Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƢ *** (BẢN THẢO) NGUYỄN CÔNG VƢƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG CỦA VIỆC SẢN XUẤT LÚA THEO HỆ THỐNG CANH TÁC LÚA CẢI TIẾN (SRI) QUY MÔ NÔNG HỘ TẠI CAN LỘC – HÀ TĨNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ NGÀNH KHUYẾN NÔNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VINH - 5.2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu thân tơi nghiên cứu, có hỗ trợ giáo viên hướng dẫn, cán Trạm bảo vệ thực vật cán Trung tâm chuyển giao KHCN huyện Can Lộc Các liệu trích dẫn đề tài từ nguồn hợp pháp Nội dung nghiên cứu kết nghiên cứu đề tài trung thực Tác giả Nguyễn Cơng Vương LỜI CẢM ƠN Hồn thành khố luận suốt q trình thực tơi nhận quan tâm giúp đỡ nhiều thầy cô giáo, cán quan, cán hợp tác xã người bạn đồng môn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo hướng dẫn Th.s Hoàng Văn Sơn người định hướng cho nội dung phương pháp nghiên cứu Các quý thầy cô tổ môn Khuyến nông & PTNT, cô Nguyễn Thị Tiếng, cô Nguyễn Thị Thuý Vinh, thầy Nguyễn Công Thành giúp xác định sở lý luận định hướng quan điểm nghiên cứu, cô Nguyễn Thị Hương Giang cô Thái Thị Phương Thảo đóng góp ý kiến quý báu cho đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến anh Nguyễn Trong Dân Anh Lương Văn Cường cán Trung tâm chuyển giao KHCN huyện Can Lộc, anh Lê Viết Xuân, Nguyễn Thị Hà, chị Hồ Thị Minh cán trạm BVTV Huyện Can Lộc, bác Anh cán HTX Thanh Hương xã Quang Lộc, Phước cán HTX Thanh Lộc, Khoa phó chủ tịch hội nông dân xã Kim Lộc hỗ trợ thu thập số liệu, chia thông tin kinh nghiệm hữu ích để tơi hồn thành đề tài Cảm ơn gia đình nhỏ tơi người bạn thân tiếp niềm tin động lực giúp tơi hồn thành nghiên cứu Tác giả Nguyễn Công Vương DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVTV HQKT Bảo vệ thực vật Hiệu kinh tế HTX Hợp tác xã IPM Quản lý dịch hại tổng hợp IRRI Viện nghiên cứu lúa quốc tế KHCN Khoa học công nghệ PP Phương pháp PRA Đánh giá nhanh nơng thơn có tham gia người dân PT Phương thức PTNT Phát triển nông thôn PTSX Phương thức sản xuất PTTH Phổ thơng trung học S Diện tích SRD Trung tâm phát triển nông thôn bền vững SRI Hệ thống canh tác lúa cải tiến (kỹ thuật SRI) SX Sản xuất TQ Tập quán TQ Tập quán TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Uỷ ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu mẫu .20 Bảng 4.1 Đặc điểm chủ yếu hộ mẫu điều tra 30 Bảng 4.2 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp hộ điều tra 34 Bảng 4.3 Ảnh hưởng quy mô sản xuất việc áp dụng SRI 34 Bảng 4.4 Quy mô áp dụng SRI nhóm hộ 36 Bảng 4.5 (a) Tình hình sử dụng phân bón xã nghiên cứu 42 Bảng 4.5(b) Lượng phân bón sau quy đổi 42 Bảng 4.5(c) Lượng phân bón sau quy đổi bón xã 43 Bảng 4.5 (d) Chi phí đầu tư phân bón 44 Bảng 4.5 (e) Hiệu đầu tư phân bón 44 Bảng 4.6 Công lao động phương thức canh tác 47 Bảng 4.7 Chi phí đầu tư phương thức sản xuất lúa sạ tay 49 Bảng 4.8 Hiệu kinh tế phương thức sản xuất lúa sạ tay 49 Bảng 4.9 Mức đầu tư chi phí phương thức sản xuất lúa sạ hàng 50 Bảng 4.10 Hiệu kinh tế phương thức sản xuất lúa sạ hàng 51 Bảng 4.11 Mức đầu tư chi phí phương thức cấy lúa truyền thống 52 Bảng 4.12 Hiệu kinh tế phương thức sản xuất lúa cấy truyền thống 52 Bảng 4.13 Mức đầu tư chi phí phương thức cấy lúa áp dụng SRI 53 Bảng 4.14 Hiệu kinh tế phương thức sản xuất lúa cấy theo SRI 53 Bảng 4.15 Chi phí trung bình sản xuất 1kg lúa xã (đ/kg) 56 Bảng 4.16 Năng suất tăng thêm áp dụng SRI xã 57 Bảng 4.17 Sự phân công lao động theo giới trong công việc sản xuất lúa (%) 60 Bảng 4.18 Tỉ lệ đánh giá thay đổi công việc thực cấy lúa theo kỷ thuật SRI (%) 61 Bảng 4.19 Những lợi ích bất lợi áp dụng SRI mang lại cho phụ nữ nam giới 63 Bảng 4.20 Số lần tham gia tập huấn trung bình hộ dân 64 Bảng 4.21 Số lần phun thuốc BVTV xã 65 Bảng 4.22 Số lần phun thuốc BVTV mùa vụ xã 67 Bảng 4.23 Sự đa dạng sinh học đồng ruộng áp dụng SRI 67 Bảng 4.24 Tình hình mở rộng diện tích áp dụng SRI xã (ha) 68 Bảng 4.25 Tổng hợp ưu điểm hạn chế phương thức canh tác 69 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Hình 3.1 Cơ cấu kinh tế 2009 26 Hình 4.1 Lớp tuổi tham gia vấn 31 Hình 4.2 Tỉ lệ giới tính tham gia vấn 31 Hình 4.3 Tình hình nhân hộ điều tra 32 Hình 4.4 Trình độ học vấn mẫu điều tra 33 Hình 4.5 Tình hình sử dụng phân bón xã 43 Hình 4.6 Cơng lao động phương thức canh tác 47 Hình 6.7 Chi phí đầu tư phương thức canh tác 54 Hình 6.8 Kết đầu tư phương thức canh tác 55 Hình 4.9 Thu nhập từ việc áp dụng phương thức canh tác 56 Hình 4.10 Thu nhập tăng thêm từ việc áp dụng SRI xã 57 Hình 4.11 Tình hình mở rộng diện tích áp dụng SRI 69 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát 3.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.3 Cơ sở lý luận đề tài 1.3.1 Khái niệm hiệu kinh tế 1.3.2 Phân loại hiệu kinh tế 1.3.2.1 Phân loại theo nội dung chất 1.3.2.2 Phân loại theo phạm vi đối tượng 1.3.2.3 Phân loại theo yếu tố cấu thành 1.3.2.4 Phân loại theo kinh tế nguồn lực 1.3.3 Vai trò đánh giá hiệu kinh tế 1.3.4 Một số quan điểm đánh giá hiệu kinh tế 1.3.4.1 Quan điểm truyền thống 1.3.4.2 Quan điểm đánh giá hiệu kinh tế 1.3.5 Quan điểm nghiên cứu hệ thống tiêu phân tích sử dụng đề tài 10 1.3.5.1 Quan điểm nghiên cứu đề tài 10 1.3.5.2 Hệ thống tiêu phân tích sử dụng đề tài 11 Cơ sở thực tiễn đề tài 13 1.4.1 Đặc điểm kỷ thuật hệ thống thâm canh lúa cải tiến (SRI) 13 1.4.2 Tình hình áp dụng hệ thống thâm canh lúa cải tiến (SRI) giới 14 4.1.3 Tình hình áp dụng hệ thống thâm canh lúa cải tiến (SRI) nước 15 10 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 19 2.2 Nội dung nghiên cứu 19 2.3 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 19 2.3.2 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp 20 2.3.3 Phương pháp chọn mẫu 20 2.3.4 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 21 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 22 3.1 Điều kiện tự nhiên 22 3.1.1 Vị trí địa lý 22 3.1.2 Khí hậu 22 3.1.3 Đất đai địa hình 23 3.1.4 Thuỷ văn 24 3.1.5.Cảnh quan môi trường 24 3.1.6 Các nguồn tài nguyên 25 3.2 Tình hình phát triển kinh tế xã hội 26 3.2.1 Kinh tế nông nghiệp 27 3.2.2 Kinh tế công nghiệp – TTCN 27 3.2.3 Kinh tế thương