1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN VÀ HIỆN THỰC TRONG TẬP TRUYỆN GIÓ ĐẦU MÙA CỦA THẠCH LAM

13 1,4K 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 134 KB

Nội dung

Trường: Đại học Tây Đô Khoa: Ngữ Văn Lớp: Văn học 8A Báo cáo: Học phần Văn học đại DANH SÁCH NHÓM Trần Văn Quang Duyên Minh Trang Lê Diệp Mỹ Hân Trương Minh Phương Trương Gia Vinh Nguyễn Thị Vẹn Huỳnh Diễm Hương Lâm Bé Phấn ĐỀ TÀI: CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN VÀ HIỆN THỰC TRONG TẬP TRUYỆN “GIÓ ĐẦU MÙA” CỦA THẠCH LAM I VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ THẠCH LAM I.1 Tiểu sử Thạch Lam sinh ngày 07 tháng năm 1910 (tức ngày 01 tháng âm lịch năm Canh Tuất) ấp Thái Hòa, Hà Nội Hồi nhỏ, ông có tên Sáu Khi bắt đầu học trường huyện Cẩm Giàng, gia đình làm khai sinh đặt tên Nguyễn Tường Vinh Đến năm 15 tuổi cần tăng thêm tuổi để học vượt cấp, ông làm lại giấy khai sinh, đổi tên thành Nguyễn Tường Lân giữ tên chết Bút hiệu ông Thạch Lam, ông dùng bút hiệu Việt Sinh cho vấn, phóng sự; Thiện Sĩ cho số truyện sách hồng tên thực Nguyễn Tường Lân vẽ tranh Cụ thân sinh Thạch Lam làm việc tòa Công sứ Lào năm Thạch Lam lên bảy tuổi Cảnh nhà nghèo khó khăn, bà mẹ phải tần tảo buôn bán để nuôi ăn học Các anh học Hà Nội Thạch Lam chị Thế nhà trông coi nhà hàng tập hóa cho mẹ Những kỉ niệm thời thơ ấu theo ông suốt đời sáng tác Chính kỉ niệm êm đềm, sáng nơi phố huyện nhỏ nuôi dưỡng tâm hồn lãng mạn Thạch Lam in dấu đậm nét tác phẩm ông Năm 15 tuổi, Thạch Lam đỗ thủy xin tăng bốn tuổi để học ban Thành chung, đỗ cao đẳng tiểu học trường Canh nông, sau năm ông xin vào học trường trung học Albert Sauraut để thi tú tài Sau đỗ tú tài phần thứ ông học trường học nhà với người anh Sau đó, Thạch Lam theo anh thứ tư Hoàng Đạo vào Sài Gòn, với anh thứ hai Nguyễn Tường Cẩn làm Canh nông Được khoảng năm, Hoàng Đạo bị đuổi khỏi Long Xuyên, Nguyễn Tường Cẩn đổi Pắc xế (Lào), Thạch Lam trở Hà Nội sống với gia đình để chuẩn bị sang Pháp du học với anh thứ ba Nhất Linh Khi phủ Pháp cho Nhất Linh sang Pháp học Thạch Lam chán nản bỏ thi tú tài phần hai, mặc lời trách anh Thạch Lam lấy vợ năm 25 tuổi Vợ ông bà Nguyễn Thị Sáu, người tỉnh Ninh Bình Khác với anh mỉnh lấy vợ theo đặt gia đình Thạch Lam lấy vợ hoàn toàn tình yêu Theo lời kể lại bạn bè Thạch Lam, bà người vợ hiền đảm Bà tạo điều kiện thuận lợi cho công việc sáng tác Thạch Lam Thạch Lam “người thông minh nhà lãng mạn nhà” (Người bác – Thế Uyên) Trong sống, Thạch Lam người khiêm nhường, bình dị ông không thích sống ồn ào, náo nhiệt nơi đô thị, mà sống nhà tranh vách gỗ bên Hồ Tây Cuộc đời sáng tác Thạch Lam thật ngắn ngủi Ông mắc bệnh lao qua đời ngày 28 tháng năm 1942 nhà riêng làng Yên Phụ, ven Hồ Tây cảnh đơn sơ, bạch tài độ chín I.2 Sự nghiệp sáng tác Năm 1932, sau Pháp về, Nhất Linh đứng thành lập “Tự lực văn đoàn” , lấy tờ Phong hóa làm quan ngôn luận Cũng từ Thạch Lam vào đường sáng tác văn chương Ông viết cho báo Phong hóa, Ngày với đủ thể loại, từ phóng sự, vấn tới truyện ngắn, truyện dài, tiểu luận, tùy bút… Đương thời, sách Thạch Lam không bán chạy, nói ế số nhà văn Tự lực văn doàn Nhưng ông không mà chiều theo thị hiếu độc giả, trước sau ông giữ phong cách riêng mình, lối viết, nhẹ nhàng, tinh tế, thiên cảm giác Những tác phẩm Thạch Lam lưu lại cho độc giả đương thời cảm giác sâu sắc, thú vị thiên nhiên sống xã hội Trong khoảng thời gian gần 10 năm cầm bút, không kể số báo chưa gom lại để in thành sách, ông để lại tác phẩm: Gió đầu mùa (tập truyện) Nắng vườn (tập truyện) Ngày (truyện dài) Theo dòng (tiểu luận phê bình) Sợi tóc (tập truyện) Hà Nội băm sáu phố phường (tùy bút) Ngoài ra, ông có bốn tập truyện sách hồng viết cho thiếu nhi với bút danh Thiện Sĩ, là: Quyển sách, Hạt ngọc, Hai chị em Lên chùa Theo bạn bè Thạch Lam (Đỗ Đức Thu, Đinh Hùng, Thế Lữ…) ông viết Thập niên đăng hỏa Tờ báo nguyệt san Thanh nghi, số (17-7-1942) nhắc tới Huyền Thạch Lam Nhưng đáng tiếc thân hai thất lạc, không biết số phận chúng I.3 Quan điểm nghệ thuật Là nghệ sĩ có tâm hồn lãng mạn, Thạch Lam yêu đẹp, hướng tới đẹp Thạch Lam người “chắt chiu đẹp” sáng tạo Thạch Lam “sự tìm kiếm đẹp bị đánh mất” Thạch Lam cho nhà văn có thực tài phải người cảm nhận vẻ đẹp man mác khắp vũ trụ Ông viết “công việc nhà văn phát biểu đẹp đẹp chỗ mà không ngờ tới, tìm đẹp kín đáo che lấp vật cho người đọc học trông nhìn thưởng thức” Thạch Lam yêu đẹp, với ông, văn chương lấy đẹp làm cứu cánh, ca ngợi đẹp mà xa rời thực Người nghệ sĩ không tìm đến văn chương thứ thoát ly thực Trong tự “Gió đầu mùa”, ông viết: “Đối với văn chương cách đem đến cho người đọc thoát ly hay quên; trái lại, văn chương thứ khí giới cao đắc lực, mà có, để vừa tố cáo thay đổi giới gải dối tàn ác, vừa làm cho lòng người thêm phong phú hơn” Từ phát biểu gần tuyên ngôn nghệ thuật Thạch Lam sáng tác Thạch Lam, ta thấy ông nhà văn tiến bộ, thực sống chia sẻ với người lao động nghèo khổ Tác phẩm ông vừa đẻ khuynh hướng sáng tác lãng mạn lại vừa đan xen giá trị thực Ông nhà văn nhóm Tự lực văn đoàn, em ruột Nhất Linh Hoàng Đạo vừa chịu ảnh hưởng nhóm vừa tách riêng giới tạo nên độc đáo riêng Điều lí giải tác phẩm Thạch Lam trải qua bao thử thách khắc nghiệt thời gian giữ nguyên vẹn giá trị nhiều hệ bạn đọc tìm đến với niềm say mê, trân trọng II CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN VÀ HIỆN THỰC TRONG TẬP TRUYỆN “GIÓ ĐẦU MÙA” Chủ nghĩa lãng mạn a Đề cao mộng tưởng thực * Một ngày Chính nạn kinh tế mà Tân phải việc, điều làm cho gia đình Tân chán nản đến độ “khi có nạn kinh tế, chàng việc Nên ko có tiền cho chàng” Nhưng điều mà giúp chàng gần gũi với thiên nhiên,con người lao động quê hương + “chàng sung sướng nghĩ đến ngày đầy đủ chốn thôn quê Một đời đương chờ đợi chàng” => Niềm tin ước mơ Tân ngày tốt đẹp * Cô áo lụa hồng “Hiệp thong thả phố, mủ đội lệch, miệng ngậm thuốc Chàng vừa vừa nhìn đám người qua lại tấp nập bóng nắng ấm sáng mùa thu Thỉnh thoảng, Hiệp đứng dừng lại trước cửa hiệu bán đồ trang sức: sung ướng ngắm nghía mũ phớt mềm mại, dây lưng đẹp đẽ cà vát lụa nhiều màu rực rỡ Tuy tiền mua thức đó, trông ngắm không đủ cho Hiệp hưởng lấy vui thú chơi phiếm Nhất chơi Hiệp lại có mục đích khác Cứ buổi sáng chủ nhật, thắng bộ, nói chơi mát, thực cốt để trông ngắm thiếu nữ Hà Thành.”  Hiệp, người nghèo sống thời kỳ bị thực dân Pháp bóc lột mà vô tư lo dạo phố ngắm thiếu nữ với lý tưởng thõa mản thú người có tiền tìm kiếm người yêu * Duyên số Đó ước mơ anh Vân truyện, Vân khát khao tìm người bạn đời xinh đẹp, dịu dàng tài giỏi: “Vân điềm nhiên thong thả châm điếu thuốc hút, thông thả kể ông cụ: Chắc anh rõ trước kia, lãng mạn người trẻ tuổi khác Nghĩa bình sinh ao ước người “Tuyệt giai nhân” Tây Thi chảng hạn (tuy chẳng biết mặt mũi Tây Thi nào) để sánh vai kề gối mãn nguyện” Và mong ước đó, đồng thời suy nghĩ người trẻ tuổi khác, mà người tác giả Thạch Lam nhắc đến nhân vật Bình: “Tôi ước người vợ đẹp tuyệt đủ!”  Có thể nói, mong muốn mang tính cá nhân, không thật phù hợp với lí tưởng xã hội mang đến cho người ( Vân, Bình) động lực tìm kiếm tình yêu, tìm đến vẻ đẹp bên lẫn bên người phụ nữ b Nguyên tắc đề cao tình cảm * Một ngày + CNLM cho người đời sống tinh thần phong phú, tình cảm quê hương đất nước yếu tố giúp tác phẩm mang thứ tình cảm chân chất người lao động “thấy Tân dễ dãi vui tính, họ vui vẻ trò chuyện trước mặt chàng, không ngượng nghịu hay giữ gìn nữa” + Xây dựng người có lòng nhân hậu, vị tha “mấy người thợ Tân mượn nhìn chàng dáng cám ơn Tân rộng rãi, bữa cơm sáng cho họ cá vụn mà em chàng mua bọn đánh dậm Đến lúc đổi đồng, chàng lại cho phép họ đem lúa đổi lấy chả để ăn với xôi vào ban đêm, gói thuốc cho người Bởi vậy, họ sung sướng ngày công tám xu họ nguyên tiêu dùng đến” + Thiên nhiên vốn nơi gửi gấm tình cảm người, nuôi dưỡng rung động tinh tế đời sống tình cảm người “trong khắc Tân thấy cảnh vật có tâm hồn mà lớp sương mù tâm hồn đất mầu, nuôi hạt thóc cần cho sống loài người” “Tân không dửng dưng trước với xung quanh Tâm hồn chàng có liên lạc rung động với cảnh vật Chàng có cảm giác sống” *Cô áo lụa hồng +Việc Lan biết Hiệp theo sau, nàng không sợ hãi mà chủ động mở lời nhận nhầm Hiệp Tân để tạo hội cho Hiệp làm quen mình: “Thấy vẻ lung túng Hiệp, thiếu nữ có ý thương hại Đột ngột nàng hỏi: -Anh Tân à?” +Việc Hiệp biết Lan nhận nhầm Tân nương théo để làm quen Lan: “Hiệp đứng ngây người lát Nhưng ý nghĩ thoáng qua óc Hiệp, cách thoát khỏi thời khắc ngượng nghịu, Hiệp liền trả lời: -Vâng…chính tôi…! +Việc hai người thú nhận thật với yêu họ không muốn dối lừa Hiệp thú nhận giả làm Tân để làm quen Lan việc Lan thú nhận cố tình nhận nhầm Hiệp Tân để tạo hội cho Hiệp: “Hiệp ngập ngừng: -Câu chuyện anh…Em tha thứ cho anh Hôm anh nói dối em, anh …anh Tân! -Em Lan! Thấy Hiệp mở to mắt, dáng không hiểu, nàng tiếp thêm: -Em Lan Tân , mà anh cơ! Nghĩa là…em biết anh Tân…” * Đứa đầu lòng Xây dựng người có lòng vị tha, nhân hậu “Tân muốn giở vào an ủi vợ, xin lỗi nàng phải buồn rầu Chàng đứng lại, định quay vào, giữ chàng lại”=> Tân thấy có lỗi hành động thái độ vô tâm anh đứa gái đầu lòng hai vợ chồng anh, làm vợ buồn, làm gia đình nhỏ Tân niềm vui, niềm hạnh phúc Cái đáng ghét làm cho người niềm vui, yêu thương mà có “Tân cảm thấy lần đầu thiêng liêng sâu xa sống, nhận thấy bé nhỏ, hèn mọn hàng ngày phá hoại đời anh”=>Tân thấy nhỏ nhen, đồng thời anh biết anh lớn dần phá hoại đời anh, gia đình hạnh phúc anh, bên cạnh tình cảm thiêng liêng mà anh cảm nhận đứa anh chào đời Tìm quên vào tình cảm cứu cánh “Từ đấy, đứa dây giữ hòa hợp hai vợ chồng.”=>anh thấy tình cảm mà anh trao đến anh làm dần nhận đứa niềm hạnh phúc lớn gia đình anh *Duyên số Thế giới tình cảm nhân vật thể rõ ràng mối quan hệ vợ chồng Khi biết tin cô Bảo lấy chồng, Vân rơi vào trạng thái: “Từ đó, thất vọng buồn rầu không thiết nửa” Đây gần đổ vỡ suy nghĩ Vân, Vân đặt nhiều tình cảm vào mối quan hệ vừa chớm nở với cô Bảo chưa kịp bày tỏ Lẫn quẫn thất vọng cuối Vân chọn cách trở với sống thực không mơ mộng, không buồn rầu, chấp nhận cưới vợ Vân cưới người gái thôn quê sống sống bình lặng, hạnh phúc: “Thế biết vợ chồng việc duyên số mà định trước Tuy mà với nhà hợp ý lắm, gia đình thuận hòa”  Vậy thầy, tình cảm vợ chồng mơ mộng yêu đương, không tình yêu lãng mạn Tình cảm vợ chồng duyên, số, tình nghĩa hai người chưa quen biết, thuận hòa vợ chồng : “ có thuận hòa gia đình đáng quý hết” c Nguyên tắc đề cao tự *Một ngày “Tân nằm thảm cỏ, nhìn lên qua khe lung lay, chàng thấy trời xanh mát Mùi cỏ mùi lúa thơm