Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
94,5 KB
Nội dung
CHỦ NGHĨA NỮ QUYỀN VÀ NỮ QUYỀN TRONG VĂN HỌC Tóm lược lịch sử Chủ nghĩa Nữ quyền Chủ nghĩa Nữ quyền, hay Chủ nghĩa Nữ tính Tự (Literal Feminism) biểu cụ thể, vừa khởi nguyên, vừa kết trực tiếp Nữ quyền luận (một hệ thống quan điểm luận tảng cho phong trào đấu tranh bảo vệ quyền lợi đáng phụ nữ lĩnh vực, thiết chế xã hội – đạo đức văn hóa nói chung) Nó khởi đầu việc tâm đến lực thân người phụ nữ đối sánh với nam giới để chống lại niềm tin (mà họ cho là) sai lạc (và hạ thấp giá trị của) phụ nữ, rằng, xã hội phụ quyền, nam giới đánh đồng với nhân loại nói chung lịch sử nói riêng, đó, phụ nữ, khơng phải cơng cụ, bị xem hình ảnh vật vờ, phụ thuộc khơng thể tự định nghĩa “cái Khác” (Other) Cách hiểu thông dụng cho khái niệm nữ quyền là: Quyền bình đẳng phụ nữ lĩnh vực kinh tế, xã hội giáo dục Như vậy, ta hiểu quyền lợi người phụ nữ góc độ nữ quyền lúc đặt ngang với quyền lợi nam giới Khi có ngang ấy, người phụ nữ làm chủ sống mặt, từ sở thích cá nhân đến lĩnh vực liên quan đến kinh tế, giáo dục xã hội mà họ sống Trần Thị Bích Vân (2009), Nhân vật nữ sáng tác Võ Thị Hảo Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH Sư Phạm Thái Nguyên.tr 30 Jonh J Macionis2 cho nữ quyền ủng hộ tính bình đẳng xã hội hai phái, dẫn đến phản đối chế độ gia trưởng phân biệt đối xử giới tính [7, tr 412] Ngồi ra, tác giả xã hội học nhóm John J Macionis khẳng định nữ quyền suy nghĩ bình đẳng nam giới phụ nữ xã hội…quan niệm nữ quyền không thừa nhận cách chia khả người thành đặc điểm nam tính nữ tính Đồng thời, chủ nghĩa nữ quyền cịn tìm cách xóa bỏ bất lợi xã hội mà phái nữ thường gặp, chủ nghĩa nữ quyền muốn nam nữ bình quyền người phụ nữ khơng phải gánh nặng hệ tư tưởng nam quyền trói buộc đời sống họ Trong Nghiên cứu gia đình – Lý thuyết nữ quyền, quan điểm giới nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội phát hành, tác giả Lê Ngọc Văn đưa nhận định “nữ quyền hệ thống quan điểm tình trạng phụ nữ Hệ thống quan điểm bao gồm mơ tả, phân tích, giải thích ngun nhân hậu tình trạng áp phụ nữ đưa chiến lược giải phóng phụ nữ [4, tr 31] Qua cách nhìn nhận Lê Ngọc Văn, ta nói vấn đề nữ quyền hệ ý thức, tư tưởng giải phóng phụ nữ Tư tưởng nữ quyền xem trọng đề cao giá trị người phụ nữ hết Chủ nghĩa nữ quyền quan tịa giữ cơng cho chân lý, giải phóng người phụ nữ khỏi áp bức, giữ bình quyền cho người phụ nữ với nam giới lĩnh vực Từ đó, giúp người ta nhận chân giá trị sống hiểu chủ nghĩa nam nữ bình quyền ln cần để bảo vệ người phụ nữ thời loại John J.Macionis sinh Philadelphia, Pennsylvania Ông nhận Cử nhân Đại học Cornell tiến sĩ xã hội học Đại học Pennylvania Ông tác giả nhiều báo tiểu luận đề tài đời sống cộng đồng Mỹ, mối quan hệ cá nhân với nhau, việc giảng dạy hiệu khôi hài Một lĩnh vực quan tâm đặc biệt xã hội học đô thị, viết giáo khoa tiếng "The Sociology of Cities" mà ơng tác giả Ơng biên T nhiều T kèm với sách giáo khoa này: Seeing Ourselves: Classic, Contemporary, anh Cross-Cultural Readings in Sociology John Macionis phó giáo sư xã hội học Đại