Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
1,43 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƯ ------***------ (BẢN THẢO) NGUYỄN CÔNG VƯƠNG ĐÁNHGIÁHIỆUQUẢKINHTẾVÀCÁCYẾUTỐẢNHHƯỞNGCỦAVIỆCSẢNXUẤTLÚATHEOHỆTHỐNGCANHTÁCLÚACẢITIẾN(SRI)QUYMÔNÔNGHỘTẠICANLỘC – HÀTĨNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH KHUYẾN NÔNGVÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VINH - 5.2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng đề tài nghiên cứu là do chính bản thân tôi nghiên cứu, có sự hỗ trợ của giáo viên hướng dẫn, cán bộ Trạm bảo vệ thực vật vàcán bộ Trung tâm chuyển giao KHCN huyện Can Lộc. Các dữ liệu trích dẫn trong đề tài từ các nguồn hợp pháp. Nội dung nghiên cứu và kết quả nghiên cứu trong đề tài là trung thực. Tácgiả Nguyễn Công Vương 2 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành khoá luận này trong suốt quá trình thực hiện tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ của nhiều thầy cô giáo, cán bộ các cơ quan, cán bộ các hợp tác xã và những người bạn đồng môn. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo hướng dẫn Th.s Hoàng Văn Sơn người đã định hướng cho tôi nội dung và phương pháp nghiên cứu. Cácquý thầy cô trong tổ bộ môn Khuyến nông & PTNT, cô Nguyễn Thị Tiếng, cô Nguyễn Thị Thuý Vinh, thầy Nguyễn Công Thành đã giúp tôi xác định đúng cơ sở lý luận và định hướng quan điểm nghiên cứu, cô Nguyễn Thị Hương Giang và cô Thái Thị Phương Thảo đã đóng góp những ý kiến quý báu cho đề tài. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến anh Nguyễn Trong Dân vàAnh Lương Văn Cường cán bộ Trung tâm chuyển giao KHCN huyện Can Lộc, anh Lê Viết Xuân, gì Nguyễn Thị Hà, chị Hồ Thị Minh cán bộ trạm BVTV Huyện Can Lộc, bác Anhcán bộ HTX Thanh Hương xã Quang Lộc, chú Phước cán bộ HTX Thanh Lộc, chú Khoa phó chủ tịch hội nông dân xã Kim Lộc đã hỗ trợ tôi thu thập số liệu, chia sẽ thông tin và những kinh nghiệm hữu ích để tôi hoàn thành đề tài này. Cảm ơn gia đình nhỏ của tôi và những người bạn thân đã tiếp niềm tin và động lực giúp tôi hoàn thành nghiên cứu của mình. Tácgiả 3 Nguyễn Công Vương DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật HQKT Hiệuquảkinhtế HTX Hợp tác xã IPM Quản lý dịch hại tổng hợp IRRI Viện nghiên cứu lúa quốc tế KHCN Khoa học công nghệ PP Phương pháp PRA Đánhgiá nhanh nông thôn có sự tham giacủa người dân PT Phương thức PTNT Phát triển nông thôn PTSX Phương thức sảnxuất PTTH Phổ thông trung học S Diện tích SRD Trung tâm phát triển nông thôn bền vững SRI Hệthốngcanhtáclúacảitiến (kỹ thuật SRI) SX Sảnxuất TQ Tập quán TQ Tập quán TTCN Tiểu thủ công nghiệp 4 UBND Uỷ ban nhân dân 5 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Cơ cấu mẫu .20 Bảng 4.1. Đặc điểm chủ yếucủacáchộvàcác mẫu điều tra .30 Bảng 4.2. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp củacáchộ điều tra .34 Bảng 4.3. Ảnhhưởngcủaquymôsảnxuất trong việc áp dụng SRI 34 Bảng 4.4. Quymô áp dụng SRI trong các nhóm hộ .36 Bảng 4.5 (a). Tình hình sử dụng phân bón tạicác xã nghiên cứu 42 Bảng 4.5(b). Lượng phân bón sau khi quy đổi 42 Bảng 4.5(c). Lượng phân bón sau khi quy đổi được bón tạicác xã .43 Bảng 4.5 (d). Chi phí đầu tư về phân bón 44 Bảng 4.5 (e). Hiệuquả đầu tư về phân bón 44 Bảng 4.6. Công lao động củacác phương thức canhtác 47 Bảng 4.7. Chi phí đầu tư đối với phương thức sảnxuấtlúa bằng sạ tay .49 Bảng 4.8. Hiệuquảkinhtếcủa phương thức sảnxuấtlúa bằng sạ tay 49 Bảng 4.9. Mức đầu tư chi phí đối với phương thức sảnxuấtlúa bằng sạ hàng 50 Bảng 4.10. Hiệuquảkinhtếcủa phương thức sảnxuấtlúa bằng sạ hàng 51 Bảng 4.11. Mức đầu tư chi phí đối với phương thức cấy lúa truyền thống 52 Bảng 4.12. Hiệuquảkinhtếcủa phương thức sảnxuấtlúa cấy truyền thống .52 Bảng 4.13. Mức đầu tư chi phí đối với phương thức cấy lúa áp dụng SRI .53 Bảng 4.14. Hiệuquảkinhtếcủa phương thức sảnxuấtlúa cấy theo SRI .53 Bảng 4.15. Chi phí trung bình sảnxuất 1kg lúatạicác xã (đ/kg) 56 