Hình thành thái độ yêu mến hăng say học tập mơn PPDH hố học.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ giáo dục hoc Hoàng Thị Ngọc Hường (Trang 46 - 49)

- Tích cực áp dụng PP đặt và giải quyết vấn đề, tạo điều kiện cho HS tích cực xây dựng kiến thức hĩa học mới.

II. Dàn ý nội dung bài học

1. Khái niệm 2. Bản chất của dạy đặt và giải quyết vấn đề 3. Xây dựng tình huống cĩ vấn đề 4. Dạy HS giải quyết vấn đề III. Tiến trình dạy học Bước 1: Chuẩn bị

- Chia nhĩm theo phương pháp ngẫu nhiên: đếm số thứ tự 1,2,3, rồi lặp lại cho đến SV cuối cùng. Phân chia sẵn vị trí chỗ ngồi cho các nhĩm. Các SV mang số 1 sẽ về vị trí số 1 (nhĩm 1), tiếp theo cho đến nhĩm 3. Mỗi nhĩm sẽ bầu nhĩm trưởng, thư kí.

- GV giao chủđề sẽ thuyết trình cho các nhĩm.

Nhĩm 1: Khái niệm, bản chất của dạy học đặt và giải quyết vấn đề.

Nhĩm 2: Xây dựng tình huống cĩ vấn đề.

Nhĩm 3: Dạy HS giải quyết vấn đề.

Sau đĩ trong nhĩm các em sẽ tự phân chia nhiệm vụ cho mỗi thành viên.

Lưu ý: GV nhớ dặn dị SV về qui định thời gian. Yêu cầumỗi nhĩm phải nộp cho GV một bản kế hoạch làm việc của nhĩm trước khi thuyết trình.

Nội dung cơng việc Người thực hiện Thời gian hồn thành

- Giới thiệu nguồn tài liệu tham khảo cho SV.

+ Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung, PPDH hĩa học tập 1, NXB Đại học Sư

phạm.

+ Trịnh Văn Biều (2003), Giảng dạy hĩa học ở trường phổ thơng, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM.

+ Nguyễn Cương (2007), PPDH hĩa học ở trường phổ thơng và đại học, NXBGD. + Sách giáo khoa lớp 8,9.

+ Sách GV lớp 8,9.

+ Nguyễn Ngọc Quang (1986), Lý luận dạy học hĩa học đại cương tập 1, Trường CBQLGD, Hà Nội.

+ Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho GV THCS chu kì III (2004-2007) tập 1,2, NXBGD.

Bước 2: Các nhĩm lần lượt lên trình bày

Bước 3: Cả lớp tham gia thảo luận từng nội dung mà các nhĩm báo cáo, GV cho nhận xét

Câu hỏi thảo luận và bài tập cho các chủđề của từng nhĩm

Nhĩm 1: Bạn hiểu thế nào về dạy học đặt và giải quyết vấn đề ?

Nhĩm 3: Hãy thiết kế hoạt động của GV và HS khi áp dụng dạy học đặt và giải quyết vấn đềở các nội dung sau:

- Tính chất của oxi; tính chất, ứng dụng của hiđro (lớp 8).

- Tính chất hĩa học của bazơ; tính chất hĩa học của muối; cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ (lớp 9).

Bước 4: GV tổng hợp các ý kiến, tĩm tắt nội dung chính của bài. SV ghi những nội dung quan trọng của bài học

Tĩm tt ni dung bài hc:

1. Khái niệm

Dạy học đặt và giải quyết vấn đề khơng phải là một PPDH riêng biệt mà là một tập hợp nhiều PPDH liên kết chặt chẽ và tương tác với nhau, trong đĩ PP xây dựng tình huống cĩ vấn đề và dạy HS giải quyết vấn đề giữ vai trị trung tâm, gắn bĩ các PPDH khác trong tập hợp. Dạy học đặt và giải quyết vấn đề cĩ khả năng thâm nhập vào hầu hết các PPDH khác và làm cho tính chất của chúng trở nên tích cực hơn.

2. Bản chất của dạy học đặt và giải quyết vấn đề

- Bản chất của dạy học đặt và giải quyết vấn đề là GV đặt ra trước HS các vấn đề của khoa học (các bài tốn nhận thức) và mở ra cho các em những con đường giải quyết các vấn

đềđĩ. - Dạy học đặt và giải quyết vấn đề cĩ ba đặc trưng cơ bản. 3. Xây dựng tình huống cĩ vấn đề - Định nghĩa. - Ba yếu tố của tình huống cĩ vấn đề. - Ba cách xây dựng tình huống cĩ vấn đề trong dạy học hố học. - Câu hỏi cĩ tính chất nêu vấn đề cĩ ba đặc điểm. 4. Dạy HS giải quyết vấn đề

- Tầm quan trọng của giai đoạn giải quyết vấn đề.

- Cơ chế chủ yếu của việc đi tìm điều chưa biết trong tình huống cĩ vấn đề. - Tám bước của quá trình dạy học sinh giải quyết một vấn đề học tập. - Bốn mức độ của việc áp dụng dạy học giải quyết vấn đề.

2.9. GIÁO ÁN BÀI: CƠNG TÁC NGOẠI KHỐ VỀ HỐ HỌC I. Mục tiêu dạy học I. Mục tiêu dạy học

a. Về kiến thức

- HS hiểu nhiệm vụ cơ bản – nguyên tắc hoạt động ngoại khố hố học. - Biết các hình thức tổ chức ngoại khố hố học cơ bản.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ giáo dục hoc Hoàng Thị Ngọc Hường (Trang 46 - 49)