Tiến trình dạy học

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ giáo dục hoc Hoàng Thị Ngọc Hường (Trang 42 - 46)

Bước 1: Chuẩn bị

- Chia bài học thành 5 phần, mỗi phần giao cho một nhĩm.

- Chia nhĩm theo phương pháp ngẫu nhiên: đếm số thứ tự 1,2,3,4,5 rồi lặp lại cho đến SV cuối cùng. Phân chia sẵn vị trí chỗ ngồi cho các nhĩm. Các SV mang số 1 sẽ về vị trí số

1 (nhĩm 1), tiếp theo cho đến nhĩm 5. Mỗi nhĩm sẽ bầu nhĩm trưởng, thư kí. - GV giao chủđề sẽ thuyết trình cho các nhĩm.

Nhĩm 1: Những xu hướng đổi mới PPDH nĩi chung và PPDHHH nĩi riêng ở nước ta. PPDH tích cực, những PPDH tích cực cần được phát triển ở trường đại học- cao đẳng và phổ thơng.

Nhĩm 2: PP trực quan.

Nhĩm 3: Bài tập hố học.

Nhĩm 4: PP grap dạy học, dạy học theo hoạt động.

Nhĩm 5: Dạy học hợp tác trong nhĩm nhỏ.

Sau đĩ trong nhĩm các em sẽ tự phân chia nhiệm vụ cho mỗi thành viên.

Lưu ý: GV nhớ dặn dị SV về qui định thời gian. Yêu cầumỗi nhĩm phải nộp cho GV một bản kế hoạch làm việc của nhĩm trước khi thuyết trình.

Nội dung cơng việc Người thực hiện Thời gian hồn thành

-Giới thiệu nguồn tài liệu tham khảo cho SV.

+ Nguyễn Cương - Nguyễn Mạnh Dung, PPDH hĩa học tập 1, NXB Đại học Sư

phạm.

+ Một số vấn đềđổi mới PPDH mơn Hĩa học THCS, NXBGD. + Sách giáo khoa lớp 8,9.

+ Sách GV lớp 8,9.

+ Lê Trọng Tín, Những PPDH tích cực trong dạy học hố học, Tài liệu lưu bồi dưỡng thường xuyên GV THPT chu kỳ III (2004-2007).

+ Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho GV THCS chu kì III (2004-2007) tập 1,2, NXBGD.

Bước 2: Các nhĩm lần lượt lên trình bày

Bước 3: Cả lớp tham gia thảo luận từng nội dung mà các nhĩm báo cáo, GV cho nhận xét

Câu hỏi thảo luận và bài tập cho các chủđề của từng nhĩm:

Nhĩm 1

Câu 1. Tại sao mơn hố học cũng theo 7 xu hướng chung vềđổi mới PPDH nhưng trước mắt tập trung vào 2 hướng là:

- PPDHHH phải đặt người học vào vị trí chủ thể của các hoạt động nhận thức, làm cho họ hoạt động trong giờ học, rèn luyện cho họ tập giải quyết các vấn đề của khoa học từ

dễđến khĩ, cĩ như vậy họ mới cĩ điều kiện tiếp thu tốt và vận dụng kiến thức một cách chủ động sáng tạo.

- PP nhận thức khoa học hố học là TN cho nên PPDHHH phải tăng cường thí nghiệm thực hành và sử dụng thật tốt các thiết bị dạy học giúp mơ hình hố, giải thích, chứng minh các quá trình hố học.

Hai hướng này cĩ nằm ngồi 7 xu hướng nĩi trên khơng ? Các em cĩ bổ sung thêm xu hướng nào nữa khơng ?

Câu 2. Dạy học tích cực là một PPDH cụ thể hay là một quan điểm dạy học ? Hãy giải thích ?

Câu 3. Ở các trường THCS của địa phương em hiện nay cần và cĩ thể sử dụng phối hợp các PPDH tích cực nào, vì sao ? PPDH tích cực nào đang được phổ biến hiện nay ?

Nhĩm 2

Câu 1. Cĩ bao nhiêu loại bài thực hành thí nghiệm hĩa học ? Cĩ mấy mức độ tích cực của HS thể hiện qua bài thực thí nghiệm ?

Câu 2. Thiết kế hoạt động của GV để dạy học tích cực bài 15 “Định luật bảo tồn khối lượng các chất (1,2)” hĩa học lớp 8.

Câu 3. Nêu một số phương tiện, thiết bị được sử dụng ở THCS, cách sử dụng thiết bị và hoạt động của GV, HS như thế nào là tích cực ?

Câu 4. Sử dụng bản trong, đèn chiếu, sơ đồ, hình vẽ dạy bài “Độ tan” ở lớp 9.

Nhĩm 3

Câu 1. Tại sao bài tập hố học cũng được xem là PPDH tích cực ? Câu 2. Vận dụng PP này ở cấp THCS như thế nào ?

Câu 3. Thiết kế một ví dụ sử dụng bài tập hĩa học giúp HS tìm tịi để hình thành khái niệm axit.

Nhĩm 5

Câu 1: PP Dạy học hợp tác trong nhĩm nhỏ thường được áp dụng khi nào ? Áp dụng ra sao trong dạy học hĩa học ?

Câu 2: Vận dụng PP này thiết kế các hoạt động dạy học bài: “Dãy hoạt động hĩa học của kim loại” hĩa học lớp 9.

Bước 4: GV tổng hợp các ý kiến, tĩm tắt nội dung chính của bài. SV ghi những nội dung quan trọng của bài học

Tĩm tt ni dung bài hc:

1. Những xu hướng đổi mới PPDH nĩi chung và PPDHHH nĩi riêng ở nước ta: cĩ 7 xu hướng.

2. PPDH tích cực

a. Khái niệm:

PPDH tích cực là khái niệm nĩi tới những PP giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tích cực, chủđộng sáng tạo của người học.

b. Đặc trưng của PPDH tích cực: 6 đặc trưng

3. Những PPDH tích cực cần được phát triển ở trường đại học- cao đẳng và phổ thơng

PP: thảo luận (xêmina), dự án, tập dượt nghiên cứu khoa học, dạy vi mơ, đổi mới PP thuyết trình và bài diễn giảng, dạy học giải quyết vấn đề, đàm thoại phát hiện (hay vấn đáp tìm tịi), dạy học hợp tác trong nhĩm nhỏ (hay PP thảo luận nhĩm ).

4. Những PPDH tích cực trong dạy học hố học

a. PP trực quan

- Sử dụng thí nghiệm trong DHHH được coi là tích cực khi thí nghiệm hố học được dùng làm nguồn kiến thức để HS khai thác, tìm kiếm kiếm thức hoặc dùng để kiểm chứng, kiểm tra những dựđốn, suy luận lí thuyết, hình thành khái niệm.

- Phương tiện dạy học hĩa học gồm: tranh ảnh, đĩa hình, mơ hình, máy vi tính, bản trong và đèn chiếu....Các phương tiện này được được sử dụng hầu hết ở các loại bài hĩa học. b. Bài tập hố học

Bản thân BT hĩa học là PPDHHH tích cực song tính tích cực của PP này được nâng cao hơn khi được sử dụng như là nguồn kiến thức để HS tìm tịi chứ khơng phải để tái hiện kiến thức.

d. PP grap dạy học cần nắm: định nghĩa, cách xây dựng grap nội dung dạy học và biết vận dụng trong dạy học hĩa học.

e. Dạy học theo hoạt động cần nắm: khái niệm, ý nghĩa, hạn chế và biết vận dụng trong dạy học hĩa học.

f. Dạy học hợp tác theo nhĩm nhỏ cần nắm: khái niệm, ý nghĩa, hạn chế và biết vận dụng trong dạy học hĩa học.

Bước 5: Nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của từng nhĩm

2.8. GIÁO ÁN BÀI: ÁP DỤNG DẠY HỌC ĐẶT VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC HỐ HỌC DẠY HỌC HỐ HỌC

I. Mục tiêu dạy học a. Về kiến thức a. Về kiến thức

SV hiểu bản chất dạy học đặt và giải quyết vấn đềđể sử dụng chúng trong dạy học.

b. Về kĩ năng

- Áp dụng dạy học đặt và giải quyết nêu vấn trong dạy học hố học.

- Điều khiển hoạt động học tập, bồi dưỡng năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề

cho HS.

c. Về thái độ

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ giáo dục hoc Hoàng Thị Ngọc Hường (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)