bút pháp lãng mạn và hình tượng nhân vật quasimodo trong nhà thờ đức bà paris của victor hugo

47 2K 7
bút pháp lãng mạn và hình tượng nhân vật quasimodo trong nhà thờ đức bà paris của victor hugo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Khoa Văn học Ngôn ngữ Môn: VĂN HỌC TÂY ÂU GV: PGS.TS Nguyễn Hữu Hiếu Đề tài 2: BÚT PHÁP LÃNG MẠN VÀ HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT QUASIMODO TRONG “NHÀ THỜ ĐỨC BÀ PARIS” CỦA VICTOR HUGO Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2015 DẪN NHẬP Yêu đẹp thấy ánh sáng Victo Hugo viết Và đời đáng tự hào mình, ông tâm niệm điều Một trị gia dấn thân đến cho đẹp công lý Một nhà thơ ánh sáng nhân văn Một kịch tác gia đậm chất lãng mạn Một tiểu thuyết gia vẽ nên tranh thực xã hội phông thấm đẫm tình thương yêu nhân loại Phải chăng, ánh sáng từ trái tim Victo Hugo lớn đến nỗi, chảy tràn ngòi bút trải rộng hết thể loại mà ông viết Từ dòng chảy ấy, đẹp cô đúc định danh người thợ bậc thầy Victo Hugo Lý tưởng ông lãng mạn Cuộc đời ông lãng mạn Chủ nghĩa ông theo đuổi lãng mạn người vĩ nhân mang tầm vóc thời đại ấy, khoác lên tác phẩm áo đẹp tài đạo đức Đừng gọi ông nhà trị, nhà văn, nhà thơ, kịch tác gia hay tiểu thuyết gia nữa, phương diện ông thể xuất sắc Hãy gọi ông nhà thực lãng mạn, mang ngòi bút lãng mạn miêu tả giới thực trần trụi mà ông sống Ông Jean Van Jean đầy bi tráng, Fantine khốn khổ Không, ông Esmeralda xinh đẹp, Quasimodo mù, nhìn thấy ánh sáng thiên lương Ông tất cả, nhân vật mà ông sống họ kiếp khổ đau bi tráng Mà Quasimodo lãng mạn Và Nhà thờ Đức Bà Paris đậm nét lãng mạn GIỚI THIỆU TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 1.1 Tác giả V.Hugo Victor Hugo sinh ngày 26 tháng năm 1802 Besancon nước Pháp, thứ ba tướng Joseph Lesopold Sigibert Hugo Victor Hugo theo cha qua nhiều nước Ý, Tây Ban Nha Năm tuổi ông theo học trường tiểu học College de Nobes, Madrid Kí ức tuổi thơ xa xứ trở thành cảm hứng cho ông nhiều tập thơ kịch sau Năm 1813, V.Hugo theo mẹ định cư thành phố Paris Năm 1816, ông theo học trường trung học Louis-le-Grand học sinh xuất sắc toán học lẫn văn chương Năm 1818, V.Hugo ghi danh vào đại học Luật Paris ông chủ đích tham vọng, thay vào sổ viết tay ông lại ghi tràn ngập dịch kịch, thơ, đặc biệt thi phẩm Virgil Ông kết hôn với Adele Foucher họ có với người Bên cạnh đó, V.Hugo có nhiều người tình, họ có ảnh hưởng quan trọng nghiệp sáng tác ông Ngoài sáng tác thơ văn, ông nhà trị lớn Sự biến chuyển lập trường trị gắn liền với giai đoạn sáng tác đời ông Lúc đầu ông theo khuynh hướng bảo hoàng mẹ, sau ông dần mở rộng quan điểm trị theo cha trở thành người cộng hòa ôn hòa Năm 1841, ông bầu vào viện Hàn Lâm Pháp Năm 1848, bầu làm Nghị sĩ Hội đồng Lập Hiến sau Hội Đồng Lập Pháp Năm 1851, thất bại việc tập hợp công nhân chống lại đảo cháu nhà vua Napoleon, V.Hugo cải trang lưu vong sang Bỉ, đến đảo Jersey (Anh), đảo Guernsey trở lại Pháp vào năm 1870, Cộng Hòa thiết lập Năm 1871, ông bầu làm đại biểu Quốc hội Pháp từ chức trở Guernsey sau tháng Năm 1873, V.Hugo trở lại thành phố bầu vào Thượng Viện, hướng đến ân xá cho công xã Paris Năm 1883, sức khỏe ông suy yếu dần Ông để lại lời dặn dò xem di chúc: “Tôi cho kẻ nghèo 50000 franc Tôi ước mong mang tới nghĩa trang quan tài người nghèo khó Tôi từ chối lời cầu nguyện tất nhà thờ Tôi tin tưởng nơi thượng đế” Ngày 22 tháng năm 1885, ông từ trần bệnh sung huyết phổi Paris Tang lễ ông cử hành long trọng quốc lễ Pháp nơi an nghỉ ông Điện Pantheon, vĩ nhân nước Pháp khác 1.2 Sự nghiệp sáng tác Ờ tuổi 15, tài thơ văn V.Hugo dần hiển lộ sáng tạo không ngừng Ông đạt khen danh dự Viện Hàn Lâm Tutudơ năm 1817 Đến năm 1819 đạt giải thi thơ phú toàn quốc Tập thơ Odes in năm ông 20 tuổi đạt mức tiêu thụ 15000 tháng Khả sáng tác V.Hugo lớn lao, ngày ông viết 100 câu thơ 20 trang tiểu thuyết Trong 60 năm hoạt động văn chương trị, ông để lại 45 tác phẩm mang giá trị thời đại từ thơ, tiểu thuyết kịch bản, diễn văn trị hội họa Trong có tác phẩm xem kiệt tác toàn giới biết đến Nhà thờ Đức Bà (Notre Dame Paris, 1831) Những người khốn khổ (Les Miserables, 1862) Thể loại thơ trữ tình Odes V.Hugo chiếm trọn cảm tính giới yêu thơ Thơ ông diễn tả qua nhiều cách thức khác tập trung điều kiện chung : thơ trữ tình ca ngợi tình yêu dạng cổ kỉ VI, thơ đối thoại thơ “gia huấn ca” Thế kỉ 19, kỉ đặc sắc văn chương nước Pháp giới trân trọng gọi “Thế kỉ Victor Hugo” Các tác phẩm tiêu biểu: Về kịch: Cromwell (1827), Hernani (1830), Marion Delorme (1831), Le Roi s’amuse (1832) Về tiểu thuyết: Bug Jargal (1820), Han d’Islande (1823), Nhà thờ Đức Bà Paris (Notre Dame de Paris, 1831), Những người khốn khổ (Les Miserables,1862), Người cười (L’Homme qui rit, 1869) Về thơ: Odes et póesies diverses (1822), Nouvelles Odes (1824), Lá mùa thu (Les feuilles d'automne) (1831), Khúc hát hoàng hôn (Les chants du crepuscule) (1836), Tia sáng bóng tối (Les rayons et les ombres) (1840), Trừng phạt (Les châtiments) (1853),… 1.3 Tác phẩm Nhà thờ Đức bà Paris (Notre Dame de Paris) 1.3.1 Hoàn cảnh sáng tác Năm 1828, Victor Hugo nhiều lần đến Nhà thờ Đức bà Paris để ngắm nhìn mê say khối kiến trúc cổ kính tráng lệ, vượt lên thời gian lịch sử Từ đây, ông ấp ủ ý định viết tác phẩm lấy bối cảnh từ nhà thờ lộng lẫy Năm 1829, ông bắt đầu viết theo thỏa thuận với nhà phát hành Gosselin, tác phẩm hoàn thành năm Tuy nhiên, V.Hugo bị trì hoãn dự án khác đến đầu tháng 9/1930, ông bắt đầu viết không ngừng nghỉ để hoàn thảnh tác phẩm vào tháng sau Bên cạnh đó, số thông tin cho tác phẩm đời sau V.Hugo chứng kiến cô gái trẻ bị tử hình tội ăn cắp Cô phải nhận án treo cổ bị hành hạ dã man Trong lúc tuyệt vọng thòng lọng ngày đến gần tròng vào cổ cô, người đàn ông lạnh lùng gí miếng sắt nung đỏ vào da thịt cô Tiếng lèo xèo thịt người bị cháy khét, tiếng khóc thét van xin thờ lòng người khiến V.Hugo định phải viết tiểu thuyết lịch sử, đề cập tới đời sống người đêm dài Trung Cổ, lên án xã hội, cảm thương người quan trọng phản kháng án tử hình Cuộc đời bi kịch Quasimodo hay Esmeralda trái ngược với khung cảnh lộng lẫy rực rỡ giáo đường đem đến niềm xúc cảm lớn lao vượt lên tác phẩm trước ông nhằm phản hình thức giết người giá treo cổ Ngày cuối tử tội (Le Dernier Jour d’un condamné, 1829) 1.3.2 Tóm tắt tác phẩm Nhà thờ Đức bà Paris câu chuyện đời bi thảm Quasimodo - người kéo chuông nhà thờ Hắn mang vẻ “gớm ghiếc” với lưng bị gù, bị mù, việc rung chuông ngày làm bị điếc Trớ trêu thay với hình hài xấu xí, Quasimodo lại đem lòng yêu cô gái Bohemiens xinh đẹp Esmeralda Họ thuộc lớp người thấp xã hội lúc mang số phận bất hạnh Đây tác phẩm sống với thời gian, đụng chạm “khác thời” lịch sử dằn xé nhân tính giáo điều, dân quan V.Hugo nhìn thấy thực trạng dù hay nơi nào, kết hợp trí tưởng tượng khổng lồ, ông cho đời tác phẩm mang đậm nét nghệ thuật giáo dục, khơi dậy lòng thương người xã hội bị bỏ rơi, người bị lăng nhục Tác phẩm gồm 11 quyển, tóm tắt sau: Trong ngày lễ hội Cuồng đãng diễn Paris, vào lúc người xem thánh kịch thi sĩ nghèo Pierre Gringoire cô gái Esmeralda, người Bohemiens xinh đẹp làm nghề nhảy múa rong bói toán nhảy vũ điệu hoang dã tuyệt vời trước quảng trường Nhà thờ Đức bà Claude Frollo - Phó giám mục nhà thờ say mê ngắm nhìn chìm vào ham muốn tội lỗi Frollo lệnh cho Quasimodo - thằng gù với sức mạnh kì lạ phải bắt cóc cho Esmeralda Lễ hội tan, người ta thấy kẻ kéo chuông lẫn vào bóng đêm để thực kế hoạch lại thất bại đội tuần tra đại úy Phoebus giải cứu Esmeralda bắt Quasimodo lại Sau tai nạn, Esmeralda yêu viên đại úy trẻ tuổi có vị hôn thê xem cô tình yêu trăng gió Còn nhà thơ Gringgoire lại lạc vào “Cung điện thần kì” - lãnh địa ăn mày Đáng lẽ Gringgoire phải bị treo cổ chết, phải lấy người Gypsy để đảm bảo bí mật Dù không yêu Esmeralda chấp nhận lấy Gringoire để giải cứu kiên không cho chạm vào người cô cô yêu Phoebus Hôm sau, Quasimodo bị phạt đòn bị gông cộng thêm bị bêu người trước công chúng tội bắt cóc Hắn van xin uống nước chẳng cho Trong dè bỉu khinh thường, cười cợt ác ý, có Esmeralda dù nạn nhân lại lên cột bêu người cho uống nước Từ đó, đem lòng yêu cô - người cho khoảnh khắc lòng thương Trong đêm hẹn hò Phoebus Esmeralda, Frollo ghen tuông điên cuồng nên đâm Phoebus bỏ trốn Esmeralda bị tra bị quân đội kết án tử hình hai tội : giết người làm trò phù thủy Quasimodo vác Esmeralda chạy vào thánh đường, sống bảo hộ nhà thờ Hắn chăm sóc cô dịu dàng trân trọng Quasimodo tưởng người ăn mày đến bắt cô nên ngăn bọn họ, lại tưởng đội quân nhà vua đến cứu cô nên giúp họ tìm Esmeralda Trong lúc rối bời, Esmeralda Frollo Gringoire cứu thoát Nhưng lại lần Frollo bị Esmeralda từ chối tình yêu, trở mặt trao cô cho mụ tu sĩ ẩn căm ghét người Bohemiens chúng bắt cóc bà Esmeralda mụ, hai mẹ nhận lính tráng tới bắt cô treo cổ Trong lúc nhìn Esmeralda bị treo cổ, Frollo phá lên cười bị Quasimodo giận đẩy lăn xuống quảng trường, kết liễu đời tên gian ác Rồi Quasimodo vào hầm mộ bên giá treo cổ Montfaucon, từ không thấy đâu 18 tháng sau, hầm mộ lại mở ra, người ta thấy có thêm bô xương Quasimodo nằm cạnh bên xương không mai táng Esmeralda CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN TRONG TÁC PHẨM “NHÀ THỜ ĐỨC BÀ PARIS” 2.1 Sự hình thành Chủ nghĩa lãng mạn nguyên lý 2.1.1 Sự hình thành Chủ nghĩa lãng mạn Chủ nghĩa lãng mạn trào lưu sáng tác văn học trái ngược với trào lưu văn học thực xuất trước Nếu chủ nghĩa thực dựa vào cảm nhận khách quan, thực sống để sáng tác, chủ nghĩa lãng mạn thông qua cảm nhận chủ quan tác giả, mà thể thành tâm tư, tình cảm qua lời văn Sự thắng lợi Cách mạng Tư sản Pháp năm 1789 tạo nhu cầu văn hóa xã hội, lúc chủ nghĩa lãng mạn đạt đến cực thịnh Nó nhằm xoa dịu bất an giới quý tộc cũ trước mối lo bị xâm phạm quyền lợi giai đoạn xã hội hụt hẫng tầng lớp tham gia cách mạng kết không họ mong đợi Cả hai tầng lớp bất mãn với xã hội theo lí cách thức khác nhau, lại, nhìn cách đơn giản lợi ích Chịu ảnh hưởng chủ nghĩa xã hội không tưởng (Saint Simone Owen), Chủ nghĩa lãng mạn mang mặt tiêu cực tích cực Tiêu cực nhà văn thuộc tầng lớp quý tộc cũ, hướng "đứa tinh thần" thời hoàng kim chế độ phong kiến, hướng tới sống êm đẹp thời xưa cũ - thời Trung cổ, đức tin vững vào Thiên chúa giáo Một vài nhà văn tiêu biểu cho điều Lamartine, Chateaubriand, A.Vigny… Tích cực nhà văn lạc quan, tin tưởng vào tương lai Lời văn họ động lực khiến quần chúng vững bước sống cho xã hội tốt đẹp hơn, nơi mà người ta bình đẳng với nhau, không kẻ áp kẻ bị áp Nhà văn “nhìn vào chiều hướng phát triển thực tại” lại trước phát triển thực Ngoài ra, nhà văn tiến tiếp thu tư tưởng biến triết học Ánh sáng, lí tưởng trị Cách mạng Tư sản Pháp ảnh hưởng chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp Họ đưa nhân vật tới gần với quần chúng nhân dân, với người khốn khổ, họ đấu tranh phản lại xã hội đương thời, tiêu biểu A.Musset, G.Sand, V.Hugo… 2.1.2 Những nguyên lý chủ nghĩa lãng mạn Thứ đề cao mộng tưởng: chống lại xã hội giờ, tự xây dựng giới tư tưởng mình, thoát li hoàn toàn với đời sống thực Và nói tính mặt chủ nghĩa lãng mạn, nên nguyên lý chủ chốt có mặt khuynh hướng xây dựng giới mộng tưởng: Ta dễ dàng nhận thấy, khuynh hướng tiêu cực đến từ tầng lớp quý tộc cũ bị thất thế, quyền lợi bị tước đoạt Vì lí đó, họ thường có tư tưởng bi quan, trốn giới hoàng kim thời phong kiến thịnh trị họ, tìm đến cứu rỗi từ giới tâm linh hay tôn giáo an ủi cho mát mà họ trải qua (Nỗi đau chàng Werther - Goethe) Tích cực đến từ phía người tham gia, ủng hộ Cách mạng Pháp (phần lớn giai cấp vô sản) Sau cách mạng thành công, mà giai cấp Tư sản lên nắm quyền sách nhằm mục đích phục vụ cho nhu cầu họ Giai cấp Tư sản quay lại chèn ép, áp giai cấp Vô sản – giai cấp đưa cách mạng tới thành công, lẽ giai cấp Vô sản bất mãn với xã hội có tương tưởng thoát li, tạo cho giới mộng tưởng, nơi mà họ làm chủ sống mình, sống bình đẳng, hạnh phúc tốt đẹp (Những người khốn khổ - V Hugo) Thứ hai đề cao tính chủ quan sáng tạo nghệ thuật: ngược lại với chủ nghĩa thực (lấy tư lý tính bó chặt tính sáng tạo tâm tư tình cảm người nghệ sĩ), chủ nghĩa lãng mạn cho phép chủ thể sáng tạo tự “tung bay” bầu trời tình cảm suy tưởng, từ xây dựng tính cách nhân vật (cũng số yếu tố nội dung khác) giàu “hàm lượng” chủ quan tác giả G.Sand khẳng định với Balzac tranh luận rằng: “Chúng ông nhìn vật từ quan điểm khác nhau, nói với ông ông muốn tìm cách miêu tả người mắt ông nhìn thấy, cố miêu tả người muốn thế, muốn phải trở thành” Ta thấy luận điểm tiểu thuyết viết nông thôn ông Thứ ba đề cao khoa trương trí tưởng tượng siêu việt lời văn: tình tiết tính cách nhân vật truyện tưởng tượng mĩ lệ hóa tối đa, vượt xa khỏi thực tạo cho người đọc cảm giác thiếu niềm tin vào tác phẩm Thế nhưng, cách tốt để tác giả biểu lí tưởng tình cảm chủ quan Quasimodo ngòi bút Victo Hugo lên người đội lốt quỷ bị người xa lánh ghét bỏ, không thừa nhận người Trái ngược hẳn với Esmeralda, người gái tài sắc vẹn toàn, Quasimodo thằng gù thô kệch Hình ảnh Esmeralda hoàn hảo, xinh đẹp tương phản hoàn toàn với Quasimodo xấu xí chột điếc Dường tạo hoá bất công đưa hết đau khổ đổ dồn lên thân phận Quasimodo Quasimodo Victo Hugo nhào nặn nên từ chất liệu, đường nét kì quái dị dạng nhất, nạn nhân số phận Tác giả nhấn mạnh xấu xí, quái dị Quasimodo nhấn mạnh số phận nhân vật Đằng sau ngoại hình xấu xí tâm hồn khiết Hình hài “bất thành nhân dạng” hữu trước mắt người mang tính chất biểu mà thôi, biểu lại cao đẹp ẩn sâu thẳm bên tâm hồn Quasimodo 3.2.2 Quasimodo – Công cụ nô dịch tôn giáo Cuộc sống bất hạnh bị ruồng bỏ từ thuở lọt lòng đẩy Quasimodo trở thành công cụ nô dịch đích thực tôn giáo – trở thành kẻ kéo chuông nhà thờ, từ vô tình cướp hạnh phúc Quasimodo tình nguyện thực tất việc mà phó giám mục nhà thờ Đức bà – C.Frollo lệnh Mà C.Frollo lại đại diện cho thống trị tôn giáo khắc nghiệt xã hội Pháp Bị cha mẹ bỏ rơi, mồ côi không nơi nương tựa từ lúc bé thơ, đáng thương tội nghiệp thế, việc C.Frollo xuất hiện, nhận nuôi trở thành cha nuôi khiến Quasimodo xem vị cứu tinh cứu rỗi đời Từ đó, lớn lên với nhà thờ Đức bà Paris, sống khốn khổ gắn liền với nơi Chính lòng biết ơn với C.Frollo khiến Quasimodo trở thành tay sai, công cụ nô dịch đích thực tôn giáo Quasimodo trung thành, sẵn sàng làm tất việc miễn C.Frollo yêu cầu, không cần suy nghĩ đến việc gì, nguy hiểm hay không, xấu tốt sao, nên hay không nên làm Tất Quasimodo phục tùng máy móc “Không có so sánh uy quyền phó chủ giáo gã kéo chuông tận tuỵ gã kéo chuông với phó chủ giáo Chỉ cần C.Frollo hiệu Quasimodo có ý muốn làm vừa lòng ông ta sẵn sàng nhảy từ tháp nhà thờ Đức bà xuống đất Quả điều đáng ý tất sức mạnh thể lực đó, phát triển tới mức phi thường Quasimodo mù quáng trao vào tay kẻ khác sử dụng Trong rõ ràng có lòng tận tâm người tình quyến luyến đày tớ, mê linh hồn linh hồn khác […] Sau hết hết lòng biết ơn Một lòng biết ơn đẩy tới giới hạn cùng, khiến ta so sánh với gì” Cuộc đời Quasimodo gắn liền với nhà thờ, với ý muốn phó giám mục Chính ràng buộc với nhà thờ lòng biết ơn với phó giám mục khiến Quasimodo làm việc cho tôn giáo chí bị cha nuôi chửi mắng, Quasimodo lời oán thán “Cho nên lòng biết ơn Quasimodo thật sâu xa, say đắm, vô bờ vẻ mặt cha nuôi u ám, nghiêm khắc, lời nói thường cộc lốc, nghiệt ngã, hách dịch, lòng biết ơn không suy suyển giây phút nào” Biểu cụ thể lòng trung thành mà ta thấy hành động bắt cóc Esmeralda theo lệnh C.Frollo Quasimodo Nhận lệnh từ C.Frollo Quasimodo bắt tay thực hiện, thất bại qua chuỗi chi tiết miêu tả hành động, trình bắt cóc Esmeralda chứng minh cho ta thấy tận tuỵ với nhà thờ hay gần với C.Frollo Việc trở thành công cụ tôn giáo thân Quasimodo không tự ý thức Đó bước ngoặt đời dẫn đến hậu vô nghiêm trọng, đưa vào đường tội lỗi Hắn tiếp tay cho ác hữu, hoành hành Mà C.Frollo – kẻ đại diện cho sức mạnh thần quyền kẻ biến người (Quasimodo) thành quỷ Sức mạnh tôn giáo thời kỳ vậy, huỷ diệt, dìm người vào bể sâu tội ác 3.2.3 Quasimodo – Sự thức tỉnh, thân cho công lý nhân dân Victo Hugo nhà văn người nghèo khổ, khốn sống đáy xã hội tư sản độc tài chuyên chế phải chịu thống trị tinh thần giáo hội tàn bạo, khắc nghiệt Bằng trái tim giàu tình yêu thương nhìn sắc sảo ông thấu hiểu người bị hoàn cảnh đẩy vào tha hoá Quasimodo Tác giả tin đằng sau ngoại hình ác quỷ tâm hồn Quasimodo hướng đến thiện, khát khao yêu thương mong muốn có hạnh phúc giản dị bao người khác Quasimodo Nhà thờ Đức bà Paris từ từ thức tỉnh Ngay giây phút đó, trở thành thân công lý nhân dân, thân cho người khốn bị đẩy đến tận đáy xã hội Bước ngoặt thiện lương Quasimodo bắt nguồn từ quay lưng, bội bạc tôn giáo, thần quyền mà đại diện ta nói phó giám mục C.Frollo Chính hành động bất lương, ngày trở nên tàn bạo vô nhân tính C.Frollo khiến Quasimodo nhận chất ác hiểm độc thật ẩn sâu mặt đạo đức dối trá tên phó giám mục Quasimodo tuân lệnh C.Frollo bắt cóc Esmeralda dù bất thành sau lại bị giáo hội bắt giữ Cha nuôi kẻ lệnh bỏ lơ, không quan tâm hay tay cứu giúp Trước đó, dù bị tra nữa, Quasimodo không mở miệng van xin, khóc lóc hay để lộ vẻ đau đớn, gục đầu xuống ngực chết Nhưng C.Frollo đến lạnh lùng quay lưng đi, niềm ảo tưởng việc cha nuôi cứu qua khốn nạn tan biến, Quasimodo dần nhận vị tu sĩ mà trước tôn thờ kính trọng không nữa, lâm vào trạng thái đau khổ khôn cùng, mát không bù đắp Hắn nhận thứ tôn giáo tôn thờ dối trá, giả dối Nhà thờ quay lưng với hắn, C.Frollo quay lưng với Chất xúc tác thúc đẩy trình thức tỉnh Quasimodo diễn nhanh tình yêu thương Esmeralda Vào giây phút bị giáo hội quay lưng, Esmeralda đến trao cho tình yêu thương mà từ trước chưa bao nhận Và tình yêu thương Esmeralda đơn giản biểu hành động nàng mang nước đến cho Trong khát cháy họng bị bêu nắng giàn, đám đông người qua lại biết giễu cợt xúc phạm không mảy may có lấy cảm thông Esmeralda không giống người đó, nàng vị cứu tinh, mang đến cho dòng nước mát lành “Không nói lời, cô gái lại gần tội nhân vùng vẫy vô ích để né tránh, tháo bình nước dây lưng nhẹ nhàng đưa sát vào đôi môi khô khốc kẻ khốn khổ” “Một cảnh tượng siêu phàm thật sự: đâu cảnh tượng cảm động cô gái xinh đẹp, tươi tắn, khiết, duyên dáng đồng thời yếu ớt, động mối từ tâm, chạy tới vậy, để cứu giúp kẻ chất chồng đủ nỗi khổ ải, cổ quái độc ác Trên giàn bêu tù, cảnh tượng thật siêu phàm” Từ tâm thức Quasimodo có thay đổi lớn, không tin tưởng vào phó giám mục C.Frollo Chính từ thay đổi dẫn đến hành động công lý sau Quasimodo Như hành động cứu Esmeralda cô bị giải pháp trường, đứng lằn ranh sinh tử mong manh “Quasimodo chạy tới hai bên đao phủ, nhanh mèo từ mái nhảy xuống, đấm gục bọn chúng hai tống sơn, tay nhấc cô gái Ai Cập trẻ nhấc búp bê, nhảy vọt vào tận nhà thờ, vừa nâng cô gái lên đầu vừa thét vang:“Tị nạn!” “Tị nạn ! Tị nạn! Đám đông hò theo ngàn tiếng vỗ tay làm mắt độc nhờn Quasimodo loé lên vui sướng kiêu hãnh” Hành động dứt khoát, đoán, cao thượng Quasimodo toả sáng đen tối mà nhà thờ, Giáo hội, tu sĩ xấu xa mang lại, hành động đại diện cho công lý nhân dân “Rồi đột nhiên, ghì chặt cô vòng tay, lồng ngực gồ ghề, tài sản, kho tàng, bà mẹ ôm giữ đứa con, mắt quỷ sứ cúi nhìn cô,c han chứa yêu thương, đau khổ tội nghiệp, đội nhiên ngước lên loé sáng Thế phụ nữ kẻ cười người khóc, đám đông dậm chân vỗ tay thích thú, lúc Quasimodo thực đẹp” Những diễn biến tiếp sau Esmeralda trú ngụ Nhà thờ Đức bà, cho thấy Quasimodo hết lòng bảo vệ nàng khỏi tai mắt C.Frollo, không cho ông ta phương hại đến nàng Thông qua hành động giải cứu, bảo vệ Esmeralda ta nhận Quasimodo không bị lòng biết ơn che mờ mắt mà phân biệt phải trái sai 3.2.4 Quasimodo – Một tâm hồn cao thượng Quasimodo người tưởng chừng xấu xí vô cùng, gồ ghề, dị tật, sống tận đáy xã hội lại có khát khao yêu thương cháy bỏng Ngọn lửa tình yêu sưởi ấm trái tim giá lạnh hắn, Quasimodo tìm thấy rung động mạnh mẽ, khát khao yêu thương chân thành Hắn yêu người gái xinh đẹp, trắng, tài hoa Esmeralda Bằng trái tim chân thành cô gái khiến trái tim tưởng chừng khô héo từ lâu bừng tỉnh, đập loạn nhịp Những năm tháng sống hà khắc giáo điều, có cha nuôi, giàn chuông, tượng làm bạn, Quasimodo trở nên vô xúc cảm hệt cỗ máy vô tri vô giác Nhưng từ Esmeralda đến, trái tim bao dung mình, đồng cảm sâu sắc từ cô cảm hoá Tình yêu thật chân thành, chất phác chút toan tính, vụ lợi hay kèm dục vọng đê hèn C.Frollo Tình yêu có đầy đủ cung bậc xúc cảm người bình thường khác Hắn trân trọng thể xác người yêu: “Nhưng nâng cô gượng nhẹ, tưởng chừng sợ làm cô tan vỡ khô héo Tựa hồ biết vật mỏng manh, hoàn mỹ quý báu, giành cho bàn tay khác, cho tay Đôi lúc, không dám đụng vào người cô, dù thở” Không muốn nàng phải chết :“Rồi đột nhiên, ghì chặt cô vòng tay, lồng ngực gồ ghề, tài sản, kho tàng, bà mẹ ôm giữ đứa con, mắt quỷ sứ nhìn cô, chan chứa yêu thương, đau khổ tội nghiệp, ngước lên loé sáng” Hắn chăm sóc Esmeralda thật cẩn thận, lo lắng cho nàng chút tôn trọng nàng “Cô vừa mặc xong thấy Quasimodo quay lại Một tay xách giỏ, tay cắp đệm giường Trong giỏ có chai rượu bánh mì thức ăn, đặt giỏ xuống đất bảo: Cô ăn Nó trải đệm xuống sàn đất lát bảo: Cô ngủ Bữa ăn nó, đệm giường nó, gã kéo chuông vừa lấy mang về” “Ban ngày, cô đây; ban đêm, cô dạo chơi khắp nhà thờ Nhưng ngày lẫn đêm không khỏi nhà thờ Đi mạng Họ giết cô, chết” Những hành động đầy quan tâm Quasimodo khiến cho Esmeralda thực cảm động Tình yêu thật cao thượng cho mà không cần nhận báo đáp từ Esmeralda Hắn tự nhận thấy gã kéo chuông nhà thờ dị tật thấp hèn xứng đáng với Esmeralda xinh đẹp, tài Vậy nên dám nhìn nàng từ xa mà không tiến lại gần “Hai mắt nhắm, cô nghe thấy giọng ồm ồm dịu dàng: Cô đừng sợ Tôi bạn cô Tôi tới nhìn cô ngủ Như đâu có làm phiền cô, phải không, tới nhìn cô ngủ này? Tôi lúc cô nhắm mắt có bận tới cô đâu? Bây giờ, Đó, đứng lui sau tường Cô mở mắt đấy” Khi nàng đối xử dịu dàng với cảm thấy vô sung sướng “Thấy cô gái sờ vào người mình, Quasimodo run hết tay chân Nó ngước mắt van lơn thấy cô kéo lại gần, mặt mày nở nang vui sướng yêu thương” Hắn tự thừa nhận kẻ dị tật xấu xí“Khốn khổ, chả là… bị điếc… Cô thấy thiếu đủ, phải không?Phải điếc Tôi sinh Thật kinh khủng, không?” Esmeralda mắt “Còn cô, cô đẹp quá!” Mối tình Quasimodo mối tình tuyệt vọng không mà buông bỏ tình cảm Hắn yêu, yêu say đắm, nồng nàn, thứ tình yêu vô điều kiện Dẫu cho hiểu Esmeralda yêu tha thiết đại uý Phoebus, cho đau đớn chấp nhận Hình ảnh Quasimodo ôm chặt xác Esmeralda, quyên sinh bên cạnh nàng hình ảnh mang tính tượng trưng sâu sắc: dù có chết muốn bảo vệ nàng, tình yêu bất diệt Số phận dường hy sinh tất cho người yêu thương, quý trọng Trước hết phó giám mục C.Frollo sau Esmeralda Dù có đáp trả hay không không bận lòng Hắn cao thượng đến mức lời khẩn cầu Esmeralda mà tìm cách cho nàng nói chuyện gặp mặt Phoebus “_ Cô có muốn tìm cho cô không? _ Ô! Đi đi! Đi ngay! Chạy mau! Nhanh lên! Ông đại uý đó! Dẫn chàng đến cho tôi! Tôi thương yêu anh Cô gái ôm hôn đầu gối Nó lắc đầu đau khổ, thều thào nói: _ Tôi dẫn tới cho cô Rồi quay đầu rảo bước lao xuống cầu thang nghẹn ngào nức nở” “_ Này! Ông đại uý! Viên đại uý dừng lại _ Tên vô lại muốn đây? Chàng nói, nhìn kĩ bóng đêm dạng người khạng nạng khập khiễng chạy tới Khi đó, Quasimodo tới nơi vội nắm lấy dây cương nói : _ Đại uý theo tôi, đằng có người muốn nói chuyện với ông Mẹ kiếp! Phoebus càu nhàu, chim xù lông này, ta gặp đâu _ […] _ Đức ông nghe tôi, tới đi! Đây cô gái Ai Cập ông quen!” Chỉ qua cách nói chuyện Phoebus Quasimodo ta thấy Quasimodo thân thiện nhún nhường bao nhiêu, Phoebus lại trịch thượng, coi thường nhiêu Bấy nhiêu đủ để làm rõ hy sinh thầm lặng Quasimodo Vẻ cao thượng tâm hồn tên dị tật kéo chuông nhà thờ Trái ngược hẳn với thứ tình yêu mang tính sở hữu tràn đầy dục vọng C.Frollo, tình cảm Quasimodo không ăn học đàng hoàng lại sáng khiết nhiều Dù không đáp trả hy sinh người yêu, bảo vệ, chăm sóc, nâng niu không để tổn hại đến nàng Quasimodo nhân vật xấu xí, dị thường lại người có lòng vàng Và định mệnh đặt số phận đầy đau thương Hình ảnh Quasimodo chết đẹp hết Vì kết thúc bi thảm, hồi chuông cảnh tỉnh báo hiệu cho thay đổi thời kì u tối: thời kì nhà thờ, giáo điều Dù nhân vật Quasimodo có chết linh hồn Quasimodo mãi bất diệt Giá trị tinh thần nhân đạo mà V.Hugo muốn gửi tới loài người thông qua tác phẩm tiếng nói Quasimodo Nhà thờ hoàn toàn bị hạ bệ Pháp quyền không chạm đến linh hồn Hình tượng nhân vật Quasimodo toả sáng vẻ đẹp nhân cách tâm hồn 3.3 Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật Quasimodo 3.3.1 Miêu tả ngoại hình Hình dáng vẻ bề nhân vật Hình dáng nhân vật góp phần bộc lộ thể trình nội tâm nhân vật Qua tác phẩm Nhà thờ Đức bà Paris, Victo Hugo gần dốc hết bút lực cho ngoại hình nhân vật Quasimdo, tập trung miêu tả vẻ xấu xí thô kệch “Hoặc người khối nhăn Một đầu to tướng lởm chởm tóc đỏ quạch; đôi vai bướu kếch xù làm đằng trước ngực nhô ra; hệ thống đùi chân vòng kiềng bẻ quẹo kì quái, chạm đầu gối, nhìn thẳng đằng trước, trông giống hai lưỡi hái kề chỗ tay cầm; hai bàn chân to bè, hai bàn tay lớn khủng khiếp” Bằng ngôn từ điêu luyện, trí tưởng tượng phong phú, tác giả khắc hoạ nên chân dung Quasimodo thật sinh động, chai lì, sần sùi lại mang sức gợi có hồn đến lạ Mà qua phác hoạ hình dáng Quasimodo ta hình dung tâm lý, tính cách ẩn sâu bên nhân vật Có thể nói rằng, ta nhầm nhân vật Quasimodo với nhân vật khác tiểu thuyết Victo Hugo nói riêng giới nói chung – Quasimodo 3.3.2 Miêu tả khuôn mặt Khuôn mặt thể diễn biến thầm kín bên tâm hồn người Victo Hugo nắm bắt quy luật phác hoạ nên khuôn mặt Quasimodo Trên khuôn mặt nhân vật Quasimodo, người đọc nắm bắt giới tâm hồn thầm kín ẩn chứa bên người “Cái mũi bè bè thành ba mặt tam giác, mồm vành móng ngựa, mắt trái ti hí che lấp chùm lông mày đỏ quạch, rậm rì mắt phải hoàn toàn biến mắt phải mụn cóc to tướng …” “Mỗi lúc cô lại phát thêm nét dị dạng Quasimodo Cô đưa mắt nhìn từ đầu gối khoèo tới lưng gù, từ lưng gù tới mắt độc Cô không ngờ người lại đúc nặn vụng đến lại có thật” Quasimodo xấu xí toàn diện, bị người xa lánh có Esmeralda người thấu hiểu, đồng cảm cho nỗi đau Vẻ mặt nhìn cô khác hẳn với việc nhìn người phố, tràn ngập tình yêu thương chân thành :“Thấy cô gái sờ vào người mình, Quasimodo run hết tay chân Nó ngước mắt van lơn thấy cô kéo lại gần, mặt mày nở nang vui sướng yêu thương” Những chi tiết miêu tả khéo léo Victo Hugo diễn tả thành công biến đổi phức tạp tâm lý nhân vật, làm cho nhân vật trước mắt người đọc xương thịt Chính đặc điểm ngoại hình tiền đề sở quan trọng giúp bạn đọc mường tượng có nhìn toàn diện sâu sắc tính cách nhân vật V.Hugo đem hết tài năng, bút lực điêu luyện nhà văn, nhà hoạ sĩ để phác hoạ chân dung độc đáo“có không hai” Quasimodo 3.3.3 Miêu tả tính cách _ Qua hành động, cử Hành động, cử yếu tố biểu mối quan hệ tương tác nhân vật với cộng đồng, với môi trường sống, góp phần biểu đạt lớn giới tâm lí phức tạp “Nhân vật có tính cách lời nói hay hành động bộc lộ khuynh hướng, ý chí đó, tốt xấu nào” (Lý luận văn học, Phương Lựu, 2006, 279) Victo Hugo khéo léo đặt Quasimodo nhiều mối quan hệ khác đặc biệt tình yêu với Esmeralda để làm bật nên nét tâm lý ẩn sâu qua hành động, cử nhân vật “Quasimodo, đối tượng đám đông ồn ào, đứng sững ngưỡng cửa nhà nguyện, vẻ mặt âm thầm nghiêm trang, mặc cho người ngắm nghía” Khi bị đám đông hắt hủi, xa lánh, Quasimodo có cử hành động phản bác lại nhằm bảo vệ danh dự thân mình: “Nhưng bắt đầu khó chịu trước điệu Copponolo, quay lại phía bác ta, nghiến ken két, khiến người khổng lồ xứ Phlangđro phải lùi lại, chó gộc trước mèo” “Quasimodo khẽ nắm lấy thắt lưng quẳng xa mười bước qua đám đông Không thèm nói nửa lời”.Khi phó giám mục C.Frollo xuất lập tức“Quasimodo đứng chắn trước linh mục, giơ nắm đấm lực sĩ gân cuồn cuộn nghiến kèn kẹt hư hổ khùng nhìn đám người vây quanh” Hành động thể trung thành tuyệt đối Quasimodo cha nuôi Hay qua hành động tưởng bình thường lại ẩn chứa tình cảm gắn bó với nhà thờ Đức bà :“Hồi bé tí, lê la vặn vẹo nhảy chồm chỗm vòm mái âm u”, “không có ngóc ngách mà Quasimodo không chui vào, chẳng có nơi cao tít chưa leo tới” Và hành động cử ân cần yêu thương với Esmeralda :“Người ta tới bắt cô rồi, liền vò đầu, bứt tai dậm chân kinh ngạc đau khổ Rồi chạy khắp nhà thờ, tìm cô Bohemieng, gào lên quái đản góc tường, rứt mớ tóc đỏ quạch vứt tung xuống sàn”, “Quasimodo tìm kiếm Nó sục sạo hai mươi lần, trăm lần khắp nhà thờ, hết dọc lại ngang, kêu gọi hò hét; đánh rình mò, lục lọi chui đầu vào khắp xó xỉnh, đưa đuốc soi khắp vòm mái, tuyệt vọng điên cuồng” Trong giây phút ấy: “Quasimodo gần ngừng thở; đành tựa vào cột cho khỏi ngã” Lúc này, tâm trí Quasimodo trở nên điên cuồng, phẫn nộ độ:“Bỗng giận lấy chân giập tắt bó đuốc không lời, không tiếng thở dài, chạy thật nhanh húc đầu vào lăn sàn bất tỉnh” Như vậy, thông qua việc mô tả hành động, cử nhân vật Quasimodo, Victo Hugo vẽ nét đậm có ý nghĩa cho tranh tâm lí nhân vật Quasimodo ông _ Qua ngôn ngữ Trong nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật, bên cạnh việc sử dụng hệ thống phương tiện nghệ thuật như: chi tiết, chân dung, hành động … ngôn ngữ đối thoại nhân vật biện pháp nghệ thuật hữu hiệu để thể tính cách, tâm lí giới tâm hồn nhân vật Qua tiểu thuyết Nhà thờ Đức bà Paris, ngôn ngữ Quasimodo đời thường lại nêu bật chất tính cách nhân vật Khi đối thoại Esmeralda dễ dàng nhận tình cảm yêu thương, trân trọng Lời lẽ lịch sự, tránh làm cho nàng sợ hãi, lo lắng hoảng loạn “Cô vừa mặc xong thấy Quasimodo quay lại Một tay xách giỏ, tay cắp đệm giường Trong giỏ có chai rượu bánh mì thức ăn, đặt giỏ xuống đất bảo: Cô ăn Nó trải đệm xuống đá lát bảo: - Cô ngủ Bữa ăn nó, đệm giường nó, gã kéo chuông vừa lấy mang Cô gái Ai Cập ngước mắt nhìn để cảm ơn, cô không nói lời Tên quỷ tội nghiệp thật kinh khủng Cô rùng khiếp sợ cúi đầu Lúc đó, nói : Tôi làm cô sợ, xấu phải không? Cô đừng nhìn Chỉ nghe nói Ban ngày cô đây; ban đêm cô dạo chơi khắp nhà thờ Nhưng ngày đêm không khỏi nhà thờ Đi mạng Họ giết cô, chết” Hay đoạn đối thoại Quasimodo đại uý Phoebus lại làm lên vẻ khiêm nhường, chịu đựng Quasimodo bị xúc phạm giữ thái độ ôn hoà, nhã nhặn Có thể kể đến cách xưng hô, Quasimodo xưng hô lịch “ tôi- ông đại uý, – đức ông, – ông” Phoebus lại vô trịch thượng theo lối phân biệt đẳng cấp xã hội “ ta – thằng cha, mày – tao” “Gã kéo chuông để chàng tới góc phố chạy theo, nhanh nhẹn khỉ, gọi to: - Này! Ông đại uý! Viên đại uý dừng lại - Tên vô lại muốn đây? Chàng nói nhìn kĩ bóng đêm dáng người khạng nạng khập khiễng chạy tới: Khi Quasimodo tới nơi vội nắm lấy dây cương, nói : - Đại uý theo tôi, đằng có người muốn nói chuyện với ông - Mẹ kiếp! Phoebus càu nhàu, chim xù lông này, ta gặp đâu[…] Nó cố nói thêm: - Một cô yêu ông” Như vậy, qua ngôn ngữ đối thoại Quasimodo thông qua cách miêu tả sinh động mình, Victo Hugo khắc hoạ rõ nét tính cách nhân vật mà rõ quan hệ nhân vật, làm rõ tính cách phẩm chất nhân vật Quasimodo Từ đó, tính cách nhân vật trở nên phong phú, đa dạng làm cho ý nghĩa tư tưởng tác phẩm trở nên sâu sắc TỔNG KẾT “Nhà thờ Đức Bà Paris” khép lại, thiên tuyệt tác khép lại, Quasimodo quyên sinh xác Esmeralda, câu chuyện tình yêu hy sinh, mối quan hệ tội lỗi … khép lại , tất chưa kết thúc Quasimodo, chàng trai sống bị coi xấu xí, chết cách đẹp, đẹp đến nao lòng bi kịch Victo Hugo muốn khẳng định cho chân lý mà ông theo đuổi, “yêu đẹp thấy ánh sáng” Cuộc đời toàn màu đen Quasimodo lại lóe lên chút ánh sáng, cuối đường hầm Ánh sáng tình yêu, ánh sáng cảm xúc, ánh sáng lý trí, dẫn dắt chàng Chàng trai xấu xí hóa đẹp vô Cái ánh sáng le lói mà chàng tìm kia, khiến đời chàng kết thúc bi thương, lại khiến hình tượng chàng Hãy tin phút giây cuối đời Quasimodo, phút giây bắt đầu trường tồn biểu tượng, “Nhà thờ Đức Bà Paris” Victo Hugo đến đẹp, sống chết với đẹp tài tâm hồn hào sảng nhà nghệ sĩ Ông phả vào tác phẩm lãng mạn có, nâng tầm lãng mạn ấy, để tác phẩm sống với thời gian Còn quý giá với nhà văn tác phẩm sống mãi, nhân vật trở thành biểu tượng? Còn quý giá với nhà nghệ sĩ hành trình tìm đẹp, đẹp lan tỏa tới sống thực, công lao Hãy coi “Nhà thờ Đức Bà Paris” thứ ánh sáng đẹp mà Victo Hugo muốn dâng tặng đời TÀI LIỆU THAM KHẢO _ Tài liệu: Giáo trình văn học phương Tây, Lê Huy Bắc - Lê Nguyên Cẩn, NXB Giáo dục, Hà Nội Tác gia tác phẩm văn học nước nhà trường: Victo Hugo, Lê Nguyên Cẩn, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2006 Nhà thờ Đức bà Paris, Victo Hugo, Nhị Ca dịch, NXB Văn học, Hà Nội, 2004 Lí luận Văn học, Phương Lựu, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006 _ Trang web tham khảo http://isach.info/story.php?story=nha_tho_duc_ba_paris Victor_hugo http://luanvan.com http://vnthuquan.net http://www.tudiendanhngon.vn/tabid/88/itemid/443/search/victorhugo/default.aspx ... sách Và hiểu trang ngoại đề V .Hugo ta gặp điều lý thú không dễ tìm được! HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT QUASIMODO TRONG TIỂU THUYẾT NHÀ THỜ ĐỨC BÀ PARIS CỦA VICTO HUGO 3.1 Nhân vật văn học chủ nghĩa lãng mạng... Ông tất cả, nhân vật mà ông sống họ kiếp khổ đau bi tráng Mà Quasimodo lãng mạn Và Nhà thờ Đức Bà Paris đậm nét lãng mạn 1 GIỚI THIỆU TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 1.1 Tác giả V .Hugo Victor Hugo sinh ngày... 2.3 Bút pháp lãng mạn tác phẩm Nhà thờ Đức bà Paris Tiểu thuyết Nhà thờ Đức bà Paris thành công việc tác giả xây dựng cốt truyện li kỳ hấp dẫn, vẽ lên tranh hoàn chỉnh mang màu sắc lãng mạn

Ngày đăng: 28/08/2017, 16:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đề tài 2:

  • BÚT PHÁP LÃNG MẠN VÀ HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT QUASIMODO TRONG “NHÀ THỜ ĐỨC BÀ PARIS” CỦA VICTOR HUGO.

  • Victor Hugo sinh ngày 26 tháng 2 năm 1802 tại Besancon nước Pháp, là con thứ ba của tướng Joseph Lesopold Sigibert Hugo. Victor Hugo đã đi theo cha qua nhiều nước như Ý, Tây Ban Nha... Năm 9 tuổi ông theo học tại trường tiểu học College de Nobes, Madrid. Kí ức về tuổi thơ xa xứ đã trở thành cảm hứng cho ông trong rất nhiều tập thơ và kịch sau này. Năm 1813, V.Hugo theo mẹ định cư tại thành phố Paris. Năm 1816, ông theo học tại trường trung học Louis-le-Grand và là học sinh xuất sắc về cả toán học lẫn văn chương. Năm 1818, V.Hugo ghi danh vào đại học Luật Paris nhưng ông không có chủ đích và tham vọng, thay vào đó trong cuốn sổ viết tay của ông lại ghi tràn ngập các bản dịch kịch, thơ, đặc biệt là các thi phẩm của Virgil. Ông kết hôn với Adele Foucher và họ có với nhau 4 người con. Bên cạnh đó, V.Hugo còn có rất nhiều người tình, họ có ảnh hưởng quan trọng trong sự nghiệp sáng tác của ông.

  • Ngoài sáng tác thơ văn, ông còn là một nhà chính trị lớn. Sự biến chuyển trong lập trường chính trị gắn liền với từng giai đoạn sáng tác của cuộc đời ông. Lúc đầu ông theo khuynh hướng bảo hoàng của mẹ, nhưng sau đó ông dần mở rộng quan điểm chính trị theo cha và trở thành một người cộng hòa ôn hòa. Năm 1841, ông được bầu vào viện Hàn Lâm Pháp. Năm 1848, được bầu làm Nghị sĩ Hội đồng Lập Hiến và sau là Hội Đồng Lập Pháp. Năm 1851, do thất bại trong việc tập hợp công nhân chống lại cuộc đảo chính của cháu nhà vua Napoleon, V.Hugo cải trang và lưu vong sang Bỉ, rồi đến đảo Jersey (Anh), đảo Guernsey và trở lại Pháp vào năm 1870, khi nền Cộng Hòa được thiết lập. Năm 1871, ông được bầu làm đại biểu của Quốc hội Pháp nhưng từ chức và trở về Guernsey sau 1 tháng. Năm 1873, V.Hugo trở lại thành phố và được bầu vào Thượng Viện, hướng đến sự ân xá cho công xã Paris.

  • Năm 1883, sức khỏe của ông suy yếu dần. Ông để lại những lời dặn dò được xem như di chúc: “Tôi cho những kẻ nghèo 50000 franc. Tôi ước mong được mang tới nghĩa trang trong quan tài của người nghèo khó. Tôi từ chối các lời cầu nguyện của tất cả nhà thờ. Tôi tin tưởng nơi thượng đế”. Ngày 22 tháng 5 năm 1885, ông từ trần vì bệnh sung huyết phổi tại Paris. Tang lễ ông được cử hành long trọng như một quốc lễ Pháp và nơi an nghỉ của ông là Điện Pantheon, cùng các vĩ nhân nước Pháp khác.

  • Khả năng sáng tác của V.Hugo rất lớn lao, mỗi ngày ông có thể viết 100 câu thơ hoặc 20 trang tiểu thuyết. Trong 60 năm hoạt động văn chương và chính trị, ông để lại hơn 45 tác phẩm mang giá trị thời đại từ thơ, tiểu thuyết cho đến kịch bản, các bài diễn văn chính trị và cả hội họa...Trong đó có 2 tác phẩm được xem là kiệt tác và toàn thế giới biết đến là cuốn Nhà thờ Đức Bà (Notre Dame Paris, 1831) và cuốn Những người khốn khổ (Les Miserables, 1862). Thể loại thơ trữ tình Odes của V.Hugo cũng chiếm trọn cảm tính của giới yêu thơ. Thơ ông diễn tả qua nhiều cách thức khác nhau nhưng tập trung 3 điều kiện chung : thơ trữ tình ca ngợi tình yêu dạng cổ thế kỉ VI, thơ đối thoại và thơ “gia huấn ca”. Thế kỉ 19, một thế kỉ đặc sắc của văn chương nước Pháp được cả thế giới trân trọng gọi là “Thế kỉ của Victor Hugo”

  • Các tác phẩm tiêu biểu:

  • Về kịch: Cromwell (1827), Hernani (1830), Marion Delorme (1831), Le Roi s’amuse (1832)...

  • Về tiểu thuyết: Bug Jargal (1820), Han d’Islande (1823), Nhà thờ Đức Bà Paris (Notre Dame de Paris, 1831), Những người khốn khổ (Les Miserables,1862), Người cười (L’Homme qui rit, 1869)...

  • Về thơ: Odes et póesies diverses (1822), Nouvelles Odes (1824), Lá mùa thu (Les feuilles d'automne) (1831), Khúc hát hoàng hôn (Les chants du crepuscule) (1836), Tia sáng và bóng tối (Les rayons et les ombres) (1840), Trừng phạt (Les châtiments) (1853),…

  • 1.3 Tác phẩm Nhà thờ Đức bà Paris (Notre Dame de Paris)

  • 1.3.1 Hoàn cảnh sáng tác

  • Tuy nhiên, V.Hugo bị trì hoãn bởi các dự án khác và đến đầu tháng 9/1930, ông mới bắt đầu viết không ngừng nghỉ để hoàn thảnh tác phẩm vào 6 tháng sau. Bên cạnh đó, một số thông tin cho rằng tác phẩm ra đời sau khi V.Hugo chứng kiến một cô gái trẻ bị tử hình vì tội ăn cắp. Cô phải nhận án treo cổ và bị hành hạ dã man. Trong lúc tuyệt vọng vì chiếc thòng lọng ngày càng đến gần và tròng vào cổ cô, thì một người đàn ông lạnh lùng gí những miếng sắt nung đỏ vào da thịt cô. Tiếng lèo xèo của thịt người bị cháy khét, tiếng khóc thét van xin và sự thờ ơ của lòng người đã khiến V.Hugo quyết định phải viết một tiểu thuyết lịch sử, đề cập tới đời sống con người trong những đêm dài Trung Cổ, lên án xã hội, cảm thương con người và quan trọng nhất là phản kháng án tử hình.

  • Cuộc đời bi kịch của Quasimodo hay Esmeralda trái ngược với khung cảnh lộng lẫy rực rỡ của ngôi giáo đường đã đem đến niềm xúc cảm lớn lao vượt lên cả tác phẩm trước đó của ông cũng nhằm phản hình thức giết người bằng giá treo cổ Ngày cuối cùng của một tử tội (Le Dernier Jour d’un condamné, 1829).

  • Nhà thờ Đức bà Paris là câu chuyện về cuộc đời bi thảm của Quasimodo - người kéo chuông nhà thờ. Hắn mang một vẻ ngoài “gớm ghiếc” với chiếc lưng bị gù, bị mù, thọt và việc rung chuông mỗi ngày làm hắn bị điếc. Trớ trêu thay với hình hài xấu xí, Quasimodo lại đem lòng yêu cô gái Bohemiens xinh đẹp Esmeralda. Họ đều thuộc lớp người thấp kém của xã hội lúc bấy giờ và đều mang những số phận bất hạnh . Đây là một tác phẩm sống mãi với thời gian, một đụng chạm “khác thời” của lịch sử bởi sự dằn xé giữa nhân tính và giáo điều, giữa dân và quan. V.Hugo nhìn thấy được thực trạng dù bất cứ khi nào hay nơi nào, kết hợp cùng trí tưởng tượng khổng lồ, ông cho ra đời một tác phẩm mang đậm nét nghệ thuật và giáo dục, khơi dậy lòng thương của con người về một xã hội bị bỏ rơi, về những con người bị lăng nhục. Tác phẩm gồm 11 quyển, có thể tóm tắt như sau:

  • Trong ngày lễ hội Cuồng đãng diễn ra ở Paris, vào lúc mọi người đang xem vở thánh kịch của một thi sĩ nghèo Pierre Gringoire thì cô gái Esmeralda, người Bohemiens xinh đẹp làm nghề nhảy múa rong và bói toán đang nhảy những vũ điệu hoang dã tuyệt vời trước quảng trường Nhà thờ Đức bà. Claude Frollo - Phó giám mục nhà thờ say mê ngắm nhìn và chìm vào ham muốn tội lỗi của mình. Frollo ra lệnh cho Quasimodo - thằng gù với sức mạnh kì lạ phải bắt cóc cho bằng được Esmeralda. Lễ hội tan, người ta thấy kẻ kéo chuông lẫn vào bóng đêm để thực hiện kế hoạch nhưng lại thất bại vì đội tuần tra của đại úy Phoebus đã giải cứu được Esmeralda và bắt Quasimodo lại. Sau tai nạn, Esmeralda yêu viên đại úy trẻ tuổi ấy nhưng hắn đã có vị hôn thê và chỉ xem cô như một tình yêu trăng gió. Còn nhà thơ Gringgoire lại lạc vào “Cung điện thần kì” - lãnh địa của ăn mày. Đáng lẽ Gringgoire phải bị treo cổ chết, hoặc phải lấy một người Gypsy để đảm bảo bí mật. Dù không yêu nhưng Esmeralda vẫn chấp nhận lấy Gringoire để giải cứu hắn nhưng kiên quyết không cho hắn chạm vào người cô vì cô đã yêu Phoebus.

  • Hôm sau, Quasimodo bị phạt đòn và bị gông 1 giờ cộng thêm 1 giờ bị bêu người trước công chúng vì tội bắt cóc. Hắn van xin được uống nước nhưng chẳng ai cho. Trong sự dè bỉu khinh thường, sự cười cợt ác ý, chỉ có Esmeralda dù là nạn nhân nhưng lại đi lên cột bêu người và cho hắn uống nước. Từ đó, hắn đem lòng yêu cô - người duy nhất cho hắn một khoảnh khắc của lòng thương.

  • Trong đêm hẹn hò của Phoebus và Esmeralda, Frollo ghen tuông điên cuồng nên đã đâm Phoebus và bỏ trốn. Esmeralda bị tra tấn và bị quân đội kết án tử hình bằng hai tội : giết người và làm trò phù thủy. Quasimodo vác Esmeralda chạy vào thánh đường, sống dưới sự bảo hộ của nhà thờ. Hắn chăm sóc cô bằng sự dịu dàng và trân trọng. Quasimodo tưởng những người ăn mày đến bắt cô nên một mình ngăn bọn họ, lại tưởng đội quân của nhà vua đến cứu cô nên giúp họ tìm Esmeralda. Trong lúc rối bời, Esmeralda được Frollo và Gringoire cứu thoát. Nhưng lại một lần nữa Frollo bị Esmeralda từ chối tình yêu, hắn trở mặt và trao cô cho mụ tu sĩ ở ẩn căm ghét người Bohemiens vì chúng đã bắt cóc con của bà. Esmeralda chính là con của mụ, hai mẹ con nhận ra nhau nhưng lính tráng tới bắt cô đi treo cổ.

  • Trong lúc nhìn Esmeralda bị treo cổ, Frollo phá lên cười và bị Quasimodo giận dữ đẩy hắn lăn xuống quảng trường, kết liễu đời tên gian ác. Rồi Quasimodo vào hầm mộ bên dưới giá treo cổ ở Montfaucon, từ đó không ai thấy hắn đâu nữa. 18 tháng sau, hầm mộ lại mở ra, người ta thấy có thêm một bô xương của Quasimodo nằm cạnh bên bộ xương không được mai táng của Esmeralda.

  • Trữ tình ngoại đề là một phương thức thể hiện, một thủ pháp nghệ thuật chủ yếu trong tiểu thuyết lãng mạn. Đó là những “đoạn ngưng” mà ở đó tác giả thể hiện tư tưởng tình cảm, quan điểm của bản thân. Với “Nhà thờ Đức bà Paris” những trang ngoại đề V.Hugo đã dành cho độc giả muốn tìm “dưới tiểu thuyết một cái gì khác hơn là tiểu thuyết”, đã làm cho độc giả không cảm thấy vô ích khi nghiên cứu tư tưởng và triết học ẩn náu trong cuốn sách. Và hiểu những trang ngoại đề của V.Hugo ta gặp những điều lý thú không dễ gì tìm được!

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan