Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc trồng cây keo trên địa bàn huyện tân kỳ nghệ an

90 28 0
Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc trồng cây keo trên địa bàn huyện tân kỳ   nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu thân tơi thực, có hỗ trợ thầy giáo hướng dẫn khoa học Các liệu thu thập từ nguồn hợp pháp; Nội dung nghiên cứu kết nghiên cứu đề tài trung thực Vinh, tháng năm 2009 Tác giả Đào Thị Anh Lời cảm ơn Trước tiên xin cảm ơn Th.s Hồng Văn Sơn tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm cho tơi suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô trường Đại Học Vinh người truyền đạt kiến thức quý báu cho thời gian học tập vừa qua Tôi xin cảm ơn anh Đinh Văn Hải, anh Vi Hồng Sơn, bạn Phạm Thị Ngọc Bé, Trần Văn Cảnh, hỗ trợ giúp đỡ thu thập số liệu khảo sát chia sẻ kinh nghiệm hữu ích để thực đề tài Xin cảm ơn Ban lãnh đạo, Ban Quản Lý rừng phòng hộ Tân Kỳ, Lâm Trường, Phịng Nơng Nghiệp huyện Tân Kỳ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực khóa luận tốt nghiệp Xin cảm ơn đến gia đình nhỏ tơi, nơi cho tơi thêm niềm tin động lực để tập trung nghiên cứu Sau lời tri ân sâu sắc xin dành cho bố mẹ, người nuôi dạy khôn lớn hết lịng quan tâm, động viên để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tác giả Đào Thị Anh MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục từ viết tắt v Danh mục biểu đồ, sơ đồ hình vẽ vi Danh mục bảng biểu vii MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.2 Những nghiên cứu Việt Nam 1.3 Các vấn đề mà đề tài tập trung nghiên cứu Chƣơng VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Khái niệm chất hiệu kinh tế 2.1.2 Hiệu kinh tế quan điểm thị trường 10 2.1.3 Phân loại hiệu kinh tế 11 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế 12 2.1.5 Phương pháp chung xác định hiệu kinh tế 14 2.1.6 Hệ thống tiêu phân tích sử dụng đề tài 14 2.2 Cơ sở thực tiển đề tài 16 2.2.1 Đặc điểm sinh thái loài Keo phổ biến Việt Nam 16 2.2.2 Cơng dụng lồi Keo Acaca 20 2.2.3 Tình hình trồng rừng Keo (Acacia) giới 21 2.2.4 Tổng quan loài Keo trồng rừng Keo Việt Nam 23 2.3 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3.1 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu 26 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 28 2.3.3 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 28 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Các nguồn lực tự nhiên, kinh tế - xã hội địa bàn có liên quan đến sản xuất kinh doanh Keo 30 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 3.1.2 Đặc điểm dân số, xã hội 32 3.1.3 Những thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế - xã hội huyện Tân Kỳ 37 3.2 Thực trạng trồng rừng huyện Tân Kỳ từ năm 2006 đến 39 3.2.1 Tình hình chung trồng rừng huyện Tân Kỳ 39 3.2.2 Kết trồng rừng qua năm (2006 - 2008) huyện Tân Kỳ 41 3.2.3 Thực trạng trồng rừng Keo Tân Kỳ từ năm 2006 - 2008 42 3.3 Thực trạng trồng Keo hộ điều tra 44 3.3.1 Tình hình hộ điều tra 44 3.3.2 Sản lượng khai thác tình hình tiêu thụ gỗ Keo hộ điều tra 48 3.4 Đánh giá kết HQKT việc trồng Keo Tân Kỳ 49 3.4.1 Đánh giá hiệu SXKD Keo theo hướng bỏ vốn sản xuất 50 3.4.2 Đánh giá hiệu SXKD Keo theo hướng sử dụng dòng giống 56 3.5 Cơ cấu thu nhập/năm BQ hộ qua năm 2006 - 2008 61 3.6 Một số hiệu việc trồng Keo đem lại 62 3.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu SXKD Keo 64 3.7.1 Nguồn giống 65 3.7.2 Quy trình kỹ thuật 65 3.7.3 Thời tiết, khí hậu 67 3.7.4 Cơ chế sách 67 3.7.5 Giao thông vận chuyển 68 3.7.6 Thị trường tiêu thụ 68 3.8 Đề xuất số giải pháp liên quan đến việc trồng Keo Tân Kỳ……… 68 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 70 Kết luận 70 Khuyến nghị 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HQKT Hiệu kinh tế CS Cộng DT Diện tích TB Trung bình SXKD Sản xuất kinh doanh BQ Bình quân Tr.