Bức tranh nông thôn trong tập truyện ngắn "Gió đầu mùa" của Thạch Lam

33 1.1K 14
Bức tranh nông thôn trong tập truyện ngắn "Gió đầu mùa" của Thạch Lam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1.Vài nét nhà văn Thạch Lam 1.1.1 Nhà văn Thạch Lam 1.1.2 Sự nghiệp sáng tác .5 1.1.3 Phong cách sáng tác Thạch Lam 1.2 Đôi nét tập truyện ngắn Gió đầu mùa Thạch Lam 1.2.1 Đề tài, chủ đề, nội dung .7 1.2.2 Tóm tắt tập truyện .8 1.3 Khái quát truyện ngắn CHƯƠNG BỨC TRANH NÔNG THƠN TRONG TRUYỆN NGẮN GIĨ ĐẦU MÙA CỦA THẠCH LAM 11 2.1 Bức tranh thiên nhiên vùng nông thôn tập truyện Gió đầu mùa Thạch Lam 11 2.2 Bức tranh người vùng nơng thơn tập truyện Gió đầu mùa Thạch Lam 14 2.3 Bức tranh xã hội tập truyện Gió đầu mùa Thạch Lam .18 CHƯƠNG CÁC PHƯƠNG THỨC NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN BỨC TRANH NƠNG THƠN TRONG GIĨ ĐÀU MÙA CỦA THẠCH LAM 22 3.1 Giọng điệu nghệ thuật 22 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 24 3.3 Thời gian không gian nghệ thuật 27 KẾT LUẬN .30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Người viết chọn đề tài Bức tranh nông thôn tập truyện ngắn Gió đầu mùa Thạch Lam để làm niên luận lí sau: Khi nhắc đến bút giàu cảm xúc tài hoa văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945, không nhắc đến Thạch Lam Truyện ngắn Thạch Lam hấp dẫn người đọc chi tiết xung độc gây cấn mà lối kể chuyện tâm tình cảnh đời, cảnh sống tối tăm, tù túng, tội nghiệp hay tranh nông thôn giản dị làng quê n ả, bình qua cách viết ơng Thạch Lam bút chủ chốt Tự lực văn đồn ơng khơng theo cách viết chung mà lại theo cách viết riêng mình, phong cách giản dị trẻo Tuy mộc mạc đơn sơ cảm xúc thật, tác giả gây ấn tượng cho người đọc cách sâu sắc Có lẽ, thế, dù đời văn ngắn ngủi tác phẩm văn chương ông để lại vẻ đẹp mang giá trị vĩnh đời sống tinh thần, có sức ảnh hưởng sâu đậm q trình đại hóa văn học dân tộc Trong tác phẩm mình, Thạch Lam thường hướng ngòi bút phía lớp người lao động bần xã hội đương thời Khung cảnh thường thấy truyện ngắn Thạch Lam làng quê bùn lầy nước đọng, phố chợ tồi tàn với bầu trời ảm đạm, phố ngoại ô nghèo khổ buồn vắng Càng sâu vấn đề này, ta thấy Thạch Lam gửi gắm tình cảm chân thật thực sống qua tác phẩm ông Trong ơng cho thấy thấm thía đau khổ, bất hạnh, hoàn cảnh éo le người nghèo khổ vừa cảm nhận sâu sắc tình người ấm nồng, cao quý, thiêng liêng Dù lạnh đầu mùa Hà Nội bao trùm gốc phố, hẻm ngõ Hà Nội ánh lên tâm hồn người nỗi niềm ấm áp vơ bờ, tình làng xóm, tình thương đứa trẻ với Tuy khung cảnh ảm đạm, heo hút niềm vui tình người ln hữu sống Qua việc nghiên cứu đề tài này, người viết muốn hiểu rõ tranh nông thôn qua tác phẩm tập truyện ngắn Gió đầu mùa Bức tranh mộc mạc bình dị thể nghèo khổ nỗi vất vả cực người dân đồng thời khắc họa rõ nét lòng nhà văn với người khổ Lịch sử vấn đề Truyện ngắn Gió đầu mùa tác phẩm đầu tay tiêu biểu Thạch Lam, thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều tác giả, kể đến vài cơng trình tiêu biểu sau: Năm 1937, Khái Hưng có viết Gió đầu mùa Khơng đơn tác phẩm Gió đầu mà miêu tả cảnh hay đợt gió lạnh Hà Nội, mà người chân lấm tay bùn hay nói người phụ nữ trẻ em “ chuyện viết sinh hoạt nơng thơn, có sáng tác miêu tả chân thực, cảm động tình cảm người nơng dân đương thời” [3; tr.10] Năm 1942, Vũ Ngọc Phan có nhận xét xác ơng cho rằng: “Những cảm giác con, Thạch Lam tả khéo… làm cho người đọc dựa vào phần suy nghĩ Nhưng tập Gió đầu mùa, cảnh nghèo, cảnh đồng ruộng, ông tả nét bút ngượng ngập, tỏ nhà văn chuyên tả tình chưa quen với lối tả cảnh” [5; tr.157] Năm 1943, Vũ Ngọc Phan cố cơng tìm tư tưởng Thạch Lam tản mát truyện ngắn: “Và thấy tâm hồn tú, tỷ mỷ, nhận xét tâm lý tinh vi, sâu sắc, lòng u mến đất nước, cảm tình số phận hèn” Vũ Ngọc Phan cảm thấy tác phẩm Thạch Lam cho người nhiều cảm xúc khác nhau, ngòi bút tài ba, hành văn sáng sủa, tinh vi, làm cho người đọc thấy thấu hiểu thân phận kiếp người khốn khổ [6; tr.367] Năm 1957, Nguyễn Tuân có nhận xét Thạch Lam ơng cho Thạch Lam có tâm hồn súc tích, chân thật đời, Nguyễn Tuân nói: “Văn Thạch Lam đọng nhiều suy nghiệm, kết tinh tâm hồn nhạy cảm trải đời Thạch Lam có nhận xét tinh tế sống ngày Xúc cảm nhà văn Thạch Lam thường bắt nguồn nảy nở lên từ chân cảm người tầng lớp dân nghèo thành thị thôn quê” [7; tr.408] Năm 2006, Vũ Tuấn Anh có viết Nhân vật mà Thạch Lam thường viết người đáy xã hội, người phụ nữ hay trẻ em Vì Thạch Lam muốn bênh vực cho số phận bị áp bức, oán trách xã hội trưởng giả, bất công, tàn ác với số phận đáng thương mà ơng muốn an ủi “Chính thế, khơng gian thực ngày tác phẩm Thạch Lam xóm chợ, ngõ hẻm, ga xép, phố huyện nghèo nàn đường làng vùng nơng thơn heo hút Ở đây, nhân vật ông bị tù túng, luẩn quẩn với đói nghèo, lo âu, dằn vặt thường nhật” [1; tr249] Năm 2006 Tự lực văn đồn có viết Gió đầu mùa Bằng nghệ thuật miêu tả sinh động Thạch Lam khiến cho người đọc cảm xúc thật sự, cảm nhận rõ nét se lạnh khí trời Hà Nội “có lẽ khơng rời bỏ phương diện nên Thạch Lam dễ làm ta rung động : trước ta, ơng rung động Tả lạnh đầu mùa, ông nhớ lại cảm giác mà ông có, đem mưa rào, trở gió bấc” [8; tr.7] Trên cơng trình bổ ích, hỗ trợ tích cực cho người viết… Tuy nhiên, chưa có cơng trình tìm hiểu đề tài Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài Bức tranh nơng thơn truyện ngắn Gió đầu mùa Thạch Lam, người viết nhằm đạt mục đích sau đây: Người viết muốn cho người đọc cảm nhận sâu sắc hình cảnh nơng thơn người khốn khổ Những hình ảnh bình dị đồng quê chất chứa nỗi niềm yêu thương người Việt Nam, hình ảnh người nông dân chịu nhiều bất hạnh sống chế độ cũ Ngồi ra, đề tài giúp người đọc hiểu thêm tình cảnh người dân nỗi cực mà họ phải gánh chịu, biến cố đời quanh quẩn theo họ Nghèo khổ nỗi ám ảnh nỗi sợ đói liên tục cào ruột