chồng chị ta, chánh án Đẩu N m vững đ c điểm nội dung hình thức tác phẩm hiếc thuyền xa giúp người giáo viên thiết kế hệ thống câu hỏi ph hợp với đ c trưng học, Hệ thống câu hỏi ph hợp giúp học sinh hiểu sâu s c hơn, phát huy lực cảm thụ văn học em loại truyện ng n.hiện đại 4.2 Xây dựng hệ thống câu hỏi dạy học truyện ngắn Chiếc thuyền ngo i xa 4.2.1 Cơ sở xây dựng thống câu hỏi d y h c truy n ngắn Chiếc thuyền xa Trong chương trình sách giáo khoa Ngữ văn 12, c ng với tác phẩm Mùa rụng vườn ( Ma Văn háng) Một người Hà Nội ( Nguy n hải), truyện ng n Chiếc thuy n xa tác phẩm tiêu biểu cho văn học Việt Nam sau 1975, đồng thời thể r n t phong cách nghệ thuật Nguy n Minh hâu sau – đậm cảm hứng với vấn đề đạo đức triết lí nhân sinh sâu s c Thời gian dành cho học tác phẩm tiết, thời lượng tương đối đủ để giáo viên hướng dẫn học sinh khám phá giá trị tác phẩm Đối tượng giáo dục học sinh lớp 12, vào lứa tuổi mà lực văn học em phát triển, em có khả tri giác ngôn ngữ s c sảo; biết bộc lộ cảm xúc tình cảm mạnh dạn phát biểu nhận x t, đánh giá thân sống, người, vấn đề đ t tác phẩm Về m t xã hội, với học sinh lớp 12, em có thức thân mối liên hệ với giới xung quanh mình, tự liên hệ vận dụng kiến thức học vào ứng xử sống Về m t lí luận, học sinh 24 lớp 12 trang bị kiến thức lí luận văn học đầy đủ, thuận lợi bước đầu cho việc giáo viên đưa câu hỏi theo hướng khám phá nghệ thuật tác phẩm - Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh thấy được: Quan niệm nhà văn mối quan hệ đời nghệ thuật, cách nhìn đời nhìn người sống thông qua hai phát nghệ sĩ Ph ng anh v ng ven biển miền Trung để chụp ảnh thuyền biển cho lịch năm sau Đó cảnh đ t trời cho cảnh bạo lực gia đình hàng chài, c ng với câu chuyện người đàn bà hàng chài tòa án huyện Từ đó, học sinh hiểu vấn đề đ t sống đời thường: chống đói nghèo, dời sống trẻ thơ, bạo lực gia đình… N m tình truyện nhận thức có nghĩa khám phá, phát đời sống Đồng thời qua học, học sinh phải n m n t độc đáo bút pháp nghệ thuật Nguy n Minh Châu truyện ng n sự, góp phần giáo dục em yêu thương, cảm thông, giúp đỡ người có số phận bất hạnh, biết đấu tranh chống lại xấu ác để sống ngày tốt đẹp hơn, có nhận thức toàn diện vấn đề đ t sông đời thời, sứ mệnh văn chương nghệ thuật Rèn luyện kỹ đọc - hiểu truyện ng n đại Như nói từ đầu, việc lựa chọn câu hỏi học văn trình chuẩn bị, cân nh c lựa chọn, vào văn tác phẩm (các yếu tố văn tác phẩm yếu tố văn tác phẩm), vào trình độ, đ c điểm tâm lí lứa tuổi học sinh, vào mục đích, yêu cầu học để có câu hỏi thật ph hợp 4.2.2 H thống câu hỏi d y h c truy n ngắn Chiếc thuyền xa Đối với truyện ng n hiếc thuyền xa, phần mục tiêu học trình bày, trọng tâm học giúp học sinh n m quan niệm nhà văn đời nghệ thuật, đ c s c nghệ thuật truyện ng n Nguy n Minh 25 Châu Để đạt mục tiêu đề ra, giáo án thiết kế hệ thống câu hỏi khám phá nội dung, hình thức nghệ thuật truyện ng n phong cách truyện ng n Nguy n Minh Châu gồm 19 câu hỏi : Câu hỏi 1: ( Câu hỏi tái hiện) Em giới thiệu nét v nhà văn Nguyễn Minh Châu truyện ngắn Chiếc thuy n xa? âu hỏi