1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VĂN học THI PHÁP THƠ ĐƯỜNG TRONG “TỐNG BIỆT HÀNH” của THÂM tâm

24 76 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 53,09 KB

Nội dung

Vũ Minh Quang – Lớp Cao học: Văn học nước ngồi - Mơn: Thi pháp thơ Đường Thi pháp thơ Đường “Tống biệt hành” Thâm Tâm Trong đời người, có hội ngộ tới phút biệt ly Khoảng cách chia xa địa lý làm thấm thía nỗi lịng tri âm, người kẻ Thế nên, biệt ly hay tiễn bạn trở thành chủ đề quan trọng thơ Đường Sức ảnh hưởng Đường thi nói chung chủ đề biệt ly nói riêng vượt khơng gian thời gian Dấu ấn lưu lại tác phẩm thuộc phong trào thơ Mới Việt Nam Khi nhắc chủ đề biệt ly thơ Mới, ta không kể đến Tống biệt hành Thâm Tâm Bài thơ sáng tác vào năm 1940, khơng biết đích xác ngày Năm sau, tập Thơ Thâm Tâm chưa xuất bản, thơ đưa vào tuyển tập Thi nhân Việt Nam với lời bình Hồi Thanh: Thơ thất ngơn thực có khác thơ thất ngơn cổ phong Nhưng lại thấy sống lại khơng khí riêng nhiều thơ cổ, điệu thơ gấp, lời thơ gắt Câu thơ rắn rỏi, gân guốc Không mềm mại, uyển chuyển phần nhiều thơ Nhưng đượm chút bâng khuâng khó hiểu thời đại (Tháng 11-1941) Xin lần dẫn thơ ấy: Tống Biệt Hành -Thâm Tâm Đưa người ta khơng đưa qua sơng Sao có tiếng sóng lịng? Bóng chiều khơng thắm, khơng vàng vọt, Sao đầy hồng mắt trong? Đưa người, ta đưa người Một giã gia đình, dửng dưng Li khách! Li khách! Con đường nhỏ, Vũ Minh Quang – Lớp Cao học: Văn học nước - Mơn: Thi pháp thơ Đường Chí lớn chưa bàn tay khơng, Thì khơng nói trở lại! Ba năm mẹ già đừng mong Ta biết người buồn chiều hôm trước Bây mùa hạ sen nở nốt, Một chị, hai chị sen Khuyên nốt em trai dịng lệ sót (*) Ta biết người buồn sáng hôm nay: Trời chưa mùa thu, tươi thay, Em nhỏ ngây thơ đơi mắt biếc Gói trịn thương tiếc khăn tay Người đi? Ừ nhỉ, người thực! Mẹ coi bay, Chị coi hạt bụi, Em coi rượu say.1 Bài thơ số nhiều thi phẩm viết biệt ly đưa vào thơ Mới thời kỳ 1930 - 1945 Bài thơ mang âm hưởng bi hùng, trữ tình mãnh liệt, có lẽ văn học Việt Nam, Tống biệt hành thơ hay chủ để biệt ly Sự thành công ấy, phần không nhỏ tạo nên tiếp thu, kết hợp phát huy yếu tố thi pháp Đường thi Khơng phải ngẫu nhiên mà Hồi Thanh cho Tống biệt hành làm sống lại khơng khí riêng nhiều thơ cổ Trong chép khác, thơ Tống biệt hành cịn có thêm khổ cuối: Mây thu đầu núi, gió lên trăng Cơn lạnh chiều nao đổ bóng thầm Li khách ven trời nghe muốn khóc, Tiếng đời xơ động, tiếng hờn că Vũ Minh Quang – Lớp Cao học: Văn học nước ngồi - Mơn: Thi pháp thơ Đường Dấu ấn mà đường thi để lại thơ Thâm Tâm kể đến nhan đề: Tống biệt hành Cách đặt tên thơ theo từ Hán Việt, cách kết hợp chủ đề (“Tống biệt”) thể loại (“hành”) đặc trưng ảnh hưởng từ Đường thi Về chủ đề tên thơ cho thấy, là: tiễn đưa li biệt Nhưng nhiều ý kiến xoay quanh chữ “hành” Hành vừa có nghĩa đi, dời đi, lại có nghĩa khúc hát, ca Bởi vậy, dịch nghĩa tên số thơ Đường, người ta thường giữ nguyên chữ Trường Can hành (Thôi Hiệu), Lũng Tây hành (Trần Đào)… Theo ý kiến người viết tham khảo qua lời bình Hồi Thanh, ta thiên cách hiểu “hành” tên gọi thể loại thơ nghĩa “đi” Bởi thơ Thâm Tâm mang đậm dấu ấn Đường thi việc tiếp thu thể hành vào sáng tác điều hoàn toàn hợp lý Hành thể thơ vốn thịnh hành Trung Quốc thời Hán Nguỵ , Lục Triều, có cội nguồn từ Nhạc phủ , tức thơ phổ nhạc dùng cung cấm Khi thoát khỏi cung cấm phổ biến dân chúng, thể thơ hành trở nên phóng túng hình thức để thể rõ tình ý người viết Các thơ hành đời Đường viết nhiều đề tài : tình yêu nam nữ , chiến tranh , loạn lạc , chia li… Thời Đường , thơ hành thường viết theo thể thất ngơn (Tì bà hành – Bạch Cư Dị, Trương Can hành – Lí Bạch), ngũ ngơn (Trường Can hành –Thơi Hiệu), có trường hợp dài , ngắn tuỳ ý (Binh xa hành – Đỗ Phủ) Sách Thơ Đường (nhiều người dịch, tập, Nhà xuất Văn học, 1987) định nghĩa hành: "tên điệu ca khúc thời xưa" (tr 69-I) Sách Thơ văn Đoàn Nguyễn Tuấn (Viện nghiên cứu Hán Nôm, Nhà xuất khoa học xã hội, 1982) định nghĩ hành: "một thể thơ nhạc phủ cổ phong biến ra, Cổ bách hành Đỗ Phủ, hay Tràng Can hành Lý Bạch" (tr 60).2 Đối với thơ Đường, cách dịch sang tiếng Việt phổ biến hành hát (hành, ca) Ví dụ: Lũng Tây hành "Bài hát Lũng Tây" (Trần Đào) Trong đó, dịch giả sách Thơ chữ Hán Nguyễn Du (Nhà xuất Văn học, 1988), giữ nguyên, không chuyển hành thành "bài hát" Thơ Đường Đường thi, Ý nghĩa ca, ngâm, hành, từ, khúc nhan đề thơ cổ, Triều Nguyên, nguồn tham khảo: http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/ Vũ Minh Quang – Lớp Cao học: Văn học nước ngồi - Mơn: Thi pháp thơ Đường bốn tập sách (ví dụ: Sở kiến hành: "Bài hành điều trông thấy"; ) Như vậy, ta hiểu hiểu hành là: “bài thơ, thường đề cập đến vấn đề chung, kiện lạ, bất ngờ hay đồng cảm tạo ấn tượng mạnh mẽ; chủ thể trữ tình thường kể lại việc với tâm trạng xúc, bày tỏ thái độ, kiến; thể thơ cổ phong thường sử dụng để biểu đạt khơng bị gị bó, ràng buộc.”3 Sau đời Đường, văn học nước phương Đơng nói chung Việt Nam nói riêng, thể hành vận dụng sáng tác, kể đến thơ tiếng Sở kiến hành Nguyễn Du xếp tập Bắc hành tạp lục Nhìn chung, số lượng thơ thể hành Việt Nam không nhiều thể thơ khác Một thời gian dài sau đó, nước ta năm cuối phong trào Thơ thể hành xuất trở lại vài thơ Hành phương Nam Nguyễn Bính hành nhà thơ Thâm Tâm: Tống biệt hành, Can trường hành, Vọng nhân hành Nhiều thơ ông dù khơng có chữ hành tựa đề chung giọng điệu Như nói trên, ly biệt đề tài quen thuộc văn chương xưa Trong thơ Đường, tình bạn nói đến nhiều nên cảnh chia ly bạn bè tạo nên vần thơ tuyệt tác Lý Bạch (701-762) Mạnh Hạo Nhiên hai bạn thơ thân thiết Một lần Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng, Lý Bạch tiễn bạn lầu Hoàng Hạc, làm thơ đưa tiễn nhan đề “Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng” Cố nhân tây từ Hoàng Hạc lâu, Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu Cô phàm viễn ảnh bích khơng tận, Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu Hay Lâm giang tống Hạ Chiêm, Bạch Cư Dị (772-846) tiễn ông bạn già không nhà cửa Hạ Chiêm, mà chẳng biết đâu Thương bạn già mà long đong vất vả nên lệ trào, ướt đẫm khăn tay Bi quân lão biệt lệ triêm cân, Theo Triều Nguyên, TCSH số 156 - 02 – 2002 Vũ Minh Quang – Lớp Cao học: Văn học nước ngồi - Mơn: Thi pháp thơ Đường Thất thập vô gia vạn lý thân Sầu kiến chu hành phong hựu khởi, Bạch đầu lãng lý bạch đầu nhân Từ cảm hứng biệt ly Đường thi, thơ Việt Nam sau có nhiều tác phẩm viết đề tài Như chuyện Lưu Trần Nguyễn Triệu rời Thiên Thai có Suối tiễn oanh đưa luống ngậm ngùi ( Tản Đà -Tống biệt ) Hay Non sơng chết thêm nhục / Hiền thánh đâu học hoài ( Phan Bội Châu – Lưu biệt xuất dương) Đến Tống biệt hành Thâm Tâm, chủ đề biệt ly lần khơi dậy chất liệu đặc trưng thời đại kết hợp với nét đặc sắc thi pháp thơ Đường Có lẽ nhận thấy điều rõ nét khổ thơ đầu tiên: Đưa người ta khơng đưa qua sơng Sao có tiếng sóng lịng? Bóng chiều khơng thắm, khơng vàng vọt, Sao đầy hồng mắt trong? Dịng sơng thực thể hữu hình ngăn cách địa lý, qua thơ văn, trở thành biểu tượng chia ly, khái niệm vơ hình khơi gợi chảy trôi thời gian, ngăn cách thời gian, khứ Dòng sơng với dịng chảy biểu trưng cho dòng thời gian bất khả qui hồi, từ hệ dịng sơng mang thêm ý niệm mát lãng quên Sự chia tách địa lý tô đậm thêm quan niệm ranh giới biểu tượng lòng người với vật gắn liền với nó: dịng nước chảy, bãi sơng, đị, bến nước… Những vật vào tiềm thức người biểu tượng giã biệt, xa cách Ngay thơ Đường chủ đề ly biệt, ta bắt gặp hình ảnh tương tự: Sinh ly biệt - Bạch Cư Dị ( )Hoàng hà thủy bạch hoàng vân thu Hành nhân hà biên tương đối sầu Thiên hàn dã khoáng hà xứ túc Vũ Minh Quang – Lớp Cao học: Văn học nước ngồi - Mơn: Thi pháp thơ Đường Đường lê diệp chiến phong sưu sưu( ) Biệt ly lúc sống “…Hoàng Hà trắng nước, vàng mây thu Người sơng bến ngó sầu Đường xa trời lạnh nơi nao nghỉ? Cành lê đập gió vi vu…” Cảnh biệt ly lúc sống qua thơ Bạch Cư dị trở nên lạnh lẽo buồn đến thê lương Sơng Hồng Hà rộng lớn, bến sơng mênh mang mà hiu quạnh dịng sơng khơng n ả, tơ đâm thêm nỗi lịng nặng trĩu âu lo mà nỗi buồn chia cách người kẻ Các biệt ly thơ Đường dường khơng thể thiếu hình ảnh sơng: Li tâm bất dị Tây giang thuỷ (Tình li biệt chẳng khác dịng nước sơng -Hứa Hồn Hay: Sổ phong địch ly đình vãn Quân hướng Tiêu Tương, ngã hướng Tần (Trịnh Cốc – Hoài thượng biệt hữu nhân) (Vài tiếng sáo theo gió vi vút, đình ly biệt buổi chiều hôm Anh tới vùng sông Tiêu, sông Tương, tới đất Tần) Biểu tượng sơng, có lúc, vào trang thơ với tên gọi cụ thể, tên đủ khiến người dân Trung Quốc tự hào: Trường Giang, Hoàng Hà, Mịch La, Dịch Thủy, sơng đất Thục, dịng nước Trường An… Những dịng sơng gắn liền với chia ly bao người tên tuổi: Lý Bạch (Thiên mạt hoài Lý Bạch - Đỗ Phủ), Kinh Kha (Dịch thủy tống biệt - Lạc Tân Vương), Mạnh Hạo Nhiên (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng - Lý Bạch), hay gợi lên nỗi nhớ xa cách người với miền đất thời giàu có, phồn hoa: đất Thục, Trường An (Lệ nhân hành - Đỗ Phủ; Trường hận ca - Bạch Cư Dị),… Tình cảm lớn nhà thơ tràn trề dịng sơng lớn Hiện diện nẻo đường, tồn với không gian thời gian, dịng sơng trở thành hình ảnh thuộc loại đặc sắc thơ Đường Các nhà thơ thích tìm cảm hứng từ dịng sơng, chun chở nhiều ý nghĩa sâu xa: dịng hồi niệm, dòng thời gian, dòng đời, đất rộng trời dài, dòng cảm Vũ Minh Quang – Lớp Cao học: Văn học nước ngồi - Mơn: Thi pháp thơ Đường xúc đơn, sầu nhớ q hương Hình ảnh dịng sơng lên cảnh biệt ly từ câu thơ mở đầu tạo liên tưởng xa cho người đọc Đó câu chuyện tráng sĩ Kinh Kha, người nước Tề, thời chiến quốc Chàng vốn kiếm khách tiếng Lúc ấy, nước Tần âm mưu muốn diệt nước Yên Đôi bên binh lực chênh lệch quá, Yên liệu không chống nổi, nảy ý cho người sang Tần ám sát Tần Thủy Hoàng Thế nhưng, người may mắn không đổi dời lịch sử, chuyến sang sông lại thành nguồn cảm hứng lâu bền cho sáng tác văn nghệ khắp Á Đông Khi Tần đem quân uy hiếp nước Yên , thái tử Đan nhờ Kinh Kha có làm dịch thuỷ (Bài ca sơng Dịch) ,tỏ rõ tâm mình: Phong tiêu tiêu Dịch thuỷ hàn, Tráng sĩ khứ bất phục hồn (Gió vi vu ,sơng Dịch lạnh , Tráng sĩ khơng trở về) Việc hành thích Tần vương Kinh Kha không thành Chàng bị đâm chết cung điện Tần Nhưng câu chuyện Khinh Kha sống đời văn chương Đời Đường, Lạc Tân Vương có thơ Dịch thuỷ tống biệt nhắc chuyện Kinh Kha với bao cảm khái: Thử địa biệt Yên Đan Tráng sĩ phát xung quan Tích thời nhân dĩ Kim nhật thủy hàn (Đất từ biệt Yên Đan, Tóc đầu đứng ngược, máu hờn nóng sơi Người xưa khuất bóng rồi, Ngày cịn thấy nước trôi lạnh lùng.) (Trần Trọng Kim dịch) Tống biệt hành gợi nhớ chuyện Kinh Kha , song không diễn lại y chuyện xưa, bởi: Đưa người,ta không đưa qua sông Cuộc đưa tiễn diễn địa điểm không rõ ràng, chắn dòng song nào, nơi Vũ Minh Quang – Lớp Cao học: Văn học nước - Môn: Thi pháp thơ Đường mang đậm biểu tượng chia ly Dẫu cảnh hay lòng người buồn hiu hắt ,chất chứa đầy tâm trạng : Sao có tiếng sóng lịng? Bóng chiều khơng thắm ,khơng vàng vọt, Sao đầy hồng mắt trong? Dường ngoại cảnh không định đếntâm trạng: khơng có bờ sơng lịng dậy sóng; buổi chiều bình yên mắt đẫm ánh tà dương! Đây cách diễn tả đặc biệt Thường người ta hay lấy cảnh vật để tả nỗi lòng, Nguyễn Du viết truyện Kiều: Người buồn cảnh có vui đâu Nhưng nhà thơ Mới Thâm Tâm vẽ lên tranh ngược sáng, làm tâm trạng bật hẳn lên Nỗi buồn ,sự tê tái mang âm thanh, đường nét (tiếng song), chứa đựng màu sắc (không thắm, không vàng vọt) lưu dấu khoảnh khắc thời gian (hồng hơn) Hứng ký thơ khơi gợi qua nỗi niềm biệt ly cách kế thừa cấu tứ Đường thi Thâm Tâm khiến cho thơ thêm đậm đà phong vị Đối ngẫu thơ, trước hết thể qua việc tạo dựng mối quan hệ đối lập khơng-có bốn câu thơ mở đầu Khơng dừng lại đó, Thâm Tâm kiến tạo đối ngẫu xuyên suốt thơ nhiều cấp độ từ hình ảnh đến ý thơ, tứ thơ, hay từ ngữ có tính biểu tượng đến dịng thơ, khổ thơ với Có thể dẫn như: Khơng qua sóng – Có tiếng Sóng Bóng chiều khơng thắm, khơng vàng vọt – Đầy hồng Đầy hồng (ngoại cảnh) - Trong mắt (Nội tâm) Một giã gia đình - Một dửng dung Chí lớn - Con đường nhỏ Bàn tay không - Không trở lại Mẹ, chị, em – Lá bay, hạt bụi, rượu say Thâm Tâm phát nét đối lập mà thống để tạo dựng hàng loạt mối quan hệ: bề – bên trong; người giả - người thực; dửng dưng, lạnh lùng - buồn bã, dằn vặt… để khắc hoạ tâm trạng, ý chí, khát vọng Vũ Minh Quang – Lớp Cao học: Văn học nước ngồi - Mơn: Thi pháp thơ Đường li khách thông qua cảm nhận người đưa tiễn Người (li khách) người khác thường, bề dửng dưng với tất cả, vượt lên trở lực riêng tư để thực chí lớn Đưa người, ta đưa người ấy, Một giã gia đình, dửng dưng… - Li khách! Li khách! Con đường nhỏ, Chí nhớn chưa bàn tay khơng, Thì khơng nói trở lại! Ba năm, mẹ già đừng mong Các từ ngữ "một", "giã", "không bao giờ", "đừng" cực tả rắn rỏi dứt khoát tưởng chừng khơng ngăn cản tâm người Ngày từ đầu thơ, hứng tượng đậm chất biệt ly với việc khơi gợi hình ảnh dịng sơng bóng chiều có phần giống thơ Đường: Q hương khuất bóng hồng /Trên sơng khói sóng cho buồn lịng ai? (Thơi Hiệu – Hồng Hạc lâu), Thế nhưng, dịng sơng, bóng chiều thi cảnh bao phân li thơ cổ bị phủ định để thay giới nội tâm người đại Bút pháp lấy cảnh ngụ tình thơ cổ hồn tồn bị phá vỡ Khơng sử dụng đối ngẫu để tạo khơng khí thơ xưa, Thâm Tâm cịn dung đối ngẫu để cách tân phá vỡ khơng gian có tính chất huyền thoại Thi cảnh vốn có Đường thi thực chất vị gạt qua hết, người thực trở thành sinh thể độc lập với khả tự khẳng định thể nội tâm Trái tim tự mang dịng sơng tiễn đưa ánh mắt mang chân trời hồng li biệt Cái tơi cá nhân giải phóng (điểm bất thô đồng thời thể hiện), bé nhỏ mang chiều kích lớn lao đất trời, vẻ đẹp nhân gian, khác với ta hịa nhập khơng gian đất trời vũ trụ Đường thi Tạo nghịch lí ngoại cảnh nội tâm, Thâm Tâm dựng lên đầy đủ xung đột hai thời đại thi ca đối thoại có tính chất thơ cổ thơ Từ đấy, âm hưởng bi tráng thơ, khúc tráng ca nỗi bi thương phút li biệt khơng hài hịa nhiều thơ cổ mà phân xuất làm hai nửa đối nghịch cấu trúc văn nghệ thuật Vũ Minh Quang – Lớp Cao học: Văn học nước - Môn: Thi pháp thơ Đường Người làm ta liên tưởng đến Kinh Kha, thân hình ảnh li khách lại có phần gần gũi với khách chinh phu Tiếng gọi bên sông Thế Lữ: Ta theo đuổi bước tương lai, Đẻ lại bên sơng kẻ ngậm ngùi Chí nặng bốn phương trời nước rộng, Từ thêm bận nỗi thương Những gần mà không giống Trong số thơ ỏi Thâm Tâm trước năm 1945, chuyện khơng nói Tống biệt hành Ở Tráng ca (1994), có Bọn ta lớp lìa nhà Ở Can trường hành (1944), có Chàng bậc trẻ khơng biết sợ… Người khốc vào hình bóng tráng sĩ thơ xưa, định đồng li khách vào vai tráng sĩ ấy, bốn năm sau viết Tống biệt hành, Thâm Tâm viết Vọng nhân hành (1944) có câu: Sông Hồng xưa sông Dịch Ta ghét hoài câu "nhất khứ hề"… Người li khách đâu? Bài thơ khơng có lời làm rõ điều ấy, biết đối lập với chí lớn đường nhỏ dẫn xa vào vơ định Khơng khó hiểu gọi chí nhớn thơ khơng biết Nó mơ hồ Con đường nhỏ chẳng qua chứng tỏ bế tắc lí tưởng tơi buổi giao thời Thế nên: Sông Hồng xưa sông Dịch/ ta ghét hoài câu “nhất khứ hề” (Vọng nhân hành) việc Thâm Tâm nhại thể loại, nhại phong cách nhại giọng điệu ngôn ngữ thi ca cổ không kế thừa dấu ấn Đường thi mà cịn dùng điều để “giải huyền thoại” Tống biệt hành Tống biệt hành đâu tiễn đưa cá nhân quan hệ đời thường mà mang âm hưởng tiễn đưa mang tính thời đại – lịch sử, cũ kĩ buổi giao thời Có lẽ phải tâm thời đại ấy, cắt nghĩa phần tứ thơ Tống biệt hành Vào năm bốn mươi kỷ XX, thi đàn lãng mạn Việt Nam, Thâm Tâm, Trần Huyền Trân, Nguyễn Bính có thơ giống nhau: "Nằm thép gỉ son mòn - Cái mát, lần khân" (Độc hành ca - Trần Huyền Trân); "Ta biết đâu - Đã 10 Vũ Minh Quang – Lớp Cao học: Văn học nước ngồi - Mơn: Thi pháp thơ Đường phong n lộng bốn trời - Thà ngồi chợ - Uống say mà gọi nhân ơi" (Hành phương Nam - Nguyễn Bính) Phải chăng, sống thực trở nên bối ngột ngạt, nhà trhơ thời khao khát đi? Nhưng phần lớn khúc hành, ca giải toả tâm trạng bối, sống thực nhà thơ quẩn quanh khuôn đời chật hẹp Tinh thần nói lên rõ thơ Hàn Mặc Tử : "Đi, đi, nơi vơ định - Tìm phi thường, ước mơ" (Đời phiêu lãng) Nhân vật người Tống biệt hành dù có gợi lại khơng khí cổ xưa, dù có gắng gượng chống chọi tiếng thổn thức sâu thẳm từ tâm hồn dáng vẻ kiêu dũng bề ngoài, sản phẩm túy lãng mạn Những biến đổi cảm xúc tinh tế nhân vật li khách tái nhìn khách thể, người bạn thân li khách hay thâm Tâm? Ta biết người buồn chiều hôm trước Bây muà hạ sen nở nốt Môt chị, hai chị sen Khuyên nốt em trai dịng lệ sót Ta biết người buồn sáng hơm nay: Trời chưa mùa thu, tươi thay, Em nhỏ ngây thơ đơi mắt biếc Gói trịn thương tiếc khăn tay "Ta biết" "ta thấy" tức người lại hiểu nỗi niềm sâu thẳm cõi lịng người Góc nhìn phác họa lại người thật li khách qua đồng cảm người lại Đằng sau cốt cách rắn rỏi, dửng dưng chiều sâu nội tâm Đó nỗi buồn day dứt, dằn vặt, xót xa li khách trước tình cảm gia đình thiêng liêng Phép đối ngẫu đoạn mở rộng hình thức quy mô lớn hơn, mức khổ thơ: Ta biết người buồn chiều hôm trước (…) Ta biết người buồn sáng hơm Hình ảnh mùa hạ sen nở nốt người chị sen đặt buổi chiều gợi nên màu sắc úa tàn, yếu ớt Khơng khí Đường thi lần xuất Chị sen, 11 Vũ Minh Quang – Lớp Cao học: Văn học nước ngồi - Mơn: Thi pháp thơ Đường mềm yếu có lứa có thì, cuối hạ đầu thu đất trời hay chiếu tàn đời người “E hương sắc tàn phai” (Phù Dung- Lý Bạch) Đối lập với sáng hôm nay, bầu trời tươi đẹp mùa thu níu lịng người, em nhỏ thơ ngây biểu tượng khơi gợi sức sống, tuổi trẻ, tương lai Nhưng chị, em yếu đuối cần chở che Giữa hai đầu đối lập ấy, li khách trụ cột nâng đỡ cho mái nhà, nơi có mẹ già, hai chị em thơ Đối ngẫu không dừng lại nội dung hay hứng tượng mà biểu đạt luật vận vị khơng hai khổ thơ này, mà cịn khổ thơ với toàn tác phẩm Tống biệt hành cấu trúc phương thức nghịch âm, bất tuân theo niêm luật vốn có thể hành Có câu thơ tồn bằng: Đưa người ta khơng đưa qua sơng; chen vào câu thơ trắc chiếm ưu thế: Sao có tiếng sóng lịng? Tiếng trắc bn liền sau dải tiếng vang động giọt nước vào mặt phẳng tĩnh lặng mơ màng Tựa hồ ếch nhảy vào ao cũ thơ Haiku, động làm tĩnh vắng lặng (Ao cũ/ Con ếch nhảy vào/ Vang tiếng nước xao – Basho) Trong cõi mơ màng tĩnh lặng vẻ ngồi có âm vang sống động bên Điều phát huy cao độ Tây Tiến Quang Dũng sau Nhưng Tây Tiến, tổng thể hòa âm nghịch âm với đan xen đặn âm - trắc Trong Tống biệt hành, hệ thống âm - trắc bị phân xuất làm hai nửa đối chọi Nửa đầu gieo vần – vang - cao (sông, lịng, trong, khơng, mong) dựng dậy ngang tàng khí khái hiệp khách giang hồ Nửa sau gieo vần trắc – tắc (vọt, trước, nốt, sót) tiếp liền với vần – khép - trầm (nay, thay, tay, bay, say) khơi sâu vào u uất, bế tắc phận người Vần chân tạo nên dư âm giai điệu, điểm nhấn tiết tấu vốn thường thấy thể hành lại bị đặt vừa va đập vừa phân li thành hai đối cực trắc Hai sóng âm bị dội ngược sau tác động khơng hịa hợp, gây ấn tượng tương phản giằng xé nội tâm Thâm Tâm xây dựng hình tượng nghệ thuật tương phản nhằm tô đậm thống hành động, ý chí li khách Tạo dựng nên mối quan hệ, nhà thơ mở cho người đọc nhận có ẩn chứa khơng, thực ẩn chứa hư cuối hình ảnh người mang dáng dấp trượng phu nhiều người ngưỡng mộ Sự đối ngẫu không dừng lại quy mơ dịng hay khổ, mở rộng tồn cục thơ Thậm chí, cịn tạo nên mâu thuẫn hình ảnh nhân vật Cái khí lạnh lùng thay giai điệu lưu luyến Nếu thơ giao 12 Vũ Minh Quang – Lớp Cao học: Văn học nước ngồi - Mơn: Thi pháp thơ Đường hưởng hai dịng chảy xúc cảm hai phần thơ nghịch âm xung đột đầy kịch tính Hình thức điệp cú pháp Ta biết người buồn chiều hôm trước Ta biết người buồn sáng hôm kéo dài âm hưởng khúc bi ca, đối chọi, lấn át tiêu hủy khúc tráng ca ý chí tưởng chừng mạnh mẽ vô định Thâm Tâm mượn cổ điển tạo chi tiết có tính cổ điển khơng thể nói thơ Tống biệt hành mang âm hưởng bi tráng theo nghĩa cổ điển, chưa cho thấy rõ ràng bi hùng ca với giọt nước mắt lớn lao hay hi sinh cao Nó bàn cân bị xơ lệch bên lí tưởng chưa rõ ràng thăng hoa đến mức hão huyền với bên tình cảm đau thương nặng nề thực Đồng thời, xung đột nội tâm đẩy lên cao ngoại cảnh tình người Thâm Tâm khơng dùng phép phủ định ngoại cảnh mà dùng ngoại cảnh (đồng thời không-thời gian nghệ thuật) tạo nghịch lí với tình người Cuộc chia li diễn tổ ấm gia đình thật lạnh lẽo li khách Và rồi… Người đi? Ừ nhỉ, người thực! Mẹ coi bay, Chị coi hạt bụi, Em coi rượu say Người lại tin đưa tiễn thật nên có "sóng lịng", "hoồng mắt" mà li khách khơng tin có thật: "Người đi? Ừ nhỉ, người thực!" Câu thơ diễn tả bàng hoàng, ngỡ ngàng người tiễn tưởng tình cảm người thân níu kéo li khách lại Làm đành lịng trước cảnh mẹ già, cảnh chị gái "Khun nốt em trai dịng lệ sót" , cảnh em gái "Gói trịn thương tiếc khăn tay" ? Điều nhằm khắc hoạ thêm tâm thực tự nguyện đầy lãng mạn với khát vọng cao đẹp li khách Khơng phải tiếng kêu Li khách! Li khách! vẻ thán phục kiêu hãnh mà nửa ngạc nhiên nửa ngậm ngùi: Người đi? Ừ nhỉ, người thực! Tống biệt hành, thế, nói lại nhiều Bởi chuyến không rõ ràng, lại cịn nặng trĩu Thủ pháp gợi - thủ 13 Vũ Minh Quang – Lớp Cao học: Văn học nước ngồi - Mơn: Thi pháp thơ Đường pháp quen thuộc Đường thi nhà thơ vận dụng để thể khát vọng thực chí lớn li khách Khi Thâm Tâm cực tả tình cảm tiếc thương, níu kéo người thân để cực tả ý chí khơng lay chuyển người Tác giả tạo mối quan hệ tin – không tin để tô đậm thêm ý Thơ Mới đại thể chưa thoát khỏi hấp lực thơ cổ Thể thơ, nhạc điệu thơ Thơ Mới dựa thơ ca truyền thống Nó nới giãn diện tích câu thơ, khổ thơ truyền thống cho vừa khát vọng tơi cá nhân tìm đường giải phóng Thâm Tâm với Tống biệt hành dùng lại chất liệu thơ, âm hưởng thơ cổ ý thức phục cổ để phục sinh cách tồn diện tưởng chừng bị khai tử: thể hành cổ kính, đề tài tống biệt với người – li khách xưa cũ, kể chất liệu thơ: sơng, sóng, bóng chiều, hồng hơn, sen, lệ, màu thu, bay, hạt bụi, rượu say quen thuộc đến mức mịn nghĩa, khơng điệu thơ gấp, lời thơ gắt, câu thơ rắn rỏi, gân guốc tác giả Thi nhân Việt Nam nói Bài thơ cịn nhại cổ để đoạn tuyệt cũ khai sinh Ta người hay li khách phương tiện để làm nên phân li buổi giao thời, diễn đối thoại ngầm tranh chấp lại Theo lí thuyết liên văn