lại ùa đến Đặc biệt, nghiên cứu đề tài cho người viết hiểu người Thạch Lam, biết đặc điểm nghệ thuật ông tập truyện ngắn Gió đầu mùa Cách nhìn nhận, thấu hiểu ln đặc thân vào tình tiết câu chuyện, thể giá trị thực nhân đạo vào bên tác phẩm Đối tượng phạm vi Đối tượng nghiên cứu: tranh nông thôn thể qua tranh thiên nhiên, tranh người xã hội Phạm vi nghiên cứu: giới hạn tập truyện ngắn Gió đầu mùa Thạch Lam, Nhà xuất Giáo dục, 2006 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài niên luận này, người viết sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp nghiên cứu tài liệu: với đề tài Bức tranh nơng thơn tập truyện ngắn Gió đầu mùa Thạch Lam, người viết đọc sách lý luận, tài liệu liên quan đến Thạch Lam tác phẩm truyện ngắn Gió đầu mùa ơng, đồng thời tìm lời phê bình, vấn Thạch Lam truyện ngắn Gió đầu mùa để bổ sung kiến thức hỗ trợ cho việc nghiên cứu đề tài Phương pháp lịch sử: tìm hiểu rõ đời nghiệp Thạch Lam tìm hiểu rõ cảm hứng sáng tác ơng Phương pháp phân tích tổng hợp: đọc tìm hiểu tài liệu, người viết sử dụng phương pháp phân tích để phân tích xử lí thơng tin tìm tổng hợp kiến thức để đưa kết luận chung Để làm rõ vấn đề nghiên cứu, người viết phải kết hợp hai phương pháp diễn dịch quy nạp để hoàn thành CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1.Vài nét nhà văn Thạch Lam 1.1.1 Nhà văn Thạch Lam Thạch Lam (còn có bút danh Việt Sinh), tên khai sinh Nguyễn Tường Vinh, tới năm mười lăm tuổi đổi tên Nguyễn Tường Vinh Ông sinh ngày 7-71910, Thái Hà ấp, Hà Nội, gia đình cơng chức, gốc quan lại; em ruột hai nhà văn Nhất Linh Hồng Đạo – Hai bút có vị trí quan trọng Tự lực văn đồn Thuở nhỏ, ơng sống quê ngoại Cẩm Giang, cha cơng chức chuyển sang Tân Đệ - Thái Bình Năm lên bảy tuổi cha Lớn lên ơng Hà nội học trường canh nông thời gian, vào học trường Trung học Albert Saraut Khi đỗ tú tài phần thứ nhất, Thạch Lam học để làm báo với hai anh Buổi đầu, ông tham gia Tự lực văn đoàn anh Nguyễn Tường Tam sáng lập, phần công việc biên tập tuần báo Phong hóa tờ Ngày nhóm Đến tháng năm 1935, ơng giao làm chủ bút tờ Ngày Thạch Lam bắt đầu hoạt động văn học từ năm 1932, thành viên Tự lực văn đồn Ơng viết truyện ngắn, truyện dài, bút ký, tiểu luận, phê bình văn học, thời đàm; tham gia biên tập tờ tuần báo Phong hóa, Ngày Hầu hết sáng tác Thạch Lam gồm truyện ngắn, bút ký, tiểu thuyết, tiểu luận đăng báo, trước in thành sách Tác phẩm in sau ngày ông Hà Nội băm sáu phố phường Khoảng năm 1935, Thạch Lam lấy vợ người chị nhường lại nhà nhỏ đầu làng Yên Phụ, ven Hồ Tây cho vợ chồng ông Từ năm 1940, ông bị bệnh lao ngày 28-6-1942 nhà riêng làng Yên Phụ, ven Hồ Tây cảnh đơn sơ, bạch Ông để lại người vợ trẻ với ba đứa thơ cảnh nghèo khó khăn [3; tr.19] 1.1.2 Sự nghiệp sáng tác - Gió đầu mùa (tập truyện ngắn, Nhà xuất Đời nay, 1937) - Nắng vườn (tập truyện ngắn, Nhà xuất Đời nay, 1938) - Ngày (truyện dài, Nhà xuất Đời nay, 1939) - Theo giòng (bình luận văn học, Nhà xuất Đời nay, 1941) - Sợi tóc (tập truyện ngắn, Nhà xuất Đời nay, 1942) - Hà Nội băm sáu phố phường (bút ký, Nhà xuất Đời nay, 1943) - Và hai truyện viết cho thiếu nhi:Quyển sách, Hạt ngọc Cả hai Nhà xuất Đời ấn hành năm 1940 1.1.3 Phong cách sáng tác Thạch Lam Những năm bốn mươi kỷ XX, truyện ngắn Việt Nam văn đàn đến hồi rực rỡ Bạn đọc nhận giọng văn đầy hài hước châm biếm Nguyễn Công Hoan; giọng văn đầy kiêu bạc Nguyễn Tuân, giọng văn thắm thiết Nguyên Hồng; giọng điệu triết lý Nam Cao,… Thạch Lam lại chiếm lĩnh độc giả lối văn nhẹ nhàng, đậm chất trữ tình man mác, giàu cảm xúc, lối kể nhuần nhị, tinh tế, gọn gàng gợi thật rành rõ trạng thái sinh hoạt, xúc cảm tâm hồn Nói đến Thạch Lam, người ta nhớ đến truyện ngắn nhiều truyện dài Một số truyện ngắn ơng coi mẫu mực đời sống Thạch Lam thành viên Tự lực văn đoàn, khác với Nhất Linh, Hoàng Đạo Ngòi bút Thạch Lam có khuynh hướng gần với sống người nghèo khổ Thạch Lam bút thiên tình cảm, hay ghi lại cảm xúc trước số phận bất hạnh, người nghèo khổ, người phụ nữ xã hội cũ, sống vất vả, thầm lặng, chịu đựng, giàu lòng hy sinh Thế giới nhân vật Thạch Lam thường ông miêu tả chân thật nỗi thiếu thốn, cực khổ đời sống vật chất tầng lớp bình dân (Nhà mẹ Lê, Một giận, Gió đầu mùa) hình ảnh bị đày đọa tinh thần nhân vật gợi cho người đọc niềm xót xa, thương cảm cho số phận bất hạnh Ở Thạch Lam miêu tả đẹp ngơn từ đẹp tâm hồn người biết vươn lên số phận, dù nghèo khó họ ln ánh lên niềm hy vọng tương lai tốt đẹp Lòng yêu thương, đức hy sinh, nét đẹp bất Thạch Lam Những người cam chịu bất hạnh mỏi mòn đến lúc nhận thân phận số phận Tác phẩm Nhà mẹ Lê nói lên phần đời đen bạc người đàn bà nghèo, sống cảnh thiếu thốn, khó khăn ln đeo bám họ: “Mẹ Lê bị chó cắn, lên sốt mê man Trong mê sảng mẹ tưởng nhớ lại đời tồn khổ hạnh, nhọc nhằn đến mức phải lên Trời ơi? Sao khổ này”[4; tr.132] Vẻ đẹp sâu bên tâm hồn nhân vật, ăn năn, ý thức làm người khao khát hoàn lương Thạch Lam tạo tình huống, thử thách để nhân vật giãi bày cảm xúc, nỗi khổ mà họ phải gánh chịu Chỉ giận vơ cớ, chút khó chịu, vơ tâm mà người rơi vào tình cảnh túng quẫn “Những ngày hôm sau ngày khổ sở cho tôi” (Một giận) [4; tr.130] Nói đến truyện ngắn Thạch Lam, trước hết người ta thương nói đến giới nhân vật truyện ông Thạch Lam tìm đặc sắc giới nhân vật ông Thạch Lam quan niệm: “Nhà văn cốt phải sâu vào tâm hồn mình, tìm thấy tính tình cảm giác thành thực, tức tìm thấy tâm hồn người qua tâm hồn mình, đến mà khơng biết” [4; tr.26] 1.2 Đơi nét tập truyện ngắn Gió đầu mùa Thạch Lam 1.2.1 Đề tài, chủ đề, nội dung Đề tài: khái niệm loại tượng đời sống miêu tả Có loại tượng đời sống có nhiêu đề tài Tuy nhiên, cần thấy rõ, đề tài mang dấu ấn rõ rệt đời sống khách quan ghi nhận dấu ấn chủ quan nhà văn Bản chất đề tài khơng mang tính tư tưởng cách thức lựa chọn đề tài tính hệ thống q trình sáng tác mang tính tư tưởng Bởi vì, việc lựa chọn đề tài đề tài khác để thể cho thấy, nhà văn coi đề tài lựa chọn quan trọng cả, đáng quan tâm thời điểm sáng tác Qua lựa chọn ấy, nhà văn thể rõ tính khuynh hướng lập trường tư tưởng [2; tr.17] Tập truyện ngắn Gió đầu mùa Thạch Lam lên trước mắt người đọc cảnh đời khó khăn, khốn khổ ln chịu nhiều bất cơng xã hội Cuộc sống người dân rơi vào hoàn cảnh khốn cùng, phải sống đời đầy tăm tối, nghèo đói ln đeo bám họ, số phận bất hạnh người khổ Khung cảnh phố chợ nghèo nàn, cảm xúc kiếp người phải sống bóng tối đời nhà văn đề cập đến cách cặn kẽ Chủ đề: Nếu đề tài nhân tố tương ứng với đối tượng miêu tả tác phẩm chủ đề lại phận quan trọng tác phẩm theo chiều tư tưởng định Chủ đề vấn đề “toát lên” từ nội dung trực tiếp tác phẩm theo chiều hướng tư tưởng định Chủ đề nhân tố khái quát, chủ đề không chất liệu trực tiếp mà thể thơng qua chất liệu trực tiếp Khi vào phân tích tác phẩm, thấy trường hợp cách khai thác chủ đề người phân tích khơng giống tùy theo quan điểm tư tưởng trình độ nhận thức người [2; tr.20] Tập truyện ngắn Gió đầu mùa Thạch Lam chuỗi tác phẩm nói số phận bất hạnh người khổ, gánh chịu nhiều khổ cực sống, phải sống bóng tối đời Và qua tác phẩm Thạch Lam nhằm thực phê phán xã hội thực dân bất công, tàn bạo, áp người dân Ông cảm thương cho người sống hồn cảnh khó khăn, nghèo đói ln đeo bám họ, họ ln ánh lên hy vọng đời mới, khỏi cảnh nghèo đói theo họ suốt năm tháng đời người Nội dung tư tưởng: Cùng với chủ đề, tư tưởng yếu tố nội dung tác phẩm văn học Khái niệm tư tưởng tác phẩm có ý nghĩa rộng bao gồm nhiệt tình, thái độ, tồn quan điểm nhận thức đánh giá nhà văn thực miêu tả tác phẩm Tư tưởng tác phẩm biểu nhiều mức độ khác tùy theo ý thức giác ngộ nhà văn lý tưởng, đấu tranh xã hội, tùy thuộc vào khuôn khổ, giới hạn thời đại tạo điều khiện cho nhà văn nhận thức giải vấn đề đến mức độ Trong tập truyện Gió đầu mùa Thạch Lam ln xoay quanh kiếp người khổ, phê phán xã hội thực dân đẩy người dân vào tình cảnh khốn khơng lối Giá trị thực nhân đạo diện tác phẩm, Thạch Lam cảm thông thấu hiểu khổ mà người dân phải gánh chịu, họ vật vả để tìm thấy chút ánh sáng đời thối đời đen bạc không cho họ tia hy vọng ngày mai tươi sáng Tác phẩm phần cho người đọc thấy cảnh đời khó khăn, vất vả sống họ chịu đầu hàng trước số phận, dù đời phía trước bóng tối ý chí nghị lực ln đánh bại bóng tối ấy, ánh sáng niềm tin lửa cho họ để vượt qua thân vượt qua cảnh nghèo đói [2; tr.23] 1.2.2 Tóm tắt tập truyện Gió đầu mùa Thạch Lam tranh thể nỗi lòng cho người khổ, chịu nhiều áp xã hội Trong tập truyện lại mảnh đời khác họ có chung số phận bất hạnh, cảnh nghèo đói ln nỗi lo lớn đời họ Sự khác biệt người nghèo khổ kẻ nhà giàu, sống người nghèo khổ tố cáo lên xã hội bất công đẩy người khổ vào bước đường tăm tối đời Tập truyện xoay quanh mãnh đời bất hạnh chịu nhiều áp xã hội Cảnh nghèo đói ln vấn đề nan giải đời họ, khó khăn ln bao trùm không gian nơi phố chợ nghèo nàn Những người phải lao động vất vả để đổi lấy ăn qua ngày, bóng tối khơng có ánh đèn lên trước mắt số phận ấy, đáng sợ khơng phải bóng tối khơng ánh đèn mà bóng tối đời, dù vất vả khổ nhọc đến đâu người dựa vào thân để vượt qua tất vượt qua bóng tối đời để đến với ánh sáng tương lai Dù cảnh nghèo khổ đói đeo bám số phận bất hạnh thiên chức người mẹ họ sẵn sàng hy sinh tất để bảo vệ đứa thơ dại khỏi đói, ngày nóng đến ngày rét mẹ người anh hùng vĩ đại để đổi lấy no ấm cho Số phận người phụ nữ chịu nhiều bất công xã hội mà họ sống, khó khăn, vất vả yếu tố nhỏ đến nói lên số phận họ xã hội đưa người phụ nữ rơi vào bóng tối, bế tắc đời (Nhà mẹ Lê, Hai lần chết) Và đói khát cướp nhân cách người đẩy họ vào cảm giác khổ sở phải đấu tranh đói nhân cách Xã hội tàn bạo cướp hạnh phúc đáng có người thay vào khổ đau, khó khăn ln quanh họ suốt năm tháng đời Những ngày tàn phố chợ nghèo, đói khát làm cho người bán nhân cách thân để đổi lấy ăn, đói mà khiến người phải khổ sở, bán thứ quý giá đời (Đói) Cái đáng quý tập truyện Gió đầu mùa Thạch Lam cảm thông sâu sắc cho số phận bất hạnh, xã hội tàn bạo đẩy người dân xuống vực thẳm tận bóng tối khơng lối tình người tình yêu thương ánh sáng đẹp cho số phận bất hạnh, giá rét mùa đông làm cho người co rúm lại ấm ấp tình người sưởi ấm bao trái tim bị tổn thương cảnh nghèo đói (Gió đầu mùa) 1.3 Khái quát truyện ngắn Truyện ngắn tác phẩm cỡ nhỏ Nội dung thể loại truyện ngắn bao trùm hầu hết phương diện đời sống: đời tư, hay sử thi độc đáo truyện ngắn Khác với tiểu thuyết thể loại chiếm lĩnh đời sống toàn đầy đặn tồn diện nó, truyện ngắn thường hướng tới việc khắc họa cần cù lao động, vui vẻ trở thành người ăn chơi, say xĩn, lí trí đồng tiền bồi thường sau vụ tai nạn: “Được lâu, gặp Minh luôn chốn ăn chơi thành phố Đồng tiền làm cho anh đạt ý muốn Anh lấy tiền bù đắp vào chỗ chân què anh; sức mạnh đồng tiền làm cho anh say sưa” [4; tr.65] Con người đánh thân đồng tiền, rơi vào chơi xa đọa Đến không tiền nhận việc làm sai trái khơng đắn Vì lẽ đó, có trải qua biến cố đời làm cho người cố gắng sống nhìn vào thực cách lạc quan hơn: “Hai năm qua Điều mà người ta đốn trước đến Phung phí hai năm, số tiền vạn Minh khơng xu nhỏ Anh lại trở lại nghèo nàn cũ, thiếu thốn kẻ không tiền Nhưng tâm anh rướm máu bị thương, lòng anh khơng trước Bây lòng anh đầy chua chát chán nản” [4; tr.66, 67] Truyện Thạch Lam sâu vào giới nội tâm nhân vật, ông miêu tả cách thấu đáo tâm lý uyển chuyển người Chính khúc rẽ tâm lý nhân vật, Thạch Lam cho độc giả hiểu sâu vào tâm hồn nhân cách người xã hội đương thời 2.3 Bức tranh xã hội tập truyện Gió đầu mùa Thạch Lam Thạch Lam thường hướng tới xã hội công thương u Ơng ln nghĩ đến người nghèo khổ lầm than, số phận bất công phải chịu