1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 10

Tải Phân tích giá trị hiện thực trong tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam - Những bài văn mẫu lớp 11 hay nhất

10 77 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 145,96 KB

Nội dung

Liên sống với niềm vui tượng trưng là chuyến tàu đêm rất thật chạy qua phố huyện nghèo “Liên” là mảng màu chủ đạo tạo nên chất hiện thực và chất lãng mạn trong thiên truyện, tạo nên bằng[r]

(1)

Văn mẫu lớp 11: Phân tích giá trị thực tác phẩm Hai đứa trẻ Thạch Lam

Dàn ý chi tiết

I Mở bài: Giới thiệu tác giả, giới thiệu tác phẩm Hai đứa trẻ Đặc biệt nhấn mạnh giá trị thực.

- Chủ đề truyện: Kiếp sống nghèo khổ, quẩn quanh đời sống tẻ nhạt, vô vị khát khao hướng tới sống tươi sáng người lao động nghèo

II Thân bài: Trình bày biểu tạo nên giá trị thực tác phẩm: – Tác phẩm trước hết câu chuyện ngày tàn, phiên chợ tàn, đời tàn

- Hình ảnh ngày tàn: tiếng trống thu khơng; mặt trời lặn; bóng tối nhanh chóng ngập tràn - Hình ảnh phiên chợ tàn: người hết tiếng ồn Trên đất rác rưởi; hình ảnh đứa trẻ lại tìm tòi Tất gợi buồn tẻ, nghèo nàn

- Hình ảnh kiếp người tàn; Một nhóm nhân vật lặng lẽ bóng tối, nói năng, hành động Ngày lao động vất vả, đêm xuống buôn bán kiếm thêm ế ẩm Cuộc sống mòn mỏi, tẻ nhạt quẩn quanh kiếp nghèo

– Tác phẩm câu chuyện niềm khát khao vươn tới sống tốt đẹp (chú ý hình ảnh đoàn tàu chờ đợi háo hức người dân phố huyện hướng đoàn tàu, đặc biệt ý tâm trạng hai chị em Liên)

- Ý nghĩa hình ảnh đồn tàu: Đồn tàu đem chút giới khác qua: tươi sáng, rộn rã, sang trọng (khác hẳn đời sống mờ nhạt, tăm tối, buồn tẻ, nghèo khổ muôn thuở họ) Người ta nhìn đồn tàu qua, lặng lẽ mơ tưởng theo Họ mong muốn, khát khao sống tươi đẹp

III Kết bài:

– Khẳng định lại tài Thạch Lam

(2)

Bài tham khảo số 1

Hai đứa trẻ truyện ngắn khơng có cốt truyện, chi ghi lại góc đời thường sơ phận hàn, thê mà Hai đứa trẻ toát lên yếu tố thực lòng nhân đạo cao Thạch Lam qua mẩu chuyện lãng mạn thực

Câu chuyện mở cho ta buổi chiều tà phố huyện nhỏ bé xa xôi, nơi chị em Liên trải qua ngày thơ ấu khó khăn…

(3)

sau nỗi buồn đời chị em Liên tình thương Thạch Lam đơi với số phận nghèo nàn Đó tình u thương đồng loại sống đói rách, tâm lịng thương xót Liên thấy “những trẻ em nhà nghèo nhặt nhạnh” được, “khơng có tiền để cho”… chi tiết vừa thực, vừa lãng mạn, mn nói lên lịng thương người thầm kín tác giả, mộc mạc, đơn sơ thiêng liêng cao

Đó thực tại, cịn tương lai họ chẳng tươi sáng chút Những đường cát “mấp mố củng chẳng khác đời họ, đường nhỏ bé, đầy rác rưởi đưa chị em Liên, chị Tí, bác Siêu… đâu Chi tiết “con đường con” Thạch Lam thực nêú lên tương lai ảm đạm thực bao người khôn khô An đằng sau lãng mạn, chan chứa tình người câu văn nhẹ nhàng thực lớn lao sống tăm cực bao người Con đường họ bao lần phố huyện nhỏ bé này, sáng kiếm sông, chiều lại về, đường Tương lai mở trước mắt họ đường vòng nhỏ hẹp khơng lối Đó thực khủng khiếp đe dọa đời người lầm than

(4)

để đưa chị em Liên cố gắng thu vào tất hình ảnh chuyến tàu từ khứ, mang đến cho chị em cô kỉ niệm sáng rực Hà Nội có đen sáng lấp lánh Ta lại gặp ánh đèn, năm xưa mơ hồ soi đến Tác giả sử dụng ánh

sáng thật khéo léo, để làm bật tương phản bóng đêm thực khứ lấp lánh Chị em Liên lại nhìn người “từ Hà Nội” về, tàu “đồng kền sáng lấp lánh” soi rọi vùng trời mơ ước tâm hồn ngây thơ hai đứa trẻ Giá trị nhân văn sâu sắc truyện ngắn đây, tất lòng yêu thương, nhà văn đem đến cho họ chút để hi vọng mà đáng sống

