hình tượng nhân vật trung tâm trong thơ văn chống pháp của nguyễn đình chiểu

71 2K 5
hình tượng nhân vật trung tâm trong thơ văn chống pháp của nguyễn đình chiểu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN NGỮ VĂN TRƯƠNG VĂN TẢI MSSV: 6075452 HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TRUNG TÂM TRONG THƠ VĂN CHỐNG PHÁP CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU Luận văn tốt nghiệp Đại học Ngành Ngữ Văn Cán hướng dẫn:Phan Thị Mỹ Hằng Cần Thơ, 5-2011 A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hãy giở trang lịch sử hào hùng dân tộc Việt Nam ta, có anh hùng tạo nên chiến công cho Tổ quốc Đã bao đời đất nước ta có truyền thống chiến đấu chống giặc ngoại xâm, có Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi…từng xông pha nơi chiến trận giết giặc cứu nước có lòng yêu dân tha thiết Cũng có anh hùng dùng ngòi bút để chiến đấu, mà chiến đấu không mỏi mệt, hữu dụng Đó nhà yêu nước Nguyễn Đình Chiểu, đời hành văn để chiến đấu, để răn đời, gương sáng ngời bầu trời, tư tưởng trinh bạch yêu nước thương dân nồng nàn Là người vùng đất Nam bộ, lấy làm tự hào cảm nhận nghiệp văn thơ người nhân nghĩa Đồ Chiểu Là nhà Nho yêu nước chân chính, không gục ngã trước tật mù lòa thân, ông dùng văn thơ để chiến đấu thứ vũ khí sắc bén Trong thời bình, văn thơ ông hướng người đến với thiện, nghĩa Cái lý tưởng điểm sáng thời xứng đáng để người kính phục Đến giặc Pháp xâm lược Nguyễn Đình Chiểu đau đớn, xót thương cho cảnh nước Từ lòng yêu nước nồng nàn hóa thành hành động đấu tranh đích thực, Nguyễn Đình Chiểu phản đối kịch liệt, có nhìn mới, đắn đường lối đấu tranh chống giặc Tuy bị mù lòa ông tỏa sáng với văn chan chứa nghĩa tình hào hùng Ngòi bút Cụ Đồ thật có thép đánh giặc, dũng mãnh, chưa rung sợ trước hiểm nguy: đâm thằng gian bút chẳng tà, đầy đủ sức mạnh đánh trực diện vào kẻ thù bọn tay sai Nhân cách Nguyễn Đình Chiểu minh chứng sống động tính động người Cuộc đời dù nghiệt ngã, nghiệp người không mà buông xuôi theo số phận Vượt qua số phận để đứng vững trước sóng gió đời, thái độ sống có văn hóa, nhân cách cao đẹp Nguyễn Đình Chiểu Trên cương vị nhà thơ, sâu sắc, thâm thúy thơ văn Nguyễn Đình Chiểu chỗ chê khen, biểu dương phê phán, thương ghét rõ ràng, chánh tà minh bạch, hợp đạo lý, thuận tình người, theo chuẩn mực văn hóa Việt Nam Nói nhân vật tác phẩm văn học Có nhiều loại hình nhân vật để đưa vào tác phẩm văn học Trong đó, ta biết đến nhân vật: nhân vật chính, nhân vật phụ….Mỗi nhà văn, nhà thơ có cách sử dụng hình tượng nhân vật riêng chung mục đích thể điều mà tác giả muốn nói Đối với nhà yêu nước Nguyễn Đình Chiểu thể muốn nói qua nhân vật tác phẩm Nhưng thơ văn yêu nước chống Pháp ông tập trung ý xây dựng hình tượng nhân vật trung thể tử tưởng, tâm trạng, đặc biệt làm vũ khí chiến đấu với kẻ thù Qua hình tượng nhân vật trung tâm, Nguyễn Đình Chiểu dựng lên tranh thực sinh động, mang giá trị đẹp truyền thống người Nam Sự nghiệp sáng tác Đồ Chiểu qua hai giai đoạn, nói hình tượng nhân vật trung tâm sức mạnh để tạo nên dấu ấn, điểm sáng thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu Qua ông khắc họa người vào lịch sử cách tự nhiên mà hùng tráng, trang sử ghi dấu thời đau khổ mà hiên ngang dân tộc Thật ông thành công việc xây dựng hình tượng nhân vật trung tâm, tạo nên gương sáng đến sáng sáng bầu trời Việt Nam Đó minh chứng cho tinh thần yêu nước, yêu nòi gióng dân tộc nói chung người Nam nói riêng Tất điều nguồn động lực để người viết lựa chọn thực đề tài hình tượng nhân vật trung tâm văn thơ chống Pháp Nguyễn Đình Chiểu Với khả hạn hẹp, hy vọng đóng góp thêm cách nhìn Nguyễn Đình Chiểu để làm sáng tỏa thêm tinh hoa ông Lịch sử vấn đề Nguyễn Đình Chiểu không tác giả tiêu biểu vùng đất Nam Bộ mà nhà thơ tiếng nước Dù đời gặp nhiều bất hạnh không mà ông buông xuôi Nguyễn Đình Chiểu khiến cho người khâm phục tài ý chí vươn lên thân ông Phạm Văn Đồng nhận xét: “Trên trời có có ánh khác thường, mắt phải chăm nhìn thấy , nhìn sáng Văn thơ Nguyễn Đình Chiểu vậy” [4;36] điểm qua số nhà nghiên cứu, phê bình: Nguyễn Phong Nam, Trần Thanh Mại, Đặng Thai Mai…, nhận xét Nguyễn Đình Chiểu nhiều lĩnh vực khác qua số công trình, nhận định Nguyễn Đình Chiểu: Cuốn “tác gia tác phẩm” đúc kết viết tác giả khác Trong đó, có đề cập đến nhân vật trung tâm thơ văn yêu nước chống Pháp Nguyễn Đình Chiểu: Nguyễn Đổng Chi viết: “khi Pháp nhảy vào xâm lược Nam bộ, nguyễn Đình Chiểu đứng phía nhân dân thấy họ có đẹp mẫu mực, phù hợp với lý tưởng ông Lúc ông tìm đối tượng cứu người nông dân lao động, người đứng trước tương quan lực chênh lệch đáng sợ, dũng cãm, hiên ngang, lòng với Tổ quốc Nói chung, trước yêu cầu cấp bách phải giải nạn nước, Nguyễn Đình Chiểu thấy họ người thực lý tưởng đánh giặc cứu nước”.[16;189]Qua đây, ta thấy người viết đề cập người “nông dân” thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu với tinh thần yêu nước nhiệt thành Cũng này, Nam Mộc viết “chở đạo”, “đâm thằng gian”…Nguyễn Đình Chiểu văn học ông bàn đạo đời, lòng tin tưởng chiến đấu dân tộc nhân vật Nhân Sư, ông Ngư, Tiều có sống ẩn cư, tao mà giữ đạo đời, yêu nước chân thành Nguyễn Đình Chiểu chí sĩ yêu nước, nhà thơ lớn nước ta Đời sống nghiệp Nguyễn Đình Chiểu gương sáng, nêu cao địa vị tác dụng văn học nghệ thuật, nêu cao sứ mạng người mặt trận văn hóa tư tưởng.[21;211] Đó nhân vật trí thức ẩn cư trước thời gai mắt, họ yêu nước bất hợp tác với kẻ thù cách tuyệt đối Quyển “Nguyễn Đình Chiểu tác phẩm lời bình” tác giả Tuấn Thanh Anh Vũ giới thiệu số tác phẩm tiêu biểu, trích dẫn số nghiên cứu, phê bình thơ văn Nguyễn Đình Chiểu khía cạnh khác Bài viết Đặng Thai Mai có nhận định: “thơ văn Nguyễn Đình Chiểu “khúc ca hùng tráng phong trào yêu nước chống bọn xâm lược Pháp” từ ngày đầu chúng đặt chân lên xâm lược đất nước Việt Nam” Cũng sách này, Hoài Thanh nhận xét thơ văn Nguyễn Đình Chiểu: “từ ngày đất nước bị xâm lược” toàn thơ văn Nguyễn Đình Chiểu xoay quanh vấn đề vấn đề nước Từ tiếng chửi, lời ca tiếng khóc đến lời ước mơ hướng mục tiêu toàn chửi vào chuyện bội bạc, hưởng phúc, dâm ô, chửi vào loại Võ Thể Loan, Trịnh Hâm, Bùi Kiệm Chỉ tiếng chửi Tây đứa theo Tây Chính thay đổi nội dung có thay đổi nghệ thuật thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, vậy, Nguyễn Đình Chiểu hướng đến việc dạy đời, dạy người hình thức xậy dựng mẩu người lí tưởng Hoài Thanh Nguyễn Đình Chiểu tác phẩm dư luận – Nguyễn Đình Chiểu , nhà thơ lớn, gương chói ngời tinh thần bất khuất dân tộc Việt Nam Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu gương sáng ngời tinh thần bất khuất Tinh thần trãi qua kỷ chống ách thống thực dân đứng tất thứ phong ba bão táp Tinh thần kiên cường, rực sáng hết Miền Nam anh dũng tuyệt vời bước thực ước mơ tha thiết nhà thơ yêu dân, yêu nước vĩ đại miền Nam dân tộc Việt Nam “Nguyễn Đình Chiểu sáng người trí thức Việt Nam”, Vũ Khiêu – Nguyễn Đức Sự nghiên cứu truyền thống người tri thức Việt Nam, ảnh hưởng Nho giáo, việc vận dụng Nho giáo thơ văn Nguyễn Đình Chiểu thái độ ông đứng trước nạn ngoại xâm, khái quát tư tưởng Nguyễn Đình Chiểu sống thơ văn ông Các tác giả viết: “…trong thơ văn Nguyễn Đình Chiểu tỏa sáng tinh thần lạc quan, lòng yêu quý nhân dân, niềm tin sâu sắc thắng lợi nghĩa, tài đạo đức người”[10;35] Quyển “Lịch sử văn học Việt Nam tập 4A” Giai đoạn I: 1858 – đầu kỉ XIX, Phan Côn Lê Trí Viễn có viết: “về mặt ngôn ngữ, ông dùng từ địa phương, nhiều điển tích, giai đoạn thuyết minh đạo lý” [22;67]Bên cạnh đó, ông Nguyễn Quang Bích đề cập đến hình tượng người lãnh tụ nghĩa quân nông dân đánh Tây sáng suốt việc cứu nước cứu dân, phân biệt rõ ràng ta địch Họ người anh hùng thác chẳng đầu Tây Nguyễn Đình Chiểu ca ngợi họ có lòng yêu dân nồng nàn, tha thiết: họ người nông dân, người lãnh binh.Ngoài ông nhấn mạnh “các nhân vật Lục Vân Tiên thể người Nguyễn Đình Chiểu cách trực tiếp đầy đủ” Hơn Nguyễn Quang Bích giới thiệu Kỳ Nhân Sư để nói lên lòng đau xót trước cảnh thương tâm nước nhà kiên định bất hợp tác với kẻ thù Như vậy, tác giả phần nói lên nhân vật trung tâm Nguyễn Đình Chiểu đầu tư xây dựng cách tâm huyết Phạm Văn Đồng viết: Ông đặt “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” ngang hàng với “Cáo Bình Ngô” Nguyễn Trãi cho bên ca anh hùng chiến thắng, bên ca anh hùng thất thế, hiên ngang.[9;778] “Tượng đài nghệ thuật” mang tính bi tráng người nông dân yêu nước chống ngoại xâm Nguyễn Đình Chiểu sống lòng Việt Nam anh hùng Và, “…Thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu, phần lớn văn tế, ca ngợi anh hùng suốt đời tận trung với nước than khóc liệt sĩ trọn đời với dân”.[14;779]Vậy, người viết nói lên người anh hùng nước, mà cụ thể người “nông dân” anh hùng “lãnh binh” chiến đấu hy sinh oanh liệt dù hy sinh tinh thần bất khuất, anh dũng “Nguyễn Đình Chiểu gương yêu nước lao động nghệ thụât, kỉ niềm lần thứ 150 ngày sinh nhà thơ (1822 – 1972 Hà Huy Giáp viết:“ Bài học sống, chiến đấu sáng tạo nhà thơ lớn Nguyễn Đình Chiểu” đọc lễ kỉ niệm lần thứ 150 ngày sinh Nguyễn Đình Chiểu: Phạm Văn Đồng, bạn nghiên cứu, phê bình thơ văn Nguyễn Đình Chiểu xoay quanh vấn đề Nguyễn Đình Chiểu gương yêu nước lao động nghệ thuật Trần Thanh Mại có nhận định: “ Thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu hùng hồn, cảm khái tha thiết lâm ly, nhiều đoạn uyển chuyển du dương, nhiều đoạn lại sôi nổi, mạnh mẽ So với giai đoạn trước xâm lăng, rõ ràng Nguyễn Đình Chiểu có bước tiến nghệ thuật, điều thể bước tiến nhà thơ tư tưởng” [29;289] Như vậy, tác giả đề cập đến thở văn thơ Cụ đồ có thay đổi tùy theo hoàn cảnh phản ánh cụ thể Quyển Nguyễn Phong Nam – “Nguyễn Đình Chiểu từ quan điểm thi pháp học” tác giả chủ yếu đề cập truyện Nôm phương diện thi pháp học, vấn đề nghệ thuật Nguyễn Đình Chiểu thời kì trước Pháp xâm lược, chủ yếu tập trung vào tác phẩm “Lục Vân Tiên” Còn nhân vật trung tâm thời kì chống Pháp chưa khai thác hết có điểm qua nhân vật trí thức “Ngư Tiều y thuật vấn đáp” Quyển “Nguyễn Đình Chiểu tác phẩm lời bình” tác giả Tuấn Thanh Anh Vũ giới thiệu số tác phẩm tiêu biểu, trích dẫn số nghiên cứu, phê bình thơ văn Nguyễn Đình Chiểu khía cạnh khác Bài viết Đặng Thai Mai có nhận định: “thơ văn Nguyễn Đình Chiểu “khúc ca hùng tráng phong trào yêu nước chống bọn xâm lược Pháp” từ ngày đầu chúng đặt chân lên xâm lược đất nước Việt Nam” Cũng sách này, Hoài Thanh nhận xét thơ văn Nguyễn Đình Chiểu: “từ ngày đất nước bị xâm lược” toàn thơ văn Nguyễn Đình Chiểu xoay quanh vấn đề vấn đề nước Từ tiếng chửi, lời ca tiếng khóc đến lời ước mơ hướng mục tiêu toàn chửi vào chuyện bội bạc, hưởng phúc, dâm ô, chửi vào loại Võ Thể Loan, Trịnh Hâm, Bùi Kiệm Chỉ tiếng chửi Tây đứa theo Tây Chính thay đổi nội dung có thay đổi nghệ thuật thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, vậy, Nguyễn Đình Chiểu hướng đến việc dạy đời, dạy người hình thức xây dựng mẩu người lí tưởng Thêm ý kiến: Nguyễn Đình Chiểu gương nhà thơ có “chí ngang tàng” không ngòi bút khô cứng giáo điều Khổng – Mạnh Do mà tâm hồn ông “lộng gió thời đại” trái tim ông “hòa nhịp với non sông đất nước” [22;293] Nhân dân thời đại nâng đôi cánh thơ Nguyễn Đình Chiểu lên đỉnh tư tưởng nghệ thuật Quyển “Nguyền Đình Chiểu tác gia tác phẩm”, Hoàng Duệ, Phạm Văn Hảo Lê Văn Trường nhận định “tiếng địa phương miền Nam tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu” – nhân dân miềm Nam, nhân vật Nam yêu thích “Lục Vân Tiên” tác phẩm khác Nguyễn Đình Chiểu, đặc biệt thơ, văn điếu Trương Định, Phan Tòng…, Văn tế nghĩa dân chết trận Cần Giuộc, Tế Lục Tỉnh sĩ dân trận vong văn…thì yêu thích phương ngữ tạo ; song phương ngữ có vai trò quan trọng Phương ngữ miền Nam yếu tố giá trị thực thơ văn Nguyễn Đình Chiểu.[20;538]Đó hình thức nghệ thuật mà nhà thơ sử dụng cách thành công thấm nhuần tính nhân dân Quyển “Tác giả nhà trường” Nguyễn Đình Chiểu, có viết Hồng Dân-“Nguyễn Đình Chiểu mốc lớn tiến trình tiếng việt văn học”đã nghiên cứu khía cạnh nghệ thuật thơ văn Nguyễn Đình Chiểu “ta bắt gặp từ ngữ cửa miệng, từ phương ngôn, thành ngữ, cách nói chung, nhân dân Nam nói riêng… Chính từ ngữ này, đến lượt lại góp phần làm cho văn thơ Nguyễn Đình Chiểu văn thơ yêu nước chống Pháp chứa chan thở sống thực… Chính đặc điểm tạo nên nét độc đáo phong cách ngôn ngữ Nguyễn Đình Chiểu” Nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu nhìn chung có nhiều công trình, viết với đầy đủ quy mô khác nhau, phản ánh nhiều góc độ khác đời nghiệp, tư tưởng, nội dung, nghệ thuật… Nhưng hình tượng nhân vật trung tâm thơ văn yêu nước chống Pháp chưa khảo sát cách chuyên luận, chưa nghiên cứu cách chuyên luận mà dừng lại mức độ riêng lẻ, rời rạc Tuy nhiên, công trình liệu phong phú trình nghiên cứu đề tài Với kiến thức hạn hẹp, cố gắng tìm hiểu sâu hình tượng nhân vật trung tâm yếu tố hình thức nghệ thuật mối tương quan thơ văn yêu nước chống Pháp Nguyễn Đình Chiểu Mục đích nghiên cứu Đề tài giúp tìm hiểu sâu hình tượng nhân vật trung tâm thơ văn chống Pháp Nguyễn Đình Chiểu, hình thức nghệ thuật Trong đó, quan tâm làm bật hình tượng nhân vật trung tâm văn thơ yêu nước nhà thơ, đóng góp nhà văn đất nước thơ văn cách nghiêm túc Và không bỏ thành công Nguyễn Đình Chiểu xây dựng “tượng đài nghệ thuật” bi hùng lịch sử Để ta nhận thấy nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu thực đa tài vẽ lên tranh lịch sử thơ văn Trước ngồi ghế phổ thông, tìm hiểu nhà yêu nước Nguyễn Đình Chiểu mức độ giới hạn Giờ, sau thời gian học tập, tìm hiểu sâu Nguyễn Đình Chiểu Hơn thực đề tài ông mong việc tìm hiểu góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu thơ văn Nguyễn Đình Chiểu Việc nghiên cứu giúp tiếp thu thêm kiến thức sâu hơn, toàn diện tác giả mà yêu thích, để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác sau Phạm vi nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu nhà yêu nước, nhà thơ với nghiệp đồ sộ Thơ văn ông gương sáng rực năm 50 kỉ XIX Đặc biệt văn thơ yêu nước chống Pháp có bước phát triển gặt hái nhiều thành tựu Nghiên cứu đề này, tập trung tìm hiểu ghi nhận kiến thức thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu Mà trọng tâm giá trị nội dung hình thức nghệ thuật tác giả sử dụng xây dựng hình tượng nhân vật trung tâm thơ văn yêu nước chống Pháp Tìm hiểu viết, phê bình nhà nghiên cứu, phê bình để làm rõ đề tài Song, đề cập vấn đề có liên quan đến đề tài để hoàn thành đề tài tốt Phương pháp nghiên cứu Với tinh thần học hỏi nghiêm túc, tiếp thu kế thừa công trình nghiên cứu có liên quan Trên sở tiến hành nhận diện phân tích hình tượng nhân vật trung tâm văn thơ nguyễn đình chiểu Việc nghiên cứu giúp tiếp thu thêm kiến thức sâu hơn, toàn diện tác giả mà yêu thích, để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác sau B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Khái niệm 1.1.1 Hình tượng Hình tượng phản ảnh thực phương thức khái quát nghệ thuật hình tượng cụ thể, sinh động, điển hình nhận cảm cách trực tiếp 1.1.2 Nhân vât trung tâm Theo Hà Minh Đức: nhân vật nhân vật xuất nhiều tác phẩm, đóng vai trò quan trọng việc thể tập trung đề tài, chủ đề tư tưởng tác phẩm Tác phẩm “Lục Vân Tiên” có nhân vật chính: Lục Vân Tiên, Nguyệt Nga, Hớn Minh…trong số nhân vật tác phẩm lại có nhân vật thể đặc biệt bật, có ý nghĩa tư tưởng – thẩm mỹ sâu sắc nhất, nhân vật trung tâm [11;127] Như vậy, nhân vật trung tâm trước hết phải nhân vật phải tác giả đặc biệt ý, khắc họa đầy đủ chi tiết, tính cách, xung đột, bật lên xuyên xuốt tác phẩm từ đầu đến cuối mặt ý nghĩa Đó nơi quy tụ mối mâu thuẫn tác phẩm, nơi thể vấn đề trung tâm việc thể đề tài, tư tưởng tác giả 1.2 Quá trình sáng tác Nguyễn Đình Chiểu 1.2.1 Trước Pháp xâm lược Những năm năm mươi kỷ XIX, Nguyễn Đình Chiểu hoàn thành khẳng định tư tưởng yêu nước, thương dân, tư tưởng người nghĩa coi phận triết lý nhân sinh ông Thời kỳ nghiệp sáng tác ông mang đến người đọc trang viết đậm tính nhân nghĩa, chan chứa lòng yêu nước tác phẩm Lục Vân Tiên Dương Từ Hà Mậu Vào lúc mà xã hội giá trị tinh thần bị thời làm cho đảo lộn gần muốn sụp đổ, Nguyễn Đình Chiểu viết Lục Vân Tiên để bênh vực cho giáo lý cổ truyền chống đở cho lâu đài xây dựng móng nho học bị lung lay trước gió lốc Ông sáng tác truyện thơ với 34555 câu theo thể lục bát Đọc “Lục Vân Tiên” ta thấy rõ lý tưởng với tình cảm thương ghét nhiều hạng người xã hội, thương người hoạt động theo phương châm tinh khuya leo lét lều” Giặc gieo bao tội ác lên đầu nhân dân, trước hết người dân lành “dân đen” côi cút làm ăn toan lo nghèo khó ấp làng Viễn cảnh diễn trước mắt tưởng tượng trí Nguyễn Đình Chiểu Đó thật Nguyễn Đình Chiểu lại vẽ lại lời thơ đẫm lệ Đối chiếu với lịch sử nước ta thời ta thấy: sau đánh vào cảng Đà Nẵng, Pháp kéo vào Sài Gòn chiếm thành Gia Định Cũng đây, chúng tay bắn phá, tàn sát Và nhân dân người gánh chịu cảnh đau xót Hành động phản bội triều đình nhà Nguyễn Nguyễn Đình Chiểu phơi bày Đó việc vô đê hèn, đầu hàng nhục nhã vô điều kiện Căm tức, đau xót, tất hòa vào biến thành giọt mực để viết lên dòng chữ thật cảm động: câu thơ nỗi đau nước Con ngựa Tiêu Sương hí đầu nhớ tàu cũ, chim Việt biết chọn cành Nam làm tổ hướng quê hương, chi người sau tránh khỏi buồn đau đất nước bị chia cắt Trạm Bắc chiều tin điệp vắng Thành Nam đêm quanh tiếng quyên sầu (Thơ điếu Phan Thanh Giản) Hiện thực đất nước rơi vào tình trạng chia năm sẻ bảy, gây vết cứa tim Nguyễn Đình Chiểu Cụ phản ánh lên thơ thực trạng với tiếng thở dài não nuột Cuộc kháng chiến nghĩa binh thất bại nên cảnh: Thổi miếu chùa bay vụt Xô nhào đá tiếng ào (Trời bão) Cả nước nhuốm lên màu thê lương, nguy chia cắt kéo dài Những câu thơ viết cảnh đất nước bị chia cắt đau xót, thống thiết chẳng khác câu ông viết nỗi đau thương, mát khác dân tộc Từ cảnh thương xót , giày xéo quê hương Cảm thấy đau khổ, nhục nhã nên đứng lên đấu tranh, mà người hưởng ứng quần chúng nhân dân Nhà thơ có trang tả thực chiến cách anh hùng Trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc , tác giả miêu tả người dân nghèo hèn, lam lũ, suốt đời không rời khỏi cuốc cày dường chẳng biết khác Nhưng tác giả lại mở đầu văn khác hẳn: đáp lại tiếng súng giặc có “lòng dân” đứng lên Nghĩa từ đầu gạt bỏ cách nhẹ nhàng, nhẹ nhàng nên lại hùng hồn, quan niệm đối lập với nhân dân khinh miệt nhân dân vua quan Lòng dân xốn xang lo toan việc nước Vị trí người dân quan hệ dân nước khôi phục Nhưng thương ôi! Điều trời tỏ Tức vua quan không Một tố cáo, lời kết tội trước lịch sử Không nói mà nhục thay cho vua quan ấy! Thực tế thật Giặc đến hôi đất nước, gieo hoang mang lo sợ cho dân, mà vua quan đâu Để dân trông đứng trông ngồi khó lòng thấy trông mưa trời hạn Giặc cướp nước hại dân mà kẻ có trách nhiệm đuổi giặc cứu dân lại dân trông trông thần mưa trời có lời phê phán mỉa mai Vậy vua quan đâu không rõ Nhưng chắn chống giặc không thấy vua quan Chỉ có lòng dân Dân thấy giặc giận, ghét, căm với tất lòng nông dân Dân không nỡ ngồi nhìn nước bị cướp, dân bị lừa Cho nên, bất cần vua quan, bất cần lệnh lạc, dân xông lên đương đầu với giặc cách dũng cảm cách hiệu Nguyễn Đình Chiểu ví bọn hàng giặc “lũ kiến”, “giống bèo”, loài “chó” Giặc căm thù đành đằng thêm nỗi nhục hàng giặc thực tế bi cay, dân chúng thêm bị đè đầu cưỡi cổ Giọng ông lời tất chúng dân gào thét trời đất nỗi buồn xé lòng Điều chứng tỏ việc dựa vào dân để chống giặc giữ nước Nhà văn không định bàn lí luận, nhạy bén với thực tế tình hình, với thực tế chống giặc, nên tự phát thẳng vào ruột vấn đề nắm long mạch việc dạng thực tế hành động nêu lên mãnh liệt chân lý vĩ đại Hiện thực tư tưởng nhân dân, dám đánh đánh được, hoàn toàn đối lập với tư tưởng thất bại chủ nghĩa triều đình Không cần phải trích dẫn sách thái độ có tội vua quan Nó rõ Lúc thời bình, họ khinh Tây: chúng man di, lễ nghĩa, có kĩ xảo vật chất Nhưng lúc chúng nổ súng xâm lược lại rung sợ trước sức mạnh vật chất ấy, trước vũ khí trang bị chúng, từ sinh tư tưởng sợ giặc, không dám đánh nhận định đánh có thua, hòa chúng lấn tới, khinh khi, ép buộc, lúng túng, lừng khừng Trước sau triều đình dựa vào dân để chống giặc mà tiếp tục đối lập với dân, bòn rút, vơ vét, khủng bố, làm ngơ trước thiên tai, rơi vào âm mưu phá hoại từ giặc, thông qua việc truyền đạo Thậm chí, sợ giặc, muốn yên lòng giặc lại quay lại ngăn cắm nhân dân chống giặc Sự phát triển tình hình đưa dần triều đình đến chỗ đầu hàng làm tay sai cho giặc sau Không cần đến vua, hoài vọng thành vô vọng Những người nông dân yêu nước tướng lĩnh xông pha chiến đấu Ông đặt lòng tin tưởng lãnh tụ nghĩa quân phần lớn cuối thất bại Rồi Nguyễn Đình Chiểu khóc khóc nước nhà bấn loạn, hôm mai vắng chúa, thua buồn nhiều khúc nôi Nỗi sầu bi đó, nỗi đau thống thiết ông biết tỏ ai, không nguôi nhanh chống theo năm tháng, mà dằng dặt Đồ Chiểu ứa nước mắt khóc cho nước nhà bấn loạn Thế “chết vinh sống nhục” Và thực tướng quân rồi, chỗ nghĩa binh thêm bái xái! Ta nhận thấy thực tế phủ phàng từ phía triều đình đau xót mà tướng lĩnh phải hy sinh lại thương tâm Tác giả dùng dấu chấm cảm câu có tâm trạng muốn nói Đó tâm trạng buồn khôn xiết, nỗi buồn dồn dập không tả hết Đây mát chung toàn dân tộc Ta nhận thấy qua Văn tế nghĩa sĩ trận vong Lục Tỉnh, phảng phất nỗi buồn đau âm ỉ, nhà thơ cảm thấy xót thương cho người nghĩa quân bị chết oan hoàn cảnh thảm khốc đề cao ý chí anh dũng họ tự nguyện Tổ quốc hy sinh; phôi pha mảnh hình hài, thác bỏ làm phân cho đất Cái chết họ chết tự nguyện để giữ gìn đất nước, không nghĩ ngợi đến danh lợi Tuy bị tổn thất lịch sử Giọng thơ Nguyễn Đình Chiểu vô thương xót cho người khuất, họ để lại cho người lại nỗi buồn lòng căm thù giặc “Bị khảo bị tù, bị đày bị giết, già trẻ nghe xiết đếm hết”, nhịp thơ dồn dập tăng thêm tính điêu linh, mát người dân, cộng thêm điệp từ “bị” nỗi bị động dội hơn, tang tóc Ở Nguyễn Đình Chiểu cho ta thấy thực cảnh nước nhà nguy khốn, để từ tỉnh giác chưa nước thúc giục tinh thần yêu nước chiến đấu Ngòi bút Nguyễn Đình Chiểu thực thành công việc khắc họa tượng đài oai nghi Trong đó, bút pháp thực đóng vai trò quan trọng văn ông Về đại thể, ngòi bút ông không phút rời bỏ thực khách quan, mà chăm ghi bắt chi tiết, việc, người vật chân thật, có giá trị thực có sắc thái khuynh hướng hẳn hoi: “ngọn tầm vông”,”lưỡi dao phay”, “rơm cúi…” “chẳng qua dân ấp dân lân” hay “nào đợi tập rèn”, với “manh áo vải…” Thế họ xông xáo chiến đấu tinh thần bất khuất [24;822] Không khí hào hùng gần gũi với sống thực, với người Trong thực tế, người nghĩa sĩ nông dân anh hùng chiến đấu lịch sử Chính qua chiến đấu này, mà tất phẩm chất anh hùng vóc dáng hùng vĩ họ bộc lộ rõ rệt Điều giải thích Nguyễn Đình Chiểu dồn tất sức mạnh ngòi bút vào việc tái sống chiến đấu người nghĩa quân Ở hình tượng người anh hùng cách sống động, chân thực Một khối lượng lớn lao chi tiết, hình ảnh huy động cho việc thể nhân vật chiến đấu cách tập trung Có chi tiết đáng lưu ý tác giả sử dụng nhằm thể phẩm chất anh hùng, tầm vóc cao lớn người nghĩa sĩ nông dân: Manh áo vải; Ngọn tầm vông; Hỏa mai đánh rơm cúi; Lưỡi dao phay….vậy mà họ không sợ chết gì, tinh thần xung phong lại cao: chi nhọc quan quản gióng trống kỳ, trống giục, đạp rào lướt tới coi giặc không; sợ thằng Tây bắn đạn nhỏ, đạn to, xô cửa xông vào, liều chẳng có….Giọng thúc giục tăng tiến, khí ngất trời chiến, làm cho không khí nóng hơn, chất oai hùng thêm cách đáng kể Nghệ thuật điệp từ hiệu việc miêu tả chiến đấu quân dân: việc cuốc, việc cày, việc bừa…tấm lòng tự nguyện nghĩa binh thực Họ người dân bình thường chân tay bùn chiến trận lấy tinh thần Phép liệt kê tác giả cho cảm nhận khí chiến đấu hiệu nghĩa binh, sức mạnh tinh thần thực phát huy đến đỉnh cao ngất: kẻ đâm ngang, người chém ngược, làm cho mã tà, ma ní hồn kinh; bọn hè trước, lũ ó sau, …Tuy trang bị thiếu thốn sức chiến đấu mạnh vũ khí đại Hình ảnh anh hùng ghi vào sử sách cách tri ân Bức tranh khởi nghĩa tác giả tả hùng tráng vô Ở bật hình ảnh tập thể chiến đấu, không khí khung cảnh đặc biệt chiến tranh nhân dân Đó khí áp đảo dội, không khí chiến đấu sôi thể cảnh xông xáo, tung hoành (đâm ngang, chém ngược), tiếng reo hò thúc giục, cỗ vũ (hè trước, ó sau) Đó chiến đấu không ngang sức người nông dân yêu nước trang bị vũ khí thô sơ với quân giặc có “tàu thiếc tàu đồng” So sánh với hình tượng người anh hùng Nguyễn Văn Thành trong Tế tướng sĩ trận vong xuất kẻ “nắm mũi thuyền toan cướp giáo giòng”, “chen chân ngựa tuyết giật cờ trận”, trải qua “mấy buổi sơn phong hải lỗ, trời cao quan sôi rõ kiên trinh” Rõ ràng, hình tượng nghĩa sĩ nông dân tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu hoàn toàn vượt xa nhân vật văn tế truyền thống mức độ chân thực Biểu cụ thể tính chất chổ xuất với tâm trạng cụ thể, với trình chuyển biến tâm lý định.[17;814] Nhân vật nguyễn Đình Chiểu người tình lịch sử đầy biến động, người chuyển biến nhảy vọt từ bóng tối vùi dập, lãng quên ánh sáng rực rỡ chủ nghĩa anh hùng thời đại Do vậy, phải trãi qua mâu thuẫn, giằng co định, mà tập trung diễn biến tâm trạng trước việc thực dân Pháp xâm lược nước ta Tác giả sử dụng biện pháp tả thực để tái chuyển biến, phát triển tâm lý nhân vật, dùng để vẽ lại tranh công đồn nhân dân Đó công đấu tranh nghĩa quân làm cho giặc khiếp sợ, tổn thất Ngoài Nguyễn Đình Chiểu ghi lại hình ảnh anh hùng, uy nghi tướng lĩnh Trương Định, Phan Tòng cách thực Với Trương Định: Mấy trận Gò Công để tiếng đồn Dấu nạn chìm tàu bạch quỉ (Thơ điếu Trương Định) Nguyễn Đình Chiểu tái lại chiến công mà Trương Định lập nên để qua ca ngợi tài anh hùng họ Trương: Còn Phan Tòng, ông chống lại vua chấp nhận viên đạn nghịch thần treo trước mắt Đó lý tưởng dân nước mà ai kính nể Nguyễn Đình Chiểu khắc họa vào tâm trí người đọc hai hình ảnh với đẹp tài lẫn đức độ Qua ta thấy thực oai hùng anh hùng nước ta sống anh hùng, kế tục truyền thống dân tộc Ngòi bút Nguyễn Đình Chiểu xuất sắc việc vẽ tranh thực muôn màu muôn vẻ nghĩa nhân Có thể dể dàng thấy gương hết lòng nghĩa cảnh thực tiễn đất nước bị quân thù giày xéo Từ động lực căm thù để ông chiến đấu không mệt mỏi thực tiễn mặt trận văn hóa 3.2.2 Bút pháp trữ tình “Trữ tình” nói tới cảm xúc, cảm nhận chủ thể, tính chủ quan người, chất thơ thể nội cảm hóa, nội tâm hóa, cá tính hóa vật, tượng Đó nỗi niềm chất chứa văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu bút pháp trữ tình Tất nỗi kinh ngạc, đau thương, căm thù người dân Việt Nam nói chung người dân Miềm Nam nói riêng không khiếp nhược, không tham sống sợ chết, phải đối đầu với giới hóa mãn, họ phải tạm thời lánh nạn, vừa đau xót cho quê hương bị giày xéo vừa trông mong có người đứng tập hợp họ đấu tranh chống giặc: Trăm hoa khóc cười, Như tuồng nhắn hỏi …………………………………… Gió tre hiu hắt theo sau, Như tuồng sui giục mau tìm thầy! Chim muông, cỏ, núi đá, cảnh vật thiên nhiên vô tri vô giác mà buồn da diết, lòng người buồn đau da diết, linh hồn đất nước dang quằn quại rên xiết gót sắt giặc xâm lăng Ngòi bút nhà thơ lôi dòng trữ tình mãnh liệt nước lũ Nguyễn Đình Chiểu chủ yếu nhà thơ trữ tình ! Biện pháp nhân hóa nâng lên đỉnh cao qua việc khắc họa trằn trọc, lo lắng người dân yêu nước tác giả: Trăm hoa khóc cười Ở cỏ thật có hồn, có tinh thần yêu nước căm thù giặc cách gay gắt đến khóc cười Cảnh tản cư, bỏ nhà bỏ cửa, bỏ nơi chôn cắt rốn để đến nơi xa lạ, khỏi xót xa, đau đớn, cắt khúc ruột, nghĩa phải Đọc thơ chữ Hán Nguyễn Thông ta thấy Người sinh trọng nghĩa cả, Há tình quê bỏ nghĩa ? Yêu nước thương vua - vua với nước thuở tách rời – muốn giữ vững đạo làm người, tinh thần dân tộc phải đi: Vì câu danh nghĩa phải đi, day mũi thuyền Nam xót xa Họ lí giản đơn mà nịch: chung sống với kẻ thù – bờ cõi xưa đà chia đất khác, nắng sương há đội trời chung ! Trong ta nhận thấy đau đớn, xót xa, cay đắng nỗi niềm uất ức người dân tộc Chẳng thế, mà hoa cỏ buồn rầu muốn khóc, nóng ruột chờ gió đông ấm áp, đầy sinh khí: chúa xuân, kẻ huy gió có hay không? Dấu chấm hỏi tâm trạng chờ đợi vị cứu tinh giúp nước với dân thoát khỏi cảnh nô lệ, chúa xuân cho hoa cỏ tốt tươi.[1;611] Từ ngữ Nguyễn Đình Chiểu thật cảm xúc diễn tả lòng người: ngùi ngùi thứ cảm xúc lập lại khó chịu, thấp không yên Ông gợi tả hình ảnh “mây giăng, ngày xế” “ải bắc, non nam” thấy người cảm giác bị giam hãm, cắt đức với tin tức, thêm với từ “ngóng” đến “trông”, đến “bặt” trở thành trơ trọi trống không, trống không bốn phương, bốn hướng, tháng ngày ảm đạm tàn úa Con người bị vùi dần bao nỗi đau buồn tăm tối, “ngày xế, mây giăng” Câu thơ xót xa nỗi chịu đựng dị kì! Sự chờ đợi trở thành đày ải bời chờ mong chỗ trống không! Thống thiết thay tâm trạng dân Lục Tỉnh lúc giờ, căm giận thay bè lũ đầu hàng Bờ cõi xưa đà chia đất khác, Nắng xương há đội trời chung Câu thơ với nhịp 3/4 thấm thía tình hình đau nhói nhà thơ đất chia cho giặc, vừa khoét thêm chỗ trống rỗng chung quanh người không nơi để bám víu Nỗi đau xót câu thơ tiếng khóc vỡ ra, không ngăn câu lại quằn quại nỗi chịu đựng đứt ruột thít gan, vừa chịu đựng mà vừa phân bua kẻ chịu sống chung với kẻ thù Hiệu lực câu thơ lại xa “Xưa” “nay” hai hướng thời gian, khứ “Đà khác” “há chung” phủ định tồn trước mắt, nghĩa mình, không tồn Tâm tư người dân mà quê hương bị giặc lấn chiếm Điều đáng đợi thánh đế cho trận mưa nhuần để rửa hết vết hôi cho núi sông, đem lại độc lập tự cho dân Đó kỳ vọng lớn lao đất nước, lòng yêu nước thiết tha Sau đau xót, chờ mong trên, kỳ vọng Nhưng đâu phải gởi vào triều đình mục nát, vô sỉ, vào vị vua nhiều chữ nhiều tinh thần đầu hàng Đó điều nhục vô Câu thơ có giọng điệu kỳ vọng, than van hỏi Nó thể tình cảm, tình dân thấm thiết, vang lên đất trời rộng người tình trạng không lối thoát trước, tâm trạng khắc khoải cách tội nghiệp Ta thấy Nguyễn Đình Chiểu thật tinh tế nghệ thuật truyền thống Đó ông dùng hình ảnh cũ, biện pháp cũ Có bị sáo mòn; biện pháp ước lệ, tượng trưng: gió đông, chúa xuân, tin nhạn, tiếng hồng, nắng sương, mưa nhuần…nhưng thực tế tình cảm lòng người trước tình cảnh đất nước bị cắt dâng lại thật, dồi dào, đầm thấm, nên sáo mòn, tượng trưng lại tiếp sức sống mà trở thành tràn trề xúc cảm, có sức lay động sâu xa Thể rõ qua việc tập trung thể tài tình trống không, nỗi hụt hẫng to lớn tâm lý người mà thấy chung quanh Đó tinh thần yêu nước rạng ngời thời đại Nghệ thuật trữ tình lại vận dụng nhà thơ ca ngợi lãnh tụ nghĩa quân anh dũng hy sinh chiến trận không ngang sức địch ta Trăm đám mộ binh vầy lớn nhỏ Một gò cô lũy chống hôm mai ( Điếu Trương Định, IV) Đầu tang ba thánh trời riêng đội Lòng giận nghìn thu đất dày (Điếu Phan Tòng, II) Ở Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc ta bắt gặp từ ngữ ngắn gọn mà xúc tích: ôi! Súng giặc đất rền, lòng dân trời tỏ Đúng giặc có đến biết lòng dân, lòng dân trời tỏ đất nước bị xâm lược Khi chiến tranh họ chẳng trang sử biết đến Thế nhưng, có giặc đến người không lịch sử biết đến tự nguyện đứng dậy đáp lại lời kêu gọi lịch sử Sự hy sinh họ để lại bất hạnh cho cha mẹ, vợ họ “Đau đớn bấy! Mẹ già ngồi khóc trẻ, đèn khuya leo lét lều; não nùng thay! Vợ yếu chạy tìm chồng, bong xế dật dờ trước ngõ” Hai dấu chấm than đủ hiểu thương tâm người non sông, nghĩa lớn mà hy sinh Họ hị khao khát ngày độc lập, ngày bình minh tươi sáng quê hương yêu quý Tình cảm thiêng liêng nhiêu, cho dù phải đau đớn, não nùng dật dờ Các từ mát đến thống thiết bi ai, đến cảnh thương thay: dân sa nước lửa chầy ngày; giặc ép mỡ dầu Cho thấy cuốc sống khắc nghiệt, khốn khó quân thù tàn ác Nguyễn Đình Chiểu đồng cảm sâu sắc với cảnh chung nước nhà, khóc thương cho người dân đen đấm chìm vòng vây kẻ thù không lối thoát Như biết, thể loại thơ văn thích hợp cho bút pháp trữ tình ta thời trước văn biền ngẫu (văn tế, hịch), loại văn đòi hỏi đối đáp trắc bằng, chữ, vần, câu cú, không bị gò bó, lại sử dụng âm nhạc nhịp điệu rộng rãi phóng khoáng.Và thấy biểu nguyên lý nội dung định hình thức: Văn tế Nguyễn Đình Chiểu thuộc loại thành công vào bậc văn học nước ta Sau đoạn Văn tế nghĩa cần giuộc: Sống làm chi theo quân tà đạo, quăn vùa hương, xô bàn độc, thấy lại thêm buồn ; Sống làm chi lính mã tà, chia rượu lạt, gặm bánh mì, nghe thêm hổ … Ôi thôi ! Chùa Tân Thạnh năm canh ưng bóng lạnh, lòng son giữ lại bóng trăng rằm Đồn Lang Sa khắc đặng trả hờn, tủi phận bạc trôi theo dòng nước đổ Chúng ta không gắn cho Nguyễn Đình Chiểu “lập trường giai cấp”, “lập trường bần cố nông” Không phải ta ý khói lửa chiến tranh, nguyễn Đình Chiểu mù mà nhận thật binh chiến đấu mãnh liệt dân lân, dân ấp, người cật manh áo vải, tay cầm tầm vông, mang dao phay, đeo cúi; bất chấp súng đạn kẻ thù, đạp rào phá cửa xông vào đồn giặc Nguyễn Đình Chiểu yêu nước thương yêu nhân dân nhân dân yêu nước chân thành, sẵn sàn hy sinh cho đất nước Người kháng chiến biết ơn nghĩa sĩ, tuyên dương công trạng nghĩa sĩ, họ lực lượng kháng chiến Biểu nồng nhiệt biết ơn văn tế Nguyễn Đình Chiểu nhân danh lịch sử cất tiếng khóc người anh hùng áo vải hy sinh Tổ quốc Bằng văn tế Nguyễn Đình Chiểu dựng bia nghìn đời cho người nước hy sinh năm đầu kháng chiến chống Pháp Ta tưởng tượng lòng người có cha anh bị tử trận, bị giết chóc, bị đày đọa, người bị đày đọa sống sót Côn Lôn, Đại Hải mà đọc đồng bào dòng Tế Lục tỉnh sĩ dân trận vong văn, họ thấy thỏa mãn đồng bào nhớ đến cách vô biết ơn chân thành kính phục: Kể mười năm trời khốn khổ, bị tù, bị đày, bị giết, già trẻ nghe xiết đếm tên ; đem ba tấc mõn bỏ liều, sông, biển,hoặc núi, rẫy, quen lạ nhảy rơi trước mắt Đó người có tâm hồn cởi mở, thiết tha, trung hậu, cương Nguyễn Đình Chiểu Đó cánh cửa để tìm hiểu đạo lý tình thương trụ cột cho tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu Thật vậy, tình bi đát, hồn ma réo gọi từ “bãi khô lâu” hồn thiêng sông núi thúc giục người hành động để trả thù dân tộc Trong thảm trạng đó, Nguyễn Đình Chiểu viết : “Trời Gia Định trời chiều rạng ráng, âm hồn theo bóng ác dật dờ ; đất Biên Hòa đêm vắng trăng lờ, quỷ nhóm đèn thần hiu hắt An Hà quận bạch trú, gió thổi cát xóa bay, trốt dậy bên thành; Long Trường Giang lúc hoàng hôn khói nước xông mù, lửa đóm nháng binh ma chèo vực !” (Điếu sĩ dân Lục tỉnh) Một giá trị nghệ thuật đặc sắc khác Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc thực trở thành khúc ca bi tráng biểu lòng ngưỡng mộ tiếc thương dân tộc người nông dân yêu nước, nghĩa sĩ anh hùng vô danh Nguyễn Đình Chiểu viết câu thật xúc động khóc thương họ: “nước mắt anh hùng lau chẳng ráo” Ngữ điệu câu văn nghe có tiếng khóc nức nở, tắc nghẹn Lời khóc tắc nghẹn nên bị đứt khoảng tiếng Đáng lẽ đầy đủ phải “nước mắt khóc người anh hùng lau không hết được” có nghĩa khóc nước mắt chảy mãi, chảy hoài… Tiếc thương ngưỡng mộ, Nguyễn Đình Chiểu muốn nghĩa sĩ không chết nên vận dung tiềm thức, tâm linh để sáng tạo nên hình tượng có tính siêu hình, người nghĩa sĩ: “sống đánh giặc, thác đánh giặc, linh hồn theo giúp binh” Người ta thấy nhân vật trữ tình lên với khí tiết anh hùng Tuy nỗi đau lớn trãi đến “muôn dặm sầu giăng”, động đến cỏ nhật nguyệt “tấm lòng son gửi lại bóng trăng rằm”, Nhưng tiếng khóc có bi không lụy Bởi “nước mắt anh hùng” Nước mắt rọi sáng người ngã xuống cách hiên ngang – chết vinh sống nhục; chết trở thành bất tử: ôi trận khói tan, nghìn năm tiết rỡ Lời văn vô khảng khái, bi hùng lại thâm trầm sâu xa; thâm trầm không buông xuôi Đó thâm trầm người có trí mạnh, có tâm hùng Nguyễn Đình Chiểu không gào cho vỡ ngực, hét cho rách cổ, khóc cho nước mắt chan hòa…Mà tiếng gào, tiếng thét, giọt nước mắt vừa thấm vành mi mình, vừa đủ để cá nhân tự nghe thấy từ từ lắng sâu vào tim, khối óc dạt niềm tin yêu, tay lâm le “ngọn tầm vông” với “manh áo vải” đứng dậy lên đường sống chết với quân thù [14;472] Nếu chẳng may bị đạn giặc “Lang Sa” gục ngã : Sống chịu tuyết sương trời góc, khó đem sừng ngựa hẹn quy kì; thác mưa ngút bể muôn trùng, khôn mượn thơ nhàn đem tin tức; Thấp thoáng hồn ma phách quế, lòng cố hương gởi lại bóng trăng treo bơ vơ trước quỷ non ma, âm sát theo luồng gió bấc (Điếu sĩ dân Lục Tỉnh) Nguyễn Đình Chiểu thể tâm tư, niềm đau lòng yêu nước qua nhân vật Kỳ Nhân Sư Về nghệ thuật thật đặc sắc, có sức hấp dẫn khắc họa tính cách cứng cỏi Nhân Sư Tác giả tạo cảm xúc mạnh mẽ với lời thơ vừa thống thiết vừa mạnh mẽ, giọng điệu liệt: cho trước mắt mù mù, chẳng ngồi thấy kẻ thù quân thân Nghệ thuật tương phản đối lập cách lập ý cho đoạn thơ Hai cặp từ ngữ đối: cho đối lập, tương phản với chẳng thà, dầu đui đối lập, tương phản với Việc sử dụng cặp từ tương phản, đối lập thể tâm trạng: Nhân Sư đau xót thấy cảnh quê hương bị chia cắt,(phân xâm) bọn ngoại bang giày xéo (ngồi thất kẻ thù quân thân), nhân dân điêu đứng (dân sinh nghiên nghèo) chịu nhiều đau khổ (lục tram, can qua) Đặc biệt cặp từ, cặp câu khắc sâu, tô đậm tâm trạng đau xót, khắc khoải nhục đất nước bị chia cắt, chủ quyền, nô lệ Các điệp từ: dùng bốn lần, chẳng dùng bốn lần, dù đui dùng ba lần, dùng ba lần, sáng chi dùng bốn lần điệp từ giúp cho giọng điệu thơ trở nên vừa thống thiết vừa mạnh mẽ, liệt Lời oán hờn Nguyễn Đình Chiểu tiếng nấc xé ruột trái tim mình, tim lại có thớ thịt, giọt máu đông đảo quần chúng Dòng máu tuần hoàn chảy khắp huyết quản dân tộc Điều người chiến sĩ văn hóa hữu công sống trọn vẹn tình cảm dân Việt Cho nên cất tiếng nói, nói lên tiếng nói dân tộc, Nguyễn Đình Chiểu buộc miệng nói đến cá nhân mình, Nguyễn Đình Chiểu sống lâu, lâu nhịp sống dân tộc Chính nhân tố giúp cho đoàn nghĩa binh, nghĩa sĩ có thêm niềm tin dân tộc kế tộc sức sống kỳ diệu mà ngày người kính phục Bút pháp trữ tình xuất phát từ cõi tâm sáng, nhiệt thành, đầy lòng yêu thương người nhà thơ, nồng đậm thở sống, tự tạo nên sức mạnh mãnh liệt sâu xa Đặc biệt thơ văn Nguyễn Đình Chiểu đậm đà sắc thái Nam Lối thơ thiên kể truyện ông mang màu sắc diễn sướng phổ biến văn thơ Nam C KẾT LUẬN Những ngày tháng Pháp xâm lược nước ta, chàng thư sinh Nguyễn Đình xuất với tư nhà thơ chiến sĩ Đồ Chiểu hiểu rõ mục đích làm thơ mình, hay nói cách khác đánh giặc thơ Nguyễn Đình Chiểu không nhằm mục tiêu trở thành thi sĩ, mộng thi nhân Trước sau ông có hướng làm người chiến sĩ sử dụng thơ văn để làm vũ khí Danh hiệu nhà thơ đến với thầy Đồ Chiểu nhân dân suy tôn Cũng đủ chứng minh ông có cách sống gần thương dân Trong thơ văn yêu nước nửa sau kỷ XIX dân tộc ta, Nguyễn Đình Chiểu tạo nên giá trị văn chương vô ý nghĩa thời đại lịch sử không cần nhiều, với thơ chạy giặc, Văn tế nghĩa dân chết trận Cần Giuộc, Điếu Trương tướng quân văn, Tế Lục Tỉnh sĩ dân trận vong văn, Nguyễn Đình xứng đáng với danh hiệu nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu nhà nho uyên bác, ông hiểu trung quân yêu nước Nhưng trung với vua mà vua phản dân không cần trung với vua Yêu nước thương dân mục tiêu nhà thơ, nhân vật trung tâm đối tượng tâm huyết mà nhà thơ tin tưởng, đại diện cho nhân dân chiến đấu chống giặc cứu nước Bằng lời thơ trân trọng, nhân Nguyễn Đình Chiểu ca ngợi họ với khí chất hiên ngang, tinh thần nghĩa lớn bất chấp để đến với nhân dân yêu nước dù hy sinh đấu tranh Tinh thần nung nấu thêm sức mạnh cho ngòi bút nhà thơ thêm sắc bén, để viết lên trang thật mạnh mẽ đánh trực diện vào kẻ Nguyễn Đình Chiểu có tư tưởng dứt khoát với kẻ thù: há đội trời chung Văn thơ ông dường có sức mạnh đanh thép đánh giặc hiệu đâm thằng giang bút chẳng tà! Bức tranh nghệ thuật Nguyễn Đình Chiểu anh hùng chiến đấu suốt đời nghĩa cả, chết chẳng đầy Tây Hình tượng oai hùng thật, vào thơ văn Nguyễn Đình Chiểu cách tự nhiên Cuộc đời mù lòa Đồ Chiểu không ngại, mà đường hoàn đứng trời đất Việt với nhân dân lo toan việc nước Cái mù Kỳ Nhân Sư trinh bạch, không nhìn thấy tâm trắng hồn Đó tư tưởng, tâm tư mà Nguyễn Đình Chiểu muốn thể cảnh tang thương diễn mãnh đất thiêng liêng Nguyễn Đình Chiểu khóc tình thương nồng nàn thấm thiết, tình cảm chứa nặng nghĩa tình chân tràn đầy uất hận kẻ gây nên bao thương xót Người “nông dân” lên trang viết Cụ Đồ đáng thương, đáng quý họ không sợ chết, không ngại cảnh mẹ khóc con, vợ khóc chồng để xông xáo cứu nước hy sinh, nhà thơ tái họ thực, trữ tình Khi xây dựng nhân vật trung tâm Nguyễn Đình Chiểu có sáng tạo đáng để kính phục Theo ông viết hình thức hành đạo, để thể thái độ, tư tưởng Vậy, viết hình thức chiến đấu khẳng định rõ lập trường nghệ thuật vị nhân sinh Tất nhiên truyền thống “văn dĩ tải đạo” có chảy qua thời kì ông, qua ý thức nghệ thuật ông Song ông có nội dung cách tân sáng tác: nghệ thuật nghĩa, văn nghệ lợi khí chiến đấu cho nghĩa, quan niệm văn nghệ tiến bình a sinh – nghệ thuật Quan niệm đó, thái độ góp phần khắc họa sâu đậm nhân cách tuyệt mỹ nhà thơ Có thể nói, Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ, đồng thời chiến sĩ, nhà sử học thời đại, mang lại gương sáng chói thấp lên bầu trời đen tối đất nước lúc Thơ văn yêu nước chống Pháp bó đuốt sáng bừng cho ngày tháng xâm lăng, hình tượng nhân vật trung tâm cánh tay đắt lực góp phần làm nên thành công Và, ông thật chứng minh hành động nhân nghĩa, vĩ đáp ứng nhu cầu thời đại cách ý nghĩa TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Viết Dinh, đến với thơ Nguyễn Đình Chiểu,NXB niên, năm 2002 Bảo Định Giang (biên soạn), thơ văn yêu nước Nam nửa sau kỷ XIX, NXB Văn học, năm 1997 Bảo Định Giang – Những sáng bầu trời văn học nửa sau kỷ XIX, NXB Văn học Hà Nội, năm 1985 Nguyễn Thạch Giang - Ca Văn Thỉnh – Nguyễn Sĩ Lâm, Nguyễn Đình Chiểu toàn tập,NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, năm 1980 Nguyễn Thạch Giang, từ ngữ thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, NXB TP Hồ Chí Minh, năm 1999 Trần Văn Giàu, Nguyễn Đình Chiểu, NXB sở văn hóa thông tin Long An, năm 1998 Vũ Khiêu – Nguyễn Đức Sự, Nguyễn Đình Chiểu sáng người trí thức Việt Nam, NXB Khoa Học xã hội, năm 1996 Vũ Đình Liên, Nguyễn Đình Chiểu, NXB văn hóa Hà Nội, năm 1958 Nguyễn Lộc, Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XIX,NXB Giáo dục,1997 10 Nguyễn Phong Nam,Nguyễn Đình Chiểu từ quan điểm thi pháp học,NXB Giáo dục, năm1997 11 Vũ Tiến Quỳnh, (tuyển chọn giới thiệu), phê bình – bình luận văn học Nguyễn Đình Chiểu, NXB Văn nghệ TP.Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Ngọc Thiện, (tuyển chọn giới thiệu), Nguyễn Đình Chiểu tác gia tác phẩm, NXB giáo dục, năm 1998 13 Trịnh Thu Tiết, (tuyển chọn giới thiệu), Nguyễn Đình Chiểu, NXB giáo dục 14 Lê Trí Viễn, Lịch sử văn học Việt Nam,NXB giáo dục, năm 1978 15 Phương Lựu (chủ biên) – Trần Đình Sử - Nguyễn Xuân Nam – Lê Ngọc Trà – La Khắc Hòa – Thành Thế Thái Bình, NXB giáo dục MỤC LỤC Trang PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNH Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Khái niệm 1.2.Quá trình sang tác Nguyễn Đình Chiểu 1.3 Đặc điểm thơ văn Nguyễn Đình Chiểu 14 Chương hai VẺ ĐẸP CỦA HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TRUNG TÂM TRONG THƠ VĂN YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP 25 2.1 Nhân vật người nông dân đánh tây 25 2.2 Nhân vật lãnh binh đánh tây 30 2.3 Nhân vật người trí thức bất hợp tác với kẻ thù 37 Chương ba NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TRUNG TÂM TRONG THƠ VĂN YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP 44 3.1 Một số phương tiện khắc hoạ hình tượng nhân vật Trong thơ văn yêu nước 44 3.2 Sự kết hợp bút pháp thực trữ tình xây dựng nhân vật Trong thơ văn yêu nước chống pháp 54 PHẦN III: KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO [...]... đất nước bằng sự nghiệp văn thơ vĩ đại, phục vụ kịp thời và giàu tính chiến đấu của mình CHƯƠNG 2 VẺ ĐẸP CỦA HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TRUNG TÂM TRONG VĂN THƠ YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP 2.1 Nhân vật là người nông dân đánh Tây 2.1.1 Người nông dân – nhân vật “ Nắm giữ vận mệnh lịch sử” Trước đây vai trò của người nông dân trong văn chương chưa được đề cao thì trong giai đoạn này Nguyễn Đình Chiểu đã cho ta thấy vai... tộc Năm 1858 giặc Pháp hạ thành Gia Định Từ đây mở đầu cho một giai đoạn đau thương cho đất nước và toàn dân, trước hết là nhân dân lục tỉnh trong đó có Nguyễn Đình Chiểu Tiếng súng xâm lược ấy đã mở ra một thời kì mới, một thời kì cả dân tộc đắm chìm trong nô lệ Thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu làm sống lại trong tâm trí của chúng ta phong trào kháng Pháp oanh liệt và bền bĩ của nhân dân Nam bộ... chẳng tà” Nhân dân miềm Nam đã đứng lên mặt đối mặt chống quân thù Hình ảnh của họ của những người lao động nghèo khổ, được Nguyễn Đình Chiểu miêu tả rất rõ nét qua những cuộc chiến đấu chống Pháp Họ là những nhân vật chính, là những anh hùng dũng cảm và giản dị Có thể nói Nguyễn Đình Chiểu là nhà thơ Việt Nam đầu tiên đã nói đến chiến tranh nhân dân, đề cao người nông dân, người du kích chống Pháp với... Văn tế Trong thời gian này, Nguyễn Đình Chiểu đã sáng tác một số thơ, văn tế Tất cả chứa đựng đầy tính chiến đấu sôi nổi và tính thời sự Nguyễn Đình Chiểu đã vạch trần tội ác của giặc cùng bọn tay sai, nói lên ước mơ nước nhà được giải phóng của nhân dân trước cảnh nhà tan nước mất, nói lên lòng căm thù vô hạn của quần chúng nhân dân đối với bọn giặc ngoại xâm Nó làm sống lại trong tâm trí của chúng... cường và tự giác của nhân dân trong thời đại mà tư tưởng Việt Nam chưa được tiếp xúc với những tư tưởng cách mạng lớn của thế giới và nhất là tư tưởng của giai cấp vô sản Nhìn lại ta thấy thơ, văn tế của Nguyễn Đình Chiểu “ca ngợi những anh hùng suốt đời tận trung với nước, và than khóc những người liệt sĩ đã trọn nghĩa với dân Ngòi bút, nghĩa là tâm hồn trung nghĩa của Nguyễn Đình Chiểu đã diễn tả thật... ông trong thời đại Với họ, bao giờ Nguyễn Đình Chiểu cũng dành những lời thiết tha trìu mến có phần cảm phục lẫn tự hào Hình ảnh Phan Tòng đã hiện lên uy nghi đẹp đẽ như một thần tượng trong thơ văn Nguyễn Đình Chiểu 2.2.2 Người lãnh binh – nhân vật “ Sống gắn bó với quần chúng” Đối với lãnh tụ nghĩa binh như Trương Định, Phan Tòng… ,Nguyễn Đình Chiểu đã dành những lời thơ hết sức thiết tha, đạt đến một... không gì sánh nổi Nhờ gắn bó với nhân dân mà ông nhìn thất hết ý nghĩa cuộc sống của mình, cuộc sống đem hết tâm trí và tài sức ra phục vụ nhân dân, nên trong thơ văn Nguyễn Đình Chiểu luôn thể hiện sự tràn đầy niềm lạc quan, luôn tỏa sáng một tấm lòng yêu quý nhân dân, niềm tin sâu sắc ở thắng lợi chính nghĩa, ở tài năng và đạo đức của con người Quan niệm của Nguyễn Đình Chiểu: Coi câu “thiện ác đáo đầu”... nước Nguyễn Đình Chiểu đã mượn lời các nhân vật tượng trưng của tập truyện để diễn tả ngay nỗi lòng của ông : Một tấc lòng đau đáu lo đạo thương dân, một mảnh hồn nhẹ nhàng, trong sáng và một niềm tin vĩ đại vào tương lai Nguyễn Đình Chiểu đã thể hiện được tư tưởng nhân nghĩa, tư tưởng yêu nước tiến bộ và cách mạng, đại diện cho những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, cho ý thức kiên cường và tự giác của. .. trào kháng Pháp oanh liệt và bền bỉ của nhân dân Nam Bộ suốt trong cả giai đoạn này Câu thơ khẳng định quan điểm lập trường – nói theo cách nói của ta ngày nay hay khẳng định “lòng đạo” – một triết lý nhân sinh tiến bộ bao gồm tư tưởng nhân nghĩa và chủ nghĩa yêu nước Nguyễn Đình Chiểu đã mang “lòng đạo” đó đi vào cuộc kháng Pháp Và, bây giờ thơ văn ông là những con thuyền chở “đạo”- đạo nhân nghĩa,... cực của nông dân trong việc cứu nước một cách thấm thía, rung động như bài thơ Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu Do quan điểm của giai cấp phong kiến chi phối, những nhà viết sử, những nhà làm văn thời phong kiến không nhìn thấy được đúng đắn công lao của nông dân lao động trong sản xuất và trong bảo vệ Tổ quốc, mà chỉ quy mọi thành tựu, mọi chiến công vào một số cá nhân anh hùng Với Nguyễn ... TRUNG TÂM TRONG THƠ VĂN YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP 3.1 Một số phương diện khắc họa hình tượng nhân vật thơ văn yêu nước chống pháp 3.1.1 Ngôn ngữ Trong trình đúc kết hình tượng nhân vật trung tâm, Nguyễn. .. trung tâm thơ văn chống Pháp Nguyễn Đình Chiểu, hình thức nghệ thuật Trong đó, quan tâm làm bật hình tượng nhân vật trung tâm văn thơ yêu nước nhà thơ, đóng góp nhà văn đất nước thơ văn cách nghiêm... hình tượng nhân vật trung tâm yếu tố hình thức nghệ thuật mối tương quan thơ văn yêu nước chống Pháp Nguyễn Đình Chiểu Mục đích nghiên cứu Đề tài giúp tìm hiểu sâu hình tượng nhân vật trung tâm

Ngày đăng: 24/11/2015, 14:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan