1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự tích hợp các yếu tố của chủ nghĩa tự nhiên và lãng mạn trong sáng tác nam cao trước 1945

94 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 344,5 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh -------------- Tạ quỳnh trang Sự tích hợp các yếu tố Sự tích hợp các yếu tố của chủ nghĩa tự nhiên lãng mạn của chủ nghĩa tự nhiên lãng mạn trong sáng tác Nam Cao tr trong sáng tác Nam Cao tr ớc 1945 ớc 1945 Chuyên ngành: lý luận văn học Mã số: 60.22.32 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: Ts. Chu văn sơn Vinh - 2009 mở đầu 1 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Nam Cao - nhà văn hiện thực xuất sắc của nền văn học hiện thực Việt Nam, giữ vị trí danh dự là ngời đã đẩy chủ nghĩa hiện thực phê phán lên những đỉnh cao nhất của nó. Đây là nhà văn lớn, nhà văn quen thuộc.Vào thời điểm này những vấn đề nghiên cứu về Nam Cao nhìn chung đã đi đến những nhận định, đánh giá tơng đối thống nhất. Đây cũng là thời điểm giới nghiên cứu đã đạt đến những thành tựu tơng đối toàn diện sâu sắc trong việc tiếp cận sáng tác Nam Cao.Tuy nhiên, Nam Cao không cũ đi mà luôn mới mẻ ở giữa chúng ta [15,2]. Khám phá về tác phẩm Nam Cao vẫn còn tồn tại những quan điểm, tranh luận, vẫn có những giá trị còn bỏ ngỏ, vẫn luôn gây đợc những hứng thú cho những ngời yêu mến văn chơng của ông. Nam Cao là một trong số không nhiều những nhà văn lớn của thế kỉ đợc nghiên cứu nhiều nhất, liên tục nhất với những công trình có chất lợng. Điều đó khẳng định giá trị sức hấp dẫn của văn nghiệp Nam Cao qua các thế hệ bạn đọc. 1.2. Nam Cao là ngời đã đa chủ nghĩa hiện thực cổ điển sang một chủ nhgiã hiện thực kiểu mới ở Việt Nam-đây là điều đợc giới nghiên cứu thừa nhận. Cùng với sự xác lập một chủ nghĩa hiện thực kiểu mới, Nam Cao đem đến cho nghệ thuật hiện thực nhiều sự tìm tòi, đổi mới, cách tân có giá trị, đợc minh chứng bằng sự nghiệp văn học có sức sống mãnh liệt.Tuy nhiên, một trong những phơng diện, thậm chí là phơng diện cơ bản, góp phần tạo nên chủ nghĩa hiện thực kiểu mới của Nam Cao- đó là sự hấp thu, kết hợp, đan xen các yếu tố tự nhiên chủ nghĩa, lãng mạn chủ nghĩa vào ngòi bút hiện thực trong việc chiếm lĩnh đời sống-lại ít đợc chú ý đến, thậm chí những ảnh hởng này (tự nhiên, lãng mạn) đã từng bị phủ nhận, bị xem là những tồn tại, hạn chế của nhà văn. Thực tế, việc tích hợp các yếu tố nghệ thuật để làm giàu cho sáng tạo của mình bao giờ cũng là một dấu hiệu, một thớc đo đối với giá trị tác phẩm tài năng của tác giả. Vì thế, nhìn Nam Cao là ngời tích hợp các yếu tố tự nhiên chủ nghĩa lãng mạn chủ nghĩa để làm giàu cho ngòi bút hiện thực của mình là cái nhìn 2 mới mẻ, ghi nhận đợc những đóng góp, những giá trị chân chính trong các văn phẩm của Nam Cao. Chính nó là một khía cạnh không nhỏ tạo nên tầm vóc lớn lao của Nam Cao. Đó là những lý do thúc đẩy chúng tôi tiến hành đề tài: Sự tích hợp các yếu tố của chủ nghĩa tự nhiên lãng mạn trong sáng tác Nam Cao trớc 1945 2. Lịch sử vấn đề Việc tiếp cận, tìm hiểu sáng tác của Nam Cao tơng đối thuận lợi. Đây là tác giả đợc nghiên cứu nhiều, có