1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thi pháp thơ đường, những vấn đề mới về lý luận và phương pháp tiếp cận đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường năm 2009

249 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 249
Dung lượng 2,48 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NĂM 2009 TÊN ĐỀ TÀI THI PHÁP THƠ ĐƯỜNG, NHỮNG VẤN ĐỀ MỚI VỀ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN Mã đề tài: Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Đình Phức Thời gian thực hiện: 1/2009 – 12/2009 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2009 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG : THƠ ĐƯỜNG VÀ TIỀN ĐỀ PHÁT TRIỂN 1.1.Thành tựu thơ Đường 1.2.Tiền đề phát triển thơ Đường 1.3 Tiến trình phát triển thơ Đường 53 1.4 Nguyên nhân hưng thịnh thơ Đường 68 CHƯƠNG : THƠ ĐƯỜNG, ĐẶC TRƯNG THI PHÁP 75 2.1 “Phong cốt” “hứng ký” 75 2.2 Thanh luật từ chương 101 2.3 “Hứng tượng” “vận vị” 130 2.4 Không gian thời gian nghệ thuật thơ Đường 144 CHƯƠNG : THƠ ĐƯỜNG, PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN 175 KẾT LUẬN 182 TÀI LIỆU THAM KHẢO 184 PHỤ LỤC 203 PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Thơ Đường đỉnh cao thơ ca Trung Quốc, văn học Trung Quốc, văn hóa Trung Quốc; thành tựu đỉnh cao thơ ca, văn học, văn hoá nhân loại, cần phải không ngừng tiếp cận khai thác Với đối tượng nghiên cứu thơ Đường, việc tìm hiểu nghiên cứu khơng dừng lại khía cạnh hiểu đối tượng nghiên cứu, mà cịn gợi mở nhiều vấn đề, có vấn đề thuộc thân thơ ca Trung Quốc, thân văn học nghệ thuật Trung Quốc; vấn đề nhìn từ góc độ thi học so sánh, văn học so sánh văn hóa so sánh 1.2 Trang tử nói: “Ai mạc đại tâm tử, nhi thân tử thứ chi 哀莫大於心 死,而身死次之。Điều đáng buồn người thực khơng lớn việc lịng chết ( tâm tử ), sau đến chết.” Nếu lòng người ta biết chìm đắm vật dục, hồn tồn khơng có hứng thú với lĩnh vực khác, uổng phí kiếp nhân sinh? Chúng ta biết, thơ mang sức mạnh cảm phát, gọi cảm phát không dừng lại rung động tình cảm lịng tác giả thông qua tác phẩm chuyển tải gây cảm động đến trái tim độc giả, mà độc giả sở tiếp tục liên tưởng, kết hợp thêm tình cảnh cá nhân bối cảnh lịch sử văn hố thời đại mình, tạo nên xung động tình cảm mới, tình cảm kiểu không ngừng sinh sôi, bất diệt lưu truyền mãi thời gian Sức mạnh cảm phát thơ ca rõ ràng làm cho lịng người trở nên hoạt bát hơn, tươi trẻ hơn, chí nói đạt đến trạng thái vĩnh với không gian thời gian (“lập ngơn”) Đây cơng đặc biệt thơ.Từ khía cạnh này, lần thấy rõ tính tất yếu việc tìm hiểu nghiên cứu thơ Đường Trung Quốc nước giới, khứ, tương lai 1.3 Thơ Đường có vai trị, vị trí quan trọng chương trình Ngữ văn thuộc nhiều bậc học Việt Nam Ở bậc trung học, học sinh học thơ Đường lớp 8; bậc đại học cao học, nhiều chuyên đề mang tính chất giới thiệu, nghiên cứu chuyên sâu thơ Đường, Văn học phương Đông, Văn học Đông Á, Văn học Trung Quốc, Thơ Đuờng, Thi pháp thơ Đường, …Không mơi trường giáo dục, thơ Đường cịn xem ăn tinh thần u thích khơng cá nhân xã hội Trước nhu cầu khơng ngừng tìm hiểu, khám phá giá trị nhiều mặt thơ Đường người thuộc thành phần xã hội, thành tựu nghiên cứu học giả Việt Nam đối tượng này, đáng khẳng định, đáng trân trọng, chúng ít, khiêm tốn so với nhu cầu thực tế Thực tiễn địi hỏi cần phải có cơng trình nghiên cứu mang tầm cao hơn, có phương pháp, biện pháp hữu hiệu việc thâm nhập, sâu vào giải mã giới nội thơ Đường LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Thơ Đường đối tượng nghiên cứu truyền thống, quen thuộc giới nghiên cứu văn học giới Trong suốt lịch sử phát triển ngành này, có khơng cơng trình nghiên cứu ưu tú đời nhiều quốc gia giới Chẳng hạn, Trung Quốc, kể tới số cơng trình tiêu biểu Đường thi sử 唐詩史 Hứa Tổng (1994); Cổ thi khảo sách 古詩考索 Trình Thiên Phàm (1984); Đường thi tổng luận 唐詩綜論 Lâm Canh (1987); Đường thi học sử cảo 唐詩學 史稿 Trần Bá Hải (2004); Đường thi đích mỹ học xiển thích 唐詩的美學闡釋 Lý Hạo (2000); Đường thi tỷ giảo nghiên cứu 唐詩比較研究 Phịng Nhật Tích (2000); Đường đại khoa cử văn học 唐代科舉與文學 Phó Huyền Tơng (2003); Thiền thi học 禪與詩學 Trương Bá Vĩ, (1992); Lý Đỗ luận lược 李 杜略論 La Tôn Cường (1982);….Tại Đài Loan, kể tới cơng trình tiêu biểu Thiền học Đường Tống thi học 禪學與唐宋詩學 Đỗ Tùng Bách (1978); Đường thi tản luận 唐詩散論 Diệp Khánh Bính (1981); Đường đại thi nhân Hoa ngoại quốc chi văn tự giao 唐代詩人與在華外國人之文字 交 Tạ Hải Bình (1981);….Tại Nhật Bản, kể tới số cơng trình tiêu biểu Trung Quốc thi luận sử 中國詩論史 Linh Mộc Hổ Hùng (1989); Luận Trung Quốc thi 論中國詩 Tiểu Xuyên Hoàn Thụ (1986); Trung Quốc thi sử 中 國詩史 Cát Xuyên Hạnh Thứ Lang (1986); Cự biến tưởng tượng: Trung Quốc thi học đích Đường Tống chuyển hình 距離與想像:中國詩學的唐宋轉型 Thiển Kiến Dương Nhị (2005); Trung Quốc cổ điển văn hóa cảnh trí 中國古典文化 景致 Hưng Thiện Hồnh (2005);… Tại Hàn Quốc, tiêu biểu có Đường thi luận khảo 唐詩論考 Liễu Thặng Tuấn (1994); Hàn Trung thi thoại uyên nguyên khảo 韓中詩話淵源考 Hứa Thế Húc (1979);….Tại Anh Mỹ, bật có số cơng trình GS.Stephen Owen, The Poetry of the Early T’ ang (1971), The Great Age of Chinese poetry: the High T’ang (1980), Traditional Chinese Poetry and Poetics, Omen of the World (1985); ngồi cịn số cơng trình đáng ý T’ang Poetic Vocabulary H M Stimson (1976); Poetics and Prosody in Early Medieval China: A study and Translation of Kukai’s Bunkyo hifuron (Thi thể thi học Trung Quốc thời trung cổ: nghiên cứu phiên dịch Văn kính mật phủ luận Khơng Hải) R.W Boldman (1978);… Có thể nói, thành tựu nghiên cứu thơ Đường Trung Quốc giới phong phú, hầu hết khía cạnh, phương diện thuộc đối tượng khía cạnh, phương diện có liên quan đến đối tượng, nhà nghiên cứu ý triển khai nghiên cứu Riêng Việt Nam, cơng trình chun dịch thơ Đường, thành tựu mảng chuyên luận phong phú, Diện mạo thơ Đường Lê Đức Niệm (1998); Về thi pháp thơ Đường hai tác giả Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử; Thi pháp thơ Đường Nguyễn Thị Bích Hải (1995); Thi pháp thơ Đường Lương Duy Thứ (2004); Vấn đề dịch thơ Đường Việt Nam Nguyễn Tuyết Hạnh (1996);….Thế nhưng, theo ý kiến cá nhân chúng tôi, công tác nghiên cứu thơ Đường Việt Nam dường có lệch lạc, lệch lạc khơng thể khía cạnh nội dung, tức vấn đề học giả quan tâm nghiên cứu chưa thực nắm bắt đặc trưng thơ Đường; mà thể khía cạnh phương pháp, có lẽ lệch lạc phương pháp này, khiến cho ngành nghiên cứu thơ Đường nhiều năm lại dậm chân chỗ, suốt khoảng thời gian dài, ngồi viết mang tính cảm thụ, khơng thấy phát kiến liên quan đến đối tượng Từ thực tế tình hình nghiên cứu thơ Đường Việt Nam, đề tài nêu mang tham vọng chấn chỉnh lệch lạc nêu ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, MỤC TIÊU NGHIÊN CÚU 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung chủ yếu đề tài vấn đề thi pháp thơ Đường, tức ứng dụng hệ thống lý luận thành tựu ngành nghiên cứu thi pháp vào nghiên cứu giải mã thơ Đường, hồn tồn khơng phải thơ Đường học, nên có nhiều vấn đề khơng trình bày đây, chẳng hạn vấn đề tiếp nhận thơ Đường, lịch sử nghiên cứu thơ Đường, ảnh hưởng thơ Đường,… Tất nhiên vấn đề thuộc thi pháp thơ Đường, thiết cập đến số vấn đề khác, việc làm cốt tạo cho người đọc hội dễ dàng tiếp cận hiểu sâu đặc trưng thi pháp thơ Đường 3.2 Mục tiêu nghiên cứu Đem vấn đề nghiên cứu trình bày cách mẻ, cụ thể, đảm bảo tính khoa học Những quan điểm đưa đảm bảo tính mẻ, đồng thời đột phá lĩnh vực nghiên cứu thơ Đường Việt Nam Sau cơng trình này, chúng tơi hy vọng: - Thơ Đường củng cố vị trí chương trình Ngữ văn thuộc nhiều bậc học giáo dục Việt Nam - Thơ Đường nhiều học giả Việt Nam quan tâm nghiên cứu hơn, đồng thời có nhiều chuyên luận có giá trị học thuật cao đời - Thơ Đường không dừng lại công cụ dùng để giáo dục thẩm mỹ, biến thành nguồn thức ăn tinh thần mà người thuộc thành phần xã hội tự giác tìm đến với 3.3 Phương pháp nghiên cứu Từ góc độ chuyên ngành, chun luận khơng đóng góp mặt nội dung, mà đột phá mặt phương pháp, tức việc sử dụng tri thức tổng hợp, liên ngành, liên văn hóa vào q trình nghiên cứu giải vấn đề Trong đề tài này, chủ yếu vận dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích thi pháp - Phương pháp phân tích hệ thống - Phương pháp khảo chứng - Phương pháp so sánh văn học - Phương pháp tổng hợp, liên ngành, liên văn hóa NHỮNG ĐĨNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 4.1 Sản phẩm Một tập sách nghiên cứu, bao gồm phần văn 150 trang A4, phần phụ lục 50 trang A4 Bản thảo sau nghiệm thu in thành sách, dùng làm giáo trình giảng dạy mơn Thi pháp thơ Đường cho học viên cao học ngành văn học Việt Nam, văn học nước ngồi ngành Hán Nơm dự định mở đào tạo tương lai gần, cho sinh viên ngành đào tạo Hán Nôm; dùng làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu sinh ngành văn học, sinh viên ngành văn học, văn hoá học, Ngữ văn Trung Quốc,… 4.2 Kết khoa học hướng ứng dụng - Trình bày vấn đề nghiên cứu cách mẻ, cụ thể, đảm bảo tính khoa học cao - Dùng làm giáo trình giảng dạy mơn Thi pháp thơ Đường cho học viên cao học ngành văn học Việt Nam, ngành văn học nước ngành Hán Nôm mở đào tạo tương lai gần - Dùng làm giáo trình dạy mơn Thơ Đường cho sinh viên chuyên ngành Hán Nôm thuộc trường - Dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên Cao học Nghiên cứu sinh - Có thể sửa chữa, xuất thành sách, coi chuyên luận nghiên cứu thơ Đường, cung cấp cho bạn đọc u thích tìm hiểu, nghiên cứu thơ Đường gần xa CẤU TRÚC ĐỀ TÀI Đề tài gồm ba chương: Chương 1: Thơ Đường tiền đề phát triển Chương 2: Thơ Đường, đặc trưng thi pháp Chương 3: Thơ Đường, phương pháp tiếp cận Phụ lục Sau ba chương nêu trên, phụ thêm số tư liệu lý luận quan trọng số viết cá nhân có liên quan đến nội dung đề tài CHƯƠNG : THƠ ĐƯỜNG VÀ TIỀN ĐỀ PHÁT TRIỂN 1.1.Thành tựu thơ Đường Đường triều thời đại hoàng kim thơ ca Trung Quốc Các học giả trước theo thói quen, thường coi thơ Đường “nhất đại chi thắng”, phú Hán, từ với Tống, khúc với Nguyên tiểu thuyết với Minh Thanh1 Dẫu việc lấy thể tài văn học đơn độc để khái quát toàn thành tựu văn học thời đại chưa thật hợp lý, nhìn từ khía cạnh khác, phủ nhận quan điểm mang tính lịch sử lâu dài, đồng thời có ảnh hưởng sâu rộng Trung Quốc từ hai đời Minh Thanh lại Thành tựu thơ Đường kể tới số mặt sau: Trước hết, số lượng, tính đến số lượng thơ Đường thống kê vượt số 55000 2300 nhà thơ Cụ thể, sách Toàn Đường thi, gồm 900 quyển, thu thập 48900 thơ 2200 nhà thơ Sách hoàn thành triều Khang Hy đời Thanh, vị Hồng đế lệnh cho Bành Định Cầu, Dương Trung Nột tập thể mười người tập biên khoảng thời gian gần hai năm Cơng tác biên tập Tồn Đường thi tất nhiên nhắm tới thu thập toàn thành tựu phong phú đa diện thơ ca đời Đường, với khoảng thời hạn hẹp, lại thêm thời điểm đối tượng biên chép cách xa thời hàng kỷ, nên tham vọng nêu khơng thể thực Chính lý này, kể từ sách đời, công tác sưu tầm bổ biên không ngừng diễn Trong tiêu biểu kể đến Tồn Đường thi dật học giả Nhật Bản Thượng Hà Mao Thế Ninh, Bổ tồn Đường thi Đơn Hồng Đường nhân thi tập tàn Vương Trọng Dân, Toàn Đường thi bổ dật Tơn Vọng, Tồn Đường thi tục bổ di Đồng Dưỡng Niên Đặc biệt đáng ý công tác sưu tầm bổ biên thơ Đường công lao to lớn học giả Trần Thượng Quân, Toàn Đường thi Xem Vương Quốc Duy (1996), lời tự tự Tống Nguyên hý khúc khảo, Đông Phương xuất xã, 1996, tr.3 Xem thêm quan điểm Ngu Tập đời Nguyên chép Khổng Tề (1987), Chí trực ký, Thượng Hải cổ tịch, tr.96 bổ biên mình, ơng bổ sung thêm vào danh mục thơ Đường 6327 thơ, 1505 câu thơ lẻ 1600 tác giả2 Nhìn từ phương diện chất lượng kết hợp thêm số góc độ khác, học giả đời Minh Hồ Ứng Lân phần Ngoại biên《外編》sách Thi tẩu《詩 藪》viết: 甚矣,诗 之盛于唐也!其体,则 三、四、五言,六、七、杂 言,乐 府、 歌行,近体、绝 句,靡弗 备 矣。其格, 则 高卑、远 近、浓 淡、深浅、巨细 、 精粗、巧拙、强 弱,靡弗具矣。其调 ,则 飘 逸、雄浑 、沈沉、博大、綺丽 、 幽闲 、新奇、猥琐 ,靡弗 诣 矣。其人, 则 帝王、将相、朝士、布衣、童子、 妇 人、緇流、羽客,靡弗预 矣。 Thậm hỹ, thi chi thạnh Đường dã! Kỳ thể, tắc tam, tứ, ngũ ngôn, lục, thất, tạp ngôn, nhạc phủ, ca hành, cận thể, tuyệt cú, mỹ phất bị hỹ Kỳ cách, tắc cao ti, viễn cận, nồng đạm, thâm thiển, cự tế, tinh thô, xảo chuyết, cường nhược, mỹ phất cụ hỹ Kỳ điệu, tắc phiêu dật, hùng hồn, thâm trầm, bác đại, ỷ lệ, u nhàn, tân kỳ, ổi tỏa, mỹ phất nghệ hỹ Kỳ nhân, tắc đế vương, tướng tướng, triều sĩ, bố y, đồng tử, phụ nhân, truy lưu, vũ khách, mỹ phất dự hỹ Ôi, thơ vào đời Đường thịnh vượng biết bao! Xét thể, có thơ ba chữ, bốn chữ, năm chữ, sáu chữ, bảy chữ, thơ tạp ngôn, nhạc phủ, ca hành, cận thể, tuyệt cú, thật khơng khơng đầy đủ; xét cách, có cao thấp, xa gần, nồng đượm, sâu nông, to nhỏ, tinh thô, khéo vụng, mạnh yếu, khơng khơng đủ; xét điệu, có phiêu dật, hùng hồn, thâm trầm, rộng lớn, đẹp đẽ, u nhàn, tân kỳ, tạp nhạp, khơng khơng đạt tới Lại nói lực lượng sáng tác, có đế vương, tướng văn tướng võ, triều thần, dân thường, trẻ em, phụ nữ, sư sãi, đạo sĩ, không tầng lớp khơng tham dự vào Từ khía cạnh nêu trên, thấy rõ, thơ Đường thành tựu rực rỡ lịch sử thơ ca Trung Quốc nhân loại Hồn tồn có Xem Tào Đạo Hoành (2000), Cổ đại văn học yếu tịch giản giới, Giang Tô cổ tịch, tr.78-81 Xem thêm Trần Thượng Quân (1997), Đường đại văn học tùng khảo, Viện Khoa học Xã hội Trung Quốc, tr.1-61, tr.482-492 Trương Bá Vĩ (1998), Thi từ khúc chí, in tùng thư Trung Hoa văn hóa thơng chí, số 8, tr.125-126 chuyên dùng thuyết Mạnh tử để trị Thi Với Kinh thi, họ Trịnh soạn Phổ, lại soạn thêm Tiên Phổ dùng để ‘tri nhân luận thế’; Tiên dùng để ‘nghịch’ chí thi nhân”(及北海鄭君玄出,乃專用孟子之法以治《詩》。其於《詩》也,有 《譜》有《箋》。《譜》也者,所以論古人之世也;《箋》也者,所以逆詩 人之志也) (xem Quan Đường tập lâm, 23) Trịnh Huyền Lục nghệ luận 六藝論 nói: “Thơ lời ca phúng tụng, từ thư khế (văn tự) hưng khởi, sùng thượng giản dị, ca ngợi mà không xu nịnh, can gián mà không phỉ báng Quân thần đối đãi với hữu, nhờ thành khẩn mà Đạo vừa suy, gian thần nghịch tặc liền lên, trật tự đảo lộn Đến phục hồi lễ chế, qn q tơi khinh, đạo qn tơn nghiêm, đạo thần nhu thuận Thế nên, kẻ dám can gián triều đi, tình chí khơng nơi thổ lộ, thi nhân làm thơ, mục đích để ca ngợi điều thiện, phê phán ác”(詩者,弦歌諷 誦之聲也。自書契以興,朴略尚質,面稱不為諂,目諫不為謗。君臣之接如 朋友然,在於懇誠而已。斯道稍衰,奸偽以生,上下相犯。及其制禮,尊君 卑臣。君道剛嚴,臣道柔順。