Nhưng kí niệm đẹp trôi qua, tàu lao vùn từ khứ đến thực tại, lại lao nhanh vào đêm tối xa xăm, để lại cho chị em Liên ánh sáng đèn tàu với bao luyến tiếc Chuyến tàu đem lại cho Liên kỉ niệm “Hà Nội nhiều đèn” rực rờ ánh sáng năm nào, đưa hai đứa trẻ ngây thơ đến sống với “thế giới khác hẳn” Liên cảm thấy sơng “sự xa xôi không biết”, ánh sáng leo lét cuối khứ, ấm quê hương khép lại tâm hồn nhỏ bé Liên, đưa cô đến giấc mơ tuyệt vời

Câu chuyện khép lại để lại ta bao suy nghĩ Câu chuyện xây dựng theo phương pháp lãng mạn chất chứa bao thực sống lam lũ, đói rách Chính với cảu văn nhẹ nhàng, Thạch Lam vào sống nghèo nàn, quẫn khơng lối chị em Liên, chị Tí… Đằng sau câu văn nhẹ nhàng lịng sâu kín tác giả với bao số phận nghèo khó Với lịng nhân đạo bao la, Thạch Lam xây dựng câu chuyện mang tính nhân văn cao Ông đem đến cho họ ánh đèn rực rỡ khứ năm nào, nhà văn đem đến cho chị em Liên “Hà Nội xa xăm, Hà Nội sáng rực vui vẻ huyên náo” mà khứ tuyệt vời bao người khát vọng…

(5)

nhân đạo nhà văn Đó câu chuyện thời qua, hôm để lại ta bao điều tốt đẹp đáng trân trọng ta hi vọng chẳng em thơ mòn mỏi chờ chuyến tàu đêm sống đến sè đến với người

Bài tham khảo số 2

“Văn học nhân học” (M Gorki), văn học, vậy, vẻ đẹp nhân người luôn phương tiện thẩm mĩ mà chất thơ chất thực hòa quyện với Để làm rõ điều vừa nói, “hai đứa trẻ” Thạch Lam dẫn chứng

Hai đứa trẻ vừa tranh thực phố huyện nghèo, vừa thơ trữ tình đặc sắc Tác phẩm gieo vào lịng người đọc nỗi buồn bâng khuâng day dứt đời sống người

Bức tranh thực nơi phố huyện nghèo xơ nghèo xác lại xơ xác tiêu điều từ nhìn nhà văn Đó lúc hồng ngày tàn nơi miền quê “mặt trời lấp sau rặng tre, nhìn lên thấy kkóm tre màu đen kịt trời phớt hồng” Dàn nhạc ếch nhái bắt đầu văng vẳng kêu ran đồng, đủ làm thành buổi chiều êm ru, bao chiều khác

Là mơ típ nghệ thuật, phố huyện hẻo lánh khung cảnh chợ vãn buổi chiều, lèo tèo vài ba người bán hàng thu dọn, vài đứa trẻ nghèo thu lượm thứ phế phẩm lặt vặt… Cái tranh lần lên “gió lạnh đầu mùa’’ nhuốm nỗi buồn khó tả vào khắc ngày tàn Hai đứa trẻ

(6)

người mà mắt Liên, nhân vật trung tâm tác phẩm quen thuộc, người có thói quen Như bác phở Siêu, chị Tí, bố người hát xẩm, cụ Thi điên Liên Việc chủ yếu nghe tiếng trống thu khơng đóng cửa quán mà đợi chờ Hiện thực không làm ta ngỡ ngàng phố huyện nghèo với người cần cù lao động cách lầm lũi đáng thương

Nhưng tất thực đặt mắt quan sát chất chứa chất văn lãng mạn

Thời gian vào sống phố huyện “rõ ràng” không nhanh tan vào đêm tối Thời gian chậm rãi theo bước phát triển nội tâm Từ “tiếng trống thu không" đến câu văn nhẹ nhàng: “chiều, chiều tối” cất lên lòng, trời nhá nhem tối đến khơng gian khuya khơng cịn “tạp âm” ban ngày cịn “vịm trời với ngàn ngơi ganh lấp lánh” Mỗi thời điểm lại có nhìn cảnh vật khác điều có phần thi vị hóa nhờ câu văn tươi mát, uyển chuyển

Có buổi chiều êm ru cách nhìn Nam Cao, Vũ Trọng Phụng? Chỉ có tâm hồn lãng mạn Thạch Lam có mượt mà đượm chất thơ

(7)