bốc lên xung quanh Tân cảm thấy sung sướng người làm xong công việc Chàng thấy vui vẻ” *Cô áo lụa hồng Hiệp Lan tự chọn lựa người yêu theo cách mình, không phụ thuộc vào quyền cha mẹ Điều thể qua việc: + Hiệp dạo phố để tìm cô gái thích theo đuổi + Lan chủ động cố tình nhận nhầm Hiệp Tân để tạo hội cho Hiệp, người mà nàng cảm thấy thích *Đứa đầu lòng Những xấu thô kệch có khả trở thành hình tượng đẹp “Và Tân thấy lòng rung động khẽ bướm non, tình cảm sâu xa mẻ chàng chưa thấy”=> anh cảm nhận tình cảm thiêng liêng, có chút bồi hồi mãn nguyện với hạnh phúc gia đình mà anh có *Duyên số Chuyện dựng vợ gả chồng Vân tự chọn lựa, thoát khỏi ràng buộc lễ giáo phong kiến, không ảnh hưởng quan niệm cha mẹ đặt đâu ngồi Mẹ Vân khuyến khích lấy vợ không ép buộc, áp đặt, bà tôn trọng lựa chọn bà: “Mẹ chiều không ép” Thạch Lam để nhân vật tự định tình yêu, hôn nhân, chọn lựa Vân không bị chi phối nhân tố (sự giàu nghèo, quan niệm môn đăng hộ đối…): “Mẹ để chọn lấy, không cần giàu nghèo hay sang trọng, miễn người ý hợp tâm đầu với được”  Như vậy, nhân vật Vân Thạch Lam dẫn dắt hướng đến sống tự do, tự tình cảm, tự tâm tưởng gần thoát ly khỏi ràng buộc, quy định luân lý lễ giáo Chủ nghĩa thực a Nguyên tắc lịch sử cụ thể *Nhà mẹ Lê Các nhà văn thực có ý thức thời đại mà sống thể lịch sử vào tác phẩm “Nhà mẹ Lê” câu chuyện bà mẹ chuyên làm thuê để nuôi đàn đông đúc mười đứa Vì việc làm, miếng ăn nên mê Lê phải làm liều để đến nhà ông Bá để vay gạo, bị cậu Phúc – trai ông Bá thả chó cắn Tác phẩm kết thúc với chết bác Lê bơ vơ, ngơ ngác đàn trẻ nhà âm u lạnh lẽo Bác Lê hình ảnh người nông dân Việt Nam xã hội nửa thực dân Ông Bá, cậu Phúc người đại diện cho tầng lớp địa chủ, họ bóc lột người nông dân Việt Nam từ vật chất đến tinh thần, để người chất phát phải sống đời nghèo khó, bị khinh bỉ: “Người phố chợ bảy, tám gia đình nghèo khổ quê quán đâu, mà người dân huyện xã gọi cách khinh bỉ: kẻ ngụ cư” => Qua tác phẩm, nhà văn Thạch Lam nói lên mâu thuẫn xã hội Việt Nam thời Đó mâu thuẫn người nông dân nghèo khổ với giai cấp địa chủ Để từ đó, ông bày tỏ cảm thông, đồng vọng người nông dân nghèo khó xã hội Đồng thời, tác phẩm lên án tàn bạo, độc ác giai cấp địa chủ *Một đời người Giai cấp tư sản ỷ cậy quyền bốc lột sức lao động người công nhân vật chất lẫn tinh thần Với hủ tục cha mẹ đặt đâu ngồi đẩy người phụ nữ rơi vào hoàn cảnh bất hạnh Cuộc hôn nhân dàn xếp đồng tiền gia đình Liên đẩy cô vào hoàn cảnh éo le, phải trở thành người phụ nữ bất hạnh, chịu hành hạ, đay nghiến chồng mẹ chồng cô giữ trọn nét đẹp người phụ nữ truyền thống, sống hết lòng chồng, phụng mẹ chồng chu đáo dù phải sống gia đình với Liên địa ngục Định kiến mẹ chồng nàng dâu diễn gay gắt Trong tác phẩm Liên bị mẹ chồng đay nghiến, xỉa xói cô thể bổn phận đứa dâu, phục tùng mẹ chồng chu đáo *Cái chân què Trong tác phẩm Cái chân què mâu thuẫn người nông dân với thống trị Họ người nghèo khổ chịu nhiều áp “anh Minh phải chịu bao nhiều nỗi khổ sở, thiếu thốn, không kể nỗi bị ức hiếp mà người nghèo thời phải chịu” Chính nghèo khổ áp khiến cho nông dân mà tiêu biểu anh Minh rơi vào cảnh cực mặt tinh thần lẫn thể xác Cho nên họ đứng lên đấu tranh “Vì vậy, lớn lên, Minh có chủ đích: làm giàu” Theo anh Minh bị ức hiếp, bắt nạt làm muốn tay họ có tiền “Đời bây giờ, có sức mạnh, đồng tiền Nếu anh có tiền, anh làm được" Thật vậy, xã hội người nông dân nghèo khổ bị xem thường, khinh bỉ Họ tiếng nói cho thân Do nhận điều mà anh Minh diễn đấu tranh thân với đồng tiền Nhưng