1 tr-ờng đại học vinh khoa nông - lâm - ng - - Phan thị lài ĐáNH GIá HIệU QUả KINH Tế mô hình cao su tiểu điền Công ty ăn Nghệ an, xà nghĩa bình huyện nghĩa đàn, tỉnh nghƯ an khãa ln tèt nghiƯp kü s- ngµnh: khun nông phát triển nông thôn Vinh, 5/2009 tr-ờng đại học vinh khoa nông - lâm - ng - - ĐáNH GIá HIệU QUả KINH Tế CủA CÂY mô hình cao su tiểu điền công ty ăn nghệ an, xà nghĩa bình, HUYệN NGHĩA ĐàN, tỉnh NGHệ AN khóa luận tốt nghiệp kỹ s- ngành: khuyến nông phát triển nông thôn Ng-ời thực hiện: Phan Thị Lài Líp 46K3 - KN & PTNT : Ng-êi h-íng dÉn: PGS.TS Trần Ngọc Lân Vinh, 5/2009 Li cam oan Tên là: Phan Thị Lài Sinh viên lớp: 46K3 – Khuyến nông phát triển nông thôn Trong thời gian từ tháng 20/02/2009 đến tháng 20/04/2009 thực tập tốt nghiệp Phòng NN&PTNT huyện Nghĩa Đàn tiến hành thực đề tài “Đánh giá hiệu kinh tế cao su nông hộ Cơng ty ăn Nghệ An” Vì tơi xin cam đoan số liệu đề tài, kết nghiên cứu lời trích dẫn khố luận tốt nghiệp tơi hồn tồn xác thật Nếu có khơng tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Vinh, tháng – 2009 Phan Thị Lài Lời cảm ơn Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khố luận tốt nghiệp ngồi nỗ lực cố gắng học tập rèn luyện thân nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ tận tình nhiều tập thể cá nhân Qua khố luận tơi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến: Thầy giáo - PGS.TS Trần Ngọc Lân ngƣời hƣớng dẫn khoa học quan tâm, tận tình dìu dắt, trực tiếp đóng góp ý kiến quý báu giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Phịng NN&PTNT quan chủ quản tôi, đặc biệt anh Vũ Anh Tuấn tạo điều kiện cho thời gian, tinh thần vật chất để học tập, nghiên cứu Tập thể thầy cô giáo khoa Nơng – Lâm – Ngƣ tận tình truyền đạt kiến thức hành trang thức giúp tự tin trƣớc trƣờng Lãnh đạo địa phƣơng bà nơng dân xã Nghĩa Bình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình điều tra, thu thập sơ liệu nghiên cứu đề tài Cuối xin chân thành cảm ơn giúp đỡ động viên quý báu gia đình, ngƣời thân thiết bạn bè gần xa động viên quan tâm giúp đỡ tơi suốt thời gian làm khố luận Tất giúp đỡ điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt khố luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 05/2009 Phan Thị Lài MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa khoa học đề tài 6.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Chƣơng I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam 1.2 Những vấn đề tồn vấn đề mà đề tài tập trung nghiên cứu giải Chƣơng II VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Cơ sở lý luận 11 2.1.1 Bản chất phƣơng pháp xác định hiệu kinh tế 11 2.1.1.1 Khái niệm ý nghĩa hiệu kinh tế 11 2.1.1.2 Phân loại hiệu kinh tế 12 2.1.1.3 Lý thuyết hệ thống nghiên cứu hiệu kinh tế 13 2.1.1.4 Vai trò việc đánh giá hiệu kinh tế 15 2.1.2 Quan niệm điều kiện hình thành mơ hình cao su nơng hộ 15 2.1.2.1 Quan niệm 15 2.1.2.2 Điều kiện hình thành mơ hình cao su nơng hộ 16 2.1.3 Một số đặc điểm cao su 17 2.1.3.1 Đặc điểm thực vật học cao su 17 2.1.3.2 Nhu cầu dinh dƣỡng khống, lý hố tính đất 19 2.1.3.3 Vai trò giá trị cao su 19 2.1.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến kết hiệu cao su 20 2.1.4.1 Nhóm điều kiện tự nhiên 20 2.1.4.2 Nhóm nhân tố kỹ thuật 22 2.1.4.3 Nhóm nhân tố sách Nhà nƣớc 23 2.1.4.4 Nhóm nhân tố đầu vào, đầu 23 2.1.