Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
205,5 KB
Nội dung
Hình tợng nhân vật hồ nữ trong Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh . mở đầu 1. Lý do chọn đề tài: 1.1. Lý do khoa học Trong dòng vận trình viên miễn của thời gian biến lu không ngừng nghỉ, vạn vật tự sinh, tự tồn, mất đi hoặc chuyển hoá Nhng những gì là tinh hoa, là giá trị đích thực của nhân sinh vẫn trờng tồn cùng thời gian. Trải qua bao thăng trầm đời sống, tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc vẫn mãi là niềm say mê, ham thích đầy kỳ thú của độc giả mọi thời đại trên khắp hành tinh. Hơn ba thế kỷ trôi qua, Liêu trai chí dị (chuyện lạ đợc ghi chép ở Liêu trai) của Bồ Tùng Linh xuất hiện, Bồ Tùng Linh cũng đã ra đi, từ biệt mảnh đất đau khổ lẫn yêu thơng, trở về miền cực lạc. Qua bao lớp bụi mờ thời gian, bộ đoản thiên tiểu thuyết Liêu trai chí dị của ông vẫn còn đó lung linh, huyền ảo, đa sắc diện, là đối tợng mời chào, thu hút độc giả cũng nh các nhà nghiên cứu yêu thích, tìm tòi, khám phá. Liêu trai chí dị đợc sáng tác trong một thời gian dài, là kết tinh một đời viết sách của Bồ Tùng Linh. Tác phẩm ra đời đã đa Bồ Tùng Linh lên hàng một nhà văn kiệt xuất trong thời Thuận Trị - Khang Hy (1644-1723) và là một trong những cây bút đoản thiên tiểu thuyết hàng đầu của văn học Trung Hoa cổ điển. Năm 1980 của thế kỷ 20, Bồ Tùng Linh đợc kỷ niệm nh một danh nhân văn hoá thế giới. Tiếng vang của bộ tiểu thuyết Liêu trai chí dị không chỉ bó hẹp trong phạm vi đất nớc Trung Hoa mà còn lan rộng ra nhiều nớc trên thế giới. Ngời ta đã tốn không biết bao nhiều bút mực để ca ngợi thiên cổ kỳ th` này của Bồ Tùng Linh. Liêu trai chí dị đợc đánh giá là một trong những bộ hay nhất của tiểu thuyết Trung Hoa, là một đoản thiên tiểu thuyết xuất sắc của văn học Trung Quốc. Thành tựu chói lọi của nó dờng nh làm lu mờ hết mọi đỉnh cao trong bất kỳ giai đoạn nào về trớc. Hoàng Thị Lan K30A Ngữ Văn 1 Hình tợng nhân vật hồ nữ trong Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh . Ra đời trong một hoàn cảnh lịch sử đầy biến động, Liêu trai chí dị đã nắm bắt và kịp thời phản ánh một cách chân thực tiếng nói của thời đại. Từ đầu đến cuối bộ đoản thiên tiểu thuyết dài hơn 400 thiên này, tác giả đã tập trung bút lực để vạch trần, phê phán thực trạng đen tối, ruỗng nát và hủ bại của chế độ phong kiến Trung Hoa trong buổi chiều tà của nó, đồng thời ca ngợi những t tởng, tình cảm mới mẻ, tiến bộ đang trỗi dậy ngay trong đống đổ nát của xã hội đơng thời. Giá trị to lớn của bộ tiểu thuyết này chính là sự cách tân về t tởng theo chiều hớng tiến bộ, tích cực, đảm nhận đợc nhiệm vụ mà lịch sử giao phó cho văn học chân chính. Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh là đỉnh cao của đoản thiên tiểu thuyết thời đại Minh - Thanh. Các chuyện viết về chuyện tình giữa ngời và hồ ly hay ma quỷ chiếm hơn quá nửa tập truyện. Do vậy, nghiên cứu hình tợng nhân vật hồ nữ trong Liêu trai chí dị sẽ giúp cho ngời đọc nhận thức rõ giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của tác phẩm đồng thời phát hiện ra những khám phá riêng độc đáo của của Bồ Tùng Linh so với các tác giả khác cùng viết về đề tài này. Vì vậy, chúng tôi mạnh dạn lấy hình tợng nhân vật hồ nữ trong Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình . 1.2. Lý do s phạm Trong chơng trình giảng văn ở phổ thông, tiểu thuyết chơng hồi Trung Quốc là một bộ phận quan trọng. Cùng với Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung, Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh là đỉnh cao của tiểu thuyết Trung Quốc cả về nội dung và nghệ thuật . Vì vậy, tìm hiểu và nghiên cứu Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh là cần thiết và bổ ích, một mặt phục vụ cho quá trình học tập văn học Trung Quốc của bản thân ngời viết, mặt khác cũng giúp ích rất nhiều cho công tác giảng dạy sau này. 2. Lịch sử vấn đề Hoàng Thị Lan K30A Ngữ Văn 2 Hình tợng nhân vật hồ nữ trong Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh . Tiếng vang của bộ tiểu thuyết Liêu trai chí dị không chỉ bó hẹp trong phạm vi đất nớc Trung Hoa mà còn lan rộng ra nhiều nớc trên thế giới. Việc nghiên cứu Liêu trai chí dị đã đợc tiến hành ở nhiều nớc và có không ít công trình đã đợc ghi nhận. Ngót ba thế kỷ trôi qua, tiếng nói đa nghĩa trong thiên cổ kỳ th ấy vẫn là mối quan tâm của bao tầng lớp độc giả. ở Việt Nam từ xa cho đến nay cũng có không ít những công trình nghiên cứu dành cho tác phẩm này. Nhng nhìn chung vẫn còn quá ít so với giá trị tầm cỡ của bộ tiểu thuyết vĩ đại văn ngôn khó nhất trong các bộ văn ngôn của văn học cổ Trung Quốc. Nếu có thì đó cũng chỉ là những bài viết hết sức khái quát hay sơ qua về Liêu trai chí dị của các giáo s: Trần Xuân Đề, Lơng Duy Thứ, Nguyễn Huệ Chi và về hình tợng hồ nữ trong Liêu trai chí dị cũng chỉ có một vài ý kiến nhỏ bàn tới. Nguyễn Chí Viễn trong lời tựa của cuốn Liêu trai chí dị toàn tập - NXB Văn hoá Thông tin - 1996 có viết: Tiếp thu tuyền thống của chí quái thời Ngụy Tấn và truyền kỳ đời Đờng, Liêu trai đã khai thác toàn chuyện lạ (chí dị) đặc biệt là chuyện chung sống giữa ngời và hồ ly tinh. ở đây ta thấy, Nguyễn Chí Viễn đã khẳng định chính chuyện chung sống giữa ngời và hồ ly tinh trong tác phẩm là một nhân tố quan trọng tạo nên cái kỳ lạ, cái kỳ ảo cho tác phẩm - nét độc đáo của thế giới nghệ thuật trong tác phẩm Bồ Tùng Linh. Trong cuốn Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc - NXB Giáo dục - 1998 tác giả Trần Xuân Đề đã nhắc lại ý kiến của Tản Đà - Nguyễn Khắc Hiếu: Bộ Liêu trai chí dị này chuyện hồ quỷ chiếm quá nửa, minh bạch là câu chuyện bịa đặt mà cái hay vẫn cứ hay. Cái hay của Liêu trai nh ngàn vạn cảnh trạng ở nhân gian đều thu vào những phiến ảnh rất nhỏ bé, mà cảnh nào tình ấy nhận cho kỹ thấy đợc rõ ràng. Tản Đà đã nhận xét hình tợng hồ ly xuất hiện trong tác phẩm là