1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của tôn giáo trong quan hệ quốc tế đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường năm 2009

56 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 582,59 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ YZYZ ĐỀ TÀI VAI TRỊ CỦA TƠN GIÁO TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ Thành phố Hồ Chí Minh ngày 18 tháng 04 năm 2009 MỤC LỤC TRANG Dẫn nhập I Những lý thuyết tảng nghiên cứu: Các định nghĩa 1.1 Định nghĩa tôn giáo 1.2 Định nghĩa quan hệ quốc tế 1.3 Định nghĩa Hồi giáo 1.4 Định nghĩa chủ nghĩa khủng bố 1.5 Định nghĩa toàn cầu hóa 10 1.6 Định nghĩa xung đột quan hệ quốc tế 10 Quan điểm lý thuyết truyền thống quan hệ quốc tế chủ thể 10 2.1 Chủ nghĩa thực 10 2.2 Chủ nghĩa tự 12 II Vai trị tơn giáo quan hệ quốc tế 13 Xu tồn cầu hóa quan hệ quốc tế 13 Vai trị tơn giáo quan hệ quốc tế: 14 2.1 Vì tôn giáo bị gạt bỏ khỏi nghiên cứu quan hệ quốc tế 14 2.2 Tác động tồn cầu hóa tơn giáo 17 2.2.1 Đối với chủ thể quan hệ quốc tế 17 2.2.2 Sự thay đổi biên giới quốc gia 19 Vấn đề xung đột tôn giáo giới - Hồi giáo phương Tây 28 3.1 Cách mạng Hồi giáo Iran 28 3.2 Cách mạng Ba Lan 31 3.3 Sự kiện 11/9/2001 33 3.4 Hồi giáo với phương Tây 33 3.5 Xung đột Hồi giáo Đông Nam Á 35 III Đề xuất hướng nghiên cứu quan hệ quốc tế 40 Tình hình nghiên cứu tôn giáo 40 Đề xuất lý luận quan hệ quốc tế 41 III Kết luận 45 Tài liệu tham khảo 47 Phụ lục 48 Danh mục từ viết tắt 56 DẪN NHẬP “Điểm bùng phát khoảnh khắc kỳ ảo ý tưởng, xu hay hành vi xã hội vượt qua ngưỡng định_ điểm bùng phát lan lửa hoang Cũng giống việc cần người ốm làm khởi phát đại dịch cúm, mục tiêu nhỏ bé xác hồn tồn trở thành động lực thúc đẩy trào lưu thời trang, biến sản phẩm lỗi mốt trở thành thời thường hay làm giảm tỷ lệ phạm tội…” Quan điểm Malcolm Gladwell khiến thực bị thuyết phục niềm tin trước “những điều nhỏ bé tạo nên khác biệt lớn lao” hay để điều tưởng chừng vô vị nhạt nhẽo lại khiến ta ấn tượng sâu sắc! Theo đó, chúng tơi phần giải thích khủng hoảng tài qui mơ tồn cầu có mầm mống từ sách khuyến khích chi tiêu, mua đất phủ sau kiện 11/9 nhằm trấn an tinh thần người dân Mỹ Hơn nữa, biến chuyển lớn xã hội loài người phần chứng minh lý bị thuyết phục chúng tơi, bao gồm đấu tranh nhỏ lẻ phụ nữ khắp giới để chứng minh vai trò bình đẳng xã hội trọng nam khinh nữ ngày Quốc tế phụ nữ 8/3 cột mốc đánh dấu thành công phụ nữ mưu cầu xã hội tươi đẹp hơn, hay đấu tranh dai dẳng chống chế độ phân biệt chủng tộc Apatheid …và đăng quang vị tổng thống da màu đất nước mà trước 20 năm, người da đen khơng có khả bầu cử… lửa tiếp tục cháy đến Mọi việc tượng có “ngưỡng” nó, nghĩa hội đủ yếu tố cần thiết khơng xảy theo qui luật “Và cuối cùng, ẩn sau đại dịch bùng phát thành công niềm tin sắt đá thay đổi điều có thể; hành vi đức tin biến Malcolm Gladwell, The Tipping Point, ( Bản dịch Điểm Bùng Phát , NXB Lao Động, 2007) đổi hoàn toàn ngừơi đứng trước động thúc đẩy phù hợp” Chính thế, đánh giá tình huống, vấn đề, kiện không dám thờ ơ, coi nhẹ “điểm nhỏ bé ” cần hội đủ điều kiện, trở thành “đại dịch” phá hoại Trong đời sống trị quốc tế nay, với xuất xu hướng nảy sinh vấn đề mâu thuẫn mới, ta cần lối tư đắn hơn, phù hợp để giải linh hoạt vấn đề “âm ỉ cháy” để chúng không trở thành nguy hiểm Và đánh giá xem liệu yếu tố hội đủ điều kiện để làm nên bước đột phá trị giới hay không? Năm 1989, Liên Bang Xô Viết sụp đổ, kiện Thiên An Môn Trung Quốc… nhiều biến cố diễn giới thời điểm Đây lý chúng tơi chọn làm cột mốc cho giảm sút vai trò hệ thống lý luận quan hệ quốc tế cũ, vốn khơng cịn phù hợp để giải tốt diễn biến tồn cầu hố mang lại Những học thuyết lối tư cũ vai trò nước lớn, chủ thể quốc gia dân tộc phát huy tác dụng đóng góp hiệu vào thời điểm trước năm 1989 Minh chứng rõ ràng cho luận điểm kiện 11/9, kiện khủng bố xảy trung tâm kinh tế trị siêu cường Mỹ tạo nên biến cố kinh hoàng làm