đấu tranh giống đấu tranh nông dân với giai cấp thống trị Khi nông dân sức phản kháng họ thẳng tay đàn áp Trong đấu tranh “Những công việc anh hăng hái làm bị thất bại Những lúc anh tưởng thành công, tưởng nắm tay tiền, lại lúc anh tin công việc hỏng” Thật vậy, để có thành người nông dân nghèo hoàn cảnh xã hội điều thật khó Bởi họ gặp khó khăn từ ánh nhìn giới tư sản Họ không dễ dàng chấp nhận cho giai cấp nông nhân, giai cấp thấp xã hội bước vào giai cấp họ *Đói Tác phẩm viết giai đoạn lịch sử mà địa chủ, cường hào áp bức, bóc lột người dân lao động nghèo khổ Xã hội phân hóa chia thành hai giai cấp rõ rệt giàu nghèo Chính nghèo đói thất nghiệp làm nên bi kịch gia đình Sinh, thờ ơ, vô tâm bọn nhà giàu dẫn đến bi kịch “chàng nhớ lại thất vọng không vay tiền, đôi mắt lại buồn rầu, đôi mắt đắm đuối nhìn chàng ngụ biết âu yếm hi sinh” b Nguyên tắc điển hình hóa *Nhà mẹ Lê Hoàn cảnh điển hình Bác Lê người phụ nữ nghèo, đông con: “mười đứa mà đứa nhớn có mười bảy tuổi! Đứa bé bế tay” Từ nhỏ nghèo khổ theo liền Bác: “Cái nghèo nàn tự vào nhà bác Lúc sinh ra, bác thấy rồi, từ đấy, theo liền bác mãi” Hằng ngày, mẹ Bác phải nhà lụp xụp nhà khác cuối phố Gia đình đông nên mẹ bác Lê phải sống: “chen chúc khoảng rộng độ hai chiếu, có giường nan gãy nát Mùa rét giải ổ rơm đầy nhà, mẹ nằm ngủ đó, trông ổ chó, chó mẹ chó lúc nhúc” - Tính cách điển hình + Bác Lê người phụ nữ nghèo, chịu thương, chịu khó Để có miếng ăn, buổi sáng, bác phải làm thuê: “Từ buổi sáng tinh sương, mùa nực mùa rét, bác phải trở dậy để làm mướn cho người có ruộng làng” Khi sống trở nên khó khăn, vất vả hơn, bác Lê phải khắp nhà làng xin làm mướn nhcũng không đủ miếng ăn cho con: “Bác Lê lúc khắp nhà làng xin làm mướn Bác có làm không công, người ta cho nửa bát gạo, đùm bọc không đủ cho ba đứa ăn” Bác Lê yêu thương đứa Tuy sống có khó khăn, bác có ngày vui vẻ: “Những ngày nắng ấm năm, hay ngày buổi chiều mùa hạ, mẹ bác Lê ngồi chơi trước cửa nhà”, “bác Lê đem thằng Hy, Phún gọt tóc cho chúng nó” Sau mùa gặt, mót lúa sót lại khe ruộng, bác vội đem lúa vò nát, vét hột thóc giã lấy gạo: “rồi bữa cơm nóng lúc giá rét Mẹ bác xúm quanh nồi cơm bóc hơi, trời gió lạnh rít qua mái tranh” + Hai cha ông Bá, cậu Phúc: địa chủ giàu có keo kiệt, độc ác: “Trong nhà ông Bá: chậu sứ, câu đối thiếp vàng, sáng chói” Qua câu nói bác Lê, phần hiểu dửng dưng, độc ác cha ông Bá bác Lê đến nhà họ xin gạo : “Thật cậu Phúc ác quá! Đã không cho lại thả chó đuổi” *Một đời người Hoàn cảnh điển hình Liên phải lấy chồng đặt gia đình mười bảy tuổi số phận đẩy cô rơi vào hoàn cảnh bất hạnh Nàng phải sống người chồng vũ phu hay đánh đập nàng mẹ chồng ác nghiệt hay xỉa xói nàng tệ “Liên lấy phải người chồng vũ phu ác nghiệt, hay đánh đập nàng lại thêm mẹ chồng ác nghiệt chẳng vừa, tí đay nghiến nàng tệ, cấm không cho bạn lai vãng đến nhà nàng nữa” Đã nàng vất vả, quanh năm với lộn với cơm áo gạo tiền bị hành hạ, không hưởng hạnh phúc trọn vẹn “Đi làm suốt ngày để nuôi chồng, nhà lại bị mẹ chồng hành hạ” Và nàng mặc cảm với đồng nghiệp sở số phận bất hạnh thân“buồn rầu nghĩ đến cảnh êm thấm gia đình bạn, làm chồng chăm sóc đến” gia đình nàng “địa ngục” Hoàn cảnh Liên đại diện cho người công nhân thgốn trị giai cấp tư sản số phận bất hạnh người phụ nữ lấy phải người bạn đời khốn nạn - Tính cách điển hình Liên cô gái hiền lành, đời gắn với số phận công nhân công việc xoá tan bao nỗi khổ nhọc đời “Cái vui giản dị làm cho nàng quên chốc lát nối khổ nhọc ý nghĩ lo buồn” Đứng trước