Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
398,06 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG - 2009 ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH TRONG TÁC PHẨM CỦA THÁI BÁ LỢI Chủ nhiệm đề tài: TRẦN DIỆU TÂM SV ngành Văn học Ngôn ngữ Khóa 2006-2010 TP HỒ CHÍ MINH – 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG - 2009 ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH TRONG TÁC PHẨM CỦA THÁI BÁ LỢI Người hướng dẫn đề tài: Th.s LÊ THỤY TƯỜNG VY Chủ nhiệm đề tài: TRẦN DIỆU TÂM SV ngành Văn học Ngôn ngữ Khóa 2006-2010 TP HỒ CHÍ MINH - 2009 MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH MỞ ĐẦU Trang 1.Lí chọn đề tài…………………………………………………… 2 Cơ sở vấn đề ……………………………………………………….2 2.1 Ba mươi năm - chặng đường văn xuôi dân tộc……………… 2.1.1 Chặng đường kháng chiến chống Pháp………………….2 2.1.2 Chặng đường kháng chiến chống Mỹ……………………3 2.2 Những đặc điểm bật văn xuôi viết chiến tranh thời kỳ 1945-1975……………………………………………………… 2.2.1 Giàu cảm hứng sử thi ………………………………… 2.2.2 Âm hưởng ngợi ca âm hưởng chủ đạo……………… 2.3 Hạn chế……………………………………………………… 10 Lịch sử vấn đề…………………………………………………… 11 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………… 14 Phạm vi nghiên cứu……………………………………………… 14 Phương pháp nghiên cứu………………………………………… 14 Mục đích ý nghĩa nghiên cứu ………………………………… 14 Cấu trúc đề tài…………………………………………………… 15 Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ THÁI BÁ LỢI VÀ QUAN ĐIỂM SÁNG TÁC CỦA NHÀ VĂN THÁI BÁ LỢI…………………… 16 1.1 Thái Bá Lợi nghiệp sáng tác……………………………… 16 1.1.1 Tác giả………………………………………………………16 1.1.2 Sự nghiệp sáng tác……………………………………… …17 1.2 Quan điểm nghệ thuật Thái Bá Lợi………………………… 17 1.2.1 Quan niệm văn chương…………………………………17 1.2.2 Quan niệm mối quan hệ chi tiết đề tài……… 18 1.2.3 Quan niệm tiểu thuyết …………………………….18 1.3 Con đường “phác thảo chân dung tơi” Thái Bá Lợi………….20 Chương : NHỮNG GĨC NHÌN CHIẾN TRANH QUA TÁC PHẨM CỦA THÁI BÁ LỢI…………………………………… 22 2.1 Mảnh đất Thái Bá Lợi gieo mầm nghệ thuật ………………… 22 2.1.1 Vùng Quảng Trị - Thừa Thiên…………………………… 22 2.1.2 Vùng Quảng Đà…………………………………………… 23 2.2 Những góc nhìn chiến tranh qua tác phẩm Thái Bá Lợi………… 24 2.2.1 Chiến tranh tái qua giới thực nhìn từ ký ức ………………………………………………………… 24 2.2.2 Chiến tranh tái từ hình tượng nhân vật tác phẩm Thái Bá Lợi…………………………………… 28 2.2.2.1 Hình tượng người lính…………………………………28 2.2.2 Hình tượng người phụ nữ ……………………… 32 Chương : NHỮNG ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT TRONG TÁC PHẨM VIẾT VỀ CHIẾN TRANH CỦA THÁI BÁ LỢI…………….35 3.1 Nghệ thuật tạo dựng tình với lối kết thúc truyện mang màu sắc triết lý………………………………………………………35 3.2 Lối kết cấu đan xen thực ký ức…………………………… 36 3.3 Ngôn ngữ giọng điệu………………………………………… 37 3.3.1 Ngôn ngữ……………………………………………………37 3.3.2 Giọng điệu ………………………………………………….39 KẾT LUẬN………………………………………………………… 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Trong thời kỳ nay, văn học có nhiều đề tài phong phú cánh cửa hội nhập mở rộng khiến văn học nước dich nước ta ạt Văn học Việt Nam có nhiều biến đổi thích ứng với xu phát triển đất nước Không ngạc nhiên đề tài chiến tranh Việt Nam dần bị yếu tác phẩm mảng đề tài không nhận nhiều quan tâm độc giả, hệ người đọc không qua chiến tranh Chọn nghiên cứu đề tài viết chiến tranh, tài không mẻ, không vấn đề nóng giai đoạn văn học lại đề tài chưa cạn nguồn, chúng tơi mong muốn có thêm phát đặc điểm văn học cách mạng giai đoạn sau 1975 Với quan tâm mong muốn thêm lần tìm hiểu sâu gương mặt, tranh phác họa chiến dân tộc,chúng chọn Thái Bá Lợi tác phẩm ông để nghiên cứu Trên sở so sánh phát điểm đổi sáng tác Thái Bá Lợi văn học cách mạng 1945 – 1975 Cùng với nhà văn đầy tâm huyết với hai chiến dân tộc, với mảnh đời số phận qua chiến tranh, Thái Bá Lợi số bút viết chiến tranh thành cơng có chỗ đứng khơng “dễ so sánh được” Các tác phẩm ơng khơng khai thác cách chi tiết trận đánh ác liệt, không ca ngợi ánh hào quang vị tướng, chiến sĩ anh dũng Với Thái Bá Lợi, ông dành chăm chút cho thuộc bên sâu thẳm tâm hồn người, với nét đời thật nhiều trần trụi Ơng nhìn nhận hai mặt xấu tốt, cao thấp hèn Thái Bá Lợi thể văn ông vừa đa diện, vừa sâu sắc với giọng điệu trầm tĩnh, hóm hỉnh chí có lúc suồng sã Hình tượng nhân vật Thái Bá Lợi vừa mang nét chung người lính, người dân thời kỳ khói lửa dân tộc mang nét riêng mà đó, Thái Bá Lợi khai thác khắc tạo hình ảnh họ lịng người đọc Có thể nói, nhân vật Thái Bá Lợi gây nhiều quan tâm thiện cảm người đọc Đề tài nghiên cứu chúng tơi gồm có ba chương Chương phần giới thiệu đôi nét nhà văn Thái Bá Lợi nghiệp sáng tác ông Những quan niệm sáng tác ơng nói đến chương Với Thái Bá Lợi, đối tượng ông quan tâm theo đuổi đến Con Người Muc đích lớn sáng tác ơng tìm phần sáng nhất, nhất, nguyên vẹn người dần hồn thiện để từ khơng đánh Chương phần nói “vùng thẩm mỹ” sáng tác Thái Bá Lợi Những mảnh ghép chiến tranh tác giả thể qua hình tượng người lính người phụ nữ Người phụ nữ tác phẩm ông ưu đặc biệt Ông viết họ với mến phục, nâng niu hình dáng lẫn tâm hồn Đây chương trọng tâm đề tài nghiên cứu Chương cuối phần đánh giá nghệ thuật tác phẩm Thái Bá Lợi Ông viết chiến tranh với âm đa điệu ,đa âm Những ngôn ngữ địa phương thể trang viết ông tự nhiên giản dị, tạo cảm giác thân quen gần gũi mà đầy hút với người đọc Những giọng điệu phức tạp đặc điểm góp phần làm nên thành cơng Thái Bá Lợi Có thể mượn lời nhà thơ Hữu Thỉnh để nói chặng đường văn Thái Bá Lợi văn chương Thái Bá Lợi “làm ánh lên lẽ sống dân tộc phẩm giá người chiến tranh” Một nhà văn luyện chiến cam go dân tộc, ngồi viết điều ám ảnh, cảm nhận hay thế, nhà văn Thái Bá Lợi muốn chia sẻ vốn liếng, kinh nghiệm sống với bạn đọc qua trang viết Điều khiến cho tác phẩm ông đáng trân trọng đáng nhìn nhận cách nghiêm túc, sâu sắc MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 1.Nói nhà văn Nguyễn Xuân Thiều: “Một đất nước suốt mươi năm khơng ngớt tiếng súng khơng khí chiến tranh in đậm gương mặt văn học lẽ đương nhiên” Trong suốt nghìn năm dựng nước giữ nước, lịch sử dân tộc ta lịch sử liên tiếp chiến đấu chiến thắng giặc ngoại xâm Không phải ngẫu nhiên mà truyền thuyết xa xưa dân tộc lại có câu chuyện thần kỳ cậu bé làng Gióng, anh hùng xả thân q hương,đất nước.Và tính nửa sau kỉ XX trở dân tộc ta phải hai lần hành quân trận với hai kháng chiến trường kỳ chống pháp (1945- 1954) chống Mỹ (1954- 1975), chưa nói đến chiến tranh biên giới phía Bắc phía Tây Nam.Những tiếng súng chiến tranh khơng có ngày bặt tiếng suốt chặng đường dài đất nước qua Cùng với hệ cầm súng,những hệ cầm bút Việt Nam nối tiếp qua chặng đường Họ ghi lại, suy ngẫm trang lịch sử đau thương hào hùng dân tộc Văn học viết chiến tranh mảng đề tài lớn nhất,có nhiều sáng tác phong phú để lại nhiều thành tựu bật văn học hiên đại nước ta Theo nhà văn Lê Văn Thảo, Chủ tịch Hội Nhà văn TPHCM, năm gần năm sau này, số lượng tác phẩm văn học đề tài chiến tranh tiếp tục tăng cao nhiều cán bộ, chiến sĩ trực tiếp tham gia chiến đấu lý cơng việc khơng thể viết phần lớn bắt đầu đến tuổi hưu, họ có thời gian suy ngẫm viết lại kỷ niệm, câu chuyện chứng kiến thời gian chiến tranh Trong dòng chảy ấy,Thái Bá Lợi thuộc hệ người cầm bút xuất vào năm cuối kháng chiến chống Mỹ cưứ nước Sáng tác ơng có đóng góp đáng ghi nhận vào vận động phát triển văn xuôi viết chiến tranh thời kỳ đổi Những năm gần đây, xuất sách chiến tranh gây khơng xơn xao quan tâm bạn đọc Đặc biệt nhật ký Đặng Thùy Trâm, Nguyễn Văn Thạc, Chu Cẩm Phong…Đây sách viết người thật việc thật Điều chứng tỏ chiến tranh đề tài quan tâm, tìm hiểu Thế bên cạnh đó, phải nhìn nhận thật rằng, với chủ trương mở rộng giao lưu với giới bên ngồi, trọng đến khía cạnh mát, đắng cay chiến tranh, nhà văn Việt Nam ngày xa rời với hai chiến Họ mang đến cho độc giả câu chuyện sống thường nhật đại “Mảnh đất màu mỡ” đề tài chiến tranh cần khai thác đào sâu nữa, để đem đến cho bạn đọc nhìn tồn diện sâu sắc thời đau thương hào hùng dân tộc ĐH Quốc gia Hà Nội – Trường viết văn Nguyễn Du – Tạp chí văn nghệ Quân đội(1996), “50 năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám”,NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, trang 148 Chọn đề tài chiến tranh nhìn nhận qua tác phẩm Thái Bá Lợi, muốn thêm lần sống lại với khơng khí chiến tranh dân tộc tìm hiểu sâu gương mặt thật chiến tranh mà bây lâu nhiều lý đến rốt vấn đề Một phần nhỏ, người thực đề tài có lần tiếp xúc với nhà văn ngày thành phố mà ơng sống Chính tính cách người Thái Bá Lợi góp phần thơi thúc thực đề tài khám phá kĩ lưỡng nhà văn, nhân cách, gương mà vinh dự may mắn, chúng tơi chuyện trị 2.Cơ sở vấn đề Thái Bá Lợi nhà văn tiêu biểu cho dịng văn học viết chiến tranh sau chiến tranh.Vì muốn phát nét sáng tác ơng,trước hết cần nhìn lại sơ mảng văn xuôi viết chiến tranh trước năm 1975 2.1 30 năm – chặng đường văn xuôi dân tộc: 2.1.1 Chặng đường kháng chiến chống Pháp: Đây chặng đường mở đầu cho văn xuôi cách mạng Việt Nam chặng đường đầu văn xuôi viết chiến tranh Người nghệ sĩ cầm bút bước hòa vào nhịp đập chung nhân dân nước, “đã qua thời nhà văn cần khơi sâu vào huyệt lịng mình, soi gương ngắm nghía mình, qua câu chuyện phù phiếm rông dài chàng, nàng hàng tiểu thuyết lãng mạn” Vào năm 1946 – 1950, ký truyện ngắn thể loại giữ vị trí yếu Có thể kể đến tác giả, tác phẩm tiêu biểu Trần Đăng với “Một lần tới thủ đô”, Hồ Phương với “Thư nhà”, Nam Cao với “Đôi mắt” nhật ký “Ở rừng”… Qua trang truyện ngắn kí giàu màu sắc thực thở nóng ấm thời đại,bước đầu nhà văn phác thảo nên hình ảnh chiến tranh nhân dân hình ảnh người lính chiến tranh Dù cách xây dựng cịn giản lược, câu chuyện ngắn gọn,súc tích mang tính chân thực cao Đó hình ảnh người lính mang phong thái đàng hồng đỉnh đạc tác phẩm “Một lần tới thủ đô”( Trần Đăng), Lượng “Thư nhà”(Hồ Phương), hình ảnh người trí thức trứớc thực kháng chiến – vấn đề “đôi mắt” giới nghệ sĩ cầm bút truyện ngắn tên Nam Cao Bước sang năm 50, văn xuôi xuất tác phẩm dài Điều đáp ứng nhu cầu phản ánh thực cách mạng có chiều sâu có quy mơ rộng lớn Đó xuất thể loại truyện dài, tiểu thuyết Có thể kể đến “Xung kích” Nguyễn Đình Thi “Vùng mỏ” Võ Huy Tâm, Phong Lê (chủ biên),1986,”Văn học Việt Nam kháng chiến chống Pháp 1945 - 1954”,NXB KHXH Hà Nội, trang 78 “Con trâu” Nguyễn Văn Bổng Đây ba truyện viết hình ảnh cơng – nơng – binh kháng chiến chống Pháp Hình tượng nhân vật lên rõ nét hơn,tiêu biểu nhân vật Tuấn, Min, Den “Vùng mỏ” ;ông Đẩu, Sơn, Trợ “Con trâu”; Sản Kha, Thông “Xung kích” Nhà văn bước đầu khắc họa chân dung nhân vật có tính cách chưa ý đến đời sống nội tâm phong phú ngừời Nhìn chung,nổi bật lên hình tượng nhân vật “đám đơng” đội, dân cơng…phản ánh “bầu sinh khí thời đại mới, thời đại chiến tranh nhân dân” Nghệ thuật phản ánh, biểu dừng mức kể, tả đấu tranh, chống càn, hay chiến đấu của đại đội chiến dich Trung Du Do đó, văn xi chặng đường cịn mang tính sơ lược,phác thảo,thiếu sức hấp dẫn người đọc Cũng thời điểm xuất danh hiệu mới: nhà văn – chiến sĩ đầy vinh quang trách nhiệm Họ tắm đời sống chiến tranh nên trang văn giàu thực lấp lánh thở thời đại Chặng đường 1945- 1954 đánh dấu bước phát triển thể loại văn xuôi Nếu lúc đầu có trun ngắn kí thiên ghi chép năm sau có xuất truyện dài , tiểu thuyết.Có thể nói trang viết thời kỳ 1945- 1954 có giá trị đặt móng, mở đầu thời kỳ phát triển rực rõ văn xuôi sau 1954 2.1.2 Chặng đường kháng chiến chống Mỹ Chặng đường sau văn xuôi viết chiến tranh giai đoạn 1945 1975 gặt hái nhiều thành