đ Triệu đồng ĐVT Đơn vị tính ĐH Đại học CĐ Cao đẳng SL Số lượng KT Kỹ thuật HQSXKD Hiệu sản xuất kinh doanh KH - LN Khoa học - Lâm nghiệp HTX Hợp tác xã UBND Ủy ban nhân dân NN Nông nghiệp DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ VÀ HÌNH VẼ Biểu Nội dung 2.1 Diện tích trồng suất Keo theo loài Nghệ An 3.1 Cơ cấu diện tích trồng rừng Keo tổng diện tích trồng 3.2 Trang 26 rừng Tân Kỳ ba năm 2006 - 2008 43 Trình độ học vấn cao chủ hộ điều tra 47 Nội dung Hình Trang 2.1 Lá, keo tràm 17 2.2 Lá, hoa Keo tràm 18 2.3 Quả keo tràm 18 3.1 Mơ hình sắn xen Keo lai Tân Kỳ 67 Sơ đồ Nội dung Đánh giá kết HQKT việc trồng Keo địa bàn Trang Tân Kỳ 49 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất kinh doanh Keo 64 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Nội dung Trang 2.1 Diện tích Acacia số nước nhiệt đới giới năm 2007 21 3.1 Tình hình dân số lao động huyện Tân Kỳ (2006 – 2008) 33 3.2 Tình hình sử dụng đất huyện Tân Kỳ qua ba năm (2006 - 2008) 35 3.3 Tình hình xây dựng phát triển sở hạ tầng huyện Tân 37 Kỳ năm 2008 3.4 Diễn biến rừng đất lâm nghiệp Tân Kỳ từ năm 2006 - 2008 40 3.5 Kết trồng rừng Tân Kỳ từ năm 2006 - 2008 41 3.6 Diễn biến diện tích trồng rừng Keo Tân Kỳ năm 2006 - 2008 42 3.7 Tình hình hộ điều tra năm 2009 45 3.8 Chi phí đầu tư trồng BQ 1ha Keo theo hướng bỏ vốn sản xuất 50 3.9 Chi phí đầu tư chăm sóc hàng năm chu kỳ kinh doanh Keo 52 3.10 Chi phí đầu tư cho năm thu hoạch gỗ Keo hộ điều tra 53 3.11 HQ sản xuất kinh doanh Keo theo hướng bỏ vốn sản xuất khơng có chiết khấu dòng tiền 3.12 54 HQ sản xuất kinh doanh Keo theo hướng bỏ vốn sản xuất có chiết khấu dịng tiền 55 3.13 Chi phí đầu tư trồng 1ha Keo theo dịng giống 56 3.14 Chi phí đầu tư chăm sóc hàng năm hai dịng keo 57 3.15 Chi phí đầu tư cho năm thu hoạch gỗ keo theo dòng giống 59 3.16 HQ sản xuất kinh doanh theo giống Keo khơng có chiết khấu dịng tiền 60 3.17 HQ sản xuất kinh doanh theo giống Keo có chiết khấu dịng tiền 60 3.18 Cơ cấu thu nhập BQ hộ qua năm 2006 - 2008 62 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khi công nghiệp giới ngày phát triển nhu cầu sử dụng lâm sản người ngày cao diện tích tốc độ rừng trồng công nghiệp tăng lên nhanh chóng Các rừng trồng cơng nghiệp gây nhiều tranh cãi nhà lâm nghiệp, nhà môi trường nhà kinh tế Xuất phát từ nhu cầu nguyên liệu gỗ, rừng trồng mọc nhanh ngày trồng nhiều Một số nơi phá rừng tự nhiên để phục vụ cho trồng rừng công nghiệp với luân kỳ ngắn Các rừng cơng nghiệp có ý nghĩa kinh tế - xã hội không nhỏ, chúng mang lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân Đại diện cho rừng trồng mọc nhanh có loài Keo trồng phổ biến Việt Nam Cây Keo (Acacia) tên gọi chung cho số loài gỗ thuộc họ phụ trinh nữ (Mimosoideae) họ Đậu (Leguminoseae) Cây Keo với bạch đàn giới thiệu Việt Nam ban đầu loài trồng mọc nhanh cung cấp gỗ củi phủ xanh đất trống đồi núi trọc, sau trồng rừng để cung cấp nguyên liệu cho nhà máy giấy sợi Nhờ có khả sinh trưởng nhanh lại cải tạo đất nên Keo sử dụng nhiều chương trình trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc làm nguyên liệu cho nhà máy giấy dự án PAM, Chương trình 327, Chương trình trồng triệu rừng (661), Hiện nay, Keo sử dụng với ưu loài dễ trồng, dễ chăm sóc lại có chu kỳ kinh doanh ngắn cung cấp nguyên liệu cho nhà máy dăm, bột giấy cung cấp gỗ xẻ đóng đồ mộc, Ngồi ra, Keo cịn sử dụng nhiều làm phù trợ cho chương trình trồng