học Kenyon Gambier, Ohio Gần ông làm Trưởng khoa Nhân chủng học - Xã hội học, kiêm Giám đốc chương trình đa mơn học khoa học nhân văn Kenyon, Chủ tịch hội đồng giáo sư Kenyon Ba giai đoạn đấu tranh nữ quyền Đại để, lịch sử văn minh phương Tây bắt đầu ghi nhận thời điểm khởi đầu cho đấu tranh nữ quyền kéo dài nhiều kỷ vào khoảng đầu kỷ 18, với đấu tranh đòi phá bỏ luật Coverture (một điều luật mang quyền nghĩa vụ pháp lý người phụ nữ gắn chặt vào người chồng họ kết hôn) Dorothea von Velen (1670 – 1732), tình nhân Tuyển hầu tước Johann Wilhelm II xứ Palatine Vào cuối kỷ đó, hàng loạt tranh luận không hồi kết quyền phụ nữ triết gia – trị gia Anh Pháp bắt đầu Năm 1791, Olympe de Gouges (1748 –1793), nữ biên kịch – trị gia người Pháp, xuất “Tuyên ngôn Quyền phụ nữ Quyền nữ công dân”, tác phẩm giễu nhại “Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền” năm 1789 Một năm sau, “Minh chứng quyền phụ nữ” (A Vindication of the Rights of Woman) Mary Wollstonecraft (1759 – 1797), nhà văn – triết gia người Anh, đời Trong sách danh tiếng này, nữ tác giả người Anh cho rằng, phụ nữ không thấp nam giới sinh ra, họ thấp nguyên nhân nhất: bất bình đẳng giảo dục Từ đó, bà cho rằng, xã hội văn minh hơn, đàn ông lẫn phụ nữ cần phải đối xử cách bình đẳng hồn tồn Những đấu tranh nữ quyền từ phát triển mạnh mẽ tận năm 20 kỷ 20 Các nhà nữ quyền luận quan trọng thời kỳ kể đến Elizabeth Cady Stanton, John Stuart Mill, Harriet Taylor (Mill), Harriet Tubman Eleanor Roosevelt Hậu kỳ chiến thứ 2, với “Giới tính thứ 2” (Le Deuxième Sexe, 1949) Simone de Beauvoir (1908 -1986), tác phẩm xem “bản tuyên ngôn nữ quyền” làm mốc, phong trào nữ quyền giới có thay đổi mãnh liệt chất Simone de Beauvoir cho rằng, phụ nữ có tồn khả vị khơng thể so sánh với nam giới Vì thế, phụ nữ cần phải tự giải phóng, phục hồi tơi kiêu hãnh, tự suy nghĩ, hành động mình, thay phải chăm chăm hướng phía nam giới trước Ngoài ra, bà yêu cầu cải cách cấu trúc thiết chế xã hội, từ luật pháp đến giáo dục văn hóa để giải phóng phụ nữ Hệ là, năm 60 kỷ 20, phong trào nữ quyền lần thứ bùng nổ Lần này, nhà nữ quyền hướng đến địi quyền bình đẳng trị, văn hóa, xã hội, thay riêng lĩnh vực kinh tế trước Betty Friedan, Gloria Marie Steinem, Elizabeth Dole… nhà nữ quyền danh tiếng giai đoạn Những năm 90 kỷ 20, phong trào nữ quyền lần thứ 3, với trung tâm Hoa Kỳ, nổ Lần này, phong trào nữ quyền phản ứng lại với phong trào nữ quyền diễn trước đó, định nghĩa lại chất nữ giới, tính dục quyền lực, phong trào nữ quyền cũ, bảo vệ từ bỏ hàng loạt thành tựu phong trào trước, quan trọng địi quyền bình đẳng người nữ với Khơng khó hiểu nhà lãnh đạo nữ quyền phong trào thứ này, Gloria Anzaldua, bell hooks, Chela Sandoval, Cherrie Moraga, Audre Lorde, Maxine Hong Kingston… người có ám ảnh định vấn đề chủng tộc Văn chương Nữ quyền phê bình nữ quyền Cùng với nhiều khuynh hướng phê bình văn học đời kỷ XX Phê bình tượng luận, Phê bình cấu trúc luận, Phê bình hậu thực dân luận, …, Phê bình nữ quyền luận phát triển mạnh khoảng 30 năm trở lại châu Âu phương Tây, đặc biệt Mỹ, Anh Pháp Bởi lẽ, vấn đề nữ quyền có vị trí quan trọng đời sống xã hội nói chung, lý luận phê bình văn học nói riêng Hệ tư tưởng có nguồn gốc lịch sử lâu đời, khoảng từ kỷ XVIII, “trong phong trào phụ nữ chống áp bức, đòi quyền bình đẳng giá trị, kinh tế, giáo dục, quyền công dân khác xã hội”[6, tr 2] phát triển sau Thực ra, nữ quyền luận nói chung có tác động đến hầu hết lĩnh vực xã hội, từ triết học – tư tưởng đến trị, pháp luật, kinh tế, văn hóa, nghệ thuật… Tuy nhiên, nói nói, khơng có nơi dễ dàng tự để phụ nữ tự thể tơi đấu tranh văn học Thế nên, trường hợp này, quan hệ văn học nữ quyền phong trào nữ quyền loại với câu “xã hội văn học ấy”, mà là, chất văn học nữ quyền đấu tranh nữ quyền vậy! Nhưng phê bình Nữ quyền thực lại phát triển tương đối muộn so với văn học – phong trào nữ quyền: Khoảng năm cuối thập niên 60 – đầu thập niên 70 kỷ trước “Những mơ hình nữ quyền” “Lý thuyết văn học” Julie Rivkin Michael Ryan chủ biên (Blackwell Publishing, 2004), hai tác giả viết: “Phê bình văn học nữ quyền đương đại khởi đầu từ phong trào phụ nữ vào cuối thập niên 1960 đầu thập niên 1970, bắt nguồn từ học viện Dĩ nhiên tiền sử ngành xa xưa, tùy theo người ta lấy mốc từ tác phẩm “Căn phòng riêng” Virginia Woolf (xuất lần đầu năm 1929) hay văn có trước Kinh Thánh 2.000 năm Inanna (về số phận nữ thần chất vấn luận đàm dục tính, Maggie Humm trích dẫn.) Sự biến đổi tự thân lý thuyết nữ quyền nhiều thập niên qua khớp với phê phán từ bên đọ sức với bên – tiếp xúc với phân tâm học, chủ nghĩa Marx, hậu-cấu trúc, dân tộc học, lý thuyết hậu thuộc địa, nghiên cứu đồng tính luyến - tạo cơng trình phát triển phức hệ khơng dễ gộp vơ hạng mục đơn giản” Nói cách khác, phê bình nữ quyền khơng phải lý thuyết nghiên cứu văn học độc lập, theo ý nghĩa đủ hẹp, tương tự lý thuyết nghiên cứu văn học tiếng khác lịch sử! Nó quan điểm nghiên cứu văn học trung hòa lý thuyết nghiên cứu văn học có liên quan lịch sử biến động trị văn hóa – xã hội gắn với phong trào nữ quyền, nơi mà tác phẩm đời Xác định rõ ràng vậy, người ta dễ dàng đồng ý với cách phân chia giai đoạn phát triển lý thuyết phê bình nữ quyền dựa ba cao trào nữ quyền Gill Plain Susan Sellers “Một lịch sử phê bình văn học nữ quyền” (nxb Đại học Cambridge, 2007) Đại để: - Giai đoạn “tiên phong nữ quyền nguyên sơ” tính từ khởi thủy đến hết chiến thứ Giai đoạn lấy “Minh chứng quyền phụ nữ” Mary Wollstonecraft, “Căn phòng riêng” Virginia Woolf làm tiêu biểu Với Wollstonecraft, phê bình nữ quyền phản đối việc tác giả nam “định giá” nhân phẩm nữ giới, đồng thời khẳng định lực nữ giới xã hội Với Woolf, phê bình nữ quyền bắt đầu kiến lập cách suy nghĩ lùi thông qua người mẹ, ý kiến đàn bà, tinh thần song giới (dung hồ hai giới tính), hết, “trở thành đàn bà” – hay nói cách khác cảm ngộ để thay đổi theo cách riêng giới nữ - Giai đoạn “sáng tạo phê bình văn học nữ quyền”, tương ứng với cao trào nữ quyền II (thập niên 1960 1970) đến cao trào III (thập niên 1980 1990) giai đoạn hình thành phát triển vấn đề chủ yếu phê bình văn học nữ quyền thơng qua việc khẳng định giá trị nhiều tác phẩm nhà văn – nhà phê bình nữ khứ, tìm kiếm truyền thống cho văn học nữ hành trình giải thách thức mà văn hóa – xã hội – văn học đặt cho họ Trong giai đoạn quan trọng này, phê bình văn học nữ quyền thức tạo hình Nó chống lại hàng loạt giá trị cũ, mà cho quan niệm lấy nam làm trung tâm nghiên cứu văn học, từ đưa hàng loạt luận đề nhằm chất vấn giá trị cố hữu từ giới tính đến chủng tộc, giai cấp, dục tính… Giai đoạn này, phê bình nữ quyền chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ chủ nghĩa hậu cấu trúc, chủ nghĩa hậu thuộc địa, thuyết phân tâm học, thuyết phi giới tính Kết là, phê bình văn học nữ quyền tái kiến trúc giới ngôn từ người khơng ý nghĩa giới tính xã hội xét duyệt - Giai đoạn tính từ năm đầu kỷ 21 đến xem giai đoạn “chuyển đổi mơ hình” phê bình văn học nữ quyền, với ảnh hưởng hậu cấu trúc hậu đại Thời gian này, ý thức thân, giới tính, tính dục, sinh sản… bị tiến khoa học làm biến đổi Những khái niệm kiểu “đàn bà”, “phụ nữ”, “nữ giới” khơng cịn tầm quan trọng thời gian trước Chủ nghĩa nữ quyền phê bình văn học nữ quyền bắt đầu thay đổi, khơng cịn đấu tranh để khẳng định giá trị nữa, mà vận động hướng ngoại để tự thừa nhận đa dạng đời sống nói chung, kinh nghiệm – sáng tạo phụ nữ nói riêng Họ thơi đấu tranh, theo cách mà họ vốn làm nhiều trăm năm qua, để bắt đầu đặt lại câu hỏi ngôn ngữ chủ thể người, với tư cách họ Tuy tiếp tục khai thác đặc trưng mang tính giới phái xã hội đương đại, biểu lại tinh tế phức tạp nhiều so với trước Ngoài ra, nhiều nhà nghiên cứu đưa định nghĩa “mang tính lý thuyết” văn học nữ quyền phê bình nữ quyền khơng thơng qua phân chia giai đoạn lịch sử Các định nghĩa phức tạp đa dạng phát triển phong trào nữ quyền giới Tuy nhiên, người ta cho rằng, tất họ chia sẻ quan niệm: - Một là, tất nhà phê bình nữ quyền đồng ý với Beauvoir rằng, “người ta không sinh phụ nữ, người ta trở thành phụ nữ” Họ cho rằng, chất nữ, bao gồm chủ thể tính, giới quan tất biểu khơng tất định bất biến - Hai là, kẻ thù tất đấu tranh nữ quyền chế văn hoá phụ quyền, hay thỉnh thoảng, với số nhà nữ quyền, cịn gọi văn hố dương vật (phallocentric culture) - Và ba, nhiệm vụ bút nữ chống lại hình thức áp chế nam giới mà phải cố gắng xác định thứ mỹ học riêng nữ giới, từ đó, thiết lập nên điển phạm riêng, cuối cùng, xây dựng tiêu chí riêng việc cảm thụ đánh giá tượng văn học Cụ thể hơn, Mary Eagleton, “Lý thuyết văn học nữ quyền” (Blackwell Publishing, 1996), định dạng phê bình nữ quyền xác định mối quan hệ phụ nữ sáng tạo nghệ thuật, giới tính lựa chọn thể loại, khẳng định giá trị cho văn học nữ thông qua việc tìm kiếm cho truyền thống bị lãng qn, đưa vấn đề khác biệt giới tính sáng tác tiếp nhận văn học… Annis Pratt khẳng định rằng, phê bình nữ quyền phải nhắm đến bốn mục tiêu: Một là, cố gắng phát tái phát tác phẩm văn học nữ giới; hai là, thẩm định khía cạnh hình thức tác phẩm ấy; ba là, rõ quan hệ nam nữ phản ảnh tác phẩm; bốn là, mô tả phát triển yếu tố liên quan đến huyền thoại tâm lý liên quan đến người phụ nữ văn học Lillian S Robinson khơng thích cách nhìn Annis Pratt Bà cho rằng, bốn mục tiêu vốn dựa bốn cách tiếp cận quen