nhiều áp xã hội thực dân phong kiến, khó khăn vất vả mà người nơng dân phải gánh chịu Xã hội phong kiến cướp hạnh phúc, yêu thương người, bắt người phải gánh chịu tàn bạo chúng Những câu chuyện tập truyện ngắn Gió đầu mùa cho ta thấy xã hội đàn áp, áp người nông dân vào bước đường sống, số phận bất hạnh xã hội đẩy người nghèo khổ vào nơi tăm tối đời Cái ánh sáng mà họ hy vọng cho tương lai bóng tối khơng lối thoát Tác phẩm Nhà mẹ Lê Thạch Lam cho thấy số phận người nông dân bị áp xã hội, người thấp bé đáy xã hội cũ Mẹ Lê nhân vật tiêu biểu cho người nơng dân hay nói cách khác nhân vật điển hình cho số phận người phụ nữ lúc Một người phụ nữ nghèo, hồn cảnh khốn khổ, ln vật vả trước sống, hồn cảnh nhà mẹ Lê rơi vào khó khăn Đồng thời 18 Ngô Tất Tố lại miêu tả cảnh sống tối tăm chị Dậu, hai nhân vật người phụ nữ cho ta thấy số phận bất hạnh người, ánh sáng đời có lẽ nến ngày mùa đông lạnh giá Những nỗi vất vả cực nhọc người nông dân hữu sống, đời cho họ ngày sung túc, ăn, mặc mà nỗi lo Xã hội thực dân phong kiến cướp quyền tự người nông dân lương thiện, đẩy họ vực thẳm khơng lối Cái chết mẹ Lê lời buộc tội sâu sắc kẻ cường hào ác bá thực xã hội lúc giờ: “Thật cậu Phúc ác quá! Đã khơng cho thơi lại thả chó đuổi, tao chạy mà khơng kịp, nên cắn phải May gặp bác Đối, lê đến nhà” [7; tr 23] Sự phê phán nhà văn nhẹ nhàng thấm thía Mẹ Lê chết bóng tối ảm đạm đè nặng lên đứa mẹ Lê Cái nghèo khổ đeo đuổi họ không hết, cảnh ngộ tăm tối người lao động nông thôn, chết mẹ Lê thể người khổ lòng nhân ái, ấm áp tình ln hữu sống Qua tác phẩm, nhà văn nói lên mâu thuẫn xã hội Việt Nam thời Đó mâu thuẫn người nơng dân nghèo khổ với giai cấp địa chủ Thạch Lam ln có nhìn đồng cảm trước số phận ấy, sống lam lũ người nông dân nghèo, thương cho số phận người đáy xã hội: “Nhưng họ biết bác Lê không trở họ thấy cảm giác lo sợ đè nén lấy tâm can họ, người lại, người sống mà nghèo khổ theo đuổi dứt” [4; tr.25] Sống xã hội thực dân nửa phong kiến, người dân lao động đa phần phải chịu cảnh áp bóc lột Nhưng người phụ nữ phải chịu đựng nhiều nỗi khổ Nhân vật Dung Hai lần chết Thạch Lam lại có hoàn cảnh khác với mẹ Lê, Dung lại người phụ nữ sống vào gia đình chồng, ln bị mắng chửi người gia đình: “Những lúc Dung cực nhọc q, ngồi khóc bà mẹ chồng lại đay nghiến: Làm chứ, đừng ngồi mà sụt sịt Nhà tơi khơng có người ăn chơi, khơng có người ngày ơm lấy chồng đâu” [4; tr.117] Là người phụ nữ chịu bất công sống, chỗ dựa tinh thần lại trở ngại Cuộc sống đầy tối tăm người phụ nữ tuyệt vọng chết có lẽ lối mà Dung tìm được: “Bị khổ q, nàng khơng khóc Nàng khơng hy vọng nhà cha mẹ Nghĩ đến lời đay 19 nghiến, nỗi hành hạ nàng phải chịu, Dung thấy lạnh người bị sốt Nàng hoa mắt lên, đầu óc rối bời, Dung ước ao chết thoát nợ” [4; tr.119] Nhưng chết tinh thần chết đau khổ, giày vò người phụ nữ Dung Và lần Thạch Lam cho độc giả cảm nhận xã hội thực dân lúc giờ, đời mịt mù tăm tối khơng lối nhân bất hạnh, bi kịch đời người từ mà lên Thạch Lam lại nhà văn cảm thông trước số phận người phụ nữ, ơng ln đặt tình cảm chân thành trước người Một giận khơng nói số phận của người phu xe, mà tác giả muốn nhấn mạnh cho người đọc nỗi vất vả mà họ phải gánh chịu Cuộc sống nghèo khổ đưa người vào tình cảnh bi đời, số phận cực, đói quỷ lấy nhân tính tính cách người Chỉ nghèo mà làm cho người không tỉnh táo Tấn bi kịch người chịu áp xã hội, lời cáo tội tàn ác lớp người quyền q: “Tơi rùng nghĩ đến số phận anh phu xe khốn nạn Ba đồng bạc phạt! Anh ta phải vay xe để nộp phạt; ba đồng bạc nợ ấy, anh trả xong, sau ngày nhịn đói, bị xe hành hạ, đánh đập thù hắn” [4; tr.47] Và lúc không kèm chế giận mà hối hận, giày vò tâm can đến suốt đời: “Cái kỉ niệm buồn rầu theo đuổi mãi đến bây giờ, rõ rệt việc xảy hơm qua Sự nhắc cho tơi nhớ người ta tàn ác cách dễ dàng Và lần nghĩ đến anh phu xe ngoại ô kia, lại thấy đau đớn lòng, có vết thương chưa khỏi” [4; tr.52] Cái chân què mâu thuẫn người nông dân với giai cấp thống trị Họ người nghèo khổ chịu nhiều áp “anh Minh phải chịu nhiều nỗi khổ sở, thiếu thốn, không kể nỗi bị ức hiếp mà người nghèo thời phải chịu” [4; tr 61] Chính nghèo khổ áp khiến cho nông dân mà tiêu biểu cho đời Minh rơi vào cảnh cực mặt tinh thần lẫn thể xác Đói lại tác phẩm viết giai đoạn lịch mà địa chủ, cường hào áp bức, bóc lột người dân lao động nghèo khổ Xã hội phân hóa chia thành hai giai cấp rõ rệt giàu nghèo Chính nghèo đói thất nghiệp làm nên bi kịch gia đình Sinh sựu thờ ơ, vô tâm bọn nhà giàu dẫn đến bi kịch “chàng nhớ lại thất vọng không vay 20 tiền, đôi mắt lại buồn rầu, đơi mắt đắm đuối nhìn chàng ngụ biết âu yếm hi sinh” [4; tr.69] Thạch Lam trút tình cảm cho nhân vật Ơng ln cảm thơng cho kiếp người đen đuổi, chịu nhiều bi kịch đời Những số phận bất hạnh đáy xã hội lại người vô tội phải gánh chịu hậu khơng đáng có 21 CHƯƠNG CÁC PHƯƠNG THỨC NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN BỨC TRANH NÔNG THƠN TRONG GIĨ ĐÀU MÙA CỦA THẠCH LAM 3.1 Giọng điệu nghệ thuật Giọng điệu nghệ thuật thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, gợi ca hay châm biếm… Giọng điệu nghệ thuật phản ánh lập trường xã hội, thái độ tình cảm thị hiếu thẩm mỹ tác giả có vai trò lớn việc tạo nên phong cách nhà văn tác dụng truyền cảm cho người đọc Thiếu giọng điệu định, nhà văn chưa thể viết tác phẩm, có đủ tài liệu xếp hệ thống nhân vật [11] Thạch Lam nhà văn chân thực, tác phẩm ông viết tả đời thường bình dị Ông sâu vào thực tế, miêu tả nhân vật quan cảnh cách nhìn đậm chất Thạch Lam Ở Thạch Lam, người đọc nhận tác phẩm ông, thành thực lại trở nên can đảm, đọc nhiều đoạn văn cảm thấy rùng rợn độ thành thực Bởi, cảm xúc, tâm tư, tình cảm ơng ln dành cho tác phẩm Trong truyện ngắn Ngày Thạch Lam, ông miêu tả tâm trạng nhân vật người nông dân chất phác, thật