hệ thống đạt đợc những thành tựu khá toàn diện. Đến nay đã có trên hai trăm các bài báo, các công trình viết về Nam Cao đợc in ấn, xuất bản, nhiều cuộc hội thảo khoa học về nhà văn đợc tổ chức. Không khí dân chủ hoá trong việc đọc tiếp nhận tác phẩm của văn học hiện nay cho phép ngời đọc có nhiều cách tiếp cận khác nhau đối với sáng tác của Nam Cao. Có thể xem đây là một thuận lợi lớn. Gần một thế kỉ trôi qua, sự nhận chân lại các giá trị giúp các nhà nghiên cứu, phê bình bạn đọc có cái nhìn cởi mở khoa học hơn đối với những tìm tòi, nỗ lực đổi mới của Nam Cao, bên cạnh sự tồn tại những quan điểm đánh giá truyền thống đã có từ trớc nay vẫn đợc tiếp tục, đặc biệt là trong những vấn đề gây nhiều tranh cãi: Có hay không yếu tố tự nhiên chủ nghĩa, lãng mạn chủ nghĩa trong sáng tác của Nam Cao? Trên cơ sở những công trình, tài liệu đã tham khảo đợc, xin đợc đa ra một số nhận định, đánh giá, quan điểm đã đợc công bố có liên quan đến đề tài của luận văn. 2.1. Đánh giá về yếu tố tự nhiên chủ nghĩa trong sáng tác Nam Cao Sự ảnh hởng của chủ nghĩa tự nhiên đối với sáng tác của Nam Cao là điều đã đợc giới nghiên cứu nhận định từ khá sớm cho đến nay, nó vẫn đang là một vấn đề tồn tại những tranh luận khác nhau. Tạm thời có thể chia làm hai quan điểm. Trớc đây, khoảng trớc đổi mới, do hẹp hòi về quan điểm do cha tờng tận về chủ nghĩa tự nhiên, nhiều nhà nghiên cứu đã có cái nhìn không đúng về 3 chủ nghĩa tự nhiên. Cụ thể là do hiểu con ngời cha sâu sắc, chỉ xem xét con ng- ời ở bình diện xã hội mà cha quan tâm đúng mức đến bình diện tự nhiên; đề cao các giá trị nội dung xã hội mà xem nhẹ giá trị hình thức, ít quan tâm đến những tìm tòi nghệ thuật; độc tôn chủ nghĩa hiện thực, xem chủ nghĩa hiện thực là nhân đạo, cao hơn, còn chủ nghĩa tự nhiên là phi nhân đạo, là thấp hơn.Vì những lẽ đó, yếu tố tự nhiên chủ nghĩa bị xem là tiêu cực, tác phẩm có yếu tố tự nhiên bị xem là hạn chế. Những hạn chế này thờng đợc gắn với những tác phẩm nh Nửa đêm, Chí Phèo, Lang Rận, Quái dị .khi nói về những sáng tác của Nam Cao. Tác giả Nguyễn Hoành Khung trong Lịch sử văn học Việt Nam 1930 1945 phần Nam Cao có nhận xét: Nửa đêm có nhiều nét điển hình của chủ nghĩa tự nhiên, tuy vẫn còn yếu tố phê phán nhân đạo nhng yếu ớt. Cũng về truyện ngắn Nửa đêm, một số nhà nghiên cứu đã chỉ ra quy luật di truyền quả báo việc xây dựng các hình tợng nhân vật trong tác phẩm là những biểu hiện sinh động của chủ nghĩa tự nhiên là một hạn chế đáng tiếc của Nam Cao: Trong truyện ngắn Nửa đêm, chúng ta thấy thêm một hạn chế khác của Nam Cao. Trơng Rự Đức, con trai hắn, hình nh đều chịu đựng một số phận có tính chất tiền định, đều là nạn nhân của luật di truyền quả báo [11,124]; Cả hai nhân vật ( Đức, Trơng Rự ) đều gắn với loại con vật ng ời, con ngời tự nhiên thờng gặp trong văn học tự nhiên chủ nghĩa. Ngoài tính di truyền truyện Nửa đêm còn tập trung làm nổi bật t tởng định mệnh khủng khiếp. Nó đè nặng lên số phận của mấy thế hệ nhân vật, không cách gì cỡng lại đợc. Trong chủ nghĩa tự nhiên, nhà văn chẳng những thờng thể hiện nhân vật nh là sản phẩm của quy luật di truyền, mà còn thờng xây dựng những nhân vật con bệnh thần kinh, có những nét tính cách ma quái. ở phần cuối truyện Nửa đêm, Nam Cao đã thể hiện các nhân vật Đức vợ của hắn theo kiểu nh vậy. Nhận định này đợc tác giả nhấn mạnh, trở đi trở lại trong bài viết của mình: Vợ chồng Đức không còn là những con ngời bình thờng mà đều là những con 4 bệnh thần kinh quái dị, minh hoạ cho t tởng định mệnh có tính chất ma quái của nhà văn. Đó đúng là kiểu nhân vật thờng gặp trong những sáng tác của chủ nghĩa tự nhiên [50,11]. Ngoài ra, sự ảnh hởng của chủ nghĩa tự nhiên còn đợc các nhà nghiên cứu chỉ ra ở hệ thống những nhân vật xấu xí, dị dạng của nhà văn, coi đó là biểu hiện của chủ nghĩa khách quan lạnh lùng, cực đoan. Đó là ý kiến đánh giá của tác giả Trần Tuấn Lộ trong bài viết Qua truyện ngắn Chí Phèo, bàn thêm về cái nhìn hiện thực của Nam Cao: Sự miêu tả của Nam Cao đối với ngoại hình Thị Nở có làm cho ngời đọc cảm thấy nặng nề khi tác giả nêu một cách tỉ mỉ những nét quá xấu xí, dị thờng của bộ mặt nhân vật, ở chỗ đó, Nam Cao đã lạc bớc vào ngỡng cửa của chủ nghĩa tự nhiên. Nhà nghiên cứu Hà Minh Đức trong cuốn Nam Cao - Nhà văn hiện thực xuất sắc cũng có ý kiến tơng tự, cho rằng lối miêu tả ngoại hình của một số nhân vật Chí Phèo - Thị Nở của Nam Cao đã làm ngời đọc cha vừa lòng. Nam Cao đã có khi quá lạnh lùng, tàn nhẫn khi biến nhân vật trở thành những biếm hoạ đợc tạo nên bằng nhiều thậm xng, ngoa dụ, đặc biệt về ngoại hình lối sống điều tác giả cha tránh khỏi là sự sa đà trong miêu tả làm lộ rõ ở nhân vật những nét méo mó, quái dị Lạm dụng những yếu tố ngoa dụ một cách sắc sảo lạnh lùng làm cho nhiều trang viết nh thiếu đi sự thông cảm, tiếc thơng [14,45]. ở đây, GS Hà Minh Đức đã nhìn nhận yếu tố tự nhiên chủ nghĩa nh là chỗ non yếu trong nghệ thuật từ đó thể hiện hạn chế trong t tởng Nam Cao. Cũng nh thế, Văn Giá trong Nói thêm về nhân vật Thị Nở đã nhận xét hứng thú của Nam Cao khi đa yếu tố tự nhiên vào tác phẩm của mình: Nam Cao là ngời không ngại nhiều khi tỏ ra đầy nhiệt hứng sục sạo vào những chỗ nham nhở, lồi lõm của con ngời [20,125]. Sau này, nhất là sau đổi mới, quan điểm đánh giá về yếu tố tự nhiên chủ nghĩa trong sáng tác của Nam Cao đã cởi mở hơn. Ngời ta hiểu con ngời hơn, hiểu các giá trị hơn, ngời ta thấy chủ nghĩa tự nhiên chủ nghĩa hiện thực là 5 hai khuynh hớng nghệ thuật bình đẳng có giá trị ngang nhau trong cách tiếp cận con ngời thực tại. Cho nên việc tiếp thu các yếu tố tự nhiên để tiếp cận mô tả con ngời trong tác phẩm hiện thực đợc xem là một giá trị, một thành quả đáng ghi nhận, làm phong phú thêm cho cái nhìn hiện thực của nhà văn. Tác giả Trần Thị Việt Trung trong bài viết Về các nhân vật dị dạng trong sáng tác Nam Cao khẳng định sự xuất hiện của yếu tố tự nhiên chủ nghĩa trong truyện Nam Cao là một việc làm có dụng ý mang lại hiệu quả nghệ thuật rõ rệt: Khẳng định Nam Cao không chịu ảnh hởng nào của chủ nghĩa tự nhiên trong việc thể hiện loại nhân vật dị dạng là điều chúng tôi cha nhất trí Việc xuất hiện một loạt các nhân vật xấu xí, kì dị trong tác phẩm Nam Cao là một việc làm đầy dụng ý của tác giả (về nội dung phản ánh cũng nh hình