thuộc là: Thư mục, văn bản, bối cảnh phê bình cổ mẫu, vốn sản phẩm lý thuyết nam giới, nên phê bình nữ quyền phải tránh Elaine Showalter cổ xuý cho đời gọi “nữ phê bình gia” (gynocritics), bên cạnh phê bình nữ quyền (feminist critique) Nói cách dễ hiểu hơn, bà cho rằng, phụ nữ tham dự với tư cách người đọc, xác lập khung lý thuyết mỹ học độc lập với lý thuyết nam giới cách sử dụng kinh nghiệm riêng phụ nữ để thẩm định văn học Tuy nhiên, dù quan điểm người nào, việc thẩm định giá trị văn học cách cố tình phân biệt với gọi phê bình nam giới khiến việc làm họ trở nên thiên lệch, vụn vặt, chí, khiến cho giá trị khẳng định từ lâu lịch sử, khơng có liên quan đến văn học nữ bị lung lay mãnh liệt Vấn đề này, nhà lịch sử văn học nhà phê bình nữ quyền giai đoạn thứ nhìn thấy phê bình nữ quyền năm trước thập niên 80 hay sao? J.J Rousseau nói: “Phụ nữ sai lầm đấu tranh chống lại bất bình đẳng xã hội (…) Khi phụ nữ cố gắng thể để giành lấy quyền lợi nam giới chúng tôi, họ mặc định họ cỏi nam giới”3 Vậy thì, nhà phê bình Nữ quyền giải vấn đề đặt từ năm tháng phong trào nữ quyền nào? Nhất thái độ chối bỏ giá trị mà họ cho nam giới xem phản ứng đẳng cấp thấp hơn? Và cố gắng biến nữ giới trung tâm khác độc lập với nam giới chẳng khác cố gắng đẩy nam giới trở thành giới tính thứ hai nỗ lực tạo xã hội mẫu quyền kiểu mới? Lauren, Paul Gordon (2003) The evolution of international human rights: visions seen, nxb Đại học Pennsylvania, tr 29 – 30 Triết học, tư tưởng, hệ thống lý luận, chí tồn ý thức phát triển này: Người ta sớm nhận vận động đối tượng có quy luật giả định đó, lợi ích, ham muốn chung cộng đồng, tự cá nhân, danh vọng quyền lực mối quan hệ… Từ đó, người ta kiến lập hệ thống lý thuyết (theo cách hiểu khái quát đủ để nhà Nữ quyền không phủ định) dựa hiểu biết quy luật trên, tuyên bố rằng, từ nay, tiến nhận thức nghiên cứu đối tượng phải lấy quy luật làm tảng Sự thật không vậy! Bằng duyên đấy, người ta phát rằng, quy luật người xác định quy luật bề ngồi thay chất Việc thấu hiểu chất khiến cho nhận thức đối tượng hồn tồn khơng cịn liên quan đến quy luật mà người ta ngầm định cho từ trước Quan điểm bẻ cong không gian thuyết tương đối khiến lực hút vật tuyết vạn vật hấp dẫn Newton khơng cịn ngun tắc để người ta tư lực hút vũ trụ, dù người ta dùng nhiều trường hợp; quy luật biến dị tương hợp khiến chọn lọc tự nhiên không định hướng Dawin khơng cịn sở để người ta nhận thức xác tiến hố, dù đơi họ dùng để lý giải trường hợp cụ thể; siêu hình học đạo đức cơng lý khiến lợi ích chủ nghĩa cơng lợi chẳng cịn ích cho hiểu biết cơng lý, người ta lấy lợi ích làm thước đo tính đắn hành động nhiều trường hợp… Cả Nữ quyền thế! Phải chăng, phê bình Nữ quyền cần biến đổi chất đó, thay loanh quanh phản ứng lại giá trị xã hội – văn hoá – nghệ thuật mà nam giới kiến lập từ hàng trăm năm nay? Phải chất Nữ quyền phải hiểu cách khác biệt nhiều so với việc so đo vấn đề, từ lý thuyết đến cách viết, điểm nhìn, đối tượng sáng tác… văn học nữ đối sánh với văn học nam? Phải cách nhìn hồn tồn khác bình đẳng giới, cách nhìn khơng phụ thuộc vào biểu vụn vặt hời hợt phát biểu Nữ quyền luận khứ? Và có cách nhìn vậy, đứng từ phương diện nào? 