tái kiến thức giúp học sinh n m n t đời, nghiệp sáng tác phong cách nghệ thuật Nguy n Minh hâu hoàn cảnh đời tác phẩm hiếc thuyền xa để có nhìn toàn diện tác giả, tác phẩm Câu hỏi 2: ( Câu hỏi gợi tìm) Em cho biết tác phẩm Chiếc thuy n xa viết theo thể loại nào? Việc xác định thể loại tác phẩm giúp em n m đ c trưng thể loại truyện ng n đại sáng tác Nguy n Minh hâu, từ biết cách phân tích, đánh giá truyện ng n đại theo đ c trưng thể loại Câu hỏi 3: (Câu hỏi tái hiện) Dựa vào việc đọc tìm hiểu tác phẩm, em tóm tắt truyện ngắn Chiếc thuy n xa? Thông qua việc yêu cầu học sinh tóm t t tác phẩm, giáo viên kiểm tra việc đọc chuẩn bị nhà em, đồng thời giúp em bước đầu n m nội dung truyện: Câu hỏi 4: (Câu hỏi cảm xúc ) Ấn tượng em đọc tác phẩm? âu hỏi cảm xúc kích thích học sinh trình bày cảm xúc thật tác phẩm, nhờ mà giáo viên có định hướng giảng dạy ph hợp với trình học sinh, giúp em hiểu sâu s c tác phẩm Câu hỏi 5: ( Câu hỏi gợi tìm, phân tích) Truyện kể lời nhân vật nào? Chọn kể có tác dụng việc thể nội dung truyện? Xác định kể truyện giúp học sinh n m nghệ thuật trần thuật đ c s c sáng tác Nguy n Minh hâu Đây đ c điểm tiêu biểu 26 phong cách nghệ thuật ông tạo nên tính chân thực, đa giọng điệu truyện ng n Câu hỏi 6: ( Câu hỏi phân tích) Em có nhận xét v nghệ thuật xây dựng tình hu ng truyện đoạn trích? Hãy phân tích tính độc đáo tình hu ng truyện? âu hỏi phân tích vừa giúp học n m nghệ thuật xây dựng tình truyện độc đáo truyện ng n Nguy n Minh hâu giai đoạn sau 75, vừa phát tình truyện độc đáo (tình nhận thức) có nghĩa khám phá, phát đời sống, n m tư tưởng chủ đề tác phẩm thông qua di n biến tình (hai phát nghệ sĩ Ph ng, tình nhận thức Đẩu Ph ng nghe câu chuyện đời người đàn bà hàng chài tòa án huyện) Câu hỏi 7: (Câu hỏi nêu vấn đ )Như nói phần tóm tắt, phát thứ nghệ sĩ Phùng vùng biển “một cảnh đắt trời cho”, em hiểu “ cảnh đắt trời cho” người nghệ sĩ lại gọi cảnh tượng vậy? Cảm nhận người nghệ sĩ đứng trước tranh nghệ thuật ấy? Với câu phân tích, nêu vấn đề này, học sinh khám phá vẻ đẹp toàn bích tranh thuyền lưới vó biển sớm mờ sương biển – họa kì diệu thiên nhiên, sống ban t ng cho người, vừa hiểu cảm xúc thăng hoa nghệ sĩ Ph ng vừa thấy quan niệm Nguy n Minh hâu đẹpcái đẹp đạo đức, hướng người đến hân, Thiện, Mĩ Ngoài câu hỏi giúp học sinh liên tưởng đến quan niệm văn chương Thạch Lam, Nguy n Tuân, để hiểu r tác động thẩm mĩ kì diệu văn học tâm hồn người Câu hỏi 8: ( Câu hỏi phân tích) Tuy nhiên tâm hồn bay bổng với cảm xúc thẩm mĩ, nghệ sĩ Phùng phát u gì? Tại anh lại kinh ngạc vậy?Qua hai phát nghệ sĩ Phùng, nhà văn mu n gửi gắm đến người đọc thông điệp gì? âu hỏi phân tích giúp người học nhận nghịch lí sống từ hai phát nghệ sĩ Ph ng, hiểu thông điệp mà nhà văn muốn gửi g m qua hai phát 27 này: sống chứa đựng nghịch lí, không nên đánh giá vật tượng dáng vẻ bên mà phải sâu khám phá chất bên Câu hỏi 9: ( câu hỏi hình dung tưởng tưởng) Em thử hóa thân vào nhân vật nghệ sĩ Phùng kể lại u thấy cảm nhận v hai cảnh tượng chứng kiến vùng biển mi n Trung này? âu hỏi hình dung tưởng tượng