1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bút pháp lãng mạn và hiện thực trong truyện ngắn của macxim gorky

66 167 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 624,58 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - - NGUYỄN THỊ HIỀN Bút pháp lãng mạn thực truyện ngắn Macxim Gorky KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử văn học Nga Xơ Viết văn hào Macxim Gorky có vị trí đặc biệt Ơng người khai sinh đồng thời bậc thầy văn học Xơ Viết Với tồn sáng tác Gorky, văn học Nga trở thành cờ đầu văn học giới đương đại công thức tỉnh đấu tranh giải phóng nhân loại cần lao khỏi ách thống trị chủ nghĩa tư Gorky sáng tác thành công nhiều thể loại truyện ngắn, kịch, tiểu thuyết, tự thuật, bút ký, chân dung văn học với tác phẩm tiêu biểu Macar Trudra (truyện ngắn), Bà lão Izerghin (truyện ngắn), Dưới đáy (kịch), Người mẹ (tiểu thuyết), Trên khắp liên bang Xô Viết (kí), L Tonxtoi (chân dung văn học)… Trong số truyện ngắn ơng thực để lại cho người đọc ấn tượng khó phai giá trị nhân văn sâu sắc thủ pháp nghệ thuật đặc sắc Văn hào kết hợp hai bút pháp thực lãng mạn để làm bật lên phẩm chất tốt đẹp người khổ xã hội Nga đương thời Viết tác phẩm lãng mạn, Gorky kế thừa truyền thống viết đại thụ trước Puskin, Lermontop… Nhân vật truyện ngắn Gorky người tràn đầy ý chí tự do, bất khuất, chiến đấu chiến thắng Nhưng cảm hứng trữ tình tốt từ tác phẩm lãng mạn Gorky đưa người rời xa thực xã hội, mà trái lại, gợi mở cho độc giả suy nghĩ sâu xa vào vấn đề xã hội – trị nước Nga đương thời Và vấn đề xã hội – trị lại Gorky thể thông qua trang miêu tả diện mạo từ ý thức quần chúng nhân dân Nga lao khổ Macxim Gorky nhà văn quen thuộc với nhiều độc giả học trường phổ thông với tác phẩm Một người đời Thời thơ ấu (trích dẫn) Với lối viết đậm chất triết lý dân gian, gần gũi với đông đảo phận người dân nghèo, Macxim Gorky trở thành “nhà văn người chân đất”, kẻ khốn đáy xã hội Việc nghiên cứu đề tài “Bút pháp lãng mạn thực truyện ngắn Macxim Gorky” giúp hiểu rõ điểm bật truyện ngắn Gorky, đồng thời thấy rõ đóng góp đại văn hào cho văn học Nga kỷ XX Lịch sử vấn đề nghiên cứu Có thể nói hầu hết truyện ngắn mình, Macxim Gorky chủ yếu sử dụng hai bút pháp bút pháp lãng mạn bút pháp thực Đã có nhiều viết, cơng trình đề cập vấn đề tác giả dừng lại mức độ bao quát, giới thiệu, chưa sâu vào tìm hiểu cụ thể Đó sở, tài liệu quý báu giúp sâu vào nghiên cứu đề tài Có thể kể đến số ý kiến tiêu biểu tác Korolenko, Đỗ Xuân Hà, Lưu Đức Trung, Phùng Hoài Ngọc, Từ Đức Trịnh, nhóm tác giả Nguyễn Kim Đính, Hồng Ngọc Hiến, Huy Liên… Ngay từ đời truyện ngắn Macxim Gorky làm xôn xao dư luận đón nhận tượng lạ, tín hiệu “dự báo điều lành bầu trời ảm đạm văn học Nga hồi ấy” Nhà văn Nga tiếng, đồng thời bạn vong niên, người thầy học Macxim Gorky Korolenko (1853 – 1921) đọc trang truyện nhận xét: “Truyện anh lạ ấy! Đây chủ nghĩa lãng mạn mà chủ nghĩa lãng mạn chết từ lâu Anh nhà văn thực lãng mạn, anh nhà văn thực Nhưng sau đọc truyện Tsencas ơng khen nói: Anh biết xây dựng tính cách cho nhân vật anh, nói hành động thân Tơi nói anh nhà văn thực mà Nhưng suy nghĩ lát ơng nói thêm – đồng thời nhà văn lãng mạn” [9, tr 57] Tác giả Phùng Hoài Ngọc giới thiệu Macxim Gorky lý giải năm cuối kỷ XIX, văn học Nga sâu vào nghệ thuật thực, bỏ lại xu hướng văn học lãng mạn đầu kỷ mà Gorky lại khơi dậy? Đó yếu tố lãng mạn Gorky thực chất lý tưởng cách mạng vừa đời, trừu tượng đặc biệt mạnh mẽ Tác giả Từ Đức Trịnh có tư tưởng nhận định truyện ngắn thời kỳ đầu Gorky sử dụng hai bút pháp lãng mạn thực, cảm hứng chung lãng mạn anh hùng Nhờ mà sức khái quát nghệ thuật truyện nhà văn đạt đến độ xác sâu sắc chân thực hơn, người sống lên tầm vóc cao lớn Gorky kế thừa truyền thống lãng mạn tiến nhà văn Nga tiếng từ trước đó, đặc biệt Puskin Ngay từ nhỏ nhà văn tương lai say mê hình tượng nhân vật lãng mạn, sôi động, chan chứa khát vọng tự sáng tác Bairon, Sile, đặc biệt tiếp thu cách sâu sắc bất khuất, vươn dậy mãnh liệt nhân dân biểu câu chuyện dân gian Nga Và nhà văn gắn liền cảm hứng trữ tình lãng mạn với truyền thống tốt đẹp tiềm tàng nhân dân lao động Cảm hứng trữ tình tốt từ tác phẩm lãng mạn Gorky để người hồi nghi với thực tại, chìm vào ảo