hoàn cảnh bất hạnh thân, Liên không toả người phụ nữ mạnh mẽ, tìm cách chống chọi ngược lại nàng người phụ nữ cam chịu, lòng lấy người chồng gia định đặt mà nàng tình cảm, chịu nhiều đau đớn nhà chồng“nàng chịu nỗi khổ sở, hành hạ mà không dám kêu ca” Liên chịu thương chịu khó, người phụ nữ thuỷ chung sống chồng dù Tích tên vũ phu đứa niềm an ủi “xấc láo bố” Nàng mơ ước có sống hạnh phúc nghĩ đến những quãng đời sung sướng nàng bỏ chồng lấy Tâm Nhưng Liên không sống ích kỷ, không nghĩ đến hạnh phúc cá nhân ngược lại nàng snốg có trách nhiệm giữ trọn đạo người phụ nữ đức hạnh dù nàng phải gánh chịu nỗi đau thể xác lẫn tinh thần “Nhưng bỏ chồng bỏ để lấy Tâm, để sung sướng riêng lấy nàng, Liên cho việc không làm được.” Hoàn cảnh bất hạnh, số phận vất vả khiến người phụ nữ trở nên yếu ớt không đủ sức chống chọi với thực chung quanh “Liên lờ mờ thấy nàng không đủ với để chống lại cay nghiệt gây nên chung quanh nàng” Liên bất lực trước số phận bất hạnh thân nàng đành phải chấp nhận sống thực với nhiều khổ tâm, đau đớn “Ngày nối tiếp ngày kia, Liên lại chịu đời khổ sở, đau đớn ngày” Liên hình ảnh điển hình cho người phụ nữ đức hạnh, hiếu thảo, thuỷ chung sâu sắc, chịu thương chịu khó giàu đức hi sinh *Cái chân què Trong tác phẩm Minh sinh gia đình nghèo khó “Nhà anh vốn nghèo Cũng nghèo ấy, mà từ thuở nhỏ, anh Minh phải chịu bao nhiều nỗi khổ sở, thiếu thốn, không kể nỗi bị ức hiếp mà người nghèo thời phải chịu” Đây xã hội chứa nhiều bất công bóc lột người nông dân Còn họ người cần cù lao động sống không Trong hoàn cảnh hun đúc nên “một thiếu niên linh lợi, đảm có nghị lực” Anh sức làm giàu cho thân cho giai cấp thứ không ý Chính hoàn cảnh khiến “cho anh trở nên người tức, ngày đồng tiền lại ám ảnh độc trí não anh, ngày không may lớn lên đến làm anh khổ” Không dừng đó, hoàn cảnh không may khác lại đưa anh đến với bi kịch đời Anh bị tai nạn ô tô bị chân bồi thường số tiền lớn Đây hoàn cảnh rủi có may rủi nhiều may Trong rủi có may thân thể anh không lành lận trước thay vào anh có số tiền mà lâu anh khao khát có Minh không rơi vào trạng thái đau khổ, niềm vui trở lại anh “anh mân mê tờ giấy bạc vạn bạc cách tha thiết khoan khoái Mắt anh sáng lên, lần vui mừng, anh giữ chặt vào ngực tập giấy bạc yêu quý, ôm người tình nhân” Còn rủi nhiều may hoàn cảnh nghèo khổ từ nhỏ cộng thêm vào mát phần thể khiến anh trở nên người khác Anh nghèo khó anh muốn sống sống quí tộc nỗi đau thể anh muốn lãng quên anh lao vào chơi “Minh luôn chốn ăn chơi thành phố”, “Minh vun tiền không tiếc” Không Minh tiêu hết số tiền bồi thường hoàn lại sống nghèo lúc trước Nhưng cộng thêm nghèo khổ có tàn tật Nó làm cho sống anh trở nên bế tắc, đau khổ Từ ta thấy hoàn cảnh xã hội hoàn 10 cảnh sống thực hình thành nên người có nhiều cầu tiến rơi trụy lạc, bế tắc Con người xã hội chiến thắng hoàn cảnh *Đói Tính cách điển hình: người nạn đói, muốn chống lại đói để giữ “thiên lương” hoàn cảnh chống lại “thực tế” không làm chủ thân mình, lí trí khuất phục trước đói Chính xã hội vô tâm người đẩy người nghèo khổ vào bước đường bắt buộc họ phải lựa chọn “chàng muốn chống cự lại, muốn quên không được,…” Hoàn cảnh điển hình: nghèo hoàn cảnh tạo nên bi kịch thờ ơ, vô tâm phũ phàng giai cấp thống trị tạo nên bi kịch gia đình Sinh, chí vợ Sinh – Mai phải bán thân để nuôi chồng c Nguyên tắc khách quan *Nhà mẹ Lê Khách quan: Cuối tác phẩm khung cảnh chết bác Lê bơ vơ, thơ dại đứa bác Lê Dường như, bế tắt, túng quẫn lối thoát Những trăn trở đeo đeo đám thấy