tựu to lớn Hiện thực cách mạng phong phú phức tạp khơi nguồn sáng tạo cho nhiều nghệ sĩ Hơn nữa, lúc họ thực giàu có vốn sống, kinh nghiệm để trau dồi ngịi bút Những năm từ 1955 – 1964 bước đầu văn xi có thành tưu bật Giữa hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, miền Bắc nước ta có khoảng thời gian hịa bình Đó điều kiện thuận lợi cho nhà văn tập hợp tư liệu viết kháng chiến chống Pháp qua chuẩn bị hành trang bước vào chiến Có thể kể đến tác phẩm xuất sắc “Đất nước đứng lên” Nguyên Ngọc, “Cao điểm cuối cùng” Hữu Mai, “Trước nổ súng” Lê Khâm, Một chuyện chép bệnh viện” Bùi Đức Ái Từ 1965 – 1975, nước trận “ra trận” “diễu binh hùng vĩ”, văn xuôi viết chiến tranh thật có bước trưởng thành đội ngũ, số lượng chất lượng sáng tác Cuộc sống chiến đấu với bao cam go thử thách vinh quang chiến thắng thời chống Mỹ vào văn xuôi in dấu đậm nét Trong thử thách liệt hào hùng ln ánh lên tình người: tình đồng đội, đồng chí, tình u quê hương đất nước cháy bỏng nồng nàn Cuộc sống chiến tranh trở thành nguồn cảm hứng dồi cho khơng văn nghệ sĩ Nó khơi dậy niềm say mê hứng thú làm cho nhà cầm bút cảm thấy phải viết, phải ghi lại tất khoảnh khắc đặc biệt, giây phút đẹp đẽ thể chân dung người chiến trận Đó nguồn cảm xúc thời quên tâm hồn người có mặt nơi 27 tiết nghiệt ngã” để làm bật tính tàn khốc hồn cảnh phẩm chất người chiến trận Các nhà văn khác viết chiến tranh thường gây ấn tượng chi tiết, việc sống động, mạnh mẽ Đó thứ thực nhiều lúc mê hoặc, rùng rợn trang văn Bảo Ninh, Chu Lai Với Thái Bá Lợi, ông không tâm đến việc mô tả mà qua chi tiết nhỏ, câu chuyện nhỏ thấy lên rõ mồn khơng khí ác liệt đời sống chiến tranh Dường điều ơng muốn nói nhiều chiều sâu tâm trạng, cảm xúc người Con người tác phẩm Thái Bá Lợi bước từ ký ức, hồi niệm nhà văn hay gián tiếp thơng qua đó, nhân vật Bởi vật mà họ nhìn nhận đa chiều với đủ nét tính cách, diễn biến tâm trạng vốn có đời sống Như lời tác giả giải thích với “Họ thời với ai”, có: “những người tốt người chưa tốt, kẻ phản bội người trung thành, người hèn nhát lúc dũng cảm, người sống hời hợt người có tình u say đắm, người xốc ngừời điềm đạm, người sáng suốt người chậm chạp” Con người với bao diễn biến phức tạp,giấu sau trang sách mươi năm qua lại mở trở với nghĩa vốn có Thái Bá Lợi phần xấu xa, thấp hèn, mặt khuất lấp người lính chiến tranh Trên chiến trường khơng có người anh hùng mà có người phản bội Miêu tả hay khắc vẽ chân dung kẻ phản bội cách tôn vinh người trung thành.Nhưng khơng mà kẻ phản hoàn toàn đáng ghét hay đáng bị “hành quyết”, bị trừng phạt.Cuộc đời cần lối ngõ tha thứ, nhân hậu Ngay vị anh hùng tưởng hồn hảo có khuyết điểm, sai lầm “Quá khứ vinh quang chiến tranh thần thánh trở thành thứ chuẩn mực, chỗ dựa cho người Song khứ với hậu đau xót bệnh giáo điều, ấu trĩ soi xét lại nhu cầu tự nhận thức” Phần thứ hai khứ mổ xẻ nhu cầu tự nhận thức, nhìn nhận đa chiều Trong tác phẩm Thái Bá Lợi, người mối quan tâm với kẻ thù mà họ cịn có nhiều mối quan hệ với sợi dây tình cảm khác Ở trang văn ơng, khơng có tình đồng đội thân thiết “tơi nó”(Trùng tu) ,hai vị tư lệnh (Họ thời với ai) mà có tình đồng đội bị sứt mẻ, va chạm lối sống vị kỷ Trí Thanh (Hai người trở lại trung đồn), “nó” Thị (Trùng tu) Thái Bá Lợi nói khoảng cách hai hệ chiến tranh Mối tình cảm cha có diễn phức tạp Bên cạnh đó, tình u tác phẩm ông mang màu sắc riêng Khác với mối tình lung linh sắc màu lãng mạn “Mảnh trăng cuối rừng” Nguyễn Minh Châu, tình yêu có phần dội mà mãnh liệt “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh, “Ăn mày dĩ vãng” Chu Lai; tình yêu trang văn Thái Tôn Phương Lan, 2001, Một vài suy nghĩ người văn xi thời kỳ đổi mới, Tạp chí văn học số 9, Viện Văn học, Hà Nội, trang 45 28 Bá Lợi tha thiết mà nhẹ nhàng Trong đó, có người chân thành, thủy chung Mây, Thanh (Hai người trở lại trung đoàn), Lê, Thái (Họ thời với ai) có hời hợt Nhương (Họ thời với ai) tính tốn vị kỉ Trí(Hai người trở lại trung đồn) Đi ngược dịng thời gian để vẽ tranh kể chuyện, Thái Bá Lợi thiên việc ghi lại hồi ức đậm nét chiến tranh để qua làm bật lên bối cảnh thực tranh người cách đa diện Thời gian tạo cho nhà văn có chỗ đứng thuận lợi để nhìn sâu vào khứ, phát nét ẩn khuất chiến tranh Và để có nhìn đầy đủ tồn diện địi hỏi nhà văn “khơng có trái tim rung động người nghệ sĩ đủ mà cịn phải có nhìn sâu sắc minh mẫn nhà khoa học xã hội” 2.2.2 Chiến tranh tái từ hình tượng nhân vật tác phẩm Thái Bá Lợi Hai hình tượng xuyên suốt trang văn xuôi viết chiến tranh Thái Bá Lợi hình tượng người lính người phụ nữ Những mẫu người trở trở lại thời điểm chiến tranh hịa bình với nhiều mối quan tâm khác 2.2.2.1 Hình tượng người lính Trong chiến tranh, người lính mang tính cách riêng, số phận riêng họ có phẩm chất tốt đẹp Người đọc tìm thấy họ lịng dũng cảm, đức tính vị tha, chiến đấu cho lẽ sống lý tưởng chung dân tộc Đó hình ảnh Thạch, Thanh (Hai ngừời trở lại trung đoàn), Phan Nam, Trần Thán, Thái, Tánh(Họ thời với ai), “tôi nó” (Trùng tu) Thư trưởng Thạch, hình ảnh vị huy đáng mến hay lên câu nói: “À,ra thế!” Con người tưởng lạnh lùng nghiêm khắc có ơng khẽ cười mà Trí hiểu “cái cười cịn nặng nề ông mệnh lệnh rành rọt”, ơng có lịng u thương người cha “Chính người đêm gặp Mây dọa bắn cô cô đưa ông vào địch, nhìn Mây người cha nhìn đứa mình” Thanh có lịng bao dung rộng lượng người lính qua chiến tranh Anh ln quan tâm đến Mây khơng có ý trách Trí Con người “thận trọng chu đáo” có lần bị hiểu nhầm “sợ chết” Đó nỗi đau thâm thía “gần lần thua trận đời anh” Vị tư lệnh Phan Nam người cương nghị, hoạt bát gần gũi, hịa đồng với người Ơng đặt tình yêu Tổ quốc lên hết : “thà chết chiến trường chết giường bệnh 108” Ơng có nhìn người đắn với lịng rộng lượng ln ánh lên niềm tin