於是箴諫者希,情志不通,作詩者以誦其美而 譏其過) Lời họ Trịnh coi tổng kết thi luận đời Hán Rõ ràng “quân thần đối đãi với hữu” thực trạng xã hội thời Tam đại (Hạ, Thương, Chu), cịn “qn q tơi khinh” thực trạng xã hội Tần Hán, thời mà Trịnh Huyền sống Ở đây, họ Trịnh thực lý giải nguyên nhân qui định “mỹ thứ” khái niệm “chí” thi luận đời Hán Đặc trưng xã hội đời Hán không ảnh hưởng đến nội dung thơ, mà ảnh hưởng đến hầu hết lĩnh vực đời sống văn học đương thời Ở lĩnh vực này, tác giả đề cập đến chủ ý sáng tác khơng nằm ngồi hai nội dung “mỹ thứ” Ở lấy Sở từ chương cú Vương Dật làm ví dụ: Ly tao kinh tự 離騷經序 nói Ly tao 離騷 “đem đạo để can gián vua” (獨依道徑以風諫君也); Cửu ca tự 九歌序 nói: “Trên trình bày kính sợ việc thờ thần, biểu đạt nỗi uất ức thân, lấy để làm phương tiện phúng gián vậy”(上陳事神之敬,下見己之冤結,托之以風諫); Cửu biện tự 九辯序 viết Cửu chương 九章 rằng: “Phúng gián Hoài vương, chủ ý làm cho 233 Hồi vương thấy lời hợp với lẽ trời đất, theo đường ấy” (風諫懷王,明己所言與天地合度,可履而行也); Chiêu hồn tự 招魂序 nói: “Ngồi kể điều xấu xa thiên hạ, ca ngợi ưu điểm nước Sở, lấy để phúng gián Hoài vương, mong Hoài vương giác ngộ mà quay đường chính”(外陳四方之惡, 內 崇楚國之美,以風諫懷王,冀其覺悟而懷之也); Đại chiêu tự nói: “ Nhân lấy phúng gián để đạt chí vậy”(因以风 谏 ,达 己之志也);Tích thệ tự 惜誓序 nói: “Khiển trách Hồi vương có thủy mà khơng có chung”(蓋刺懷王有始而無終也); v.v… Có thể nói, đời Hán, “mỹ thứ” nội dung không thơ mà lĩnh vực thuộc đời sống văn học, điểm khác biệt bật thi luận đời Hán với thi luận giai đoạn sau Từ “thi ngơn chí” đến thuyết “mỹ thứ” đời Hán giai đoạn đầu tiên, giai đoạn mang tính định hình quan trọng thi ca từ sau có chun mơn hóa nội dung lẫn phương thức phản ánh Việc đem thơ gắn liền với trị phục vụ trị gây tổn hại khơng đến văn học, đương thời ý nghĩa tích cực Về vấn đề này, chúng tơi hy vọng có dịp khác để bàn luận (Bài ngun đăng Tạp chí Hán Nơm, số 1(62) năm 2004, tr 48-54, qua chỉnh sửa bổ sung ) 234 VỀ THI PHẨM CỦA CHUNG VINH TS Nguyễn Đình Phức Cuối đời Đơng Hán, văn học Trung Quốc bắt đầu bước vào thời kỳ tự giác Ở thời kỳ này, văn học với tư cách đối tượng thẩm mỹ, bắt đầu tách khỏi học thuật văn hóa, bước giành vị trí độc lập riêng Khơng có vậy, thời kỳ đánh dấu thức tỉnh ý thức người, lần lịch sử Trung Quốc, vấn đề to lớn liên quan đến địa vị giá trị tồn thân người … thức đưa mổ xẻ Cổ thi thập cửu thủ tương truyền sáng tác vào cuối đời Đông Hán, từ số câu thơ, bước đầu nhìn thấy suy tư nói Bài thơ thứ hai có câu: Tích vi xướng gia nữ, Kim vi đãng tử phụ Đãng tử hành bất quy, Không sàng nan độc thủ 昔為倡家女,今為蕩子婦。 蕩子行不歸,空床難獨守。 (Xưa làm ca nữ chốn lầu xanh, Nay làm vợ khách lãng du Khách lãng du khơng trở lại, Cơ phịng lạnh lẽo tiện thiếp thật khó giữ nổi.) Bài thơ số có câu: Nhân sinh ký thế, Yểm hốt nhược tiên trần Hà bất sắc cao túc, Tiên yếu lộ tân Vô vi thủ tiện, 235 Khảm kha trường khổ tân 人生寄一世,奄忽若飆塵。 何不策高足,先據要路津。 無為守窮賤,轗軻長苦辛。 (Nhân sinh gửi, Ngắn ngủi tợ cuồng phong bụi Tại không mau gia roi quất ngựa, Chiếm trước địa vị cao sang Hà tất chịu cảnh quẫn hèn mạt, Cả đời toàn trắc trở cay đắng.) Bài thơ thứ 11 viết: Nhân sinh phi kim thạch, Khởi trường thọ khảo? Yểm hốt tùy vật hóa, Vinh danh dĩ vi bảo 人生非金石,豈能長壽考? 奄忽隨物化,榮名以為寶。 (Nhân sinh há phải vàng đá, Sao trông đợi việc trường sinh bất lão? Cái chết đến chớp mắt, Chỉ có vinh hiển cơng danh quý.) Bài thơ thứ 14 viết: Sinh niên bất mãn bách, Thường hoài thiên tuế ưu 236 Trú đoản khổ trường, Hà bất bỉnh chúc du 生年不滿百,常懷千歲 憂。 晝短苦夜長,何不秉燭遊。 (Nhân sinh khó trăm tuổi, Thường ơm nỗi lo sau qua đời Biết với ngày ngắn đêm lại dài, Sao không xách đèn chơi đêm?) Sự quý giá sống, khó khăn để có tình u, quan trọng địa vị, nhu cầu thiết việc hưởng thụ,… tất dục vọng phát sinh từ mớ tình cảm hỗn độn lịng người, ngồn ngộn chuyển tải vào thơ Đối mặt với câu thơ nói trên, nhà phê bình xưa phần nhiều nhìn góc độ tiêu cực, họ khơng tiếc lời phủ nhận trích, người nhìn thấy tác dụng tích cực thức tỉnh nhân tính ảnh hưởng to lớn q trình hồn thiện văn học phê bình văn học Cần phải khẳng định rằng, khơng có thức tỉnh nhân tính với hàng loạt tác phẩm văn học đời mang nội dung này, khơng có xuất cách tự giác trước tác phê bình văn học tiếng, mang giá trị vượt thời đại sau Chung Vinh Thi phẩm tự nói: “Tích cửu phẩm luận nhân” (Người xưa lấy cửu phẩm luận người) Có thể nói, thức tỉnh nhân tính gắn liền với ý thức trọng thị xã hội cá tính, tài năng, học vấn dáng vẻ bề ngoài, nhân cách bên cá nhân, mà đại biểu phong khí bình phẩm nhân vật thịnh hành xã hội từ cuối Đông Hán cho đến thời Lưỡng Tấn Sách Thế thuyết tân ngữ mục Đức hạnh chép lời bình Quách Lâm Tơng Hồng Thúc Độ rằng: “Thúc Độ sâu rộng hồ nước vạn khoảnh, rõ đáy, khơng thể quấy đục, lịng độ lượng ơng sâu rộng, khơng lường được” Mục Thưởng dự nói, người đời phẩm bình Lý Ngun Lễ thẳng thắn, cứng cỏi tựa gió tán tùng thổi lại; Cơng Tơn 237 Độ bình Bính Ngun tựa hạc trắng mây, loại lưới dùng để bắt chim én chim sẻ bắt được; Vương Nhung phẩm Sơn Cự Nguyên ngọc chưa mài, vàng chưa luyện, người đời biết quý lại khơng biết tên gọi Mục Dung nói, người đời phẩm Hạ Hầu Thái sáng rỡ tợ mặt trời mặt trăng ôm lịng, bình Lý Quốc An xiêu vẹo núi ngọc băng; lại nói Kê Khang thân cao tám thước, dung mạo tú, phong thái nho nhã Có người thấy ơng khen rằng, vi vu tựa gió thổi cao, thật khiết khoan khối làm sao! Lại có người nói, vi vu gió thổi tán tùng, ln hướng lên cao Sơn Thao nói, Kê Thúc Dạ cao vĩ cội tùng độc lập, ông uống say, lại nguy nga thẳng đứng núi ngọc băng Những lời phẩm bình kiểu thấy khắp nơi sách thời Lưỡng Tấn, Lục triều, nhiều Thế thuyết tân ngữ Lưu Nghĩa Khánh Cùng trình diễn tiến lịch sử, hình thức phẩm bình nhân vật ngày phát triển, khơng giữ ngun trạng thái ban đầu, mà khuyếch trương nhiều lĩnh vực khác, phẩm bình thơ văn, hội họa, thư pháp, kỳ pháp, âm nhạc,… Ở lĩnh vực văn học, thiên Luận văn Điển luận Tào Phi Dữ Dương Đức Tổ thư Tào Thực coi hai trước tác mở đầu cho phong khí phê bình Tào Phi Luận văn tiến hành phê bình thơ văn bảy nhà Kiến An cách tồn diện cụ thể; Tào Thực Dữ Dương Đức Tổ thư phẩm bình lợi hại hay dở văn chương, thật khơng thẹn với tác phẩm anh Từ sau, phong khí phê bình mở, trước tác phê bình nối tiếp đời, Văn phú Lục Cơ, Văn chương lưu biệt luận Chí Ngu, Hàn lâm luận Lý Sung, Hồng bảo Vương Vi, Tạ Linh Vận truyện luận Thẩm Ước, Văn học truyện luận Tiêu Tử Lương, Điêu trùng luận Bùi Tử Dã, Văn tâm điêu long Lưu Hiệp, Văn tuyển tự Tiêu Thống, Thi phẩm Chung Vinh,… tác phẩm này, đến cịn mất, nói chung góp gió thành bão, tạo thành phong khí phê bình văn học cực thịnh giai đoạn Ngụy Tấn Nam Bắc triều Trong trước tác nói trên, tiếng nhất, có ảnh hưởng sâu rộng hậu phải kể đến Văn tâm điêu long Lưu Hiệp Thi phẩm Chung Vinh Tác giả Thi phẩm Chung Vinh, sinh năm 468, năm 518, tên tự Trọng Vĩ, người đất Dĩnh Xuyên (nay thuộc huyện Trường Cát, tỉnh Hà Nam) Họ 238 Chung Dĩnh Xuyên từ Chung Hạo đời Hán trở thành họ lớn, tổ tiên Chung Vinh ln người có đức cao vị trọng, ln giành kính nể quận Vào đời Ngụy, Chung Diêu làm quan đến chức Thái phó, phong Định Liệt hầu, sau vị Chung Dục, Chung Tuấn, Chung Diễn, Chung Thiệu, Chung Dự phong tước hầu Tổ bảy đời Vinh Chung Nhã nhậm chức Thị trung, truy tặng Quang lộc huân đời Tấn, tằng tổ Chung Hiến nhậm chức Chánh viên lang đời Tề, cha Chung Đạo nhậm chức Trung quân tham quân đời Tề Chung Vinh từ nhỏ hiếu học, học trường Quốc tử, Vệ tướng quân Vương Kiệm đương thời làm chức Quốc tử Tế tửu trực tiếp dạy, nên thông Kinh dịch, giỏi lý lẽ, cử danh Tú tài châu từ sớm Chung Vinh kinh qua chức quan Nam Khang vương Thị lang, Phủ quân hành tham quân, Tư đồ hành tham quân Năm Thiên Giám thứ ba đời Lương (507), Hành Dương vương Tiêu Nguyên Giản nhậm chức Cối Kê thái thú, lấy Chung Vinh làm chức Ký thất, chức quan chuyên trách thư tịch văn thư, sau lại đổi làm chức Ký thất phủ Tấn An vương Tiêu Cương, người đời quen gọi ông Chung Ký thất Truyện ông chép Lương thư Nam sử Thi phẩm, gọi Thi bình, tác phẩm chuyên luận thơ ngũ ngôn sớm nhất, tác phẩm mở đầu khai sinh hình thức thi thoại, thể tài thịnh hành lịch sử lý luận phê bình thi học Trung Quốc Tồn nội dung Thi phẩm, chia làm hai phần, chuyên bàn lý luận thơ ca, chuyên làm nhiệm vụ phê bình thơ ca Nhìn từ góc độ lý luận, thấy Thi phẩm Chung Vinh chủ yếu bàn năm khía cạnh sau: Thứ nhất, vấn đề hình thành chức xã hội thơ ca Thi phẩm tự nói: “Khí chi động vật, vật chi cảm nhân, cố dao đãng tính tình, hình chư vũ vịnh.” (Sự thay đổi tiết khí manh động vạn vật, vạn vật cảm động lịng người, tình cảm rung động lòng người gửi gắm vào khiêu vũ ca ngâm.) Theo Chung Vinh, “khí” tự nhiên tác động làm bốn mùa thay đổi, bốn mùa thay đổi khiến vạn vật manh động, gây nên thay đổi hoàn cảnh tự nhiên, thay đổi tiếp tục kích phát tình cảm lịng người, làm cho họ có nhu cầu cần thổ lộ, liền có đời thơ ca Quan điểm thực chất không Chung Vinh tự 239 sáng tạo ra, ông người kế thừa tiền nhân Thiên Nghiêu điển sách Thượng thư chép: “Thi ngơn chí, ca vĩnh ngơn.” (Thơ dùng để nói chí, ca dùng để ngân dài lời thơ) Thiên Nhạc ký sách Lễ ký nói: “ Phàm âm chi khởi, nhân tâm sinh dã Nhân tâm chi động, vật sử chi nhiên.” (Phàm thơ từ lòng người mà ra, vạn vật tác nhân gây nên vận động tư tưởng tình cảm lịng người) Chung Vinh người sáng tạo thuyết “thi ngơn chí”, cống hiến ơng phát triển thuyết lại không nhỏ Ông “xuân phong xuân điểu, thu nguyệt thu thiền, hạ vân thử vũ, đông nguyệt kỳ hàn, tư tứ hậu chi cảm chư thi giả dã.” (gió xuân thổi, chim xuân hót; trăng thu sáng, ve thu kêu; mùa hạ nóng, có mây mưa; mùa đơng lạnh, mang khí giá; khí hậu bốn mùa có