thức biểu hiện). Phải chăng Nam Cao muốn nhấn mạnh tính chất khốc liệt tàn bạo của xã hội Việt Nam trong thời kỳ đen tối nhất. Sự bế tắc đến mức dồn nén đã xô đẩy con ngời vào ngõ cụt cuộc đời. Nó đã làm méo mó, dị dạng đi cả tâm hồn, thể xác của ngời dân lơng thiện. Từ đó tác giả đi đến khẳng định: Xây dựng loạt nhân vật xấu xí, kì quặc là một thủ pháp nghệ thuật mang tính thi pháp rõ rệt của Nam Cao, cũng từ đó đã toát ra khuynh hớng nghệ thuật của tác giảDẫu có những biểu hiện của chủ nghĩa tự nhiên khi miêu tả loại nhân vật xấu xí, Nam Cao vẫn là ngời đứng vững trên đỉnh cao của chủ nghĩa hiện thực [51,463]. Trong Nam Cao Nhìn từ cuối thế kỉ , GS Phong Lê cũng đa ra những nhận xét hết sức xác đáng: Sự biện minh theo hớng cho rằng cái quái dị, cái nghịch dị thờng có trong tác phẩm của Nam Cao là gắn liền với quan niệm nghệ thuật riêng ở Nam Cao Đối với Nam Cao, phải chăng trong đời sống , nh đời sống xã hội Việt Nam thời tiền cách mạng, cái bình thờng nghịch dị thờng là rất gắn liền với nhau, đến mức cái nghịch dị cũng thành bình thờng nó nói một trạng thái không bình th ờng của xã hội. Nh vậy, nếu có một sự đậm cái nghịch dị, chất oái oăm trái khoáy trong thế giới văn Nam Cao 6 thì đó không phải là một điều thiếu sót hoặc đáng tiếc, mà là một điểm đáng l- u ý, do những quy định của hoàn cảnh do sự tìm tòi để đáp ứng các yêu cầu của hoàn cảnh [30,172]. Tác giả đã chỉ ra một cách thuyết phục sự tồn tại của yếu tố nghịch dị - một biểu hiện của chủ nghĩa tự nhiên trong sáng tác của Nam Cao nh một yêu cầu tất yếu của thời đại đợc phản ánh, yêu cầu của chủ nghĩa hiện thực mới nó đợc thể hiện một cách có ý thức, gắn liền với quan niệm nghệ thuật riêng của Nam Cao. Cùng chung một quan điểm nghệ thuật nh vậy, nhà nghiên cứu Vơng Trí Nhàn trong bài viết Những biến hoá của chất nghịch dị ttong truyện ngắn của Nam Cao cũng đa ra nhận định: Có thể nói, sự nhạy cảm với những cái kì quặc, thích gọi tên chúng ra, đa bằng đợc chúng vào truyện, đầy là một cảm hứng nghệ thuật không thể che giấu ở ngòi bút tác giả Chí Phèo, một yếu tố giống nh cái hích đầu tiên, thúc đẩy hoạt động sáng tạo của tác giả [38,454]. ở bài viết Tsêkhôp Nam Cao - một sáng tác hiện thực kiểu mới, tác giả Đào Tuấn ảnh khẳng định một lần nữa sự hiện diện của yếu tố tự nhiên chủ nghĩa ý nghĩa củatrong sáng tác Nam Cao: Hiển nhiên trong sáng tác của ông có những yếu tố của chủ nghĩa tự nhiên. Ông sử dụng những yếu tố này nh nột thủ pháp để đào tận gốc rễ cái căn nguyên của những thảm trạng xã hội. Từ đó tác giả đi đến nhận xét khái quát: Sự kết hợp những yếu tố của chủ nghĩa cổ điển phơng Tây với lối miêu tả khách quanphân tích mổ xẻ tâm lý nhân vật với những yếu tố tự nhiên chủ nghĩa lối văn trữ tình sâu sắc làm nên sáng tác hiện thực kiểu mới ở Nam Cao [2,21]. Bên cạnh đó, đồng thời có quan điểm không thừa nhận sáng tác Nam Cao có dấu ấn của chủ nghĩa tự nhiên. Tác giả Quỳnh Nga trong bài viết: Có hay không yếu tố tự nhiên chủ nghĩa trong tác phẩm Nam Cao xem xét trên hai bình diện từ trớc vẫn tồn tại quan điểm cho rằng đây là biểu hiện tập trung của chủ nghĩa tự nhiên: về ngoại hình