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 24 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 25 2.3 Vật liệu nghiên cứu 25 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 25 2.4.1 Phƣơng pháp thực nghiệm 26 2.4.2 Phƣơng pháp xử lý số liệu 26 Chƣơng III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 27 3.1.1 Vị trí địa lý, kinh tế: 27 3.1.2 Địa hình, đất đai 27 3.1.3 Khí hậu, thuỷ văn 28 3.1.4 Dân cƣ lao động 29 3.2 Tình hình phát triển mơ hình cao su nơng hộ Công ty 29 3.2.1 Đặc trƣng chủ yếu hộ gia đình nhận khốn đất Cơng ty 29 3.2.2.Tình hình sử dụng đất hộ điều tra 32 3.2.3 Tình hình sử dụng vốn hộ điều tra 33 3.2.4 Tình hình lao động hộ điều tra 34 3.3 Hiệu kinh tế cao su nông hộ 36 3.3.1 Chi phí đầu tƣ cho cao su thời kỳ KTCB 36 3.3.2 Chi phí thời kỳ kinh doanh cao su nông hộ 37 3.3.3 Kết hiệu mơ hình cao su nơng hộ 39 3.3.3.1 Kết sản xuất hộ gia đình trồng cao su (tính bình qn 1ha) 39 3.3.3.2 Hiệu kinh tế 41 3.4 Phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến kết hiệu sản xuất cao su 43 3.4.1 Ảnh hƣởng quy mô đất đến kết hiệu sản xuất cao su (tính cho 1ha) 43 3.4.2 Ảnh hƣởng lao động trình độ học vấn đến kết hiệu sản xuất cao su ( tính cho 1ha) 45 3.4.3 Ảnh hƣởng chi phí trung gian đến kết hiệu sản xuất cao su (tính cho 1ha) 49 3.5 Tình hình thị trƣờng, thuận lợi khó khăn việc phát triển cao su 51 3.5.1 Tình hình thị trƣờng 51 3.5.1.1 Chuỗi cung yếu tố đầu vào 51 3.5.1.2 Chuỗi cung đầu 52 3.5.1.3 Sự biến động thị trƣờng 53 3.5.2 Những thuận lợi khó khăn việc phát triển sản xuất cao su 55 3.5.3 Một số kinh nghiệm canh tác cao su tiểu điền 57 3.6 Một số tác động giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu mơ hình cao su tiểu điền Công ty Cây ăn Nghệ An 57 3.6.1 Định hƣớng phát triển cao su huyện Nghĩa Đàn 57 3.6.2 Một số tác động giải pháp chủ yếu phát triển cao su theo mơ hình tiểu điền 59 3.6.2.1 Tác động mơ hình cao su tiểu điền đến kinh tế, xã hội môi trƣờng 59 3.6.2.2 Giải pháp 60 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 67 Kết luận 67 Khuyến nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ KÝ, CHỮ CÁI VIẾT TẮT BQ BTB BVTV CAQNA CPVT CNH – HĐH NNNT CNH – HĐH CNNT DCSX ĐH, CĐ ĐVT LGGĐ GO HC HQKT IC IM IRSG KD KHKT KHKTNN BTB KHTSCĐ KHVC KTCB KT - XH LĐ LN NN&PTNT PTNNNT SX SXKD THCS THPT UBND VA VC Bình quân Bắc Trung Bộ Bảo vệ thực vật Cây ăn Nghệ An Chi phí vật tƣ Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố nơng nghiệp nơng thơn Cơng nghiệp hố -Hiện đại hố Cơng nhân nơng trường Dụng cụ sản xuất Đại học, Cao đẳng Đơn vị tính Lao động gia đình Giá trị sản xuất Hữu Hiệu kinh tế Chi phí trung gian Thu nhập hỗn hợp Tổ chức nghiên cứu cao su quốc tế Kinh doanh Khoa học - kỹ thuật Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Bắc Trung Bộ Khấu hao tài sản cố định Khấu hao vƣờn Kiến thiết Kinh tế - Xã hội Lao động Lợi nhuận Nông nhiệp phát triển nông thôn Phát triển nông nghiệp nông thôn Sản xuất Sản xuất kinh doanh Trung học sở Trung học phổ thông Uỷ ban nhân dân Giá trị gia tăng Vô 10 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Tình hình sử dụng quỹ đất đến 1/1/2008 Nghĩa Đàn 28 Bảng 3.2 Đặc điểm chủ hộ điều tra 30 Bảng 3.3 Tình hình sử dụng đất hộ điều tra 32 Bảng 3.4 Cơ cấu vốn đầu tƣ hộ gia đình 33 Bảng 3.5 Tình hình lao động hộ điều tra 35 Bảng 3.6 Chi phí đầu tƣ cho cao su thời kỳ KTCB (ĐVT: 1000đ) 36 Bảng 3.7 Chi phí cao su thời kỳ kinh doanh hộ điều tra 38 Bảng 3.8 Kết hiệu sản xuất cao su hộ ( tính ha) 39 Bảng 3.9 Ảnh hƣởng diện tích đất đến kết hiệu sản xuất cao su 43 Bảng 3.10 Ảnh hƣởng lao động trình độ học vấn đến kết hiệu sản xuất cao su hộ 46 Bảng 3.11 Ảnh hƣởng chi phí trung gian đến kết hiệu SX cao su 49 Bảng 3.12 Giá đầu vào đầu từ 2007 – 3/2009 53 DANH MỤC CÁC HÌNH Đồ thị 3.1 Ảnh hƣởng quy mô đất đến kết hiệu SX……… 44 Đồ thị 3.2 Ảnh hƣởng trình độ học vấn đến kết hiệu SX… 47 Đồ thị 3.3 Ảnh hƣởng chi phí trung gian đến kết hiệu SX cao su 50 Sơ đồ 3.1 Chuỗi cung đầu sản phẩm 52 Đồ thị 3.4 Biến động giá đầu vào đầu từ 2007 – 2009…………… 54 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Cao su thiên nhiên đƣợc xem nguyên liệu chủ lực ngành công nghiệp đại, xếp sau dầu mỏ, than đá sắt thép Thật khó hình dung đời sống hàng ngày thiếu chế phẩm đƣợc làm từ cao su thiên nhiên từ vận tải, hàng không đến vật dụng nhỏ nhƣ găng tay y tế hay bóng trịn lăn sân cỏ…Nó mang lại hiệu kinh tế 66 Đồng thời việc phát triển cao su địa bàn huyện Nghĩa Đàn đƣợc quan tâm quan liên quan nhƣ: UBND tỉnh Nghệ An, Sở NN&PTNT tỉnh Nghệ An nhƣ cấp lãnh đạo địa phƣơng * Khó khăn Để sản xuất kinh doanh cao su vấn đề vốn đầu tƣ quan trọng Tuy nhiên mức vốn vay chƣơng trình tƣơng đối thấp, thủ tục phức tạp nên hộ chƣa mạnh dạn vay vốn Bên cạnh việc sử dụng vốn hộ chƣa thực có hiệu Do thực theo hợp đồng nhận khoán với Công ty Cây ăn nên giá bán mủ hộ thƣờng thấp so với giá thị trƣờng nên thu nhập hộ năm đầu kinh doanh chƣa cao dẫn đến tình trạng số hộ bán cho tƣ thƣơng để nâng cao thu nhập không thực theo hợp đồng với Công ty Do cao su có chu kỳ sinh trƣởng phát triển dài, bên cạnh lao động hộ chủ yếu dựa vào kinh nghiệm chƣa thực am hiểu kỹ thuật canh tác cao su nên thƣờng không tiến hành khai thác theo kỹ thuật mà tiến hành theo nhu cầu hộ gia đình mức độ đầu tƣ hạn chế Vì ảnh hƣởng lớn đến suất, chất lƣơng mủ cao su đồng thời làm giảm tuổi thọ vƣờn Sản xuất nông nghiệp chịu ảnh hƣởng thời tiết sản xuất cao su ngoại lệ Hậu bão, thời tiết mang lại lớn, trận bão tàn phá vƣờn cao su thời kỳ kinh doanh, thời tiết khắc nghiệt, rét đậm, rét hại, nắng nóng kéo dài, gió Lào ảnh hƣởng đến thời gian cạo suất mủ cao su Giá phân bón, vật tƣ, cơng lao động tăng nhanh mức cao giá sản tăng chậm thƣờng biến động Điều ảnh hƣởng lớn đến đầu tƣ thâm canh, khai thác vƣờn đồng thời ảnh hƣởng đến thu nhập hộ trồng cao su Trên thuận lợi khó khăn chúng tơi nhận thấy đƣợc từ hộ gia đình điều tra Phát huy tiềm năng, thuận lợi khắc phục 67 khó khăn Hy vọng tƣơng lai khơng xa mơ hình kinh tế góp phần cải thiện sống cho ngƣời dân địa phƣơng 3.5.3 Một số kinh nghiệm canh tác cao su nông hộ Để trồng cao su có lãi điều chủ yếu phải giảm chi phí sản xuất, mà việc giảm có hiệu giống cao su có suất cao mà Vì điều đặc biệt quan trọng chọn đƣợc giống định trồng có suất cao thực thích hợp với điều kiện địa phƣơng Chế độ bón phân hợp lý, bón lần phân năm bón đƣợc nhiều phân chuồng suất thu đƣợc cao Đảm bảo mật độ đồng đều, tỷ lệ ghép cao Chọn đất trồng thích hợp, thời kỳ KTCB tốt trồng xen loại họ đậu không nên trồng loại cạnh tranh nguồn dinh dƣỡng lớn với cao su, đặc biệt sắn Cạo kỹ thuật, tránh cạo phạm mở miệng cạo cần tránh hƣớng mặt trời chiếu vào 3.6 Một số tác động giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu mơ hình cao su nông hộ Công ty Cây ăn Nghệ An 3.6.1 Định hƣớng phát triển cao su huyện Nghĩa Đàn Định hƣớng cho hoạt động sản xuất cao su thời gian tới cần xuất phát từ số sau: - Căn vào tiềm lợi xã Công ty lĩnh vực phát triển nông nghiệp đặc biệt cao su Trong năm 2008, diện tích cao su tồn 936,87 chiếm diện tích lớn tổng diện tích đất nơng nghiệp Cơng ty, bên cạnh cịn 146,32 đất tự nhiên chƣa đƣợc sử dụng Đây lợi Cơng ty có phƣơng pháp cải tạo tốt quy hoạch đem vào để trồng cao su - Căn vào định số 147/2005/QĐ.TTg ngày 15/6/2005 thủ tƣớng Chính phủ việc phê duyệt đề án “Phát triển kinh tế - xã hội Miền Tây tỉnh Nghệ An đến năm 2010” 68 - Căn vào báo cáo trị Ban chấp hành Đảng huyện Nghĩa Đàn khố XXV trình đại hội lần thứ 26 ( nhiệm kỳ 2005 – 2010) - Căn vào tiềm đất đai điều kiện, lợi sản xuất xuất sản phẩm từ cao su Thị trƣờng yếu tố quan trọng sản xuất hàng hố Tại địa bàn