ảnh hưởng trực tiếp đến tình cảm lịng nhà thơ) Bằng cách đem “vật chi cảm nhân” cụ thể hóa, Chung Vinh đem vạn vật bốn mùa xuất thơ ca khứ, vốn hình tượng mang tính chất tượng trưng (tỷ hứng), chuyển thành đối tượng miêu tả cụ thể thơ ca, đồng thời đề tài mang tính chất phổ biến sáng tác thơ ca Như thế, nhà thơ q trình sáng tác vừa vịnh vật ngụ chí, tức đem tình cảm lịng gửi gắm vào đối tượng miêu tả, vừa trực tiếp ca vịnh cảnh đẹp sơn thủy vạn vật Việc ca vịnh sơn thủy tất nhiên tổng kết lý luận sở có xuất hai lối thơ sơn thủy điền viên, thăng hoa lý luận tất yếu cơng lao riêng Chung Vinh Chung Vinh cịn rõ nội dung quan trọng khác thơ ca, vui buồn mà phần nhiều bất bình ốn hận nhà thơ sống Ơng nói: “Gia hội ký thi dĩ thân, ly quần thác thi dĩ ốn Chí Sở thần khứ cảnh, Hán thiếp từ cung; cốt hồnh sóc dã, hồn trục phi bồng; phụ qua ngoại thú, sát khí hùng biên; tái khách y đan, suơng khuê lệ tận; sĩ hữu giải bội xuất triều, khứ vong phản; nữ hữu dương nga nhập sủng, tái phán khuynh quốc Phàm tư chủng chủng, cảm đãng tâm linh, phi trần thi hà dĩ triển kỳ nghĩa; phi trường ca hà dĩ sính kỳ tình?” (Gặp hội hè đình đám, lấy thơ gửi niềm thân mật; gặp cảnh biệt ly, đem thơ thác niềm uất hận Còn Khuất Nguyên đày, Chiêu Quân xa Hán; lại có kẻ nắm xương tàn gửi nơi quan ải, hồn tựa phiêu bồng; có kẻ vác đao trận, uy trấn biên cương; có khách lãng du nơi biên ải phong phanh manh áo mỏng, người phụ nơi khuê phịng khóc khơ nước mắt; có kẻ sĩ 240 treo ấn từ quan, khơng trở lại; có bậc mỹ nhân vào cung sủng, có sắc đẹp nghiêng nước nghiêng thành Tất bi hoan ly hợp làm cảm động tâm hồn thi nhân, trường hợp khơng làm thơ họ biết lấy để gửi gắm tư tưởng, khơng cất cao tiếng hát lấy để giải phóng tiếng lịng nhà thơ thổn thức?) Nội dung ốn than vốn sợi đỏ xuyên suốt mảng thơ ca từ Quốc phong Kinh thi cho tới thơ ca đời Lục triều, Chung Vinh tiếp thu truyền thống nói trên, kết hợp thuyết “phát phẫn trước thư” Tư Mã Thiên tổng kết Sử ký, sau vào tình hình phát triển cụ thể thơ ca từ Hán đến Lương, tiến thêm bước tổng kết lý luận thơ ca khía cạnh sáng tác luận Về chức xã hội thơ ca, Thi phẩm lặp lại quan điểm “thi giáo” phát biểu Mao thi tự, khơng có phát kiến Vậy nên tạm không bàn tới Thứ hai, lịch sử phát triển dòng thơ ngũ ngơn Đối tượng bình luận Thi phẩm thơ ngũ ngơn tác giả Ở trước vào bình luận, Chung Vinh quay lịch sử để tìm khởi nguyên thể thơ Ông cho rằng, lời từ Nam phong, ca Khanh vân khởi thủy thơ ngũ ngơn; cho Cổ thi tác phẩm thi nhân đời Hán, phẩm bình thơ Vịnh sử Ban Cố “mộc mạc không chút hoa mỹ” Đối với thơ ca Kiến An, ông tán thưởng hết lời; với văn chương Lưỡng Tấn, ông cho buổi trung hưng thơ ca Ông lại cho rằng, thơ Trương Hoa, Lục Cơ, Phan Nhạc, Tả Tư giữ chất phong cốt thơ Kiến An; thơ Tôn Xước, Hứa Tn, Hồn Ơn, Dữu Lượng bình đạm mộc mạc, thiếu tính biểu cảm; Lưu Cơn, Qch Phác sáng tạo thể thơ mới, mang chí định loạn phù suy; Tạ Côn, Tạ Linh Vận tài cao, thơ hay lấn át tiền nhân Tất quan điểm đây, lập luận có sở nhà phê bình thơ ca đời sau đánh giá cao Chung Vinh cho rằng, đặc trưng thơ tứ ngơn “văn ước ý quảng” (lời ý nhiều), biết mô Quốc phong Ly tao nói nắm bắt đại khái, sáng tác tác phẩm thành cơng Nhưng khổ nỗi tác phẩm kiểu thường văn nhiều ý ít, người đời sau học theo Kinh thi chủ yếu sáng tác thể tứ ngôn, từ trước đến coi 241 tác phẩm mẫu mực thơ ca, từ sau, lối thơ lại rơi vào “văn phồn nhi ý thiểu” (văn nhiều mà ý ít), rơi vào “thế hãn tập yên” (người đời sau học theo), đâu? Đây câu hỏi Thi phẩm khơng tìm thấy lời giải đáp Trên thực tế, trình hình thành phát triển nội dung hình thức thơ ca chịu ảnh hưởng nhiều từ đời sống xã hội Cùng với diễn tiến lịch sử, mặt đời sống xã hội biến chuyển theo, chuyển từ đơn giản sang phức tạp Một đời sống xã hội thay đổi, lối thơ cũ tứ ngôn khơng cịn phù hợp để chuyển tải nội dung dẫn đến bị phủ định, đời, thịnh hành thơ ngũ ngôn điều tất yếu Đây có lẽ lời giải thích thơ tứ ngơn có tượng chuyển từ “văn ước ý quảng” sang “văn phồn ý thiểu” Thơ ca từ tứ ngôn chuyển sang ngũ ngôn, số lượng chữ thêm chữ dịng, có khuyếch trương cực lớn dung lượng chuyển tải; nhìn từ góc độ luật, khả ngắt nhịp nhịp nhàng linh hoạt câu năm chữ, tạo nên tiết tấu thơ trầm bổng hồi đãng, hiệu thẩm mỹ mà mang lại thật khơn lường Vậy nên Chung Vinh nói: “Thơ ngũ ngơn thể tài có địa vị quan trọng đời sống thơ văn, thể loại giàu tính biểu cảm (tư vị) thể thơ.” Ông lại nói: Thơ ngũ ngơn “thuật việc tạo hình, trữ tình tả vật, tỏ rõ ràng minh bạch, hợp với văn cảnh hết.” Thứ ba, tính biểu cảm (tư vị thuyết) thơ Trong mảng thi luận trước Chung Vinh, bàn đến tác dụng thơ ca, nhà phê bình thường trọng chức đạo đức trị mà xem nhẹ chức thẩm mỹ Đến Chung Vinh, văn học Trung Quốc bước sang thời kỳ tự giác, việc đánh giá tác phẩm văn học từ góc độ thẩm mỹ thật chín muồi, nên việc Chung Vinh dùng tư vị thuyết để bình luận thơ ca, khơng mang sắc thái thời đại mới, mà thể chủ trương văn học hoàn toàn Thi phẩm tự nói: “Thơ ngũ ngơn thể tài có địa vị quan trọng đời sống thơ văn, thể loại giàu tính biểu cảm (tư vị) thể thơ”(五言居文辭之要,是眾作之有滋味者也) Lại nói: “Lấy phong cốt làm chủ, dùng văn tài để trang trí, làm người đọc (vị, thưởng thức) thú vị đến khôn cùng, khiến người nghe hồn phách phiêu diêu, phẩm cao thơ vậy” (干之以風力,潤之以丹彩,使味之者無窮,聞之者動心,是詩之至 242 也) Lại nói: “ Sang niên hiệu Vĩnh Gia, học giả quý trọng học thuyết Hoàng Lão, bắt đầu xuất xu hướng sùng thượng huyền đàm Những thơ viết vào giai đoạn này, thuyết lý nhiều, phong cách bình đạm mà thiếu cảm nhiễm (quả vị)” (永嘉時,貴黃 、老,稍尚 虛 談。於時篇什,理過其辭,淡乎 寡味) Phẩm bình thơ Trương Hiệp nói: “Ngơn từ phong phú hoa mỹ, âm vận hài hòa trầm bổng, khiến người đọc (vị, thưởng thức) yêu không nỡ rời, tinh thần thoải mái khơng biết mệt” (詞采蔥菁,音韻鏗鏘,使人味之亹亹不倦) Bình thơ Tào Phi nói: “Duy có mười “Tây bắc hữu phù vân”…, đẹp đẽ thú vị (khả ngoạn, thú vị đáng đọc), thấy tài ơng” (惟“西北有浮雲” 十餘首,殊美贍可玩,始見其工矣) Bình thơ Qch Phác nói: “Thơ Quách Phác học theo Phan Nhạc, văn thể rực rỡ, xán lạn đáng xem (khả ngoạn, đáng xem)” (憲章潘岳,文體相輝,彪炳可玩) Trong đoạn văn trích dẫn nói trên, chữ “tư vị”, “vị”, “ngoạn” thuộc từ loại khác nhau, có chung ý, tức lối phê bình thơ ca phi cơng lợi, tức bỏ qua thành bại quốc sự, bất chấp thạnh suy cuộc, coi thơ ca đối tượng thẩm mỹ chuyên dùng vào việc tĩnh lọc tâm hồn (tính linh) người Theo quan niệm Chung Vinh, tính biểu cảm (tư vị) thơ ca tạo nên hai yếu tố sau đây: Trước hết thơ cần giàu tình cảm Thơ ca thứ ngâm vịnh tính tình, nên u cầu trước tiên tác phẩm giàu tính biểu cảm phải đầy ắp tình cảm, thơ ca lúc khơng thể xa rời chữ “tình” Lối thơ huyền ngôn bị Chung Vinh phê bình “lý kỳ từ”, “bình đạm mà thiếu cảm nhiễm”, thiếu tình cảm mà Thứ nữa, thơ cần bề đẹp đẽ Chung Vinh cho rằng, “thơ Ngụy Văn đế Tào Phi có đến trăm bài, đại khái thơ dã chẳng khác lời ăn tiếng nói hàng ngày Duy có mười ‘Tây bắc hữu phù vân’… đẹp đẽ thú vị, thấy tài thơ ơng.” Có thể thấy rõ, Chung Vinh, thơ có tình cảm khơng thơi chưa đủ, chưa thể xưng hay (cơng), tên tuổi thơ Tào Phi có nhờ mươi thơ có bề ngồi đẹp đẽ Trong Thi phẩm, Chung Vinh đem thơ Trường Hàn Phan Ni xếp vào trung phẩm bình rằng: “Thơ họ hay, văn tài cao diệu đẹp đẽ, thảy lơng phượng vảy rồng.” 243 Có lẽ coi trọng hình thức, nên phê bình thơ Trương Hiệp thượng phẩm, Chung Vinh không nhấn mạnh mặt tình cảm, mà để tâm vào văn tài, tức mặt hình thức thơ Nói tóm lại, thơ giàu tính biểu cảm (tư vị) theo Chung Vinh, cần “lấy phong cốt làm chủ, dùng văn tài để trang trí, làm người đọc thú vị đến khơn cùng, khiến người nghe hồn phách phiêu diêu, phẩm cao thơ”, nội dung chủ yếu thuyết “tư vị” mà ông đề xướng Thứ tư, phản đối việc lạm dụng đưa điển cố vào thơ Trương Giới Tuế Hàn đường thi thoại nói: “Thơ lấy việc dụng điển khoe tài uyên bác Nhan Quang lộc (Diên Chi).” Trong Thi phẩm, Chung Vinh bình thơ Nhan Diên Chi nói: “Lại ưa dùng điển cố hiểm dị, nên thơ thêm gị bó thiếu phần tự nhiên.” Như vậy, Nhan Diên Chi người khai trương thi phái đem điển cố với số lượng lớn vào thơ Trong Thi phẩm, Chung Vinh phản đối lối thơ dụng điển nhiều Nhan Diên Chi, Tạ Trang, Nhậm Phưởng, Vương Dung,… theo ông thơ họ chẳng khác việc chép sách Ơng cho rằng, thể tài ứng dụng văn cáo sớ, tấu văn, bác nghị dụng điển, trưng dẫn cổ kim, với mục đích tăng cường tính thuyết phục văn Cịn thơ để ngâm vịnh tính tình, cần trọng vẻ đẹp tự nhiên, hà tất phải trọng việc dụng điển? Việc dụng điển thơ, cố nhiên tăng thêm chiều sâu nội dung cho tác phẩm, gợi liên tưởng phong phú, lạm dụng việc dụng điển, phản tác dụng, thơ ca khơng khó hiểu gị bó, hết tính tự nhiên, mà chí thơ ca khơng cịn thơ ca Có thể nói, thi đàn hai đời Tề Lương khuyếch trương lối thơ lấy dụng điển để khoe tài uyên bác, việc Chung Vinh phản đối lối thơ nói lớn tiếng hô hào khôi phục vẻ đẹp tự nhiên thơ ca, không quan điểm tiến so với đương thời mà mang ý nghĩa thi học lớn Thứ năm, vấn đề bệnh Cha đẻ thuyết bệnh Thẩm Ước, ông đem bình, thượng, khứ, nhập bốn dùng để chế vận; lại đem tám lỗi không phạm thơ, gồm bình đầu, thượng vĩ, phong yêu, hạc tất, đại vận, tiểu vận, bàng nữu, nữu định làm bát bệnh Đây nội dung thuyết tứ bát bệnh (cịn gọi thuyết bệnh) ơng Thuyết tứ bát bệnh Thẩm Ước nhìn từ góc độ lịch sử ngôn ngữ học lịch sử văn học, có cống hiến 244 cực lớn Nhưng lĩnh vực thơ ca, coi trọng luật, dễ dẫn đến kết trọng từ hại nghĩa, tưởng hay hố dở, câu thơ bị câu thúc gị bó, đạo thơ vào ngõ cụt Thực tế sáng tác thi đàn đời Lương có biểu nói Chung Vinh rằng, “(Thế rồi), tục ngưỡng mộ, làm thơ cốt luật chặt chẽ, tỉ mỉ phồn tạp, ganh đua tranh thắng lẫn nhau, khiến cho thơ ca thành câu thúc gị bó, làm tổn hại đến vẻ đẹp tự nhiên thơ ca.” Ơng nói rằng, người xưa làm thơ, chưa bàn đến luật, thơ họ hay, hà tất phải đẻ mớ lý thuyết thiếu thực tế, để không gị bó mình, mà cịn gây tổn hại đến thơ ca Đối với vấn đề luật thơ, ông đề xướng chủ trương “sáng tác thơ ca vốn để ngâm đọc, nên trúc trắc ngại miệng, cốt âm đọc lưu lốt trơi chảy, đọc lên hài hịa thuận miệng, đủ.” Có thể thấy rõ, Chung Vinh phản đối thuyết bệnh Thẩm Ước, kêu gọi phục hồi vẻ đẹp tự nhiên, khôi phục “chân mỹ” thơ ca Nhìn từ góc độ phê bình, thấy rõ, Thi phẩm tập trung vào ba lĩnh vực sau: Thứ nhất, tiêu chuẩn phê bình Như đề cập, Chung Vinh đề xướng lối thơ giàu tính biểu cảm (tư vị), tất nhiên thứ lý luận rút từ góc độ giám thưởng, mà giám thưởng phê bình có khác biệt không nhỏ Giám thưởng mang đậm sắc thái chủ quan, phê bình u cầu cần có thái độ khách quan để đối đãi vấn đề; giám thưởng mang thiên kiến cá nhân, phê bình khơng thể; giám thưởng vấn đề mắt người đưa kết khác nhau, phê bình lại yêu cầu tất người phải hướng chung chân lý Trên khác biệt hai khái niệm Thế giám thưởng lại tiền đề sở phê bình, phê bình giám thưởng sau trải qua hai bước phát triển nâng cao, phê bình nói cho thăng hoa từ nhận thức cảm tính sang nhận thức lý tính người đọc q trình tiếp nhận tác phẩm, nên mang sắc thái lý luận rõ Giám thưởng phê bình thường trí, hai công đoạn thực cá nhân, tác phẩm văn chương người giám thưởng thích thú ca tụng chưa tác phẩm hay, ngược lại tác phẩm nhà phê bình coi 245 kiệt tác chưa chiếm cảm tình người giám thưởng Đây tượng thường thấy đời sống văn học Thế trường hợp Chung Vinh, giám thưởng phê bình lại trí, thuyết tư vị chủ trương tìm lại nét đẹp tự nhiên (chân mỹ) cho thơ Chung Vinh đề phù hợp tiêu chuẩn phê bình sử dụng Thi phẩm ơng, tức lối phê bình “lấy phong cốt làm chủ, dùng văn tài để trang trí” (干之以風力,潤之以丹彩) Thứ hai, vấn đề phân chia lưu phái thơ ngũ ngôn Học giả đời Thanh Chương Học Thành Thi thoại thiên sách Văn sử thơng nghĩa nói: “Thi phẩm từ sâu lục nghệ bới mạch dị nguồn.” Có thể nói, luận phái biệt (lưu phái), truy nguồn gốc thơ ca công việc quan trọng mà Chung Vinh làm Thi phẩm Theo Chung Vinh, thơ ngũ ngôn truyền đến Lục triều có ba nguồn chủ yếu: xuất phát từ Quốc phong, xuất phát từ Tiểu nhã xuất phát từ Sở từ Các nhà thơ đời sau nhiều phong cách thơ nói chung khơng ngồi ba nguồn nói Trong ba nguồn nói trên, Quốc phong trọng khí cốt tình văn, Tiểu nhã kết hợp nhã oán, Sở từ lời oán than cất vẻ bề đẹp đẽ, tổng hợp ba, hợp với tơn luận thi Chung Vinh Còn việc xuất phát từ phong cách thơ nhà, sau cho thơ nhà xuất phát từ thơ nhà kia, việc khó điều mà Chung Vinh đưa có sở định Thứ ba, vấn đề định phẩm Thi phẩm Chung Vinh Thi phẩm đem 122 nhà thơ từ Hán đến Lương, vào thành tựu thơ ca họ phân thành tam phẩm, thượng phẩm gồm 11 người, trung phẩm 39 người hạ phẩm 72 người Thi phẩm dùng cách phân loại nói trên, theo Chung Vinh chủ yếu có ba nguyên nhân: Thứ nhất, chiếu theo cách làm truyền thống, “cửu phẩm luận nhân, Thất lược tài sĩ” (Người xưa lấy cửu phẩm luận người, đem Thất lược làm tiêu chí để phân loại tác gia)của tiền nhân Thứ hai, trước Chung Vinh có Thi tập Tạ Linh Vận, 50 quyển; Văn sĩ truyện Trương Ẩn, 50 quyển, hai sách chép thơ văn, khơng thêm bình luận, khơng phân định cao thấp Thứ ba, đương thời thi phong tạp loạn, tốt xấu bất phân, hay dở khó biện, chí có quan điểm cho thơ Tào Thực, Lưu Trinh không thơ Bao Chiếu, Tạ Linh Vận….Xuất phát từ xúc nói trên, ơng hạ tâm viết Thi 246 phẩm mong đem chân lý bày trước mặt người Xét vấn đề nói theo quan điểm lịch đại, cách định phẩm Chung Vinh xác, không tránh khỏi số sai lầm định, sai lầm nhà phê bình thơ ca tiếng lịch sử nêu Ý kiến nhà cách phân chia, định phẩm cách phê bình Chung Vinh Thi phẩm, thu vào phần tập bình sách, nên tạm không đề cập Thi phẩm Chung Vinh trước tác lý luận thi học tiếng, phạm vi ảnh hưởng sâu rộng, khơng ảnh hưởng đến thi học Trung Quốc, mà ảnh hưởng đến thi học nước thuộc giới Hán hóa, có Việt Nam Chúng tơi tin rằng, ơng cha q khứ khơng người cách hay cách khác tiếp xúc với tác phẩm này, phạm vi định, dùng quan điểm trình bày để đạo q trình sáng tác phê bình thơ văn Từ lập luận nói trên, cảm nhận nhu cầu thiết việc cần đem Thi phẩm đến tay độc giả Việt Nam bắt tay vào thực công việc khó khăn thú vị Do khả có hạn, dịch chúng tơi khơng tránh khỏi sai sót, mong nhận giáo bậc cao minh gần xa Nguyễn Đình Phức viết Sài thành tháng năm Tân Hợi 247

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w