tưởng viển vơng mà trái lại khích lệ tinh thần người dân Nga, khơi dậy sức mạnh tiềm tàng thân họ, vực họ dậy đấu tranh với thực nghiệt ngã Còn tác phẩm thực thời kỳ đầu Gorky thấy nhà văn vừa tập trung phê phán, đả kích giới trưởng giả phỡn xương máu nhân dân lao động, đồng thời miêu tả sống nhân dân, người cực xã hội Gorky miêu tả nhân dân khơng phải từ bề ngồi để quan sát, đồng cảm, mà từ ý thức nhân dân để nhìn nhận, đánh giá xã hội người Đó quan điểm nhóm tác giả Nguyễn Kim Đính, Hồng Ngọc Hiến, Huy Liên thể Lịch sử văn học Xô Viết (tập I, I), nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, năm 1982 Tác giả Đỗ Xuân Hà Tuyển tập truyện ngắn Macxim Gorky khẳng định chủ nghĩa lãng mạn Gorky biểu thái độ tích cực quần chúng thức tỉnh, muốn cải tạo lại thực Trong tác phẩm lãng mạn mình, Gorky khơng có ý muốn vẽ cho người ta sống xa lạ để lãng quên sống có, mà muốn phát phóng đại lên khả có người cịn bị điều tầm thường, nhỏ mọn đời che khuất Bên cạnh đó, nhà văn đồng thời sáng tác hai mảng truyện ngắn thực truyện ngắn lãng mạn nên khơng thể khơng có tác động qua lại hai hình thức phản ánh sống, xâm nhập bút pháp lãng mạn vào tác phẩm thực ngược lại Như vậy, thông qua số ý kiến nhà nghiên cứu, đến thống đặc điểm nghệ thuật viết truyện ngắn Gorky như: nghệ thuật xây dựng nhân vật độc đáo, ln hướng đến hình tượng nhân vật có nhân cách lớn, lĩnh lớn giàu tính lãng mạn anh hùng; khắc họa sinh động giới nhân vật đám người lang thang xin ăn, kẻ chân đất khốn phương pháp sáng tác nhà văn vừa mẻ, vừa thực, vừa lãng mạn Có thể nói Macxim Gorky tài độc đáo, nhà văn kiểu thời đại Nếu năm 1897 báo chí có 10 phê bình nói tác phẩm ơng đến năm 1899 có 45 bài, năm 1900 có 160 bài, năm 1901 số lên tới gần 300, ngày có lẽ gấp nhiều lần Vinh quang Gorky nhanh chóng vượt qua biên giới tổ quốc mình, sang Tây Âu ngày toàn giới Tên tuổi ông đặt ngang hàng với tên tuổi chói lọi văn học thực Nga L.Tonxtoi, Tsekhov… Trên số cơng trình, viết đề cập đến bút pháp lãng mạn thực truyện ngắn Macxim Gorky Tuy dừng lại mức độ đề cập vấn đề dù nguồn tài liệu quý báu giúp chúng tơi hồn thiện, làm sáng tỏ đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: biểu bút pháp lãng mạn thực truyện ngắn Macxim Gorky nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật mang nhân cách lớn, chất trữ tình miêu tả thiên nhiên… Phạm vi nghiên cứu: truyện ngắn tiêu biểu in tập Tuyển tập truyện ngắn Macxim Gorky Cao Xuân Hạo, Phạm Mạnh Hùng, Hoàng Cơ, Nguyễn Thụy Ứng, Đỗ Quyên, Hoàng Ngọc Hiến dịch, Nhà xuất Lao động ấn hành năm 2007 Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành đề tài này, chúng tơi sử dụng phương pháp chủ yếu sau: Phương pháp hệ thống: Nghiên cứu đề tài này, chọn truyện ngắn tiêu biểu cho bút pháp lãng mạn thực Tuyển tập truyện ngắn Macxim Gorky Do đó, để việc nghiên cứu thuận lợi, chọn phương pháp hệ thống Phương pháp giúp hiểu bao quát tác phẩm cách dễ dàng để thấy gắn kết chúng, đồng thời thấy mối liên hệ nhân vật Phương pháp phân tích tổng hợp: tiến hành lựa chọn dẫn chứng cần thiết dịch nhiều tài liệu khác có liên quan, từ phân tích đưa kết luận Cấu trúc luận văn Trong đề tài này, phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phần nội dung chúng bao gồm hai chương chính: Chương Một: Macxim Gorky – huyền thoại người Chương Hai: Truyện ngắn Macxim Gorky – biểu “độc đáo” bút pháp lãng mạn bút pháp thực NỘI DUNG Chương Một: Macxim Gorky – huyền thoại người 1.1 Macxim Gorky – nhân cách lớn Macxim Gorky tên khai sinh Aleksei Maksimovich Peshkov sinh ngày 28 tháng năm 1868 thành phố Nizhny Novgorod nằm bên bờ sông Volga thơ mộng Macxim Gorky nhà văn, nhà thơ, nhà viết kịch Nga, người đặt móng cho chủ nghĩa thực văn chương, nhà văn lớn giới cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Macxim Gorky sinh gia đình lao động nghèo có bố thợ mộc giỏi, mẹ gái chủ phường nhuộm Cha Gorky bệnh tả lúc nhà nhà văn lên tuổi, vài năm sau người mẹ thân yêu qua đời bệnh lao Cậu bé bơ vơ, đau khổ trước cảnh đời nghiệt ngã, cịn chỗ dựa lúc ơng bà ngoại Bà ngoại Aculia Ivanopna lửa ấm áp sưởi ấm trái tim tâm hồn Aliosa tuổi thơ bất hạnh Bà hiền từ, bênh vực dịu dàng khuyên bảo Gorky Bà kể cho đứa cháu bất hạnh