rừng phịng hộ Các lồi Keo trồng phổ biến Việt Nam Keo tràm (Acacia auriculiformis), Keo tai tượng (Acaciamangium), Keo lưỡi liềm (Acacia crasicarpa), dòng Keo lai Keo tai tượng Keo tràm dịng BV10, BV16, BV32 Có xuất xứ từ Australia Papua New Guinea, loài Keo nhập nội vào Việt Nam từ năm 1960, có phân bố tự nhiên 200 vĩ độ Nam, chúng thích hợp với điều kiện khí hậu tỉnh Miền Nam đến vùng Bắc Trung Bộ [5] Và với xu Keo tai tượng Keo lai sử dụng nhiều trồng rừng Nghệ An tỉnh khác toàn quốc, trước Keo trồng phần lớn thuộc chương trình, dự án trồng rừng hỗ trợ (PAM, 327 ), mục tiêu cung cấp gỗ củi, phủ xanh đất trống đồi núi trọc Thời gian gần đây, diện tích trồng rừng Keo Nghệ An mở rộng theo chương trình trồng rừng mục tiêu trồng rừng tự phát hộ nông dân Theo số liệu thống kê năm 2006 chi cục lâm nghiệp, Nghệ An có khoảng 30.000 tổng diện tích rừng trồng Keo chương trình, dự án khoảng 25.000 rừng trồng hộ nơng dân Diện tích trồng rừng hàng năm Nghệ An đạt 10.000 - 12.000 ha/năm, rừng phịng hộ đạt 1.000 cịn lại rừng sản xuất rừng nguyên liệu chiếm tỷ trọng chủ yếu [22] Với tốc độ trồng rừng mà đặc biệt trồng rừng Keo nay, hy vọng Nghệ An điểm đến khu công nghiệp chế biến lâm sản tương lai không xa Cùng với Nghệ An, nhiều vùng khác nước tiến hành mở rộng quy mô, tiến hành sản xuất luân kỳ Keo Trước thực tế cần phải có đánh giá xem xét thật xác để bà lựa chọn đối tượng sản xuất phù hợp mang lại hiệu so với nguồn lực sản xuất có hạn Tân Kỳ huyện miền núi nằm phía Tây Bắc tỉnh Nghệ An, có dân tộc sinh sống địa bàn là: Thái, Thanh, Kinh Thổ Hoạt động kinh tế người dân nơi sản xuất nơng lâm nghiệp Tổng diện tích đất tự nhiên huyện 72.890,2 đất lâm nghiệp chiếm ưu 37.864,0 chiếm 51,94 %, mạnh để Tân Kỳ phát triển kinh tế rừng Trước năm 2002 người dân Tân Kỳ trông chờ vào Sắn, Mía, vườn đồi diện tích nhỏ lúa, Keo xuất gia đình trồng Keo, có nhiều gia đình giàu lên nhờ trồng Keo Hiện nay, địa bàn huyện hộ gia đình tiến hành mở rộng diện tích trồng rừng Keo theo hai hướng chủ yếu tự bỏ vốn sản xuất vay vốn Lâm Trường hình thức vay giống, phân bón, chi phí để trồng với 10 lãi suất 5,4%/năm Giống Keo Lâm trường cung cấp gồm có dịng hữu tính dịng vơ tính Vậy, vấn đề đặt hướng sản xuất mang lại hiệu bền vững cho bà con, đồng thời HQKT theo hướng sản xuất đem lại thực tế nào, dịng Keo vơ tính hay hữu tính có hiệu ? Đó câu hỏi cần có lời giải đáp Xuất phát từ thực tiễn nêu nhằm cung cấp thơng tin có ích cho lựa chọn người dân địa bàn, tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiệu kinh tế việc trồng Keo địa bàn huyện Tân Kỳ - Nghệ An” Sự thành công đề tài cung cấp số dẫn liệu khoa học HQKT, hiệu xã hội, tính bền vững Keo, từ giúp cho người làm công tác quản lý, trung tâm khuyến nơng, nhà hoạch định sách, hộ gia đình trồng Keo hạch tốn lựa chọn đối tượng hình thức sản xuất phù hợp nhằm mang lại HQKT Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá HQKT việc trồng Keo địa bàn huyện Tân Kỳ Trên sở đó, đưa nhận định khách quan ban đầu việc trồng Keo địa bàn huyện đề xuất số giải pháp liên quan đến việc trồng Keo Tân Kỳ 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn HQKT sản xuất nông nghiệp - Đánh giá thực trạng trồng rừng Keo Tân Kỳ từ năm 2006 đến - Đánh giá HQKT Keo theo hướng sản xuất khác Tân Kỳ - Đánh giá HQKT, hiệu xã hội, tính bền vững Keo, tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến hiệu SXKD Keo đề xuất số giải pháp liên quan đến việc trồng Keo Tân Kỳ Đối tƣợng, phạm vi nội dung nghiên cứu 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Là Keo, hộ gia đình trồng Keo, đại diện cho xã thuộc huyện Tân Kỳ - Nghệ An 