Cơng ty thuận lợi thị trƣờng đầu vào mà thị trƣờng đầu đƣợc đảm bảo mủ tƣơi hộ đƣợc Công ty thu mua cách đặn Đặc biệt theo dự báo nhu cầu cao su thiên nhiên giới tiếp tục tăng Vì việc phát triển cao su kinh doanh việc làm đắn giai đoạn Lực lƣợng lao động yếu tố quan trọng để tiến hành sản xuất nông nghiệp đặc biệt lâu năm nhƣ cao su Hiện lực lƣợng lao động địa bàn xã Nghĩa Bình dồi có trình độ đồng thời ngƣời dân nhận thức đƣợc hiệu kinh tế mà cao su mang lại họ tích cực việc nhận đất khoán để tiến hành sản xuất Nhƣ mang tính chất pháp lý nhƣ tình hình cụ thể địa phƣơng qua q trình nghiên cứu để chúng tơi làm sở để đề xuất định hƣớng sau: - Khai thác tốt tiềm đất đai, phát triển công nghiệp dài ngày đặc biệt cao su, tăng cƣờng hiệu sản xuất theo hƣớng hàng hố - Đẩy nhanh cơng tác nhận khốn đất trồng cao su cho ngƣời dân đồng thời tăng diện tích trồng cao su hộ nhận khốn - Sự liên kết Công ty hộ nhận khoán cần đƣợc củng cố chặt chẽ để ngƣời dân yên tâm sản xuất bán toàn sản phẩm mủ cho Công ty Công ty thu mua mủ nƣớc với giá hợp lý để góp phần ổn định sống cho hộ 69 3.6.2 Một số tác động giải pháp chủ yếu phát triển cao su theo mơ hình nơng hộ 3.6.2.1 Tác động mơ hình cao su nơng hộ đến kinh tế, xã hội môi trƣờng Tác động kinh tế Cây cao su trồng mang lại hiệu kinh tế cao Theo đánh giá hiệu mơ hình cao su nơng hộ xã Nghĩa Bình năm 2008 ta thấy: cao su mang lại tổng giá trị sản xuất 40,12 triệu đồng/năm Đến năm 2008, toàn huyện có 1.196 cao su kinh doanh, điều có nghĩa theo ƣớc tính tổng thu nhập sản xuất cao su mang lại 47.984 triệu đồng Đây nguồn thu nhập lớn góp phần tăng tổng GDP hàng năm huyện nhà, tăng thu nhập cho hộ gia đình nhiều hộ khỏi nghèo đói vƣơn lên làm giàu từ việc trồng cao su Tác động xã hội Theo kết điều tra cho thấy, 1ha cao su kinh doanh năm địi hỏi 265 cơng lao động Tồn huyện có 1.196 cao su kinh doanh Nhƣ năm phải đầu tƣ 316.940 cơng lao động Có nghĩa có khả giải công ăn việc làm cho 868 lao động năm (365 ngày) Đây nguồn lao động phục vụ cho việc chăm sóc khai thác bảo vệ vƣờn Ngồi cịn có số lƣợng lớn lao động tham gia vào khâu chế biến tiêu thụ sản xuất kinh doanh cao su Nhờ mơ hình cao su nơng hộ mà đời sống kinh tế ngƣời dân vào ổn định, tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm đƣợc đẩy lùi Y tế, giáo dục đƣợc cải thiện, dân trí ngày tăng lên tệ nạn xã hội ngày giảm thiểu An sinh xã hội đƣợc đảm bảo Tác động môi trƣờng Cây cao su đƣợc xem đa mục tiêu, vừa công nghiệp vừa lâm nghiệp Do bên cạnh việc mang lại hiệu lớn mặt kinh tế, xã hội cịn có tác động lớn mặt môi trƣờng sinh thái Đặc biệt so với loại trồng khác cao su hầu nhƣ sử dụng thuốc BVTV Điều có ý 70 nghĩa lớn việc hƣớng tới nông nghiệp bền vững Với 1.196 cao su huyện góp phần to lớn chiến dịch phủ xanh đất trống đồi núi trọc, điều hồ nguồn nƣớc, tăng độ che phủ, chống xói mịn rửa trôi, bảo vệ lớp đất bề mặt, giữ ẩm cản trở gió cho vùng sinh thái Khi vào mùa rụng đƣợc phủ lớp dày, tạo nguồn chất hữu quý giá cho đất, có tác dụng lớn việc cải tạo đất 3.6.2.2 Giải pháp Giải pháp đất đai Đất đai tƣ liệu sản xuất đặc biệt, chủ yếu khơng thể thay thế, việc sử dụng đất đai phải đảm bảo nguyên tắc: sử dụng đầy đủ hợp lý, sử dụng có hiệu kinh tế cao sử dụng cách bền vững Thực trạng sử dụng đất hộ gia đình cịn số hạn chế: - Hiện nay, diện tích đất trồng cao su hộ gia đình nhận khốn cịn hạn chế, quy mơ diện tích chƣa lớn nên khả đầu tƣ chƣa cao Một số hộ muốn mở rộng diện tích nhƣng gặp khơng khó khăn quỹ đất Cơng ty khơng nhiều, muốn có mua thêm đất đai để sản xuất hộ phải mua nhƣng giá thấp - Hiệu sử dụng đất chƣa cao, số diện tích đất bị sử dụng sai mục đích, gây lãng phí - Việc khai thác mức độ phì nhiêu đất làm cho đất ngày xấu đi, bạc màu giảm sức sản xuất Vì để sử dụng đất đai có hiệu quả, cần thực tốt biện pháp sau: + Phải có quy hoạch cụ thể có kế hoạch bố trí sử dụng đất hợp lý vao đặc tính tự nhiên đất, điều kiện thuỷ lợi có đặc điểm sản xuất ngành + Để khắc phục tƣợng đất đai có quy mơ nhỏ hộ cần kết hợp với Công ty để nhận khốn thêm đất đƣa vào diện tích chƣa sử dụng có + Đối với hộ nhận khoán trƣớc nhƣng thời gian sản xuất kinh doanh không tuân thủ theo hợp đồng ký với Cơng ty đến thời hạn trả đất Cơng ty phải thu hồi diện tích để giao lại cho hộ khác có nhu cầu 71 + Cần phải thay đổi tập quán canh tác, tăng cƣờng đầu tƣ thâm canh có chế độ phân bón hợp lý góp phần bảo vệ cải tạo đất + Việc trồng loại trồng nhiều năm làm cho đất xấu điều kiện cho sâu bệnh phát triến Vì cần phải có chế độ xen canh hợp lý thời kỳ KTCB để nâng cao sức sản xuất đất đai tăng thêm thu nhập cho gia đình Giải pháp vốn Cây cao su công nghiệp dài ngày để sản xuất kinh doanh cao su yêu cầu phải có đủ vốn để trang trải cho giai đoạn KTCB nhƣ kinh doanh cao su Hầu hết hộ nhận khoán đƣợc vấn “Gia đình có gặp khó khăn sản xuất khơng?”, họ trả lời thiếu vốn Nhƣ vậy, thực tế đặt để ngƣời dân có đủ vốn kịp thời phát triển sản xuất Qua q trình điều tra chúng tơi nhận thấy thực tế huy động sủ dụng vốn nhƣ sau: - Các hộ nhận khoán trƣớc theo chƣơng trình 327 Chính phủ vốn vay cách thức vay rõ ràng Tuy nhiên, số tiền mà hộ vay không đáng kể, họ phải tìm đến ngân hàng song thủ tục vay cịn rƣờm rà, gây khơng khó khăn cho hộ gia đình Do hộ dùng vốn tự có vay mƣợn bạn bè, ngƣời thân - Việc vay vốn khó, việc sử dụng vốn có hiệu lại khó Qua điều tra chúng tơi nhận thấy, nhiều hộ gia đình nhận đƣợc vốn vay nhƣng đầu tƣ vào hoạt động sản xuất cao su khơng đƣợc nửa, phần cịn lại thƣờng sử dụng vào mục đích khác Điều ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng vƣờn cao su Do đó, vấn đề vốn đƣa số giải pháp sau: - Cơng ty cần có sách, biện pháp hợp lý để hỗ trợ phần nguồn vốn việc sản xuất cao su hộ nhận khoán nhƣ: cho vay tiền mặt, vật tƣ nhằm phục vụ cho công tác KTCB nhƣ kinh doanh vƣờn cây, đồng thời cho hộ tạm ứng tiền bán mủ chƣa vào vụ thu hoạch để trang trải chi phí… 72 - Cơng ty cần cung cấp thông tin nguồn vốn hỗ trợ chƣơng trình, dự án đến hộ gia đình để họ chủ động vay vốn đầu tƣ cho vƣờn cao su - Các ngân hàng, tổ chức tín dụng cần tạo điều kiện hành lang pháp lý thuận lợi việc vay vốn, giảm bớt thủ tục không cần thiết để hộ phát huy hết khả kinh doanh Trên giải pháp nhằm đảm bảo cho ngƣời dân tiến hành vay vốn thuận lợi Tuy nhiên, vấn đề đặt tâm lý ngƣời trồng cao su nên giải pháp phải đặt từ ngƣời trồng cao su là: + Tạo dựng cho hộ nhận khoán cách làm độc lập, tiếp tục vay vốn để đầu tƣ vào vƣờn cao su với định mức kỹ thuật mà Công ty hƣớng dẫn + Xây dựng mơ hình mẫu có hiệu để hộ gia đình học tập làm theo, củng cố tâm cho hộ việc tiến hành đầu tƣ Giải pháp lao động Để tiến hành trồng cao su yêu cầu lao động tƣơng đối nhiều phải ổn định lâu dài Qua thực tế hộ điều tra số lƣợng lao động nhiều chủ yếu lao động gia đình Do kiến thức canh tác cao su qua giai đoạn hạn chế, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm Nhƣ thực tế đặt lực lƣợng lao động nhiều song lao động đƣợc đào tạo việc trồng cao su cịn thiếu Đây xuất phát từ nguyên nhân: Ngƣời lao động chƣa có ý thức việc học kỹ thuật, xem nhẹ vấn đề làm quy trình kỹ thuật Để phát huy lợi lực lƣợng lao động địa phƣơng cần có giải pháp cụ thể sau: - Trƣớc tiến hành trồng cao su cần phải mở lớp tập huấn kỹ thuật trồng khai thác thực có chất lƣợng cho ngƣời tham gia Tuỳ theo giai đoạn sinh trƣởng