đảo lộn giới Thực tế chứng minh thật khơng chối cãi được, quốc gia với sức mạnh quân đứng hàng đầu giới thật ngỡ ngàng đối phó kịp thời trước cơng chớp nhống chủ nghĩa khủng bố mà đại diện cho kiện gồm 19 người Ả rập theo đạo Hồi Trước kiện xảy ra, chủ nghĩa khủng bố đựơc bàn bạc số quốc gia, khu vực thực quan tâm đến hữu đời sống trị quốc tế Bạo động bạo lực xảy số nơi đe dọa đến an ninh phát triển kinh tế xã hội nhiều nước giới, nhà nghiên cứu dừng lại bước nghiên cứu rời rạc, chắp vá hành vi, động bọn khủng bố, khơng có hướng tiếp cận lý giải tác động đời sống trị mà xem mối đe dọa cho an ninh quốc gia riêng lẻ, nhiệm vụ ngăn chặn kiểm soát khủng bố giới hạn phủ quốc gia Sự kiện 11/9 “điểm bùng phát” “khiến người ta cảm nhận vạch phân chia hai thời đại: trước sau xảy thảm hoạ” Kể từ thời điểm khởi phát, chủ nghĩa khủng bố thật trở thành nỗi ám ảnh hàng triệu người khắp giới Ngay giới nhận thảm họa kinh hồng xảy q hương họ, nước họ, thành phố họ Một kiện xem “một biểu chuyển vị tâm địa chấn khiến hành tinh phải rụng rời đảo trục quay nó”… Sự kiện mở giai đoạn cho chiến chống khủng bố mà nước lớn không tránh khỏi bị động trước đảo lộn quan hệ quốc tế nguyên tắc ứng xử quốc tế chiến không hạn định Có thể khẳng định thảm họa hồn tồn tránh khỏi tơn giáo đặt vào vị trí, vai trị hệ thống lý luận quan hệ quốc tế kể từ sau 1989 Chính việc xem nhẹ tầm quan trọng tơn giáo nghiên cứu quốc tế vận dụng cách rập khuôn hệ thống lý luận quan hệ quốc tế truyền thống dẫn đến sai lầm đáng tiếc trên, ngun nhân làm cho mâu thuẫn sắc tộc không giải triệt để giới ứng phó kịp thời với vận động Từ học 11/9, ta thấy rõ phương Tây (Mỹ) phải trả giá đắt cho hành động xem nhẹ vai trị Hồi giáo việc hoạch định sách đối ngoại Tạp chí Foreign Affais, năm 2001 Nhiều tác giả_ Chủ nghĩa khủng bố vấn đề tồn cầu _ NXB Chính trị _2005 Theo chúng tơi ngồi kinh tế, nhân tố tơn giáo ngày đóng vai trị quan trọng, chi phối mạnh mẽ đời sống trị quốc tế Do việc nghiên cứu vai trị tơn giáo quan hệ quốc tế quan trọng cần thiết nhằm đưa sách hướng thích hợp thời đại Hai tơn giáo lớn có khả chi phối quan hệ quốc tế Thiên chúa giáo Hồi giáo Trong đó, Hồi giáo ngày đóng vai trị chi phối ảnh hưởng sâu sắc đến an ninh trị cục diện giới Sự kiện 11/9 cột mốc quan trọng đánh dấu hồi sinh tơn giáo đặt chúng vào vị trí nghiên cứu quốc tế Và từ thời điểm trở đi, học giả đổ xơ bước vào ngành nghiên cứu “Vai trị tôn giáo quan hệ quốc tế” Thế nhưng, đến năm 2004 giới độc giả có dịp đón nhận tác phẩm nghiên cứu vấn đề cách có hệ thống The Global Resurgence of Religion and The Transformation of International Relations Tác giả Scott M Thomas Đây chậm trễ đáng quan ngại, cịn chưa nhìn nhận tơn giáo thật trỗi dậy chiếm lĩnh phần quan trọng nguyên tắc ứng xử quốc tế thảm họa tương tự kiện 11/9 tiếp diễn, giới bị đảo lộn biến đổi sâu sắc Hơn thập kỷ qua, rập khuôn phương pháp lý luận cũ vốn thích hợp cho bối cảnh xã hội trước đó, việc lấy quốc gia làm ranh giới tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa để phân định bạn-thù làm nguyên tắc ứng xử Họ quên giới luôn vận động không ngừng, nảy sinh liên tục theo guồng quay thời gian Lần đầu tiên, biểu tượng sức mạnh kinh tế, quân sự, trị Mỹ giới phương Tây bị đe dọa Kể từ đây, cường quốc phương Tây nhận quan hệ quốc tế dần chuyển sang cục diện Họ thức phát động chiến chống khủng bố quy mơ tồn cầu Nói khác hơn, đến lúc Mỹ đồng minh phủ nhận nhân tố tơn giáo bàn cờ trị giới Sự kiện 11/9/2001 đặt bước chuyển giúp giải phóng tư người, tạo nên động lực để giới nghiêm túc bắt tay vào nghiên cứu lý luận quan hệ quốc tế Con số 11/9 thực xem “điểm bùng phát” mở thời kỳ mới, giai đoạn mới, trât tự mà thành viên tham gia buộc phải lựa chọn theo Mỹ để chống khủng bố hai không theo Mỹ bảo vệ, dung túng cho khủng bố Nhằm xây dựng hướng cho lý luận quan hệ quốc tế bắt kịp tiến trình phát triển giới, bổ sung lý luận