ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đề tài: Ý thức nữ quyền “Balzac cô bé thợ may…” GVHD: TS Trần Lê Hoa Tranh HVTH: Đặng Ngọc Ngận TP Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 03 năm 2014 Ý thức nữ quyền “Banzac cô bé thợ may …” Một câu chuyện thần thoại Hy Lạp kể rằng, Thượng đế lấy vẻ đầy đặn mặt trăng, đường uốn cong loài dây leo, dáng run rẩy loài cỏ hoa…đem thứ hỗn hợp lại, nặn thành người phụ nữ Quả thật, phụ nữ linh hồn sống mn lồi Phụ nữ chiếm nửa giới, có lẽ thế, mà văn học - gương trung thành, phản chiếu địa hạt sống, thể người phụ nữ cách đầy đủ tinh tế Có thể nói, tác phẩm buộc người đọc phải nhận chân cách đầy trách nhiệm với nữ giới tác phẩm Balzac cô bé thợ may Trung Hoa Với tác phẩm này, Đới Tư Kiệt thể cách đầy mẻ ý thức nữ quyền từ cô bé thợ may núi Phượng Hồng nói riêng, xã hội Trung Hoa Cách mạng Văn hóa nói chung Thật vậy, Cách mạng văn hóa diễn hình dạng người từ bỏ văn minh để đến với giới tối tăm, dốt nát ngu muội Qua trang viết tác giả, ta nhận hình ảnh người Mao ngược lại với phát triển quy luật Trong bối cảnh Cách mạng văn hóa ấy, Đới Tư Kiệt cho người đọc hình dung ấu trĩ Hay cụ thể hình ảnh người mà vị trưởng làng đáng kính tìm đến để nhổ sâu cho mình, “trưởng làng nhổ sâu về, ơng ta nói: Đồ chó đẻ, đồ lang vườn ngu ngốc, sâu khơng nhổ lại nhổ lành kế bên”, phải mật mã ngầm mà tác giả muốn thể hiện, rõ ràng trưởng làng chối bỏ người nha sĩ tuyệt vời với tội nói việc “bắt sâu” cho Mao Để tìm đến với người vô sản mà ông phải thừa nhận “chó đẻ”, “lang vườn ngu ngốc” Và với việc sâu không tài rời xa nơi miệng trưởng thôn, ông ta buộc lịng tìm đến Lạc với cách “dỗ lạ lùng: Cháu Lạc này, bác cháu thấy ba cháu làm chuyện ngàn lần rồi: Khi thiếc chảy ra, cháu cần nhét vào mục để giết sâu, không? Là nha sĩ lừng danh, cháu chuyện Bác nhờ cháu chữa cho bác” Đến đây, người đọc nhận thấy rằng, người cố gắng theo đường lối Mao phải chấp nhận cúi đầu trước điều thật, người Và điều mà người phụ nữ Đô Thành – mẹ Bốn Mắt nhận định với Mã “Lúc này, dốt nát thời trang, Trang ngày lại cần có bác sĩ giỏi” Và thật, khơng phải ngẫu nhiên mà tác giả người phụ nữ đến với miền sơn cước, tác giả nhân vật xuất vị quan, ngồi chiễm chệ đôi vai người “khiêng kiệu“ Mẹ Bốn Mắt chối cãi buổi tối Bà đẹp cách riêng Bà cài đóa hoa ngực, có lẽ hoa đinh hương Nước da bà rực rỡ, tôn thêm nhờ áo khoác nhung màu lục, tương phản với mặt đen sạm dân sơn cước” Bên cạnh phục trang người đàn bà hình ảnh áo mà mẹ Bốn Mắt cịn đan chưa hồn thiện, khiến người thán phục Đới Tư Kiệt cắt đặt cho vùng sơn cước hẻo lánh người “may áo mới”; câu chuyện cha cô bé thợ may đến khiến cho dân làng tâm tù túng nhiên mở hội, “đó kỳ hội dài, náo loạn, đàn bà gái lứa tuổi, đơn sơ xinh xắn, giàu nghèo, thi đua vải vóc, rẻo viền, ruy băng, khuy nút, chí may tủ áo mơ ước họ nhìn họ lúc thử y phục, Lạc kinh ngạc thấy học khích động làm sao, lịng khát khao áo khiến họ nóng nảy, tự nhiên đến Rõ ràng khơng chế độ trị nào, nghèo khốn ngăn khơng cho phụ nữ muốn mặc đẹp: ước muốn xưa trái đất, xưa ước muốn có con” Thế ta thấy rằng, cảm giác mà người xã hội Trung Hoa lúc bị chụy đựng tù túng dường nào, nhìn thấy điều ấy, qua ngịi bút mình, phải Đới Tư Kiệt muốn thay đổi ấu trĩ ấy, cách mạng giới Và có lẽ nằm chung dòng chảy thở thời đại, tác giả lên tiếng để giải phóng cho cá nhân người bị lôi vào tháng ngày tủi cực nói chung, người phụ nữ nói riêng mà Đới Tư Kiệt thể lên trang viết với cảm xúc, ý kiến, lối viết mang đậm ý thức nữ quyền Một cách hiểu thông dụng Nữ quyền Quyền bình đẳng phụ nữ lĩnh vực kinh tế, xã hội giáo dục Khái niệm Nữ quyền hiểu cấp độ rộng quyền lợi người phụ nữ đặt tương quan với quyền lợi nam giới để đạt tới gọi nam nữ bình quyền Ở cấp độ hẹp Nữ quyền có mối liên quan với khái niệm giới tính, phái tính văn học Nếu “giới tính”; “phái tính” cơng cụ để khu biệt đặc tính hai phái (nam; nữ) khái niệm Nữ quyền khơng dừng lại mà mục đích hướng tới bình quyền nam; nữ, đồng thời tạo hệ quy chuẩn riêng nữ giới1 Như hóa thân vào nhân vật mình, tác giả chàng trai tên Lạc, với tư tưởng thay đổi giới từ việc đưa tác phẩm nhà văn vĩ đại phương Tây vào vùng đất nhỏ nhoi kia, Lạc cương “với sách tao biến đổi cô bé thợ may Cô nàng không cô sơn nữ mộc mạc nữa” Cũng đứng Trần Thị Bích Vân (2009), Nhân vật nữ sáng tác Võ Thị Hảo Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH Sư Phạm Thái Nguyên Trang góc độ ý thức sống cho nữ giới, nhà văn nhận định “xét cho cùng, tơi chết lúc này, chưa biết yêu hay nhục cảm, chưa có hành động tự cá nhân chống lại giới” Và có lẽ với điều khó khăn ấy, mà đơi lúc ta tưởng chừng thứ phải dừng lại, cảm giác chán nản, tác giả nhận định khơng dấn thân thay đổi, vươn tới giá trị cao đời, “Tôi cịn muốn sống… Bất chợt, tơi nghĩ đến Lạc Nó phải trải qua thử thách này, qua bên kia” Cũng Mã, tác giả Đới Tư Kiệt vượt qua khó khăn dõi theo thay đổi mà nhân Lạc đem lại cho cô bé thợ may Trung Hoa văn minh phương Tây, việc nhà văn trình tìm giá trị văn minh khơng dễ dàng chút nào, mà phải trình chiến đấu, hy sinh khốc liệt Mã Lạc, điều buộc phải hiểu rằng, để có điều người ta cần khơng ngừng thay đổi, không ngững đấu tranh, nhà văn Mã nhận thấy lúc đầu cô gái trước ông lao công bịnh viện cha mẹ làm việc cô gái lớp, nhu mì, bình thường, laoij gái tơi qn đời Đúng lúc tơi tự hỏi làm với Lạc núi, biến thành bé thợ may, lanh lợi, vui tươi, gọn gàng áo phông trắng quần đen Cô không rảo bước qua chỏm núi, mà nghênh ngang, Lạc, gã tình nhân trẻ cơ, bị theo sau” Và rõ ràng, chưa nếm trái cấm văn minh từ va li Bốn Mắt, Mã Lạc đắm chìm đời sống chuyện phim Trung Hoa hay