để tiến hành mở lớp tập huấn cụ thể, cao su nên mở vào hai thời kỳ: thời kỳ đầu KTCB đầu thời kỳ kinh doanh Đặc biệt, đầu vụ khai thác mủ cần tiến hành tập huấn cách kỹ 73 kỹ thuật cạo mủ cho ngƣời dân Đây thời kỳ yêu cầu kỹ thuật cao ảnh hƣởng nhiều đến kết trình sản xuất kinh doanh cao su - Phải đào tạo kỹ thuật để họ áp dụng đƣợc vào thực tế Tạo cho họ tâm lý phải làm quy trình kỹ thuật nhƣ thói quen để tránh tƣợng xem nhẹ kỹ thuật thấy đƣợc lợi ích trƣớc mắt mà khơng để ý đến lợi ích lâu dài vƣờn - Điều quan trọng hộ gia đình cần phải có ý thức nắm bắt kỹ thuật canh tác cao su để góp phần cao suất nhƣ thu nhập từ cao su cho gia đình Vì họ phải tích cực tham gia lớp tập huấn Công ty tổ chức để phục vụ cho trình sản xuất kinh doanh vƣờn gia đình - Qua điều tra cho thấy, trình độ suất lao động số hộ chƣa cao ảnh hƣởng lớn đến thu nhập hộ Vì vậy, hộ gia đình trồng cao su cần phải có ý thức làm việc lịch thời vụ, thời gian quy trình kỹ thuật vƣờn sinh trƣởng phát triển tốt, đảm bảo suất chất lƣợng mủ Giải pháp kỹ thuật a/ Giải pháp giống Giống yếu tố đầu vào quan trọng, định kỹ thuật trồng, khai thác suất cuối cùng, khơng có đầu tốt khơng có đầu vào đảm bảo chất lƣợng Vì việc chọn giống có ý nghĩa quan trọng kết sản xuất hộ trồng cao su Do cao su có thời gian KTCB kinh doanh kéo dài phí đầu tƣ lớn đặc biệt chi phí giai đoạn KTCB Vì thế, vấn đề rút ngắn thời gian KTCB việc làm cần thiết để giảm chi phí sản xuất kinh doanh cao su Để làm đƣợc điều vấn đề lựa chọn giống cao su quan trọng Nguồn cung cấp giống cho hộ gia đình Cơng ty CAQNA Trung tâm nghiên cứu CAQ&CCN Phủ Quỳ Do Cơng ty Trung tâm cần nghiên cứu, tìm giống cao su có suất cao, phẩm chất tốt, phù hợp với điều kiện thời tiết thổ nhƣỡng địa phƣơng, có thời gian 74 KTCB ngắn để cung cấp cho hộ gia đình nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó, cán kỹ thuật Cơng ty cần hƣớng dẫn cho ngƣời dân tự nhân giống để giảm giá thành, tăng hiệu kinh tế b/ Giải pháp phân bón Hiện nay, phần lớn hộ trồng cao su sử dụng phân hữu để bón cho trồng Đây nguồn phân bón có hiệu cao mà giá thành lại rẻ Qua điều tra thực tế địa phƣơng sử dụng nguồn phân hữu tốt Vì thế, vấn đề đặt cần phải khuyến khích hộ gia đình tiếp tục sử dụng đồng thời kết hợp chăn nuôi gia súc để đảm bảo đƣợc nguồn phân hữu cung cấp cho trồng Ngoài nguồn phân hữu cơ, phân vơ đóng vai trị quan trọng sinh trƣởng phát triển cao su Tuy nhiên, qua điều tra cho thấy giá phân bón tăng nhanh nên hộ giảm lƣợng phân để bón cho Vì vậy, để tạo điều kiện thuận lợi cho bà nông dân việc đầu tƣ chăm sóc vƣờn Cơng ty cần tạo điều kiện giúp đỡ hộ trọng việc vay phân bón để đầu tƣ cho vƣờn nhằm đảm bảo quy trình kỹ thuật đề c/ Giải pháp tập huận kỹ thuật - Qua tìm hiểu thực tế địa phƣơng, hộ trồng cao su thƣờng sản xuất theo kinh nghiệm nên suất mủ thu đƣợc hộ thƣờng thấp định mức kỹ thuật đề Vì vậy, vấn đề đào tạo lao động có kỹ thuật yêu cầu khách quan cần thiết phải tiến hành kịp thời - Tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật cho hộ trồng cao su nông hộ yêu cầu họ tham gia cách đầy đủ, nghiêm túc Qua điều tra cho thấy, hàng năm Công ty tổ chức lớp kỹ thuật canh tác nhƣ kỹ thuật khai thác mủ song số hộ khơng nhận thấy đƣợc tầm quan trọng nên số lƣợng tham gia khơng nhiều Vì vậy, vấn đề quan trọng nâng cao nhận thức cho ngƣời dân tầm quan trọng lớp tập huấn 75 - Một số hộ gia đình trồng cao su thƣờng tập trung khai thác mủ nhiều đầu tƣ chăm sóc vƣờn cây, điều ảnh hƣởng lớn đến suất nhƣ chất lƣợng mủ tuổi thọ vƣờn Do đó, để đảm bảo chất lƣợng vƣờn kinh doanh hộ, Công ty cần phải quản lý, đạo tăng cƣờng công tác kiểm tra việc thực theo quy trình kỹ thuật Giải pháp thị trƣờng Sau trình sản xuất vấn đề thị trƣờng tiêu thụ khâu định q trình sản xuất nói chung sản xuất nơng nghiệp nói riêng Thị trƣờng vừa vừa mục tiêu trình sản xuất Giải đƣợc đầu thúc đẩy sản xuất phát triển Hầu hết hộ nhận khốn khơng gặp khó khăn tiêu thụ sản phẩm Cơng ty thu mua hết sản phẩm mà hộ có Tuy nhiên, chúng tơi nhận thấy khâu thị trƣờng cịn số hạn chế Do vậy, cần có số giải pháp sau: - Thông tin thị trƣờng ngƣời dân quan trọng Vì Cơng ty cần phải cung cấp thơng tin cách kịp thời cho ngƣời dân đƣợc biết để hai bên thoả thuận giá cách phù hợp đảm bảo lợi ích cho ngƣời dân Cơng ty - Hợp đồng hai bên phải đƣợc thực cách chặt chẽ, hợp lý, bên vi phạm bị xử lý theo quy định ghi hợp đồng - Hiện nay, hầu hết hộ gia đình nhận khốn đất Cơng ty để sản xuất kinh doanh nên phải phụ thuộc nhiều vào việc mua sản phẩm mủ tƣơi Công ty Song Cơng ty thƣờng đốt hàm lƣợng mủ chƣa thật xác nên mua thấp so với giá thị trƣờng gây thua thiệt cho ngƣời nơng dân Chính điều khiến cho số hộ gia đình bán cho Cơng ty phần, cịn phần đem sơ chế bán cho tƣ thƣơng Tuy nhiên việc làm vi phạm hợp đồng mà cịn gây nhiễm mơi trƣờng ảnh hƣởng đến sức khoẻ ngƣời lao động Để giải vấn đề Công ty cần đốt hàm lƣợng mủ 76 xác thu mua với giá thoả đáng đề ngƣời dân yên tâm bán toàn sản phẩm mủ cho Công ty Giải pháp sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng yếu tố quy định đến hiệu kinh tế hoạt động sản xuất, bao gồm thuỷ lợi, giao thông, dịch vụ kỹ thuật cung ứng đầu vào…Vấn đề sở hạ tầng địa phƣơng nhiều hạn chế cần đƣợc quan tâm giải * Về giao thơng Hồn thiện nâng cấp tuyến đƣờng Cần có kế hoạch nâng cấp tuyến đƣờng vào lô cao su để mủ đƣợc vận chuyển xƣởng thời gian, đảm bảo chất lƣợng mủ Kết hợp chặt chẽ quy hoạch đƣờng sá với quy hoạch thuỷ lợi quy hoạch rừng phòng hộ Nhà nƣớc nhân dân cần có phối hợp với tạo nguồn vốn nhân lực để phát triển hồn thiện hệ thống giao thơng * Về dịch vụ sản xuất - Có kế hoạch cung cấp vật tƣ thƣờng xuyên ổn định cho hộ trồng cao su - Cung cấp thông tin đầy đủ cho gia đình giá yếu tố đầu vào - Cơng ty tiếp tục có sách hỗ trợ số yếu tố đầu vào tạo điều kiện cho hộ đầu tƣ thâm canh Tóm lại, giải pháp chủ yếu để phát triển mơ hình cao su nông hộ huyện Nghĩa Đàn xuất phát từ vấn đề vƣớng mắc mà chúng tơi tìm hiểu đƣợc qua trình thực tế điều tra Tuy nhiên, để áp dụng giải pháp cần phải có q trình nghiên cứu cụ thể cấp quyền có liên quan tuỳ vào giai đoạn, hoàn cảnh cụ thể mà áp dụng nhằm đƣợc kết tốt sản xuất 77 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Dẫn liệu điều tra trồng cao su nông hộ xã Nghĩa Bình huyện Nghĩa Đàn cho số kết luận bƣớc đầu sau đây: (1) Cây cao su nông hộ mang lại hiệu kinh tế cao cho hộ gia đình xã Nghĩa Bình huyện Nghĩa Đàn, đồng thời có tác dụng lớn việc bảo vệ môi trƣờng sinh thái địa phƣơng cao su khai thác năm thứ cho thu nhập hỗn hợp đạt 33 triệu đồng/năm (2) Sự phát triển mơ hình cao su nông hộ năm qua diện tích, suất, sản lƣợng phƣơng hƣớng sản xuất chứng minh tính phù hợp cấu trồng đƣợc xem trồng chủ lực huyện Nghĩa Đàn (3) Kết SXKD hộ có mối tƣơng quan thuận với diện tích canh tác, trình độ kỹ thuật ngƣời lao động chi phí đầu tƣ Nhóm hộ có diện tích BQ 6,77 ha, mức đầu tƣ > 4,87 triệu đồng/ha trình độ Trung cấp kỹ thuật nhóm đạt đƣợc kết hiệu sản xuất kinh doanh cao (4) Do mục tiêu ban đầu “phủ xanh đất trống đồi núi trọc” nên quy mô canh tác mức tƣơng đối, bình quân 1,9 ha/hộ (5) Đặc điểm bật sản xuất kinh doanh cao su nông hộ huyện Nghĩa Đàn phụ thuộc chặt chẽ nông hộ Công ty CAQNA Mối quan hệ đƣợc gắn chặt thông qua hỗ trợ tín dụng, vật tƣ, kỹ thuật, bao tiêu sản phẩm Khuyến nghị (1) Cây cao su đƣợc khẳng định, cần khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho việc nhân rộng mô hình địa bàn huyện Nghĩa Đàn (2) Để cao su phát triển tốt, cần phải cung cấp thông tin dự báo thị trƣờng đầu vào đầu để nông hộ đƣa kế hoạch chủ động sản xuất kinh doanh; Tổ chức lớp tập huấn tổ chức sản xuất kinh doanh, cần 78 trọng đến kỹ phân tích hiệu kinh tế thị trƣờng phát triển cao su (3) Cần có nghiên cứu trồng xen ngắn ngày thời kỳ kiến thiết việc ứng dụng KHKT tiến vào sản xuất cao su Trên số kết bƣớc đầu đạt đƣợc đề tài Do hạn chế mặt thời gian phạm vi nội dung nghiên cứu đề tài nên tiến hành nghiên cứu nhiều vấn đề liên quan tới phát triển cao su Đây gợi mở cho đề tài nghiên cứu thời gian tới 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đinh Xuân Trƣờng (2000), Viện nghiên cứu cao su Việt Nam, Nghiên cứu mơ hình canh tác cao su tiểu điền Việt Nam [2] Th.S Đỗ Kim Thanh - Viện nghiên cứu cao su Việt Nam, Các nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học cao su [3].T.S Nguyễn Thị Huệ (2007), Cây cao su - Kiến thức tổng quát Kỹ thuật nông nghiệp [4] Nguyễn Văn Thƣờng (2001), Hiệu phương thức trồng xen cà phê với cao su Daklak, Trƣờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội [5] Nguyễn Khắc Huy (2005), Điều tra đánh giá mơ hình sử dụng đất nơng nghiệp cho thu nhập cao xã Châu Quỳ, Gia Lâm - Hà Nội Luận văn Đại học Nông nghiệp I, Hà Hội [6] Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung cộng (1997), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghi, Hà Nội [7] Trần Hùng (2006), Phân tích hiệu kinh tế cao su Công ty Cao su Quảng Nam, Trƣờng Đại học Kinh tế Huế [8] PTS Trần Ngọc Ngoạn, Nguyễn Hữu Hồng, Đặng Văn Minh (1999), Giáo trình hệ thống nơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội [9] Liên hiệp hội Khoa học - Kỹ thuật Nghệ An, Khoa học ứng dụng, số tháng 7/2007 [10] Phòng NN&PTNT, UBND huyện Nghĩa Đàn Dự thảo: báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH huyện Nghĩa Đàn đến năm 2020 [11] Trƣờng Đại học Nơng lâm Huế ( 2002), Giáo trình Cây Cơng nghiệp [12] Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam (2004), Quy trình kỹ thuật cao su [13] Bản tin cao su Việt Nam - số ngày 30/7/06 [14] Báo cáo thường niên ngành hàng cao su việt Nam năm 2008 triển vọng năm 2009 (http: www.agro.gov.vn/news) [15] Cao su Việt Nam - Tiềm triển vọng (http://vietnam.vinanet.vn.) 80 [16] Nâng cao hiệu kinh tế sản xuất Cây ăn huyện Đoan Hùng (http: www.agro.gov.vn/news) [17] Nâng tầm cao su (http://vietbao.vn/kinhte/Nang-tam-cay-cao-su) [18] Những người mở lối (http://xemtintuc Info/news) [19] Phân bón cho cao su (http://thvm.vn/News/Vat - tu - nong – nghiep/Phan-bon/ket-qua-nghien-cuu/Phan-bon-cho-cay-cao-su) [20] Thoát nghèo nhờ cao su tiểu điền (http:// www.caosuvietnam.saigonnet.vn) [21] Triển vọng trồng phát triển cao su (http://vndgkhktnn.vietnamgateway org/news) [22] Vấn đề đặt điều chỉnh diện tích phù hợp để trì đảm bảo hiệu kinh tế cao su, tránh tình trạng “chặt - trồng, trồng chặt” (http: www.vir.com.vn) ... đề tài Trên sở đánh giá hiệu kinh tế cao su nông hộ Công ty ăn quả, để đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu phát triển cao su huyện Nghĩa Đàn tỉnh Nghệ An Đối tƣợng nghiên cứu Là hộ gia đình nhận... Quan niệm Cao su nông hộ vƣờn cao su thuộc sở hữu nông dân, nông dân bỏ vốn đầu tƣ tổ chức cho nông dân vay vốn để phát triển cao su nhân dân [1] 26 Mơ hình trồng cao su Cơng ty Cây ăn Nghệ An. .. tr-ờng đại học vinh khoa nông - l©m - ng - - ĐáNH GIá HIệU QUả KINH Tế CủA CÂY mô hình cao su tiểu điền công ty ăn nghệ an, xà nghĩa bình, HUYệN NGHĩA ĐàN, tØnh NGHƯ AN khãa ln tèt nghiƯp