mại dịch vụ 28 3.2.4 Tình hình Văn hố – Giáo dục – Y tế 28 3.3 Điều kiện sở hạ tầng 29 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Đặc điểm chủ yếu hộ mẫu điều tra 30 4.2 Tình hình sử dụng đất trồng lúa mẫu điều tra 34 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng SRI nông hộ 34 4.3.1 Yếu tố quy mô sản xuất lao động việc áp dụng SRI 34 4.3.2 Ảnh hưởng điều kiện kinh tế đến việc áp dụng SRI 36 74 lúa) nam giới (công việc phun thuốc), nhiên việc giảm cơng cấy khơng đáng kể nên lợi ích mang lại cho phụ nữ đặc điểm không lớn Trong cơng việc làm cỏ lại tăng lên rõ rệt tăng thêm gánh nặng công việc cho người phụ nữ Đối với số công việc cụ thể như: - Chọn giống: 38% số hộ cho khơng thay đổi dù áp dụng phương thức sản xuất sử dụng thao tác chọn giống Trong 62% số hộ cho cơng việc giảm xuống việc sử dụng giống giúp cơng việc chọn giống nhẹ nhàng hơn, áp dụng SRI tham gia lớp tập huấn khuyến cáo nên sử dụng giống gì, chí số hộ hổ trợ giống để sản xuất - Gieo mạ: Đa số cho công việc giảm xuống họ sử dụng giống để gieo mạ, diện tích gieo lại nhỏ - Làm đất: Đa số hộ cho cũ, thực tuân thủ nghiêm ngặt kỹ thuật SRI cơng việc làm đất có tăng lên phải làm đất nhuyễn phải lên luống Nhưng thực tế đa phần hộ dân không tuân thủ nguyên tắc - Tưới tiêu: Thực tế kỹ thuật cấy lúa SRI phải điều tiết nước nhiều (để nước tháo nước) Tuy nhiên công việc lại chủ yếu HTX đảm nhận nên đa số hộ dân khơng cảm nhận có thay đổi, số nhiều hộ cịn lại cho cơng việc tưới tiêu tăng lên họ tự làm cơng việc này, số hộ lại cho công việc tưới tiêu giảm xuống họ nghĩ họ quan tâm nhiều áp dụng kỹ thuật SRI nên việc tưới tiêu HTX “lo trước” - Làm cỏ: Một số hộ có thói quen dùng thuốc diệt cỏ nên cho công việc làm cỏ khơng thay đổi Cịn lại đại đa số hộ dân có áp dụng nguyên tắc làm cỏ áp dụng kỹ thuật SRI - Bón phân: Đa số hộ dân cho cơng việc bón phân giảm xuống khơng phải bón đạm thúc mạ giảm lượng đạm bón thúc địng, số hộ cho cơng việc bón phân tăng lên phải bón nhiều phân hữu - Việc phun thuốc 100% số hộ cho giảm xuống Điều thể rõ ràng tính ưu việt việc áp dụng kỹ thuật SRI 75 - Công gặt lúa đa số cho không thay đổi, số hộ cho việc gặt lúa tăng lên lúa tốt hơn, to nên khó gặt, số khác lại cho cấy thưa nên số lúa nên gặt nhanh - Công việc tuốt lúa đa số hộ dân cho không thay đổi Nhưng thực tế có tăng lên sản lượng lúa tăng chi phí cho tuốt lúa tăng lên Đa số hộ khơng cảm nhận điều họ giá tuốt lúa theo đầu sào Còn Thanh Lộc giá tuốt lúa tính theo “thúng” Mỗi thúng 2.500đ họ thấy phải trả nhiều tiền cho sào lúa họ áp dụng SRI Qua thảo luận nhóm xã cho kết lợi ích bất lợi cho hộ dân áp dụng SRI sau Bảng 4.19 Những lợi ích bất lợi áp dụng SRI mang lại cho phụ nữ nam giới Phụ nữ Nam giới Chung Lợi ích - Ngâm ủ giống đỡ vất vã - Đỡ phải phun thuốc hố - Tốn chi phí đầu tư học hơn - Cấy nhanh - Đỡ công xúc mạ - Năng suất cao nên - Dễ gặt gặt nhanh có thu nhập hơn - Đỡ phải dên lúa - Được tập huấn nhiều Bất lợi - Tốn thời gian việc lên luống - Phải làm cỏ vất vã Do đề tài thấy việc thực SRI mang lại nhiều lợi ích cho nam giới Tuy nhiên họ không quan