1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn quy mô hộ gia đình trên địa bàn xã thống nhất, huyện hạ lang, tỉnh cao bằng

58 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG THỊ KIM CÚC Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CHĂN NUÔI LỢN QUY MÔ HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THỐNG NHẤT, HUYỆN HẠ LANG, TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nơng nghiệp Khoa : KT & PTNT Khóa học : 2018 - 2023 THÁI NGUYÊN 2023 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG THỊ KIM CÚC Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CHĂN NI LỢN QUY MƠ HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THỐNG NHẤT, HUYỆN HẠ LANG, TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Kinh tế nơng nghiệp Lớp : K50 KTNN Khoa : KT & PTNT Khóa học : 2018 - 2023 Giảng viên hướng dẫn : ThS Lành Ngọc Tú THÁI NGUYÊN 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa ,luận thực cách nghiêm túc, trung thực nỗ lực nghiên cứu mình, khơng gian lận, không chép từ tài liệu khác Tôi xin chiu trách nhiệm tính trung thực tồn nội dung khóa luận tốt nghiệp NGƯỜI CAM ĐOAN Nơng Thị Kim Cúc ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngồi cố gắng thân em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ tận tình nhiều mặt từ nhiều phía Với tình cảm chân thành, cho phép em nói lời cảm ơn sâu sắc đến: Lãnh đạo nhà trường ĐH Nông Lâm, Khoa Kinh Tế Phát Triển Nông Thôn quý thầy cô giảng dạy em suốt năm học vừa qua Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy giáo ThS Lành Ngoc Tú, người trực tiếp hướng dẫn em trình thực tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Lãnh đạo, tập thể cán UBND xã Thống Nhất hộ gia đình tận tình cung cấp cho em số liệu thực tế thông tin cần thiết Do hạn chế mặt thời gian kinh nghiệm thức tế nên nội dung đề tài khơng thể tránh thiếu xót, kính mong đóng góp thầy bạn để đề tài hoàn thiện Một lần em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, năm 2023 Sinh viên Nông Thị Kim Cúc iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .2 LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT vii PHẦN MỞ ĐẦU .1 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn .2 PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận thực tiễn 2.1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 2.1.1.1 Hiệu 2.1.1.2 Hiệu kinh tế .4 2.1.1.3 Bản chất hiệu kinh tế 2.1.1.4.Cách xác định hiệu kinh tế .7 2.1.1.5 Chỉ tiêu xác định kết hiệu kinh tế chăn nuôi lợn hộ gia đình 2.1.1.6 Kinh tế hộ gia đình Error! Bookmark not defined 2.2 Ý nghĩa thực tiễn 2.2.1 Tình hình chăn ni lợn giới 10 2.2.2 Tình hình chăn ni lợn Việt Nam 11 iv PHẦN ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 12 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 12 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 12 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu .12 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 12 3.3 Nội dung nghiên cứu 12 3.4 Phương pháp nghiên cứu 13 3.4.1 Phương pháp điều tra hộ 13 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 13 3.4.2.1 Số liệu thứ cấp 14 3.4.2.2 Số liệu sơ cấp .14 3.5 Phương pháp xử lí phân tích số liệu 14 PHẦN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 15 4.