quan hệ quốc tế cũ thành hệ thống lý luận quan hệ quốc tế hồn thiện hơn, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Vai trị tơn giáo quan hệ quốc tế” mà Hồi giáo ví dụ điển hình + Đề tài “ Vai trị tơn giáo quan hệ quốc tế” + Lý • Ngoại trừ tác phẩm xã hội học Weber, Durkheim tác phẩm tiếng gần The Clash of Civilizations 1993 (Sự va chạm văn minh) Samuel Huntington vai trị tơn giáo bị gạt khỏi trường quốc tế • Thế giới thay đổi với đặc trưng bản: tính tồn cầu, tính liên đới, phụ thuộc lẫn nhau, tính bất định phi tuyến tính Do sở lý luận truyền thống khơng cịn phù hợp để giải thích dự báo diễn biến tồn cầu hố mang lại • Đây ngành nghiên cứu lý luận quan hệ quốc tế + Mục tiêu • Cung cấp cơng cụ mặt phương pháp luận để thay mơ hình Wesphalia cũ cho phù hợp với xu tồn cầu hố • Đưa đơn vị nghiên cứu : quốc gia, dân tộc chủ thể quan hệ quốc tế với thực thể phi nhà nước, vai trị khơng thể thiếu cộng đồng tôn giáo giới Khẳng định cộng đồng tôn giáo với tư cách chủ thể hệ thống lý luận quan hệ quốc tế • Đặt móng cho việc hồn thiện hệ thống lý luận quốc tế cũ ngày sâu sắc hơn, thực tế hơn, hiệu + Phương pháp nghiên cứu Chúng tiến hành nghiên cứu phương pháp thư viện: nghiên cứu sách, báo nước, tài liệu Internet từ nguồn có uy tín với hướng dẫn nhiệt tình tiến sĩ tơn giáo Dương Ngọc Dũng Trong nghiên cứu chúng tơi có sử dụng số thuật ngữ chuyên ngành quan hệ quốc tế: I Các định nghĩa Định nghĩa tôn giáo Tơn giáo hợp thể bao gồm tín lý cách thức hành đạo thường gắn liền với quyền lực siêu nhiên hình thành chi phối sinh tử người Theo tôn giáo ( hay theo đạo ) hàm nghĩa tin vào lực thần thánh tuân thủ dẫn đạo đức mà tơn giáo đưa cho tín hữu Tôn giáo nối kết người thành cộng đồng có chung mục đích giá trị Tơn giáo hệ thống có tính chất gắn bó niềm tin thực hành liên quan đến điều thiêng liêng, nghĩa tách biệt, cấm đoán, niềm tin thực hành gắn bó tất gia nhập vào cộng đồng tinh thần, gọi giáo hội Định nghĩa quan hệ quốc tế Quan hệ quốc tế tương tác qua biên giới quốc gia có biên giới chủ thể quan hệ quốc tế Các tương tác bị chi phối mục đích mà cịn nhận thức hành vi chủ thể TS Nguyễn Thọ Nhân, Đạo Hồi giới A-Rập, văn minh, lịch sử, NXB Tổng hợp TP.HCM Quan hệ quốc tế người tiến hành theo nhận thức mục đích người nên chịu tác động nhiều yếu tố chủ quan Vì thế, chiến tranh xung đột chịu tác động nhiều khác nhận thức hành vi người không đơn mâu thuẫn mục đích Định nghĩa Hồi giáo Hồi giáo, gọi đạo Hồi, tơn giáo độc thần thuộc nhóm tơn giáo Abraham Đây tôn giáo lớn thứ hai giới, sau Kitô giáo, tôn giáo phát triển nhanh nhất, với số tín đồ 1,3 tỷ Đạo Hồi tôn thờ đấng tối cao Allah đấng nhất, lấy kinh Qur’an làm giáo lý, nguyên tắc sống Định nghĩa chủ nghĩa khủng bố Từ điển Bách Khoa toàn thư Việt Nam năm 2002 định nghĩa: “khủng bố hành động bạo lực cá nhân, tổ chức nhà nước liên minh nhà nước để đe dọa cưỡng đối phương, khiến họ khiếp sợ mà phải chịu khuất phục Các hình thức thường ám sát, bắt cóc, đánh bom tàn sát man rợ…” Cho đến quan điểm khác thành viên, Liên Hiệp Quốc chưa có định nghĩa chung khủng bố Ngay giới học giả nghiên cứu chủ nghĩa khủng bố chống khủng bố phần bị chi phối thành kiến trị, bất đồng với khái niệm Định nghĩa tồn cầu hố Là tiến trình xâm nhập dần mở rộng lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội, an ninh khơng bị kiểm sốt (hoặc đứng ngồi) quan niệm truyền thống chủ quyền nhà nước 5 Hoàng Khắc Nam , Nguyễn Quốc Hùng , Quan hệ quốc tê, khía cạnh lý thuyết vấn đề, NXB Chính trị quốc gia, 2006 Hội khoa học lịch sử Viet Nam, Những vấn đề nhân học tôn giáo, NXB Đà Nẵng, 2006 Victo Cha, Globalisation, security and international Journal Article Research Nền trị giới bước vào giai đoạn Dù nữa, an ninh, xung đột luôn vấn đề quan trọng việc hoạch định sách đối ngoại quốc gia Do đó, việc nghiên cứu nguyên nhân hình thành xung đột mối quan hệ chủ thể quan hệ quốc tế cần thiết Nguồn gốc xung đột giới ngày không xuất phát từ khác ý thức hệ Do đó, nhiệm vụ nghiên cứu quan hệ quốc ngày cần đưa hệ thống lý luận quan hệ quốc tế để đáp ứng xu tồn cầu ngày nay? Có khơng tranh luận đưa giai đoạn trị gia, họ khẳng định quay trở lại tranh chấp giá trị truyền thống với giá trị đại phương Tây mà toàn cầu hóa mang lại, quốc gia dân tộc với nội quốc gia có tham gia nhiều nhóm dân tộc, sắc tộc Mỗi quan điểm mơ tả khía cạnh thực tế hình thành, xuất chủ thể quan hệ quốc tế Các chủ thể tác động mạnh mẽ khơng hoạt kinh tế, trị mà cịn, tạo xung đột mang màu sắc văn hóa, tơn giáo Các quốc gia dân tộc đóng vai trị chủ thể quan hệ quốc tế, nhiên, xung đột trị giới xảy nước cộng đồng thuộc văn minh khác nhau, mang văn hóa đặc thù theo mức độ pha tạp văn hóa khác Trong phần giới thiệu lý luận quan hệ quốc tế này, đề nghị đưa nhân tố tôn giáo nhân tố giữ vai trò cân với hai nhân tố kinh tế trị hệ thống quan hệ quốc tế truyền thống Ngày nay, học giả nghiên cứu xã hội giới tìm cách chứng minh tơn giáo đóng vai trị quan trọng hệ thống kiến trúc thượng tầng, nghĩa thay nghiên cứu mối quan hệ kinh tế trị trước nghiên cứu xã hội đại cần trọng đến yếu tố 41 tôn giáo mối tương quan ba yếu tố kinh tế, trị văn hóa Và họ đưa kết luận xã hội phát triển thành công thay đổi kinh tế trị phù hợp với quy chuẩn tảng đạo đức xã hội Trong nghiên cứu này, sử dụng quan niệm học giả xã hội để giải thích vấn đề quan hệ quốc tế Vì theo nghiên cứu cho hành vi xã hội có yếu tố tương đồng với hành vi chủ thể quan hệ quốc tế Do đó, phát triển không phù hợp với tảng đạo đức xã hội tức quốc gia khơng trung hịa lợi ích quốc gia với nhu cầu công dân quốc gia, xuyên tạc giá trị đại hố phát triển, điều khơng dẫn đến thất bại hoạch định sách mà cịn gây bất ổn trị hay chí dẫn đến cách mạng hay chủ nghĩa khủng bố Giá trị to lớn biến đổi xã hội giá trị người nghèo bị bác bỏ việc tìm hiểu đại hóa phát triển Phương Tây Nhiều người sống mức phát triển buộc phải đưa lựa chọn tàn khốc kế sinh nhai phẩm hạnh người với phát triển Berger cho cần phải tính tốn đến yếu tố văn hố tôn giáo đề cập đến phát triển Sự đa dạng văn hố, mơ thức đa chiều trình phát triển bắt đầu nhìn nhận phần tiến bộ, đánh dấu hồi sinh tơn giáo tồn cầu Lồi người muốn phát triển, muốn đạt thịnh vượng kinh tế điều khơng đồng nghĩa với việc đánh linh hồn Tơn giáo quan tâm nhiều đồng nghĩa với việc tác động có vai trị quan trọng phương diện tinh thần tính thiết thực nhân tố văn hoá, định trực tiếp đến hành vi người, góp phần thúc đẩy phát triển quan hệ quốc tế Một số hoạt động chủ thể phi quốc gia chứng minh cho luận điểm này: 42 - Các đối thoại phát triển hệ thống niềm tin tôn giáo (World Faiths Development Dialogue) bắt đầu cách 10 năm khởi xướng James Wolfensohn (Chủ tịch Ngân Hàng Thế giới) George Carey (lãnh đạo giáo hội nhà thờ khắp nơi giới) - Tiến triển quan hệ Ngân hàng giới tổ chức quốc tế dựa niềm tin tổ chức quốc tế tín ngưỡng khác vấn đề phát triển khác - Vai trò ngày tăng tầng lớp lãnh đạo tơn giáo giới Liên hiệp quốc diễn đàn kinh tế giới (WEF) Davas, Thuỵ Sĩ Cuộc đối thoại giúp rút nhận định quan trọng, đặc biệt Ngân Hàng Thế giới cho tổ chức tôn giáo thiết chế đáng tin cậy nhiều nước phát triển nhóm xã hội có vai trị quan trọng xã hội dân ngày nhiều nhóm tơn giáo đóng vai trị chủ chốt dịch vụ, hoạt động xã hội góp phần làm giảm bớt cảnh nghèo đói giới Văn hố trở thành phần chương trình nghị thức Hiện nhiều nỗ lực phát triển thất bại phần nhân tố người bao gồm mạng lưới phức hợp mối quan hệ giá trị, niềm tin, động lực bị đánh giá thấp đề án phát triển Văn hố tơn giáo có đóng vai trò quan trọng việc thực thi vấn đề kinh tế việc ổn định trị giới Tổ chức Đối thoại phát triển tôn giáo giới (World Faith Development Dialogue) bao gồm thể chế tôn giáo phi tôn giáo Các tổ chức tơn giáo đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy phát triển quốc tế Một mạng lưới toàn cầu với 80 nhân viên thành viên Ngân Hàng giới bao gồm quan phát triển, trường đại học, viện nghiên cứu, cộng đồng tín ngưỡng khác tổ chức tín ngưỡng với 43 Mục đích hội nghị thúc đẩy đối thoại vấn đề đặc thù liên quan đến nghèo đói phát triển, hoạt động đặc trưng tín ngưỡng chúng với quan phát triển Tổ chức Ngân hàng giới hay thể chế tơn giáo tạo Nó đóng vai trị trung tâm tổ chức dựa niềm tin thể chế phát triển không phụ thuộc vào hai Nội dung: Hướng đến đối thoại tìm hiểu tồn diện phát triển Tất nhà lãnh đạo tôn giáo hội nghị thống phát triển kinh tế xã hội nên đánh giá dựa khuôn khổ giá trị, niềm tin tín ngưỡng họ muốn chứng minh truyền thống tơn giáo có liên quan đến kinh tế phát triển loài người Đối thoại hợp tác tín ngưỡng xảy thực tế nhằm đẩy mạnh phát triển Điều khó xảy báo cáo tập trung vào xung đột, bạo lực tôn giáo va chạm văn minh Thiết lập nên phê phán chung việc tìm hiểu vật chất, kĩ thuật kinh tế tồn phát triển III Kết luận Thế giới vận động thay đổi sâu sắc kể từ cột mốc 1989 chủ nghĩa Cộng sản khơng cịn trọng tâm ý cộng đồng quốc tế Thay vào quan tâm vào vấn đề tôn giáo quan hệ quốc tế Hệ thống lý luận quan hệ quốc tế cần nhắc tới hồi sinh tơn giáo quy mơ tồn cầu Sẽ tích cực hồn thiện tiếp cận với lý luận quan hệ quốc tế hai phương diện: chủ nghĩa hậu đại hồi sinh tôn giáo “Thế kỷ XXI bắt đầu Thánh Chiến, hình thức khủng bố theo quan niệm người Hồi giáo, Thập Tự Chinh theo Tổng thống George W.Bush Hoa Kỳ”4 Biến cố 11/9 đặt dấu chấm thang đầy kịch tính xuống trang lịch sử nhân loại Đã đến lúc 44 cần có phương thức tư cho diễn biến trị xảy giới đại Bởi lẽ nhận quan hệ quốc tế đương đại vận động với bốn đặc điểm: tính tồn cầu,tính liên đới, liên lập, phụ thuộc lẫn quốc gia,tính bất định phi tuyến tính Nếu trước ngày 11/9/2001, trị gia giới học giả nhìn nhận vấn đề trị toàn cầu theo lý thuyết chiến tranh Lạnh nhà cầm quyền ứng xử với cộng đồng tôn giáo thực thể phi trị họ khơng thể tiếp tục phủ nhận có mặt tôn giáo,cụ thể Hồi giáo bàn cờ địa trị quốc tế Họ khơng thể xem nhẹ nhân tố Hồi giáo việc hoạch định sách đối ngoại cho quốc gia Hồi giáo sử dụng bạo lực để nhấn mạnh thơng điệp Thật sai lầm cho xung đột mang màu sắc tôn giáo diễn khơng ảnh hưởng đến trị thật phiến diện giải thích tơn giáo lý thuyết xã hội giải thích tượng xã hội lý thuyết tôn giáo Thực tế bạo lực đem lại cho tôn giáo sức mạnh cần thiết mà trước chưa quan tâm, ý Chúng mong muốn qua luận văn đóng góp hướng nghiên cứu lý luận quan hệ quốc tế Qua đó, định hình nên cơng cụ mặt phương pháp luận để thay mơ hình Wesphalia cũ vốn khơng cịn phù hợp với tình hình giới Liệu am hiểu đạo Hồi giới phương Tây góp phần ngăn chặn thảm họa xảy New York khơng? Khơng trả lời được,nhưng có điều chúng tơi khẳng định cộng đồng tơn giáo thật có tiếng nói trọng lượng trường quốc tế Mơ hình quyền lực giới đại xếp theo trật tự mà đó, vị trí, vai trị cộng đồng tơn giáo ngang hàng chủ thể quan hệ quốc tế 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Scott M Thomas., The Global Resurgence of Religion and the Transformation of International Relations_ 2006 Hồng Khắc Nam, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo - Xung đột Tơn giáo Nhìn từ góc độ quan hệ quốc tế (Số 4(28)/2004) Bernard Lewis _ 2000_year History of Middle East ( Dịch giả Nguyễn Thọ Nhân _Lịch Sử Trung Đông _ NXB Tri Thức_ 2008) Nhiều tác giả_Lý luận quan hệ quốc tế, NXB: Học Ngọai giao Hà Nội- 2007 Nguyễn Quốc Hùng, Hoàng Khắc Nam, Quan hệ quốc tế Những khía cạnh lý thuyết vấn đề _NXB Chính trị quốc gia_2006 PAUL R VIOTTI - MARK V KAUPPI, Lý luận quan hệ quốc tế, Tủ sách tham khảo khoa học xã hội nhân văn NXB Lao động Phạm Thị Vinh, Một số vấn đề xung đột sắc tộc tôn giáo Đông Nam Á, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện nghiên cứu Đông Nam Á, NXB Khoa học xã hội_2007 TS Nguyễn Thọ Nhân, Đạo Hồi giới A-Rập, văn minh, lịch sử, NXB