tâm nhiều đến lợi ích hay bất lợi mang đến cho phụ nữ hay nam giới có lẽ theo họ điều khơng có ý nghĩa kinh tế, họ thường quan tâm đến việc áp dụng SRI có mang lại thu nhập 76 nhiều cho họ hay không Như việc cấy lúa theo SRI người dân quan tâm đến suất thu nhập, khơng quan tâm đến khía cạnh giới dễ dẫn đến việc coi công việc sản xuất lúa công việc phụ nữ công việc phụ nữ việc sản xuất lúa tăng lên mà công việc nam giới giảm xuống Vì cần có biện giải pháp để nam giới chia công việc đồng với phụ nữ vốn vất vả để đảm bảo việc thực cơng xã hội Nếu khía cạnh giới quan tâm mức việc áp dụng SRI mang lại giá trị xã hội tích cực khơng phải đề cập Ví dụ nam giới thể tận dụng thời gian có từ việc giảm công phun thuốc, giảm công xúc mạ công việc khác để giúp đỡ phụ nữ công việc nhà làm thêm để tăng thu nhập cho gia đình Vấn đề lại phải có chia công việc phụ nữ nam giới công việc nhà công việc sản xuất lúa để đảm bảo tránh tạo gánh nặng cho phụ nữ áp dụng hệ thống canh tác lúa cải tiến SRI 4.7.2 Hiệu việc nâng cao kiến thức ngƣời dân việc sản xuất lúa Bảng 4.20: Số lần tham gia tập huấn trung bình hộ dân Xã Hộ SX theo TQ Hộ SX theo SRI Quang Lộc 1.1 lần 12,4 lần Kim Lộc lần 4,6 lần Thanh Lộc 0,8 lần 2,7 lần Trung bình lần 6,7 lần (Tổng hợp số liệu điều tra) Qua bảng thấy số lần tập huấn hộ nông dân tham gia sản xuất lúa theo kỹ thuật SRI nhiều nhiều lần (gần lần) Điều tạo chuyển biến mạnh mẽ kỹ thuật sản xuất lúa hộ dân Không việc tham gia tập huấn nhiều lần giúp họ hồ đồng, tự tin có “tiếng nói”hơn cơng việc xã hội Từ họ dễ dàng việc tiếp cận thông tin thông tin tiến khoa 77 học kỹ thuật đời sống nói chung sản xuất nơng nghiệp nói riêng, thơng tin chủ trương sách Đảng nhà nước Tiếp cận với nguồn lực bên ngồi nguồn lực tín dụng, chương trình hỗ trợ sản xuất, mơ hình, chương trình, dự án tài trợ nơng nghiệp PTNT … 4.7.3 Hiệu việc đảm bảo sức khoẻ cho lao động sản xuất lúa Bảng 4.21: Số lần phun thuốc BVTV xã Xã Ruộng tập quán Ruộng SRI Chênh lệch Quang Lộc 3,4 lần 1,4 lần 2.4 lần Kim Lộc 2,4 lần 0,9 lần 1,5 lần Thanh Lộc 2,0 lần 0,7 lần 1,3 lần Trung bình 2,6 1,7 lân (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) Qua bảng ta thấy sô lần phun thuốc BVTV ruộng áp dụng SRI giảm xuống từ 2,6 lần xuống cịn lần Điều có sinh trưởng mạnh mẽ lúa (lúa khoẻ), cấy với mật độ thưa giúp hạn chế lây lan sâu bệnh hại, giảm lượng đạm bón thừa bón phân cân đối giúp hạn chế xâm nhập sâu bệnh hại lúa, phục hồi phát triển sinh vật thiên địch Từ giúp hạn chế phát sinh sâu bệnh hại, giảm đáng kể số lần phun thuốc BVTV Điều có ý nghĩa lớn đến việc cải thiện sức khoẻ người sản xuất lúa cộng đồng Bởi việc sử dụng thuốc BVTV cách làm cho cần thiết gần đa số bà nông dân phát sinh sâu bệnh gây hại Và nguy hiểm việc sử dụng thuốc BVTV không nguyên tắc dấy lên hồi chuông báo động tác hại dư lượng thuốc BVTV sản phẩm nơng nghiệp nói chung sản phẩm lúa gạo nói riêng Hộp 4.6 Việc phun thuốc thực tế khơng phải đàn ông đảm nhận mà đàn bà tham gia với tỉ lệ cao thường rơi vào hộ goá chồng, chồng làm ăn xa, chồng có nghề phụ số hộ có phụ nữ làm chủ hộ Tỉ lệ phụ nữ tham gia cơng việc phun thuốc BVTV ngày nhiều lao động nam thường dành làm cơng việc khác có thu nhập cao (Nguồn: Kết thảo luận nhóm xã Quang Lộc) 78 Như thấy ý nghĩa việc hạn chế sử dụng thuốc BVTV áp dụng SRI khơng có ý nghĩa nam giới nhiều người nghĩ mà thức có ý nghĩ nữ giới cộng đồng 4.8 Hiệu môi trƣờng việc áp dụng SRI 4.9.1 Mức tiết kiệm nguồn nƣớc sản xuất lúa Trong năm gần biến động thời tiết, khí hậu, tình trạng hạn hán rảy thường xuyên nhiều vùng nước, đặc biệt tỉnh Miền trung Tây Nguyên gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp đời sống nhân dân nhiều năm qua Do tiết kiệm nước sản xuất nơng nghiệp có ý nghĩa to lớn bối cảnh biến đổi khí hậu Nghiên cứu cho thấy áp dụng hệ thống thâm canh lúa cải tiến giúp tiết kiệm nước xuống mức nửa so với phương pháp canh tác lúa cấy truyền thống Bởi phương pháp canh tác lúa truyền thống thường áp dụng phương pháp tưới thường xuyên, tưới ngập kỹ thuật SRI áp dụng phương pháp tưới hạn chế theo nhu cầu sinh trưởng lúa với lần để nước lần rút nước 4.8.2 Mức cải thiện ô nhiễm môi trƣờng canh tác lúa Như biết khí hậu nhiệt đới nóng ẩm Việt Nam thuận lợi cho phát triển lúa thuận lợi cho phát sinh, phát triển sâu bệnh, cỏ dại gây hại cho lúa Do việc sử dụng thuốc BVTV để phòng trừ sâu hại, dịch bệnh bảo vệ mùa màng, biện pháp quan trọng chủ yếu Cùng với phân bón hóa học, thuốc BVTV yếu tố quan trọng để tăng suất lúa Tuy nhiên việc lạm dụng sử dụng thuốc BVTV cách không hợp lý gây nguy hại môi trường sức khoẻ người lao động công đồng Việc áp dụng kỹ thuật SRI đưa lại thay đổi đáng kể việc sử dụng thuốc BVTV 79 Bảng 4.22: Số lần phun thuốc BVTV mùa vụ xã Xã Ruộng tập quán Ruộng SRI Chênh lệch Quang Lộc 3,4 lần 1,4 lần 2.4 lần Kim Lộc 2,4 lần 0,9 lần 1,5 lần Thanh Lộc 2,0 lần 0,7 lần 1,3 lần Trung bình 2,6 1,7 lần (Nguồn: Tổng hợp liệu điều tra) Qua bảng thấy việc sử dụng thuốc BVTV giảm xuống đáng kể (1,7 lần) Điều giúp giảm chi phí đầu tư, giảm cơng lao động mà cịn thực có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ môi trường sức khoả cộng đồng 4.8.3 Sự đa dạng sinh học đồng ruộng Với việc hạn chế tối đa việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật điều tiết nước hợp lý tạo môi trường cho phát sinh, phát triển nhiều lồi sinh vật Từ góp phần tạo nên đa dạng sinh học đồng ruộng Qua điều tra diễn biến đối tượng sâu bệnh hại thiên địch Trạm bảo vệ thực vật Huyện Can Lộc cho bảng sau: Bảng 4.23: Sự đa dạng sinh học đồng ruộng áp dụng SRI Sâu, bệnh hại thiên địch Ruộng SRI Ruộng tập quán Rệp xanh ++ ++ Sâu nhỏ + + Sâu đục thân + Rầy nâu, rầy lưng trắng ++ Bệnh đạo ôn + Nhện (thiên địch) +++ Bọ rùa (thiên địch) ++ + (Nguồn: Trạm BVTV Can Lộc) Ghi chú: Đánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh thể qua mức 80 Hại nhẹ: + Hại trung bình: ++ Hại nặng: +++ Hại nặng: ++++ ( Đối với thiên địch có lợi) Qua bảng ta thấy diễn biến đối tượng sâu bệnh hại ruộng SRI giảm nhiều so với ruộng làm theo tập quán nông dân mà không cần phải sử dụng thuốc BVTV nhiều lần để phòng trừ Đặc biệt xuất côn trùng thiên địch ruộng áp dụng SRI đáng kể Như áp dụng kỹ thuật SRI làm tăng đa dạng sinh học đồng ruộng, gia tăng cân sinh thái Từ hệ sinh thái đồng ruộng với chế tự điều chỉnh hạn chế phát sinh bùng nổ sâu bệnh hại 4.10 Tình hình mở rộng diện tích sau vụ áp dụng SRI huyện Can Lộc Bảng 4.27: Tình hình mở rộng diện tích áp dụng SRI xã (ha) Chiếm Xã vụ Vụ Vụ Vụ Vụ Quang Lộc 0,1ha 4ha 7,5ha 40ha 150ha 35% Kim Lộc 0,1 1ha 11h 22 150 45% 3ha 100 150 35% 21,5 162ha 450 Thanh Lộc Tổng 0,2ha 5ha % (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) Kết biểu diễn hình sau: 81 Diện tích 500 450 400 350 300 250 200 150 100 50 450 162 0.2 21.5 Vụ Vụ Vụ2 Vụ Vụ Vụ Hình 4.11 Tình hình mở rộng diện tích áp dụng SRI Biểu đồ cho thấy diện tích áp dụng kỹ thuật SRI tăng lên cánh rõ rệt Tuy nhiên qua nghiên cứu diện tích tăng cịn mang tính cục Diện tích tăng lên tập trung vùng có dự án tài trợ có mơ hình trình diễn Ngồi xã chưa có xã có kế hoạch áp dụng kỹ thuật SRI cánh đồng Vì công tác khuyến nông cần thúc đẩy mạnh mẽ Tổng hợp ƣu điểm, hạn chế phƣơng thức canh tác Bảng 4.28 Tổng hợp ưu điểm hạn chế phương thức canh tác Sạ tay Ưu điểm - Năng suất cao cấy tập quán - Giải thời vụ, sản xuất với quy mơ lớn Hạn chế - Khó chăm sóc, tốn cơng cấy dặm - Gây thối hố đất, nhiễm môi trường - Cây lúa yếu, dễ đổ ngã, dễ nhiễm sâu bệnh - Dễ bị chuột gây hại - Đầu tư cao Sạ hàng Ưu điểm - Cho suất 82 - Giảm công lao động - Giải thời vụ, sản xuất với quy mô lớn - Hạn chế sâu bệnh Hạn chế - Gây thối hố đất, nhiễm mơi trường - Khó đảm bảo mật độ gieo - Cây lúa yếu, dễ đổ ngã - Dễ bị chuột gây hại - Đầu tư cao Cấy TQ Ưu điểm - Cây lúa khoẻ, chống chịu khá, suất ổn định - Khơng gây xói mịn đất Hạn chế - Năng suất thấp - Mất đất mạ - Khó áp dụng với diện tích sản xuất lớn Cấy SRI Ưu điểm - Cây lúa khoẻ, chống chịu tốt, suất cao - Giảm chi phí, tiết kiệm cơng lao động - Bền vững, thân thiện với môi trường - Không tốn đất mạ Hạn chế - Khó áp dụng với diện tích sản xuất lớn - Khó áp dụng toàn phần (Nguồn: Tổng hợp kết xử lý thảo luận nhóm) KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 83 Kết luận Nghiên cứu đề tài đưa đến số kết luận sau: (1) Về mặt kinh tế Canh tác theo phương thức áp dụng hệ thống canh tác lúa cải tiến (SRI) yếu tố đầu vào giảm so với tập quán - Lượng giống: Giảm 54% - Lượng phân đạm (Urea): Giảm 18% - Lượng phân Lân NPK 5:3:10: Giảm 9% - Chi phí thuốc BVTV: Giảm 67% - Chi phí nước tưới: Giảm 30 – 40 % - Riêng lượng Kali: Lượng bón tăng 23% Kết đầu tư canh tác theo phương thức áp dụng hệ thống canh tác lúa cải tiến (SRI) mang lại - Năng suất: Tăng 23% - Thu nhập: Tăng 31% (2) Về mặt xã hội - Việc áp dụng kỹ thuật SRI làm gia tăng bất bình đẳng giới phân công lao động - Việc áp dụng kỹ thuật SRI giúp tăng cường kiến thức cho người trồng lúa, giúp họ tự tin đầu tư sản xuất Tự tin việc giao tiếp với cộng đồng, tăng khả tiếp cận với nguồn lực từ bên - Việc áp dụng kỹ thuật SRI giúp gia tăng tính cố kết cộng đồng làng xã - Việc áp dụng kỹ thuật SRI giúp cải thiện sức khoẻ người sản xuất cộng đồng (3) Về mặt môi trường - Việc áp dụng kỹ thuật SRI giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường sử dụng thuốc BVTV phân đạm mức - Việc áp dụng kỹ thuật SRI tăng cường đa dạng sinh học đồng ruộng 84 (4) Một số khó khăn, mẫu thuẫn mở rộng áp dụng phương thức canh tác (SRI) địa bàn Huyện Can Lộc - Quá trình chuyển đổi ruộng đất làm tăng diện tích canh tác ruộng cộng với q trình “li nơng” nhiều lao động trẻ nông dân không thực “mặn mà” với đồng ruộng gia tăng sức ép lao động lao động vào dịp vào mùa vụ khiến cho việc áp dụng cấy lúa gặp khó khăn Do kỹ thuật SRI thích hợp cho hộ, vùng có diện tích canh tác nhỏ 0,5ha/hộ - Tập quán gieo cịn phổ biến, cơng cụ sạ hàng với kỹ thuật đơn giản, cho suất tăng giải lao động vào vụ phát huy hiệu áp dụng địa phương - Thời tiết khắc nghiệt (rét vào vụ đơng xn, nóng vào vụ hè thu) “quan tâm” đến việc sản xuất lúa người dân thiếu mặn mà ảnh hưởng đến nguyên tắc cấy mạ non - Hệ thống thuỷ lợi chưa đảm bảo cho việc điều tiết nước kịp thời, thiếu cơng trình chứa nước xứ đồng, công tác điều tiết nước chưa hiệu trừ xã có HTX phụ trách - Điều kiện đồng ruộng Can Lộc không đồng xã có nhiều kiểu đồng ruộng khác địa hình phức tạp Do khó áp mở rộng đại trà - Tập quán gieo sạ phổ biến thực khó khăn cho việc áp dụng SRI sản xuất lúa - Trình độ canh tác, khả đầu tư hộ dân cho sản xuất lúa hạn chế Khuyến nghị Khuyến nghị kỹ thuật - Kỹ thuật làm mạ, tuổi mạ cấy Cần phải hướng dẫn nông dân kỹ thuật chống rét cho mạ vụ Đông xuân, ruộng sâu trũng, ruộng chua phèn để mạ phát triển đến đưa cấy, cấy dảnh/khóm 85 - Mật độ cấy Mật độ cấy phù hợp 30 dảnh/m2, vụ hè thu giống lúa nếp cấy dày (35 dảnh/m2) - Để tiết kiệm cơng lao động làm cỏ lần - Công cụ làm cỏ Nên phổ biến công cụ làm cỏ “cào cỏ” trước cần phục hồi cải tiến hay “bừa cỏ” cần cải tiến sử dụng thay cho việc làm cỏ tay - Cách làm mạ Cách làm mạ mạ khay cách làm mạ thuận lợi cho việc cấy mạ non cách làm mạ truyền thống - Bón phân Nên hạn chế bón phân đạm, tăng cường bón thêm lân kali Khuyến nghị nâng cao hiệu xã hội Cần phải có giải pháp tăng cường bình đẳng giới, tránh tăng gánh nặng cho phụ nữ áp dụng SRI Khuyến nghị mở rộng Để mở rộng việc áp dụng kỹ thuật SRI sản xuất lúa đề tài khuyến nghị: - Hội thảo Nên có hội thảo với tham gia bên liên quan phịng nơng nghiệp, quan khuyến nơng, trạm BVTV, cán nông dân xã áp dụng tốt kỹ thuật SRI với cán nông dân xã chưa áp dụng kỹ thuật SRI - Công tác thông tin – tuyên truyền + Xây dựng, phát nội dung, phim tài liệu việc áp dụng SRI đài phát thanh, truyền hình tỉnh, huyện + Loa phát xã, xóm cơng cụ hữu ích cho việc tun truyền kỹ thuật SRI 86 + Xây dựng sổ tay hướng dẫn kỹ thuật, tờ rơi kỹ thuật phục vụ nhu cầu tìm hiểu người dân - Tham quan học hỏi Tổ chức hội nông dân, hội phụ nữ, hợp tác xã nên tổ chức đợt tham quan xóm, xã áp dụng SRI giúp nông dân thấy hiệu chia học hỏi lẫn hộ nông dân - Công tác quy hoạch phát triển + Chính quyền, quan khuyến nơng cần phải có khảo sát, điều tra, đánh giá khả áp dụng kỹ thuật SRI, quy hoạch vùng sản suất theo kỹ thuật SRI đảm bảo điều kiện thực Tạo chuyển biến đưa kỹ thuật SRI áp dụng phương thức cấy mà phương thức khác + Đầu tư nâng cấp, phát triển cơng trình thuỷ lợi nhằm đảm bảo việc điều tiết nước + Điều chỉnh lịch thời vụ giới hạn cho phép cấu giống phù hợp nhằm giảm sức ép lao động dịp vào vụ sản xuất, tạo hội cho thị trường lao động nông nghiệp phát triển - Công tác hỗ trợ Đối với hộ nơng dân cịn bỡ ngỡ với kỳ thuật SRI cần phải thực công tác tập huấn, hỗ trợ thực hiện vật tư để nông dân tự tin áp dụng Khuyến nghị lựa chọn phƣơng thức sản xuất Cùng với tính hiệu việc cấy lúa theo kỹ thuật SRI, công cụ sạ hàng giải pháp mang tính hiệu khả thi cao vùng sản xuất với quy mô lớn “ SRI cho công cụ sạ hàng” giải pháp toàn diện cho vùng sản xuất với quy mô lớn 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thị Anh (2009) Đánh giá hiệu kinh tế việc trồng keo địa bàn Huyện Tân Kỳ học - Nghệ An, Khoá luận tốt nghiệp đại học Phạm Thị Mỹ Dung (1996) Phân tích kinh tế nơng nghiệp, Nxb Nông nghiêp Hà Nội, tr 55 Mai Văn Bưu (1998) Giáo trình hiệu quản lý nhà nước, Nxb khoa học kỷ thuật, Hà Nội Phạm Văn Lầm (1999) Biện pháp canh tác phòng chống sâu bệnh cỏ dại nông nghiệp, nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 1999, tr 17-18 Nguyễn Thị Thanh Mai (2006) Bài giảng lương thực, tr.28-31, tr 40, tr 72, tr 78 Đại học Vinh Trần Ngọc Ngoạn cộng (1999), Giáo trình hệ thống nông nghiệp, NXB nông nghiệp Hà Nội , tr 45, tr 22 Nguyễn Trần Quế (1995) Xác định HQKT sản xuất hàng hoá doanh nghiệp đầu tư, NXB khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Thị Tiếng (2006) Bài giảng kinh tế hộ trang trại, tr 45 Nguyễn Công Thành (2006) Xây dựng quản lý dự án phát triển nông thôn, tr.53, tài liệu giảng dạy 10 Bộ nông nghiệp PTNT, chương trình IPM quốc gia “Tài liệu hướng dẫn cộng động ứng dụng hệ thống canh tác lúa cải tiến SRI”, tr 16 11 Bộ nông nghiệp PTNT, Kỷ thuật thâm canh lúa nông hộ, Nxb nông nghiệp Hà Nội 1998, tr 48 12 Chi cục BVTV Hà Nội “ Báo cáo kết thực hệ thống thâm canh lúa cải tiến (SRI) Hà Nội” Hà nội ngày 10 tháng năm 2009 13 Đại học Vinh, Nguyễn Thị Thanh Mai (2006).Bài giảng lương thực, Đại học Vinh, tr 78 14 Tổng cục thống kê “Khảo sát mức sống Việt Nam 2006”, nhà xuất tổng cục thống kê 88 15 Trung tâm chuyển giao KHCN huyện Can Lộc.“Báo cáo công cụ sạ hàng”, Can Lộc, ngày 27 tháng năm 2009 16 Trường Đại học kinh tế Quốc Dân Hà Nội (1996), giáo trình kinh tế nơng nghiệp, NXB nơng nghiệp Hà Nội 17 http://www.cropscience.org.au/icsc2004/poster/1/2/1177_nissankara.htm truy cập ngày 22 tháng năm 2010 ... giá hiệu kinh tế yếu tố ảnh hưởng việc canh tác lúa theo hệ thống canh tác lúa cải tiến (SRI ) quy mô nông hộ Can Lộc – Hà Tĩnh" có số ý nghĩa sau: + Trên sở nghiên cứu lý luận hiệu kinh tế, ... hiệu kinh tế yếu tố ảnh hƣởng việc sản xuất lúa theo hệ thống canh tác lúa cải tiến (SRI ) quy mô nông hộ Can Lộc – Hà Tĩnh" Tổng quan vấn đề nghiên cứu Hệ thống thâm canh lúa cải tiến SRI phương... cận việc đánh giá hiệu kinh tế sản xuất nông nghiệp quy mô nông hộ + Kết nghiên cứu đề tài giúp xác định hiệu kinh tế yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng hệ thống thâm canh lúa cải tiến 15 (SRI) nông