nhiều câu chuyện cổ tích, truyền thuyết dân gian Nga bọn cướp phúc đức, vị thánh, loài dã thú ác quỷ kể đời bà từa tựa truyện thần thoại Và có lẽ xuất bà khiến Aliosa cảm thấy đánh thức lơi ngồi ánh sáng Ngược lại với bà, Gorky phải chịu giáo dục nghiệt ngã, hà khắc ông ngoại Vaxili Kasirin, chủ phường nhuộm Cuộc sống nghèo khó nảy sinh mệt nhọc rạn nứt tình cảm Ơng người dạy cậu bé học chữ dạy cách nghiêm khắc cục cằn Hai cách dạy khác ông ngoại bà ngoại mang đến cho Gorky học đầy đủ giá trị sống, thực tiễn xã hội lao động Nga ngày Nó thật trần trụi, gai góc có thật sáng tươi, đầy hy vọng Chẳng xưởng nhuộm bị cháy, kinh tế gia đình sa sút buộc Aliosa phải bước đời tự kiếm sống mười tuổi đầu Cậu bé phải làm nhiều công việc khác từ bới rác, ở, vẽ tượng thánh, chạy hiệu, bẫy chim, khuân vác, phụ bếp có lúc phải ăn xin Sớm phải bươn trải với sống, lăn lộn với quần chúng Nga lao khổ có dịp tiếp xúc với nhiều lớp người khác với tính cách số phận đa dạng làm cho Gorky trở nên rắn rỏi nhận biết thêm nhiều điều Là người thơng minh có trí nhớ tốt, Aliosa ham thích đọc sách Từ Puskin, Lermontop, Gogol đến Xecvantex, Huygo, Banzac…cậu say mê tất tác phẩm nhà văn thiên tài Năm 1884, với mong muốn học tập cách bản, hệ thống Peshkov đến Kazan với hy vọng vào học trường Đại học Tổng hợp Nhưng vấn đề sinh nhai, anh phải từ bỏ mong muốn Tuy nhiên, anh không đầu hàng trước số phận mà nỗ lực tự học, trau dồi kiến thức giảng đường sống thực tiễn Cũng đây, thời gian này, anh có dịp gặp gỡ nhà hoạt động bí mật thuộc phái dân túy, có quan hệ với người xây dựng nhóm macxit cách mạng Nga Phedoxeep, đọc “Tư bản” Mac… Những dấu nhấn quan trọng mang đến cho Peshkov, chàng niên mười sáu tuổi suy nghĩ mới, cách nhìn vấn đề xã hội Nga đương thời Cũng có lúc khắc nghiệt sống khiến Peshkov cảm thấy chán nản bế tắc, đỉnh điểm bế tắc vụ tự tử không thành vào ngày 25 tháng 12 năm 1887 Sau suốt năm 1888 – 1889 1891 - 1892 anh khắp nước Nga thực “cuộc hành trình vạn dặm khắp nước Nga” để tích lũy kiến thức trả lời cho câu hỏi “Tôi sống 10 đâu, nhân dân quanh người nào?”, nhờ anh có điều kiện tiếp xúc với nhiều lớp người khác xã hội Cuộc sống bần người đáy xã hội khiến anh cảm thấy thương cảm, trân trọng đề cao hai chữ “Con Người” Trong năm tháng lao động học tập giảng đường sống, Gorky làm giàu kho tri thức phong phú Trong anh hình thành, nảy sinh cảm hứng lực sáng tạo Anh tìm cho đường vào đời – đường văn chương Không thành công thơ đầu tay Bài ca sồi già với nghị lực phi thường niềm say mê học hỏi không mệt mỏi, giúp đỡ người thầy Korolenko anh đền đáp xứng đáng kể từ sau truyện ngắn đầu tay Macar Trudra đăng báo địa phương Kapkazo tháng năm 1892 Tiếp sau anh viết loạt truyện ngắn xuất sắc khác Cô gái thần chết (1892), Bà lão Izerghin (1894), Hai mươi sáu anh chàng cô gái (1899)… Từ Gorky trở thành tên thân thương gần gũi với hàng triệu người nước Nga, nhiều tờ báo địa phương thủ đô mời ông cộng tác làm việc Ngày 30 tháng năm 1896 Gorky kết hôn với Ekateria Paplopna Vonjina Đầu năm 1897 bị bệnh lao nặng, ơng quỹ văn học cho vay tiền để dưỡng bệnh Krum Mùa xuân năm 1897, ông vợ sống làng Manuilopka thuộc tỉnh Pontava Ở đây, ông tiếp tục sáng tác văn học, làm đạo diễn diễn viên rạp hát ơng tổ chức cho nông dân Tháng 10 năm 1897 ông sống Tveri (nay thành phố Kalinin) Năm 1898 gia đình ơng trở lại thành phố q hương Nizhny Novgorod Vì bị nghi ngờ có liên quan đến hoạt động cách mạng nên ông bị bắt giam nhà tù Tiflit từ ngày 11 đến ngày 29 tháng năm 1898 Sau ơng thả “giám sát đặc biệt” cảnh sát Ở Nizhny, ơng tích cực tham gia hoạt động 52 nhiệm vụ phải xây dựng sống Nhưng anh bế tắc nhìn vào thực tế thân Anh số khơng, kẻ bỏ Anh khơng có điểm tựa Anh bao người dân Nga khác thấy mục đích sống, khơng biết phải thực nào, cách Bế tắc trước thực tình trạng chủ yếu xã hội nước Nga cuối kỷ XIX Bị chế độ Nga hồng chèn ép, bị giai cấp tư sản ích kỷ lợi dụng bóc lột khiến người dân dường khơng cịn chỗ đứng Họ muốn giành lại quyền lợi đáng cho họ khơng biết phải thực Và họ hoài nghi thực tại, hoài nghi cho khả vốn có thân Họ cam chịu đầu hàng Họ bất cần dần lưu manh hóa Đúng người độc giả truyện ngắn Người độc giả nói “Tơi cần người thầy, tơi người lạc bóng đêm sống tìm lối thốt, đường tới ánh sáng, tới chân lý, tới đẹp, tới sống mới, đường cho tôi” [7, tr 278] Xây dựng hình tượng người du thủ du thực, người đáy, Gorky muốn tái lại sống phần lớn người dân Nga cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX bão cách mạng chưa tràn đến Những người khốn khổ ấy, khơng có hạnh phúc Tất bị đọa đày xã hội khơng có lối thốt, chưa tìm thấy hướng Gorky muốn phơi bày cho người dân thấy, xem đi, đọc đi, dáng dấp, số phận người Nếu muốn có hạnh phúc, muốn nước Nga hồi sinh phát triển, làm 53 2.3 Truyện ngắn Macxim Gorky – kết hợp nhuần nhuyễn, sáng tạo bút pháp thực bút pháp lãng mạn 2.3.1 Tầm vóc nhân vật ln vượt qua thực khắc nghiệt vươn đến giá trị cao đẹp cuả phẩm chất người Cuộc sống người lao động bình thường, người hành khất, trí thức lưu manh phải đối mặt với cảnh nghèo đói, bị khinh miệt, coi thường Có nhiều lúc miếng ăn họ bắt buộc phải trở thành kẻ ngồi rìa xã hội, bị đồng loại xa lánh sâu xa tâm hồn ẩn chứa nét cao quý đạo đức người Họ khơng hồn cảnh mà đầu hàng số phận, mà bng thả thân Họ sống vươn đến tương lai, đặt niềm hy vọng vào ngày mai đời họ hơn, không nhàm chán có ích cho cộng đồng Cơ gái điếm truyện ngắn Câu chuyện ngày thu minh chứng cho niềm tin vào khả tình cảm tốt đẹp chủ nhân tương lai nước Nga Cô yêu anh chàng thợ làm bánh mỳ, có ria chơi phong cầm hay Nhưng tên tìm cách lấy tiền khách dùng tiền để uống rượu đánh đập cô Nhưng cô chấp nhận, đến gã tằng tịu với ả khác trước mặt cô, đánh đập cô khắp người, xé rách xống áo tỉnh giấc Từ căm thù bọn đàn ơng “Bọn đàn ông người toàn kẻ hèn hạ Tôi muốn dầy xéo lên tất người, làm cho người tàn tật Nếu có kẻ người chết tơi nhổ vào mõm nó, chẳng thèm thương hại đâu” [7, tr 246] Ấy mà chưa nói dứt lời, nhà văn chúng ta, lúc mười sáu tuổi, không chịu lạnh ngồi co ro, chân tay run lên 54 bần bật, miệng rên lên nghiến ken két gái vừa nói từ ghê gớm vội vàng sưởi ấm lời nói an ủi, khuyến khích đầy âu yếm chân thành “Cô ôm để xua tan lạnh” Lạ lùng tuyệt vời “Cô gái điếm bất hạnh bị đánh đập, bị xua đuổi, khơng có chỗ đứng sống bị khinh rẻ lấy thân sưởi ấm cho tơi, cịn tơi lại không nghĩ tới việc giúp cô trước cô giúp đỡ tơi, mà có nghĩ tới, chưa tơi giúp cho cơ” [7, tr 247] Dù sống nhơ nhớp bùn lầy tâm hồn cô gái thật sáng, khiết Cô giữ phẩm chất cuối quan trọng người mà phải ghi nhớ: yêu thương đùm bọc lẫn Khi mà xã hội quen đánh giá người ta vẻ bề giá trị vật chất hình ảnh ấm áp gái điếm thật đẹp đáng quý Nó thể thấy sức mạnh dồi lòng quần chúng Nga lao khổ, sức mạnh kẻ bị cho kẻ bỏ xấu xa xã hội Đó sức mạnh tình u thương, trái tim nhân đạo Chính sức mạnh nguồn cho mối đoàn kết giai cấp sau đấu tranh chống kẻ thù chung giai cấp tư sản chế độ Nga hoàng chuyên chế để giành lấy quyền tự do, bình đẳng cho người Cuộc sống cịn đáng sợ buồn chán, tẻ nhạt Không bị thất nghiệp, lang thang xin ăn, không bị giam hãm ơng chủ độc ác để kiếm cho vài cô-pếch người thừa Vợ chồng Orlov truyện ngắn tên đại diện tiêu biểu cho lớp người thế, sống mù tối, thấy le lói ánh sáng tương lai khơng biết làm cách để đến gần họ chán nản, bng kiếp sống “con người thừa” Sống tồn hầm nhà ẩm thấp, tối tăm, tỏa mùi mốc, mùi da thối, thấy nhàm chán suốt ngày biết đánh vợ uống rượu “Trong tâm hồn anh tất lộn xộn nặng 55 trĩu, anh đành bng theo cảm giác nặng nề lịng mà khơng hiểu rõ nữa, biết nửa chai vodka liều thuốc làm anh nhẹ lịng” [7, tr 444] Vợ chồng Orlov phải sống mệt mỏi thế, anh chồng lý giải số họ: “Cái số anh thế, Motria ạ! Số phận tính người… Em thử xem anh có tồi người không, gã Ucraina chẳng hạn? Thế mà gã Ucraina sống bình thản, khơng buồn Gã có thân mình, khơng vợ khơng con, khơng người thân thích… Hắn chẳng cần Hắn hút tẩu cười tủm tỉm… Cịn anh khơng thể Anh sinh mang sẵn nỗi day dứt lòng” [7, tr 453] Ngọn nguồn sâu xa của “nỗi day dứt” người chồng sức sống Anh muốn đời anh làm điều phi thường, có ích cho người Cuộc gặp gỡ với anh sinh viên y khoa trận dịch tả sau mở đầu Orlov nhiều ý nghĩ mẻ, vào lúc mà anh cảm thấy sống bế tắc dường chịu đựng thêm Anh nói với người vợ thân u lời nói khó hiểu Anh say sưa tràn đầy sức lực dồi Và anh cố gắng thoát khỏi “hố đen” lâu định: “Tôi không muốn sống lối – sống để ngồi chờ dịch tả đến quật tơi xuống – tơi khơng thích Khơng thể được! Hãy xơng lên! Số phận muốn dìm anh xuống, anh chống lại nó, xem thắng ai? Đúng chiến tranh Khơng cịn cách khác…” [7, tr 471] Orlov xin vào làm nhân viên phục vụ trạm y tế với người vợ anh để cứu giúp người bị bệnh dịch tả Anh muốn chống lại số phận chực để nuốt chửng anh Anh cảm thấy công việc hy sinh thật vẻ vang Anh tự hào hy sinh Trong lòng anh tràn đầy nhiệt huyết, sức mạnh tươi chưa thấy, sức mạnh gặp lại tuổi trai trẻ anh chưa lấy vợ: “Tâm hồn anh 56 bốc lửa… Lòng anh thèm khát khoảng khơng gian rộng rãi… để anh phát huy mạnh mình… Chà! Anh cảm thấy anh mang sức mạnh lớn lao vô tận Giả dụ bệnh dịch tả hóa thành người… anh choảng với nó… Anh bóp chết anh gục xuống… Một thập tự cắm mồ anh ngồi đồng mộ chí: Grigori Andeep Orlov… Người giải phóng nước Nga khỏi bệnh dịch tả” [7, tr 488] Ln tìm lẽ u đời để vươn lên sống điều đáng quý sống người dân Nga Trong xã hội đầy hư hỏng sa đọa, người có ý thức vợ chồng Orlov không chịu buông xuôi để mặc cho xã hội suy đồi Mà họ vươn cao hơn, đứng lên đấu tranh, đạp đổ xã hội để khẳng định mình, để tìm cho sống có ý nghĩa để giải đau khổ người Dù biết đường phải trải qua nhiều khổ ải mát người vợ chồng anh tràn đầy tính lạc quan vui vẻ Mỗi hồn cảnh khác có số phận khác nhau, muốn khỏi ngục đày khắc nghiệt sống có cách để hành động Vợ chồng Orlov muốn tìm tương lai tươi sáng cho sống cách vào làm phục vụ trung tâm y tế, giúp đỡ người dân chống lại bệnh dịch tả, cịn Gvozdiev chứng kiến bất cơng xã hội, anh đứng lên tố cáo bất cơng cách riêng Anh thêm vào báo dòng chữ “ngớ ngẩn”: “Nền lập pháp chủ nghĩa ta xưa báo chí đề tài tranh luận sơi nổi… Nghĩa để nói đủ thứ chuyện ngớ ngẩn ngu độn” [7, tr 352] Anh làm anh thấy “uất ức” Trong báo tòa 57 soạn anh thấy viết hết báo đến báo khuyên răn người có lòng nhân với nhau, khuyên răn người ta đừng bóc lột… mà xưởng in bóc lột công nhân lại diễn trắng trợn trước mắt anh: “Tuần trước Kiriacov làm việc suốt ba ngày rưỡi, kiếm băm tám hào lăn ốm Vợ đến tòa báo lĩnh số tiền ấy, ơng quản lý bảo cịn tiền đâu mà lĩnh, trừ vào số tiền phạt mà chưa đủ, chị phải nộp thêm đồng hai Thế khơng phải bóc lột, ăn cướp à? Sao ơng khơng viết chế độ ấy? Cịn thói ơng quản lý, động tí sủa nhắng lên làm tình làm tội bọn trẻ con, ông không cho lên báo?” [7, tr 356] Đó hành động phản kháng có ý thức người công nhân xưởng in Anh vạch trần lý lẽ giả dối mà ông chủ bút thuyết lý hàng ngày Lời nói thái độ ngang tàng “Chính tơi” thừa nhận người thêm vào dịng chữ khiến ông chủ bút “khi tái mặt đi, đỏ mặt lên, môi nở nụ cười khinh bỉ, lúng túng bệnh tật” [7, tr 357] Những lời lẽ anh khiến ông chủ nhiệm phải lên rằng: “Đảng viên xã hội phỏng?” [7, tr 357] Đây mầm mống đấu tranh giai cấp, cịn tự phát, lửa nhen nhóm lâu ngày từ bất công xã hội chờ gió lớn để bùng cháy mãnh liệt Nếu anh im lặng cam chịu, sống sống an phận ơng chủ bút bất cơng xã hội cịn lâu mà xóa bỏ Hành động anh phát súng chĩa thẳng vào giai cấp tư sản, kẻ hút máu người lao động cách tàn bạo ác độc Ngịi bút Gorky thật vũ khí sắc bén chống áp bất cơng Ơng phát ngơn cho hàng triệu người dân đói nghèo, thất học, động viên hệ tranh đấu để phá tan tình trạng phục tùng, nơ lệ 58 Bé Lionca truyện Lão Arkhiv bé Lionca phải chống lại đói cách ơng lang thang xin ăn hết làng đến xóm khác Người ơng già thương đứa cháu, sau ông chết xoay sở Vậy suốt dọc đường đi, ông nghĩ đến việc suy tính xem làm để giúp đỡ đứa cháu tội nghiệp sau ơng chết Ơng cho đứa cháu thấy “Tất bùn đất, mà đất tức bụi Và mặt đất, có lúc chết… Thế đấy! Cho nên người ta phải sống vất vả nhẫn nhục Như ông chẳng cịn ơng chết…” [7, tr 100] Nhưng trái lại với người ông, Lionca khơng thích nói đến chết, trước mắt cậu sống mục rữa Cậu bé thích suy tính đến việc làm tương lai để cậu ơng có ăn mà khơng phải ăn xin “Cháu vào làm cho quán hàng đấy” [7, tr 102], Lionca nói bẳng giọng nghiêm nghị Và “cháu không chịu bạ muốn đánh đập cháu đâu” [7, tr 103] Thế đấy, đứa trẻ, Lionca nắm bắt guồng quay sống Cậu khơng sợ hãi điều mà vượt lên hồn cảnh, chinh phục hồn cảnh, bắt khó khăn phải quy phục chân Thế hệ trẻ nước Nga, mầm giống nảy sinh mang theo hy vọng Cậu biết sống nào, sống phải lao động phải người chân Thái độ cậu trước hành động ăn cắp người ông lần đưa cậu lên hàng ngũ người chân Lenka mẹ truyện Lenka phải sống thoi thóp hầm ẩm thấp nom hố rác, khơng có bàn tay chăm sóc người cha, khơng có vững mà bám lấy để sống đến ngày mai, hai mẹ thể yêu đời lạc quan qua lời ca Lenka đeo đuổi sở thích riêng cách tạo sở thú với nhện, 59 ruồi, dán trông thật ngộ nghĩnh Cậu bé chẳng nghĩ chết buồn tẻ, khổ sở Cậu mơ đến ngày mai, trì sống cách nhờ mẹ làm cho xe lết Với xe cậu khắp nơi xin ăn cậu lết đồng thoáng, thả tất vật sở thú bé nhỏ mà cậu yêu mến Mẹ cậu, người đàn bà có khn mặt xấu xí đến kinh tởm, bị người ta gọi “đồ đĩ rạc”, bị hàng xóm coi thường nói từ đầy ấm áp tình người “Tôi cảm ơn anh thương thằng Lenka Hôm ngày hội Anh làm thật phúc đức quá” [7, tr 734] Rồi người phụ nữ nhìn đứa con, nhìn lên cửa sổ, lên trời nói khẽ: “Có anh lại Tơi lấy khăn đậy kín che mặt lại… Tôi muốn trả ơn anh cho thằng bé… Tôi che mặt nhé?” [7, tr 735] Những lời nói chan chứa tình cảm thật tốt đẹp “Và đôi mắt chị, đôi mắt trẻ thơ khuôn mặt tàn phế, mỉm cười – nụ cười ăn mày, mà người giàu có, biết có để đem trả ơn” [7, tr 735] “Con người”, hai tiếng vốn thật kỳ diệu Giữa sống đầy ngột ngạt đau khổ, họ mang tầm vóc lớn lao, khơng cảm thấy bé nhỏ Họ ln biết vượt lên hồn cảnh, ni dưỡng tâm hồn thứ tình cảm đẹp đẽ Dù có rơi vào sa đọa tội lỗi tâm hồn họ cịn sót lại nhân tính q báu Họ ln thấy “có nơi để đến, có khơng cúi rạp mình, có chiều cao để khơng thấy thấp bé, hèn hạ…” [6, tr 91] Khi viết người du thủ du thực, nguời dân nghèo – tầng lớp đáy xã hội ngòi bút Gorky ánh lên vẻ đẹp cao tâm hồn bất hạnh khổ đau Gorky đến với người nghèo lịng tình thương đồng loại Ơng phản ánh đời sống khốn khó người với nhìn đôn hậu đầy thương cảm Những người dù bị chà đạp, dù khốn khó 60 tự đấu tranh để vươn tới đẹp sống Mỗi người hoàn cảnh, sống riêng họ có chung tâm trạng dày vị, buồn rầu lòng khát khao vươn tới sống tốt đẹp 2.3.2 Chất trữ tình thực hịa quyện ngôn ngữ nghệ thuật miêu tả Trong đa số truyện ngắn Macxim Gorky chất trữ tình thực ln hịa quyện với nhau, bổ sung cho làm tăng thêm sinh động, hấp dẫn cho nội dung tác phẩm Nhà văn dùng giọng điệu hóm hỉnh, lãng mạn để miêu tả việc có thực khiến tư tưởng câu chuyện, nội dung cần đạt tới thật với chất lại khích lệ tinh thần người Như đoạn miêu tả bão chuyện Những mẩu chuyện nước Ý, Gorky dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh hóm hỉnh vừa miêu tả tàn bạo bão, vừa làm bật lên cảm hứng lãng mạn, lạc quan, khơng có sợ hãi hai cha Guydo: “Nhưng lúc tơi kéo neo bố tơi bị mái chèo đập vào ngực, ông lăn xuống đáy thuyền bất tỉnh, chèo tuột khỏi tay Tơi cịn tay chân đâu mà đỡ bố tơi nữa, lúc thuyền lật Ngay từ đầu, việc xảy nhanh: tơi nắm chèo thuyền bị lôi tới đâu, chung quanh bọt nước tơi bời, gió đập tóe đầu sóng, vẩy nước vào chúng tơi ơng cố đạo, khác điều hăm hở nhiều hồn tồn đâu phải rửa tội cho chúng tơi” [7, tr 561] Mỗi truyện ngắn Gorky thơ đời, thân phận nhỏ bé, cay đắng bất hạnh, gợi thương cảm, xót xa sâu sắc tình người Ơng ln sâu vào khám phá đời sống bên nhân vật ngòi bút tinh tế, hiểu đời - vẻ đẹp lẩn khuất bên tâm hồn người: tình thương, cảm thơng, lòng vị tha người 61 với người “Lửa lò rung rinh, bàn xẻng người thợ nướng bánh cạo quèn quẹt vào gạch, nước lục ục thùng hấp, ánh lửa tường run rẩy thế, cười không thành tiếng… Cịn chúng tơi mượn lời người khác hát lên nỗi đau xót âm thầm mình, hát lên nỗi buồn người sống thiếu ánh mặt trời, nỗi buồn kẻ nô lệ Chúng sống - hai mươi sáu người – hầm tòa nhà đá lớn, sống cực khổ có cảm giác ba tầng tịa nhà xây hẳn vai chúng tôi” [7, tr 517] Lời văn miêu tả thực sống khổ cực người thợ làm bánh mỳ mà nghe điệu nhạc buồn ốn Nó chẳng khích lệ tinh thần người đau khổ mà đè nặng lên tâm hồn họ tiếng hát tiếng rên thú kiệt sức mệt chán nản Gorky đặt vào vị trí nhân vật để nói lên cảm nghĩ số phận kiếp người nhỏ bé xã hội để từ thể cảm thơng sâu sắc với cảnh đời nghiệt ngã, khổ đau Cái thực Gorky quan tâm bậc thực tâm trạng, lối nghĩ, lối cảm ẩn khuất bên người Gorky dùng để khám phá giới Và trang văn ơng ln có hài hoà thiên nhiên tâm trạng, cảnh tình Bằng lối ngơn ngữ miêu tả giàu xúc cảm hình tượng, Gorky đưa người đọc trở với cảnh quang êm đềm xứ Alusta truyện Người bạn đường tơi: “Trăng lên Những vịm hình thù rắc rối tiêu huyền in xuống mặt đất vệt bóng tối Một chim hót, tiếng hót hào hứng du dương Tiếng líu ríu ngân vang tiếng bạc tan khơng khí rì rào tiếng sóng êm dịu… Chân trời bao la biển vắng vẻ quạnh hiu, bầu trời không gợn mây, tơi cảm thấy đứng rìa trái đất lặng ngắm khơng gian, câu đố bí ẩn quyến rũ ấy… Lịng 62 tơi tràn ngập cảm giác e sợ đứng gần cao cả, trái tim run rẩy lịm đi” [7, tr 211] Hay cảm nhận ngày đẹp trời cách thuyền dạo chơi sông Oka truyện ngắn Mối tình đầu: “Đến hơm sau, chúng tơi bơi thuyền dịng sơng Oka đục ngầu, bóng bờ sơng dốc đứng làm lớp đất sét nhiều màu ép lên Ngày hôm ngày đẹp kể từ khai thiên lập địa Vầng thái dương rực rỡ lạ thường bầu trời quang đãng tưng bừng ngày hội, sông thoang thoảng mùi dâu đất chín tới…” [7, tr 774] Con người ln chan hồ với thiên nhiên, ngịi bút trữ tình tinh tế Gorky miêu tả cách tinh vi, sắc sảo vận động nội tâm nhân vật với biến chuyển thiên nhiên.Với ngòi bút thực giàu tính nhân đạo, hình ảnh người “dân tứ chiếng” từ nơi tụ họp lại thành đồn người xám xịt, gái điếm tàn tạ sống qua ngày cách bán cho người ta “âu yếm rẻ tiền”… Gorky miêu tả chân thật Giọng điệu buồn trầm gợi niềm xót xa thương cảm số phận bấp bênh người đáy xã hội Một nỗi buồn nhè nhẹ phủ lên thấm vào đời sống nhân vật Gorky sử dụng nhiều thủ pháp so sánh không nhàm chán, ngược lại hay Nó làm cho câu văn giàu hình tượng sức biểu cảm: “Chiều xuống đẹp tuyệt vời Nước biển xanh sẫm vỗ vào tảng đá phía dưới, gần chỗ chúng tơi nằm Trên đầu, trời xanh thăm thẳm, yên lặng trang nghiêm; xung quanh bui rậm cối rì rầm khe khẽ” [7, tr 211] Có thể nói, truyện ngắn Gorky dường màu sắc, âm thanh, hương vị tự nhiên sống hoà trộn với kết hợp với tâm hồn người tạo nên chất thơ chất nhạc Đi sâu vào đời sống bên nhân vật với cảm xúc cảm giác tinh tế, ngơn ngữ Gorky nhẹ nhàng, đậm chất trữ tình man mác 63 KẾT LUẬN Ra đời gia đình lao động từ thủa nhỏ phải sống môi trường tiểu thị dân đầy rẫy điều xấu xa hủ lậu, Gorky sớm nhận thức nghiệt ngã sống Qua hành trình dài đầy vui sướng mệt mỏi, Gorky hiểu đồng cảm cho số phận người “chân đất” Dựa vào khả thân, ông viết nên tác phẩm văn học để thức tỉnh nhân loại cần lao Ông xây dựng nên hình ảnh thực người sa đọa, “con người thừa” sống, kẻ đáy xã hội Đó sản phẩm chế độ lụi tàn khơng chịu chấp nhận thật Ơng miêu tả lại sống nhơ nhớp ngòi bút thực nhất, chân thực Trên trang văn ấy, xã hội nước Nga thoi thóp thở với nạn đói, nạn thất nghiệp Cả hệ Nga mò mẫm dò đường đêm tối phương hướng Người đọc rơi nước mắt, cảm thương cho sống nước Nga thân yêu thời… Viết tác phẩm Gorky muốn cho người Nga thấy sống thực họ Ơng mong muốn họ nhìn thấy thức tỉnh Bản thân Gorky người lạc quan, dù phải chịu đựng điều khủng khiếp nữa, ông không lịng tin vào sống Và ơng truyền tinh thần lối sống đầy nhiệt huyết vào tác phẩm Một cảm quan vừa thực vừa lãng mạn xuất phát từ lòng thương người, Gorky vơ tình tạo nên đặc biệt truyện ngắn Nhận biết thực tăm tối vây chặt xung quanh, người khổ sở không sợ hãi, không lùi bước, đấu tranh để giữ nhân phẩm cho mình, nuôi dưỡng ước mơ khát khao để mang tươi sáng đến cho ngày mai Với giọng điệu trữ tình kết hợp yếu tố thực khiến tư tưởng truyện ngắn Gorky mang màu sắc thật 64 mẻ Một câu chuyện sống mà với cách viết mình, Gorky biến từ văn xuôi dài thành thơ trữ tình đầy đạo đức, cổ vũ nâng người dậy vượt qua đầm lầy nô lệ Sự kết hợp độc đáo bút pháp lãng mạn thực truyện ngắn Macxim Gorky mở cách nhìn sâu sắc hơn, chân thực người sống Qua đây, người đọc thấy rõ nghệ thuật viết truyện ngắn bậc thầy nhà văn, quan trọng thấy lịng u thương người ơng Bằng tài sức sáng tạo phi thường Macxim Gorky có đóng góp to lớn cho văn học nước Nga năm cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Hồng Chung, Nguyễn Kim Đính, Nguyễn Hải Hà, Hoàng Ngọc Hiến, Nguyễn Trường Lịch, Huy Liên (2008), Lịch sử văn học Nga, NXB Giáo dục Hà Minh Đức (chủ biên) (1999), Lý luận văn học, NXB Giáo dục Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Hoàng Ngọc Hiến, Nguyễn Kim Đính, Huy Liên (1982), Lịch sử văn học Xơ Viết (tập 1,2), NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Thị Hòa (biên soạn tuyển chọn) (2007), Văn học Nga nhà trường, NXB Giáo dục Phùng Hồi Ngọc (2003), Giáo trình văn học Nga, Đại học An Giang (lưu hành nội bộ) Macxim Gorky (2007), Tuyển tập truyện ngắn, NXB Lao động Nguyễn Khắc Sính (2007), Tiến trình văn học, Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng (lưu hành nội bộ) Từ Đức Trịnh (1994), Văn học nước (phần 3), Trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An 10 Lưu Đức Trung (chủ biên) (2004), Chân dung nhà văn giới, NXB Giáo dục 11 Lưu Đức Trung (chủ biên) (2007), Giáo trình văn học giới (tập 2), NXB Đại học Sư phạm 12 Boris Xukhov (dịch) (1980), Số phận lịch sử chủ nghĩa thực, NXB Tác phẩm 66 13 http://bacbaphi.com.vn/entertainment/showthread.php?250036Th%E1%BB9Di-th%C6%A1%BA%A5u%28Macxim-Gorki%29 14 http://evan.vnexpress.net/news/doi-song-van-nghe/chuyen-langvan/2008/08/3b9ae010/ ... HAI Truyện ngắn Macxim Gorky – biểu “độc đáo” bút pháp lãng mạn bút pháp thực 2.1 Bút pháp lãng mạn 2.1.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật mang nhân cách lớn, lĩnh lớn giàu tính lãng mạn anh hùng Tưởng... truyện ngắn mình, Macxim Gorky chủ yếu sử dụng hai bút pháp bút pháp lãng mạn bút pháp thực Đã có nhiều viết, cơng trình đề cập vấn đề tác giả dừng lại mức độ bao quát, giới thiệu, chưa sâu vào... Hai: Truyện ngắn Macxim Gorky – biểu “độc đáo” bút pháp lãng mạn bút pháp thực NỘI DUNG Chương Một: Macxim Gorky – huyền thoại người 1.1 Macxim Gorky – nhân cách lớn Macxim Gorky tên khai sinh Aleksei

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Hồng Chung, Nguyễn Kim Đính, Nguyễn Hải Hà, Hoàng Ngọc Hiến, Nguyễn Trường Lịch, Huy Liên (2008), Lịch sử văn học Nga, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học Nga
Tác giả: Đỗ Hồng Chung, Nguyễn Kim Đính, Nguyễn Hải Hà, Hoàng Ngọc Hiến, Nguyễn Trường Lịch, Huy Liên
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
2. Hà Minh Đức (chủ biên) (1999), Lý luận văn học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
3. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
4. Hoàng Ngọc Hiến, Nguyễn Kim Đính, Huy Liên (1982), Lịch sử văn học Xô Viết (tập 1,2), NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học Xô Viết (tập 1,2)
Tác giả: Hoàng Ngọc Hiến, Nguyễn Kim Đính, Huy Liên
Nhà XB: NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1982
5. Hà Thị Hòa (biên soạn và tuyển chọn) (2007), Văn học Nga trong nhà trường, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Nga trong nhà trường
Tác giả: Hà Thị Hòa (biên soạn và tuyển chọn)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
6. Phùng Hoài Ngọc (2003), Giáo trình văn học Nga, Đại học An Giang (lưu hành nội bộ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình văn học Nga
Tác giả: Phùng Hoài Ngọc
Năm: 2003
7. Macxim Gorky (2007), Tuyển tập truyện ngắn, NXB Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập truyện ngắn
Tác giả: Macxim Gorky
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2007
8. Nguyễn Khắc Sính (2007), Tiến trình văn học, Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng (lưu hành nội bộ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến trình văn học
Tác giả: Nguyễn Khắc Sính
Năm: 2007
9. Từ Đức Trịnh (1994), Văn học nước ngoài (phần 3), Trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học nước ngoài (phần 3)
Tác giả: Từ Đức Trịnh
Năm: 1994
10. Lưu Đức Trung (chủ biên) (2004), Chân dung các nhà văn thế giới, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chân dung các nhà văn thế giới
Tác giả: Lưu Đức Trung (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
11. Lưu Đức Trung (chủ biên) (2007), Giáo trình văn học thế giới (tập 2), NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình văn học thế giới (tập 2)
Tác giả: Lưu Đức Trung (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2007
12. Boris Xukhov (dịch) (1980), Số phận lịch sử của chủ nghĩa hiện thực, NXB Tác phẩm mới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số phận lịch sử của chủ nghĩa hiện thực
Tác giả: Boris Xukhov (dịch)
Nhà XB: NXB Tác phẩm mới
Năm: 1980

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w