Kriteva, Tống biệt hành không sản phẩm độc sáng Thâm Tâm, chứa đựng nhiều văn khác trước thời, hữu vắng mặt với phương thức trích dẫn chuyển hóa, lặp lại giễu nhại để tạo nên văn mới: cách nhìn, thái độ, tư tưởng, giọng điệu, nhạc điệu chiều sâu cấu trúc ngơn từ Vì thế, đến khơng cần phải bàn cãi “hồng mắt ai” hay phân biệt đâu “ta”, đâu “ly khách”? Bởi gán ghép vào kiện lịch sử suy diễn làm hạn chế thêm khả tạo nghĩa vẻ đẹp mơ mộng từ nội văn Kế thừa khơng lặp lại, Thâm Tâm tạo nên sức sống diệu kỳ cho Tống biệt hành Thi pháp thơ Đường sử dụng khéo léo làm giàu thêm nhiều tầng ý nghĩa, tạo nên thành công đặc sắc nội dung lẫn hình thức cho tác phẩm Đặc biệt, kế thừa cấu tứ thơ Đường vận dụng sáng tạo linh hoạt thơ nói chung hình ảnh ly khách nói riêng giúp cho tác giả thể sâu sắc nhìn đa chiều "vẻ đẹp người cao 14 Vũ Minh Quang – Lớp Cao học: Văn học nước - Mơn: Thi pháp thơ Đường tồn biểu chân thật nhân tính, đầy tinh thần nhân đạo" (Trần Đình Sử) 15 Vũ Minh Quang – Lớp Cao học: Văn học nước ngồi - Mơn: Thi pháp thơ Đường Tài liệu tham khảo Hoài Thanh, Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học (2006) Nguyễn Đình Phức, Thi pháp thơ Đường, NXB ĐHQG TpHCM 2013 Nguyễn Văn Dân, Phương Pháp luận nghiên cứu văn học, NXB KHXH 2012 Châu Minh Hùng, Phục cổ hay nhại cổ - Trường hợp "Tống biệt hành", http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn Hồ Thuý Ngọc, "Tống biệt hành" Thâm Tâm, http://chutluulai.net/forums/showthread.php?t=6759 Triều Nguyên, Ý nghĩa ca, ngâm, hành, từ, khúc nhan đề thơ cổ, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn *Các trích dẫn thơ tham khảo từ http://thivien.net 16 Vũ Minh Quang – Lớp Cao học: Văn học nước ngồi - Mơn: Thi pháp thơ Đường Phụ lục 黃黃黃黃黃黃黃黃黃黃 故故故故故故故故 故故故故故故故故 故故故故故故故故 故故故故故故故故 Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng - Lý Bạch Cố nhân tây từ Hoàng Hạc lâu, Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu Cơ phàm viễn ảnh bích khơng tận, Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu Lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng (Người dịch: Trần Trọng San) Bạn cũ dời chân Hoàng Hạc lâu Tháng ba hoa khói xuống Dương Châu Bóng buồm chìm lẫn trời biếc Chỉ thấy Trường Giang chảy mau 黃黃黃黃黃 故故故故故故故故 故故故故故故故故 故故故故故故故故 故故故故故故故故 Lâm giang tống Hạ Chiêm 17 Vũ Minh Quang – Lớp Cao học: Văn học nước ngồi - Mơn: Thi pháp thơ Đường - Bạch Cư Dị Bi quân lão biệt lệ triêm cân, Thất thập vô gia vạn lý thân Sầu kiến chu hành phong hựu khởi, Bạch đầu lãng lý bạch đầu nhân Tới sơng tiễn Hạ Chiêm (Nguồn thivien.net, tạp chí Ngày nay, số 124, 21-8-1938) Muôn dặm thương anh, lệ biệt sầu Bảy mươi tuổi tác cửa nhà đâu ? Buồn trơng trận gió theo thuyền Sóng bạc đầu quanh khách bạc đầu 黃黃黃黃 故故故故故故故故 故故故故故故故故 故故故故故故故故 故故故故故故故故 故故故故故故故故 故故故故故故故故 故故故故故故故故 故故故故故故故故 黃黃黃 食食食食食食食 食食食食食食食 食食食食食食食 食食食食食食食 食食食食食食食 18 Vũ Minh Quang – Lớp Cao học: Văn học nước - Môn: Thi pháp thơ Đường 食食食食食食食 食食食食食食食 食食食食食食食 食食食食食食食 食食食食食食食 食食食食食食食 食食食食食食食 食食食食食食 食食食食食食食 食食食食食食食 食食食食食食食 Sinh ly biệt - Bạch Cư Dị Thực bá bất dị thực mai nan Bá khổ mai toan Vị sinh biệt chi vi nan Khổ tâm toan can! Thần kê tái minh tàn nguyệt Chinh mã liên tê hành nhân xuất Hồi khan cốt nhục khốc Mai toan bá khổ cam mật Hoàng hà thủy bạch hoàng vân thu Hành nhân hà biên tương đối sầu Thiên hàn dã khoáng hà xứ túc Đường lê diệp chiến phong sưu sưu Sinh ly biệt! Sinh ly biệt! Ưu tùng trung lai vô đoạn tuyệt Ưu cực tâm lao huyết khí suy Vị niên tam thập sinh bạch phát 19 Vũ Minh Quang – Lớp Cao học: Văn học nước ngồi - Mơn: Thi pháp thơ Đường Biệt ly lúc sống (Người dịch: Khương Hữu Dụng) Khơn ngậm bồ hịn, khó nuốt mơ, Bồ hịn đắng, mơ chua Chưa gay sống mà ly biệt, Chua đắng lịng nói chẳng ra! Trở giục canh gà, trăng xế khuất, Hí rân ngựa chiến, người xa tếch Quay nhìn ruột thịt, khóc òa lên, Đắng chua mật Trắng sơng nước, vàng mây thu Người sơng bến ngó sầu Đường xa trời lạnh nơi nao nghỉ? Cành lê đập gió vi vu Sống ly biệt! Sống ly biệt! Lo từ đâu đến xua khơng hết? Lịng nhọc lo hồn khí huyết suy, Chưa ba mươi tuổi đầu pha tuyết 黃黃 故故故故故故 故故故故故故 故故故故故故 故故故故故故 故故故食食食 故故故故故故 故故故故故故 故故故故故故 20 Vũ Minh Quang – Lớp Cao học: Văn học nước ngồi - Mơn: Thi pháp thơ Đường 故故故故故故 故故故故故故 Phù dung -Lý Bạch Bích hà sinh u tuyền, Triêu nhật diễm thả tiên Thu hoa mạo lục thuỷ, Mật diệp la yên Tú sắc phấn tuyệt thế, Hinh hương thuỳ vị truyền? Toạ khán phi sương mãn, Điêu thử hồng phương niên Kết vị đắc sở, Nguyện thác hoa trì biên Hoa phù dung (Người dịch: Điệp Luyến Hoa) Suối ẩn sen ngọc, Trời sớm sáng lại tươi Hoa thu lồng nước biếc, Khói xanh cuộn dày Màu phấn xưng tuyệt thế, Lưu hương có ai? Ngồi ngắm sương giăng khắp, E hương sắc tàn phai Nếu thành cỏ, Nguyện bén rễ nơi 21 Vũ Minh Quang – Lớp Cao học: Văn học nước ngồi - Mơn: Thi pháp thơ Đường Xuất dương lưu biệt - Phan Bội Châu Sinh vi nam tử yếu hy kỳ, Khẳng hứa càn khôn tự chuyển di Ư bách niên trung tu hữu ngã, Khởi thiên tải hậu cánh vô thuỳ Giang sơn tử hĩ sinh đồ nhuế, Hiền thánh liêu nhiên tụng diệc si Nguyện trục trường phong Đông hải khứ, Thiên trùng bạch lãng tề phi Lưu biệt xuất dương (Người dịch: Tôn Quang Phiệt) Làm trai phải lạ đời Há để càn khôn tự chuyển dời Trong khoảng trăm năm cần có tớ Sau mn thuở há không ? Non sông mất, sống thêm nhục Hiền thánh cịn đâu, học hồi Muốn vượt bể Đơng theo cánh gió Mn trùng sóng bạc tiễn khơi Tống biệt -Tản Đà Lá đào rơi rắc lối thiên thai, Suối tiễn oanh đưa luống ngậm ngùi! Nửa năm tiên cảnh, Một bước trần ai, Ước cũ dun thừa thơi! Đá mịn, rêu nhạt, 22 Vũ Minh Quang – Lớp Cao học: Văn học nước ngồi - Mơn: Thi pháp thơ Đường Nước chảy, huê trôi, Cái hạc bay lên vút tận trời! Trời đất từ xa cách Cửa động, Đầu non, Đường lối cũ, Ngàn năm thơ thẩn bóng trăng chơi Vọng nhân hành - Thâm Tâm Thăng Long đất lớn chí tung hồnh Bàng bạc gương hồ ánh mắt xanh Một lứa chung tình từ tứ chiếng Hội vầy tiệc quần anh Mày gươm nét mác chữ nhân già Hàm bạnh hình đồi, lưng cỗi đa Tay yếu tay mạnh dắt Chưa ngất men trời rượu cha Rau đất cá sông gào chẳng đủ Nổi bùng tiệc trận phong ba Rằng: "Đương gió bụi mờ tơi tả Thiên hạ phải dùng thơ chúng ta!" Thơ ngâm giở giọng, thời chưa thuận Tan tiệc quần anh, người nuốt giận Chim nhạn, chim hồng rét mướt bay Vuốt cọp, chân voi cịn lận đận Thằng thí cho nhàm sức võ sinh Thằng bó văn chương đơi gối hận Thằng thư trói buộc, thằng giã quê 23 Vũ Minh Quang – Lớp Cao học: Văn học nước ngồi - Mơn: Thi pháp thơ Đường Thằng phấn son nhơ chửa về! Sông Hồng xưa sơng Dịch Ta ghét hồi câu "nhất khứ hề" Ngồi phố mưa bay: xuân bốc rượu Tấc lòng mong mỏi cháy tê tê - Ới bạn tác ngồi trơi giạt Chẳng đọc thơ ta tất (1944) 24 ... Cao học: Văn học nước ngồi - Mơn: Thi pháp thơ Đường Dấu ấn mà đường thi để lại thơ Thâm Tâm kể đến nhan đề: Tống biệt hành Cách đặt tên thơ theo từ Hán Việt, cách kết hợp chủ đề (“Tống biệt? ??)... Quang – Lớp Cao học: Văn học nước ngồi - Mơn: Thi pháp thơ Đường Tài liệu tham khảo Hoài Thanh, Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học (2006) Nguyễn Đình Phức, Thi pháp thơ Đường, NXB ĐHQG... Tống biệt hành, thế, nói lại nhiều Bởi chuyến không rõ ràng, lại cịn nặng trĩu Thủ pháp gợi - thủ 13 Vũ Minh Quang – Lớp Cao học: Văn học nước ngồi - Mơn: Thi pháp thơ Đường pháp quen thuộc Đường

Ngày đăng: 09/06/2021, 11:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w