nhân vật ngời nông dân về truyện ngắn Nửa đêm. Trong nghệ thuật khắc hoạ ngời nông dân, tác giả thừa nhận: Nam 7 Cao có khách quan đến rợn lạnh, có cực đoan trong miêu tả, so sánh bởi những thậm xng, ngoa dụ nhng cực đoan hay cờng điệu để làm nổi bật bản chất của hiện thực đợc miêu tả thì điều đó là cần thiết đối với nghệ thuật nói chung đối với chủ nghĩa hiện thực nói riêng. Về truyện ngắn Nửa đêm, tác giả đa ra những lí lẽ, lập luận, để đi đến quan điểm cho rằng: Rõ ràng không thể kết luận Nửa đêm có nhiều nét điển hình của tự nhiên chủ nghĩa mà ng- ợc lại là tác phẩm hiện thực xuất sắc. ở đây, nhà nghiên cứu đã đối lập chủ nghĩa tự nhiên chủ nghĩa hiện thực, xem việc loại trừ yếu tố tự nhiên chủ nghĩa trong sáng tác của nhà văn sẽ góp phần làm rạng ngời Nam Cao hơn khi thấy rõ Nam Cao không rơi vào tự nhiên chủ nghĩa [35,12]. Thêm một cách tiếp cận khác đối với yếu tố tự nhiên chủ nghĩa trong tác phẩm Nam Cao, đó là từ góc độ nhìn nhận những yếu tố này nh là những giá trị thẩm mĩ trong việc sử dụng tài liệu sáng tác hiện thực. Phan Huy Dũng trong bài viết Bàn thêm về ý nghĩa thẩm mĩ của cái gọi là yếu tố tự nhiên chủ nghĩa trong tác phẩm Nam Cao cho rằng: Cái mà nhiều khi ta gọi là yếu tố tự nhiên đáng gạt bỏ, thực ra chỉ là một trong nhiều biểu hiện bất trị của tài liệu mà nhà văn cố ý đa vào tác phẩm. Không những không nói về sự sai lầm, lệch lạc, hạn chế của nhà văn, ngợc lại nó cho ta thấy tài năng của ông trong việc tạo nên sự bất hoà giữa hình thức tài liệu nhằm đày đoạ cảm xúc của ng ời đọc theo kiểu mà nghệ thuật đòi hỏi để từ đó tác phẩm thực hiện đợc chức năng tạo sự tự nhận thức cho độc giả một cách có hiệu quả hơn[10,448]. Đây cũng là một cách tiếp cận khá mới mẻ thú vị, khai thác thêm đợc những tầng giá trị của yếu tố tự nhiên chủ nghĩa trong truyện Nam Cao. Nh vậy, đánh giá sự ảnh hởng của chủ nghĩa tự nhiên đến sáng tác của Nam Cao chúng tôi thấy tồn tại hai luồng ý kiến trái ngợc nhau: - Luồng thứ nhất khẳng định có sự hiện diện của yếu tố tự nhiên chủ nghĩa trong sáng tác của nhà văn. ở luồng ý kiến này lại có hai dạng ý kiến trái chiều: một là, phủ nhận những yếu tố tự nhiên chủ nghĩa, coi đó là hạn chế, nh- 8 ợc điểm, tiêu cực làm tổn hại đến giá trị hiện thực giá trị nhân đạo trong sáng tác Nam Cao; hai là, khẳng định những yếu tố tự nhiên chủ nghĩa có ý nghĩa tích cực, nh là một thủ pháp nghệ thuật làm nâng cao khả năng chiếm lĩnh hiện thực tạo thành một khuynh hớng nghệ thuật riêng ở nhà văn. Quan điểm thứ nhất chủ yếu đợc phát biểu trớc đổi mới, cho đến nay vẫn có những ý kiến tán đồng; quan điểm thứ hai chủ yếu đợc đa ra trong những năm gần đây khi xem xét lại các giá trị của sáng tác Nam Cao trong không khí văn học dân chủ, cởi mở khoa học hơn. - Luồng thứ hai lại phủ nhận những ảnh hởng của chủ nghĩa tự nhiên, cho rằng sáng tác Nam Cao không có dấu ấn của những yếu tố tự nhiên chủ nghĩa. Tuy nhiên loại ý kiến này có phần lẻ tẻ thiếu sức thuyết phục. 2.2. Đánh giá về yếu tố lãng mạn trong sáng tác Nam Cao Đánh giá về ảnh hởng của chủ nghĩa lãng mạn đối với sáng tác của Nam Cao không sôi nổi tiêu biểu bằng sự ảnh hỏng của chủ nghĩa tự nhiên. Đây là một phần bỏ ngỏ khá đáng tiếc.Trớc đây, nếu nói về yếu tố lãng mạn trong sáng tác Nam Cao, chủ yếu là nói về các tác phẩm đầu tay, khi nhà văn mới bớc chân vào làng văn, cha định hình phong cách, đang loay hoay tìm hớng đi cho sáng tác của mình. Đến tác phẩm Chí Phèo, Nam Cao đã thực sự bớc vào chủ nghĩa hiện thực, hoàn toàn từ bỏ, không có một chút dấu ấn của chủ nghĩa lãng mạn. Điều này đợc nhà nghiên cứu Hà Minh Đức nhận định trong công trình Nam Cao, đời văn tác phẩm : Bắt đầu viết từ những năm 1937 1938, lúc này tuy ở Nam Cao cha hình thành rõ rệt một khuynh hớng nghệ thuật nào nhng yêú tố chủ đạo trong ý thức của tác giả cũng nh trong nội dung các tác phẩm nghiêng về nghệ thuật lãng mạn. ở giai đoạn này, ý thức t tởng cũng nh nội dung sáng tác của Nam Cao còn xa lạ với chủ nghĩa hiện thực. Đó là thời kì mà Nam Cao vừa rời khỏi ghế nhà trờng, tâm hồn còn ấp ủ nhiều mộng đẹp nh trong các sách báo lãng mạn đơng thời. Nam Cao chịu ảnh hởng nhiều của sách báo lãng mạn Pháp [17,27]. 9 Nhà nghiên cứu Phạm Xuân Nguyên trong Nam Cao sự lựa chọn một chủ nghĩa hiện thực mới cũng đa ra nhận định tơng tự: ảnh hởng của văn chơng lãng mạn là có trong văn Nam Cao lúc mới bắt đầu viết văn Nhng ảnh hởng lãng mạn đối với Nam Cao qua rất nhanh. Sau này, khi Nam Cao đã viết văn hiện thực hoàn toàn rồi thì lối văn có hơi hớng Tự lực văn đoàn chỉ còn mang ý nghĩa là một cách nhạo báng, đùa cợt [37,144]. Tuy nhiên sau này một số nhà nghiên cứu đã có những quan điểm khác. Khi nói về chủ nghĩa hiện thực kiểu mới Nam Cao, các bài viết: Tsêkhôp Nam Cao, một sáng tác hiện thực kiểu mới của Đào Tuấn ảnh, Nam Cao, nhìn từ cuối thế kỉ của Phong Lê . đã chỉ ra những biểu hiện của yếu tố lãng mạn góp phần tạo nên chất thơ, chất trữ tình trong sáng tác Nam Cao. Đào Tuấn ảnh cho rằng ở thời kì sau, khi Nam Cao đã trở thành nhà văn hiện thực, sáng tác của ông vẫn có dấu ấn của văn học lãng mạn: Trăng sáng vẫn đợc xem là tuyên ngôn nghệ thuật của Nam Cao trong đó ông từ biệt dứt khoát nhng không phải không nuối tiếc kiểu sáng tác tình cảm lãng mạn. Nhiều truyện ngắn của ông cứ nh một sự quay trở về vô tình với tình cảm ban đầu ấy . Phải công nhận rằng chủ nghĩa tình cảm lãng mạn kiểu Tự lực văn đoàn không thể không để lại dấu vết trong cách xây dựng tâm lí nhân vật của Nam Cao, ở những đoạn trữ tình đầy chất thơ của ông .[2] Thực ra, yếu tố lãng mạn không chỉ ảnh hởng đến sáng tác của Nam Cao giai đoạn đầu. Cũng không chỉ có mặt ở giai đoạn sau qua dấu vết của chất trữ tình hay chất thơ thuộc bề nổi của các văn phẩm Nam Cao. Xem xét kĩ hơn, có thể thấy yếu tố lãng mạn đã ngấm vào sáng tác của Nam Cao ở những tầng sâu hơn, thậm chí ngay ở những chỗ tởng chừng chỉ thuần hiện thực chủ nghĩa hay tự nhiên chủ nghĩa. Trong Chín lời bình dành cho Chí Phèo, nhận xét về bút pháp xây dựng nhân vật thị Nở, tác giả Chu Văn Sơn cho rằng để viết nên nhân vật này, Nam Cao đã phối hợp thủ pháp hiện thực chủ nghĩa với thủ pháp dân gian cả lãng mạn nữa, nhất là ở xu hớng ta thờng gặp ở những ngòi bút lãng 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w