kích thích trí tưởng tượng, liên tưởng sáng tạo học sinh, giúp em mạnh dạn trình bày cảm nhận vấn đề đ t tác phẩm, nhờ mà lực cảm nhận đánh giá vấn đề sống em trở nên hoàn thiện Câu hỏi 10: ( Câu hỏi phân tích) Như nói trên, nhân vật truyện ngắn Chiếc thuy n xa đa dạng Theo em nhân vật đáng ý ? Em làm rõ nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn tác giả? Việc phân loại nhân vật giúp học sinh xác định nhân vật tác phẩm ( Người đàn bà hàng chài, Ph ng), đồng thời rèn luyện kỹ phân tích nhân vật tác phẩm tự (ngoại hình, hoàn cảnh, hành vi cử chỉ, ngôn ngữ, tâm trạng làm r tính cách nhân vật) Kỹ cần thiết học sinh phổ thông, số lượng tác phẩm tự chương trình ngữ văn trung học phổ thông nhiều Ngoài câu hỏi giúp học sinh n m nghệ thuật xây dựng nhân vật Nguy n Minh hâu Câu hỏi 11: (Câu hỏi cảm xúc) Qua câu chuyện kể v đời và thái độ người đàn bà hàng chài tòa án huyện, em có cảm nhận v nhân vật này?Những chi tiết nghệ thuật đặc sắc đoạn trích góp phần làm rõ tính cách nhân vật ? âu hỏi cảm xúc, kích thích học sinh bộc lộ khả phân tích, bày tỏ cảm xúc nhân vật tác phẩm Nhân vật thể quan điểm nghệ thuật Nguy n Minh hâu tìm hạt ngọc ẩn tâm hồn người Nhân vật miêu tả qua ngoại hình, cử chỉ, hành vi, ngôn ngữ làm toát lên vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ Việt Nam Học sinh biết tìm đánh giá chi tiết nghệ thuật 28 tác phẩm tự sự, đồng thời thấy giá trị chi tiết tiêu biểu truyện ng n: ch p tay vái lấy vái lia đứa con, bị chồng đánh không chống trả, không chạy trốn, rón r n đến ngồi thu tòa án ( chi tiết câu chuyện trở nên nhạt nhẽo) Câu 12: (Câu hỏi phân tích)Theo em, câu chuyện người đàn bà hàng chài tòa án huyện giúp Phùng hiểu u gì? Nêu cảm nhận em v nhân vật nghệ sĩ Phùng? Phùng kiểu nhân vật nào? Từ câu chuyện người đàn bà hàng chài tòa án huyện, Ph ng nhận thức nhiều điều sống nghệ thuật âu hỏi phân tích, cảm nhận giúp học sinh thấy trình nhận thức sâu s c nghệ sĩ Ph ng : Ph ng hiểu người đàn bà sâu s c hiểu đời, nhân hậu, vị tha, giàu đức hy sinh; người đàn ông hoàn cảnh thay tính đổi nết - lúc thấy khổ lôi vợ đánh; chánh án Đẩu có lòng tốt, sẵn sàng bảo vệ công lí kinh nghiệm sống chưa nhiều ( sẵn sàng làm tất công lại đơn giản cách nhìn nhận, suy nghĩ) trực tiếp bộc lộ thái độ tình cảm về nhân vật Ph ng: đam mê đẹp, say mê có trách nhiệm với nghề nghiệp…, bồi dưỡng khả cảm thụ văn học em, xác định kiểu nhân vật truyện ng n – nhân vật tự thức Câu hỏi 13: (Câu hỏi cảm xúc)Nếu phép thay mặt nhà văn chuyển đến người đọc, người nghệ sĩ, thông điệp nghệ thuật v cách nhìn nhận người đời em nói gì? âu hỏi kích thích học sinh trình bày suy luận rút từ việc phân tích đánh giá câu chuyện người đàn bà tòa án, phát thông điệp nhà văn muốn gửi g m: Đừng nhìn nhận đời người cách d dãi, phiến diện mà phải có nhìn đa diện nhiều chiều sống người Từ đó, em rút học cho nhìn nhận, đánh giá sống người 29 Câu hỏi 14: ( Câu hỏi nêu vấn đ ) Mỗi ngắm ảnh chọn, người nghệ sĩ nhiếp ảnh đ u thấy sau tranh? Theo em, hình ảnh tượng trưng cho u gì? Quan điểm nghệ thuật nhà văn mu n gửi gắm đến người đọc? âu hỏi gợi tìm, nêu vấn đề giúp người học phát hiện, phân tích hình ảnh tượng trưng tranh thông điệp nhà văn muốn gửi g m: Nghệ thuật chân phải g n liền với đời phải đời Câu hỏi 1: (Câu hỏi phân tích) Em nhận xét v nghệ thuật đặc sắc truyện ngắn Chiếc thuy n xa?