Bảng 4.16. Năng suất tăng thêm khi áp dụng SRI tạicác xã .57 Bảng 4.17. Sự phân công lao động theo giới trong trong công việcsảnxuấtlúa (%) 60 Bảng 4.18. Tỉ lệ đánhgiá sự thay đổi công việc khi thực hiện cấy lúatheo kỷ thuật SRI (%) .61 6 Bảng 4.19. Những lợi ích và bất lợi do áp dụng SRI mang lại cho phụ nữ và nam giới 63 Bảng 4.20. Số lần tham gia tập huấn trung bình củacáchộ dân 64 Bảng 4.21. Số lần phun thuốc BVTV tạicác xã 65 Bảng 4.22. Số lần phun thuốc BVTV trong một mùa vụ tạicác xã .67 Bảng 4.23. Sự đa dạng sinh học trên đồng ruộng khi áp dụng SRI .67 Bảng 4.24. Tình hình mở rộng diện tích áp dụng SRI tạicác xã (ha) 68 Bảng 4.25. Tổng hợp ưu điểm và hạn chế củacác phương thức canhtác .69 7 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Hình 3.1. Cơ cấu kinhtế 2009 26 Hình 4.1. Lớp tuổi tham gia phỏng vấn 31 Hình 4.2. Tỉ lệ giới tính tham gia phỏng vấn 31 Hình 4.3. Tình hình nhân khẩu cáchộ điều tra 32 Hình 4.4. Trình độ học vấn các mẫu điều tra .33 Hình 4.5. Tình hình sử dụng phân bón tạicác xã .43 Hình 4.6. Công lao động các phương thức canhtác 47 Hình 6.7. Chi phí đầu tư các phương thức canhtác 54 Hình 6.8. Kết quả đầu tư các phương thức canhtác 55 Hình 4.9. Thu nhập từ việc áp dụng các phương thức canhtác .56 Hình 4.10. Thu nhập tăng thêm từ việc áp dụng SRI tạicác xã .57 Hình 4.11. Tình hình mở rộng diện tích áp dụng SRI .69 8 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 .------------- .------------- .------------- 2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1 3. Mục tiêu nghiên cứu 2 3.1. Mục tiêu tổng quát .2 3.2. Mục tiêu cụ thể 2 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễncủa đề tài 2 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 3 1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 3 1.3. Cơ sở lý luận của đề tài .4 1.3.1. Khái niệm về hiệuquảkinhtế 4 1.3.2. Phân loại hiệuquảkinhtế 6 1.3.2.1. Phân loại theo nội dung bản chất 6 1.3.2.2. Phân loại theo phạm vi đối tượng .6 1.3.2.3. Phân loại theocácyếutố cấu thành .6 1.3.2.4. Phân loại theokinhtế nguồn lực .7 1.3.3. Vai trò củađánhgiáhiệuquảkinhtế 7 1.3.4. Một số quan điểm khi đánhgiáhiệuquảkinhtế 8 1.3.4.1. Quan điểm truyền thống 8 1.3.4.2. Quan điểm mới về đánhgiáhiệuquảkinhtế 8 1.3.5. Quan điểm nghiên cứu vàhệthống chỉ tiêu phân tích sử dụng trong đề tài .10 1.3.5.1. Quan điểm nghiên cứu của đề tài 10 1.3.5.2. Hệthốngcác chỉ tiêu phân tích sử dụng trong đề tài 11 1 4. Cơ sở thực tiễncủa đề tài .13 1.4.1. Đặc điểm kỷ thuật củahệthống thâm canhlúacảitiến(SRI) .13 9 1.4.2. Tình hình áp dụng hệthống thâm canhlúacảitiến(SRI) trên thế giới .14 4.1.3. Tình hình áp dụng hệthống thâm canhlúacảitiến(SRI) trong nước .15 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .19 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .19 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu .19 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 19 2.2. Nội dung nghiên cứu 19 2.3. Phương pháp nghiên cứu .19 2.3.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu 19 2.3.2. Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp 20 2.3.3. Phương pháp chọn mẫu 20 2.3.4. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu .21 Chương 3. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 22 3.1. Điều kiện tự nhiên .22 3.1.1. Vị trí địa lý 22 3.1.2. Khí hậu .22 3.1.3. Đất đai và địa hình .23 3.1.4. Thuỷ văn .24 3.1.5.Cảnh quan và môi trường 24 3.1.6. Các nguồn tài nguyên .25 3.2. Tình hình phát triển kinhtế xã hội 26 3.2.1. Kinhtếnông nghiệp 27 3.2.2. Kinhtế công nghiệp – TTCN 27 3.2.3. Kinhtế thương mại và dịch vụ .28 3.2.4. Tình hình Văn hoá – Giáo dục – Y tế .28 3.3. Điều kiện cơ sở hạ tầng .29 Chương 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .30 4.1. Đặc điểm chủ yếucủacáchộvàcác mẫu điều tra 30 4.2. Tình hình sử dụng đất trồng lúacủacác mẫu điều tra .34 4.3. Cácyếutốảnhhưởng đến việc áp dụng SRI tạinônghộ .34 10