họ “Đừng làm tổn thương thiêng liêng người lính” Chất lính chất 29 đời ln hịa quyện người tạo nên chân dung hồn chỉnh khó phai mờ tâm hồn người đọc Trần Thán trung đoàn trưởng giàu kinh nghiệm chiến đấu đựợc người yêu mến Ông “một nam châm hút trung đồn”, “có đủ cách để cấp răm rắp ý kiến mình” Con người ông nhiều lúc thẳng thắn: “nếu có đụng chạm với đồng chí xin thơng cảm” Vậy mà tâm hồn lúc tràn ngập vị tha Khi vấp phải người lính dù cấp trên, ông tỏ người có lỗi: “đang vội cả, thơng cảm đồng chí nhé” Cậu lính trẻ, cậu trai Trần Thán người thích tự lập Càng sau, Tánh tỏ gan dũng cảm, nhiều người mến mộ Trong anh sức trẻ dạt dào, tinh thần chiến đấu đất nước ngày khẳng định mạnh mẽ “Tơi” “nó” “Trùng tu” ln sống chiến đấu Nhân vật “nó” lần bị thương tha thiết xin lại để chiến đấu “Tơi khơng đâu Bị thương nhẹ thơi mà,cịn cầm súng được” Nhân vật “tôi” làm việc hăng hái, nhiệt tình để sau mãn nguyện mà nói với đồng đội: “Tơi làm trịn bổn phận năm chiến tranh” Trong văn Thái Bá Lợi cịn lên hình ảnh người lính đa cảm, hay xúc động Sự xúc động trước tình người cao quý hay trước tội lỗi gây chiến tranh Trước hi sinh cậu liên lạc trẻ tuổi đáng yêu: ‘Tôi cầm băng đạn câu mà nước mắt trào ra,hai ba lần phải lấy tay áo lau Nếu có tơi khóc rống lên rồi.Khóc thật to để với phần nỗi đau mình” Trung đồn phó Tước sau gặp lại Tánh thật xúc động trước chết cha cậu “(…)những giọt nước mắt lăn dài má Tước ” Ở Tánh có giọt nước mắt hối lỗi muộn màng chân thành Ngay Đán “Đội hành quyết” thú tội trứớc tòa quân có giọt nước mắt xót xa, hối tiếc làm lay động lịng người Trong chiến tranh, khơng phải có người lính biết quần với địch “một chuỗi ngày đêm nhọc nhằn, ngủ, quát tháo nhau, đau đớn mát xúc động đến cực” mà họ cịn có khoảnh khắc cho sống chiến tranh Dù khoảnh khắc có giây phút thật quý giá Đấy người lính ngồi bên thưởng thức bát chè thơm ngọt, “nhấm nháp lộc đồng bằng” chén trà thơm mùi hương hoa sói” hay lúc có giấc ngủ hoi hai trận đánh Nhân vật “nó” chiến trận mà nhận khung cảnh xung quanh đẹp “cái sân gạch có nhiều cảnh đến tuyệt Và hoa…” Nhiếp ln có giây phút thi vị lãng mạn nghĩ “buổi bình minh mưa”, hai vị tư lệnh già tìm thấy niềm vui săn gà gô… Thái Bá Lợi, 2003, Trùng tu,sđd trang 149 Nt,trang 16 30 “Có lúc cánh rừng đó( ) nhìn người làm việc bình thường chẻ củi, đun nước, uống trà, đọc sách hay chơi ta tưởng chiến tranh thật xa lạ với họ” Những giây phút đem người khỏi thực đầy rẫy tàn khốc để lấy lại niềm tin,ý chí cho chiến đấu Những nhân vật người lính tác phẩm Thái Bá Lợi có tâm hồn nhạy cảm Ở họ có thứ linh cảm kỳ diệu Là người lính giàu kinh nghiệm, Trần Thán tiếp xúc với Mai Hồng Nhị thấy có điều khơng ổn người này, “có điều bấp bênh Nhị” Cảm nhận Nhị sau bỏ hàng ngũ ta mà theo địch, Nhị lộ diện tên phản bội Tổ quốc Tánh khao khát gặp bố giây phút nguy hiểm đến với Trần Thán : “khơng biết Tánh muốn gặp bố” cậu lao đường đầy bom đạn để tìm bố Cũng lúc ủy Hịa bứt rứt khơng n trung đồn trưởng “Anh linh cảm có điều khơng hay đến với Trần Thán đêm nay” Và cuối điều đau khổ trớ trêu xảy đến: Trần Thán hi sinh Ở “Trùng tu”, nhân vật dự cảm tổn thất nặng nề trận đánh tới: “Tơi qn nhiều điều buổi hồng lại với tơi suốt đời(…) thấp thống ánh ngày tàn, tơi trực nhận lớn lao khác thương đến với mình” Câu chuỵện linh cảm phảng phất màu sắc huyền bí tác giả đưa vào trang văn khơng lạc lõng mà trở nên hấp dẫn Đến người đọc tìm thấy Thái Bá Lợi,nhà văn đa tài có hiểu biết sâu sắc đời sống tâm linh người Việt Cuộc chiến ác liệt chiến thử lửa để phân biệt “vàng thau lẫn lộn” người Người lính có mang khuyết điểm sai lầm bên cạnh phẩm chất tốt đẹp Có người lính hèn nhát, sợ chết, có người lại chạy sang hàng ngũ địch hay nã đạn vào qn Trần Thán có nhiều điểm tốt “khuyết điểm lớn anh ln ý thức lực mình” chủ quan,nóng nảy mà anh hi sinh trận chiến đến gần khốc liệt, khó khăn nên thiếu anh thiệt thòi to lớn đồng đội Cậu Tánh có lúc hèn, có lúc dũng cảm Tánh có lúc chạy mạch tới tận Quảng Bình vị bị ám ảnh khơng khí đau thương chết chóc Sự hèn nhát làm nhen nhói ý định đào ngũ thật Tánh đào ngũ đào ngũ khơng thành cơng Chính lương tâm “bắt tang” yếu hèn hành động nhục nhã Tánh.Thế nhưng, qua chặng đường đầu nhiều sốc sợ hãi chưa thể quen được, sau này, Tánh lại chiến sĩ dũng cảm Trong “Hai người trở lại trung đồn”, Trí trở nên ích kỷ với bạn thân có người gái xuất Anh ta sẵn sàng dẫm lên vai bạn để chiếm đoạt tình yêu Ngay với Đương, người đồng đội xem gan lỳ thừa nhận: “gan anh, mồ uớt đẫm áo, xương sống lạnh buốt tháng chạp bị dột nước lạnh” Cậu Nhiếp đẹp trai , đánh Thái Bá Lợi, 2003, Họ thời với ai, sđd, trang 236 Thái Bá Lợi, 2003, Trùng tu, sđd, trang 64 31 giặt mà hay thuốc Tiểu đoàn trưởng Vũ Thanh lấy vợ sớm, có lúc lằng nhằng với vợ…Có người ham sống sợ chết, sẵn sàng vứt bỏ súng để chạy thân Thị (Trùng tu) : “Nó vứt ln AK thành công men theo bờ tụt dần vào trong…” Có kẻ theo giặc đội trưởng Mai Hồng Nhị(Họ thời với ai) Nhị cịn có biểu xấu “hai lần mắc tội trai gái”, “bỏ bê việc đại đội” Trong thử thách nghiệt ngã chống chọi với thiếu lương ăn, thuốc men, người lính Đán khơng thể vượt qua được(Đội hành quyết) Đán nổ súng vào đoàn người gùi gạo làm “giết chết người làm bị thương người”, để cuối phaỉ nhận lấy án tử hình đau xót…Đó phần “người” sinh động chất “thép” người lính.Góp phần tạo nên chân dung anh hùng đa diện Bởi câu chuyện trở nên thật chân thật, hút Với tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, Thái Bá Lợi cho người đọc thấy tranh chân thực, sống động người lính chiến đấu Họ khơng cịn bị hào quang che phủ trước đây, điều đáp ứng nhu cầu “người lính địi hỏi văn học phản ánh họ họ vốn có” Nếu chiến tranh, người lính có kẻ xấu, người tốt sau