Tổng hợp TP.HCM 46 PHỤ LỤC Một số đặc điểm Hồi giáo (9) Cộng đồng Hồi giáo UMMA “Cộng đồng Hồi giáo gọi la Umma Sau Hồi giáo lan rộng, Umma ám tín đồ đạo Hồi sắc tộc, quốc tịch, ý thức hệ Umma tạo nên tình địan kết tơn giáo để đối phó với thách thức trước thuyết tục.” Phái Sufi “Sufi phái thần bí Hồi giáo Phái nhấn mạnh mối quan hệ cá nhân với Thượng đế, xem bổ sung cho lề luật Thượng đế Tín đồ Sufi gần gũi với Thượng đế cach cử hành nghi thức có nhạc, hát ca, nhảy múa luyện thở nhằm đạt trạng thái huyền nhiệm Phái Sufi đề cao nhân đức khiêm cung chăm sóc tha nhân” Phái Sunni “Khỏang 90% tín đồ Hồi giáo theo phái Sunni Tên phái xuất phát từ “sunna”, tên đường tiên tri Muhammad vạch qua lời giảng việc làm ông Hồi giáo Sunni công nhận vị Caliph kế vị hợp thức tiên tri Muhammad đề cao quan điểm tập tục số đông cộng đồng Hồi giáo” Phái Shi’ite Hậu Muhammad Sau Muhamad từ trần, người lãnh đạo Hồi giáo gọi Caliph Vị caliph Abu Bakr Ông nhạc phụ Muhammad xưng tụng Al Sadia ( Đấng Chân Chính) Kế vị Abu Bakr Umar, Uthman Ali Vương triều Umayyad 47 Triều đại caliph tập vương triều Umayyad (661750) Trung tâm quyền bính đặt Damascus Là dòng giõi Uthman nên caliph triều Umayyad xung khắc với Ali Các xâm lăng vương triều Umayyad khiến đạo Hồi lan tỏa đến vùng Trung Á, Bắc Phi Tây Ban Nha Việc thơn tính Pháp bị chặn đứng trận chiến thành Tours năm 732 Vương triều Abbasid Vương triều đặt trung tâm quyền bính Baghdad thống trị đế quốc Hồi giáo mênh mông đồng thời tạo nên thời kì phát triển văn hóa huy hịang Mơng Cổ Đạo qn Mơng Cổ mạnh thơn tính gần hết Châu Á tạo nên đế quốc lớn vào năm 1211 Quân Mông Cổ đánh chiếm Baghdad năm 1258 tiêu diệt vương triều Abbasid Các vua Safavid Các vua triều cai trị Batư từ năm 1051 – 1732 Họ hậu duệ phái Sufi mang tên Safavi Các vua Savafid thiết lập triều đại Shi’a mạnh trở thành đối thủ đáng gờm đế quốc Mughl Ottomman Mughal Vương triều Mughal cai trị Ấn Độ từ năm 1526 đến 1857 Thời cực thịnh triều đại Akbar Đại Đế kỷ 16 Các hòang đế Mughal tạo nên giai đọan ngập tràn sang tạo, nghệ thuật tri thức Đế chế Ottoman (1342 – 1924) Đế chế Otoman vươn dậy bán đảo Amatolia ( Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay) Vào thời hòang kim đế chế này, vua Ottoman thống trị vùng gồm phần lớn miền đông nam Châu Âu, Bắc Phi Trung Đông Năm trụ cột đạo Hồi Trong giáo lý đạo Hồi, có tín điều bắt buộc tín đồ Năm điều là: 1/ Shahada 48 Phải đọc nhẩm câu sau làm lễ: "Khơng có thần linh khác ngồi Thánh Allah, Mohamed Sứ giả Người" Đây lời tuyên xưng đức tin người Hồi giáo Muốn trở thành tín đồ Hồi giáo, người theo đạo phải tuyên xưng câu Mỗi ngày lần (sáng sớm trước mặt trời ló lên chân trời, trước lúc trưa, lúc buổi chiều, lúc mặt trời vừa lặn, buổi tối khoảng mặt trời lặn với ngủ) Một giáo chức đạo đọc câu giáo đường, truyền qua loa điện cực đại treo nóc, nhắc tín đồ đến hành lễ Ai có dịp qua nước Ảrập, quốc gia Hồi giáo Brunei Darussalam, Indonesia, Malaysia, Pakistan, Bangladesh, nước Trung Á nghe câu đặn hàng ngày Trước cầu nguyện, tín đồ Hồi giáo phải tẩy thân cách rửa mặt, miệng, mũi, bàn tay, cánh tay bàn chân Mọi thánh đường Hồi giáo có khu vực dành cho việc tẩy Kinh sách dạy phải cầu nguyện nơi sạch, nên tín đồ đạo Hồi phải cởi giày dép trước bước vào thánh đường Vì lý vệ sinh, người Hồi giáo dùng thảm cầu nguyện thánh đường lúc nhà Thảm cầu nguyện thường có tranh ảnh trừu tượng hình thánh đường Hồi giáo Một số thảm gắn la bàn giúp người cầu nguyện định hướng thánh đường Mecca để quay mặt phía cầu nguyện 2/Salat Năm lần đọc câu trên, lần hành lễ ngày tiếng Ảrập gọi Salat, vào thời điểm quy định Khi làm lễ, dù đứng đâu (giữa đường, phòng đợi sân bay ) tín đồ quỳ lạy hướng thánh địa Mecca, đọc câu kinh Koran Nếu bạn máy bay nước Ảrập, hình vô tuyến khoang hành khách rõ cho người lúc này, Mecca hướng so với chiều dọc máy bay bay Trên máy bay chuyên nguyên thủ quốc gia Hồi giáo Vua Ảrập Xêút, Vua Kuwait cịn có khoang riêng, có 49 thảm để hành lễ, thảm luôn tự động hướng thánh địa Mecca, dù bay nơi trái đất Ngày thứ sáu hàng tuần, tất tín đồ nam giới có nghĩa vụ đến giáo đường gần để làm lễ tập thể – phụ nữ không vào, vào cửa riêng khu vực riêng giáo đường Trên nước Ai Cập chẳng hạn, có tất 6.000 giáo đường lớn nhỏ đạo Hồi Cầu nguyện hình thức thờ phượng đạo Hồi Kinh Qu’ran dạy tín đồ Hồi giáo phải thể cầu nguyện nên tư cầu nguyện quan trọng kinh nguyện Các tư là: đứng, khom người phủ phục Trong tư cầu nguyện, ngón chân, đầu gối, bàn tay trán phải chạm đất 3/Zakat Đóng góp tiền từ thiện để giúp người nghèo, tiếng Ảrập gọi Zakat Tín đồ đạo Hồi ln giúp đỡ kẻ nghèo khó Zakat cịn bao hàm ý niệm tín đồ phụng thờ Thượng đế gián tiếp qua cách cảm ta ân phúc Người Trước kia, có giáo chức đạo thu, nghĩa vụ tùy theo hảo tâm tự giác tín đồ, thơng thường người đóng góp vào ngày cuối tháng Ramadan 4/Sawm Nhịn ăn, nhịn uống (ban ngày) 30 ngày tháng Ramadan, tháng thứ theo âm lịch Người Hồi giáo khơng ăn uống từ sang đến tối Sau đó, họ thường ăn chà uống nước trước dung bữa tối nhà 5/Hajj Hành hương đến thánh địa Mecca Ảrập Xêút, , hành trình gọi Hajj mà tất tín đồ Hồi giáo có khả trơng đợi thực lần đời Họ thực hành hương theo hai cách, Umra Haji Hành hương Umra họ viếng thăm Thánh Đường Linh Thiêng Còn hành hương 50 Hai họ khởi đầu viếng thăm Mecca, tiếp tục đến Arafat Umra thực vào thời gian năm, Haji thực tháng Dhu al – Hijia Vào ngày thứ lễ hội Dhu al – Hijia, tín đồ đến vùng Arafat gần Mecca Họ thinh lặng cầu nguyện bên xin tha thứ cho lỗi lầm họ Ngày thứ 10 lễ hội Dhu al – Hija, tín đồ hành hương tham quan làng Mina Tại họ ném đá vào trụ tượng trưng cho ác để tưởng niệm chiến thắng Ibrahim Ismail trước cám dỗ ma quỉ Mỗi tín đồ Hồi giáo có nghĩa vụ cố gắng để đời có lần hành hương đến Mecca (và người theo đạo phép đến nơi này) Khi hoàn thành nghĩa vụ này, họ mang danh hiệu "Haj" "Haji" Bởi thế, bạn cầm danh thiếp doanh nhân, quan chức nước theo đạo Hồi, thấy dịng tên họ có chữ Haji hiểu người có lần hành hương đến Mecca Khi hành hương đến Mecca để thực Trụ Cột Thứ Năm Hồi giáo, tín đồ Hồi giáo bỏ xa hoa địa vị lại phía sau Điều mang nghĩa họ cảm nhận gắn bó tâm linh, đức tin củng cố bình đẳng trước Đấng Allah Một sinh hoạt Hajj có tính nghi thức quanh Kabah, tịa nhà vng phủ mầu đen nằm đền Al Haram Kabah coi địa điểm linh thiêng đạo Hồi Trước vào khu vực linh thiêng lân cận Mecca, tín đồ phải mặc y phục quấn màu trắng (ihrams) Lúc tiến vào khu vực này, họ la lớn “Labbayka”, nghĩa “con phụng Người” Sau đó, họ thẳng đến Thánh đường Linh Thiêng quanh đền Kabah vịng Đối với số đơng tín đồ, phần sinh động hành hương Mỗi tín điều kể có ý nghĩa nó, giáo sĩ giải thích cặn kẽ Chẳng hạn việc nhịn ăn, nhịn uống, nhịn hút thuốc (ban ngày) suốt tháng Ramadan, giải thích rằng: Làm 51 để có đồng cảm với người nghèo đói, đồng thời cịn nhằm luyện cho người tiết chế, chống cám dỗ vật chất để tạo thuận lợi cho việc lên thiên đàng Các học giả Maximilian Carl Emil Weber 21 tháng năm 1864 – 14 tháng năm 1920) nhà kinh tế trị học xã hội học người Đức, ơng nhìn nhận bốn người sáng lập ngành xã hội học quản trị công đương đại Khởi đầu nghiệp Đại học Berlin, sau Weber làm việc trường đại học Freiburg, Heidelberg, Wien München Ơng người am tường trị Đức, cố vấn cho nhà thương thuyết Đức Hiệp ước Versaille tham gia soạn thảo Hiến pháp Weimar Các cơng trình nghiên cứu Weber tập trung vào việc hợp lý hóa ngành xã hội học tơn giáo quyền học, ơng đóng góp đáng kể cho ngành kinh tế học Tác phẩm tiếng ông Đạo đức Tin lành tinh thần chủ nghĩa tư (Die protestantische Ethik und der Geist des Kapitalismus), đánh dấu khởi đầu loạt khảo cứu ông ngành xã hội học tôn giáo Trong tác phẩm này, Weber lập luận tôn giáo nhân tố quan trọng cấu thành dị biệt văn hóa phương Đông phương Tây, nhấn mạnh đến tầm quan trọng đặc