76 phục với 95 % ý kiến hộ trồng Keo Tân Kỳ cho “ thị trường tiêu thụ ảnh ” hưởng trực tiếp đến kết cuối hộ trồng Keo Do vậy, cần nâng cao công tác maketing, nâng cao đội ngũ cán có chun mơn việc tham mưu giá thị trường xác định khả năng, xu hướng vận động cung - cầu giá để bà yên tâm đầu tư sản xuất 3.8 Đề xuất số giải pháp liên quan đến việc trồng Keo Tân Kỳ Từ kết phân tích, đánh giá HQKT việc trồng Keo địa bàn huyện Tân Kỳ tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất Keo, đề xuất số giải pháp sau: - Khi tiến hành SXKD Keo địa bàn huyện Tân Kỳ hộ nơng dân nên áp dụng hình thức vay vốn Lâm Trường Tân Kỳ để sản xuất mang lại hiệu cao hộ tự bỏ vốn mua giống bên ngồi Vì nguồn giống Lâm Trường cung cấp đảm bảo - Nếu trồng Keo theo hình thức vay vốn Lâm Trường tốt hộ nơng dân nên trồng dịng Keo vơ tính đưa lại hiệu cao dịng Keo hữu tính bỏ đồng vốn để sản xuất - Để đạt hiệu kinh tế cao đơn vị diện tích trồng Keo hộ nơng dân nên trồng xen loại Màu ngắn ngày đa mục tiêu vào thời điểm Keo chưa khép tán hay gọi thời kỳ kiến thiết Việc trồng xen loại Màu ngắn ngày không cho thêm thu nhập đơn vị diện tích mà giúp cho Keo phát triển tốt, chống xói mịn, nâng cao hiệu sản xuất - Cuối vấn đề thị trường Đã tiến hành trồng Keo người dân cần phải tiếp cận với thị trường tiêu thụ, nhanh nhạy nắm bắt thông tin liên quan đến việc SXKD Keo gia đình Có trồng Keo đem lại hiệu thực cho người sản xuất Tân Kỳ nói riêng vùng miền núi núi chung 77 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Hiệu kinh tế mối quan tâm thường xun tồn xã hội nói chung hộ nơng dân nói riêng Tân Kỳ huyện miền núi, có điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế rừng với diện tích đất lâm nghiệp chiếm 51% Từ năm 2006 đến tốc độ trồng rừng Keo huyện nhà tăng nhanh từ 3.184 (chiếm 46,4% tổng diện tích rừng trồng tồn huyện), năm 2007 lên đến 3.376,5 (chiếm 52,2% tổng diện tích rừng trồng năm huyện), đến năm 2008 diện tích tăng lên 7.062,4 (chiếm 70,1% tổng diện tích rừng trồng tồn huyện) Có thể thấy rằng, Keo trồng rừng chủ lực lâm nghiệp Tân Kỳ Qua kết đánh giá HQKT việc trồng Keo địa bàn huyện Tân Kỳ rút số kết luận sau: Các hộ nông dân địa bàn huyện tham gia SXKD Keo có HQKT cao Trồng Keo theo hướng vay vốn Lâm Trường huyện có HQKT trồng Keo theo hướng tự bỏ vốn để sản xuất Nếu khơng tính chiết khấu dịng tiền trồng Keo theo hướng vay vốn Lâm Trường có lãi hướng khơng vay vốn Lãi mà hộ vay vốn Lâm Trường trồng Keo lớn lãi mà hộ tự bỏ vốn sản xuất 9,2421 tr.đ/ha/chu kỳ năm Còn hạch tốn kinh tế có chiết khấu dịng tiền trồng theo hướng vay vốn có lãi thu về/ha/chu kỳ 16,554 tr.đ, theo hướng không vay vốn lãi thu thấp 10,44 tr.đ Cứ đồng vốn bỏ để trồng Keo theo hướng vay vốn thu lợi nhuận/ha/chu kỳ 1,82 đồng, trồng Keo theo hướng khơng vay vốn lợi nhuận/ha/chu kỳ 1,58 đồng Khi trồng Keo theo hướng vay vốn Lâm Trường trồng dịng Keo vơ tính có HQKT trồng dịng Keo hữu tính Nếu theo cách hạch tốn trực tiếp lợi nhuận Keo dịng vơ tính 30,63523 tr.đ, dịng hữu tính 26,24178 tr.đ Lãi BQ trồng dịng Keo vơ tính hữu tính/ha/năm gần xấp xỉ Nếu hạch tốn có chiết khấu dịng tiền trồng dịng Keo vơ tính lợi nhuận thu /ha/chu kỳ 17,225 tr.đ, dịng Keo hữu tính 15,621 tr.