( v ngôn ngữ, giọng điệu, xây dựng tình hu ng truyện, xây dựng nhân vật) Với câu hỏi phân tích này, học sinh phải vận dụng kỹ đánh giá nhận x t nghệ thuật viết truyện ng n Nguy n Minh hâu, đồng thời n m vững đ c trưng loại tự nói chung truyện ng n đại nói riêng, rèn luyện kỹ phân tích truyện ng n đại Câu hỏi 16: ( Câu hỏi nêu vấn đ ) Có ý kiến cho rằng, truyện ngắn Nguyễn Minh Châu giàu giá tr nhân đạo Em yếu t làm nên giá tr nhân đạo tác phẩm Chiếc thuy n xa? âu hỏi nêu vấn đề, giúp học sinh hiểu tư tưởng nhân đạo nhà văn - quan tâm đến số phận bất hạnh người sống, tìm, phát khẳng định đẹp, thiện người đàn bà lam lũ, rung lên hôi chuống cảnh báo nạn bạo lực gia đình thể truyện ng n Ngoài câu hỏi giúp giáo viên củng cố kiến thức cho học sinh chuyển biến văn học Việt Nam sau 1975 Câu hỏi 17: ( Câu hỏi gợi tìm) Các truyện ngắn Nguyễn Minh Châu hay sử dụng hình ảnh biểu tượng Em tìm hình ảnh biểu tượng truyện ngắn nêu ý nghĩa nó? dụng hình ảnh biểu tượng n t nghệ thuật đ c s c sáng tác Nguy n Minh hâu âu hỏi gợi tìm giúp giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hình ảnh biểu tượng tác phẩm: hiếc thuyền xa - ẩn dụ mối 30 quan hệ nghệ thuật đời; bãi xe tăng hỏng nơi di n cảnh bạo lực gia đình tượng trưng cho chiến th ng dân tộc ta khứ,vừa tượng trưng cho sống đói nghèo, lạc hậu sau chiến tranh Đây chiến không k m phần khốc liệt sống người, tàn bạo nhiều nảy sinh từ nghèo đói, túng quẩn Việc phát phân tích tìm hình ảnh biểu tượng tác phẩm giúp em hiểu tác phẩm sâu hơn, n m r phong cách nghệ thuật tác giả Câu hỏi 18: ( Câu hỏi phân tích) Bằng hiểu biết v tác phẩm, em nêu ý nghĩa nhan đ truyện ngắn? Từ hiểu biết nội dung đoạn trich tác phẩm, học sinh suy luận để tìm nghĩa nhan đề tác phẩm Đây câu hỏi rèn luyện tư tổng hợp đánh giá học tìm hiểu xong tác phẩm, nhan đề truyện thường g n liền với chủ đè tác phẩm Câu hỏi 19: ( Câu hỏi giáo dục) Qua tìm hiểu đoạn trích Chiếc thuy n xa, em rút cho học v s ng? V kỹ phân tích truyện ngắn? âu hỏi giúp học sinh mạnh dạn trình bày học rút từ tác phẩm, bồi đ p nhân cách tâm hồn cho em: sống biết thông cảm, xót thương cho người bất hạnh, biết đấu tranh chống lại xấu ác để xã hội ngày tốt đẹp hơn, biết cách nhìn nhận người sống; ủng cố kiến thức kỹ phân tích truyện ng n đại Trên câu hỏi có tính hướng dẫn cho việc phân tích tác phẩm hiếc thuyền xa Nguy n Minh hâu Tất nhiên, hệ thống câu hỏi phải t y vào thực tế giảng dạy tác phẩm này, t y tình cụ thể mà giáo viên có cách sử dụng linh hoạt câu hỏi Một hệ thống câu hỏi ph hợp với đ t trưng thể loại , với đối tượng học sinh làm cho học sinh động, đạt hiệu cao, kích thích chủ động sáng tạo học sinh, giúp em chiếm lĩnh hay đẹp tác phẩm, phát triển lực cảm thụ văn chương cho học sinh nhà trường THPT 31 Kết luận N m ch c đ c trưng thể loại truyện ng n đại, giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi khoa học, ph hợp với thể loại tác phẩm Từ đó, giúp cho học tác phẩm văn chương đạt hiệu cao: phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh, tạo không khí sinh động, hình thành cảm xúc thẩm mĩ, hấp dẫn hút người học đ c biệt cung cấp cho người học tri thức tiếp cận với truyện ng n đại III HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Trong trình nghiên cứu ứng dụng đề tài vào thực ti n giảng dạy truyện ng n đại lớp 12, nhận thấy đề tài bước đầu thu kết khả quan: học sinh từ chỗ chưa biết, chưa hiểu r cách tiếp cận truyện ng n đại, biết cách tiếp cận, phân tích đánh giá tác phẩm truyện ng n đại Đề tài vận dụng để dạy học truyện ng n lớp 11 văn vản tự nói chung Trang bị bổ sung kiến thức thể loại truyện ng n cho giáo viên, bồi dưỡng kĩ đọc - hiểu thể loại truyện ng n đại cho học sinh Bảng so sánh số liệu trước v s u vận dụng hệ thống câu hỏi v o dạy học truyện ngắn hiện đại theo đặc trưng th loại ( năm 2012) (12a3 :45 h c sinh; 12a7 41 h c sinh ) Trước vận dụng ( %) Lớp Không Biết chư iết cách rõ tiếp cận Biết mức trung bình SL SL % SL % % S u vận dụng ( %) Biết rõ Không Biết chư iết cách rõ tiếp cận Biết mức trung bình SL % SL % SL % SL 23 51.1 19 42.2 Biết rõ % SL % 12a3 10 22.2 20 44.5 12 26.6 6.6 00 6.6 12a7 12 29.2 20 2.4 00 12.1 25 60.9 11 26.8 48.7 19.5 32 - Trên 80% học sinh biết phân tích nội dung nghệ thuật truyện ng n đại đạt điểm từ năm trở lên IV ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG - Đề tài có khả ứng dụng đạt hiệu đơn vị, củng cố, bổ sung kiến thức cho giáo viên đ c trưng thể loại truyện ng n đại nghệ thuật xây dựng hệ thống câu hỏi học tác phẩm văn chương - Đề tài d thực thực tế giảng dạy, góp phần làm cho học văn hấp dẫn, khơi gợi hứng thú học tập học sinh học văn 33 V TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguy n Đức Ân (1996), Tài liệu, Một s vấn đ v dạy học giảng văn Nguy n Viết hữ (2003), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể, NXB ĐH P Nguy n Viết hữ (2003), Vấn đ câu hỏi dạy học văn (Tài liệu lưu hành nội bộ), Trường ĐH P Hà Nội Trần Thanh Đạm số tác giả (1971), Vấn đ giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, NXBGD HN Nguy n Trọng Hoàn, Câu hỏi liên tưởng tưởng tượng hệ th ng câu hỏi sáng tạo trình giảng văn, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 8/1 , tr.17 Phan Trọng Luận (1999), Đổi học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông, ( ách bồi dưỡng thường xuyên chu kì 7-2000 cho giáo viên THPT), NXB GD Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), Sách giáo khoa/ Sách giáo viên Ngữ văn 12, Tập ( ách giáo khoa ban bản) Lê Thị Hường (200 ) huyên đề dạy học Ngữ văn 12- hiếc thuyền xa NXB Giáo dục Phan Trọng Luận (2010) Thiết kế học ngữ văn 12 tập 2, Nxb Giáo Dục 10 Nguy n Trọng Hoàn(2004) Nguy n Minh hâu tác giả tác phẩm, NXB Giáo dục 11 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn 12 Hoàng Ngọc Hiến (2003), Nhập môn văn học phân tích thể loại, Nxb Đà Nẵng 13 Nguy n Minh hâu tuyển tập truyện ng n (200 ), NXB văn học 14 Nhiều tác giả (1971), Vấn đ giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, Nxb Giáo Dục.Giáo Dục 15 T điển văn học (2004), Nxb Thế giới 16 Hà Minh Đức (chủ biên) (2008), Lý luận văn học, Nxb Giáo Dục 34 17 Vương Trí Nhàn (1 80)“ ổ tay người viết truyện ng n”, Nxb Giáo dục Người thực Nguyễn Thị Minh 35

Ngày đăng: 30/07/2016, 16:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguy n Viết hữ (2003), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể, NXB ĐH P Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể
Tác giả: Nguy n Viết hữ
Nhà XB: NXB ĐH P
Năm: 2003
3. Nguy n Viết hữ (2003), Vấn đ câu hỏi trong dạy học văn (Tài liệu lưu hành nội bộ), Trường ĐH P Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đ câu hỏi trong dạy học văn
Tác giả: Nguy n Viết hữ
Năm: 2003
4. Trần Thanh Đạm và một số tác giả (1971), Vấn đ giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, NXBGD. HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đ giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể
Tác giả: Trần Thanh Đạm và một số tác giả
Nhà XB: NXBGD. HN
Năm: 1971
5. Nguy n Trọng Hoàn, Câu hỏi liên tưởng và tưởng tượng trong hệ th ng câu hỏi sáng tạo của quá trình giảng văn, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 8/1 , tr.17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu hỏi liên tưởng và tưởng tượng trong hệ th ng câu hỏi sáng tạo của quá trình giảng văn
6. Phan Trọng Luận (1999), Đổi mới giờ học tác phẩm văn chương ở nhà trường phổ thông, ( ách bồi dưỡng thường xuyên chu kì 1 7-2000 cho giáo viên THPT), NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới giờ học tác phẩm văn chương ở nhà trường phổ thông
Tác giả: Phan Trọng Luận
Nhà XB: NXB GD
Năm: 1999
7. Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), Sách giáo khoa/ Sách giáo viên Ngữ văn 12, Tập 2 ( ách giáo khoa ban cơ bản) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa/ Sách giáo viên Ngữ văn 12
11. Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp hiện đại, Nxb Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp hiện đại
Tác giả: Đỗ Đức Hiểu
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2000
14. Nhiều tác giả (1971), Vấn đ giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, Nxb Giáo Dục.Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đ giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Giáo Dục.Giáo Dục
Năm: 1971
16. Hà Minh Đức (chủ biên) (2008), Lý luận văn học, Nxb Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 2008
1. Nguy n Đức Ân (1996), Tài liệu, Một s vấn đ v dạy học giảng văn Khác
8. Lê Thị Hường (200 ) huyên đề dạy học Ngữ văn 12- hiếc thuyền ngoài xa NXB Giáo dục Khác
9. Phan Trọng Luận (2010) Thiết kế bài học ngữ văn 12 tập 2, Nxb Giáo Dục Khác
10. Nguy n Trọng Hoàn(2004) Nguy n Minh hâu về tác giả và tác phẩm, NXB Giáo dục Khác
13. Nguy n Minh hâu tuyển tập truyện ng n (200 ), NXB văn học Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w