Nếu đầu tối phố huyện “trang hoàng” ánh đèn hắt từ quán bên đường cịn bóng đêm Chỉ vài tia sáng le lói từ khe cửa nhà thành vệt Con mắt thơ mộng đâu dừng ánh sáng thực mà tìm đến mong manh đốm sáng Đó ánh sáng “ngàn đua nhấp nháy” cịn hữu hạn trời vơ hạn Ánh đơn, ánh sáng thứ đom đóm lập lòe kẽ lu bàng lại gợi buồn khó tả Ánh sáng hoi thiên nhiên nhà vãn '‘chớp nhanh nhìn lãng mạn Chất thơ Vừa có thực vừa có bay bổng người bứt phá lên nằm lại trang văn Nhưng tất thường nhật diễn cảnh sống vốn quần quanh lầm lũi Ánh đèn chị Tí đủ sáng khoảnh nhỏ Nếu quan sát từ xa, ta thấy tranh hoàn chỉnh mặt nghệ thuật với hai “gam màu" sáng tối Khuôn mặt người phụ nữ chân quê chất phác trải qua người bươn chải với sông để kiếm bát cơm, manh áo Cuộc sống gia đình bận rộn tối tăm Nhưng tối chị góp ánh đèn Tuy để thêm thu nhập, nhưmg họ bán cho lấy lệ

Vậy làm cho họ đây? Phải nếp sống Và phố huyện ban đêm nơi để họ sống… Âm sống phát từ hình lời đối thoại, hoạt động người nơi Mỗi người góp thứ ánh sáng, chút hương vị, âm Tất tạo nên tranh phố nghèo

Chỉ vài nét chấm phá tất người nhỏ nhoi có mặt tác phẩm làm nên tranh tổng sống

(8)

Sự hài hòa thực lãng mạn giúp Thạch Lam có chất văn nhẹ nhàng thoát, ẩn “bộ mặt buồn” nhân hậu tuyệt vời ông

Trở lại với cách sinh hoạt ban đêm nới phố huyện, chất lãng mạn không dừng lại cảnh bao quát mà đắm lại trang viết vể chị em Liên Đây điểm nhấn nhà văn tập trung khắc họa Liên gây ấn tượng với người đọc "bởi nội tâm sâu sắc người đa cảm

Khi đêm bắt đầu bng xuống lúc Liên thấy lòng buồn man mác trước khắc ngày tàn Cảm giác buồn gợi lên từ cảnh phố huyện xơ xác tiếng trống thu không vang vọng hút hồn người Bất giác, cảnh tượng làm chị khơng khỏi chạnh niềm thương Đó bé nheo nhóc, nhớn nhác chợ vắng từ lâu để nhặt mẩu que kem có ích cho chúng Ấn tượng Liên có lịng chẳng trẻ chút Nỗi lòng buồn cua Liên báo hiệu “trưởng thành” tâm sinh lí

Bức tranh phố huyện nghèo hẻo lánh, ẩn khuất bóng tối hư vô phố huyện Cuộc sống phố huyện ăn sâu tâm trí Liên Tưởng có thiếu hụt thứ cảnh ngồi kia, Liên lên

Nhưng tất thế, tiếng cụ Thi đôi lúc làm cho Liên sợ Nhưng cảm giác thân thuộc, thấy cụ đáng yêu đáng thương Từng cảnh đời, cảnh sống người qua tâm hồn non ướt cua Liên

(9)

Nhưng Liên lại có khác lạ Một hành dộng tưởng qi gở vơ nghĩa, “đợi tàu” Nhưng chiều sâu tác phẩm tác giả khắc họa hình ảnh Liên đợi tàu với niềm háo hức trẻ Chờ đợi kiên trì mặt đăm chiêu đón nhận, săn tìm tín hiệu vui

Và tàu đến mong mỏi, đợi chờ, thống niềm vui tắt Tàu hơm không đông khách, ánh sáng toa tàu Điều làm lịng Liên dấy lên nỗi buồn vơ hình Con tàu vơ cảm lầm lũi mang đến niềm vui lại gợi thêm nỗi buồn khó tả Tiếng rầm rầm tàu khuất sau đêm dày đặc, không gian phố huyện thoáng xao động lại trở cũ Tâm trạng Liên chẳng biết vui hay buồn, niềm vui Liên tạo đến, Nhưng vui buồn mà làm gì, tất chìm ao tù sống bé nhỏ người, cịn người biết lòng, cam chịu ngày chuyến tàu đêm niềm mong mỏi Liên Khiến “Liên thấy sống xa xôi ", Liên phai “ngập vào giấc ngủ yên tĩnh, yên tĩnh đêm phố, tĩnh mịch đầy bóng tối” Tương lai Liên, bé, chưa đến tuổi thành niên, có khác tương lai chị Dậu “Tắt đèn” Ngô Tất Tố, tác phẩm bối cảnh xã hội, vùng chạy đêm tối, tối đen tiền đồ chị Với chị Dậu phía trước khơng le lói ánh sáng khác Liên, ánh sáng phía trước ảo vọng đời hai người tầng lớp xuất thân khác

(10)

Thành cơng Thạch Lam kết hợp hài hòa bút pháp lãng mạn với xu hướng thực, nhân đạo Chính điều tạo cho tác phẩm ông sức sống trường tồn lịng người Tình người nhà văn với nhân vật đưa ý nghĩa truyện lên tầng cao

Ngày đăng: 05/02/2021, 23:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w