đ 78 Cứ đồng vốn bỏ trồng dòng Keo vơ tính thu lại lợi nhuận/ha 1,79 đồng, cịn dịng hữu tính thu lại lợi nhuận 1,80 đồng Qua ta thấy rằng, trồng Keo Tân Kỳ có HQKT cao Tuy nhiên, so sánh dịng vơ tính hữu tính dịng vơ tính có HQKT cao Theo kinh nghiệm hộ trồng Keo Tân Kỳ cho thấy trồng Keo mà đặc biệt trồng Keo dịng vơ tính (Keo lai dâm cành) nên trồng xen loại Màu ngắn ngày đa mục tiêu vào giai đoạn đầu (thời kỳ Keo chưa khép tán hay gọi thời kỳ kiến thiết bản) Keo để tăng thêm HQKT đơn vị diện tích, lấy ngắn ni dài, đồng thời giảm xói mịn gốc Keo, giúp cho Keo phát triển tốt Khuyến nghị * Đối với hộ gia đình trồng Keo Tân Kỳ - Khi tiến hành SXKD Keo, hộ nên tận dụng phương thức vay vốn Lâm Trường huyện để sản xuất - Nên trồng dịng Keo vơ tính đem lại hiệu cao dịng Keo hữu tính Và áp dụng phương thức trồng xen loại Màu ngắn ngày vào giai đoạn Keo chưa khép tán để tăng thêm thu nhập, kết hợp lấy ngắn nuôi dài - Đối với hộ gia đình có diện tích đất trống, đất hoang hố, bạc màu nên quy hoạch thay diện tích Keo - Khơng ngừng tiếp thu khoa học kỹ thuật, cần phải tham gia nhiều lớp tập huấn kỹ thuật trồng Keo đồng thời áp dụng quy trình kỹ thuật để nâng cao hiệu sản xuất - Thường xuyên nắm bắt thông tin thị trường tiêu thụ để xác định xu hướng vận động cung - cầu giá * Đối với Lâm Trường Huyện Tân Kỳ - Tạo điều kiện cho hộ trồng Keo tiếp tục vay giống, phân bón tiến hành sản xuất Keo - Tiếp tục phát huy mở rộng quy mô vườn ươm giống tốt cung cấp kịp thời cho bà nông dân, đồng thời không ngừng cải tiến, chọn ươm giống rừng có suất chất lượng tốt * Đối với địa phương 79 - Tiếp tục triển khai công tác giao đất giao rừng cho gia đình hộ nơng dân - Tăng cường đội ngũ cán nông - lâm, cán khuyến nông, xã xã vùng sâu, vùng xa để tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật nâng cao hiệu sản xuất - Tăng cường quan hệ để có mối liên kết tiêu thụ sản phẩm cho người dân, khuyến khích thành lập hợp tác xã lâm nghiệp tổ chức vận tải chuyên tìm kiếm thị trường tiêu thụ, gắn kết quan hệ với nhà máy chế biến nguyên liệu giấy tỉnh - Tiếp tục kêu gọi, thu hút dự án đầu tư từ bên phát triển lâm nghiệp * Đối với Nhà Nước - Các cấp quyền nhà nước cần phải có định hướng, giải pháp cụ thể cho địa phương, có sách, phương án hạn chế bấp bênh thị trường tiêu thụ để bà yên tâm đầu tư sản xuất - Sớm xây dựng nhà máy chế biến lâm sản vùng nguyên liệu tập trung * Những khuyến nghị nghiên cứu Do thời gian có hạn đề tài tập trung đánh giá HQKT theo hình thức bỏ vốn sản xuất hộ nơng dân HQKT trồng dịng Keo vơ tính dịng Keo hữu tính Do vậy, tác giả mong thời gian tới có nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng biện pháp kỹ thuật lâm sinh đến suất lồi Keo, dịng Keo khác để giúp cho người dân địa bàn huyện nói riêng vùng khác nói chung có hiệu cao trồng Keo Cần có nghiên cứu tác động Keo đến môi trường để có nhìn khái qt việc trồng Keo PHỤ LỤC 80 A Bảng A.1:Chi phí đầu tư trồng 1ha Keo nhóm hộ tự bỏ vốn TT Hạng mục ĐVT Số lượng I Vật tƣ – Cây giống Cây giống - Keo Cây 1660 - Vận chuyển giống T/km Vật tư - Phân lân Kg - Phân vi sinh Kg - Phân bón NPK Kg - Phân hữu - Thuốc trừ mối Kg - Vận chuyển vật tư (cơ giới) T/km II Nhân công Đơn vị tính: Đồng Đơn giá Thành tiền 1.813.000 550 913 900 200 4.500 900 63 3.024.000 Phát dọn thực bì 384m /cơng 30 48.000 1.440.000 Đào hố 110 hố/cơng 15 48.000 720.000 V/c phân bón Cơng Xăm, lấp hố Công 10 48.000 480.000 V/c giống (thủ công) Công 48.000 384.000 III trồng Chi phí khác Tổng cộng 4.837.000 81 Bảng A.2: Chi phí đầu tư chăm sóc 1ha Keo nhóm hộ tự bỏ vốn năm thứ Đơn vị tính: Đồng TT Hạng mục ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền I Vật tƣ – Cây giống Cây giống trồng dặm Cây 200 Phân NPK Kg II Nhân cơng Phát chăm sóc Cơng/ngày 48.000 336.000 Trồng dặm Cây 48.000 144.000 Xới vun gốc Công/ngày 48.000 384.000 Bảo vệ Tháng/cơng 12 50.000 600.000 III Chi phí khác Lãi suất tiền vay Tr.