Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
211 KB
Nội dung
Lời cảm ơn ! Trong quá trình thực hiện khoá luận, chúng tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy giáo trong khoa Ngữ văn, bạn bè và đặc biệt là thầy giáo Ngô Thái Lễ- ngời trực tiếp hớng dẫn khoá luận. Chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến những ngời đã giúp đỡ chúng tôi hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này. Vinh, tháng 5 năm 2006 Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Tố Uyên 1 Mục lục Phần mở đầu Trang 1. Lý do chọn đềtài 4-5 2. Lịch sử vấn đề 5-9 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 9 4. Phơng pháp nghiên cứu 9 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 10 6. Cấu trúc của khoá luận 10 Phần nội dung Chơng 1 Đềtàimiềnnúitrong sự nghiệp sángtáccủaTôHoài 1.1. Đềtàimiềnnúitrong văn học Việt Nam sau Cách mạng 11-12 1.2. Đềtàimiềnnúitrong sự nghiệp sángtáccủaTôHoài 12-18 Chơng 2 Nghệ thuật thể hiện phong tục tậpquántrongsángtácvềđềtàimiềnnúicủaTôHoài 2.1. Khái niệm vềphongtục,tậpquán 19-21 2.2. Phân loại phongtục,tậpquántrongsángtácvềđềtàimiềnnúicủaTôHoài 21-22 2.2.1. Loại thứ nhất: Phong tục lễ hội đầu xuân, lễ tết, đón khách, cảnh sắc thiên nhiên 21 2.2.2. Loại thứ hai: Phong tục hôn nhân 21 2.2.3. Loại thứ ba: Những tập tục lạc hậu, tàn ác do phong kiến trung cổ để lại. 21-22 2 2.3. Nghệ thuật thể hiện phongtục,tậpquántrongsángtácvềđềtàimiềnnúicủaTôHoài 23-45 2.3.1. Nghệ thuật thể hiện phong tục lễ hội đầu xuân, lễ tết, tiếp khách, cảnh sắc thiên nhiên 23-33 2.3.2. Nghệ thuật thể hiện phong tục hôn nhân 33-39 2.3.3. Nghệ thuật thể hiện những tập tục lạc hậu, tàn ác 39-45 Chơng 3 Vai trò, ý nghĩa củaphongtục,tậpquántrongsángtácvềđềtàimiềnnúicủaTôHoài 3.1. Giá trị hiện thực 46-49 3.2. Giá trị nhân đạo sâu sắc 49-55 3.3. Viết vềphongtục,tậpquán là một phơng pháp xây dựng truyện và nhân vật củaTôHoài 55-59 3.4. Viết vềphongtục,tậpquán một phong cách củaTôHoài 59-66 Phần kết luận 67-68 Tài liệu tham khảo 69 3 Phần mở đầu 1/ Lý do chọn đề tài: 1.1: TôHoài là cây bút văn xuôi sắc sảo, đa dạng, là nhà văn có vị trí đặc biệt trong nền văn học Việt Nam hiện đại. Nói đến TôHoài ngời ta thờng nói đến một nhà văn có nghề nghiệp vững vàng, một tấm gơng lao động không biết mệt mỏi, đầy sáng tạo, bền bỉ và dẻo dai. Có thể thấy mọi hành trình ngắn dài củaTôHoài sau 1945 đều in dấu ấn lên những trang viết, đều trở thành nguồn văn của ông. Những thành tựu độc đáo, những kinh nghiệm viết văn củaTôHoài là những đóng góp quantrọng đối với nền văn học mới. TôHoài viết thành công và có nhiều đóng góp đặc sắc trên bốn mảng đềtài lớn: vùng quê ngoại thành Hà Nội; miềnnúi Tây Bắc, Việt Bắc trong Cách mạng; kháng chiến và xây dựng Chủ nghĩa xã hội; sángtác cho thiếu nhi. Và điều quantrọng là ở đềtài nào ông cũng có đợc những tác phẩm đợc bạn đọc đón nhận, đợc các nhà phê bình nghiên cứu chú ý. TôHoài trở thành một tác giả lớn của văn học Việt Nam thế kỷ XX. 1.2: Quê ngoại- mảnh đất Nghĩa Đô đã xuất hiện nhiều trong những trang viết của ông trớc Cách mạng. Nhng từ sau Cách mạng T8/1945, viết vềmiềnnúi là đềtài mới củaTô Hoài. Miềnnúi Việt Bắc, Tây Bắc trở thành nỗi ám ảnh trong chặng đờng sángtác sau này của nhà văn. Từ tập truyện " Núi Cứu Quốc" (1948) cho đến " Nhớ Mai Châu"(1989) là một quãng thời gian dài 40 năm viết vềđềtàimiềnnúitrong đời văn của mình là một thời gian đáng kể. Từ các giải thởng cao quý dành cho các tác phẩm viết vềđềtài này, cộng với sự đón nhận nhiệt thành của bạn đọc và giới nghiên cứu chúng ta có thể nói sángtácvềđềtàimiềnnúi là một u thế đặc biệt củaTôHoài và nó góp phần to lớn trong việc khẳng định vị trí đặc biệt quantrọngcủa ông trong nền văn học Việt Nam hiện đại 1.3: Thực ra miềnnúi đã trở thành một đềtài hấp dẫn trớc Cách mạng tháng 8- 1945 với các cây bút lãng mạn nh Lan Khai, Thế Lữ .ở các tác giả này họ chủ yếutập trung khai thác những chuyện " đờng rừng" ít nhiều hấp dẫn đợc các độc giả đơng thời nhng giá trị hiện thực cha cao. TôHoài viết vềmiền Tây không phải chạy theo những thị hiếu chuộng lạ của độc giả dễ dãi mà ông đến với Tây Bắc bằng tất cả sự 4 yêu mến, biết ơn sâu sắc của con ngời đã từng gắn bó với mảnh đất ấy ngót 10 năm trời. TôHoài là một trong những nhà văn có sở trờng viết vềmiềnnúi với một phong cách sáng tạo độc đáo. Ông đã có một số thành tựu đáng kể tiêu biểu là phongtục,tậpquántrong các sángtácvềđềtàimiền núi. Có đợc điều này là nhờ sự am hiểu sâu sắc, gần gũi với đời sống nhân dân đồng bào dân tộc và đặc biệt là nhãn quang nhạy bén, sắc sảo của ông vềphong tục tập quán. Ông hớng ngòi bút của mình vào hiện thực cuộc sống, vào thực tế và tìm đợc cho mình một lối viết riêng, đạt đến trình độ nghệ thuật cao. 1.4: Cảm hứng phongtục,tậpquán là một đặc điểm phong cách nghệ thuật củaTô Hoài. Chính vì thế khi tìm hiểu vềđềtài này chúng ta sẽ hiểu hơn vềphong cách của nhà văn, bổ sung một cái nhìn toàn diện hơn về cách nhìn của nhà văn, về sự hiểu biết trải đời của nhà văn. Và ngoài ra khi tìm hiểu vềđềtài này nó cũng giúp ích rất nhiều cho chúng ta trong việc giảng dạy tác phẩm củaTôHoài nói riêng và các tác viết vềđềtàimiềnnúi nói chung của các tác giả khác trong chơng trình phổ thông. Trên đây là tất cả những lý do tại sao chúng tôi chọn đềtài này làm khoá luận tốt nghiệp cho mình. 2/ Lịch sử vấn đề : TôHoài là nhà văn có sức sáng tạo đáng khâm phục. Với hơn 60 năm viết mải miết không ngừng trên rất nhiều đềtài với nhiều thể loại TôHoài đã cho ra đời trên 170 đầu sách. Tất nhiên trong nghệ thuật số lợng không có ý nghĩa quyết định mà điều quyết định là ở giá trị chất lợng củatác phẩm. Và với nhà văn TôHoài không phải các tác phẩm của ông đều có giá trị to lớn nhng hầu hết các tác phẩm đó ít nhiều đều có những giá trị nghệ thuật cao và đợc bạn đọc nhiệt thành đón nhận. SángtáccủaTôHoài sớm đợc đông đảo các nhà phê bình, nhiên cứu quan tâm. Theo thống kê của chúng tôi cho đến nay đã có khoảng hơn 100 bài viết, công trình nghiên cứu vềTôHoài ở mọi phơng diện sáng tác. Trong đó có trên 30 bài nghiên cứu về các tác phẩm viêt vềđềtàimiềnnúicủa nhà văn. Khi đọc tập truyện ngắn "Núi cứu quốc" (1948)- Tập truyện viết vềmiềnnúi đầu tiên củaTô Hoài, nhà văn Nguyễn Đình Thi đã chỉ ra những u diểm và hạn chế 5 trong dựng ngời dựng cảnh miềnnúicủaTô Hoài, nhấn mạnh: Tất cả hiện lên bằng lời văn sinh động, đẹp chắc mà ta đã quen đọc TôHoài từ lâu [Phong Lê (giới thiệu), Vân Thanh (tuyển chọn), 2001, TôHoàivềtác gia và tác phẩm, Nxb GD, HN). Đến năm 1953 tập "Truyện Tây Bắc" xuất bản đợc giới phê bình đánh giá cao. Trong bài viết TôHoài và Truyện Tây Bắc Hoàng Trung Thông chú ý nhiều đến nghệ thuật viết truyện ngắn "Mờng Giơn" từ cách dẫn truyện đến bút pháp, ông chỉ ra: TôHoài viết M ờng Giơn dới con mắt của một nhà thơ [ Phong Lê (giới thiệu), Vân Thanh (tuyển chọn), 2001, TôHoàivềtác gia và tác phẩm, Nxb GD, HN-trang 1228). Tác giả Huỳnh Lý có một cái nhìn khá toàn diện về "Truyện Tây Bắc", không chỉ đề cập đến chủ đề, nội dung tác phẩm mà còn có những đánh giá sắc sảo về nghệ thuật: Khi miêu tả một cảnh đẹp, một cuộc vui, một không khí gia đình đầm ấm, không ngại nói nhiều, ông đa rất đúng lúc màu sắc, hình ảnh và nhạc điệu vào khiến cho đoạn văn vừa nh một khúc nhạc, một bức tranh, một bài thơ [ Phong Lê (giới thiệu), Vân Thanh (tuyển chọn), 2001, TôHoàivềtác gia và tác phẩm, Nxb GD, HN-trang 241] Đọc "Vợ chồng APhủ", tác giả Nguyễn Văn Long thấy đợc thành công của truyện trớc hết ở nghệ thuật xây dựng nhân vật và Nghệ thuật truyện củaTôHoài còn thành công ở chỗ tác giả đã nắm bắt đợc, lựa chọn đợc những chi tiết chân thực, sinh động mà có sức khái quát cao [ Phong Lê (giới thiệu), Vân Thanh (tuyển chọn), 2001,Tô Hoàivềtác gia và tác phẩm, NxbGD, HN-trang 256] Năm 1967 tiểu thuyết "Miền Tây" đựơc Nhà xuất bản Văn Học ấn hành. Liền sau đó có nhiều ngời viết về tiểu thuyết này. Nguyễn Công Hoan quan tâm đến sự gọt dũa, trau dồi câu chữ củaTôHoàitrongtác phẩm. Giáo s Hà Minh Đức trong bài viết Tiểu thuyết Miền Tây củaTôHoài chú ý đến nghệ thuật dựng ngời dựng cảnh. Giáo s Phan Cự Đệtrong bài TôHoài với Miền Tây cho rằng Miên Tây phần nào thể hiện đợc đằc điểm phong cách TôHoài Bao giờ cũng cố gắng gắn liền chất hiện thực với màu sắc lãng mạn, trữ tình thơ mộng trongtác phẩm của mình [ Phong Lê (giới thiệu), Vân Thanh (tuyển chọn), 2001,Tô Hoàivềtác giả và tác phẩm, Nxb GD, HN-trang 341] . Khái Vinh đọc "Miền Tây" nhận thấy Đọc Miền 6 Tây dờng nh ngời ta bị thiên nhiên thu hút hơn con ngời và khi tiếp xúc với đời sống nhân vật thì phongtục,tậpquán lại đợc biểu hiện sinh động hơn là tâm trạng [ Phong Lê (giới thiệu), Vân Thanh (tuyển chọn), 2001,Tô Hoàivềtác gia và tác phẩm, Nxb GD, HN-trang 360 ]. Năm 1971, TôHoài cho công bố tiểu thuyết "Hoàng Văn Thụ". Huyên Kiên nhận ra một phong cách ngời thực việc thực củaTô Hoài, nhận thấy ở tiểu thuyết này muốn thể hiện một cách viết [ Phong Lê (giới thiệu), Vân Thanh (tuyển chọn), 2001,Tô Hoàivềtác gia và tác phẩm, Nxb GD, HN-trang 361 ]. Hà Minh Đức đọc tiểu thuyết củaTôHoài cũng nhận thấy thế mạnh viết về ngời thực việc thực củaTôHoài Sự hiểu biết sâu sắc củatác giả vềmiền núi, về các dân tộc vùng biên giới đã tạo điều kiện và cơ sở cho ngòi bút củatác giả đợc vùng vẫy một cách thoải mái. Năm 1984, tiểu thuyết "Họ Giàng ở Phìn Sa" đợc xuất bản nhng ít có tiếng vang. Số phận của tiểu thuyết "Nhớ Mai Châu" cũng vậy, ra đời trong sự thờ ơ của độc giả. Thế nhng ai có dịp đọc hai cuốn tiểu thuyết này lại rất khen. Mại Ngữ khẳng định: Nhớ Mai Châu là một cuốn tiểu thuyết hay, suất sắc trong đó bộc lộ phong cách và tài năng nhà văn rất nhiều [ Phong Lê (giới thiệu), Vân Thanh (tuyển chọn), 2001,Tô Hoàivềtác gia và tác phẩm, NxbGD, HN-trang 407]. Phó giáo s Vân Thanh tiếp tục khẳng định giá trị của "Nhớ Mai Châu" khi viết : TôHoài vẫn luôn luôn cố gắng tìm cho mình một cách viết sáng tạo, mới mẻ về một vấn đề quen thuộc - miền núi, vùng quê của anh" [Phong Lê (giới thiệu), Vân Thanh(tuyển chọn), 2001, TôHoàivềtác gia tác phẩm, Nxb GD, Hà Nội, trang410] Giào s còn nêu ngay từ đầu bài viết của mình một niềm trăn trở "Đọc Nhớ Mai Châu củaTô Hoài, hãy đừng quên một miền đất xa xôi heo hút" Giáo s Phan Cự Đệtrong sách Nhà văn Việt Nam 1945 - 1975 (NxbĐH và THCN, Hà Nội, 1979). Trong phần viết vềTôHoài đã bao quát khá toàn diện vềsángtáccủaTô Hoài, cả trớc và sau Cách mạng, trong đó phần viết vềsángtáccủaTôHoài ở đềtàimiềnnúi khá công phu. Về nghệ thuật Giáo s chú ý đến phong cách kể chuyện đậm đà màu sắc dân tộc [ Phong Lê (giới thiệu), Vân Thanh (tuyển chọn), 2001,Tô Hoàivềtác gia và tác phẩm, Nxb GD, HN-trang 99]. Trong lời giới thiệu "Tuyển tậpTô Hoài" (tập I, NXB Văn học, Hà Nội, 1987), Giáo s Hà Minh Đức có 7 những nhận định sắc sảo về nghệ thuật biểu hiện củaTôHoài : Với tác phẩm Truyện Tây Bắc và Miền Tây, TôHoài ghi lại sinh động bằng hình thức nghệ thuật những chặng đờng phát triển của các dân tộc vùng cao từ Cách mạng dân tộc dân chủ đến Cách mạng XHCN [ Phong Lê (giới thiệu), Vân Thanh (tuyển chọn), 2001,Tô Hoàivềtác gia và tác phẩm, Nxb GD, HN-trang 124]. Ngoài ra Giáo s còn đánh giá về tính dân tộc, về cách miêu tả, về ngôn ngữ củaTô Hoài. Cụ thể Giáo s viết: Tính dân tộc cũng đợc biểu hiện đậm nét trong những tác phẩm củaTôHoài viết vềđềtàimiền núi, về biện pháp miêu tả TôHoài rất nhạy cảm với việc tạo dựng không khí và hình ảnh của nhiều ngời nhiêù cảnh vào một bức tranh chung và TôHoài giỏi miêu tả thiên nhiên ( .) TôHoài miêu tả thiên nhiên theo một cách ngăm nhìn tự nhiên nhẹ nhàng. Không có những dấu vết ngăn cách khung cảnh thiên nhiên và bức tranh xã hội [ Phong Lê (giới thiệu), Vân Thanh (tuyển chọn), 2001,Tô Hoàivềtác gia và tác phẩm, Nxb GD, HN-trang 137]. Nhìn chung lại các ý kiến đề cập đến các tác phẩm viết vềđềtàimiềnnúicủaTôHoài có sự thống nhất. Nhng hầu hết các bài nghiên cứu chủ yếu vẫn tập trung vào những vấn đề chính sau: - TôHoài là nhà văn tiêu biểu viết vềmiềnnúi - Vấn đề bút pháp hiện thực của nhà văn - Vấn đề bút pháp hiện thực kết hợp với bút pháp trữ tình - Vấn đề đậm đà màu sắc dân tộc , phong cách biểu hiện - Nghệ thuật văn xuôi TôHoài - Quan niệm nghệ thuật về con ngời miềnnúicủaTôHoàiTrongsángtácvềđềtàimiềnnúicủaTôHoàiphong cách nổi bật lên là việc xuất hiện dày đặc các phongtục,tập quán. Có lẽ đây là một thành công lớn củaTôHoàivề nghệ thuật cũng nh nội dung. Thành công đó đánh dấu quantrọngtrong bớc tiến mới căn bản đối với những tác phẩm viết vềmiền núi. Bởi phong cách rất riêng này mà nhà nghiên cứu Trần Hữu Tá khi bàn nét độc đáo về nghệ thuật củaTôHoài đã đa ra ý kiến: TôHoài là nhà văn có nhãn quanphong tục nhạy bén , sắc sảo" (Tuyển Văn học Việt Nam 1945 1975, Nxb GD, 1990, trang 190). Nét mới trongphong cách nghệ thuật củaTôHoài là những trang viết vềphong tục sinh hoạt, thiên 8 nhiên trữ tình của ngời dân miền núi. Về điều này Giáo s Phan Cự Đệ viết: Truyện Tây Bắc đã kế thừa những truyền thống tốt đẹp của văn hoá dân tộc. TôHoài đã nghiên cứu lịch sử phongtục,tậpquán các dân tộc miềnnúi một cách tinh tế sắc sảo (Nhà văn Việt Nam, Nxb ĐH và THCN, 1979, trang 234.). Nh vậy vấn đềphong tục tậpquántrong những sángtácvềđềtàimiềnnúicủaTôHoài có rất nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến. Tuy nhiên đó mới chỉ là những nhận xét bớc đầu mà cha đi vào nghiên cứu một cách có hệ thống thành một đềtài độc lập. Bản thân khoá luận này cố gắng đi vào tìm hiểu nghiên cứu một cách cụ thể hơn , có hệ thống hơn về vấn đề trên. 3/ Đối tợng và phạm vi nghiên cứu: SángtácvềđềtàimiềnnúicủaTôHoài bao gồm nhiều thể loại: tiểu thuyết, truyện ngắn , phóng sự, bút ký . Trong khuôn khổ đềtàicủa khoá luận này chúng tôi tập trung khảo sát một số tiểu thuyết, truyện ngắn và ký, tập trung nhiều đến phongtục,tập quán. Cụ thể: - Về ký : Lên Sùng Đô, Nhật ký vùng cao. - Về truyện: Tập truyện Tây Bắc, Núi Cứu Quốc. Họ Giàng ở Phìn Sa - Về tiểu thuyết: Miền Tây, Nhớ Mai Châu. Và đặc biệt ở bản khoá luận này chúng tôi tập trung nhiều hơn cả đến "Truyện Tây Bắc" và tiểu thuyết 'Miền Tây", hai tác phẩm xuất sắc viết vềđềtàimiềnnúicủaTô Hoài. 4/ Phơng pháp nghiên cứu: 4.1: Phơng pháp khảo sát tác phẩm: Tác phẩm là căn cứ chính để tiến hành nghiên cứu vì thế chúng tôi tập trung đọc và nghiền ngẫm kỹ các tác phẩm củaTôHoài nhất là các tác phẩm viết vềđềtàimiền núi. 4.2: Phơng pháp thống kê, phân loại:Sau khi khảo sát tác phẩm chúng tôi tiến hành thống kê các phongtục,tậpquán và các chi tiết viết vềphongtục,tập quán. Từ đó phân loại cụ thể các phongtục,tậpquánvề những nhóm chung. 4.3: Phơng pháp lịch sử-so sánh: 9 Đặt sángtáccủaTôHoài viết vềmiềnnúitrong toàn bộ sự nghiệp sángtáccủa ông, đồng thời đặt nó trong tiến trình của văn học Việt Nam hiện đại viết vềmiền núi. Từ đó có sự đối chiếu, so sánh để xác định đợc vị trí, cũng nh những đóng góp củaTôHoàitrongđềtài viết vềmìên núi. 4.4: Phơng pháp phân tích, tổng hợp: Tiến hành phân tích cụ thể các loại phongtục,tậpquántrong các tác phẩm viết vềđềtàimiềnnúicủaTôHoài ở nhiều khía cạnh khác nhau. Sau đó khái quát lên nghệ thuật miêu tả nó cũng nh thấy đợc vai trò, ý nghĩa quantrọngcủa nó trongtác phẩm. Đồng thời qua đó hiểu thêm vềphong cách của nhà văn Tô Hoài. 5/ Nhiệm vụ nghiên cứu: Thống kê, phân loại cụ thể các phongtục,tậpquántrong các tác phẩm viết vềđềtàimiềnnúi đợc khoả sát thành từng nhóm. Nghiên cứu, phân tích về mặt hình thức thể hiện cũng nh nội dung mà yếutố nầy đảm nhiệm. 6/ Cấu trúc của khoá luận: A: Phần mở đầu: 1/ Lý do chọn đề tài. 2/ Lịch sử nghiên cứu vấn đề. 3/ Đối tợng và phạm vi nghiên cứu. 4/ Phơng pháp nghiên cứu. 5/ Nghiệm vụ nghiên cứu. B: Phần nội dung Chơng 1: Đềtàimiềnnúitrong sự nghiệp sángtáccủa nhà văn Tô Hoài. Chơng 2: Nghệ thuật thể hiện phongtục,tậpquántrongsángtácvềđềtàimiềnnúicủa nhà văn Tô Hoài. Chong 3: Vai trò, ý nghĩa củayếutốphongtục,tậpquántrongsángtácvềđềtàimiềnnúicủa nhà văn Tô Hoài. C: Phần kết luận Phần nội dung 10