điểm triết lý Tin lành khổ hạnh, xem nhân tố giúp phát triển chủ nghĩa tư bản, hệ thống hành chính, khái niệm nhà nước pháp quyền phương tây Trong tác phẩm quan trọng khác, Politics als Beruf (Chính trị nghề chuyên môn), Weber định nghĩa nhà nước thực thể độc quyền hành xử quyền pháp định, định nghĩa xem khái niệm mấu chốt ngành khoa học trị đương đại Những nghiên cứu quan trọng ông nhắc đến với tên chung “Luận đề Weber” 52 Émile Durkheim (15 tháng năm 1858 - 15 tháng 11 năm 1917) nhà xã hội học người Pháp, người góp cơng lớn hình thành mơn xã hội học nhân chủng học Những công sức ông việc thực biên tập tạp chí (L'Année Sociologique) giúp xây dựng xã hội học thành môn khoa học xã hội chấp nhận giới hàn lâm Trong suốt đời mình, Durkheim thực nhiều thuyết trình cho xuất vơ số sách xã hội chủ đề giáo dục, tội phạm, tôn giáo, tự tử nhiều mặt khác xã hội Ông coi nhà sáng lập môn xã hội học nhân vật bật chủ nghĩa đoàn kết Alasdair Chalmers MacIntyre sinh năm 1929, Scotland nhà triết học tiên phong triết học Ông ta tiếng nhờ đóng góp lĩnh vực triết học đạo đức trị ơng thành công nghiên cứu lịch sử triết học học thuyết Fred Halliday, sinh năm 1946 Ireland , tác giả người Do Thái giáo nhà chuyên gia nghiên cứu quan hệ quốc tế Trung Đông đặc biệt tập trung nghiên cứu vấn đề chiến tranh lạnh vấn đề Iran bán đảo Ả rập Trong suốt trình nghiên cứu ơng đặc biệt quan tâm đến tầm quan trọng cách mạng, lịch sử giới quan hệ quốc tế Trong lĩnh vực quan hệ quốc tế, ơng tìm hiểu đặc điểm đặc thù bán đảo Ả rập, tầm quan trọng văn hóa quan hệ người với Reverend Father Hans Küng, sinh năm 1928 Sursee, bang Lucerne, linh mục Đạo Tin lành Thụy Sĩ, ơng cịn nhà thần học, tác giả nhiều tác phẩm Năm 1995, ông trở thành Chủ tịch sáng lập đức tin toàn cầu Kung giữ vai trò linh mục Tin lành Vatican bãi bõ quyền lực ông việc giảng dạy thần học Mặc dù rời khỏi khoa Tin lành ông giáo sư Thần học Giáo hội Trường Đại học Tubingen, trở thành giáo sư danh dự từ năm 1996 53 Vào năm 1960, ông định làm giáo sư thần học trường Đại học Eberhard Karls, Tubingen, Đức Năm 1962, ông đề cử chuyên gia cố vấn thần học cho thành viên Hội đồng giám mục Vatican sụp đổ vào năm 1965 Cuối thập niên 1960, Kung trở thành nhà thần học Tin lành Roma lớn sau ly giáo nhà thờ Tin lành cũ chối bỏ học thuyết tính khơng thể sai lầm Giáo Hoàng, đặc biệt sách” Infallible” tạm dịch ‘Không thể sai lầm” Kết quả, vào ngày 18-91979, ông bị tước dạy học nhà thần học Tin lành Roma, ông tiếp tục nghiệp với tư cách giáo sư thức thần học Giáo hội trường Đại học Tubingen ông từ chức vao năm 1996 Cho đến trước thời gian từ chức, ông giữ vai trị nhà phê bình kiên trì quyền lực Giáo hồng, người tạo Chúa tạo nên Mặc dù có suy nghĩ ơng khơng bị đuổi khỏi giáo Hội mà giữ vai trò nhà linh mục Tin lành Roma Vào đầu năm 1990, ông bắt đầu tiến hành đề án mang tên” Weltethos” tức Niềm tin đạo đức toàn cầu, nỗ lực lớn ông nhằm để Tơn giáo giới có điểm chung van ông vạch luân thường đạo lý tối thiểu phạm vi chấp nhận Quan điểm ơng tơn giáo tồn cầu biểu tập thảo đầu tiên’ Theo hướng Tơn giáo tồn cầu: Lời tun bố khởi đầu” Tuyên bố kí năm 1993 nghị trường tôn giáo giới nhà lãnh đạo tơn giáo tín ngưỡng khắp giới Mặc dù hồn thiện sau cơng khủng bố ngày 11/9, khơng có tin tức phương tiện truyền thông Mỹ đề cập đến vấn đề mà ông nghiên cứu tôn giáo 54 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN Association of Southeast Asian Nations CARE Cooperative for American Relief Everywhere IGOs Intergovernmental Organizations IMF International Monetary Fund IOs International Organizations MNCs Multinational Companies NATO North Alantic Treaty Organization NGOs Non-Governmental Organizations OIC Organization of Islam Cofererence WB World Bank WEF World Economic Forum WFDD World Faiths Development Dialogue WTO World Trade organization 55

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w