đồng/năm 110.000 550 30 110.000 1.460.000 Tổng cộng 1.574.000 Bảng A.3: Chi phí đầu tư chăm sóc 1ha Keo nhóm hộ tự bỏ vốn (1) năm thứ 2,3 Đơn vị tính: Đồng TT Hạng mục ĐVT Số lượng I Vật tƣ – giống II Nhân cơng Phát chăm sóc Cơng/ngày Vun gốc Công/ngày Bảo vệ Tháng/công 12+12 III Chi phí khác Lãi suất tiền vay Đơn giá Thành tiền 48.000 384.000 50.000 1.200.000 Tr.đồng/ năm Tổng cộng 1.584.000 Bảng A.4: Chi phí cho năm thu hoạch nhóm hộ (1) TT Hạng mục Chặt hạ Vận xuất, bóc vỏ bốc lên xe Vận chuyển Chi phi linh động Tổng cộng ĐVT Số lượng Xe Xe Xe Xe 5 5 Đơn giá (VNĐ) 500.000 1.200.000 1.200.000 400.000 Bảng A.5: Chi phí đầu tư trồng 1ha Keo nhóm hộ vay vốn (2) Thành tiền (VNĐ) 2.500.000 6.000.000 6.000.000 2.000.000 16.500.000 82 TT Hạng mục ĐVT Số lượng I Vật tƣ – Cây giống Cây giống - Keo 2.324.000 Cây 1660 Vận chuyển giống (cơ T/km - Đơn vị tính: Đồng Đơn giá Thành tiền 650.000 1.079.000 giới) Vật tư - Phân lân Kg - Phân vi sinh Kg 830 - Phân bón NPK Kg - Phân hữu - Thuốc trừ mối Kg - Vận chuyển vật tư (cơ giới) T/km II Nhân công 830 1.245.000 1.500 1.245.000 55 2.640.000 Phát dọn thực bì 500m /cơng 22 48.000 1.056.000 Đào hố 110 hố/cơng 15 48.000 720.000 V/c phân bón Cơng Xăm, lấp hố Công 10 48.000 480.000 V/c giống (thủ công) Công 48.000 384.000 trồng III Chi phí khác Tổng cộng 4.964.000 Bảng A.6: Chi phí đầu tư chăm sóc 1ha Keo nhóm hộ vay vốn(2) năm thứ 83 Đơn vị tính: Đồng TT Hạng mục ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền I Vật tƣ – Cây giống Cây giống trồng dặm Cây 200 Phân NPK Kg II Nhân cơng Phát chăm sóc Cơng/ngày 10 48.000 480.000 Trồng dặm Cây 48.000 96.000 Xới vun gốc Công/ngày 48.000 384.000 Bảo vệ Tháng/công 12 50.000 600.000 III Chi phí khác Lãi suất tiền vay 130.000 650 32 130.000 1.783.380 223.380 Tiền/năm 189 223.380 Tổng cộng 1.913.380 Bảng A.7: Chi phí đầu tư chăm sóc 1ha Keo nhóm hộ vay vốn năm thứ 2,3 Đơn vị tính: Đồng TT Hạng mục ĐVT Số lượng I Vật tƣ – giống II Nhân cơng Phát chăm sóc Cơng/ngày 10 Vun gốc Cơng/ngày Bảo vệ Tháng III Chi phí khác Lãi suất tiền vay Đơn giá Thành tiền 12+ 12 48.000 480.000 50.000 1.200.000 446.760 Tiền/năm 223.380*2 446.760 Tổng cộng 2.126.76 Bảng A.8: Chi phí cho năm thu hoạch nhóm hộ (2) TT Hạng mục Chặt hạ Vận xuất, bóc vỏ bốc lên xe Vận chuyển Chi phi linh động Tổng cộng ĐVT Số lượng Xe Xe Xe Xe 6 6 Đơn giá (VNĐ) 500.000 1.200.000 1.000.000 300.000 Thành tiền (VNĐ) 3.000.000 7.200.000 6.000.000 1.800.000 18.000.000 84 Bảng A.9: Hiệu đầu tư SXKD Keo BQ theo hướng bỏ vốn hộ theo cách hạch tốn hành có chiết khấu dịng tiền Nhóm hộ tự bỏ vốn sản xuất(1) Năm Cộng Chi phí (triệu đồng) Thu nhập (triệu đồng) 6,411 0,984 0,600 0,600 17,100 25,695 0 0 45,990 45,990 Thu,chi (+,-) (triệu đồng) -6,411 -0,984 -0,600 -0,600 28,890 20,295 Nhóm hộ vay vốn vốn (2) Chi phí (triệu đồng) Thu nhập (triệu đồng) 6,877380 1,303380 0,8233380 0,8233380 18,823380 28,6509 0 55,188 58,188 Thu,chi (+,-) (triệu đồng) -6,877380 1,69662 -0,823380 -0,823380 36,36462 29,5371 Với suất chiết khấu i = 10,4 % (gọi chi phí hội) NPV(1)= 10,44 NPV(2) = 16,55368 IRR(1) = 29 % IRR(2) = 31% CBR(1) = 1,58 CBR(2) = 1, 82 B Bảng B.1: Chi phí đầu tư trồng BQ 1ha Keo dịng hữu tính TT Hạng mục ĐVT Số lượng I Vật tƣ – Cây giống Cây giống - Keo Cây 1660 - Vận chuyển giống T/km Vật tư - Phân lân Kg - Phân vi sinh Kg 830 - Phân bón NPK Kg - Phân hữu - Thuốc trừ mối - Vận chuyển vật tư (cơ giới) II Nhân cơng Đơn vị tính: Đồng Đơn giá Thành tiền 2.241.000 600.000 830 996.000 1.245.000 1.500 1.245.000 Kg T/km 55 2.640.000 Phát dọn thực bì 500m /cơng 22 48.000 1.056.000 Đào hố 110 hố/cơng 15 48.000 720.000 V/c phân bón Công Xăm, lấp hố Công 10 48.000 480.000 V/c giống trồng Công 48.000 384.000 Tổng cộng 4.881.000 85 Bảng B.2: Chi phí đầu tư chăm sóc 1ha Keo dịng hữu tính năm thứ Đơn vị tính: Đồng TT Hạng mục ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền I Vật tƣ – Cây giống Cây giống trồng dặm Cây 200 Phân NPK Kg II Nhân cơng Phát chăm sóc Cơng/ngày 48.000 384.000 Trồng dặm Cây 48.000 96.000 Xới vun gốc Công/ngày 48.000 384.000 Bảo vệ Tháng 12 50.000 600.000 III Chi phí khác Lãi suất tiền vay Tiền/năm 219.645 Chi phí chung Đồng 120.000 600 30 120.000 1.464.000 219.645 219.645 Tổng cộng 1.803.645 Bảng B.3: Chi phí đầu tư chăm sóc 1ha Keo dịng hữu tính năm thứ 2,3 Đơn vị tính: Đồng TT Hạng mục I Vật tƣ – giống II Nhân cơng Phát chăm sóc Cơng/ngày Vun gốc Công/ngày Bảo vệ Tháng 12+ 12 III Chi phí khác Lãi suất tiền vay Tổng cộng ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền 48.000 384.000 50.000 1.200 439.290 Tiền/năm 219.645*2 439.290 2.023.290 86 Bảng B.4: Chi phí cho năm thu hoạch dịng hữu tính 5 Đơn giá (VNĐ) 500.000 1.200.000 Thành tiền (VNĐ) 1.500.000 6.000.000 5 1.000.000 300.000 5.000.000 1.500.000 14.000.000 TT Hạng mục ĐVT Số lượng Chặt hạ Vận xuất, bóc vỏ bốc lên xe Vận chuyển Chi phi linh động Tổng cộng Xe Xe Xe Xe TT Bảng B.5: Chi phí đầu tư trồng BQ 1ha Keo dịng vơ tính Đơn vị tính: Đồng Hạng mục ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền I Vật tƣ – Cây giống Cây giống - Keo - 2.739.000 Cây 1660 Vận chuyển giống (cơ T/km 900 1.494.000 giới) Vật tư - Phân lân Kg - Phân vi sinh Kg 830 - Phân bón NPK Kg - Phân hữu - Thuốc trừ mối Kg - Vận chuyển vật tư (cơ giới) T/km II Nhân công 830 1.245.000 1.500 1.245.000 55 2.640.000 Phát dọn thực bì 500m /công 22 48.000 1.056.000 Đào hố 110 hố/công 15 48.000 720.000 V/c phân bón Cơng Xăm, lấp hố Công 10 48.000 480.000 48.000 III V/c giống (thủ cơng) Cơng trồng Chi phí khác Tổng cộng Bảng B.6: Chi phí đầu tư chăm sóc 1ha Keo dịng vơ tính năm thứ 384.000 5.379.000 87 Đơn vị tính: Đồng TT Hạng mục ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền I Vật tƣ – Cây giống Cây giống trồng dặm Cây 200 Phân NPK Kg II Nhân công Phát chăm sóc Cơng/ngày 10 48.000 480.000 Trồng dặm Cây 48.000 96.000 Xới vun gốc Công/ngày 48.000 384.000 Bảo vệ Tháng 12 50.000 600.000 III Chi phí khác - Lãi suất tiền vay 180.000 900 32 180.000 1.802.000 242.055 Tiền/năm 242.055 Tổng cộng 2.224.055 Bảng B.7: Chi phí đầu tư chăm sóc 1ha Keo dịng vơ tính năm thứ 2,3 Đơn vị tính: Đồng TT Hạng mục ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền I Vật tƣ – giống II Nhân công Phát chăm sóc Cơng/ngày 10 48.000 480.000 Vun gốc Cơng/ngày Bảo vệ Tháng 12+ 12 50.000 1.200.000 III Chi phí khác Lãi suất tiền vay 484.110 Tiền/năm 484.110 Tổng cộng 2.164.110 Bảng B.8: Chi phí cho năm thu hoạch dịng vơ tính TT Hạng mục ĐVT Số lượng Đơn giá (VNĐ) 500.000 1.200.000 Thành tiền (VNĐ) 3.200.500 7.800.000 Chặt hạ Xe 6,5 Vận xuất, bóc vỏ bốc Xe 6,5 lên xe Vận chuyển Xe 6,5 1.000.000 6.500.000 Chi phi linh động Xe 6,5 300.000 1.900.500 Tổng cộng 19.401.000 Bảng B.9: Hiệu SXKD Keo theo dịng giống có tính chiết khấu dịng tiền khơng có chiết khấu dịng tiền 88 Dịng hữu tính Năm Cộng Chi phí (triệu đồng) Thu nhập (triệu đồng) 6,684645 1,203645 0,819645 0,819645 14,819645 24,34723 0 0 50,589 50,589 Dịng vơ tính Thu,chi(+,-) (triệu đồng) -6,68465 -1,20365 -0,81965 -0,81965 35,76936 26,24178 Với suất chiết khấu i = 10,4% (gọi chi phí hội) NPV(HT)= 15,621 NPV(VT) = 17,225 IRR(HT) = 30% IRR(VT) = 33% CBR(HT) = 1,8 CBR(VT) = 1,79 Chi phí (triệu đồng) 7,603055 1,322055 0,842055 0,842055 20,24306 30,85228 Thu nhập (triệu đồng) 0 57,4875 61,4875 Thu,chi(+,-) (triệu đồng) -7,60306 2,677945 -0,84206 -0,84206 37,24445 30,63523 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Văn