rất nhiều. Và câu chuyện chỉ là sự góp nhặt, sự bịa đặt của trí tởng tợng, nhng sự bịa đặt đó không hề gây nhàm chán cho ngời đọc mà trái lại Hoàng Thị Lan K30A Ngữ Văn 3 Hình tợng nhân vật hồ nữ trong Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh . chính sự bịa đặt đó đã đem lại cái hay, điều thú vị cho ngời đọc. Nó thu hút và hấp dẫn ngời đọc một cách kỳ lạ. Khi nhận định về Liêu trai chí dị trong cuốn Lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc tác giả Lỗ Tấn viết: Các sách chí quái cuối Minh đại để đều sơ lợc, lại lắm điều hoang đờng quái đản, chỉ có Liêu trai là tờng tận bình dị thắm đợm tình ngời khiến cho ngời ta đọc chuyện các loài hoa yêu quái, chuyện hồ ly tinh mà không hề nghĩa rằng đó là giống khác. Khác với hai ý kiến trên, ở đây Lỗ Tấn không nhận định riêng về hồ ly xuất hiện trong tác phẩm mà ông nhận xét chung về tác phẩm Liêu trai . ở tác phẩm có sự xuất hiện của ma quỷ nhng không gây sợ sệt. Những con vật trong tác phẩm đặc biết là hồ ly đã mang hơi hớng của ngời. Câu chuyện vẫn thắm đợm tình ngời. Chính vì thế mà ngời đọc không hề nghĩ rằng đó là con vật , là giống khác. Trong Cái kỳ ảo trong tác phẩm Balzac - NXB giáo dục - 1999, Lê Nguyên Cẩn đã viết: Mô típ hồ ma ở Bồ Tùng Linh mang dấu ấn của cá tính sáng tạo. Nó là sự nhảy vọt từ mô típ hình ảnh sang cấp độ hình tợng nghệ thuật, thể hiện rõ đặc trng cá thể - điển hình hoá của loại hình tợng này, khiến cho vai trò nghệ thuật của nó trong Liêu trai trở lên hoàn toàn khác biệt với các tác phẩm khác cùng loại đề tài. Và Mô típ hồ ma đợc Rôger Caillos xếp vào loại đề tài tình yêu và sự quyến rũ vốn có gốc gác xa xa từ thần thoại và cũng là mô típ kỳ ảo quen thuộc trong văn học Viễn Đông. ở đây Lê Nguyên Cẩn đã khẳng định sự độc đáo của thế giới nghệ thuật kỳ ảo của Bồ Tùng Linh đồng thời tác giả cũng khẳng định mô típ hồ ma đã mang dấu ấn của cá tính sáng tạo tác giả Bồ Tùng Linh. Lơng Duy Thứ trong cuốn Để hiểu tám bộ tiểu thuyết cổ Trung Quốc- NXB Khoa học - 1990 đã viết: Tác giả mợn chuyện ma quỷ, hồ ly để gián tiếp lên án hành vi bỉ ổi của ngời đời và luôn thể răn ngời đời phải tránh tà tâm mới khỏi mắc họa. ở đây Lơng Duy Thứ đã khẳng định: tác giả Bồ Tùng Hoàng Thị Lan K30A Ngữ Văn 4 Hình tợng nhân vật hồ nữ trong Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh . Linh đã mợn chuyện ma quỷ, hồ ly để lên án xã hội và khuyên răn mọi ngời. Đây chính là ý nghĩa của hình tợng mà Bồ Tùng Linh muốn gửi tới bạn đọc. Nguyễn Huệ Chi trong Một số phơng diện nghệ thuật và t tởng của Bồ Tùng Linh trong Liêu trai chí dị đăng trên tạp chí văn học số 5/1999, lại nhận định: Bồ Tùng Linh hẳn đã phải quan sát sinh hoạt của nhiều loại nhân vật mang lốt ngựa, lốt chim, lốt cáo, lốt chuột, lốt cây hết nh tính cách của loài ấy. ý kiến của Nguyễn Huệ Chi đã khẳng định tài năng khác biệt của Bồ Tùng Linh so với các tác giả khác cùng thời hay trớc đó. Ngoài ra, còn có nhiều