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Catharine A MacKinnon (2006, Hồ Liễu dịch), Đàn bà có phải người? đối thoại quốc tế khác, nxb Belknap Đại học Harvard Ellen Moers (1976), Literary Women: The Great Writers, Doulbeday, New York Hồ Khánh Vân, Phê bình văn học nữ quyền http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=16733 Hồ Khánh Vân (2008), Từ lý thuyết phê bình nữ quyền nghiên cứu số tác phẩm văn xuôi tác giả nữ Việt Nam từ năm 1990 đến Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHKHXH & Nhân Văn Imanuel Kant (Bùi Văn Nam Sơn dịch, 2007), Phê phán lý tính thực hành, nxb Trí thức John J Macionis (2004), Xã hội học, Nxb Thống kê, Hà Nội Langdon-Davies, John (1962), Carlos: The Bewitched, Jonathan Cape Lauren, Paul Gordon (2003) The evolution of international human rights: visions seen, nxb Đại học Pennsylvania Lê Ngọc Văn (2007), Nghiên cứu gia đình – Lý thuyết nữ quyền , quan điểm giới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Lý Lan, Phê bình Văn học nữ quyền http://tiasang.com.vn/Default.aspx? tabid=115&News=2707&CategoryID=41 11 Nguyễn Hưng Quốc, Nữ quyền luận http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do? action=viewArtwork&artworkId=3822 12 Nguyễn Thị Khánh, Phê bình Nữ quyền luận, Viện thông tin KHXH, Hà Nội 13 Nguyễn Việt Phương (2012), Giới ngôn ngữ tư tưởng Hélène Cixous, chuyên trang Phebinhvanhoc.com 11 14 Raman Selden (Hồ Thị Dương Liễu dịch), Phê bình Nữ quyền (trích từ A Reader’s Guide to Contemporary Literary Theory, nxb Đại học Kentucky, 1989) http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p0/c7/n10073/Phe-binh-nu-quyen.html 15 Sandra M Gilbert (1986), Paperbacks: From Our Mothers' Libraries: women who created the novel, New York Times 16 Steve Hawking (Nguyễn Tiến Dũng – Vũ Hồng Nham dịch, 2010), Vũ trụ vỏ hạt dẻ, nxb Trẻ 17 Sweet, William (2003), Philosophical theory and the Universal Declaration of Human Rights, nxb Đại học Ottawa 18 Tong, Rosemarie (2014), Feminist Thought: A More Comprehensive Introduction Oxon, United Kingdom: Unwin Human Ltd Chapter 1, nxb Westview, Colorado 19 Trần Lê Hoa Tranh (2010), Văn xuôi nữ Trung Quốc cuối kỷ XX – đầu kỷ XXI, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 20 Trần Thị Bích Vân (2009), Nhân vật nữ sáng tác Võ Thị Hảo Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH Sư Phạm Thái Nguyên.tr 30] 12 ... loại với câu “xã hội văn học ấy”, mà là, chất văn học nữ quyền đấu tranh nữ quyền vậy! Nhưng phê bình Nữ quyền thực lại phát triển tương đối muộn so với văn học – phong trào nữ quyền: Khoảng năm... bình văn học nữ quyền thông qua việc khẳng định giá trị nhiều tác phẩm nhà văn – nhà phê bình nữ khứ, tìm kiếm truyền thống cho văn học nữ hành trình giải thách thức mà văn hóa – xã hội – văn học. .. phụ nữ xã hội…quan niệm nữ quyền không thừa nhận cách chia khả người thành đặc điểm nam tính nữ tính Đồng thời, chủ nghĩa nữ quyền cịn tìm cách xóa bỏ bất lợi xã hội mà phái nữ thường gặp, chủ nghĩa