Bắc Hàn, hay phim Albany, mà theo Lạc “Chủ nghĩa thực vô sản ảm đạm phim tồn giáo dục văn hóa tơi gần đây, tách tơi xa khỏi đam mê người cảm xúc thật, xa đời thường tới nỗi thấy khơng cịn băn khoăn chúng vào lúc đêm khuya này” Và với trách nhiệm người may áo mới, đặc biệt may áo cho phụ nữ, mà tác giả đặt lên cho cha bé thợ may Trung Hoa ông bắt đầu đưa chi tiết lạ vào trang phục mà ông may, “hầu bạn ngửi thấy mùi mằn mặn địa Trung Hải Quần xanh thủy thủ Dumas nhắc đến, đồ đệ ơng bác phó may già nhái lại chinh phục trái tim cô gái quần ống loe phất phới, thoảng mùi Cơted Azur Ơng thợ may nhờ bọn tơi vẽ mỏ neo năm cánh, nhiều năm trở thành mẫu trang trí phổ biến thời trang phụ nữ núi Phụng Hồng Một số bà cịn thêu vàng áo nhỏ tí cúc áo Nhưng có số chi tiết tiểu thuyết Dumas bọn riêng, chẳng hạn kiểu hoa huệ thêu trang điểm nịt ngực áo đầm Mercedes Bí mật chúng tơi giành riêng cho gái bác thợ may” Đi suốt hành trình tác phẩm, ta thấy thật ngạc nhiên câu chuyện sâu trưởng làng lại tiếp tục nhà văn kể say sưa, tác giả nhân vật đầy quyền uy trưởng thôn bất lực, đành chấp nhận để “Lạc trói nhanh ơng ta – tên bạo Trang trị kinh tế” xuống giường, “ông bị buộc vào giường sợi thừng chắc, kẻ gian phim bị trừng phạt” nghĩa lúc văn minh sống chiến thắng cổ hủ, lạc hậu, tín hiệu ngầm xỉ vả vào cách mạng văn hóa dại ngu ấu trĩ Bản người, đặc biệt người phụ nữ thay đổi cô bé thợ may Trung Hoa tự lên “Tôi không giống cô gái Pháp mà Balzac kể đâu Tôi Sơn nữ Tôi thích làm Lạc vui lịng Phải chăng, theo trái tim yêu người phụ nữ, điều thiêng liêng mà cô bé thợ may Trung Hoa thay đổi nhờ vào tình u, hy sinh chấp nhận, đón đợi sẵn sàng, để “lúc chơi trị thường lệ Lạc ném vịng chìa khóa xuống nước, chìm hịn sỏi Tơi bước vũng chúi xuống Tơi sờ soạng đá, mị mẫm hốc ngách lờ mờ chỗ nước đen mực ” Phải thay đổi mà Balzac, Dumas, Flaubert, mang lại không tác động đến nữ giới mà cịn thay đổi cách nhìn nhận nam giới “Chẳng sau, phép lịch tôn trọng nữ giới học từ Balzac, tự đảm nhận việc làm nhẹ trách nhiệm giặt giữ cô bé thợ may, việc cô ngập mắt, đương đầu với rét mướt mùa đông chớm xuống suối giặt áo quần Việc tự nguyện ru rú xó nhà khơng làm dịu tính khí tơi, mà cịn cho hội tiếp cận thân mật với giới nữ Cây nhựa hương , nghe quen thuộc chăng? Nó thứ hay gặp hiệu bán hoa hay trồng luống bên cửa sổ Hoa màu vàng thường đỏ thẫm, trái chin to mọng, chạm đến nổ tung hạt… hoa nhựa hương biểu tượng vương giả núi phụng hàong, qua cánh đài hoa sặc sỡ, ta lấy đầu, cánh, chân chí lồi chim huyền thoại đó.” Thậm chí khao khát người chàng trai trẻ mang “dịng máu phản nghịch” “ tưởng tượng sơn nữ có móng tay sơn nhựa hương đỏ thẫm cởi trói Nàng cho phép tơi nắm ngón tay đưa vào miệng âu yếm liếm Ngon làm sao! Nhựa hương sơn ngón tay bóng bẩy ngát mùi xạ thơm, gợi nhục dục Màu nhuộm đỏ thẫm, thấm nước bọt rực sang hơn, núi lửa nổ bùng, mềm chảy thành dịng dung nham sơi sục nóng đỏ lưỡi tơi, tràn khỏi môi Khi trào ra, dung nham chảy xuống cằm, thành dịng đơi vai bầm tím tôi” Như vậy, ta thấy cô bé thợ may nói riêng, phụ nữ nói chung ngầm khẳng định giá trị, họ mang lại nhữg điều tốt đẹp hạnh phúc cho loài người Và đại diện nam giới Mã bộc bạch thế, bé thợ may Trung hoa khiến người đọc cảm thấy thật ngạc nhiên thay đổi nàng từ việc “độ hai tháng trước, Lạc kể cho nghe cô tự may cho nịt ngực Nó nói lấy cảm hứng từ Madame Bovary Tơi bình phẩm đồ lót phụ nữ núi Phụng Hoàng đáng ghi vào biên niên sử địa phương” Hay chuyện “cô lấy lại áo Mao màu xanh may cho tôi… lộn mối nối vào cắt ngắn cho giống y phục nữ, để bốn túi cổ đứng Kết Trang khéo hồi áo khốc có phụ nữ thành phố mặc Kế tiếp cô xin cha mua cho đôi giầy quần vợt trắng cửa hàng Vĩnh Kính Đơi giày trắng phấn, màu không thọ ba ngày đường bùn lầy vô tận vùng sơn cước” đến việc Mã Lạc gặp cô thông lệ, họ “suýt không nhận cô lúc cô bước vào nhà:…ngỡ cô học sinh trung học thành phố Bím tóc buộc ruy băng đỏ nhường chỗ cho mái tóc ngắn, hợp tân thời… cô sơn nữ yêu kiều, giản dị, biến khơng dấu vết Nhìn dáng vẻ cô, Lạc tràn ngập niềm hạnh phúc nghệ sĩ ngắm tác phẩm hoàn tất Thật vậy, cho dù kết thúc tác phẩm khơng hình ảnh tuyệt vời, khơng phải thỏa mãn đẹp đẽ độc giả chờ đợi, với mục tiêu mang lại quan niệm người phụ nữ, xuất phát từ mẫu quy ước văn hóa – xã hội cũ thiết lập khứ, quy ước quyền hạn xã hội tập trung vào nam giới, có lẽ với vấn đề ý thức sống đương thời, với Balzac cô bé thợ may Trung Hoa, Đới Tư Kiệt muốn đánh giá vai trò vị trí phụ nữ qua nỗ lực tạo điểm nhìn giới riêng họ Kết thúc tác phẩm người đọc ta hình dung vùng núi Phượng Hồng hoang vu, có hai trí thức trẻ đưa cải tạo đại cách mạng văn hóa Giữa người dân lần đầu nhìn thấy vĩ cầm hay đồng hồ có gà trống sặc sỡ, họ tìm thấy người bạn-người tình xinh đẹp: thợ may Trung Hoa, tháng ngày tăm tối vơ vọng, họ tình cờ có tác phẩm tiếng văn học phương Tây Vậy đủ cho phiêu lưu! Mặc kệ ngày lao động cực nhọc, mặc kệ thành kiến, mặc kệ âu lo tương lai mờ mịt họ đắm cảm giác yêu đương hoang dại mẻ, đắm tác phẩm cổ điển Balzac, Duyma Có thể nói, văn chương cứu vớt, an ủi, xoa dịu tâm hồn hai chàng trai trẻ, đưa họ tới gần cô bé thợ may xinh đẹp, văn chương đưa rời xa họ Khép lại khoảng 200 trang sách tác phẩm, thật người đọc nghe rõ nhận định tác giả, rằng: “Cơ nói học điều từ Balzac: vẻ đẹp phụ nữ kho tàng vô giá” Với kết, nhuốm màu sắc huyền thoại, hay nói cách khác người đọc khơng thể rõ ràng cuối cô bé thợ may Trung Hoa đâu, sử dụng ngòi bút với ước mơ “giữ lại cán cân công lý thăng bằng”_ Đới Tư Kiệt muốn kích thích lực phát thơng điệp mà nhà văn gởi gắm tác phẩm - đồng sáng tạo người đọc Bằng lối viết đầy đại, đậm chất thơ, mang vẻ đẹp hồn nhiên mà bí ẩn, khiến vấn đề thường nhật nâng lên tầm ý nghĩa siêu hình người đọc lại bắt đầu tìm cách giải mã câu hỏi khác Balzac cô bé thợ may Trung Hoa đặt hàng loạt vấn đề mà có lẽ độc giả ln khao khát để nhận chân giá trị chúng, Trang biểu tượng vịng khóa, quạ xuất đều tác phẩm, thứ hình ảnh giàu chất gợi tạo sâu sắc Trong truyện ngắn Sarrazine, Balzac có viết câu sau : “Đó người đàn bà có nỗi sợ hãi bất chợt, thay đổi thất thường vô lý, lo âu năng, táo tợn vô cớ, lời nói khốc lác cảm xúc tinh tế tuyệt vời” Với viết Cái chết tác giả, Roland Barthes đặt câu hỏi người nói câu đó? Và qua việc Roland Barthes đặt câu hỏi ấy, người đọc hiểu chút Balzac - “Balzac, người phú cho kinh nghiệm cá nhân triết lý đàn bà? Balzac, người lên lớp tư tưởng “văn chương” tính phụ nữ?“ Và cách suy nghĩ thiển cận non yếu mình, với điều hạn hẹp ý thức nữ quyền, bên cạnh cách tìm kiếm lắp ráp chi tiết mang ý kiến chủ quan mà người viết nhận thấy sâu chuỗi lại, để giải mã cho câu hỏi Đới Tư Kiệt đưa lại đặt tên cho tác phẩm thế, việc nhà văn đưa Balzac cô thợ may Trung hoa vào tác phẩm tên có ý nghĩa gì.Thế người viết mạo muội đề cập vấn đề ý thức nữ quyền tác phẩm Đôi điều cảm nhận phát triển vấn đề dù chưa trọn vẹn hi vọng điều mà người viết trình bày phần đặt số vấn đề tiếp cận tìm hiểu tác phẩm Vì khn khổ, thời gian có hạn, khả cảm thụ hạn hẹp với lượng kiến thức nơng cạn, người viết cảm thấy chưa thể tiếp cận khai thác hết tinh túy tác phẩm Mong rằng, có tham cứu khác rộng Balzac cô bé thợ may Trung Hoa để trân thưởng tác phẩm cách sâu sắc tồn bích Trang TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Lê Hoa Tranh (2010), Văn xuôi nữ Trung Quốc cuối kỷ XX – đầu kỷ XXI, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Trần Thị Bích Vân (2009), Nhân vật nữ sáng tác Võ Thị Hảo, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH Sư Phạm Thái Nguyên http://phebinhvanhoc.com.vn http://nhanam.vn/sach/balzac-va-co-be-tho-may-trung-hoa-giai-roman-devasion http://vietbao.vn/Van-hoa/Doi-Tu-Kiet-nha-van-goc-Hoa-lung- lay/40011295/105/ http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn http://www.bachkhoatrithuc.vn Trang ... nhiệm với nữ giới tác phẩm Balzac cô bé thợ may Trung Hoa Với tác phẩm này, Đới Tư Kiệt thể cách đầy mẻ ý thức nữ quyền từ bé thợ may núi Phượng Hồng nói riêng, xã hội Trung Hoa Cách mạng Văn hóa... phụ nữ, xuất phát từ mẫu quy ước văn hóa – xã hội cũ thiết lập khứ, quy ước quyền hạn xã hội tập trung vào nam giới, có lẽ với vấn đề ý thức sống đương thời, với Balzac cô bé thợ may Trung Hoa, ... xúc, ý kiến, lối viết mang đậm ý thức nữ quyền Một cách hiểu thông dụng Nữ quyền Quyền bình đẳng phụ nữ lĩnh vực kinh tế, xã hội giáo dục Khái niệm Nữ quyền hiểu cấp độ rộng quyền lợi người phụ nữ