công trình nghiên cứu, nhiều luận án, luận văn, báo cáo. có giá trị viết về tác phẩm Liêu trai chí dị và có đề cập đến hình t- ợng hồ ly. Tuy vậy, trong phạm vi khảo sát của mình, chúng tôi nhận thấy cha có bài nào đề cập đến hình tợng hồ nữ với t cách là đối tợng nghiên cứu riêng biệt. Bởi vậy với khoá luận này, chúng tôi mạnh dạn đa ra những ý kiến của riêng mình để đóng góp một phần công sức nhỏ bé vào việc khám phá vẻ đẹp, sức hấp dẫn của hình tợng hồ nữ. Qua đó đa tác phẩm đến gần bạn đọc hơn. 3. Mục đích nghiên cứu. - Nghiên cứu vẻ đẹp và những ý nghĩa có liên quan đến hình tợng nhân vật hồ nữ trong Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh. Từ đó làm nổi bật giá trị nhân văn mới mẻ, tiến bộ của tác phẩm. - Nghiên cứu phơng tiện nghệ thuật thể hiện hình tợng nhân vật hồ nữ trong Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh. 4. Phạm vi khảo sát và đối tợng nghiên cứu. 4.1. Phạm vi khảo sát Hoàng Thị Lan K30A Ngữ Văn 5 Hình tợng nhân vật hồ nữ trong Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh . - Liêu trai chí dị toàn tập (431 truyện) - Nguyễn Đức Lân dịch - NXB Văn học - 2001 4.2. Đối tợng nghiên cứu Hình tợng nhân vật hồ nữ trong Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh. 5. Phơng pháp nghiên cứu Trong luận văn chúng tôi đã sử dụng một số phơng pháp sau: Phơng pháp thống kê, phân loại, phân tích văn bản, đối chiếu, so sánh, tiếp cận hệ thống. 6. Cấu trúc khoá luận Gồm 3 phần: Mở đầu Nội dung (gồm 2 chơng) Chơng 1: Hình tợng nhân vật hồ nữ trong một số tác phẩm văn học Trung Quốc trớc Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh. Chơng 2: Hình tợng nhân vật hồ nữ trong Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh. Kết luận Hoàng Thị Lan K30A Ngữ Văn 6 Hình tợng nhân vật hồ nữ trong Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh . nội dung Chơng 1: Hình tợng nhân vật hồ nữ trong một số tác phẩm văn học Trung Quốc trớc Liêu trai chí dị 1.1. Khái niệm nhân vật văn học và nhân vật mang lốt. 1.1.1. Nhân vật văn học Văn học không thể thiếu nhân vật, vì đó chính là phơng tiện cơ bản để nhà văn khái quát hiện thực một cách hình tợng. Nhà văn sáng tạo nhân vật để thể hiện nhận thức của mình về một cá nhân nào đó về một loại ngời nào đó của hiện thực. Nhân vật chính là ngời dẫn dắt ngời đọc vào một thế giới riêng của đời sống trong một thời kỳ lịch sử nhất định. Theo giáo s Phơng Lựu trong giáo trình Lý luận văn học của trờng Đại học s phạm thì: Nhân vật chính là con ngời đợc miêu tả trong tác phẩm, nó đ- ợc thể hiện dới nhiều hình thức khác nhau, có thể là những con ngời có tên hoặc không tên, có thể là những con vật, đồ vật thậm chí nó không phải là một ngời cụ thể mà chỉ là một hiện tợng nổi bật trong tác phẩm [17, tr.278]. Còn theo Từ điển văn học các tác giả lại định nghĩa: Nhân vật là yếu tố cơ bản nhất trong tác phẩm văn học, nó là tiêu điểm để bộc lộc chủ đề và t t- ởng, và đến lợt mình nó lại đợc các yếu tố có tính chất hình thức của tác phẩm tập trung khắc họa. Nhân vật đó là nơi tập trung giá trị t tởng nghệ thuật của tác phẩm văn học [12, tr.1254]. Từ điển thuật ngữ văn học cũng đa ra khái niệm tơng tự: Nhân vật là con ngời cụ thể đợc miêu tả trong tác phẩm văn học. Nhân vật có thể có tên riêng (Tấm Cám, Chị Dậu ) cũng có thể không có tên nh thằng bán tơ, một mụ nào trong truyện Kiều Hoàng Thị Lan K30A Ngữ Văn 7 Hình tợng nhân vật hồ nữ trong Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh . Nhân vật là một đơn vị nghệ thuật đầy tính ớc lệ, không thể đồng nhất nó với con ngời thật trong đời sống [ 10, tr.202] Nh vậy các sách đã đa ra khái niệm nhân vật tơng đối đầy đủ và thống nhất. Nhân vật văn học là đối tợng - con ngời đợc miêu tả trong tác phẩm, là tiêu điểm để bộc lộ chủ đề t tởng, là nơi tập trung gía trị của tác phẩm văn học. 1.1.2. Nhân vật mang lốt Từ điển tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học định nghĩa lốt là vỏ ngoài hình thức bên ngoài để che giấu con ngời thật, nhằm đánh lừa [29, tr.584]. Lốt là cái vỏ bọc bên ngoài, nhân vật mang lốt là nhân vật có thể cởi bỏ cái vỏ bề ngoài của mình và thay bằng cái vỏ bên ngoài khác, khi cần lại trở về cái vỏ ban đầu của nó. Từ điển biểu tợng văn học thế giới lại cho rằng nhân vật mang lốt là một biểu tợng đồng nhất hoá ở một nhân cách đang trên đờng cá thể hoá, cha thực sự đảm nhận toàn bộ cái tôi của mình và cũng cha thực tại hoá tất cả khả năng của mình [3, tr.82] Sự xuất hiện của nhân vật mang lốt có lẽ xuất phát từ một nguyên nhân nào đó, khi trong xã hội con ngời phải chối bỏ hình hài gốc, phải biến đổi hình dạng mới có thể tồn tại đợc? Trong thần thoại, truyện cổ tích không hiếm những câu chuyện biến hình, mang lốt trong đó các vị thần hoá mình, hoặc hoá các sinh vật khác thành ngời, thành động vật, phần nhiều thành cây, hoa, sông, suối, chim, đá núi, tợng Huyền thoại nhân vật mang lốt trong Liêu trai là những nhân vật không tồn tại nguyên hình bản trạng sinh vật, chúng biến hình chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác, từ con ngời thành loài vật, từ loài vật thành con ngời. Thế giới nhân vật mang lốt tạo nên không khí huyền ảo mê hoặc để mỗi khi nhắc đến Liêu trai, ngời đọc nghĩ ngay đến thế giới đội lốt ngời. Điều kỳ lạ của Hoàng Thị Lan K30A Ngữ Văn 8 Hình tợng nhân vật hồ nữ trong Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh . nhân vật mang lốt là khả năng tự hoá thân thành các dạng lốt khác nhau theo sở nguyện, lốt là cái lột vỏ đợc những nội tâm cái bên trong không thay đổi. Không phải ngẫu nhiên nhân vật trong Liêu trai phải mang hình hài khác. Con ngời mang lốt động vật, thực vật, đồ vật, vật mang lốt ngời, ngời mang lốt ng- ời khác để hoà nhập vào thế giới nhân sinh để thoả mãn khát vọng cá nhân, đ- ợc sống trong những giây phút nhục cảm. Vậy thì chuyện ma quỷ, hồ ly, thần tiên đâu chỉ là chuyện phiếm lúc trà d tửu hậu mà là chuyện nghiêm túc, chuyện đời, chuyện ngời, cũng là nỗi xót xa bi ai cho kiếp ngời phải đội lốt mới tồn tại đợc, là tấm lòng nhân đạo của nhà văn trớc cảnh đời đen bạc. Những nhân vật mang lốt, đặc biệt và nhiều hơn cả là hồ ly mang lốt thiếu nữ (hồ nữ) vì vậy có sức ám ảnh lớn đối với ngời đọc. 1.2. Lợc khảo hình tợng nhân vật hồ nữ trong một số tác phẩm văn học Trung Quốc trớc Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh. 1.2.1. Nguồn gốc của hình tợng hồ ly mang lốt ngời ở Trung Quốc. Hồ ly chính là con cáo (chồn), là hình tợng khá phổ biến xuất hiện nhiều trong các tác phẩm văn học Trung Quốc nói chung và Liêu trai chí dị nói riêng. Theo quan niệm chung thì hồ ly là một loại động vật rất khôn ngoan, gần gũi với thế giới con ngời nó biết chào đón mặt trời mỗi buổi bình minh đến bằng cách đứng thẳng hai chân sau và cất tiếng rú [2, tr.233] Nói đến hồ ly, ngời ta nhắc đến nó với các đặc trng rất riêng: độc lập mà tự mãn, hoạt bát, mu trí đồng thời lại phá phách táo tợn nhng lại nhát gan, không biết nghỉ ngơi, ranh mãnh nhng lại ung dung, con cáo hiện thân cho những mâu thuẫn gắn liền với bản chất con ngời Tất cả những gì mà con cáo có thể biểu trng bất cứ nó là một anh hùng khai hoá hay một kẻ đồng lõa, cò mồi nh trong vô vàn huyền thoại, truyền thuyết dân gian ở khắp thế giới, tất cả đều đợc khai triển, xuất phát từ chân dung ấy, khởi nguyên ấy chính là chân dung của con cáo ở trong mỗi chúng ta mà cái tính hai mặt của nó chúng ta đều biết. Phản chiếu nh một tấm gơng những mâu thuẫn của con ngời, con cáo Hoàng Thị Lan K30A Ngữ Văn 9 Hình tợng nhân vật hồ nữ trong Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh . có thể đợc xem nh hình ảnh hai mặt của lơng tri con ngời.Nó là hình ảnh con ngời trong gơng chừng nào dới mặt trời này còn có những ngời cáo [3, tr.130] Theo sách Lễ Ký, Trung Quốc thuở sơ khai là nơi dân tộc Hoa Hạ c trú. Tộc ngời này c trú ở hai bờ Nam - Bắc sông Hoàng Hà. Trải qua hàng ngàn năm, từ đại bản vùng thợng lu sông Hoàng Hà đó đã phát triển thành một quốc gia cờng thịnh lấy văn minh nông nghiệp làm cội nguồn. Quy luật quần c từ thuở sơ khai là dân c tập trung ở những vùng đồng bằng ven những con sông lớn. ở đó sự phì nhiêu của con sông đem lại sự sống cho con ngời. Đối với ng- ời Trung Hoa thì sông Trờng Giang và Hoàng Hà thực sự là những con sông thiêng. Với chiều dài 6300 km (Trờng Giang) và 5464 km (Hoàng Hà), chúng đã tạo lập một nền văn minh lúa nớc vào loại sớm nhất của nhân loại. Cội nguồn văn hóa nông nghiệp là yếu tố lớn nhất quyết định đến phơng thức t duy của ngời Trung Hoa nói riêng và ngời phơng Đông nói chung. Trong phơng thức t duy, phơng Đông duy linh, phơng Tây duy lý. Vì vậy, mà tiểu thuyết Trung Quốc Chẳng riêng loại truyện thần quái mà loại truyện khác cũng ham chép những cái quái dị [1, tr.37]. Và Liêu trai chí dị cũng không nằm ngoài cái quái dị đó. Ngời Tàu quan niệm vạn vật hữu linh . Vì vậy với họ 108 vị anh hùng Lơng Sơn Bạc là 36 ngôi thiên cang, 72 ngôi địa sát (các tinh tú trên trời). Còn chàng Giả Bảo Ngọc si tình là hóa thân của viên đá Thần Anh muốn nếm trải mùi trần, Lâm Đại Ngọc là cây cỏ Giáng Châu hoá kiếp dùng nớc mắt đền ơn tri kỷ. Tác phẩm Liêu trai chí dị cũng vậy, hình tợng hồ ly đội lốt ngời nhằm thể hiện khát khao hạnh phúc nhân gian đồng thời chỉ ra bộ mặt thật của con ngời trần tục. Cội nguồn văn hoá của Trung Quốc nói riêng và phơng Đông nói chung là nông nghiệp còn phơng Tây là du mục và thơng nghiệp. Cũng vì thế mà các ý tởng trong văn chơng cũng có sự khác nhau. Văn học phơng Tây thì quen thuộc với những vùng sa mạc rộng lớn, những thảo nguyên bao la ngút ngàn, Hoàng Thị Lan K30A Ngữ Văn 10 [...]... Ngữ Văn 17 Hình tợng nhân vật hồ nữ trong Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh 2.2.1 Vẻ đẹp ngoại hình Có thể thấy rằng nhân vật nữ chiếm số lợng lớn trong Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh Nhân vật nữ hiện ra trong mọi cõi đời, mọi không gian, thời gian của câu chuyện Có lúc hình tợng nhân vật nữ còn làm mờ đi hình ảnh của những nhân vật khác nh quan lại, th sinh Cống hiến lớn của Bồ Tùng Linh là đã... có thể khẳng định rằng hình tợng nhân vật hồ nữ là hình tợng đẹp nhất, gây nhiều ấn tợng nhất trong Liêu trai chí dị Qua bảng thống kê hình tợng nhân vật hồ nữ theo mô típ, ta thấy hình tợng nhân vật hồ nữ hiện ra nhiều nhất ở chuyện tình ngời - ma chiếm 33/48 Hoàng Thị Lan K30A Ngữ Văn 16 Hình tợng nhân vật hồ nữ trong Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh truyện, xấp xỉ 69% Trong đó mô típ kết duyên... đợc đỉnh cao Nó đã làm lu mờ mọi thành tựu của các tác giả cùng thời hay trớc đó khi viết về hình tợng này Hoàng Thị Lan K30A Ngữ Văn 15 Hình tợng nhân vật hồ nữ trong Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh Chơng 2: Hình tợng nhân vật hồ nữ trong Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh 2.1 Bảng thống kê Trong tổng số 431 truyện đợc khảo sát thấy hình tợng nhân vật hồ nữ xuất hiện ở 48 truyện chiếm 11,1% Mô típ... nông dân đi làm về thì pha nớc mời họ uống và su tầm những lời kể của họ Chính vì lẽ đó mà những con vật trong Liêu trai chí dị đều mang đậm màu sắc dân gian 1.2.2 Lợc khảo hình tợng nhân vật hồ nữ trong văn học Trung Quốc trớc Liêu trai chí dị Hoàng Thị Lan K30A Ngữ Văn 11 Hình tợng nhân vật hồ nữ trong Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh Theo một số tín ngỡng cổ xa nhất còn đợc lu truyền đến tận ngày... truyện Tìm hiểu hình tợng hồ ly trong Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh ta luôn có ấn tợng chỉ rặt toàn hồ cái mà không thấy hồ đực (Tản Đà) Thật vậy, trong đoản thiên tiểu thuyết Liêu trai chí dị này, Bồ Tùng Linh đã xây dựng đợc một hệ thống nhân vật hồ nữ Cụ thể là nhân vật hồ nữ xuất hiện ở 48 truyện, chiếm 11,1% Tất nhiên vấn đề không ở chỗ tỉ lệ bởi văn chơng vốn quý hồ tinh, bất quý hồ đa Nhng một... Ngữ Văn 26 Hình tợng nhân vật hồ nữ trong Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh Đọc Liêu trai, ta thấy trong nhiều trờng hợp bóng hình th sinh nho sỹ lại bị lu mờ trớc vẻ đẹp hoàn hảo của nhân vật nữ, đặc biệt là nhân vật hồ nữ Nổi lên trong tác phẩm là chân dung tinh thần của các nhân vật nữ: tài hoa sắc sảo, thông hiểu kinh sử, lễ nghĩa, yêu ghét phân minh và rất mực chung thuỷ Trong họ luôn thờng trực... Văn 33 Hình tợng nhân vật hồ nữ trong Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh Tiên trong gơng chính là hình bóng của Phợng Tiên ngoài cuộc đời Chính lối ngụy trang giấu nhân vật đi của Bồ Tùng Linh góp phần tạo nên tính chất kỳ lạ, khác thờng khi xây dựng hình tợng những cô gái hồ Đồng thời nó cũng tạo nên những bất ngờ cho ngời đọc Sức sống của Liêu trai là sức sống từ màu sắc thần bí, huyền ảo của câu... này Liêu trai chí dị có những t tởng cực kỳ phóng khoáng gần với tiểu thuyết hiện đại Việc miêu tả tâm lý yêu đơng đầy đủ, chi tiết và chân thực là một sự đổi mới đáng kể của nhà văn Bồ Tùng Linh Hoàng Thị Lan K30A Ngữ Văn 30 Hình tợng nhân vật hồ nữ trong Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh Qua hình tợng nhân vật hồ nữ, tác giả đã thể hiện những cảm quan nghệ thuật hết sức mới mẻ, tiến bộ Những nhân vật. .. Đờng truyền kỳ đã giảm đi Hồ nữ trong văn học Tống Nguyên Minh lại quay trở về với mẫu hình tợng hồ nữ đã từng xuất hiện trong văn học Tiên Tần, Ngụy Tấn, Nam Bắc Triều Nh vậy, sự phát triển của hình tợng nhân vật hồ nữ trong lịch sử văn học Trung Quốc là sự phát triển quanh co của nhân tính qua các giai đoạn văn học Và đến Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh, hình tợng nhân vật hồ nữ đã đợc hoàn thiện và... tợng nhân vật hồ nữ trong Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh là tính của trời cho, hai là tính của khí chất Sự giáo dục ở thời này là tồn thiên lý diệt nhân dục Chính vì thế mà trong các tác phẩm văn học ít có t tởng bay bổng hơn Sự xuất hiện của những nhân vật kỳ ảo nh ma nữ, hồ nữ cùng giảm đi rất nhiều so với giai đoạn trớc Dù ít nhng hình tợng hồ nữ vẫn xuất hiện Và xuất hiện chủ yếu với môtíp hồ . tợng nhân vật hồ nữ trong Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh . 2.2.1. Vẻ đẹp ngoại hình Có thể thấy rằng nhân vật nữ chiếm số lợng lớn trong Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh. Nhân vật nữ hiện. chơng) Chơng 1: Hình tợng nhân vật hồ nữ trong một số tác phẩm văn học Trung Quốc trớc Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh. Chơng 2: Hình tợng nhân vật hồ nữ trong Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh. . vật hồ nữ trong Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh . Chơng 2: Hình tợng nhân vật hồ nữ trong Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh 2.1. Bảng thống kê Trong tổng số 431 truyện đợc khảo sát thấy hình