họ, để họ biết lòng chấp nhận với số phận éo le, bấp bênh ấy: “những người lại, người sống mà nghèo khổ theo đuổi dứt” *Một đời người Khách quan: Sự gặp sỡ tình cờ Liên Tâm người tình cũ cô Đó hội để nàng thoát li sống khổ hạnh tồn mộng ước sống hạnh phúc ấm áp bao gia đình đồng đồng nhiệp sở.Nhưng đến cuối người phụ nữ vất vả, số phận bất hạnh, giằng xé, cam chịu đau đớn thực mộng ước đời hạnh phúc với Tâm “Liên buồn rầu cho vật tốt đẹp mà nàng thấy bày tủ kính cửa hàng, vật quý nàng tưởng không thuộc nàng được.” *Cái chân què Người nông dân, người vô sản chỗ đứng xã hội Xã hội có phân biệt giàu nghèo Sự tính toán người không ý muốn Có lúc bị đồng tiền cám dỗ *Đói Nhân vật Sinh từ gia đình đủ ăn, đủ mặt sau thất nghiệp thành kẻ khổ sở đói rét đói làm cho Sinh thay đổi có cách nhìn khác xã hội “Trước phong lưu trưởng giả, trước qua đám bình dân nghèo nàn này, chàng khinh tự hỏi họ sống để làm gì, sống mà để 11 khổ sở, đói rét, sống họ có ý nghĩa mà ham mê quyến luyến Bây chàng lại ao ước miếng ăn họ để sống qua rét mướt bây giờ…” III KẾT LUẬN Thạch Lam nhà văn lãng mạn văn ông đầy chất thực Nhà văn khai thác khía cạnh sống, ông không miêu tả ngoại hình, hành động họ ông sâu vào khai thác tâm lý dù suy nghĩ Văn ông nhẹ nhàng, tinh tế, gần gũi Đọc văn Thạch Lam ta thấy hương vị man mác sâu vào lòng người, trang văn có phần là: quê hương, gia đình, ước mơ Nhà văn không viết xa xôi mà dòng văn ông ông thấy trải nghiệm Truyện ngắn Thạch Lam tranh xã hội Bức tranh đó, ông không vẽ cách trực tiếp mà lên sau nhân vật mà ông xây dựng Nhân vật văn Thạch Lam không nhiều, không ồn lại nhân vật “đắc” làm nên phong cách Thạch Lam Đó hình cảnh tiểu tư sản, người phụ nữ, người nông dân loại nhân vật ông trân trọng dành cho tình cảm đặc biệt đứa trẻ nghèo khổ Qua lớp nhân vật lên trang văn ông xã hội bế tắc, xã hội nửa thực dân nửa phong kiến đưa người đến nghèo đói; xã hội phong kiến cổ hủ, lạc hậu mà chịu ảnh hưởng nhiều người phụ nữ; bên cạnh người nông dân phải chịu áp cường hào, ác bá Xã hội bế tắc không lối thoát, tia sáng nhỏ nhoi không chiếu đến xã hội lúc Nếu Thạch Lam thành công việc xây dựng nhân vật yếu tố nghệ thuật góp phần đáng kể vào chất thực lãng mạn truyện ngắn nhà văn Không gian, thời gian đặc biệt nội tâm nhân vật ba yếu tố hòa quyện vào tạo nên nhân vật riêng Thạch Lam Những thực sống thể qua yếu tố Đặc biệt, Thạch Lam sâu vào miêu tả tâm lý nhân vật, cảm nhận họ chất người đỗi bình thường, làm điều Nghiên cứu Thạch Lam không dừng lại khía cạnh Văn Thạch Lam nhiều phương diện như: ngôn ngữ, cốt truyện, chủ đề, cách nhìn xã hội… Nếu 12 có hội người viết tiếp tục có công trình nghiên cứu Thạch Lam Để hiểu hết đánh giá cách khách quan Thạch Lam cần phải có thời gian, đọc suy ngẫm sâu vào giới nhà văn cảm nhận phần 13 [...]... lúc bấy giờ Nếu Thạch Lam thành công trong việc xây dựng các nhân vật thì yếu tố nghệ thuật cũng góp phần đáng kể vào chất hiện thực và lãng mạn trong truyện ngắn của nhà văn Không gian, thời gian và đặc biệt nội tâm nhân vật là ba yếu tố hòa quyện vào nhau tạo nên nhân vật riêng của Thạch Lam Những gì hiện thực nhất của cuộc sống thể hiện qua các yếu tố trên Đặc biệt, Thạch Lam đi sâu vào miêu tả tâm... là một nhà văn lãng mạn nhưng văn của ông đầy chất hiện thực Nhà văn khai thác những khía cạnh của cuộc sống, ông không miêu tả ngoại hình, hành động của họ nhưng ông đi sâu vào khai thác tâm lý dù đó là những suy nghĩ bất chợt Văn của ông nhẹ nhàng, tinh tế, rất gần gũi Đọc văn của Thạch Lam ta thấy một hương vị man mác nhưng đi sâu vào lòng người, trong những trang văn đó có một phần của mỗi chúng... được điều này Nghiên cứu Thạch Lam không chỉ dừng lại ở những khía cạnh trên Văn của Thạch Lam còn rất nhiều phương diện như: ngôn ngữ, cốt truyện, chủ đề, cách nhìn xã hội… Nếu 12 có cơ hội thì người viết sẽ tiếp tục có những công trình nghiên cứu về Thạch Lam Để hiểu hết và đánh giá một cách khách quan về Thạch Lam cần phải có thời gian, đọc và suy ngẫm đi sâu vào thế giới của nhà văn mới có thể cảm... văn của ông là những gì ông đã thấy và trải nghiệm nó Truyện ngắn của Thạch Lam là cả một bức tranh xã hội Bức tranh đó, ông không vẽ nó một cách trực tiếp mà nó sẽ hiện lên sau các nhân vật mà ông xây dựng Nhân vật trong văn Thạch Lam không nhiều, không ồn ào nhưng lại là những nhân vật “đắc” làm nên một phong cách rất Thạch Lam Đó là những hình cảnh tiểu tư sản, người phụ nữ, người nông dân và một...cảnh của cuộc sống thực tại đã hình thành nên những con người có nhiều sự cầu tiến cũng như rơi trụy lạc, bế tắc Con người trong xã hội này vẫn không thể chiến thắng được hoàn cảnh *Đói Tính cách điển hình: con người trong nạn đói, muốn chống lại cái đói để giữ được cái “thiên lương” nhưng trong hoàn cảnh đó không thể nào chống lại cái thực tế” không làm chủ được bản thân mình, mất đi lí trí và khuất... cái đói Chính cái xã hội và sự vô tâm của con người đã đẩy người nghèo khổ vào bước đường cùng bắt buộc họ phải lựa chọn “chàng muốn chống cự lại, muốn quên đi nhưng không được,…” Hoàn cảnh điển hình: cái nghèo là hoàn cảnh đã tạo nên những bi kịch và sự thờ ơ, vô tâm phũ phàng của giai cấp thống trị đã tạo nên bi kịch của gia đình Sinh, thậm chí vợ Sinh – Mai phải đi bán thân của để nuôi chồng c Nguyên... cũ của cô Đó như là cơ hội để nàng có thể thoát li cuộc sống khổ hạnh đang tồn tại và mộng ước và một cuộc sống hạnh phúc ấm áp như bao gia đình của những đồng đồng nhiệp cùng sở.Nhưng đến cuối cùng một người phụ nữ vất vả, một số phận bất hạnh, luôn giằng xé, cam chịu đau đớn ấy vẫn không thể thực hiện mộng ước cuộc đời hạnh phúc với Tâm “Liên buồn rầu cho là những vật tốt đẹp mà nàng thấy bày trong. .. thay đổi và có một cách nhìn khác về xã hội “Trước kia phong lưu trưởng giả, trước kia khi đi qua đám bình dân và nghèo nàn này, chàng vẫn khinh và tự hỏi không biết họ sống để làm gì, sống mà để 11 khổ sở, để mà đói rét, không biết sống đối với họ có ý nghĩa gì mà còn ham mê quyến luyến Bây giờ chàng lại ao ước được một miếng ăn như họ để sống qua cái rét mướt bây giờ…” III KẾT LUẬN Thạch Lam là một... chết của bác Lê và sự bơ vơ, thơ dại của những đứa con bác Lê Dường như, đó là sự bế tắt, túng quẫn không bao giờ có lối thoát Những trăn trở ấy cứ đeo đeo đám thấy họ, để rồi họ chỉ còn biết bằng lòng và chấp nhận với số phận éo le, bấp bênh ấy: “những người ở lại, những người còn sống mà cái nghèo khổ cứ theo đuổi mãi không biết bao giờ dứt” *Một đời người Khách quan: Sự gặp sỡ tình cờ Liên và Tâm... vật được ông rất trân trọng và dành cho một tình cảm đặc biệt là những đứa trẻ nghèo khổ Qua các lớp nhân vật hiện lên trên trang văn của ông là xã hội bế tắc, một xã hội nửa thực dân nửa phong kiến đã đưa con người đến sự nghèo đói; một xã hội phong kiến cổ hủ, lạc hậu mà chịu ảnh hưởng nhiều nhất là những người phụ nữ; bên cạnh đó người nông dân còn phải chịu sự áp bức của những cường hào, ác bá Xã

Ngày đăng: 16/05/2016, 00:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w