chiến tranh Rời chiến trường đầy bom đạn để với sống đời thường, để lại bắt đầu chiến thời bình có người sức dựng xây đất nước có kẻ xấu xa, lợi dụng mác chiến trường để vụ lợi thân Những người lính “Họ thời với ai” tiếp tục xây dựng quê hương với “ tất xảy đất nước hơm có họ” Thanh trong” Hai người trở lại trung đoàn” bao dung độ lượng với Mây Ở “Trùng tu”, “tôi” sống an phận , quay với “điều quan tâm hai đứa Thời mà sống yên thân cả” Cịn “nó” sau “mấy năm làm chỗ UNESCO làm trung tâm tu sửa di tích” Anh u cơng việc mình, nhiều lúc xem “đó niềm vui cịn có cõi đời này” “Tôi” “Đội hành quyết” trở với sống bon chen, tất bật “cứ phải ngồi vào chỗ khơng thích người khác khơng muốn” Bên cạnh đó, người tính tốn vị kỷ Trí lại lên chức Trung đồn trưởng, “khơng biết người cịn gây điều Còn Thị, kẻ hèn nhát chiến tranh lại “nhà lý luận, thư ký cho ông thủ trưởng” Đây việc làm có tính tốn nói” “quyền hành thực tay hàng trăm ơng thứ trưởng, cục trưởng, vụ trưởng” Người lính trở sau chiến tranh với số phận khác Thời bình có kẻ xấu, người tốt, kẻ tham vọng tiến thủ, người an phận thủ thường Thái Bá Lợi mạnh dạn nói lên thực tế khắc nghiệt đới sống chế thị trường Cuộc sống với bao mối lo toan có lúc khiến người lãng quên khứ với giá trị tốt đẹp có chiến tranh Ơng Lương(Trùng tu) bị bọn trẻ cười nhạo Nhân vật “tơi”(Đội hành quyết) đến 20 năm sau thăm mẹ Đán tình cờ Cuộc sống với nhiều mối quan tâm khác khiến người ta có lúc nói dối hay dùng mưu mơ để tồn Người tốt, thật thường chịu thiệt thòi (Thanh – “Hai người trở lại trung 32 đồn”),Những kẻ mưu mơ, ích kỷ ngồi vị trí cao(Thị - “Trùng tu”, Trí – “Hai người trở lại trung đồn”) Phải sống đa dạng, phức tạp, cịn ngổn ngang nhiều điều xấu xa tác giả đặt vấn đề Trùng tu Nó giống lời nhắc nhở, lời nhắn nhủ nhẹ nhàng mà tha thiết có sức lay động lịng người Thái Bá Lợi trở với giới ký ức, hoài niệm dịng tâm tưởng mình, ơng giành thời gian ghé vào bến đỗ thực đời thường Có thể đến lúc thời gian xóa nhịa dấu vết chiến tranh mặt đất chẳng thể ký ức người lính qua khói đạn Đó “bài ca khơng qn” cua họ Có người khẳng định vết máu ngày trước bị thương tường ám ảnh khứ thật sâu đậm “Người ta thường nhìn thấy mà họ nghĩ” Có người thưởng thức ly cốc tai với dư vị dễ chịu lại nghĩ giống “ đựợc đến bên bờ suối có bóng sau chuyến gùi gạo băng qua đồi trọc” Kỳ lạ thay cho suy nghĩ người lính Mỗi nhớ “tháng ngày sáng chân thật” họ thấy “cay cay nơi góc mắt” Những người đa cảm nặng lòng với khứ, mặc cho dòng đời với bao bon chen, toan tính chảy trơi,mặc cho bước chân lạnh lung thời gian ngày đẩy lùi chiến tranh vào bình n ngi qn 2.2.2 Hình tượng người phụ nữ Dưới ngịi bút mình, hình tượng người phụ nữ lên với nhiều chăm chút Thái Bá Lợi Trong chiến tranh họ lên với vẻ đẹp lịng dũng cảm, tính gan dạ, xông xáo nhanh nhẹn công việc giao Cô du kích Mây (Hai người trở lại trung đồn) cô gái “dũng cảm linh lợi lắm” Mây nhiều lần đưa đoàn người qua chốt địch an toàn Cô vừa người “chỉ đường cặn kẽ cho chiến sĩ trinh sát tiểu đoàn” vừa đảm nhiệm trọng trách “đưa hết đơn vị đến đơn vị khác đường để tới nguồn gạo” Khi cần cô tỏ đoán Đứng trước họng súng dọa bắn thủ trưởng, Mây tỏ tâm “Mấy anh theo em, định lọt” Người đọc khơng thể qn hình ảnh cô xã đội trưởng Lê nhanh nhẹn, tháo vát “Họ thời với ai” Lê làm tốt cơng tác giao từ việc tìm đường qua sơng đến việc dẫn đường cho cán trung đồn….Cơ hăng hái giúp Nhiếp trận đánh anh dũng hi sinh Mai cô gái để lại lịng nhân vật “nó” niềm tin u, cảm mến sâu sắc (Trùng tu) Khi bị thương, cô tỏ cứng rắn: “Vết thương em bị vào thịt, dăm bữa liền lại thơi, đừng ngại làm chi” Tính cách phụ nữ khơng giống Nếu Mây Lê người đa cảm, sống bao dung với người yêu Nhương lại người hời hợt, dễ dao động Mây yêu tình cảm tha thiêt chân thành Cơ bao dung rộng lượng Trí Khi Trí chiến đâu, cô lo cho anh giây phút, “và đêm Mây lại không ngủ được…cô thấy lo cho anh” Khi miền Bắc an dưỡng, tự tìm đến nhà Trí với niềm vui khó tả, để lúc chia tay bịn rịn: 33 “Nước mắt Mây trào ra” Đến sau này, Trí thay đổi tình cảm mà Mây yêu anh “Đến em u anh” Dù khơng người có lỗi, tỏ nhũn nhặn nói lời chia tay: “Mọi điều muộn rồi(…)không anh Anh bỏ qua cho em điều khơng phải em nói với anh” Mây cịn có tình cảm tha thiết giành cho người trung đoàn Thể quan tâm người em gái anh em tổ trinh sát từ cách mắc mùng đến đào hầm, cách ăn mặc… Khi xa, đồng hành nỗi nhớ người yêu nỗi nhớ trung đoàn da diết Bởi từ lúc buộc phải rời khỏi nơi sống, chiến đấu u thương, khóc: “chưa Mây lại khóc nhiều vậy(…)cơ nước mắt thấm uớt hết khăn bông,thấm ướt vạt võng” Kể lúc mang thai vậy, Mây khóc : “Em có lỗi với người phải không thủ trưởng” Lê lại người nhạy cảm Cơ đau lịng trứớc cảnh q hương bị giặc tàn phá “Khơng có tí mát mà khơng biết” mảnh đất u q mình.Vì lo cho Nhiếp nên xuống trận địa giúp anh Tình cảm riêng chung hòa quyện vào làm tô thắm thêm vẻ đẹp người gái miền đất lửa chiến tranh.Bên cạnh người gái mang vẻ đẹp cao ấy, cách sống Nhương lại khác hẳn Nhương tỏ hời hợt, lưỡng lự Cơ khơng tỏ rõ tình u dành cho nhiều hai người đàn ông yêu cô tha thiết Phải Nhương thuộc típ người “khơng u đến nơi đến chốn” Chính cha nói “Tơi ln cảm giác lượn lờ khó hiểu người nó” Thái Bá Lợi tinh ý phát điểm yếu người phụ nữ.Mây dù đa cảm bao dung có lúc nhẹ tin Mới nghe Trí nói Thanh mà cho Thanh người không tốt: “Con trai mà sợ chết” Sau biết “lầm lẫn người” Nhưng phải tin u Trí lầm lẫn hai người Thanh Trí lại hốn đổi chất nhìn Thanh vốn thật thà, chân thành cẩn thận Mây lại cho nhát gan, khơng có lĩnh Với Trí, người khơng thành thật, vụ lợi toan tính, lại dành trọn tình yêu đời gái cho người Đồng thời, nhà văn dựng lên chân dung người phụ nữ mang vẻ đẹp giản dị, chân chất mà không thiếu nét hồn nhiên đáng yêu có phần táo bạo cách bày tỏ tình cảm Nếu Mai Lê có nét dun đằm thắm Mây lại mang vẻ đẹp bật Nước da “trong trẻo”, khn mặt trịn, cặp mơi mỏng đơi mắt cười” Mây làm cho Trí phải tự hỏi: “Sao người ta nói gái Quảng Đà khơng đẹp nhỉ” Mây có lúc “vừa phơi áo quần vừa hát dân ca miền Bắc”(…) mà hát sai nhiều chỗ” Cô “hồn nhiên vô tư” Người đọc nhớ tiếng cười khúc khích hồn nhiên Mai “nó” Mai lần đầu gặp vừa nói vừa phát lên vai anh đội bỏ chạy: “anh rõ bướng” Với Lê lại có cách bày tỏ tình u khơng ngại ngùng, e lệ: “Em nói với anh em yêu anh.Vậy có khơng anh” Lời tỏ tình, chân thành, thẳng thắn mà thật dễ thương Chính Nhiếp thừa nhận “chưa anh bị bất ngờ trước phụ nữ thế( ) người gái thật 34 cú đánh vào ý nghĩ phụ nữ anh: Họ rụt rè tình yêu” Mây khơng phải người tỏ tình trước cách bày tỏ tình cảm với người yêu mộc mạc: “Em không thề chi đâu nghe! Anh đi, mô anh anh hiểu em” Đằng sau vẻ mạnh bạo tình cảm tha thiết, chân thành mà họ giành cho người yêu thương Mạch nguồn văn học truyền thống chảy ngày thấm sâu vào tâm hồn nhà văn cộng với hiểu biết đời sống sâu sắc Thái Bá Lợi vẽ tranh người phụ nữ ấn tượng Ở vừa giàu màu sắc truyền thống vừa lấp lánh vẻ đẹp thời đại mà tốt lên nét độc đáo khơng dễ phai nhạt theo năm tháng Sau chiến tranh, người phụ nữ trải qua đời lính Mây tỏ người đa cảm đầy lĩnh Dù chia tay với Trí, Mây nghĩ anh: “Từ hơm nghe tin anh Trí lên huy trung đồn, em thấy lo cho ảnh” Cơ vượt lên nỗi đau ánh mắt thương hại người đời để trở xây dựng quê hương.Với chất tốt đẹp ấy, chắn cô xứng đáng với niềm tin Thanh “Mây có hạnh phúc mà tự tìm ra” Ngịi bút Thái Bá Lợi sau khám phá nỗi lòng người mẹ sau chiến tranh qua truyện ngắn “Đội hành quyết” Nếu trước ơng viết “lịng cha” có đứa hi sinh ơng viết nỗi đau vơ bờ người mẹ có đứa bị xử bắn Tình u thương vơ bờ người mẹ trở thành nỗi day dứt khôn nguôi đứa tội lỗi Những giọt nước mắt tuôn thổn thức: “Bác chịu được, bác chịu mà…” gieo vào lòng người đọc suy nghĩ Thái Bá Lợi không quan tâm đến sơ phận người lính từ chiến trường mà ơng cịn cảm thơng với nỗi đau người mẹ đứa bị hành quýết Nỗi đau sau 20 năm nguyên ngày khủng khiếp tiếng súng tử hình vang lên Đấy nét nhân đạo cách gần khơng bỏ sót trang viết ơng Phải có trái tim thấu hiểu nhìn tồn diện, đa diện, Thái Bá Lợi làm Bên cạnh việc khắc họa chân dung người lính người phụ nữ, Thái Bá Lợi dành số trang để ghi lại hình ảnh thằng Mỹ(Họ thời với ai), hình ảnh người dân sâu nặng nghĩa tình phía Bắc tuyến lửa Thừa Thiên Huế chiến tranh(“Họ thời với ai”, “Trùng tu”) 35 Chương : NHỮNG ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT TRONG TÁC PHẨM VIẾT VỀ CHIẾN TRANH CỦA THÁI BÁ LỢI 3.1 Nghệ thuật tạo dựng tình với lối kết thúc truyện mang màu sắc triết lý Nét độc đáo tác phẩm Thái Bá Lợi dồn nén thực toàn tác phẩm đến kết thúc bật lên tư tưởng mang màu sắc triết lý Có thể nói trận chiến trang văn Thái Bá Lợi kết thúc không thật trọn vẹn rõ ràng lối kết thúc tác phẩm độc đáo làm sáng tỏ luận đề đặt tên tác phẩm “Họ thời với ai”, tên tác phẩm câu hỏi cho tất “Họ” người lính qua chiến tranh.Có kẻ tốt, người xấu Có kẻ phản bội, người trung thành Những người lính có người cịn sống góp sức xây dựng đất nước tác phẩm, tác giả đem đến cho câu trả lời ông : “Họ với đất nước, thời mà họ khơng khác làm ta rung động, đau đớn tin tưởng” Câu nói mang màu sắc triết lý nhẹ nhàng, chân thật sâu vào lòng người với khơi gợi bao trăn trở “ Đã có thời thế, dung dị đời sống người, đáng để ta suy nghĩ” Nhưng có dung dị với không mà lúc nhớ lại thấy “cay cay nơi góc mắt” Chính chân thực, dung dị đời sống người có sức mạnh vơ hình lay động cảm xúc suy nghĩ người đọc Sẽ không “cay cay nơi góc mắt” mà cịn có nhiều điều để ngẫm ngợi tâm tha thiết, chân thành tác giả Với “Trùng tu”, tác giả khơng có lời kết thúc có người đọc hiểu tác giả đến việc trùng tu di tích văn hóa bị tàn phá chiến tranh di tích Huế, Mỹ Sơn…Nhưng lời kết thúc nhà văn làm rõ tư tưởng tác phẩm Ở khơng đơn trùng tu di tích mà “việc quan trọng việc trùng tu điều năm tháng qua để lại, người bước từ đo kể tơi” Cuộc sống ln có đổi thay Có điều tốt đẹp quý báu khứ lại bị vùi lấp bụi thời gian Vì thế, trùng tu điều cần bắt nguồn từ việc “trùng tu người” “Trùng tu” để sống tốt đẹp hơn, để góp phần xây dựng quê hương đất nước, xứng đáng với ngày chiến đấu cho lý tưởng chung chiến tranh “Trùng tu” vốn từ dung để tu bổ, sửa sang lại vật gắn với giới vật chất, lại dung gắn với giới tâm hồn người, với tình cảm, với thuộc giới tinh thần Quả phát hiện, sáng tạo, tìm tịi gây ấn tượng liên tưởng mẻ tác giả Những ám ảnh đằng sau lời chất vấn “lẽ nào, lẽ nào” “Đội hành quyết” mang đến kết thúc dai dẳng, lửng lơ mà khơng cách xóa bỏ Cái câu hỏi lời vấn tâm với bao người “Lẽ lên đến đó, tơi lại lao vào việc thường ngày bây giờ, bon chen, tính tốn, đấu đá có 36 dung mưu mô để tồn đời, điều mà năm tháng rừng tất chúng tơi khơng thể hình dung ra” “ Lẽ dòng đời khơng đủ để nghĩ đến người mẹ Lẽ ” Cuộc sống chế thị trường người ta vịng xốy bon chen, tất bật Để họ lãng quên khứ, họ sống nhiệm, tự cho phép làm ngơ trước nỗi đau người khác chiến tranh, mà kinh khủng nỗi đau đứa bị hành người mẹ khơng cịn đủ nước mắt để khóc Tính triết lý thể câu chuyện lời nhắc nhở đến lương tâm, đến trách nhiệm cần phải đối diên người qua chiến Chúng ta không phép lãng quên ai, lãng quên người mà nỗi đau khơng thể cho sống họ bình n Ở “Hai người trở lại trung đồn” có đổi khác cách kết thúc tác phẩm Cũng suy nghĩ mang màu sắc triết lý khơng cịn lời tác giả nói với mà hai nhân vật tác phẩm Ở khơng có lời nói triết lý cách trực tiếp với lối kết thúc vật mang đậm tính triết lý sâu xa Phải hai người trở lại trung đồn Mây đứa cô Đấy diện hai hệ: hệ qua chiến tranh hệ sinh hịa bình Trí đối diện với mẹ Mây nơi xưa, nơi hai chiến đấu trải qua ngày tháng nồng nhiệt tình u Trí hối lỗi thay đổi tính cách khơng? Đó câu hỏi khơng dễ trả lời Nó tùy thuộc vào cách diễn giãi người Chính mà câu chuyện trở nên hấp dẫn hơn, gây nhiều ý độc giả Với lời kết thúc truyện mang màu sắc triết lý, chứa đựng toàn tư tưởng chủ đề tác phẩm làm cho câu chuyện mang ý nghĩa tư tưởng sâu sắc, định hướng nhận thức cho người đọc Câu chuyện có lối kết thúc trở nên dễ hiểu độc giả nhiều tạo “khoảng trời riêng” để nhà văn bộc lộ cảm xúc, bày tỏ suy nghĩ chân thành mà sâu sắc Và cách mà Thái Bá Lợi chọn để chia sẻ với đời vốn kinh nghiệm sống mà ông tích lũy qua bao năm tháng trải chiến tranh trở trăn thực nhân tình thái 3.2 Lối kết cấu đan xen thực ký ức Nếu kết cấu câu chuyện trước viết chiến tranh chiến tranh lối kết cấu tuân theo trật tự thời gian chặt chẽ, theo diễn biến vốn có việc với lối kết cấu truyện Thái Bá Lợi lại theo kiểu đan xen ký ức Các câu chuyện diễn khơng theo trình tự vốn có mà theo hồi ức tác giả nhân vật Mở đầu kết thúc tác phẩm “Hai người trở lại trung đoàn”, “Họ thời với ai”, Trùng tu “Đội hành quyết”….là thời gian lúc kể câu chuyện, truyện đan xen ký ức dù mức độ thể không giống Trong “Trùng tu” câu chuyện giới thực câu chuyện công viêc, đời sống ba nhân vật trung tâm “ tơi” “nó” người kiến trúc sư Ba Lan 37 câu chuyện giới ký ức chiến tiểu đồn trận Mậu Thân – Huế mà “tơi” “nó” tham gia Trong “Đội hành quyết” đan xen tại, ký ức rõ nét Mở đầu hồn cảnh nhân vật “tơi” đường công tác ghé qua nhà đồng đội cũ Trong trình diễn biến câu chuyện,cứ nghe bà Phấn kể hay hỏi điều trai tội lỗi bà “tơi” lại có giây phút hồi ức chuyện cũ “Tôi nghe theo câu chuyện bà mà nhớ lại ngày Đán sống với đại đơi” Trong “Hai người trở lại trung đồn” “Họ thời với ai” nhân vật “tơi” khơng xuất Hay nói cách khác đó,người kể chuyện người nghe không xuất đầu lộ diện mà câu chuyện diễn kí ức tự nhiên nhân vật Có thể nói ta cắt bỏ đoạn đầu đoạn cuối đi, người đọc khó nghĩ có nhân vật kể câu chuyện Tuy vậy,dù câu chuyện khơi dậy từ kí ức người kể Điều đáng nói nhân vật bước kí ức có lúc sống với ký ức Vừa hồi tưởng ký ức, vừa đối sánh vơ hình thực ngày trôi qua với hoạt động khứ lùi xa thời gian hữu vẹn nguyên trí nhớ, Thái Bá Lợi làm cho chiều kích thời gian trở nên rộng hơn,sâu với bút pháp nghệ thuật riêng ông 3.3 Ngôn ngữ giọng điệu 3.3.1 Ngôn ngữ Ngôn ngữ văn Thái Bá Lợi thứ ngôn ngữ đời sống ngày thường sang lọc kỹ trở nên sáng, tự nhiên gần gũi Những từ ngữ dùng sinh hoạt ngày miền đất Quảng Trị, Quảng Nam chọn lọc đưa vào trang văn làm cho trở nên gần gũi sống động lạ thường Sắc thái địa phương hằn rõ câu chữ đoạn nhà văn kể người nơi Người đọc ấn tượng từ ngữ gắn vơi vùng đất nới đây: răng, mô, rứa, hỉ, chi, tề…Cô Lê hỏi Nhiếp giọng đặc Quảng Trị: “Anh vào mơ rứa” Cịn Mây, người gái Quảng Nam giản gị: “Mà anh chưa biết nhà em hỉ( ) bữa mô qua em đưa vô” Và suy nghĩ Mây cô nhặt đồ hộp Mỹ diễn tả hồn nhiên ngôn ngữ xứ Quảng: “Ngộ thiệt” Những câu chuyện Thái Bá Lợi gọi dậy từ ký ức trang viết đầy ắp thứ ngơn ngữ kể Và có lẽ có kể diễn tả hết kỉ niệm ùa câu chữ Nếu “Hai người trở lại trung đoàn” “Họ thời với ai” nhân vật “tôi” kể lại câu chuyện giữ vai trị “ẩn mình” suốt diễn biến câu chuyện “Trung tu” “Đội hành quyết” người kể tham gia vào câu chuyện từ đầu đến cuối tác phẩm Vì vậy, “Trùng tu” “Đội hành quyết” có đại từ xưng hơ “chúng tơi”, “tơi”, “tao”, “chúng nó” 38 Mặc dù ngơn ngữ miêu tả văn Thái Bá Lợi câu văn lại gây nhiều rung động người đọc Đó lần ơng miêu tả cảnh vật qua nhìn “khoảnh khắc thấy” người lính Nhưng phút “ghi nhanh” đáng trân trọng, đem lại cảm giác thư thái cho người sau phút căng thẳng trận đánh Những câu văn đầy sức gợi “những tia nắng nhòe sương chiếu lung linh giọt nước đọng bụi nón” hay “ nắng rọi vào hố đá, long lanh mảng rêu xanh”, “nắng trải vang khoảng trống cánh rừng già”…Dường Thái Bá Lợi viết nắng cánh rừng thời chiến tranh dụng công thành công Trong “Trùng tu” Thái Bá Lợi lại miêu tả mưa khung cảnh sông nước” “…chiều chiều mưa tầm tã, nước trắng xóa sơng, tàu vạn cập cầu cảng cách năm trăm mét khốc chồng, cịn thuyền neo nơi cạnh chúng tơi ngồi dập dềnh theo đợt song nhỏ, ngàn vạn hạt mưa lớn bong bong lấy chúng” Những ánh hồng làm ngịi bút Thái Bá Lợi mềm hơn, có hồn sắc “ đỉnh cao ống khói nhà máy nhiệt điện vừa xây xong, vầng màu sáng da cam hồng bịn rịn đọng lại, chưa muốn tắt Gió từ cánh đồng có ruộng vng vắn thổi vào mát rượi”(Hai người trở lại trung đoàn) Điều đáng ý văn Thái Bá Lợi ông dùng nhiều từ láy, từ tượng hình, từ tượng tạo nên câu văn giàu hình ảnh sức biểu cảm Nhà văn tả giấc ngủ chập chờn Nhương: “Cuối Nhương thiu thiu ngủ(…) Ngoài rừng có giơng hay có lướt qua mà Nhương nghe tiếng lào xào Rồi tiếng lào xào chìm dần(…) lại có tiếng bì bõm lội nước…” Tác giả nói tâm trạng Thái qua loạt từ láy: “Thái thấy lưu luyến đường vừa qua, lịng lâng lâng nỗi buồn nhè nhẹ” Và cảnh nghỉ ngơi sau giây phút ác liệt trận đánh, người lính ngồi bên bếp lửa cảm nhận khơng khí buổi rừng chiều: “Củi nổ lép bép, băn tung lên tia lửa nhỏ Những gió nhẹ lào xào cây, tiếng hót cao xa xa giống chim lạ, mặt suối bốc lên nước mờ mờ làm cho buổi chiều cánh rừng thật dễ chịu” Trong không khí ác liệt trân đánh, tác giả phát huy khả nhấn mạnh từ láy: “lá tre rơi lả tả vai áo Giữa tiếng đại liên ặc ặc, nghe rõ dần tiếng máy bay lên thẳng phành phạch”, “khói B40 thành đụn rải rác mô đất nhấp nhô” Tiếng máy bay Thái Bá Lợi mô tả nhiều từ tượng khác nhau, lúc nghe gần, lúc nghe xa: “âm i”, “âm ỉ”, lúc “rú rít phành phạch”…Tóm lại ngôn ngữ văn Thái Bá Lợi ngôn ngữ giản dị, dễ hiểu ngày thường đựợc nhà văn sử dụng khéo léo chọn lọc Đằng sau vẻ chân chất mạc câu văn tâm hồn dễ rung cảm thiết tha yêu thương Thái Bá Lợi Dường điều in dấu trang văn ông tạo nên mối rung cảm nhẹ nhàng thế, chút một, vào lòng người 39 3.3.2 Giọng điệu Nếu văn học viết chiến tranh trước đổi thường mang giọng “đơn âm” văn học viết chiến tranh sau chiến tranh mang tính “đa giọng điệu” Chính nhờ độ lùi sau thời gian tạo cho nhà văn nhìn sâu sắc, thấu suốt thực chiến tranh trang văn có xen lẫn nhiều giọng điệu khác nhiều màu sắc làm nên sức hút lòng người Tác phẩm Thái Bá Lợi có nhiều giọng điệu khác nhau: có giọng nghiêm chỉnh, có giọng thân mật suồng sã, giọng hài hước giọng trầm tĩnh, lắng sâu người vừa nhớ lại vừa suy ngẫm kể chuyện Giọng nghiêm chỉnh rành rọt thể lúc người nói lệnh nói lệnh với người nghe Có lẽ Mây khơng quên họng súng câu nói sắc lạnh thủ trưởng Thạch: “Nếu cô dẫn vào địch, tơi bắn đấy, hiểu khơng?” Trước tình đó, Mây cung nói giọng nịch mệnh lệnh: “Mấy anh theo em, định lọt” Những câu hiệu lệnh ngắn gọn mà dứt khốt: “chuẩn bị xuất kích”, “xung phong”, “gọi pháo bắn”, “theo tôi”…Những giọng nghiêm trang làm câu văn trở nên cứng cáp đoán, mang tính hào hùng mạnh mẽ thời chiến Giọng thân mật suồng sã thể lối xưng hô “mày – tao” “Trung tu” “Điều kỳ lạ vệt máu tao tường Hình cịn dấu vân tay mày ấn vào sau băng cho tao” Đấy cịn cách thân mật câu hỏi thăm thủ trưởng cấp dưới: “Ông bạn già(…)ở ăn cơm trưa với tớ” Ngồi cịn có tiếng “cãi vã , đổ lỗi cho không làm việc việc Các anh làm ăn chẳng quái tiếng văng tục…” Trần Thán buột miệng biết Mai Hồng Nhị theo địch: “Bỏ mẹ!Thằng theo địch rồi” Một người lính chửi thề Mai Hồng Nhị quay sang dụ hàng anh em chiến sĩ: “tiên sư khỉ” Nhưng câu chửi cô gái Quảng Trị lại nghe vui tai : “Tổ cha, mà bắn đạn rứa” Cái khơng khí thân mật, suồng sã làm tăng thêm tính chân thực sinh động cho câu chuyện Bởi văn học bắt nguồn từ thực đích sống người Cái tài nhà văn đưa vào trang văn thở lấp lánh màu sắc thực thở sống Đấy giọng điệu hài hước tạo nên không khí vui tươi, ấm áp tình người “Nó” “Trùng tu” hài hước nói lời so sánh ơng M’Bow, cựu Tổng giám đốc UNESCO “Huế thơ thị đẹp tuyệt” để sau lái sang câu chuyện mình: “Để tao kể cho mày nghe tao chạy khỏi thơ nào” Khi bàn phù điêu dở dang, Kazimierz pha trò: “Do thiếu “lúa mới” thuốc Đà Lạt’ Người trợ lý hậu cần Tiểu đồn nói Nhiếp, tay hút thuốc “cự phách rằng”: “Mỹ đánh bom vào kho thuốc đánh vào ơng Nhiếp Chất giọng trầm tĩnh, lắng sâu người vừa sống lại giây phút vừa qua vừa kể cho người khác nghe câu chuyện “Cấu chuyện sáu năm trước ”hay “Câu chuyện nhân vật mà quan niệm 40 y chiến tranh chắn khác chúng ta” Giọng điệu trầm tĩnh thể rõ “Trung tu”, “chậm rãi” khiến người nghe phải tò mò thêm phải giục, phải nhắc nhở: “ Mày kể Tơi giục” Nhưng lúc lại chuyển sang chuyện khác đột ngột dừng câu chuyện, trầm tư: “gương mặt dần lên nỗi buồn xa xôi”…Giọng văn điềm tĩnh Thái Bá Lợi mạch xuyên suốt tác phẩm ông Dễ hiểu điều gần với tính cách ơng, khơng vội vàng, khơng nơn nóng, ln nhìn nhận việc với nhìn sâu sắc chậm rãi, từ tốn Càng sau, tác phẩm ông thấm chất Phật, chất minh triết mà ơng có từ tơn giáo mà ơng tơn sùng Nhắc đến Thái Bá Lợi khơng có giọng chậm rãi, điềm tĩnh mà nhiều nhà phê bình nhận xét Giữa yên ắng tĩnh lặng thường nhật đó, nhiều xuất nốt nhạc vui tươi, hóm hỉnh hay nốt nhấn mạnh mẽ, bạo dạn…Tất làm nên giọng điệu đa văn Thái Bá Lợi mà có đọc sâu, ngẫm kĩ nhận ra.Và điều ấy, giúp người đọc khám phá phần nhà văn Thái Bá Lợi ngồi đời Những tiếp xúc trị chuyện với ông cảm thấy gần gũi, thân thiết ông Một nhà văn đến gần với tất người lẽ trang văn ơng khơng nồng nhiệt đón nhận? Thái Bá Lợi vào lòng người từ trang viết tâm huyết sâu sắc, từ lời chân thật giản dị nhà văn chiến tranh viết thời bình 41 KẾT LUẬN Người ta thường nói “văn tức người” Thái Bá Lợi minh chứng cho quan niệm Ông mang dáng dấp nhà hiền triết,một ẩn sĩ cơng việc bề bộn Đằng sau trang văn bình dị,điềm tĩnh tâm hồn nhạy cảm tha thiết Với Thái Bá Lợi, viết chiến tranh đề tài khơng ngồi mục đích quan tâm, phát vấn đề đạo đức,thân phận người Chính mà sau tác phẩm viết chiến tranh đặc sắc gây nhiều tiếng vang giới phê bình bạn đọc “Khê mama” Thái Bá Lợi viết người thời bình chiếm cảm tình khơng người Sinh Nghệ An lại dành hết tâm huyết cho miền quê hương Quảng Trị -Thừa Thiên Quảng Nam, Đà Nẵng( q hương vợ ơng), có lẽ khơng có khiên cưỡng hay sai lệch gọi ơng nhà văn xứ Quảng.Ơng xứng đáng với vị trí hàng đầu văn xi Quảng Nam, Đà Nẵng bút viết văn xuôi chiến tranh không so sánh Trong lặng lẽ, Thái Bá Lợi bút cần mẫn Ngày đêm, ông làm công việc người gom nhặt mảnh ký ức để viết nên thiên truyện chiến tranh,đem đến nhìn cận cảnh tồn diện chiến dân tộc.Một số người trách ông “trầm quá”, chưa đưa việc, người đến nơi rốt cần nên có.Nhưng biết ông chọn quan niệm sáng tác tiểu thuyết đeo đuổi giấc mơ Hi vọng giấc mơ ấy, kí ức mang ơng đến miền nghệ thuật phong phú, chất liệu sống để ông viết nên trang văn xứng đáng với niềm tin mong đợi bạn đọc “Thế tơi tự tìm tơi”(Bán đảo) Một ngày khơng xa ơng tìm ơng chân trời rộng hơn,một tầm nghệ thuật cao đẹp sức sáng tạo không vơi cạn tài văn xuôi dân tộc Đề tài nghiên cứu thực với mong muốn cao đem tác phẩm Thái Bá Lợi đến gần với bạn đọc phần phác họa nét ngịi bút ơng Những tìm tịi, khám phá mạch ngầm xuyên suốt thời gian không gian Văn chương cho người ta mở rộng biên độ sống Chúng tơi hi vọng chờ đợi cơng trình nghiên cứu sâu hơn, đầy đủ người quan tâm đến mảng để tài chiến tranh tác phẩm Thái Bá Lợi nói riêng tồn tác phẩm ơng nói chung Những gương mặt nhà văn phần lớn đựợc tô đậm từ cơng chúng, từ người phê bình lý luận văn học Vì thế, có quyền hi vọng chờ đợi tương lai