- Thời gian cho từng nội dung: dự kiến thời gian bắt đầu, kết thúc cho từng phần.
3.3. TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM
- Chúng tơi đã trao đổi, thảo luận với các GV về nội dung và phương pháp TN như
sau:
+ Đối với lớp TN: GV dạy theo giáo án TN, cĩ sử dụng PP thuyết trình nhĩm theo chủđề.
+ Đối với lớp ĐC: GV dạy theo giáo án khơng cĩ sử dụng PP thuyết trình nhĩm theo chủđề.
- Thời gian thực nghiệm:
+ Trường Đại học Sài Gịn: từ ngày 9→16/4/2010.
+ Trường CĐSP Bình Phước: từ ngày 5/3 đến 18/6 năm 2010 chia làm 3 đợt.
Đợt 1: 5→12/3/2010.
Đợt 2: 7/5/2010.
Đợt 3: 18/6/2010.
- Để đánh giá kết quả học tập của SV chúng tơi đã phân tích điểm bài kiểm tra cuối kỳ
của SV (cĩ nhiều câu hỏi liên quan đến kiến thức bài học mà chúng tơi chọn TN) để so sánh, phân tích.
- Khi dạy TN xong chúng tơi tiến hành phát phiếu thăm dị ý kiến SV sau đĩ tổng hợp, so sánh, phân tích kết quả TN về mặt định tính.
- Sau khi tiến hành cho các lớp TN - ĐC kiểm tra, chúng tơi chấm bài và xử lý bằng phương pháp thống kê tốn học theo các bước sau:
1- Lập các bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích 2- Vẽđồ thị các đường lũy tích 3- Lập các bảng tổng hợp phân loại kết quả học tập 4- Tính các tham số thống kê đặc trưng a. Trung bình cộng k 1 1 2 2 k k i i 1 2 k i 1 n x n x ... n x 1 x n x n n ... n n ni: tần số của các giá trị xi n: số HS tham gia thực nghiệm
b. Phương sai S2 và độ lệch chuẩn S là các sốđo độ phân tán của sự phân phối. S càng nhỏ, số liệu càng ít phân tán. S2 = ni(x x)i 2 n 1 và S = 2 i i n (x x) n 1
c. Hệ số biến thiên V: đại lượng này dùng để so sánh độ phân tán trong trường hợp 2 bảng phân phối cĩ giá trị trung bình khác nhau hoặc 2 mẫu cĩ qui mơ rất khác nhau.
V = S *100%x x
d. Sai số tiêu chuẩn m: giá trị trung bình sẽ dao động trong khoảng x m m = S n e. Đại lượng kiểm định Student t = TN DC 2 2 TN DC n (x x ) (S S ) (n là số HS của nhĩm thực nghiệm)
- Chọn xác suất (từ 0,01 0,05). Tra bảng phân phối Student [22, tr.114], tìm giá trị t,k với độ lệch tự do k = 2n 2.
- Nếu t ≥ t, k thì sự khác nhau giữa xTNvà xDC là cĩ ý nghĩa với mức ý nghĩa . - Nếu t < t, k thì sự khác nhau giữa xTNvà xDC là khơng cĩ ý nghĩa với mức ý nghĩa . 3.4. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 3.4.1. Kết quảđánh giá về mặt định tính 3.4.1.1. Ý kiến của GV tiến hành TN
Sau khi tiến hành TN, chúng tơi đã xin ý kiến nhận xét của GV dạy lớp TN về một số
nội dung liên quan đến “giáo án TN cĩ sử dụng PP thuyết trình nhĩm theo chủ đề ở trường Cao đẳng Sư phạm”.
a. Ý kiến của GV về cách thức tổ chức PP
Cơ Đồn Thị Son trường CĐSP Bình Phước.
- Cách thức tổ chức phương pháp đơn giản, dễ thực hiện. - Phân cơng cơng việc các nhĩm phù hợp với khả năng SV.
Cơ Vũ Hồi Nam trường Đại học Sài Gịn.
- Cách thức tổ chức phương pháp đơn giản, dễ thực hiện.
- Cơng việc được giao phù hợp với năng lực của SV. Tuy nhiên do các em khơng cĩ phương tiện hỗ trợ học tập ở nhà đồng đều nên đơi khi cĩ ảnh hưởng đến chất lượng bài thuyết trình của các em.
b. Ý kiến của GV về cách thức đánh giá kết quả hoạt động
Cơ Đồn Thị Son trường CĐSP Bình Phước.
- Cách thức đánh giá kết quả hoạt động hợp lý hạn chếđược sự ăn theo, ỷ lại của một số cá nhân khơng hoạt động.
Cơ Vũ Hồi Nam trường Đại học Sài Gịn.
- Cách thức đánh giá kết quả từng cá nhân chặt chẽ, hạn chếđược sựăn theo. - Nên suy nghĩđể tìm cách đánh giá cần ít thời gian hơn nữa.
c. Ý kiến của GV về hiệu quả của phương pháp
PP thuyết trình nhĩm theo chủđề cĩ những ưu điểm sau:
Cơ Đồn Thị Son trường CĐSP Bình Phước. - Tạo điều kiện cho SV hoạt động tích cực hơn.
- Phát triển năng lực tự học của SV. - Phát hiện ra những SV cĩ năng khiếu.
- Tăng thêm sự tự tin, bình tĩnh phát biểu trước đám đơng.
Cơ Vũ Hồi Nam trường Đại học Sài Gịn. - Tăng khả năng hợp tác, làm việc theo nhĩm. - Phát huy tính sáng tạo.
- Phát triển năng lực tự học của SV. - Làm cho SV hoạt động tích cực.
- Giảm bớt được thời gian cho GV, xốy sâu được kiến thức trọng tâm.
d. Ý kiến của GV về khơng khí lớp học
Cơ Đồn Thị Son trường CĐSP Bình Phước. - Khơng khí lớp học sơi nổi.
- SV trong lớp hịa đồng với nhau nhiều hơn sau mỗi buổi học.
Cơ Vũ Hồi Nam trường Đại học Sài Gịn.
- Khơng khí lớp học vui vẻ, SV tham gia thảo luận sơi nổi. - Khoảng cách giữa GV và HS cũng được rút ngắn.
Kết luận: Ý kiến của các GV khi tiến hành TN: PP thuyết trình nhĩm theo chủ đề cĩ khả năng phát huy cao độ tính tích cực độc lập sáng tạo của người học, hình thành và rèn luyện cho họ năng lực hợp tác.