1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài chiến tranh trong sáng tác của lê minh khuê, bích ngân, lê lan anh

108 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC LÊ HƢƠNG LAN ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH TRONG SÁNG TÁC CỦA LÊ MINH KHUÊ, BÍCH NGÂN, LÊ LAN ANH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 822.01.21 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Hồng Thị Huệ THANH HĨA, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn khơng trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu cơng bố Thanh Hóa, tháng năm 2020 Ngƣời cam đoan Lê Hƣơng Lan i LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời tri ân đến quý thầy cô giáo nhiệt tình giảng dạy cho tơi năm học qua Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến TS Hoàng Thị Huệ Giảng viên Khoa Khoa học xã hội, Trƣờng Đại học Hồng Đức – ngƣời hƣớng dẫn thực luận văn Xin cảm ơn thầy cô giáo Ban chủ nhiệm Khoa Khoa học xã hội, Bộ môn Văn học Việt Nam, Phòng quản lý đào tạo sau Đại học, đồng thời ngƣời viết xin gửi lời cảm ơn tới cô thƣ viện Trƣờng Đại học Hồng Đức nhƣ thƣ viện tỉnh Thanh Hóa tạo điều kiện giúp đỡ, cung cấp nguồn tài liệu bổ ích suốt trình làm đề tài Xin cảm ơn Ban Giám hiệu, tổ Khoa học xã hội Trƣờng THCS Lam Sơn huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa tạo điều kiện thuận lợi công tác để học tập hồn thành khóa luận Xin cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè gia đình động viên, khích lệ tơi suốt q trình thực luận văn Thanh Hóa, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Lê Hƣơng Lan ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 20 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 20 Phƣơng pháp nghiên cứu 21 Đóng góp luận văn 21 Cấu trúc luận văn 22 CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TRƢỚC VÀ SAU 1975 23 1.1 Đề tài chiến tranh văn học Việt Nam trƣớc 1975 23 1.1.1 Bức tranh thực chiến trƣờng khốc liệt nhƣng đỗi hào hùng 23 1.1.2 Bức chân dung tinh thần mang vẻ đẹp lí tƣởng ngƣời lính 28 1.2 Đề tài chiến tranh văn học Việt Nam sau 1975 33 1.2.1 Cái nhìn tổng kết, khái quát chiến 33 1.2.2 Những góc nhìn khác đề tài chiến tranh 39 1.3 Sự xuất nhà văn nữ đầu kỉ XXI thâm nhập họ đề tài chiến tranh 47 1.3.1 Sự xuất đông đảo nhà văn nữ đầu kỉ XXI 47 1.3.2 Sự thâm nhập nhà văn nữ vào đề tài chiến tranh 49 Tiểu kết 52 CHƢƠNG ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH TRONG SÁNG TÁC CỦA LÊ MINH KHUÊ, BÍCH NGÂN, LÊ LAN ANH – TRÊN PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG PHẢN ÁNH 54 2.1 Hiện thực chiến tranh đƣợc soi chiếu góc nhìn đậm tính nữ 54 2.1.1 Đƣa chiến tranh vào gia đình 54 2.1.2 Những số phận đầy bi kịch ngƣời gia đình sau chiến tranh 61 iii 2.2 Hiện thực chiến tranh đƣợc phản ánh qua học lƣơng tâm, đạo đức 64 2.2.1 Tình ngƣời mang lại giới không chiến tranh 64 2.2.2 Xóa bỏ hận thù để hàn gắn vết thƣơng chiến tranh 69 2.2.3 Sự san sẻ, thấu hiểu cân đổ vỡ đời sống ngƣời thời hậu chiến 72 Tiểu kết 75 CHƢƠNG ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH TRONG SÁNG TÁC CỦA LÊ MINH KHUÊ, BÍCH NGÂN, LÊ LAN ANH - TRÊN NHỮNG PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT TIÊU BIỂU 77 3.1 Nhân vật 77 3.1.1 Nghệ thuật xây dựng giới nội tâm nhân vật 77 3.1.2 Nhân vật đƣợc khắc họa qua tình đầy tính nhân văn, cách ứng xử đậm chất nữ tính 81 3.2 Kết cấu 84 3.2.1 Kết cấu men theo dịng tâm lí nhân vật, phá vỡ trật tự tuyến tính 84 3.2.2 Kết cấu đối lập 87 3.3 Không gian, thời gian nghệ thuật 90 3.3.1 Không gian gia đình 90 3.3.2 Thời gian đồng 94 Tiểu kết 96 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 iv PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong suốt chiều dài lịch sử dựng nƣớc giữ nƣớc, dân tộc Việt Nam trải qua nhiều chiến tranh Đề tài chiến tranh, đó, lịch sử văn học dân tộc, xuyên suốt thời kì, từ truyền thống đến đại Ngay thời kì văn học đƣơng đại, chiến lùi xa, đề tài chiến tranh “siêu đề tài”, mảnh đất thâm canh đầy hấp dẫn với ngƣời sáng tác, có khơng viết nữ Với bạn đọc ngƣời nghiên cứu, việc tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu đề tài chiến tranh văn học Việt Nam nói chung văn học đƣơng đại Việt Nam nói riêng cơng việc cần thiết, góp phần khẳng định sức hấp dẫn, vị trí mảng đề tài phong phú đa dạng đề tài khác 1.2 Trong vận động, phát triển văn học đƣơng đại Việt Nam, năm đầu kỉ XXI có bùng nổ bút nữ, hai thể loại thơ văn xuôi Với văn xuôi, tên nhƣ: Lê Minh Khuê, Võ Thị Hảo, Bích Ngân, Dạ Ngân, Lý Lan, Đỗ Bích Thúy, Y Ban, Lý Lan, Nguyễn Thị Thu Huệ, Đỗ Hoàng Diệu, Nguyễn Ngọc Tƣ…, ngày trở nên quen thuộc với độc giả Với lực lƣợng hùng hậu, họ xâm nhập vào mảng đề tài khác sống, có đề tài lớn, dƣờng nhƣ thử thách với nhà văn nữ - đề tài chiến tranh Bằng nhạy cảm tâm hồn thiên tính nữ, chiến tranh vào tác phẩm nhà văn nữ góc nhìn riêng Tìm hiểu đề tài chiến tranh sáng tác nhà văn nữ chắn đem đến góc nhìn thú vị, góp phần khẳng định đóng góp khơng nhỏ họ vào dịng chảy văn học đƣơng đại nói chung vào mảng đề tài văn học chiến tranh nói riêng Trong số nhà văn nữ viết đề tài chiến tranh văn học đƣơng đại Việt Nam, Lê Minh Khuê, Bích Ngân, Lê Lan Anh bút xuất sắc sáng tác họ (“Nhiệt đới gió mùa” - Lê Minh Kh, “Thế giới xơ lệch” Bích Ngân, “Ở đất kẻ thù” - Lê Lan Anh) để lại dấu ấn, tạo đƣợc nét riêng cách khai thác mảng đề tài quen thuộc mà không dễ viết này; đặc biệt thể góc nhìn chiến tranh tinh tế, sâu sắc, dịu dàng nhƣ tâm hồn nữ nhƣng không phần sắc lạnh, muốn đến tận lí giải riêng phái nữ chiến tranh Tìm hiểu tác phẩm họ, chúng tơi có điều kiện hiểu sâu đề tài chiến tranh, cách thể đề tài chiến tranh bút nữ đƣơng đại, thêm lần khẳng định nỗ lực sáng tạo, tài nhƣ đóng góp không nhỏ nhà văn nữ văn học Việt Nam đại nói chung, văn xi đƣơng đại nói riêng 1.3 Việc nghiên cứu đề tài chiến tranh văn học đƣơng đại Việt Nam nói chung văn xi nữ đƣơng đại nói riêng có nhiều viết, cơng trình lớn nhỏ Tuy nhiên, việc đặt ba nhà văn Lê Minh Khuê, Bích Ngân, Lê Lan Anh phạm vi tìm hiểu cho chúng tơi góc nhìn khác, vừa cá biệt cụ thể vừa khái quát để thấy nét riêng chung cách khai thác đề tài chiến tranh nhà văn Trong số ba nhà văn vừa đƣợc nhắc tới, Lê Minh Khuê tác giả có tác phẩm đƣợc chọn giảng chƣơng trình Ngữ văn phổ thơng Tìm hiểu đề tài cho hội hiểu sâu tác giả nhƣ văn học đƣơng đại mà với giáo viên phổ thơng cịn thiếu cần thiết, phần giúp trau dồi thêm kiến thức, góp phần phục vụ cho cơng tác giảng dạy Đề tài hồn thành nguồn tƣ liệu quí cho sinh viên, giáo viên Ngữ văn quan tâm Trên khoa học thực tiễn để lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Đề tài chiến tranh sáng tác Lê Minh Khuê, Bích Ngân, Lê Lan Anh” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Quá trình tìm hiểu đề tài, chúng tơi nhận thấy chƣa có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu trực tiếp ba tác phẩm mà luận văn lựa chọn phạm vi tìm hiểu vấn đề Bởi vậy, để mở rộng kiến thức cho việc nghiên cứu, trƣớc hết chúng tơi điểm lại cơng trình, viết đề tài chiến tranh văn học đƣơng đại nói chung Đây việc làm cần thiết để mở rộng phạm vi nghiên cứu cho đề tài 2.1 Những cơng trình, viết đề tài chiến tranh văn học đƣơng đại Việt Nam Nhƣ nói, đề tài chiến tranh đề tài lớn, xuyên suốt tiến trình văn học Việt Nam Đối với nhà nghiên cứu, việc nghiên cứu, tìm hiểu đề tài chiến tranh sức hấp dẫn lớn Chính mà có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết lớn nhỏ tìm hiểu đề tài chiến tranh nhiều góc nhìn, nhiều khía cạnh khác Nhất với đề tài chiến tranh văn học đƣơng đại, chiến lùi xa, nhà văn viết chiến tranh nhìn khác (so với thời kì văn học Cách mạng 1945 - 1975) việc đặt vấn đề tìm hiểu cách viết, cách xử lí đề tài lại thu hút nhà nghiên cứu, phê bình bạn đọc quan tâm Trong giới hạn luận văn khả ngƣời nghiên cứu, cố gắng bao qt viết, cơng trình có hàm lƣợng khoa học cao, đặc biệt gợi mở cho chúng tơi q trình thực đề tài Với định hƣớng trên, trƣớc hết chúng tơi nhắc đến số cơng trình tiêu biểu nhà nghiên cứu: Bùi Việt Thắng, Tôn Lan Phƣơng, Đỗ Hải Ninh Ngồi cịn nhiều luận văn trƣờng đại học, viết đề tài chiến tranh báo, tạp chí trang báo mạng Nhà nghiên cứu Bùi Việt Thắng ngƣời tâm huyết có nhiều cơng trình, viết nghiên cứu văn xi đƣơng đại Việt Nam nói chung, tiểu thuyết đƣơng đại nói riêng, tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh Trong “Tiểu thuyết đương đại”, với nhiệm vụ trọng tâm làm bật vấn đề chung tiểu thuyết đƣơng đại (tính từ 1975 đến nay), Bùi Việt Thắng tập hợp viết có giá trị, nhiều thời điểm khác nhau, dƣới nhiều góc nhìn khác đề tài chiến tranh cách mạng để thấy đƣợc đổi đề tài tiểu thuyết đƣơng đại, phƣơng diện nhƣ kết cấu, cách xây dựng nhân vật, ngôn ngữ, giọng điệu Chẳng hạn nhƣ cách xây dựng nhân vật, nhà nghiên cứu có nhận xét tinh tế: “Trong xây dựng nhân vật ngƣời chiến sĩ, tiểu thuyết sau 1975 có hƣớng sâu vào miêu tả q trình tâm lí nhằm cá thể hóa nhân vật”; “Khuynh hƣớng phân tích thực chiến tranh mối quan hệ với ngƣời chiến tranh , làm cho tiểu thuyết sau năm 1975 có diện mạo [42; tr 135] Năm 2018, tác giả Bùi Việt Thắng tiếp tục xuất cơng trình “Thi pháp tiểu thuyết đại” Trong sách này, nói riêng đề tài chiến tranh, nhà nghiên cứu có trả lời vấn đáng ý với tạp chí Văn hóa Nghệ An “Đối thoại văn học hậu chiến Việt Nam - cảm hứng chủ đạo từ tiểu thuyết” Trong vấn, tác giả nêu rõ khác biệt lối viết đề tài chiến tranh hệ nhà văn sau chiến tranh: “Thế hệ đàn anh theo lối “tả trận”, tựa vào cảm hứng sử thi lãng mạn… Thế hệ nhà văn sau khơng biết chiến tranh nhƣng họ viết hay chiến tranh nhờ vào trí tƣởng tƣợng phong phú” [44; tr 88] Đây xem định hƣớng cho ngƣời sau nghiên cứu đề tài chiến tranh văn học sau 1975 Bên cạnh đó, nhìn mang tính khái quát ngƣời theo dõi sát đề tài chiến tranh văn học đƣơng đại, tác giả vui mừng “Sự trở lại đề tài chiến tranh văn đàn” Ở viết này, từ trƣờng hợp cụ thể, nhà nghiên cứu đƣa nhận định mang tính khái quát, cho rằng: thời kì văn học đƣơng đại, văn đàn Việt Nam thu hút nhiều đề tài hấp dẫn sống đời thƣờng muôn màu, giới tâm hồn bí ẩn ngƣời “chiến tranh siêu đề tài” “người lính siêu nhân vật” văn chƣơng dƣ chấn, dấu vết hằn in kiếp ngƣời Đề tài chiến tranh, cách viết tƣ liệu, “mảnh đất màu mỡ”, “từ trƣờng” thu hút quan tâm nhiều nhà văn: Văn học hƣ cấu chủ đạo thời đại Nhƣng hƣ cấu bất thành, nhợt nhạt văn học tƣ liệu lại “rịng rịng sống”, có tác dụng vƣợt trội Có thể nói, văn học tƣ liệu đại Việt Nam chiến tranh xuất sớm (1945 – 1975) nhƣng không đậm chất tƣ liệu, có đặc trƣng ƣu trội tƣơi nguyên chất sống Trên văn đàn Việt Nam gần văn chƣơng tƣ liệu có xu hƣớng lên ngơi [44; tr 159-160] Nhanh nhạy tiếp cận thực tế sáng tác, Bùi Việt Thắng có viết:“Tương lai vị văn chương tư liệu chiến tranh , “Quyền uy tư liệu nhìn từ tượng biên chiến tranh 1-2-3-4.75 Trần Mai Hạnh” Ở viết này, tác giả lần tái khẳng định chiến tranh nhƣ siêu - đề tài, “ở thời điểm giải thích gọi “tâm thức cộng đồng Việt” trỗi dậy, phát sáng, tỏa nhiệt vận mệnh dân tộc đứng trƣớc thách thức chƣa thấy [44; tr 160] Tƣơng lai, vị văn chƣơng tƣ liệu chiến tranh ngày khởi sắc Có thể nói, nghiên cứu đề tài chiến tranh văn học (mà cụ thể tiểu thuyết) đƣơng đại Việt Nam Bùi Việt Thắng gợi mở cho ngƣời sau nhiều vấn đề, ý tƣởng tiếp cận vấn đề lớn Là nhà nghiên cứu dày dạn kinh nghiệm đặc biệt đau đáu với đề tài chiến tranh, đề tài chiến tranh văn học Việt Nam đƣơng đại, Tôn Phƣơng Lan có nhiều viết, nhiều cơng trình nghiên cứu mảng đề tài lớn Nhiều năm làm công việc nghiên cứu Viện Văn học giúp Tôn Phƣơng Lan có điều kiện tiếp xúc (trực tiếp qua tác phẩm) với nhiều tác giả, tác phẩm đề tài chiến tranh, hai thời kì trƣớc sau 1975 Bằng nhạy cảm nhà nghiên cứu nữ, Tơn Phƣơng Lan mạnh nhìn nhận đề tài chiến tranh từ góc nhìn thân phận ngƣời cá nhân đời sống cộng đồng Chiến tranh ngỡ qua đất nƣớc im tiếng súng, nhƣng thực “vang vọng nhà, góc phố” Chun luận Tơn Phƣơng Lan (xuất 2019) - “Âm vang từ chiến tranh” mang đến cho ngƣời đọc cảm nhận khác lớp nhà văn thời kì chiến tranh chống Mỹ Rõ ràng âm vang từ sáng tác thời kì cịn ngun giá trị, dù đất nƣớc hịa bình Và từ âm vang ấy, viết tiếp tác phẩm đề tài chiến tranh, sau chiến tranh Ngồi cơng trình nghiên cứu tâm huyết trên, PGS TS Tơn Phƣơng Lan cịn có nhiều viết vấn đề báo, tạp chí nhƣ: “Tiểu thuyết viết chiến tranh sau năm 1975”, “Viết chiến tranh - vấn đề tượng” Ở viết “Tiểu thuyết viết chiến tranh sau năm 1975” nhà nghiên cứu dành nhiều trang tìm hiểu tiểu thuyết đề tài chiến tranh sau 1975 Với điểm nhìn này, nhà nghiên cứu cho rằng: “khi chiến tranh kết thúc đƣơng nhiên tạo tiền đề cho chuyển hƣớng đề tài chiến tranh Rõ ràng viết sau chiến tranh, phải khác với viết chiến tranh” [19] Đây nhu cầu độc giả mà cịn tác giả Sự hình thành đội ngũ nhà văn trẻ viết đề tài chiến tranh đem đến cho mảng đề tài sắc điệu Bạn đọc quen với lối viết mực thước Hồ Phƣơng, lại thấy quý trang thực gồ ghề, đơn hậu cịn có phần “cổ điển” Nguyễn Trọng Oánh Cùng với vẻ góc cạnh, ngang tàng kiểu Chu Lai, có tƣơi trẻ, trữ tình mạch văn Nguyễn Trí Huân, Khuất Quang Thụy… Nguyễn Minh Châu, thời điểm tỏ ngƣời nhạy cảm với vấn đề đất nƣớc Không giống ai, nhƣng chẳng khác Từ viết này, nhà nghiên cứu Tôn Phƣơng Lan đánh giá thành tựu văn học viết đề tài chiến tranh, thay đổi quan niệm nghệ thuật, cách thể đề tài chiến tranh hai thời kì trƣớc sau 1975, khẳng định giai đoan sau 1975 “nếu muốn đề tài chiến tranh có đƣợc vị trí xứng đáng văn đàn cần phải loại bỏ lối viết sáo mịn, ca ca chiến thắng; để kích thích tâm lí ngƣời đọc phải có xu hƣớng đổi nhƣ sâu vào tâm lí, tình cảm, tìm giá trị tác phẩm phƣơng thức thể hiện, nội dung tƣ tƣởng, nguyên tạo nên tác phẩm hay” [20] Đề tài chiến tranh, nhƣ nói, có sức hấp dẫn lớn ngƣời sáng tác điểm thu hút nhiều nhà nghiên cứu, phê bình bạn đọc Là nhà nghiên cứu trẻ, Đỗ Hải Ninh có đóng góp định nghiên cứu đề tài chiến tranh văn học Việt Nam đƣơng đại Từ kết hội thảo lớn, chọn lọc từ nhiều viết nhiều nhà nghiên cứu, phê bình tham gia Hội thảo, Đỗ Hải Ninh biên soạn thành cơng cơng trình “Tự chiến tranh văn học Việt Nam đương đại” Đây cơng trình nghiên cứu có giá trị, bao qt dòng văn học viết chiến tranh suốt tiến trình văn học đƣơng đại Việt Nam, theo trình tự bản, khoa học, từ nhiều hƣớng tiếp căng thẳng tình huống, tình tiết truyện, đẩy đến buộc phải tìm dung hịa Chính tình ngƣời, bao dung, thứ tha đầy tình nhân giúp dung hịa đối lập Trong tiểu thuyết “Ở đất kẻ thù”, khơng rõ ràng vận dụng kết cấu đối lập nhƣng Lê Lan Anh sử dụng thành công đối lập xây dựng tình huống, tình tiết truyện, mà rõ hai tuyến nhân vật: ngƣời làng Hà nhƣ Ông Bi, bé Na, gái du kích đối lập với nhân vật Jim, viên phi công Mỹ bị bắn rơi bắt làm tù binh Xét hoàn cảnh chiến tranh, họ hai tuyến đối kháng chiến tuyến, bên cầm súng lí kẻ thù bắt ta khơng cịn lựa chọn để bảo vệ đất nƣớc bảo vệ nghĩa; phía bên kẻ thù ln gieo rắc chết cho ngƣời dân vô tội “lái máy bay đại sẵn sàng nhấn nút thả hàng bom xuống mặt đất lên ngơi làng nhỏ bé bình n” [1; tr 86] Sự đối lập thể tầng sâu nó: khơng gian văn hóa, bên văn minh nông nghiệp lúa nƣớc với ngƣời vốn đƣợc học hành, sống hiền hậu, chân chất, giầu tình yêu thƣơng với bên văn minh tân tiến siêu cƣờng quốc số giới, văn minh máy móc, khoa học kỹ thuật đại sản phẩm văn minh ngƣời nhƣ Jim đƣợc học hành đào tạo qua trƣờng đại học quân danh giá Từ đối lập tác giả làm bật lên ý chí, sức mạnh đất nƣớc nhỏ bé nhƣng dám đƣơng đầu với kẻ thù lớn mạnh, dám đƣơng đầu với vũ khí đại gấp nhiều lần Đó chân lí lẽ phải, nghĩa Nghệ thuật đối lập giúp nhà văn thể đến nỗi đau thƣơng khủng khiếp chiến tranh: kẻ thù bị bắt làm tù binh Jim không chết mà bé Na thiên thần bé nhỏ hiền hậu, sáng, lƣơng thiện nhƣ Thiên sứ lại chết bom bỏ vội chiến hữu Jim Phải tất phi lí, vơ nghĩa, vơ nhân đạo chiến tranh nằm đôi mắt trẻ thơ, đối lập với trẻo thiên thần đơi mắt trẻ thơ Đơi mắt có tình thƣơng, đơi mắt khơng có hận thù, đơi mắt thiên sứ, đôi mắt đứng tất cá giao tranh đầy tội ác ngƣời lớn cuốt đôi mắt bị nhắm lại vĩnh viễn hận thù Hơn lúc hết, Jim hiểu rõ nỗi đau tội ác mà đất nƣớc anh gieo giắc mảnh đất nhỏ bé bình yên Với việc lựa chọn xây dựng kết cấu nghệ thuật phù hợp, tác phẩm “Nhiệt đới gió mùa”, “Thế giới xơ lêch”, “Ở đất kẻ thù” không mở rộng phạm vi phản ánh thực chiến tranh mà cịn có khả sâu vào góc khuất số phận ngƣời sau chiến Không 89 phải mẻ, đại, kết cấu nghệ thuật “Nhiệt đới gió mùa”, “Thế giới xơ lêch”, “Ở đất kẻ thù” phát huy hiệu biểu đạt nội dung tƣ tƣởng, cảm nhận riêng có nhà văn nữ đề tài chiến tranh 3.3 Không gian, thời gian nghệ thuật 3.3.1 Không gian gia đình Khơng gian mơi trƣờng tồn ngƣời: dịng sơng, cánh đồng, núi, đèo xa, biển Trong tác phẩm văn học, không gian nơi nhà văn triển khai kiện, biến cố, chỗ cho nhân vật hoạt động Không gian văn học khơng gian nghệ thuật Khơng gian khơng phải ngẫu nhiên nhƣ đời sống mà nghệ sĩ lựa chọn để thể ý đồ nghệ thuật Với dụng ý nghệ thuật khác nhƣng ba tác phẩm “Nhiệt đới gió mùa”, “Thế giới xơ lệch”, “Ở đất kẻ thù” có điểm chung xây dựng kiểu khơng gian khơng gian gia đình, khơng gian nhỏ hẹp nhƣng lại nói đƣợc sâu thơng điệp đầy tính nhân văn nhà văn nữ đề tài chiến tranh Viết đề tài chiến tranh, thông thƣờng nhà văn thƣờng đƣa không gian rộng lớn nhƣ kiểu không gian chiến trƣờng vào tác phẩm Nhất với sáng tác đề tài chiến tranh giai đoạn văn học Cách mạng 1945 - 1975, mà yếu tố sử thi chi phối cảm hứng sáng tác kiểu khơng gian tiêu biểu (Dấu chân người lính Nguyễn Minh Châu lấy bối cảnh chiến dịch, Vùng trời Hữu Mai mở không gian cao rộng, khống đạt, lớn mạnh lực lƣợng khơng qn làm chủ bầu trời, Rừng xà nu, Hòn Đất vùng quê hƣơng đất nƣớc đồng lịng đứng lên với khí chiến thắng) Điều thay đổi cảm hứng sử thi khơng cịn cảm hứng chi phối sáng tác đề tài chiến tranh thời kì sau 1975 Từ không gian rộng lớn nhƣ bối cảnh câu chuyện, nhiều tác phẩm viết chiến tranh thời kì sau 1975 tìm đến không gian nhỏ hẹp để làm bật lên ý tƣởng tác phẩm Tiếp cận “Nhiệt đới gió mùa”, “Thế giới xô lệch”, “Ở đất kẻ thù” phƣơng diện không gian nghệ thuật, ngƣời đọc nhận kiểu khơng gian đặc biệt - khơng gian gia đình mà nhà văn nữ lựa chọn khai thác thể đề tài chiến tranh Phải chăng, đƣa chiến tranh vào khơng gian gia đình, cảm nhận đầy nữ tính, tác giả Lê Minh Kh, Bích Ngân, Lê Lan Anh muốn nói lên tiếng nói ngƣời phụ nữ - tiếng nói không vang vọng nhƣng sâu thấm: bi kịch chiến tranh, dƣ chấn chiến tranh vào tận hang ổ cuối - nhà, nơi thành viên phải gánh chịu ảnh hƣởng nhiều từ hậu chiến tranh 90 Truyện ngắn “Nhiệt đới gió mùa” Lê Minh Khuê lấy bối cảnh gia đình ơng Cơ - gia đình tri thức ngƣời Hà Nội bị tan đàn xẻ nghé thời tao loạn Nghệ thuật tác giả xây dựng phát triển tình truyện từ khơng gian gia đình nhỏ bé ơng Cơ bà Hân Đó “một ngơi biệt thự ba tầng đƣợc xây dựng theo kiểu kiến trúc kết hợp Nhật Pháp, phịng ốc có lị sƣởi chống rét phƣơng Bắc, chút Nhật Bản mái cong, hoa văn cửa sổ, tƣờng sơn màu đỏ đậm kiểu Nhật” [2; tr 27] Ở có sống thành viên: ông Cơ (một giáo viên dạy toán trƣờng kiến trúc) ngƣời vợ xinh đẹp tên Hân (làm dƣợc sĩ) đứa trai Đó gia đình khiến nhiều ngƣời phải mơ ƣớc thèm muốn Nhƣng từ không gian biệt thự đẹp nhƣ mơ bắt đầu ẩn chứa bên giơng bão, nguồn từ ích kỉ, ghen tuông, thù hận Nhà văn Lê Minh Khuê khéo léo chuyển bối cảnh thực bên rộng lớn sống vào khơng gian gia đình Cách dẫn dắt truyện hợp lí tác giả lấy khơng gian sinh hoạt đời thƣờng để thể gốc rễ mâu thuẫn, xung đột mối quan hệ Từ mâu thuẫn hai bà mẹ dẫn đến mối thù không đội trời chung hai anh em cha khác mẹ Gặp hai chiến tuyến nhƣng thực chất bi kịch chiến tranh Phong Hiếu đƣợc đặt khơng gian gia đình (khơng có mối mâu thuẫn thâm thù từ gia đình khơng có hai chiến tuyến chiến nảy lửa hai chiến tuyến mà hai anh em đại diện) Không giống nhƣ Nguyễn Minh Châu, Chu Lai, Bảo Ninh, Sƣơng Nguyệt Minh nhà văn khác miêu tả chiến tranh khơng gian rộng lớn ngồi chiến trƣờng với những trận đánh lớn, chết chóc kinh hồng, mùi khét lẹt súng đạn; chiến tranh bi kịch đƣợc Lê Minh Khuê phản ánh tác phẩm nhẹ nhàng nhƣng đầy “gai góc” “sắc lạnh” Nhà văn, với góc nhìn đậm tính nữ dự cảm nhận ra: chiến tranh tác động đến gia đình, số phận thành viên gia đình Đƣa chiến vào khơng gian gia đình, bút nữ đem đến cảm nhận chiến khốc liệt có phần đau đớn mát chiến trƣờng Cũng tinh tế sinh động, nhà văn Lê Lan Anh chuyển không gian rộng lớn bối cảnh chiến tranh vào nhà đơn sơ làng vùng quê Bắc Bộ - làng Hà Ngơi nhà có kiến trúc kiểu nhà ngƣời dân Bắc bộ, có tƣờng bao quanh, có nhà trên, nhà ngang sân gạch, tƣờng hoa Cốt truyện diễn biến khơng gian đó, từ việc Bi làm giúp việc, yêu lấy gái ông chủ nhà sinh Bé Na, vợ sớm, thƣơng ông không bƣớc nữa, 91 tận tụy với cơng việc đội trƣởng du kích làng Trong vây bắt phi công bị rơi máy bay nhảy dù, Jim – phi công thiếu tá hải quân Mỹ bị bắt giải tạm giam nhà ông Bi Tại đây, ngơi nhà ơng Bi, ngƣời tù binh Mỹ đƣợc chứng kiến sống, tính cách ngƣời lao động vùng Bắc Việt Từ không gian nhỏ hẹp nhà đơn sơ ấy, Jim thấu thị khác biệt văn hóa, nhận học sâu sắc đầy tính nhân văn tình ngƣời Việc làm, hành động chăm sóc, u thƣơng dũng cảm không bỏ lúc nguy hiểm ngồi bờ sơng bé Na khiến Jim khâm phục, thay đổi suy nghĩ ngƣời đất ngƣời, nơi vốn coi kẻ thù Trên đất kẻ thù, ông Bi, bé Na cảm hóa tình ngƣời, giản dị mà hiệu hết trƣờng đại học danh giá trải qua Trong khơng gian nhà ấy, Jim, dù không muốn nhƣng phải chứng kiến tận nỗi đau chiến tranh, chiến phi nghĩa mà đồng đội trực tiếp thực thi Sự đối lập không gian giản dị, n bình ngơi nhà với tàn khốc đạn bom, chết chóc; hình ảnh gái hồn nhiên cƣời nói vừa vài giây chết trƣớc mặt hắn; cảnh tƣợng kinh hoàng sân gạch với thân hình gái đẫm máu, tả tơi; đau đớn chết thiên thần bé nhỏ - cô bé Na, tất dồn chật nỗi đau ngƣời cịn sống sót ngơi nhà Khơng gian ngơi nhà vài phút trƣớc cịn bình n, đạn mà đồng đội cố tình trút xuống cho nhẹ máy bay, trở nên tang tóc, bi thƣơng không tả xiết Chiến tranh tội ác chiến tranh đem đến đâu phải xa nơi chiến trƣờng rộng lớn Trong ngơi nhà nhỏ này, ngƣời cha mãi đứa gái nhỏ mà ơng u q thân Cũng khơng gian gia đình nhỏ hẹp, ngịi bút nhà văn nữ Lê Lan Anh hƣớng tới không gian rộng lớn khơng gian văn hóa Trong ngơi nhà nhỏ này, đầu Jim thấy có đối lập lớn nghèo nàn lạc hậu văn minh lúa nƣớc so với tân tiến khoa học kĩ thuật siêu cƣờng quốc Và rồi, Jim nhận ra, đối lập lớn nhiều đối lập cốt cách, nhân phẩm, tình ngƣời ngƣời nơi vùng quê nghèo nàn với tội ác, cách hành xử từ kẻ đại diện cho tiến bộ, văn minh Cách xây dựng hai không gian đối lập đem đến triết lí đầy tính nhân văn Một đất nƣớc nhỏ bé, nghèo nàn nhƣng bị xâm chiếm dũng cảm đứng lên cầm súng chiến đấu; đất nƣớc ngƣời hiểu đạo lí, sống có tình thƣơng, nhân ái, bảo vệ điều nghĩa chiến thắng gọi văn minh nhƣng lại ngƣợc với đạo lí làm ngƣời 92 Không gian nghệ thuật “Thế giới xô lệch” khơng có lạ lẫm, khơng gian gia đình Đó ngơi nhà hai tầng thuộc diện tiếp quản từ chế độ cũ, gia đình cán cấp tỉnh Khơng gian ngơi nhà gói gọn ngƣời xoay trịn nhƣ viên xúc xắc, đầy vơi nỗi niềm Một ngƣời mẹ thƣơng con, nhẫn nhịn; ngƣời cha cần kiệm liêm khiết đời nhƣng bị cấp dƣới lợi dụng trục lợi liêm đó; ngƣời chị ruồng bỏ gia đình chạy theo tình yêu Tâm bão nhân vật tơi - đứa út gia đình - ngƣời lính trở từ chiến trƣờng với thân thể khơng cịn ngun vẹn Mất đôi chân, niềm tin vào hạnh phúc Từ lúc viện về, không gian sống tơi lại bó hẹp suốt ngày loay hoay quanh quẩn giƣờng có rèm ri-đơ ngăn với phịng khách Con ngƣời tật nguyền nhƣ tơi khơng dám nghĩ cịn đủ khả để kiểm sốt đƣờng khơng dám chi phối vào sống ngƣời khác, ngƣời thân yêu lầm lạc với cách sống sai lầm Tơi ngồi góc nhà, quan sát, nhìn thấy thấu hiểu tất diễn ngơi nhà thân u Việc đƣa chiến, xác hậu vào bối cảnh nhỏ hẹp khơng gian gia đình, giúp Bích Ngân có điều kiện khai thác sâu bi kịch số phận ngƣời sau chiến tranh Cái không gian nhỏ hẹp lời tố cáo mạnh mẽ, đau đớn hậu chiến tranh Chiến tranh, qua khơng gian gia đình, khơng hồnh tráng sử thi mà khắc khoải nỗi đau, chiến mang khuôn mặt phụ nữ Viết đề tài chiến tranh, nhà văn thƣờng tái khốc liệt chiến trƣờng, miêu tả chi tiết trận đánh lịch sử để tạo nên hào hùng, sử thi Với độ lùi thời gian yêu cầu khác khai thác thể đề tài chiến tranh thời kì sau 1975, sáng tác nhà văn Lê Minh Kh, Bích Ngân, Lê Lan Anh có góc nhìn mới, nhiều phƣơng diện, có việc đƣa không gian rộng lớn chiến tranh vào gia đình Gia đình nơi sinh sống, tổ ấm, hạnh phúc ngƣời nhƣng hậu chiến tranh tác động trực tiếp đến cá nhân, thành viên gia đình, làm biến dạng gia đình truyền thống Ở có nỗi đau, số phận bi kịch, nỗi đau mà đôi vai ngƣời phụ nữ phải trực tiếp gánh chịu Bằng khéo léo, tinh tế, nhạy cảm tâm hồn nữ, nhà văn Lê Minh Khuê, Bích Ngân, Lê Lan Anh khai thác thể thành công bi kịch chiến tranh, từ nỗi đau, số phận gia đình, thành viên gia đình 93 3.3.2 Thời gian đồng Thời gian dịng chảy vơ thủy, vơ chung vũ trụ vạn vật Mỗi thời khắc qua vĩnh viễn Nhƣng giới nghệ thuật, thời gian đƣợc khái quát thành thời gian nghệ thuật nhằm phản ảnh đời sống, nội tâm nhân vật Thời gian nghệ thuật chịu ảnh hƣởng mang tính chủ quan ngƣời sáng tác Mỗi nhà văn có dụng cơng việc sử dụng thời gian, phụ thuộc vào ý đồ nghệ thuật, phong cách nghệ thuật riêng Tìm hiểu thời gian nghệ thuật “Nhiệt đới gió mùa”, “Thế giới xô lệch, “Ở đất kẻ thù”, nhận điểm gặp sáng tác Lê Minh Kh, Bích Ngân, Lê Lan Anh sử dụng kiểu thời gian đồng hiện, đan xen chiều thời gian Với kiểu thời gian này, tác phẩm có khả tạo chiều sâu thể giới nội tâm nhân vật, độc đáo, lơi tình truyện thể đƣợc tinh tế, nhạy cảm bút nữ Với kiểu kết cấu tác phẩm chủ yếu men theo dịng tâm lí, tâm trạng nhân vật, “Thế giới xơ lệch” sử dụng kiểu thời gian đồng nhƣ thủ pháp nghệ thuật tác giả, nhằm thể giới nội tâm nhân vật - ngƣời thƣơng binh trở từ chiến biên giới Tây Nam Từ chàng trai khỏe mạnh với nhiều ƣớc mơ hoài bão, đây, sau chiến tranh, ngƣời thƣơng ngày qua ngày xoay qua xoay lại giƣờng nhỏ đƣợc ngăn cách với phòng khách riđô Trong không gian chật chội ấy, thứ hoạt động nhiều nhất, mạnh mẽ nhân vật - ngƣời kể chuyện trí óc, mà phần nhiều dành cho suy tƣ, hồi ức khứ Tôi nhớ lại da diết ngày tháng gia đình chƣa chuyển sống nhà hai tầng đƣợc phân cho bố cán cấp tỉnh “gia đình tơi có nhà tràn ánh sáng mảnh vƣờn sum xuê trái nhìn cánh đồng” [3; tr, 10] Hồi ức đƣợc dành cho ngƣời thân gia đình, ngƣời mà tơi u q, đau lòng chứng kiến họ chênh vênh xơ lệch mà khơng thể làm Cách sử dụng kiểu thời gian đan cài, đồng gần nhƣ xuyên suốt “Thế giới xô lệch” Câu chuyện “Thế giới xô lệch” đan xen, nhiều đứt quãng dịng chảy thời gian Ngƣời đọc đơi chỗ cảm thấy đứt đoạn, rời rạc chi tiết, việc nhƣ bị đứt rời ra, chắp vá Song, đứt gãy cần thiết để thể tâm lí, tâm trạng nhân vật (con ngƣời ta thật khó để làm chủ đƣợc mạch suy nghĩ theo dịng chảy liên tục) Việc vận dụng kiểu thời gian làm mạch trần thuật khó để theo dõi song lại tạo hấp dẫn cho độc giả việc sâu khám phá nội tâm nhân vật Logic cốt truyện, 94 trƣờng hợp này, logic tâm trạng Mà tâm trạng ngƣời có logic riêng nó, đầy bí ẩn Khám phá thể phụ thuộc vào khả nhà văn Kiểu thời gian đồng kiểu thời gian nghệ thuật đƣợc nhà văn Lê Lan Anh sử dụng “Ở đất kẻ thù” Mở đầu truyện hình ảnh ơng Bi làm giỗ cho bà An – ngƣời vợ cách mƣời ba năm trƣớc Từ hình ảnh ngƣời vợ khuất, câu chuyện đời ông đƣợc tái Từ cậu bé mồ côi đƣợc dân làng nuôi dƣỡng, lớn lên ông tham gia cách mạng, đảm nhận trƣởng đội du kích làng Hà nhỏ bé, nghèo đến đơn sơ mộc mạc Thời gian nhƣ lớp, lớp kịch lên ngƣời đọc sống nhân vật Trục thời gian đồng - khứ đƣợc sử dụng làm lên biến đổi tâm lí, suy nghĩ nhân vật Jim - thiếu tá phi công hải quân bi bắt làm tù binh Trƣớc bị bắt, Jim oai hùng máy bay đại siêu cƣờng quốc làm nhiệm vụ thả bom đánh phá miền Bắc Việt Nam Từ bầu trời Bắc Việt, tự hào: “đây lần thứ hai mƣơi ba bay vào bầu trời Bắc Việt nhƣ vị chúa tể của trời xanh biển cả” [1; tr 03] Trong xúc cảm tự hào ấy, dòng thời gian quay ngƣợc khứ, tái câu chuyện đời viên huy giỏi, cậu bé học trƣờng xứ đạo với thành tích đứng đầu, đến tuổi trƣởng thành đƣợc tham gia trƣờng đại học quân Hoa Kì danh giá, đƣợc đào tạo huấn luyện chuyên nghiệp, Từ lúc bị bắt, làm tin khoảng thời gian 20 tiếng đồng hồ nhà ông Bi, tâm trạng Jim không ngừng xáo trộn Dòng thời gian dành biểu đạt dòng chảy tâm trạng khơng ngừng xáo trộn, đứt qng, đồng hiện, tất cho thấy Jim vừa lo lắng cho số phận tù binh, vừa nhớ tiếc quãng thời gian hạnh phúc bên gia đình nhỏ quê nhà, ngỡ ngàng lúng túng trƣớc ngƣời, việc nơi đây, đất kẻ thù Câu chuyện kết thúc chết thƣơng tâm bé Na trƣớc mắt Jim, dòng thời gian nhƣ ngƣng lại khoảnh khắc đó, Jim bị nhƣ điên dại phía bƣởi, nơi thân thể mảnh mai bé Na mắc lại sau bom thả nốt đồng đội Thời gian ngừng trơi thời điểm nhƣng thời gian tâm lí Jim khơng cuộn chảy, ngƣợc khứ để hối hận, tiếc nuối cho việc làm đồng đội mảnh đất này, chảy tƣơng lai để tin khơng thể có tiếp phi lí nhƣ nữa, phi lí nhƣ chết cô gái vài phút trƣớc tràn trề sức trẻ thành thân xác không vẹn nguyên, cô bé Na thiên sứ vừa chăm sóc cho thơi nằm bất động Tƣơng lai nhƣ Jim đƣợc cảm hóa đất kẻ thù, ngƣời bên chiến tuyến 95 Có thể nói việc sử dụng kiểu thời gian đồng nhƣ dạng thức trần thuật giúp cho “Nhiệt đới gió mùa”, “Thế giới giới xơ lệch”, “Ở đất kẻ thù” có chiều sâu thể giới nội tâm nhân vật Theo đó, cốt truyện thiếu sáng rõ, mạch lạc nhƣng lại hấp dẫn hành trình khám phá giới tâm hồn tinh vi, bí ẩn ngƣời Trần thuật men theo chảy trôi tâm lý nhân vật với đan xen, lồng ghép chiều thời gian hình thức tự khơng nhƣng đƣợc Lê Minh Kh, Bích Ngân, Lê Lan Anh vận dụng thành công “Nhiệt đới gió mùa”, “Thế giới xơ lệch”, “Ở đất kẻ thù” Nhìn chung, để tạo chuyển đổi xúc cảm tiếp nhận ngƣời đọc, tác giả có nhiều cách sử dụng thời gian tác phẩm Thời gian nhƣ tín hiệu thẩm mỹ, có hiệu lực thẩm mỹ riêng Đặc biệt nhà văn làm chủ ngịi bút mình, tay việc “bày binh bố trận”, thời gian nghệ thuật đƣợc vận dụng theo chủ ý riêng, tạo nên biến hóa sinh động tác phẩm Lê Minh Khuê, Bích Ngân, Lê Lan Anh sử dụng linh hoạt nhiều dạng thức thời gian sáng tác nhƣng chủ yếu kiểu thời gian đồng nhằm nối kết mạch cảm xúc, diễn tả sâu sắc tâm trạng, giới nội tâm, tính cách nhân vật Từ phƣơng diện thời gian nghệ thuật, cho thấy rõ nhà văn nữ khơng có góc nhìn diện rộng phản ánh thực chiến tranh mà bề sâu góc khuất tâm tƣ tình cảm số phận, bi kịch cá nhân sau chiến Phải điểm mạnh nhà văn nữ khai thác thể đề tài chiến tranh Tiểu kết Tìm hiểu đề tài chiến tranh sáng tác Lê Minh Khuê, Bích Ngân, Lê Lan Anh qua tác phẩm “Nhiệt đới gió mùa”, “Thế giới xơ lệch”, “Ở đất kẻ thù” phƣơng diện nghệ thuật tiêu biểu nhƣ nhân vật, kết cấu, không gian, thời gian nghệ thuật, nhận thấy điểm chung riêng bút Nếu nhƣ kết cấu men theo dịng tâm lí nhân vật, phá vỡ trật tự tuyến tính kiểu kết cấu đƣợc lựa chọn “Thế giới xơ lệch” “Nhiệt đới gió mùa”, Trên đất kẻ thù đƣợc xây dựng theo kết cấu đối lập Với kiểu kết cấu ba tác phẩm hƣớng đến thể đề tài chiến tranh góc nhìn đào sâu vào bi kịch số phận ngƣời sau chiến Cũng với ý tƣởng đó, phƣơng diện khơng gian, thời gian nghệ thuật, nhà văn Lê Minh Khuê, Bích Ngân, Lê Lan Anh chủ yếu lựa chọn kiểu khơng gian gia đình, thời gian đồng hiện, đan cài Một khơng gian nhỏ hẹp phạm vi gia đình tạo dồn nén, làm rõ nỗi đau, bi kịch ngƣời từ hậu chiến 96 tranh; đan cài chiều thời gian giúp nhà văn có khả phản ánh nhiều chiều tâm lí, tâm trạng nhân vật Những phƣơng diện nghệ thuật này, với phƣơng diện khác nhƣ ngôn ngữ, giọng điệu góp phần tạo nên thành cơng Lê Minh Kh, Bích Ngân, Lê Lan Anh khai thác, thể đề tài chiến tranh 97 KẾT LUẬN Lịch sử dân tộc Việt Nam gắn liền với chiến tranh dựng nƣớc giữ nƣớc Đề tài chiến tranh, vậy, đề tài trọng tâm, xuyên suốt thời kì văn học Viết đề tài chiến tranh góc nhìn đậm tính nữ, nhà văn Lê Minh Khuê, Bích Ngân, Lê Lan Anh, góp thêm tiếng nói, làm dày giá trị mảng đề tài dòng chảy văn học Việt Nam Chƣơng 1, luận văn đƣa góc nhìn khái qt, xun xuốt mảng đề tài chiến tranh văn học Việt Nam hai thời kì trƣớc sau năm 1975; làm rõ chi phối điều kiện lịch sử, yêu cầu chặng cách khai thác thể đề tài Ở thời kì trƣớc 1975, yêu cầu đặt từ hoàn cảnh lịch sử với hai kháng chiến vĩ đại, đề tài chiến tranh chủ yếu đƣợc khai thác góc nhìn đậm tính sử thi Theo đó, thực chiến trƣờng chân dung tinh thần ngƣời lính đƣợc mơ tả mang vẻ đẹp hồnh tráng, lí tƣởng Sau 1975, đề tài chiến tranh đề tài trọng tâm văn học nhƣng đƣợc xử lí theo cách khác, phần nhiều gắn với bi kịch, nỗi đau thân phận ngƣời sau chiến tranh Bức tranh thực mà đề tài chiến tranh văn học sau 1975 phản ánh không đƣợc mở vẻ hoành tráng, hào sảng; chân dung tinh thần ngƣời lính khơng mang vẻ đẹp lí tƣởng Đó thay đổi phù hợp mục đích, u cầu việc thể đề tài văn học sau 1975 Cũng thời kì văn học sau 1975, vận động, phát triển mảng đề tài phải nói đến đóng góp khơng nhỏ bút nữ Với nhạy cảm giới, nhà văn nữ khai thác, thể đề tài chiến tranh theo cách riêng, làm phong phú diện mạo mảng đề tài Trong số đó, chúng tơi chọn Lê Minh Kh, Bích Ngân, Lê Lan Anh bút tiêu biểu, tác phẩm họ đề tài chiến tranh: “Nhiệt đới gió mùa”, “Thế giới xơ lệch”, “Ở đất kẻ thù” có nhiều điểm tƣơng đồng đặc biệt tác phẩm nhiều gây ấn tƣợng, tạo luồng dƣ luận trái chiều Chƣơng 2, Luận văn tìm hiểu tác phẩm “Nhiệt đới gió mùa”, “Thế giới xơ lệch”, “Ở đất kẻ thù” phƣơng diện nội dung tƣ tƣởng Viết đề tài chiến tranh, ba tác phẩm có nhiều điểm tƣơng đồng lí thú: gần nhƣ khơng cho thấy khốc liệt chiến trƣờng, mùi khét lẹt đạn bom, hay trận đánh một Đƣa chiến tranh từ chiến trƣờng rộng lớn vào gia đình - hang ổ cuối ngƣời, chiến tranh tác phẩm Lê 98 Minh Kh, Bích Ngân, Lê Lan Anh xót xa, buốt nhói đến tận Ở số phận đầy bi kịch ngƣời sau chiến tranh Hiện thực chiến tranh đƣợc soi chiếu góc nhìn đậm tính nữ mà ngƣời đọc cảm nhận đƣợc tiếp cận nội dung tƣ tƣởng tác phẩm Đƣa chiến tranh vào không gian nhỏ hẹp gia đình, nhà văn nữ thể nhìn “thấu thị” chất chiến tranh, để nhận ra, dù muốn hay không, chiến tranh mang khn mặt đàn bà Cái nhìn giới nữ đề tài chiến tranh giúp tác phẩm Lê Minh Khuê, Bích Ngân, Lê Lan Anh gợi mở giá trị nhân sinh cao đẹp: Việc xóa bỏ thù hận, yêu thƣơng, chia sẻ giúp băng bó, hàn gắn vết thƣơng chiến tranh (Nhiệt đới gió mùa); Tình ngƣời, lịng nhân có khả kéo ngƣời lại gần để yêu thƣơng, chí mang lại giới khơng chiến tranh (Ở đất kẻ thù); Sự san sẻ, thấu hiểu cân đổ vỡ, xô lệch đời sống ngƣời thời hậu chiến (Thế giới xô lệch) Xuất phát từ trái tim, tâm hồn, rung cảm nữ tính, tác phẩm Lê Minh Khuê, Bích Ngân, Lê Lan Anh đề tài chiến tranh có chi tiết “sốc” khiến ngƣời đọc “rã rời”, có đoạn cịn chƣa tinh tế ngơn từ, giọng điệu song mà nhà văn thể qua nội dung tƣ tƣởng tác phẩm cho thấy thơng điệp mạnh mẽ Đó niềm tin, tha thứ, xóa bỏ lịng hận thù, khơng phân biệt chủng tộc, màu da, khao khát giới n bình, khơng cịn chiến tranh Để thể đƣợc nội dung tƣ tƣởng trên, nhà văn Lê Minh Khuê, Bích Ngân, Lê Lan Anh cho thấy khả việc lựa chọn phƣơng diện nghệ thuật phù hợp Tìm hiểu “Nhiệt đới gió mùa”, “Thế giới xơ lệch”, “Ở đất kẻ thù” phƣơng diện nghệ thuật, chƣơng Luận văn tập trung khai thác làm rõ nghệ thuật xây dựng nhân vật, kết cấu, kiểu không - thời gian Về nghệ thuật xây dựng nhân vật, ba tác phẩm cho thấy khả khai thác nội tâm Nhƣng “Thế giới xơ lệch” đậm nét Bích Ngân chọn điểm nhìn trần thuật từ nhân vật khơng có khả di chuyển Dòng chảy nội tâm sợi dây bền vững để nhân vật tác phẩm Bích Ngân suy tƣ, cảm xúc, bộc lộ gắn kết với giới xung quanh Sự nhạy cảm nhà văn nữ tự nhiên hƣớng nhân vật bộc lộ tính cách qua cách ứng xử, tình đầy tính nhân văn “Nhiệt đới gió mùa”, “Ở đất kẻ thù” thể rõ cách khai thác Các nhân vật Lê Minh Khuê, Bích Ngân, Lê Lan Anh hấp dẫn ngƣời đọc giới nội tâm phong phú nét tính cách mang đầy giá trị nhân văn 99 Với việc đào sâu vào giới nội tâm nhân vật để nhân vật bộc lộ tính cách tình đầy tính nhân văn, nhà văn Lê Minh Khuê, Bích Ngân, Lê Lan Anh lựa chọn cho tác phẩm kiểu kết cấu men theo dịng tâm lí nhân vật, phá vỡ trật tự tuyến tính kết cấu đối lập Khi câu chuyện đƣợc phát triển chủ yếu dựa dòng chảy nội tâm nhân vật tất yếu dẫn đến cách kết cấu phá vỡ dịng tuyến tính, men theo phát triển tâm lí, tâm trạng nhân vật Kiểu kết cấu đƣợc Bích Ngân sử dụng thành công “Thế giới xô lệch” Khi nhân vật đƣợc lên tình có vấn đề kiểu kết cấu đối lập lại cách kết cấu đƣợc Lê Minh Khuê, Lê Lan Anh chọn lựa cho tác phẩm Dù kết cấu theo dòng tâm trạng nhân vật hay kết cấu đối lập nhà văn Bích Ngân, Lê Minh Kh cho thấy nhạy bén, tay xây dựng tác phẩm Không gian, thời gian phƣơng diện nghệ thuật đƣợc ba nhà văn nữ Lê Minh Khuê, Bích Ngân, Lê Lan Anh sử dụng ý đồ nghệ thuật tác phẩm Hấp dẫn, lôi ngƣời đọc kiểu khơng gian gia đình đƣợc lấy làm bối cảnh, nhỏ hẹp nhƣng lại có khả mở tiếng nói tố cáo chiến tranh sâu sắc Việc đem bối cảnh chiến tranh rộng lớn vào khơng gian gia đình cho thấy nét riêng, nhạy cảm đầy nữ tính bút nữ Cùng với không gian kiểu thời gian đồng Trong khơng gian nhỏ hẹp, với dịng chảy nội tâm nhân vật kiểu thời gian đồng lựa chọn phù hợp Số trang không nhiều tác phẩm yêu cầu đặt để nhà văn lựa chọn kiểu thời gian đồng Kiểu thời gian nhằm đan xen chiều thời gian giúp cốt truyện phát triển, nhân vật có nhiều khả thể chiều sâu nội tâm, tăng hấp dẫn cho mạch văn trần thuật tác phẩm Tìm hiều đề tài chiến tranh sáng tác Lê Minh Khuê, Bích Ngân, Lê Lan Anh lần khẳng định thêm đóng góp ba nhà văn nữ cho văn học đƣơng đại Việt Nam Thực đề tài thêm lần thâm nhập sâu vào góc nhìn mang đậm tính nữ nhà văn nữ viết đề tài chiến tranh, tri nhận giá trị thẩm mỹ nhân văn mà văn học nữ viết đề tài gây dựng Từ nghiên cứu mở rộng bao quát dòng văn học nữ viết chiến tranh văn học đại Việt Nam 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÁC PHẨM KHẢO SÁT Lê Lan Anh (2007), Ở đất kẻ thù, Nxb Hội nhà văn Lê Minh Khuê (2012), Nhiệt đới gió mùa, Nxb Hội nhà văn Bích Ngân (2010), Thế giới xô lệch, Nxb Hội nhà văn B BÀI VIẾT, CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Hà An (2012), “Nhiệt đới gió mùa khiến ngƣời đọc khơng n ổn” http://giaitri.vnexpress.net, Số thứ năm, 20/12 Trần Hoài Anh (2016), “Từ cảm thức sinh nghĩ quan niệm sáng tác Bích Ngân Thế giới xơ lệch”, Tham luận Hội thảo khoa học quốc gia Thế hệ nhà văn sau 1975, Trƣờng Đại học Văn hóa Hà Nội tổ chức ngày 28/4 Viên Lan Anh (2019), “Cảnh báo truyện Nhiệt đới gió mùa Lê Minh Khuê”, báo Văn hóa – Thể thao Thái Phan Vàng Anh (2019), “Văn xuôi hệ nhà văn nữ sau 1975- từ diễn ngôn giới”, Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Khoa Ngữ Văn cập nhật 09/10 Y Ban (2011), „Hãy lắng nghe tác phẩm nhà văn nữ‟, Nguồn: http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/y-ban-hay-lang-nghe-tacpham-cua-nha-van-nu-2142011.html Nguyễn Minh Châu (1989), “Lời phát biểu nhà văn Nguyến Minh Châu”, báo Văn nghệ (số 6) 10 Đặng Anh Đào (2011), “Xô lệch khoảng cách”, báo Văn nghệ số ngày 20/5 11 Hồ Thế Hà (2006), “Quan niệm nghệ thuật ngƣời văn xuôi Việt Nam viết chiến tranh sau chiến tranh”, Tạp chí Sơng Hương, (305) 10 12 Lê Thị Đức Hạnh (1992), “Lê Minh Khuê, bút truyện ngắn sung sức”, Tạp chí khoa học Phụ nữ ( 2) 13 Sỹ Hoàng (2010), “Thế giới xơ lệch nhƣng Bích Ngân hiền” lành:http://toquoc.vn/the-gioi-xo-lech-nhung-bich-ngan-van-hien-lanh99105865.htm) 14 Nguyễn Trí Huân (2007), Chim én bay, Nxb Văn học 15 Lê Minh Khuê (1973), Những xa sơi, Nhà xuất Kim Đồng, tái có bổ sung 2006) 101 16 Chu Lai (1991), Ăn mày dĩ vãng, Nxb Văn học 17 Chu Lai (2013), Khúc bi tráng cuối cùng, Nxb Văn học 18 Hƣơng Lan (2007), “Ngƣời đàn bà đến Mỹ để viết “Ở đất kẻ thù”, báo Tiền Phong, số ngày 29/07 19 Tôn Phƣơng Lan (2014), “Tiểu thuyết viết chiến tranh sau năm 1975”, Tạp chí Văn học, (5) 20 Tơn Phƣơng Lan (2016), “Viết chiến tranh - vấn đề tƣợng”, Báo Quân đội nhân dân, số thứ ngày 11/06 21 Hà Linh (2008), “Lê Minh Khuê đạt giải thƣởng văn học quốc tế”: http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/le-minh-khue-doatgiaithuong-van-hoc-quoc-te-1972943.html 22 Đinh Thị Lộc (2017), Truyện ngắn viết chiến tranh Lê Minh Khuê, Luận án thạc sĩ Viện KHXH Việt Nam 23 Phƣơng Lƣu (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 24 Lê Lựu (1986), Thời xa vắng, Nxb Văn học 25 Phƣơng Lựu (chủ biên) (2007), Lý luân văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Minh (2019), “Tôn trọng thật lịch sử, vun đắp tƣơng lai”, Tạp chí Tuyên giáo, (4) 27 Dạ Ngân (2010), “Thế giới xô lệch ngƣời ngắn”, báo Tiền Phong số ngày 28/3, in Thế giới xơ lệch (2010) Bích Ngân 28 Diệu Ngân (2013), “Cây bút Lê Lan Anh hành trình không run sợ”, báo VTC News, số thứ ngày 10/12 29 Lê Văn Nghệ (2017) “Nhà văn Bích Ngân giới xô lệch”, báo Văn nghệ (189), tháng 5/2017 30 Đoàn Thị Ngọc (2017), “Nhân vật chấn thƣơng Thế giới xơ lệch Bích Ngân”, đăng Website www trieuxuan.info ngày 30/5 31 Bảo Ninh (2003), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Phụ nữ, tái 06/06/2005 32 Đỗ Hải Ninh (2018), Tự chiến tranh văn học đương đại Việt Nam, Nxb Lao động 33 Ðinh Phƣơng (2017), “Chiến tranh đề tài đƣơng đại văn học”, báo Nhân dân, số thứ 7, 29/7 34 Dƣơng Trung Quốc (2007), “Lời giới thiệu Ở đất kẻ thù”, Nxb Hội nhà văn 32 35 Ngơ Hƣơng Sen (2014), “Tơi tìm tơi đất kẻ thù”, báo An ninh, (số ngày 25/03) 102 36 Nguyễn Hữu Sơn (2019), “Các nhà phê bình bàn văn học chiến tranh đầu kỷ XXI”, Báo doanh nhân (số ngày 13/10) 37 Svetlana Alexievich (1983), Chiến tranh khơng có khn mặt phụ nữ, Nxb Hà Nội 38 Lại Tấn (2019), “Nhà văn Lê Minh Khuê: Đau đáu với đề tài chiến tranh”, báo Đô thị kinh tế, số ngày 31/12 39 Nguyễn Thị Thanh (2018), “Sự đổi quan niệm đề tài chiến tranh nhà văn Việt Nam sau 1975”, báo REDS V.net ngày 08/5 40 Thiên Thanh (2012), “Nhiệt đới gió mùa – tác phẩm Lê Minh Khuê”, http://news.zing.vn, số ngày 17/12 41 Bùi Việt Thắng (1993), “Một thể nghiệm Lê Minh Khuê truyện ngắn”, báo Văn hóa số 42 Bùi Việt Thắng ( 2005), Tiểu thuyết đương đại, Nxb Quân đội 43 Bùi Việt Thắng (2013), Trong Nhiệt đới gió mùa nhiệt hứng văn chƣơng”, Tạp chí Sơng Hương (289), (số ngày 26/03) 44 Bùi Việt Thắng (2018), Thi pháp tiểu thuyết đại, Nxb Thanh niên 45 Lê Hƣơng Thủy (2006), “Điểm qua vận động truyện ngắn bút nữ”, Tạp chí Nhà văn, (3) 46 Dƣơng Phƣơng Vinh (2012), “Lê Minh Khuê tung Nhiệt đới gió mùa”, http//www tienphong.vn 47 Tƣờng Vy (2016), “Nhà văn Bích Ngân viết chiến thời bình thƣơng binh”, báo Sài Gịn số chủ nhật 24/7 103

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w