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội .15 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 15 4.1.2 Tình hình sản xuất phát triển kinh tế xã hội .18 4.2 Tình hình chăn ni quy mơ hộ gia đình địa bàn xã thống năm 202222 4.3 Đánh giá hiệu kinh tế chăn nuôi lợn hộ gia đình địa bàn bàn xã Thống Nhất, huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng 25 4.4.1 Khái quát chung nhóm hộ điều tra .25 4.4.2 Tình hình sử dụng vốn nguồn lực hộ gia đình chăn ni lợn năm 2022 .28 4.4.3 Tổng sản lượng giá trị sản xuất lợn thịt hộ 30 4.4.4 Kết hiệu chăn ni lợn hộ gia đình theo quy mơ hộ gia đình năm 2022 (tính cho 100kg thịt lợn) 32 4.4.5 Chi phí chăn ni lợn thịt hộ gia đình 34 v 4.4 Đề xuất giải pháp để cao hiệu kinh tế chăn ni lợn quy mơ hộ gia đình 36 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 5.1 Kết luận 41 5.2 Kiến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHIẾU KHẢO SÁT HỘ GIA ĐÌNH CHĂN NI LỢN .45 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1:Tình hình phân bổ sử dụng đất xã Thống Nhất năm 2022 16 Bảng 4.2: Diện tích, suất, sản lượng số trồng năm 2020-2022 18 Bảng 4.3 Tình hình chăn ni xã Thống Nhất qua năm (2020-2022) 19 Bảng 4.4: Lao động xã Thống Nhất chia theo giới tính giai đoạn 2020-2022 20 Bảng 4.5 Tình hình chăn ni quy mơ hộ gia đình địa bàn xã Thống Nhất 2022 22 Bảng 4.6 Đặc điểm hộ gia đình chăn nuôi lợn năm 2022 25 Bảng 4.7 Tuổi chủ hộ chăn nuôi lợn 27 Bảng 4.8 Kiến thức chăn ni hộ gia đình 28 Bảng 4.9 Tình hình sử dụng vốn nguồn lực hộ gia đình chăn ni lợn 28 Bảng 4.10: Tổng sản lượng giá trị sản xuất lợn thịt hộ (Tính BQ cho 100kg thịt) 30 Bảng 4.11: Kết hiệu chăn nuôi hộ điều tra (Tính BQ cho 100kg thịt lợn hơi) 32 Bảng 4.12: Chi phí chăn ni hộ điều tra ( Tính BQ cho 100 kg thịt lợn hơi) 34 vii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT HQKT Hiệu kinh tế KQ Kết SX Sản xuất HQ Hiệu STT Số thứ tự CN Công nghiệp BCN Bán cơng nghiệp CC Cơ cấu BQ Bình qn ĐVT Đơn vị tính CPSX Chi phí sản xuất UBND Ủy ban nhân dân SL Số lượng TL Tỷ lệ HQSX Hiệu sản xuất KHKT Khoa học kĩ thuật CP Chi phí KHTSCD Khấu hao tài sản cố định PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chăn nuôi ngành sản xuất quan trọng nông nghiệp - Việt Nam, đóng vai trị đặc biệt quan trọng cung cấp thực phẩm thiết yếu hàng ngày Đối với nghành nơng nghiệp nói chung chăn ni lợn nói riêng, nghành phát triển khơng riêng với Việt Nam mà cịn tồn giới Nhu cầu thịt lợn ngày tăng nước nước, thịt lợn thức ăn chủ yếu ngày bữa cơm gia đình Vì vậy, truyền thống chăn nuôi lợn xuất từ lâu hộ gia đình Xã Thống Nhất, huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng xã nông thôn vùng núi giáp biên giới có điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội thuận lợi cho việc phát triển nghành chăn nuôi, với tổng quy mô đàn lợn năm 2022 6.220 với 379 hộ gia đình chăn ni thuộc 14 xóm khác Chăn ni lợn ngành mà hộ gia đình tập trung để phát triển nhằm phát triển kinh tế hộ, nâng cao thu nhập, góp phần cải thiện đời sống Tuy nhiên hộ gia đình chăn ni với quy mơ nhỏ lẻ, chăn ni theo ình thức tập trung chưa phát triển, chưa mở rộng sản xuất Vậy việc chăn ni lợn có thực đem lại hiệu kinh tế hay không câu hỏi để ngỏ chưa có lời giải đáp Hiện chưa có nghiên cứu chuyên sâu vấn đề địa bàn xã Thống Nhất, huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng để có nhìn xác cụ thể Và câu hỏi đặt là: “Hiệu kinh tế hộ gia đình việc chăn ni nào”? “Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu chăn ni”? “Khó khăn giải pháp nâng cao hiệu chăn nuôi nâng cao thêm thu nhập cho hộ gia đình chăn ni lợn địa bàn xã Thống 35 Thức ăn tự SX 1000đ 12.442 Thức ăn mua 1000đ 5.764 19.758 12.761 Thú y 1000đ 2.097 3.307 2.702 KHTSCD 1000đ 504 1,343 923.5 Chi phí điện 1000đ 1.769 2.507 2.138 Lao động 1000đ 0 Tổng 1000đ 26.476 30.978 28.727 (Số liệu điều tra năm 2023) Qua bảng ta thấy chi phí sản xuất hộ theo hình thức chăn ni khác nhau, tổng chi phí tính cho 100kg thịt lợn xuất chuồng hộ chăn ni theo hình thức bán cơng nghiệp 26.476 nghìn đồng, theo hộ chăn ni theo hình thức cơng nghiệp 30.978 nghìn đồng Trong chăn ni lợn thịt hộ gia đình đầu tư thức ăn chủ yếu, hộ chăn ni theo hình thức cơng nghiệp đầu tư 100% hoàn toàn thức ăn mua (thức ăn cơng nghiệp, bã sẵn, ) với chi phí 30.978 nghìn đồng Hộ chăn ni theo hình thức bán cơng nghiệp đầu tư thức ăn hỗn hợp, kết hợp thức ăn tự sản xuất thức ăn mua ngoài, với thức ăn tự SX hộ gia đình ngơ, sắn, cám gạo sản phẩm từ trồng trọt Hộ chăn ni theo hình thức cơng nghiệp đầu tư thức ăn mua ngồi với chi phí 19.758 nghìn đồng Hộ chăn ni theo hình thức bán cơng nghiệp chi phí phải tra cho thức ăn mua ngồi 5.764 nghìn đồng thức ăn tự SX 12.442 nghìn đồng Bên cạnh chi phí thức ăn chi phí giống chi phí cao tổng chi phí chăn ni lợn thịt nơng hộ, theo khảo sát chi phí giống cho lợn nặng từ 15kg có giá dao động từ 600-900 nghìn đồng tùy thời điểm Để tiết kiệm chi phí hộ gia đình kết hợp ni lợn thịt lợn nái, nuôi lợn nái để cung cấp giống cho chăn nuôi Việc nuôi lợn nái để tự cung cấp giống phục vụ cho q trình chăn ni lợi lớn, vừa tiết kiệm 36 chi phí, vừa hạn chế dịch bệnh lây lan so với mua giống từ Đối với hộ chăn ni theo hình thức cơng nghiệp có số hộ gia đình mua giống từ bên ngồi Chi phí thú y chiếm tỷ lệ nhỏ, qua khảo sát thực tế, hộ chăn nuôi theo hình thức bán cơng nghiệp đầu tư chi phí cho thú y 2.097, hộ chăn ni theo hình thức cơng nghiệp chi phí thú y 3,307 nghìn đồng Trong chăn ni, thú y đóng vai trò lớn, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng số lượng lợn chăn nuôi, phải đảm bảo cơng tác phịng bệnh để tránh rủi ro xảy Tại nơng thơn, 100% hộ gia đình sử dụng nguồn lao động nhà, tùy vào quy mô lợn mà số lượng lao động khác nhau, lao động gia đình thường giúp đỡ việc cho lợn ăn dọn dẹp chuồng trại, với họ chăn nuôi lợn họ lấy công làm lãi Ngồi hộ chăn ni cịn trả tiền điện, KHTSCD, hộ chăn nuôi không chi phí nước nguồn nước sử dụng từ mỏ, sống, suối Nhìn chung chênh lệch chi phí chăn ni nhóm hộ thukhá2 hình tức chăn ni khác có ảnh hưởng lớn đến kết hiệu chăn nuôi lợn thịt Các hộ chăn ni theo hình thức cơng nghiệp áp dụng khoa học kĩ thuật, tiêm phòng đầy đủ nên xảy rủi ro, cịn hộ chăn ni theo hình thức bán cơng nghiệp chưa thực chăn nuôi lợn theo kiểu khoa học nên lợn dễ mắc bệnh dẫn đến chất lượng kém, suất không cao, tiêu tốn nhiều thức ăn, thời gian xuất chuồng kéo dài, rủi ro cao dịch bệnh 4.4 Đề xuất giải pháp để cao hiệu kinh tế chăn ni lợn quy mơ hộ gia đình * Giải pháp giống 37 Giống tiền đề quan trọng chăn nuôi, nhiên loại giống mà hộ gia đình sử dụng chưa tốt, chủ yếu hộ gia đình tự sản xuất giống mua giống nơi chưa uy tín, chất lượng Để có loại giống tốt, phù hợp với điều kiện kinh tế người dân, điều kiện tự nhiên , môi trường địa bàn xã việc khó khăn, cần hướng dẫn người dân kỹ thuật chọn giống hướng giải có hiệu Sử dụng giống suất, chất lượng cao, phù hợp với điều kiện khí hậu cho lợn tăng trọng nhanh, rút ngắn thời gian ni, tiêu tốn thức ăn việc bán ngồi thị trường dễ dàng Vì cần: + Cần hình thành trang trại chăn ni lợn nái có chất lượng tốt, nái lai để cung cấp đày đủ số lượng, chất lượng cho người dân địa bàn xã + Mở lớp tập huấn việc chọn giống cho hộ gia đình chăn ni lợn, tốt khuyến khích hộ gia đình tự chăn ni lợn nái để tự cung cấp giống giảm chi phí để tăng thu nhập cho gia đình + Hỗ trợ mặt kĩ thuật chăm sóc giống lợn, vốn vay để người dân đầu tư giống cho chăn ni có hiệu cao * Giải pháp vốn Đây yếu tố quan trọng người nông dân, việc mở rộng quy mơ, thức ăn chi phí khác phụ thuộc vào nguồn vốn Hiện việc vay vốn ngân hàng khơng cịn khó khăn mặt thủ tục nhiên số tiền cho vay lại giới hạn cho đối tượng, lãi suất cao, thời gian sử dụng vốn ngắn Các hộ chăn ni mua chịu thức ăn, giống thường hay bị ép giá Chi phí đầu vào chăn nuôi tăng mà nguồn vốn lại hạn chế nguồn thu nhập người dân không ổn định, lợi nhuận từ sản xuất thấp Vì cần có giải pháp để khắc phục vốn như: + Thực tốt sách cho vay với thời hạn dài phù hợp với chu kì kinh doanh, thúc đẩy người dân đàu tư phát triển quy mô lớn 38 + Thành lập hội chăn nuôi, liên hiệp, để hợp tác, hỗ trợ vốn cho sản xuất + Phát huy vai trị đồn thể hội nông dân, hội quỹ hội phụ nữ để góp vốn sản xuất * Giải pháp thức ăn Thức ăn nhân tố quan trọng chăn nuôi, phần lớn chi phí thức ăn chiếm phần lớn tổng chi phí chăn ni, ảnh hưởng trực tiếp đến kết chăn nuôi người dân Tuy nhiên vấn đề giá thức ăn vấn đề đáng quan tâm giá thức ăn q cao, khó khăn chung hộ chăn ni, cần: + Có phần ăn hợp lý tùy thuộc vịa thời kì sinh trưởng vật ni để tăng trưởng nhanh tối giản lượng thức ăn, để khơng bị lẵng phí +Nên sử dụng thức ăn hỗn hợp từ nhiều nguồn khác ngô, bã sắn, cám + Mở lớp tập huấn kĩ thuật hướng dẫn sử dụng thức ăn chăn nuôi, hướng dẫn cách pha trộn hợp lý, đảm bảo chất lượng * Giải pháp thú y Điều kiện khí hậu thời tiết địa phương khắc nhiệt, mùa đông mưa rét kéo dài, mùa hè khô nóng, điều kiện khí hậu phức tạp nguy tiềm ẩn loại dịch bệnh vật nuôi Dịch bệnh rủi ro lớn chăn nuôi lợn thịt, nguyên nhân sâu xa khiến cho người dân không dám rộng quy mô tâm lí đề phịng rủi ro Để người dân yên tâm sản xuất cần có biện pháp triệt để chăn ni như: + Tiêm phịng loại dịch bệnh thường gặp vật nuôi lở mồm long móng, dịch tả, dịch lợn tai xanh + Thường xuyên vệ sinh chuồng trại, đảm bảo chuồng trại ln thống 39 mát, Nên sử dụng hầm bioga để tránh gây ô nhiễm môi trường + Tăng cường cán bô thú y để tuyên truyền, phục vụ bà nhân dân, xây dựng, mở rộng cửa hàng bán thuốc phục vụ cho chăn nuôi * Giải pháp thị trường Thị trường khâu tiêu thụ cuối q trình chăn ni, khâu vơ quan trọng, mang tính định hiệu kinh tế Tuy nhiên thị trường tốn khó giải, biến động khơng ngừng nên cần có giải pháp lâu dài chiến lược mạnh để giúp người nông dân tiêu thụ lợn cách nhanh chóng có hiệu + Cần tăng cường mối liên kết hộ gia đình chăn ni với thành phần có liên quan trình tạo tiêu thụ sản phẩm chăn ni lợn + Tìm hiểu nhu cầu thị trường, tăng cường tiêu thụ thơng qua kí kết hợp đồng bên để giảm thiểu việc tiêu thụ sản phẩm cho thương lái, lò mổ địa phương để chủ động không bị ép giá, tăng khả cạnh tranh * Giải pháp vệ sinh, mơi trường Bên cạnh việc đạt lợi ích kinh tế, kèm theo tốn vấn đề môi trường Hàng ngày lợn thải lượng chất thải lớn hay nhỏ tùy thuộc vào quy mô lợn, khơng xử lý gây ảnh hướng lớn đến môi trường, đồng thời ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng Hiện địa bàn xã hầu hết hộ gia đình xây dựng chuồng trại khu đất vườn nhà mình, hộ chăn ni vừa nhỏ xây dựng chuồng trại cạnh nhà nên ô nhiễm Để đảm bảo vệ sinh chuồng trại môi trường xung quanh không bị ô nhiễm cần: + Huy động người dân di dời chuồng trại cách xa khu vực nhà ở, đông thời hỗ trợ vốn cho hộ gia đình nghèo cận nghèo + Hỗ trợ chi phí chăn ni kĩ thuật cho người dân để họ xây dựng hầm bioga, xây dựng chuồng trại theo mơ hình đạt tiêu chuẩn 40 + Quy hoạch, xây dựng khu vực chăn ni tập trung, tránh xa nơi có nguồn nước, khu vực người dân sinh sống * Giải pháp xây dựng tổ hợp tác chăn nuôi Để chống bị ép giá, giải vấn đề vốn, kĩ thuật chăn ni tình hình tiêu thụ cần xây dựng tổ hợp tác chăn nuôi như: + Tổ hợp tác chăn nuôi lợn nái, thịt với công ty thức ăn với hộ chăn nuôi lợn nái, lợn thịt + Tổ hợp tác công ty chế biến công ty xuất với người dân 41 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Kinh tế hộ gia đình loại hình sản xuất hình thành từ lâu đời, có chiều dài lịch sử phát triển theo quy luật khách quan kinh tế hàng hóa nơng nghiệp Kinh tế hộ gia đình địa bàn xã Thống Nhất phát triển, đóng vai trò quan trọng việc cải thiện thu nhập từ chăn ni lợn thịt, góp phần nâng cao đời sống tinh thần cho hơ gia đình Việc phân tích yếu tố điều kiện tự nhiên thực trạng chăn nuôi giúp hiểu rõ thực trạng hiệu kinh tế, môi trường, xã hội nghành chăn nuôi lợn địa bàn xã Nắm bắt yếu tố ảnh hưởng đến hiệu chăn ni lợn, từ đề xuất giải pháp hợp lý nhằm nâng cao hiệu kinh tế chăn nuôi lợn phát triển nghành chăn nuôi lợn cách bền vững Qua khảo sát đánh giá ta thấy hiệu kĩ thuật chăn nuôi lợn thịt quy mơ hộ gia đình ảnh hưởng nhiều yếu tố vốn, kiến thức, thị trường, trình độ chun mơn kĩ thuật Vì kết hiệu chăn ni chưa cao, cần có giải pháp thiết thực từ quyền địa phương có quan tâm nhà nước để khắc phục khó khăn mà hộ gia đình gặp phải Để phát triển chăn nuôi lợn thời gian tới cần bước đồng giải pháp vốn, thức ăn, giống, thị trường Xã Thống Nhất xã miền núi có điều kiện tự niên thuận lợi cho phát triển chăn ni, có sẵn nguồn tài nguyên dồi đẩt, nước, có lao động, người cần cù, chịu khó, tích cự tiếp thu tiến khoa học kĩ thuật Một số vấn đề mà chăn ni nói chung chăn ni lợn thịt quy mơ hộ gia đình địa bàn xã Thống Nhất nói riêng là: dịch bệnh thường 42 xuyên xảy ra, giá đầu vào đầu theo thị trường không ổn định, vấn đề ô nhiễm môi trường cảnh báo 5.2 Kiến nghị Sau tiến hành nghiên cứu thực trạng chăn ni lợn quy mơ hộ gia đình địa bàn xã Thống Nhất, đưa số kiến nghị sau: * Đối với nhà nước Xây dựng lớp đào tạo nghề để đào tạo kiến thức nông nghiệp cho người dân Đầu tư sở hạ tầng đường giao thông để tạo hội cho kinh tế hộ chăn nuôi lợn phát triển Cần điều chỉnh sách cho vay vốn phù hợp với người nơng dân, để họ mạnh dạn đầu tư với quy mô lớn thời gian đầu tư dài hạn Ban hành sách hỗ trợ nguồn vốn để hộ gia đình áp dụng cơng nghệ vào sản xuất Cần có sách phù hợp nhằm ổn định giá, giảm giá thức ăn chăn nuôi Hỗ trợ giá đầu vào để hộ nơng dân chăn ni loại giống lợn ngoại có chất lượng tốt hơn, đạt suất cao Hình thành hệ thống kiểm tra thức ăn gia súc thị trường giá chất lượng, đảm bảo cho người chăn nuôi có thức ăn chất lượng giá hợp lý Ban hành sách bảo hiểm nghành nông nghiệp để giảm bớt rủi ro * Giải pháp chủ hộ Để phát triển quy mơ, tăng thu nhập ngườ nơng dân phải biết muốn cần làm gì, cần: + Cần tích cực chủ động việc tìm hiểu thơng tin thị trường, khoa học kĩ thuật chăn nuôi, mạnh dạn tiếp xúc, học hỏi kiến 43 thức từ quan quản lí có chun mơn, đồng thời thay đổi tư duy, học hỏi kinh nghiệm từ hộ chăn ni có quy mơ lớn + Tăng cường tái đầu tư, phát huy nguồn lực có sẵn hộ nư lao động, thức ăn, hạn chế khó khăn để phát triển quy mô phù hợp với điều kiện kinh tế + Tham gia đầy đủ lớp tập huấn để trau dồi thêm kiến thức, thông tin hữu ích sản xuất 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài Liệu Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2016), Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020, Hà Nội Chu Hữu Quý (1996), Phát triển toàn diện kinh tế - xã hội nơng thơn Việt Nam, NXB trị Quốc gia Hà Nội Đại học kinh tế quốc dân, Kinh tế phát triển, NXB Thống kê, Hà Nội, năm 1997 Đỗ Văn Viện – Đỗ Văn Tiến, Kinh tế hộ nông dân, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Nguyễn Đình Điền (2000), Trang trại gia đình, bước phát triển kinh tế hộ nông dân, NXB Nông Nghiệp Nguyễn Khánh Quắc, Trần Văn Hà (1999), Kinh tế nơng nghiệp gia đình nơng trại Nguyễn Thị Yến, Phạm Thị Lý (2016),Giáo trình Kinh tế phát triển, Nhà xuất Đại học Thái Nguyên Trần Văn Chử(2013), Giáo trình, Kinh tế học phát triển, Nhà xuất Chính trị Quốc Gia II Tài Liệu Internet https://tvzoneplus.com/topic/dinh-nghia-kinh-te-ho-gia-dinh/ 11 http://thuvien.tuaf.edu.vn/bo-suu-tap/giao-trinh-48.html 10 http://thuvien.tuaf.edu.vn/bo-suu-tap/sach-tham-khao-chuyen-khao49.html 12.https://drive.google.com/file/d/1Gf9HKQDgauvTHvVKT9GH3HffltVDw 45 PHIẾU KHẢO SÁT HỘ GIA ĐÌNH CHĂN NI LỢN Người tiến hành điều tra: NÔNG THỊ KIM CÚC Ngày điều tra: 21/03/2023 I THƠNG TIN CHUNG VỀ HỘ GIA ĐÌNH CHĂN NI LỢN 1.1 Họ tên chủ hộ…………………………………………………… Xóm:………………xã Thống Nhất, huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng, Tuổi:……………………………Giới tính:  Nam  Nữ Trình độ học vấn Nghề nghiệp Số năm nuôi lợn II THÔNG TIN VỀ NGUỒN LỰC Nguồn lao động Chỉ tiêu ĐVT Tổng lao động Lao động Nam Lao động Nữ Lao động Lao động nông nghiệp Lao động Lao động phi nông nghiệp Lao động Nguồn đất đai Diện tích đất sử dụng chăn ni Số lượng 46 Nguồn tài Chỉ tiêu Giá trị (nghìn đồng) Lãi suất (%/tháng) Tổng vốn - Vốn tự có - Vốn vay Vốn đầu tư cho chăn ni lợn - Vốn tự có - Vốn vay Quy mô chăn nuôi ĐVT Chỉ tiêu Số lợn XC/ năm Con Số XC/ lứa Con Thời gian nuôi/ Tháng Trọng lượng XC Kg/con Số lượng lứa Nghìn đồng/kg Giá bán XC Tư liệu sản xuất Loại ĐVT Chuồng trại Cái Máy say xát Cái Hầm bioga Cái Lợn nái sinh sản Con Tư liệu khác Số lượng Giá trị (nghìn Tổng giá trị đồng) (nghìn đồng) 47 Kiểu chuồng trại  đại  đơn giản Nơi chứa phân:  hầm bioga  chuồng Máng ăn cố định:  có  khơng Vịi nước tự động:  có  khơng III CHI PHÍ CHĂN NI CỦA HỘ Chi phí giống Tự có Số lương Đơn (con) Mua ngồi giá Thành tiền Số (nghìn (nghìn đồng) đồng) lượng Đơn (con) giá Thành tiền (nghìn (nghìn đồng) đồng) Chi phí thức ăn Thức ăn tự sản xuất Loại thức ăn Số lượng Đơn giá (kg) (đ/kg) Thành Thức ăn mua Số lượng Thành (kg) tiền tiền (đồng) (đồng) Công nghiệp Ngô Sắn Bã sắn Cám gạo Chi phí thuốc phịng ngừa bệnh/lứa? nghìn đồng Tổng tiền 48 Khấu hao chuồng trại , tư liệu sản xuất Thời gian sử dụng năm Tổng số tiền xây dựng .nghìn đồng Khấu hao/năm nghìn đồng Chỉ tiêu Số lượng Tổng giá trị Thời gian sử Khấu (nghìn đồng) dụng (năm) hao/năm (nghìn đồng) xô, máng máy xay sát máy bơm nước hầm bioga bình phun thuốc khác Trả lãi vốn vay: .nghìn đồng Chi phí lao động Lao động tự có .giờ/ngày Thuê lao động giờ/ngày VI KIẾN THỨC TRONG CHĂN NI Kiến thức chăn ni lợn xuất phát từ đâu?  Tự học hỏi tích lũy kinh nghiệm  Sách báo  Cán nông nhiệp  Tập huấn 49 Ông/bà học hỏi kiến thức chăn nuôi lợn qua cán khuyến nơng chưa?  Có  Chưa Mức độ tiếp xúc:  Hàng tuần  Hàng tháng Mức độ truyền đạt: Có ích  Hàng năm  Bình thường  Khơng có ích Lợi ích từ việc áp dụng thông tin truyền đạt  Năng suất cao  Giá bán cao  Chi phí sane xuất giảm  Hiểu biết thêm thị trường Ông/bà có hỗ trợ giống khơng?  Có  Không Lợn tiêu thụ chủ yếu cho ai?  Thương lái  Bán bn, bán lẻ Khó khăn q trình chăn ni?  Giá khơng ổn định  Đầu khó khăn  Giá thức ăn tăng  Thiếu vốn  Thiếu thông tin thị trường  Dịch bệnh Thiếu kiên thức, kĩ thuật Ông/bà cần hỗ trợ mặt sách?  Vốn  Giống  Kĩ thuật  Tiêu thụ lợn Dự định năm tiếp theo?  Mở rộng quy mô  Thu hẹp quy mô lợn  Giữ nguyên quy mô

Ngày đăng: 23/08/2023, 14:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w