thà, miêu tả tâm trạng người xa q Ơng sử dụng giọng điệu tình cảm giành cho thiên nhiên, giọng điệu thư thái, êm diệu, nhẹ nhàng mà tình cảm Những cánh đồng thơm mùa lúa chín, hạt lúa nặng trĩu, ánh nắng ban mai chan hòa đất trời, cảnh dòng người đua gặt lúa, tiếng nói cười bác nơng dân, tiếng hót chim bay lượn không gian vô tận bầu trời xanh Cảnh vật nông thôn lên làm cho người đọc có cảm giác nhân vật tác phẩm, lần Thạch Lam lại khẳng định vị trí ruộng gặt rồi, gốc rạ lấp lánh dát bạc Phía xa, làng mạc chân trời ánh nắng” [4; tr.29] Một buổi sáng trời đông, trời trở rét với gió lạnh đầu mùa Khơng khí đất trời chuyển giao mùa dường bất tận tâm hồn thư thái, đón nhận lạ đến với người Cái giá lạnh đợt rét lại ấm áp tình người, tình u thương người khốn khó Tuy 22 giản đơn sống hồi ức tốt đẹp hành động nhỏ Tâm hồn đứa trẻ thơ lại làm động lòng với người lớn tuổi, sẻ chia giản đơn thấm đậm tình người Những ngóc ngách nhỏ ln bừng sáng tâm hồn người đầy yêu thương: “Với lòng ngây thơ tuổi trẻ, chị Lan hăm hở chạy nhà lấy áo Sơn đứng lặng yên đợi, lòng tự nhiên thấy ấm áp vui vui” [4; tr.129] Nơi tồi tàn, nhà mẹ Lê sống lay lắt, bữa đói bữa no, ngày u tối Bằng tình cảm Thạch Lam sử dụng giọng điệu thương xót, cảm thơng cho số phận hèn xã hội Cái nghèo nàn, đói khổ quanh quẩn đeo bám họ suốt ngày tháng đời, số phận bất hạnh người nghèo nàn đâu xã hội tàn bào, không chút vị tha cho kiếp người đáy xã hội Những ngày tàn gió rét, u ám nơi phố chợ ảm đạm hơn, đời người dường bao quanh khoảng trời tĩnh mịch, nghèo khổ có lẽ khơng buông tha cho người Thạch Lam thấu hiểu nỗi vất vả mà người nông dân phải gánh chịu, ông cảm thông cho số phận bất hạnh, Thạch Lam ln giành tình cảm chân thành cho kiếp người sống xã hội thực dân phong kiến Cách miêu tả tâm trạng nhân vật ông sử dụng thủ pháp tả chân thực nhất, ơng ln đặt thân ơng vào nhân vật để nói hết vất vả mà người phải gánh chịu Lối kể ông nhẹ nhàng tinh tế, thâm thúy câu chuyện lòng độc giả nỗi thương cảm sâu sắc cho người đáy xã hội: “Mùa rét năm đến, giá lạnh mùa mưa gió lầy lội Đàn bác Lê ôm chặt lấy rét run nhà ẩm ướt tối tăm đèn đóm khơng có Mấy gia đình phố chợ đói rét, khổ sở Nhưng nhà lặng lẽ, âm thầm mà chịu khổ mình, khơng than thở với láng giềng hàng xóm, biết nghèo khổ nhau” [4; tr.21] Hai lần chết Thạch Lam thương cảm cho số phận bất người phụ nữ Là tầng lớp ln chịu nhiều đau khổ Ơng bộc lộ qua giọng điệu chua xót, thương cho thân phận người phụ nữ phải gánh chịu nhiều đau thương Số phận họ từ lúc sinh chết ngày buồn thân phận khơng xem trọng xã hội mà họ sống Nỗi khổ người đàn bà đau thân xác mà đau tinh thần, đau khổ giày vò, nỗi 23 tuyệt vọng sống, chết có lẽ giải thoát cho họ khỏi phải nỗi đau Nghèo khổ, đói khát khơng phải ngun nhân dẫn đến bi kịch đời người phụ nữ, xã hội chà đạp họ xuống vực thẳm đời Bóng tối tương lai, nỗi khổ khứ bi kịch cho đời thống khổ Thạch Lam vỗ về, ru dỗ, thấu hiểu đời họ, ông lặng lẽ giữ lại phác, hồn hậu cho mảnh đời thống khổ: “Trơng thấy dòng song chảy xa xa, Dung ngậm ngùi nghĩ đến chết Lần nhà chồng, nàng chết đuối, chết khơng mong có cứu vớt nàng nữa” [4; tr.121] Theo Thạch Lam, viết cần phải thành thực tâm hồn phẩm cách Thành thực tâm hồn không lực biết mà chiều sâu cảm xúc Ông cho biết biết đương nhiên cần phải quan sát, học hỏi, cần cù tạo thành Và ông xem trọng cảm xúc có cảm xúc viết văn thơ hay, cảm xúc cho ta rung động thực tâm hồn, giúp ta nhận biết tình cảm vị trí nào, đặc biệt nhà văn từ tạo cho đậm chất phong cách riêng cách viết họ Giọng điệu nghệ thuật dẫn chuyện Thạch Lam ln sử dụng dòng chảy tâm lý tiềm thức, với khoảnh khắc cô đơn giới mà người diễn tả Những lời văn bình dị, giản đơn, chất chứa lòng nhà văn nỗi cảm thông sâu sắc cho số phận người Thạch Lam dùng giọng điệu nhẹ nhàng, tinh tế thật tác phẩm ông, hẻm nhỏ, phố chợ nghèo nàn, mùi hôi thối rác hay cánh đồng lúa thơm mùa sữa, ánh ban mai khoảng trời thơ mộng ông chau chuốt cách mang đậm chất nghệ thuật 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật Ngoại hình dáng vẻ bên nhân vật, bao gồm y phục, cử chỉ, tác phong, diện mạo,… Đây yếu tố quan trọng góp phần cá tính hóa nhân vật Ở phương diện nhà văn thường chọn lấy mô tả nhũng chi tiếc độc gây ấn tượng với người đọc [9; tr43] Truyện ngắn Nhà mẹ Lê qua ngoại hình mẹ Lê nói lên phần tác phẩm, cách xây dựng nhân vật Thạch Lam qua dáng vẻ bề người đọc thấu hiểu cực người nông dân, số phận người đàn bà nghèo khổ: “Bác Lê người đàn bà nhà quê 24 chắn thấp bé, da mặt chân tay tăn reo tram khô” [4; tr.17] Ngày qua cử người nơng dân ơm bó lúa vào người, người đọc thấy hạnh phúc làm việc, hạnh phúc người nông dân nhìn thấy hạt lúa vàng ươm: “Chăm vào cơng việc làm, Tân khơng để ý đến cảnh vật chung quanh Chàng không thấy mệt nữa, túy ánh nắng chiếu lưng nóng rát, mồ hôi giọt rỏ trán xuống Tân ý đưa hái cho nhanh nhẹn, lần lúa rung động chạm vào mặt, vào người, mùi lúa chín thơm lại phảng phất lẫn với mùi rạ ướt cắt Mùi thơm làm chàng say sưa men rượu Tân lại cố gặt, lo không theo kịp hàng người thợ khác” [4; tr.26] Một giận lại cử từ câu người đọc thấy tâm trạng buồn bực chàng trai, buồn bực dẫn đến giận người bùng phát lúc không hay anh chàng Thanh: “Cũng buổi chiều mùa đông hôm nay, tơi tòa báo về, lòng chán nản buồn bực Có ngày tự nhiên, khơng hiểu sao, ta thấy khó chịu, gắt gỏng, khơng muốn làm việc gì” [4; tr.42,43] Nội tâm nhân vật tồn tư tưởng tình cảm người sống Việc mô tả nội tâm nhân vật thể vốn sống tài nghệ thuật nhà văn Ở phương diện này, nhà văn ý đến chi tiết thể đời sống bên trong, trạng thái cảm xúc, trình diễn biễn tâm trạng nhân vật Thạch Lam xây dựng tâm lý nhân vật tập truyện Nhà mẹ Lê cách tinh tế thể tài nhà văn thực sống, hy vọng mẹ Lê phải liều vay gạo, Thạch Lam muốn ẩn sâu đau khổ niềm tin sống: “Nói xong, bác Lê mở cửa liếp Trong lòng bác có chút hy vọng, buổi sáng, lúc vào xin gạo, ông Bá đuổi mắng không cho Bác nhớ lại cảnh sang trọng ấm cúng nhà ông Bá: chậu sứ, câu đối thiếp vàng sáng chói Khơng lẽ ơng Bá giàu mà khơng thí cho mẹ bác bát bạo hay sao?” [4; tr.22] Một đời người lại tâm lý lo sợ, kiếp người phụ nữ đáng thương mà Thạch Lam xây dựng cách tài tình, suy nghĩ mà nhân vật Liên nghĩ đến nỗi sợ sâu tâm trí người phụ nữ này, Thạch Lam miêu tả nội tâm Liên làm cho người đọc thương cảm sâu sắc cho số phận người 25 phụ nữ phải chịu bất hạnh: “Liên thong thả bước Nàng khơng vui vẻ tới nhà Nàng buồn rầu nghĩ đến cảnh êm thấm gia đình bạn, làm chồng chăm sóc đến Về phần nàng, khơng phải gia đình mà nằng lui tới nữa, địa ngục” [4; tr.95] Gió đầu mùa Thạch Lam cho thấy lương thiện diện sống, ông giành tình cảm cho cảnh đời khó khăn, tâm trạng cậu bé ln u thương giúp đỡ cho hồn cảnh khốn khó: “Sơn nhớ mẹ Hiên nghèo, có nghề mò cua bắt ốc lấy đâu tiền mà sắm áo cho Sơn thấy động lòng thương, ban sáng Sơn nhớ thương đến em Duyên ngày trước nói với Hiên đùa nghịch vườn nhà” [4; tr.128] Ngơn ngữlà lời nói nhân vật Lời nói phản ánh kinh nghiệm sống cá nhân, trình độ văn hóa, tư tưởng, tâm lí, thị hiếu,… Đằng sau câu nói người có lịch sử riêng nó, Sêdrin cho rằng: “Từ cửa miệng người nói khơng lấy câu mà khơng thể có hành động, câu nói mà đằng sau lại khơng có lịch sử riêng” Quả sống khơng thể có nét riêng ngôn ngữ nhân vật để thể tác phẩm [9; tr.45] Nhà mẹ Lê câu nói cuối người mẹ sau chết, người đọc cảm nhận khó khăn mà người phải gánh chịu, Thạch Lam xây dựng câu nói cho nhân vật nhằm thể bất hạnh sâu bên tận khổ, chôn vùi tâm hồn, ngôn ngữ giúp người đọc có cảm nhận sâu sắc nhân vật từ có gắn kết nhân vật độc giả: “Bác mơ màng thấy vàng son chói lọi nhà Bá, thấy nét mặt gian ác tinh nghịch cậu Phúc, chó tây nhe nanh chồm đến Trời ơi! Sao khổ này” [4; tr.24] Cái chân què Thạch Lam, ngôn ngữ sử dụng thể lên tính cách nhân vật, lời nói nhân vật ơng đặc biệt qua tâm đến Những câu đầu tác phẩm thấy nhân vật tham tiền, câm ghét nghèo khổ, người đọc nhận tính cách nhân vật qua lời nói: “Minh phải chịu nhiều nỗi khổ, thiếu thốn, không kể nỗi bị ức hiếp mà người nghèo thời phải chịu Vì vậy, lớn lên, Minh có chủ đích làm giàu Anh ta thường nói: Đời bây giờ, có sức mạnh đồng tiền” [4; tr.61] 26 Hành động phương tiện quan trọng để thể tính cách nhân vật Nói khơng có nghĩa phủ nhận coi nhẹ tác động biểu nội tâm miêu tả nhân vật qua ngơn ngữ ngoại hình Hành động phương tiện quan trọng hành vi người hình thức bộc lộ đầy đủ phẩm chất, tư cách, tâm lý, lý tưởng đặc điểm bên thuộc giới tinh thần người [9; tr 46] Tác phẩm Nhà mẹ Lê, hành động kẻ nhà giàu xua đuổi, chửi bới thể sinh động chất thối nát, khơng có tính người bọn quan lại trước kia: “Thật cậu Phúc ác q! Đã khơng cho thơi lại thả chó đuổi, tao chạy mà khơng kịp, nên bị chó cắn” [4; tr.23] Trong Đói Thạch Lam, hành động nhân vật Sinh thể cho đói bán lương tâm, đói đánh nhân cách người: “Sinh ăn vội ăn vàng, không kịp nhai, kịp nuốt Chàng nắm chặt miếng thịt tay, nhây nhớp mỡ, khơng nghĩ ngợi gì, ln ln đưa vào miệng” [4; tr.82] 3.3 Thời gian không gian nghệ thuật Chất liệu ngơn từ hình tượng văn chương làm cho tính chất khơng gian thời gian hình tượng văn chương có đặc trưng riêng Người ta phân chia giới nghệ thuật làm loại chủ yếu – nghệ thuật thời gian nghệ thuật khơng gian – hình tượng loại hình nghệ thuật chiếm lĩnh thực chiều không gian bất động loại nghệ thuật không gian, loại nghệ thuật chiếm lĩnh đối tượng mà phần nằm bên cạnh Loại nghệ thuật mà hình tượng diễn theo thứ tự trước sau khoảng thời gian định nghệ thuật thời gian Đây loại nghệ thuật chiếm lĩnh đối tượng mà phận xuất thời gian [2; tr.43] Thạch Lam quan tâm hàng đầu đến không gian thời gian thức ngày Ơng tơ vẽ cách điệu nó, Thạch Lam ln có nhìn nhận đẹp man mác vũ trụ, len lỏi khắp hang ngõ hẻm, tiềm tàn vật tầm thường Công việc nhà văn phát biểu đẹp kín đáo che lấp vật Chính thế, khơng gian thời gian thực ngày tác phẩm Thạch Lam nông thôn, phố huyện nghèo nàn vùng nơng thơn Ở đây, nhân vật ông bị tù túng, luẩn quẩn với đói nghèo, lo âu, dằn vặt thường nhật Họ bị ám ảnh bơi miếng cơm, manh áo day dứt với bi kịch tinh thần Có thể thấy hầu hết truyện ngắn Thạch Lam sử dụng không gian thực 27 ngày môi trường cho nhân vật hoạt động Nhưng không gian thực bó hẹp lại khơng gian đời tư, không gian cá nhân không gian xã hội rộng lớn nên không gian dần nén, thu nhỏ, đơng lại, hiu hắt Chính khơng gian hẹp đó, nhận vật bộc lộ chất, hành vi, suy nghĩ cách cụ thể, chân thật họ thấy bất lực trước hồn cảnh ngơn ngữ độc thoại, ngơn ngữ giấc mơ ra, không gian hồi tưởng xuất Không gian hẹp mà Thạch Lam quan tâm miêu tả giúp cho nhân vật đối chiếu, so sánh niềm vui, nỗi buồn thòi gian cách cụ thể Đói Thạch Lam có lẽ minh chứng cho khoảng không gian suy tưởng ngày no ấm Cái đói dường lấn áp khoảng trời yên tĩnh, nỗi đau xót đói len lỏi sâu bên thể xác: “Một gió lạnh buốt tới xương Chàng thấy đói, đói vơ đời chàng chưa thấy Đói cào ruột, làm người chàng mệt lả đi, mắt hoa lên, vật lờ mờ lay động” [7; tr.72] Nhà mẹ Lê gợi cho ta hình dung bóng tối đổ ập phía số phận người bé bỏng hắt hiu đèn trước gió Cái nhìn âu lo Thạch Lam ln xốy sâu vào khía cạnh khuất lấp thực Không gian sinh hoạt đời sống nơi phố chợ nghèo nàn Bóng tối khơng có ánh đèn bóng tối đời bao chùm phố chợ Trong hang tối ấy, sống đời khốn nạn người gầy gò, rách rưới, chịu nhiều áp xã hội thực dân phong kiến: “Nhưng đến mùa rét, ruộng lúa gặt rồi, cánh đồng trơ cuống rạ dươi gió bấc lạnh lưỡi dao sắc khía vào da, bac Lê lo sợ, khơng mướn bác làm việc Thế nhà nhịn đói” [7; tr.18] Thạch Lam đặt không gian kết hợp hài hòa chặt chẽ thời gian tương ứng Nghệ thuật thời gian có tính đặc thù Tính đặc thù ở chỗ, văn chương, thời gian thể uyển chuyển, biến hóa khơn lường nhà văn ép mỏng lại kéo căng thời gian tùy theo yêu cầu nghệ thuật định Thời gian văn chương không thiết đứng thật, trực tiếp thời gian nhiều khoảnh khắc nhà văn đặt tỉ mỉ có lời bình phẩm kéo dài hàng trang sách [2; tr129] Những ngày Thạch Lam cho thấy hình ảnh vào buổi sáng sớm tinh mơ vùng quê vào mùa vụ, thời gian mà người nông dân phải đồng, ông tỉ mỉ tả bút pháp ngắn người đọc 28 thấu hiểu bận bịu nông thôn: “Buổi sáng Tân ngỏ ý cầm hái xuống gặt, bọn thợ hái chàng mượn hôm trông chàng mà cười Một cô gái bọn, cặp mắt đen nhí nhảnh vành khăn vng che kín đầu” [4; tr.27] Cùng chi tiết thời gian vào buổi sáng riêng tác phẩm Đứa đầu lòng Thạch Lam cho người đọc cảm nhận sâu sắc tình yêu thương gia đình, hạnh phúc người cha, buổi sáng dường Thạch Lam sử dựng cho câu truyện để khởi động cho ngày tốt đẹp: “Buổi sáng, sửa làm, Tân thấy vợ gọi: Này cậu, lại mà xem, hay Tân cúi xuống giường vợ chàng đương ngồi, hai tay giữ chân đứa bé đặt nằm trước mặt Hai bàn tay nhỏ nhắn đứa bé cọ quậy, giơ lên giơ xuống, hai mắt bé lờ đờ, ngạc nhiên nhìn” [4; tr.9] Người lính cũ xây dựng vào khoảng trời tối, người tranh thủ thăm gia đình Thạch Lam tạo cảm giác cho người đọc vào trời tối để hối người lâu ngày không thăm quê, cảm thương cho anh hùng đất nước quên thân gia đình nghiệp đất nước: “Một buổi tối tháng chạp, với người bạn có việc cần phải quê Khi tàu xuống ga nhỏ gần mười đêm Chúng tơi phải qua qng đường đồng vắng đến bảy, tám số nữa” [4; tr.102] Do vậy, thời gian thành ngôn ngữ, thành mơi trường cộng hưởng để nhân vật hoạt động Chính kiểu khơng gian hòa quyện thời gian làm cho tình dồn nén, gấp gáp, đẩy số phận bi kịch nhân vật vào đường cùng, trình diễn tiếng than, tiếng kêu thất hòa lẫn tiếng khóc hờn giận điều khác kết thúc truyện ngắn Thạch Lam Khi nhìn người đọc lầm tưởng nhà văn tàn nhẫn với người thực ông nhà văn thực nghiêm ngặt nhân đạo Bởi bi kịch tiếng lòng, tiếng gọi khẩn thiết đòi quyền sống, quyền hạnh phúc cho người Nỗi khổ đau Thạch Lam nằm sau câu chữ, sau hình tượng Ơng tỉ mỉ xác đến tận cùng, khơng ngần ngại bi kịch nhân gian đẩy lên đỉnh điểm Có thể, thấy giới hạn mà bước nhảy vọt sớm muộn xảy Bước nhảy vọt sang hoàn cảnh tốt đẹp diễn Ơng ln nhà văn nhân đạo chủ nghĩa Thạch Lam không an ủi mong muốn người sung sướng hạnh phúc Lòng nhân ơng ln nở cho nhân vật chút ánh sáng đời đầy tăm tối 29 KẾT LUẬN Việc nghiên cứu Gió đầu mùa Thạch Lam cho thấy ông người dành tình cảm chân thành cho số phận bất hạnh người khổ Trong văn học Việt Nam trước Cách mạng 1945, Thạch Lam số nhà văn nhiều cảm tình người đọc Lời văn Thạch Lam nhiều hình cảnh, nhiều tìm tòi, có cách điệu thản, bình dị sâu sắc, hình thức khơng khn sáo cũ cách hành văn đương thời mà lại có nhiều đức tính sáng tạo Dù ơng phải sống cảnh nghèo cực Thạch Lam không đầu hàng trước số phận, bút pháp tài ba ông ln viết tập truyện để đời cho Truyện ngắn Thạch Lam cho ta cảm giác người tinh tế, nhẹ nhàng, trải sống, ông thể nhân vật từ tâm lý đến bi kịch đời lên cách chân thật Truyện ngắn Gió đầu mùa Thạch Lam tranh đa dạng cảnh thiên nhiên vùng nông thôn, đến tranh người thực xã hội qua tác phẩm Những khung cảnh n bình vùng q, bơng lúa trĩu hạt, hình ảnh bác nơng dân thu hoạch lúa, phố chợ nghèo nàn khắc họa cách chân thật Cái khốn khổ mà người dân phải gánh chịu, thân phận người phụ nữ ln rơi vào tình cảnh khốn cùng, xã hội thực dân cướp họ hạnh phúc mà phải có Nghèo đói ln đeo bám người khổ, khó khăn lại chồng chất khó khăn liên tiếp đè lên đơi vai gầy gò kiếp người đen đủi Thạch Lam thương xót cho người ấy, ông thấu hiểu nỗi vất vả khổ cực mà họ phải gánh chịu Bóng tối đời quanh quẫn theo họ suốt năm tháng Những người đáy xã hội phải vật vả chống chọi với đói phải đấu tranh nhân cách đói cách mãnh liệt Qua đó, ta thấy chênh lệch giàu nghèo xã hội hữu sống, người giàu người quyền thế, người nghèo kiếp người phải sống chịu đựng nghèo đói, ln chịu bất cơng mà xã hội đem đến cho họ Bằng thủ pháp nghệ thuật như: giọng điệu nghệ thuật, nghệ thuật xây dựng câu chuyện, thời gian không gian nghệ thuật,Thạch Lam xây dựng nhân vật cách sâu sắc Qua đó, ta thấy tài lòng nhân đạo tác giả qua tập truyện Gió đầu mùa 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (2006), Thạch Lam – văn chương đẹp, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Nguyễn Mình Ca (2015), Nguyên lí lí luận văn học, trường Đại học Tây Đô Khái Hưng (1937), Thạch Lam tác giả tác phẩm, NXB Giáo dục Thạch Lam – Gió đầu mùa, NXB Văn nghệ TP.HCM Vũ Ngọc Phan (1942), Tự lực văn đoànTrào lưu – Tác giả, NXB Giáo dục Vũ Ngọc Phan (1943), Tự lực văn đoàn Trào lưu – Tác giả, NXB Giáo dục Nguyễn Tuân (1957), Tực lực văn đoàn Trào lưu – Tác giả, NXB Giáo dục Phan Văn Tiến (2015), Lí luận văn học 2, trường Đại học Tây Đơ Tự lực văn đồn III ( 2006), NXB Giáo dục 10 https://news.zing.vn/gio-dau-mua-va-cot-cach-truyen-ngan-thach-lam- post701311.html 11 https://tudienwiki.com/giong-dieu/ 31 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ... CHƯƠNG BỨC TRANH NƠNG THƠN TRONG TRUYỆN NGẮN GIĨ ĐẦU MÙA CỦA THẠCH LAM 2.1 Bức tranh thiên nhiên vùng nơng thơn tập truyện Gió đầu mùa Thạch Lam Khi nhắc đến Thạch Lam, người đọc nghĩ đến tác... tài liệu: với đề tài Bức tranh nông thơn tập truyện ngắn Gió đầu mùa Thạch Lam, người viết đọc sách lý luận, tài liệu liên quan đến Thạch Lam tác phẩm truyện ngắn Gió đầu mùa ơng, đồng thời tìm... người vùng nông thơn tập truyện Gió đầu mùa Thạch Lam Nhân vật Thạch Lam tập truyện ngắn Gió đầu mùa thường người có số phận bất hạnh, sống khó khăn, chịu nhiều vất vả Thạch Lam lại tinh tế miêu

Ngày đăng: 16/06/2019, 15:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề

    • 3. Mục đích nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • CHƯƠNG 1

    • NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

      • 1.1.Vài nét về nhà văn Thạch Lam

        • 1.1.1. Nhà văn Thạch Lam

        • 1.1.2. Sự nghiệp sáng tác

        • 1.1.3. Phong cách sáng tác của Thạch Lam

        • 1.2. Đôi nét về tập truyện ngắn Gió đầu mùa của Thạch Lam

          • 1.2.1. Đề tài, chủ đề, nội dung

          • 1.2.2. Tóm tắt tập truyện

          • 1.3. Khái quát về truyện ngắn

          • CHƯƠNG 2

          • BỨC TRANH NÔNG THÔN TRONG TRUYỆN NGẮN GIÓ ĐẦU MÙA CỦA THẠCH LAM

            • 2.1. Bức tranh thiên nhiên vùng nông thôn trong tập truyện Gió đầu mùa của Thạch Lam

            • 2.2. Bức tranh con người vùng nông thôn trong tập truyện Gió đầu mùa của Thạch Lam

            • 2.3. Bức tranh xã hội trong tập truyện Gió đầu mùa của Thạch Lam

            • CHƯƠNG 3

            • CÁC PHƯƠNG THỨC NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN BỨC TRANH

            • NÔNG THÔN TRONG GIÓ ĐÀU MÙA CỦA THẠCH LAM

              • 3.1. Giọng điệu nghệ thuật

              • 3.2. Nghệ thuật xây dựng nhân vật

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan