Mục tiêu dạy học a Về kiến thứ c

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ giáo dục hoc Hoàng Thị Ngọc Hường (Trang 39 - 42)

SV hiểu các PPDHHH thường được sử dụng khi hồn thiện kiến thức cho HS.

b. Về kĩ năng

Thiết kế bài lên lớp hố học sử dụng các PPDHHH thích hợp khi hồn thiện kiến thức cho HS.

c. Về thái độ

Hình thành thái độ yêu mến mơn học và nghề nghiệp.

III. Dàn ý nội dung bài học

1. Các PP dùng lời

a. Diễn giảng, đàm thoại khi ơn tập b. Làm việc với sách giáo khoa

2. Biểu diễn thí nghiệm và phương tiện trực quan 3. Thí nghiệm thực hành về hố học

III. Tiến trình dạy học Bước 1: Chuẩn bị Bước 1: Chuẩn bị

- Chia bài học thành 3 phần, mỗi phần giao cho một nhĩm.

- Chia nhĩm theo phương pháp ngẫu nhiên: đếm số thứ tự 1,2,3 rồi lặp lại cho đến SV cuối cùng. Phân chia sẵn vị trí chỗ ngồi cho các nhĩm. Các SV mang số 1 sẽ về vị trí số 1 (nhĩm 1), tiếp theo cho đến nhĩm 3. Mỗi nhĩm sẽ bầu nhĩm trưởng, thư kí.

- GV giao chủđề sẽ thuyết trình cho các nhĩm.

Nhĩm 1: Diễn giảng, đàm thoại khi ơn tập, làm việc với sách giáo khoa.

Nhĩm 2: Biểu diễn thí nghiệm và phương tiện trực quan.

Nhĩm 3: Thí nghiệm thực hành về hố học.

Sau đĩ trong nhĩm các em sẽ tự phân chia nhiệm vụ cho mỗi thành viên.

Lưu ý: GV nhớ dặn dị SV về qui định thời gian. Yêu cầumỗi nhĩm phải nộp cho GV một bản kế hoạch làm việc của nhĩm trước khi thuyết trình.

- Giới thiệu nguồn tài liệu tham khảo cho SV.

+ Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung, PPDH hĩa học tập 1, NXB Đại học Sư

phạm.

+ Trịnh Văn Biều (2003), Giảng dạy hĩa học ở trường phổ thơng, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM.

+ Nguyễn Cương (2007), PPDH hĩa học ở trường phổ thơng và đại học, NXBGD. + Sách giáo khoa lớp 8,9.

+ Sách GV lớp 8,9.

+ Nguyễn Ngọc Quang (1986), Lý luận dạy học hĩa học đại cương tập 1, Trường CBQLGD, Hà Nội.

+ Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho GV THCS chu kì III (2004-2007) tập 1,2, NXBGD.

Bước 2: Các nhĩm lần lượt lên trình bày

Bước 3: Cả lớp tham gia thảo luận từng nội dung mà các nhĩm báo cáo, GV cho nhận xét

Câu hỏi thảo luận và bài tập cho các chủđề của từng nhĩm:

Nhĩm 1

Câu 1. Yêu cầu đối với GV khi sử dụng đàm thoại, diễn giảng trong ơn tập ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 2. Thiết kế các hoạt động của GV và HS bài luyện tập chương 4: Hiđrocacbon- nhiên liệu (lớp 9).

Nhĩm 2

Câu 1. Cĩ mấy hình thức thực hiện các thí nghiệm biểu diễn khi ơn tập, củng cố kiến thức ?

Câu 2. Thiết kế các hoạt động của GV và HS bài luyện tập số 5: Tính chất hĩa học của oxit và axit (lớp 9).

Nhĩm 3

Câu 1. Những yêu cầu sư phạm đối với thí nghiệm thực hành ?

Câu 2. Thiết kế các hoạt động của GV và HS bài thực hành 5: Điều chế - thu khí hiđro và thử tính chất của khí hiđro (lớp 8).

Bước 4: GV tổng hợp các ý kiến, tĩm tắt nội dung chính của bài. SV ghi những nội dung quan trọng của bài học

Tĩm tt ni dung bài hc:

Hồn thiện kiến thức là ơn tập, củng cố và vận dụng kiến thức

1. Các phương pháp dùng lời

a. Diễn giảng, đàm thoại khi ơn tập

Trong dạy học hố học, người ta ít dùng diễn giảng để ơn tập. Đàm thoại là PP thường

được dùng ở THCS để ơn tập. b. Làm việc với sách giáo khoa

2. Biểu diễn thí nghiệm và phương tiện trực quan

a. Thực hiện các thí nghiệm biểu diễn khi ơn tập, củng cố kiến thức

- GV kể lại cho HS về thí nghiệm đã làm, đã được quan sát và những kết luận rút ra từ

thí nghiệm đĩ.

- GV trình bày thí nghiệm mới, hướng dẫn HS quan sát, phân tích và rút ra kết luận. - Trong lúc làm đàm thoại GV yêu cầu HS nhớ lại về tính chất hĩa học, kể lại các thí nghiệm đã được quan sát để từ đĩ hồn thiện kiến thức. GV làm một vài thí nghiệm thích hợp để HS quan sát và khắc sâu những kết luận rút ra được.

- Lặp lại một số thí nghiệm biểu diễn một cách khơng đầy đủ. b. Trình bày thí nghiệm khi dạy HS vận dụng kiến thức

Trước hết GV yêu cầu HS giải các bài tập bằng lí thuyết, sau đĩ làm các thí nghiệm hố học.

3. Thí nghiệm thực hành về hố học

a. Những yêu cầu sư phạm đối với thí nghiệm thực hành b. PP sử dụng thí nghiệm thực hành khi ơn tập

- Thí nghiệm được thực hành vào cuối giờ học. - Thí nghiệm được thực hiện vào đầu giờ học.

- Thí nghiệm được thực hiện khi kết thúc một chương hoặc một phần chương trình. c. PP giải các bài tập thí nghiệm

- Nhận biết các chất.

- Nhận biết ra một chất trong nhiều chất đã cho. - Xác định một chất thuộc loại chất gì.

- Điều chế ra một chất.

Bước 5: Nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của từng nhĩm

2.7. GIÁO ÁN BÀI: PHỐI HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC HỐ HỌC CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC HỐ HỌC (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I. Mục tiêu dạy học a. Về kiến thức a. Về kiến thức

- SV hiểu bản chất của các PPDH tích cực để sử dụng chúng trong dạy học hĩa học. - Nắm vững được những PPDH tích cực cần được phát triển ở phổ thơng.

b. Về kĩ năng

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ giáo dục hoc Hoàng Thị Ngọc Hường (Trang 39 - 42)