1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Con người và đời sống miền núi trong tiểu thuyết của Đỗ Bích Thúy

11 62 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 312,04 KB

Nội dung

Đỗ Bích Thúy là nhà văn nữ đương đại chuyên viết về đề tài về miền núi. Đọc tiểu thuyết của chị, người đọc có thể cảm nhận rõ nét những phong tục, tập quán, nếp sống cộng đồng của đồng bào miền núi phía Bắc. Đỗ Bích Thúy đã cho thấy sự dày công, tỉ mỉ của mình trong việc tái hiện những màu sắc văn hóa rất riêng nơi cao nguyên đá Hà Giang.

40 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI CON NGƯỜI VÀ ĐỜI SỐNG MIỀN NÚI TRONG TIỂU THUYẾT CỦA ĐỖ BÍCH THÚY Cao Thị Thu Hằng Học viên cao học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt: Đỗ Bích Thúy nhà văn nữ đương đại chuyên viết đề tài miền núi Đọc tiểu thuyết chị, người đọc cảm nhận rõ nét phong tục, tập quán, nếp sống cộng đồng đồng bào miền núi phía Bắc Đỗ Bích Thúy cho thấy dày cơng, tỉ mỉ việc tái màu sắc văn hóa riêng nơi cao nguyên đá Hà Giang Tiểu thuyết chị chan chứa tình u nỗi trăn trở khơn ngi sắc văn hóa vùng cao Từ khóa: phong tục tập quán, nếp sống cộng đồng, tiểu thuyết, Đỗ Bích Thúy Nhận ngày 05.7.2019; gửi phản biện, chỉnh sửa duyệt đăng ngày 08.8.2019 Liên hệ tác giả: Cao Thị Thu Hằng; Email: thuhang281094@gmail.com MỞ ĐẦU Mỗi nhà văn tìm cho vùng văn hóa, thẩm mĩ riêng để khai phá Với Đỗ Bích Thúy, mảnh đất Hà Giang - nơi địa đầu phía Bắc Tổ quốc, nơi chị sinh ra, lớn lên bạt ngàn cao nguyên đá, tình yêu thương người miền núi chất phác, thật Đỗ Bích Thúy viết quê hương truyện ngắn tiểu thuyết Nếu truyện ngắn Đỗ Bích Thúy mang đến thở vùng núi rừng Tây Bắc qua câu chuyện nhỏ gắn với nỗi nhớ miên man khát khao trở vùng núi cao khơng lần chị bộc bạch; tiểu thuyết Đỗ Bích Thúy mang đến cảm giác trọn vẹn hơn: câu chuyện mang chân dung số phận người nơi làng bị gió núi sương mù khuất lấp Đọc tiểu thuyết Đỗ Bích Thúy, ta bước chân vào giới khác hẳn với sống thường nhật - giới mà nơi có bạt ngàn núi đồi, thấp thoáng cánh chim đại bàng vực sâu lặng yên mà bí hiểm Bốn tiểu thuyết viết đề tài dân tộc miền núi Đỗ Bích Thúy vẽ nên tranh sinh động sống đồng bào dân tộc thiểu số miền núi rừng phía bắc Gắn bó với làng quê hương, người chủ thể văn hóa, tạo nên phong tục, tập quán, nếp sống mối quan hệ với cộng đồng Bằng am hiểu tường tận TẠP CHÍ KHOA HỌC  SỐ 33/2019 41 văn hóa vùng cao, đặc biệt phong tục, tập quán, nếp nghĩ đồng bào Mơng, Dao, Tày Hà Giang, Đỗ Bích Thúy thành công làm sống dậy không gian văn hóa vùng núi phía Bắc tiểu thuyết NỘI DUNG 2.1 Phương thức sản xuất người miền núi Phương thức sản xuất đồng bào miền núi vào tiểu thuyết Đỗ Bích Thúy giản dị tự nhiên Sống vùng núi cao, người dân tộc thiểu số quen với sống tự cung tự cấp Lương thực quan trọng với họ ngơ, sau lúa loại hoa màu thích nghi với khí hậu khắc nghiệt vùng cao đậu tương, rau cải Bởi vậy, ta thấy hình ảnh trở trở lại tiểu thuyết Đỗ Bích Thúy nhiều lần “Nương ngô cách nhà đoạn không xa Từ nhìn làng thấy rõ mái nhà màu xám nấp gốc cổ thụ” [5, tr.22] Cách thức canh tác người miền núi Hà Giang mộc mạc sơ khai: đào hốc, bỏ phân, vùi hạt ngô xuống: “Vàng gùi đất từ thung lũng lên núi đổ vào hốc đá, giúp Xính gieo ngơ Năm thời tiết tốt, có mưa, đất ẩm, mềm, ngơ lên nhanh Mỗi nương ngô thu nửa, nửa nộp cho nhà chúa đất, nên phải chăm thật tốt để ngô thật khỏe, bắp ngơ thật to, nhiều hạt Khơng bị đói” [6, tr.106] Họ chăm chút cho ngơ với mong muốn sống no đủ Ngô trở thành biểu tượng cho no ấm văn hóa vùng cao Khơng đáng sợ mùa ngô hay ngô bị phá Đọc câu văn tả cảnh nương ngô bị phá để trồng thuốc phiện, thấy đồng bào đau xót, lo sợ nào: “Ba ngày sau nắng khơ nỏ Tồn nương ngô chuyển từ màu xanh sang màu vàng ruộm, lính dõng đứng chân nương, ném lên mồi lửa Tất thảy cháy Cả vùng thung lũng rộng lớn chìm khói mù mịt tứ phía Lửa kêu phần phật lẫn tiếng khóc người già người trẻ Một trận đói mờ mắt chờ phía trước” [5, tr.31] Trong Bóng sồi, hình ảnh ruộng lúa nước bà Mẩy nói đến với tình cảm trìu mến, nâng niu: “Lúa đặt rồi, rơm chất thành đống ủ vào đến mùa sau thối ra, trộn lẫn với bùn cấy Trên mặt ruộng bắt đầu nứt thành rãnh nhằng nhịt, hàng hàng gốc rạ cao trường gang tay Bốn mươi năm làm dâu họ Nông bốn mươi vụ lúa bà dầm chân xuống mảnh ruộng Nếp gần nhà, ấm người nên hạt mọc mười một, đồ xôi làm bánh dày lễ cơm lấy đây” [4, tr.180] Và hình ảnh đơi vợ chồng cấy hái mảnh ruộng trở thành nỗi nhớ khơn ngi tâm trí bà: “Cịn bà nhớ dáng ông cầm cày sau trâu đực đầu đàn, hai vai rộng, lưng phản, mũ nồi đầu, bao da thắt ngang lưng Ơng cày, bà vạc bờ, ơng bừa, bà dắt đàn trâu dẫm ruộng nhổ nắm mạ cắm xuống” [4, tr.180-181] 42 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐƠ HÀ NỘI Con vật ni gắn bó với đồng bào loài vật chịu kham khổ dê, bị, ngựa, chó Con người q mến săn sóc vật vừa tài sản, vừa bầu bạn họ Hình ảnh Súa cưỡi bò Lặng yên vực sâu chi tiết thú vị, thể mạnh mẽ, gan cô gái vùng cao: “Cả vùng Mơng chân U Khố Sủ có đứa gái dám cưỡi bò Đấy Súa cần vỗ vào gáy, bò khuỵu hai chân trước xuống, Súa đạp vào lấy đà, nhẹ nhàng ngồi tót lên” [7, tr.32] Sáng tay chăn ngựa nhà chúa đất có tài phục ngựa: “Con ngựa bất kham đến mấy, vào tay Sáng thành ngựa ngoan, ngựa nòi hết” [6, tr.23] Những vật chó vàng bà Cả, chim cắt chúa đất, ngựa Sáng Chúa đất, chó Chúng Cánh chim kiêu hãnh, ngỗng Mai Bóng sồi quấn quýt, thân thiết, trung thành, hiểu tâm tư chủ Đặt người mối quan hệ với lồi vật, Đỗ Bích Thúy cho người đọc thấy giới quan giản dị, hồn hậu, nhân văn người dân miền núi 2.2 Cách thức sinh hoạt, lối sống người miền núi Cách thức sinh hoạt, lối sống đồng bào tái sinh động tiểu thuyết Đỗ Bích Thúy Từ ăn, thức uống thấm đẫm hương vị núi rừng Món ăn quen thuộc nơi mèn mén (được làm từ bột ngơ hấp) - ăn dân dã, đặc trưng vùng cao xuất bữa cơm hàng ngày Hình ảnh “nước mắt bố rơi vào bát mèn mén” Lặng yên vực sâu mẹ Súa lúc ăn cơm gợi nên xót xa Ăn mèn mén, nhớ ấm bàn tay người vợ thân yêu nơi Súa nhớ mẹ nhớ lúc “mẹ ngồi bên bếp vị mẹt ngơ xay vừa đồ cho thật tơi ra, trộn với men ủ kỹ để nấu rượu Mẹ ngồi bên khung cửi dệt vải lanh thật dài Mẹ đập bao đựng đậu tương sân, bụi bay lên vỏ đậu tương vỡ lép bép” [7, tr.49] Rượu ngô thức uống quen thuộc, đặc trưng vùng cao Nhà cất rượu ngô nhà “người đàn ông làng biết đến rượu từ ria mép bắt đầu đâm đến nghe thấy tiếng gà gọi rừng mả” [4, tr.43] Rượu ngô ngào nồng say khiến hồn người lâng lâng Uống rượu để niềm vui nhân lên “Bà Cả khơng nhớ uống chén rượu Đêm rượu ngon thật hay lịng thấy vui vẻ mà rượu khơng ngon thành ngon, không cần biết” [6, tr.179] Uống rượu để quên nỗi đau ngấm ngầm “Cầm bát rượu uống ngụm Câu nói làm vợ xong xi Phống chạy từ tai sang tai kiến chạy que mà hai đầu cháy” [7, tr.41] Một ăn nhắc nhắc lại tiểu thuyết Đỗ Bích Thúy thịt gà Thịt gà ăn ngon xuất nghi lễ trọng đại, đời sống hàng ngày, người muốn thể tình cảm với Mai Cánh chim kiêu hãnh khóc Chúng cầm miếng thịt gà xé đưa lên tận miệng TẠP CHÍ KHOA HỌC  SỐ 33/2019 43 vợ: “Trời ạ, từ bé đến có đưa ăn vào tận miệng đâu Mai cảm động khóc Ăn miếng thịt gà ăn phải đồng bạc trắng vậy” [5, tr.24] Phống Lặng yên vực sâu dỗ dành Súa nói: “A! Hay ăn mì tơm Đúng rồi, nấu mì tơm xong xé đùi gà vào nhá!” [7, tr.22] Mẹ chồng quan tâm Súa bảo: “Còn thịt gà Phải ăn thịt vào chứ” [7, tr.121] Khi Súa thăm nhà bố đẻ, mâm cơm có đĩa thịt gà, muốn nhường: “Trên đĩa thịt gà vừa chặt cịn bốc khói có hai đùi để nguyên Bố gắp cho Súa cái, gắp cho mẹ kế Mẹ kế gắp lại vào đĩa, bố lại gắp cho mẹ kế, đưa đẩy lại Cuối cùng, đùi gà lại nằm yên đĩa” [7, tr.51] Trong Chúa đất, chắn u mến chuyện tình Pó Say hẳn khơng thể quên cảnh Say mang vào bát thịt gà Pó bị nhốt: “Say mang vào bát thịt gà Lúc gặp Pó, Say có thịt gà mang theo Bát thịt gà cịn nóng, hai c đùi to tướng bốc nghi ngút” [6, tr.249] Khi Pó cịn tự do, lúc gặp, Say mang theo đùi gà cho Pó Đó cách đầu bếp thơ ngây, béo trịn thể tình cảm với người u Đỗ Bích Thúy nói lên tình cảm ấm áp, yêu thương mộc mạc người với người cư dân nơi Một nét sinh hoạt đặc trưng đồng bào miền núi ln trì lửa nhà, bếp lửa hình ảnh quen thuộc, nơi diễn sinh hoạt thường nhật Ngọn lửa miêu tả sinh động Bóng sồi “Gộc củi ngun ngún đêm cần cho nòm vào thổi bùng lên thành lửa Lửa tí tách chỗ đầu cành chưa khô hẳn, bọt trắng phun xèo xèo, cành trúc vỡ lốp đốp” [4, tr.30] Ngọn lửa trở thành biểu tượng tâm linh vùng cao người phụ nữ gia đình, người thường xuyên bếp phải người trì lửa: “Ngọn lửa cháy gần trăm năm nay, chưa ngày tắt, kể nhà vắng hết Lửa nhà mà tắt điềm gở Mẹ Phù người nhớ câu Bà nội cịn sống ln nói trước bữa cơm Khi Phù có vợ, vợ Phù lại chụm củi, thổi lửa” [4, tr.37-38], nơi đánh dấu có mặt nàng dâu mới: “Ngày bếp nhóm lên, lửa bám vào kiềng ngày mẹ chồng bà Mẩy mang ống mẻ dựng cạnh bếp, mong họ Nông Lao Chải cháu sinh sôi nảy nở nhiều mẻ” [4, tr.32] Bếp lửa nơi chứng kiến thăng trầm, vui buồn người, hệ, nơi ghi dấu vui buồn, sướng khổ đời người Ánh mắt Mai nhìn Phù khiến lưng Phù bỏng rát ngồi bên bếp lửa “Mai bối rối cúi xuống nhặt cắp bếp, cời cời đống lửa xèo xèo ấm nước sơi đầy tràn” [4, tr.84], nơi Pó đợi Vàng về, nghe anh tâm chuyện tình yêu: “Những đêm Vàng chơi với người yêu khuya, đẩy cửa vào nhà, thấy Pó ngồi bên bếp lò Trên bếp đun ấm nước Ấm nước sơi rồi, đun Là Pó chờ anh về” [6, tr.97] Bếp lửa nơi Chúng ngủ đêm Mai nhà chồng Khi Chúng xa, bếp lửa thành bầu bạn với mẹ già ngồi đợi trai, dâu: “Mai đến nhà, nghe lạnh cịn đọng hai bên tai Nhìn thấy mẹ chồng ngồi dựa lưng vào cột to bên bếp, ơm thằng Dí lịng” [5, tr.15], mơ ước 44 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI Mai ngày cách mạng thắng lợi: “rồi buổi tối mẹ ngồi bên bếp nấu cám, bà đan xoỏng, vùi củ sắn vào bếp ngồi chồm hỗm để chờ” [5, tr.102] Khi buồn khổ, người nơi lại tìm đến bếp lửa để suy nghĩ, để tìm phút giây yên tĩnh tâm hồn Trong Lặng yên vực sâu, Phống cướp Súa, “Vừ ngồi đến sáng bên bếp lị Khơng uống rượu khơng hút thuốc lào Vừ nghĩ chuyện xảy ra, sai chỗ nào, nghĩ khơng ra” [7, tr.67] Trong cảm nhận Xí, đơi vai Vừ ám mùi khói bếp “Xí thấy có mùi khói bếp đơi vai Mùi khói, mùi vỏ cây, mùi mèn mén, mùi ớt sấy, mùi rượu ngô lúc tỏa từ Vừ, ngấm vào Xí” [7, tr.82] Súa tìm đến bếp lửa để trốn tránh Phống, để gặm nhấm nỗi đau riêng “Súa ngồi bên bếp lửa trơng nồi cám lợn, đợi cho Phống ngủ say dám bước vào” Bếp lửa vào trang văn Đỗ Bích Thúy tự nhiên Nó trở thành biểu tượng cho khơng gian văn hóa vùng cao, phương tiện để Đỗ Bích Thúy sâu khai thác nội tâm nhân vật Người dân miền núi có quy định riêng để gìn giữ nếp nhà, kết nối thành viên gia đình, dịng họ Đối với người dân tộc thiểu số người Tày, Mông, hôn nhân phải xây dựng yêu thương, chung thủy: “Người Tày Lao Chải không nhiều nơi khác, đàn ông lấy vợ, trừ vợ chết, không đời khổ không lấy vợ khác” [4, tr.32] Giữa cha mẹ cái, ln có u thương, che chở, tơn trọng lẫn Ơng Huyện – người thơn Lao Chải kính trọng, tin tưởng ln dành thương xót đặc biệt, dù khơng nói lời trước hi sinh tảo tần vợ “Bà Xa vợ ông, tất người phụ nữ khác làng, lẩn quẩn sau bóng người đàn ơng kể từ nhà chồng Bây hỏi đến tên cha mẹ đặt cho phải nghĩ lúc nhớ ra” [4, tr.193] Ơng Dìn, dù bà Máy khơng sinh nở “vì ơng u bà nên lấy bà, ông bà, định khơng với khác” [7, tr.171] Ơng chấp nhận từ bỏ tất cả, dựng lại nghiệp từ đầu để bảo vệ vợ bà bị nhà chồng cho riêng Tình cảm vợ chồng yêu thương, nghĩa tình tảng cho truyền thống gia đình, để từ biết tơn trọng, nghe lời cha mẹ Phống dù đẻ bà Máy chưa dám láo với mẹ Phống yêu thương mẹ “bất thằng trai mà Súa biết” Phống ngông ngạo suy nghĩ cho mẹ “Thằng Phống từ lúc nhớ tới có mẹ Lí Thị Máy thơi, khơng biết mẹ khác” [7, tr.168] Nếp nhà gìn giữ cách tơn ti trật tự, cháu phải biết tôn trọng, nghe lời dạy bậc Phù Bóng sồi ghi khắc lời bố dạy, bố Phù “tấm phản nhẵn bóng, trước mặt bếp lửa, sau lưng bàn thờ” [4, tr.39], nơi bố Phù ngồi lời nhắc nhở Phù muốn vượt “bóng sồi” Trong nhà, người phụ nữ người giữ gìn hạnh phúc, ấm gia đình Những người mẹ tiểu thuyết Đỗ Bích Thúy ln dặn dâu điều Đó lời dặn sâu sắc, tinh tế, vị tha: “Làm vợ khó dâu Lúc phải nhìn TẠP CHÍ KHOA HỌC  SỐ 33/2019 45 mặt chồng Đốn xem chồng nghĩ Sao hơm buồn thế? Sao hơm lại cáu với mình?” [7, tr.102] Đọc tiểu thuyết Đỗ Bích Thúy, chẳng thấy bà mẹ chồng ghê gớm nào, thấy tình cảm yêu thương, trân trọng dâu đẻ bà Máy, bà Và, bà Nhì Thương dâu trai chẳng may sớm, lại khuyên dâu lấy chồng khác, chí “đi tìm hiểu xem người có tốt khơng Biết tốt yên tâm” [7, tr.92] Tình cảm thật cảm động đáng trân trọng Phải người người nhân hậu, vị tha, giàu lòng yêu thương đến làm điều ấy? Có lẽ, đồng cảm thấu hiểu người đàn bà cao nguyên đá khiến người phụ nữ có suy nghĩ hành động cao thượng đến Tục cưới hỏi phong tục đẹp thể sâu sắc quan niệm người miền núi tự nhiên người “Mùa cưới thường bắt đầu vào thời điểm thu hoạch xong vụ ngô Nhà nhà đầy ngô thu về” [7, tr.157] Đó mùa xuân về, nhà nhà hân hoan niềm vui no đủ Hôn nhân phải đầy đủ nghi lễ: dạm hỏi, ăn hỏi, đón dâu Ơng mối người đến dạm hỏi đưa tin hai nhà chọn ngày lành tháng tốt để đón dâu đến dạm hỏi Ơng mối mang theo lễ vật lựa lời hay ý đẹp nói với nhà gái Trong Chúa đất, hỏi Xính làm vợ chúa đất, ơng mối nói: “Hơm chúng tơi đến muốn xin hạt giống ông bà gieo nương nhà chúa đất” [6, tr.186] Ngay cô gái bị bắt làm vợ Lặng yên vực sâu cần có lời ơng mối: “Thưa ơng Cáy, bà Xây Hơm nhà mang lễ vật tới xin ông bà đồng ý cho gái ông bà cháu Súa lại nhà họ Tráng làm dâu họ Tráng Ơng bà thương cho xin cháu Súa cho ngơ giống, thóc giống” [7, tr.13-14] Điều thể trân trọng với nhà gái, nét đẹp văn hóa người vùng cao Người Tày Lao Chải lại có nghi lễ rước dâu cầu kỳ: “ngày Phù đón dâu tiếng quan làng hát mười từ hát giữ cửa, trải chiếu đến trình tổ nộp lễ, mời cơm, xin dâu, đến tạm biệt nhà gái” [4, tr.94] Khi đón dâu nhà, sau dâu bước lên chín bậc cầu thang, mẹ chồng dẫm lên đủ chín vết chân bậc cầu thang Kể từ lúc dâu thức trở thành thành viên gia đình Một nghi thức đón dâu đầy đủ diễn cầu kỳ trang trọng nên mẹ Chúng áy náy đón Mai làm dâu: “Dâu mẹ đưa nhà mẹ, chẳng lễ tạ, lễ ăn hỏi, lễ sêu tết, lễ báo ngày cưới, lễ cưới, lễ đón dâu, đưa dâu, có giận mẹ, buồn mẹ khơng?” [5, tr.17-18] , cô dâu, trước nhà chồng phải chuẩn bị cho riêng váy áo, chăn gối, hồi mơn Mai Bóng sồi tự tay làm chăn gối: “Chăn gối Mai phải thức đêm làm cho xong trước nhà chồng Theo lẽ thường, từ lễ ăn hỏi đến lễ cưới thường kéo dài hàng năm trời, đủ thời gian cho cô dâu chuẩn bị váy áo chăn gối” [4, tr.97] Khác với người Kinh, người dân tộc vùng cao coi rể nét đẹp, thể tình cảm, thấu hiểu hai bên gia đình với nhau, đặc biệt nhà gái khơng có trai: “Định để thời gian nữa, dành tiền, vừa 46 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI giúp bạn vừa làm đám cưới xin đón Xính Cưới xong vài ngày trả nhà cho bố mẹ nó, cho thằng lớn rể Nhà bạn khơng có trai, làm khó” [6, tr.197] Đó tình cảm đáng trân trọng, chân thành, vị tha Tục ma chay tục lệ phản ánh nét văn hóa đặc thù, khác thường vùng sơn cước Khi nhà có người mất, người nhà mời ông then tới để làm ma tươi thời gian sau làm ma khơ để hồn người chết n nghỉ Ơng then hát gọi hồn về, xem ngày người để chọn phát tang Con cháu đến đám tang mang theo cành bưởi “mang bưởi để đun nước rửa chân rửa tay cho người chết” [5, tr.50] Người vùng cao quan niệm “Người sống ăn gì, uống người chết phải làm đám tang thật cẩn thận” [7, tr.164], nên đám tang lo liệu chu tất Trong Bóng sồi, Kim dù nghèo cố lo cho mẹ “Kim mang gà nồi, bát, đôi đũa, quẩy tấu, giần sàng, gạo phần dành cho mẹ mang xuống đất” [4, tr.21] Với người Mơng, đám tang phải có xuất thầy cúng, thầy trống, thày khèn: “Trong nhà đánh ba hồi trống để báo hiệu chèo chống lên cột gần xanh bếp đun nấu, lại lấy giấy che bàn thờ tổ tiên lại Thầy khèn vừa thổi vừa múa nhảy từ quan tài từ chỗ người chết nằm, thầy trống đánh hoà nhịp Phải thổi hết cúng ơng nội đưa vào quan tài” [7, tr.164] Người Tày Lao Chải cịn có lệ Đó mang thêm gà trống nhà mồ người khuất Người trai gia đình “cõng tảng đá lưng, quỳ đường cho quan tài bố qua” [5, tr.50] Nếu đứa cịn nhỏ thằng Dí Cánh chim kiêu hãnh địu tảng đá nhỏ Tảng đá đặt đầu mộ 2.4 Lễ hội người miền núi Đến với không gian văn hóa miền núi phía Bắc khơng thể khơng kể đến lễ hội Lễ hội vùng cao tạo nên màu sắc rực rỡ cho tiểu thuyết Đỗ Bích Thúy Người Tày Lao Chải tiểu thuyết Bóng sồi sống nhờ lúa nước ruộng bậc thang Ước ao no đủ họ giống ước mong bao đời người gắn bó với đồng ruộng Lễ cầu thủy thần tổ chức với nghi thức trang trọng: “Ngày 13/5 âm lịch ngày làm lễ Trâu bò gà lợn bị giết thịt Làng sắm hai mâm lễ, mâm mang lên thượng nguồn, mâm mang cửa sông Mang lễ lên thượng nguồn mười hai chàng trai chưa vợ, mang lễ cửa sông mười cô gái chưa chồng xinh đẹp, chăm ngoan làng” [4, tr.18] Hội xuống đồng lễ hội thể mong ước mùa màng bội thu: “Hội xuống đồng năm, diễn vào rằm tháng giêng, mảnh ruộng chân núi có ngơi chùa” [4, tr.278] Hội có ý nghĩa sâu sắc “Hội kết thúc lúc làng kéo đồng, người đàn ông chủ nhà đặt đường cày xuống mặt đất tơi dần Đàn bà gái thay váy áo mặc, giặt giũ, phơi phóng, TẠP CHÍ KHOA HỌC  SỐ 33/2019 47 cất đi, mặc váy áo cũ, mang thóc giống ngâm, chuẩn bị nhổ cải ngồi vườn, bó thành bó lớn cành cải nặng hạt, mang phơi lên hàng rào để năm sau có giống” [4, tr.281] Dù bão kinh tế thị trường ạt tràn vào, từ thẳm sâu tâm thức người nơi trở lại mình; gái cất cao tiếng hát trai thổi khèn, đối đáp hò hẹn Bởi vậy, hội xuống đồng diễn đơng vui náo nức: “Ngồi bãi người đơng nghìn nghịt Mải nhìn mâm đỏ lắc lư cao dẫm lên chân Năm người Đản Ván xuống tham gia nên hội đông hẳn năm” [4, tr.281-281] 2.5 Những hủ tục, định kiến người miền núi Bên cạnh phong tục, tập quán, nếp sống đẹp, nơi vùng cao xa xôi lặng yên hủ tục, định kiến hà khắc, nặng nề Các nhà nghiên cứu nghiên cứu vùng văn hóa Việt Bắc đề cập: “Đơn vị xã hội nhỏ người Tày - Nùng gia đình lại gia đình phụ hệ Chủ gia đình người cha hay người chồng, làm chủ tồn tài sản định cơng việc nhà, làng Do vậy, ý thức trọng nam khinh nữ đậm cộng đồng Sự phân biệt đối xử thấy rõ việc phân chia mặt sinh hoạt nhà Nhà dành cho đàn ông, bà già phụ nữ khơng nhà ngồi” [8, tr.229-230] Điều thể rõ nét tiểu thuyết Đỗ Bích Thúy Trong gia đình, người đàn ơng người làm chủ, định việc Đàn bà bóng sau lưng chồng, chiếu trải lưng cho chồng: “Đàn bà Lao Chải chiếu trải lưng chồng Ai giống Chẳng kêu khổ chẳng muốn khác Như trồng xuống yên đấy, không nhắc đâu Đàn ông Lao Chải quen vợ trải chiếu, quen khơng nhìn thấy vợ tầm mắt nên ăn xong vứt bát chỏng chơ mâm Trong nhà hết gạo vợ nhường cơm khơng biết” [4, tr.193] Trong nhà có quy định riêng phân biệt đàn ông phụ nữ: “Đàn bà không thắp hương, không bưng mâm thờ cúng tổ tiên, trời đất, đàn ông không xếp chuối hay vài đậu lên gác bếp Người đàn bà biết chỗ bếp Nhà có khách không lên nhà, không ăn cơm chồng Trong nhà lúc có hai mâm Mâm to dành cho chồng mời khách, mâm bé để vợ ngồi con, ăn riêng” [4, tr.31] Chồng uống rượu say, người vợ âm thầm đón chồng về, không lời than vãn: “Nhiều người uống say, nằm lăn đất, đầu cắm vào gốc mận độ hoa trắng xóa Qua trưa, vợ chợ xong, mang ngựa tới, nhờ người ném thằng chồng lên lưng ngựa, vắt ngang vắt bao ngô ướt, dắt về” [5, tr.96] “Ban ngày làm quần quật, đêm thức khuya xay ngơ, nấu cám, đồ mèn mén Phiên chợ theo chồng Thằng chồng uống rượu hết bát để bát khác, ăn thắng cố mỡ bám đầy mồm, say bí tỉ, lăn đất mà ngủ vợ lại ngồi đấy, che cho mà ngủ Bao thức dậy về” [5, tr.130] 48 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI Theo đó, tư tưởng trọng nam khinh nữ ăn sâu vào tiềm thức người nơi Người phụ nữ mang gánh nặng phải sinh trai cho nhà chồng Bà Nhì - mẹ Phù Bóng sồi nghĩ: “Ngày khơng kịp có thêm Phù đến lúc chết bà khơng nhắm mắt Có phải xin họ hàng đừng chơn rừng mả họ Nơng” [4, tr.32] Đó lí bà có mười hai gái cố sinh thêm, đến có Phù tóc đầu bạc Người Dao Lao Chải có tập tục lạ Mỗi sinh gái, người cha lại chém lên cột nhà: “Cây cột nhà in hằn mười hai vết chém sâu Mỗi lần mẹ đẻ chị gái bố lại chém vào cột nhà nhát, đến có Phù cột không bị chém nữa” [4, tr.37] Mười hai vết chém sâu đánh dấu mười hai đứa gái đời dấu tích để nhắc nhở người mẹ chưa hồn thành bổn phận Dù muộn cịn may mắn cho bà Nhì Bóng sồi; cịn bà Máy Lặng n vực sâu khơng vậy, hạnh phúc làm mẹ bà chưa trải qua Bà tình nguyện để chồng kiếm đứa tủi hổ, dằn vặt: “Một ngày mưa to thật to, trắng trời trắng núi, ơng Dìn dắt bị Bà Máy trốn buồng khơng dám nhìn theo Ngồi trời mưa buồng mua Mưa mà rửa trôi tủi nhục chát chứa lịng tốt biết mấy” [7, tr.171] Áp lực sinh con, phải trai đè nặng lên người phụ nữ Nó khiến bà Nhì, bà Máy, Mai người phụ nữ nơi vùng cao rơi vào đau khổ, u uất Không tư tưởng trọng nam khinh nữ mà định kiến ăn sâu, bám rễ vào tư tưởng, đẩy người nơi vào đáy sâu bi kịch Quan niệm đứa khơng có bố “mang dịng máu đen, gột rửa mười đời khơng được” [4, tr.22] khiến bà ngoại Kim, mẹ Kim đến Kim bị cộng đồng phủ nhận Ba người phụ nữ phải mang bi kịch truyền kiếp, phải chịu số phận cô đơn, buồn tủi Định kiến dập tắt tình yêu đẹp Kim Phù, đẩy Phù vào hôn nhân không hạnh phúc với Mai dẫn đến vết trượt dài Kim sau Tục thách cưới diễn từ lâu đời sống người vùng cao Nhà gái có quyền địi nhà trai sinh lễ, kể nhà gái thơng cảm khơng địi hỏi nhà trai nhiều nghi lễ đầy đủ đám cưới nỗi lo lớn người nghèo Vì thương Vừ nên “Súa đồng ý đề Vừ bắt về, đỡ bạc trắng” [7, tr.8] Tục cướp vợ (bắt vợ) nảy sinh từ Tục cướp vợ vốn tục lệ đẹp, thể suy nghĩ nhân văn người vùng cao Theo trai gái yêu người trai nghèo gặp trở ngại từ gia đình nhà gái, người trai tổ chức cướp vợ (có đồng thuận gái từ trước) sau sang báo cáo với nhà gái Như vậy, nhà gái (dù không muốn) phải đồng ý Điều giúp đôi lứa yêu nên vợ nên chồng mà không vấp phải phản đối gia đình đỡ chút tiền thách cưới cho nhà trai Khởi nguồn tục bắt vợ giàu tính nhân văn khơng kẻ lợi dụng để đạt mục đích khiến tục lệ bị biến tướng Đọc Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi ta xót thương cho TẠP CHÍ KHOA HỌC  SỐ 33/2019 49 thân phận Mị day dứt cho số phận Súa Lặng yên vực sâu Đỗ Bích Thúy nhiêu Đang có tình yêu đẹp với Vừ, chờ đợi Vừ bắt làm vợ, Súa lại bị Phống cướp lấy Từ đó, chuỗi ngày khổ sở dằn vặt Vừ, Súa Phống bắt đầu Dù người phụ nữ có cam chịu làm vợ bị bắt nhân khơng có tình u khơng thể hạnh phúc Song song nạn tảo dẫn đến hôn nhân trẻ con, bi kịch Người lớn quan niệm lấy vợ cho trai để sống ổn định Thằng Sành mười ba, mười bốn tuổi, mẹ bảo “bỏ học cưới vợ Ngày trước bố dài dao quắm tí lấy vợ mà” [4, tr.216] Cặp vợ chồng câm điếc Chía Dính Lặng yên vực sâu khiến người đọc vừa thương vừa buồn cười: “Vợ chồng trẻ U Khố Sủ có cặp, vừa thương vừa buồn cười vợ chồng Chía Dính có Hai đứa khơng nói chuyện với đành, chẳng nhìn Buổi tối Dính rúc vào ngủ với mẹ Thằng Dính có bát ăn riêng Lúc về, Chía khơng biết dùng bát Nó đuổi đánh Chía khắp nhà Người lớn can xong” [7, tr.60-61] Cũng tảo nên Chía lấy Dính khơng có tình u, khơng làm vợ, đẩy Chía vào tình u sai trái với Phống sau Tục ma chay thể niềm tơn kính, tiếc thương người sống với người khuất, chi phí để lo đám ma đơi gánh nặng cho người sống Trong say, Vừ lại trách ơng nội nợ hai bị nhà Phống khiến Vừ Súa Khi ông nội đi: “Mỗi nhà góp tiền để Vừ mời thầy cúng Đám tang bố Vừ xưa nợ hai bị Giờ họ khơng muốn Vừ phải gánh thêm hai bò nữa” [7, tr.164] Kim Bóng sồi sau năm lưu lạc đau đáu “một đám ma khơ đàng hồng, khơng thiếu thứ gì, khơng làng Vậy mà chưa làm nổi” [4, tr.233] Tục ma chay phản ánh rõ nét văn hóa người vùng cao Khơng thể sâu sắc, nghĩa tình người sống dành cho người khuất mà cịn chứa đựng chiều sâu tâm linh người miền núi Bên cạnh giá trị tốt đẹp phủ nhận, gây khơng phiền tối hệ lụy Khơng vấn đề kinh tế mà cịn nỗi day dứt người sống Rồi mê tín, nên ốm đau, người ta có phó thác cho việc cúng bái “Già làng Lao Chải mắc bệnh nặng Bụng trương to nuốt chảo Thầy mo đến, nhà mổ trâu đực, bụng già làng to Mổ tiếp dê nữa, bụng không chịu bé đi” [4, tr.34] KẾT LUẬN Đọc tiểu thuyết Đỗ Bích Thúy, độc giả có cảm giác đọc lại từ điển bách khoa đời sống phong tục tập quán đồng bào dân tộc miền núi phía Bắc Đỗ Bích Thúy viết thói quen sinh hoạt, nét đẹp định kiến hủ tục tồn cộng đồng để trích lên án, mà để ngỏ bày, suy ngẫm, sẻ chia Chị viết 50 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI tự nhiên, giản dị bao đời Ở cộng đồng người, vùng miền văn hóa lưu giữ bí ẩn Làm để khắc phục, hạn chế hủ tục đó; làm để đồng bào dân tộc miền núi, vùng cao bảo tồn truyền thống; tiếp cận, hòa nhập phát triển giá trị nhân văn đẹp đẽ , tâm tư, thơng điệp kín đáo mà chị gửi gắm tiểu thuyết TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Duy Bắc (2006), Cảm nhận văn hóa văn học hành trình đổi mới, - Nxb Văn hóa Dân tộc Phạm Thùy Dương (2001), “Cảm hứng cảm thương sáng tác Đỗ Bích Thúy Nguyễn Ngọc Tư”, - Văn nghệ quân đội, số 661 Hà Minh Đức (chủ biên) (1993), Lý luận văn học, - Nxb Giáo dục Đỗ Bích Thúy (2014), Bóng sồi, - Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Đỗ Bích Thúy (2014), Cánh chim kiêu hãnh, - Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Đỗ Bích Thúy (2016), Chúa đất, - Nxb Phụ nữ Đỗ Bích Thúy (2017), Lặng yên vực sâu, - Nxb Hội Nhà văn Trần Quốc Vượng (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, - Nxb Giáo dục PEOPLE AND MOUNTAINOUS LIVING THROUGH ART WORKS BY DO BICH THUY Abstract: Do Bich Thuy is a contemporary female writer with certain contributions in the topic of mountainous areas Reading her novel, readers can feel clearly the customs, community life of the people in the northern mountainous areas Do Bich Thuy showed her diligence and meticulousness in recreating the very own cultural colors in Ha Giang stone plateau From the beauty to the dark corners in her novels show the love motherland and the concerns about highland cultures Keywords: Customs, community, Do Bich Thuy, Do Bich Thuy’s novels ... Đỗ Bích Thúy thành cơng làm sống dậy khơng gian văn hóa vùng núi phía Bắc tiểu thuyết NỘI DUNG 2.1 Phương thức sản xuất người miền núi Phương thức sản xuất đồng bào miền núi vào tiểu thuyết Đỗ. .. hội người miền núi Đến với khơng gian văn hóa miền núi phía Bắc khơng thể không kể đến lễ hội Lễ hội vùng cao tạo nên màu sắc rực rỡ cho tiểu thuyết Đỗ Bích Thúy Người Tày Lao Chải tiểu thuyết. .. Đỗ Bích Thúy cho người đọc thấy giới quan giản dị, hồn hậu, nhân văn người dân miền núi 2.2 Cách thức sinh hoạt, lối sống người miền núi Cách thức sinh hoạt, lối sống đồng bào tái sinh động tiểu

Ngày đăng: 20/10/2020, 11:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w