Dung (2007) Đánh giá sinh trưởng hiệu kinh tế Keo lai làm nguyên liệu giấy Đắc lắc Luận văn thạc sỹ khoa kinh tế TPHCM Đỗ Kim Chung (2003) Giáo trình dự án phát triển nông thôn NXB nông nghiệp, Hà Nội Hồ Sỹ Sà (1996) Giáo trình thống kê kinh tế, NXB giáo dục, Hà Nội Lê Đình Khả (1999) Nghiên cứu sử dụng giống lai tự nhiên Keo tai tượng Keo tràm, NXB nông nghiệp Hà Nội Lê Đình Khả (2004) Đánh giá đặc điểm số loài Keo Việt Nam, Báo cáo chuyên đề Lê Đình Khả (2007) Một số nguồn gen thực vật nhập nội dãy Trường Sơn Báo cáo khảo sát Mai Văn Bưu (1998) Giáo trình hiệu quản lý dự án Nhà Nước.NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Mai Đình Hồng (2003) Đánh giá HQKT rừng trồng Hữu Lũng Lạng Sơn Báo cáo khảo sát Ngơ Đình Giao (1997) Giáo trình kinh tế học vi mô NXB giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Trần Quế (1995) Xác định HQKT sản xuất hàng hóa doanh nghiệp đầu tư, NXB khoa học xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2003), Phát triển loài Keo Acacia Việt Nam, NXB nông nghiệp Hà Nội 12 Nguyễn Hồng Quân, Nguyễn Xuân Quát, Phạm Quang Minh (2007) Báo cáo khảo sát thực trạng đặc điểm tái sinh tự nhiên rừng Keo trồng tỉnh Bắc Bộ 13 Nguyễn Hữu Ngoan, Tơ Tiến Dũng (2003), Giáo trình thống kê nơng nghiệp, NXB nơng nghiệp Hà Nội 14 Nguyễn Quốc Tồn (2007) Các yếu tố đầu vào ảnh hưởng đến hiệu kinh tế trồng Luận văn thạc sỹ khoa Kinh tế nông nghiệp TPHCM 90 15 Nguyễn Thanh Tùng (2007) Đánh giá tác động loài Keo đến môi trường sinh thái Luận văn Thạc sỹ lâm nghiệp, Hà Tây 16 Nguyễn Văn Đệ, Phạm Xuân Phương, Nguyễn Nghĩa Biên (2005) Giáo trình kinh tế lâm nghiệp, NXB nơng nghiệp Hà Nội 17 Nguyễn Tồn thắng (2007) Ảnh hưởng mật độ, tỉa cành bón phân đến sinh trưởng Keo lai trồng Quảng Trị Nghiên cứu đánh giá Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam 18 Nguyễn Văn Song Đánh giá hiệu kinh tế - xã hội Cao Su tai bình đồn 15 quốc phịng Luận văn Thạc sỹ kinh tế Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội 19 Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển Tiếng Việt NXB Văn Hóa, Hà Nội 20 Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân (1996), Giáo trình kinh tế nơng nghiệp, NXB nơng nghiệp Hà Nội 21 Trần Thi Quyên CS (2002) Bước đầu nghiên cứu nguyên nhân gây gãy ngang thân Keo lai Trạm thực nghiệm Hàm Yên, Tuyên Quang, Báo cáo khảo sát 22 Nghiên cứu chuỗi giá trị Keo Nghệ An (2007) Hội thảo nghiên cứu chuỗi giá trị Keo Nghệ An 23 Hiệu kinh tế công nghiệp (1991), Viện Quy Hoạch dài hạn phân bố lực lượng sản xuất, Hà Nội 24 Phan Anh Tài (2007), Đánh giá sinh trưởng loài Keo lai trồng loài Lâm Trường Hữu Lũng lâm trường Phúc Tân thuộc công ty lâm nông nghiệp đông bắc Luận án Th.s kinh tế Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội 25 Báo cáo sơ kết năm thực đề án phát triển kinh tế rừng huyện Tân Kỳ năm 2007 -2008 26 Đề án phát triển kinh tế rừng huyện Tân Kỳ giai đoạn 2006 – 2010 ... 2.3 Quả keo tràm 18 3.1 Mơ hình sắn xen Keo lai Tân Kỳ 67 Sơ đồ Nội dung Đánh giá kết HQKT việc trồng Keo địa bàn Trang Tân Kỳ 49 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất kinh doanh Keo 64 DANH... cứu, đánh giá HQKT việc trồng Keo Tân Kỳ việc so sánh HQKT Keo trồng theo hướng vay vốn Lâm Trường Tân Kỳ so với HQKT Keo trồng theo hướng tự bỏ vốn sản xuất Nghiên cứu, đánh giá HQKT dịng Keo. .. Keo Nghệ An diện tích trồng Keo theo lồi Nghệ An Trong số loài Keo trồng chủ yếu Nghệ An Keo lai chiếm tỷ lệ diện tích 30 gây trồng lớn chiếm đến 40%, Keo tai 30 Keo tai tượng Keo lai tượng Keo

Ngày đăng: 21/10/2021, 23:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan