Các truyện giai nhân tài tử chiếm số lợng lớn trong Liêu trai chí dị, hầu hết đều đem lại ấn tợng trong trẻo, trẻ trung, tơi mới đầy phấn chấn đối với cuộc sống. ấn tợng này có đợc không phải toát lên từ hình tợng nho sinh mà phần lớn từ nhân vật mỹ nữ (ma quỷ, hồ ly, thần tiên, tinh cây cỏ, đồ vật).
Điều này có nguyên nhân từ bản thân hình tợng mỹ nữ toát lên. Vì thế hình t- ợng mỹ nữ đợc coi là biểu tợng của “nhân dục”.
Trong cuộc sống, con ngời luôn khao khát hớng tới ba mục tiêu giá trị. Đó là: ái tình (tình yêu), nhân tình (tình ngời) và dục tính (dục vọng). Trong tình yêu, ba mặt ấy cũng dung hòa, chung đúc với nhau để tạo nên một tình yêu hoàn hảo. Nếu thiếu một trong ba mặt ấy tình yêu sẽ trở nên thiếu hụt và khó tồn tại bền vững lâu dài.
“Nhân dục” là lẽ sống đời thờng, một trong ba mặt của tình yêu chân chính nhng không phải ai, ở đâu cũng chấp nhận nó nh một hiện tợng tâm sinh lý ngẫu nhiên. Nhiều ngời còn cho nó là điều dơ bẩn ảnh hởng đến lý tởng sống của con ngời. Lễ giáo phong kiến hà khắc Trung Quốc đã đè nặng lên tâm lý yêu đơng của ngời Trung Quốc, nhất là tâm lý tình dục. Do vậy trong tình yêu hoàn toàn không có chỗ cho sự tự do phóng khoáng . Trong xã hội ấy những ham muốn, dục vọng của con ngời thờng chịu sự đèn nén của hiện thực. Điều này là mâu thuẫn khó giải quyết trong tầng sâu tâm hồn của nhiều ngời. Tuy Bồ Tùng Linh là một nhà văn tài hoa, tình cảm trong tâm hồn ông hết sức sôi động nhng với ảnh hởng của giáo dục và môi trờng xung quanh, khiến cho ông không thể không chôn vùi những dục vọng, khát khao của mình trong cõi lòng. Chỉ có sáng tác văn học mới giúp ông giải toả những ẩn ức đó mà thôi. Qua hình tợng nhân vật hồ nữ, tác giả họ Bồ đã thể hiện cái nhìn trân trọng “nhân dục” gần gũi đời thờng, chống lại yêu cầu của các nhà Nho khắc kỷ phục lễ.
Cảm nhận chung của nhiều ngời khi đọc Liêu trai là tác giả nói quá nhiều đến chuyện trai gái, chuyện ân ái lứa đôi. Đó là ấn tợng khách quan ban đầu không thể phủ nhận. Vì vậy Lỗ Tấn có nhận xét: “Cuối Minh tiểu thuyết nói nhiều hơn về thần ma lại cũng nói luôn chuyện chăn gối nữa” [23, tr. 247]. Điều này vận vào Liêu trai chí dị không sai chút nào. Thứ tình yêu mà những cô gái hồ khao khát là thứ tình yêu nhục cảm hết mình. Vì họ là hồ “thoát ra
ngoài kết cấu cố hữu của xã hội” [13, tr.608] nên ta không thể dùng những chuẩn mực của lễ giáo phong kiến để đánh giá họ. Vì vậy những dục vọng trong nội tâm của tác giả sẽ tự nhiên sôi nổi lên và tình cảm tự nhiên của con ngời sẽ đợc tự do bày tỏ trong một hoàn cảnh h ảo “tách rời luân lý”.
Rất nhiều những câu chuyện trong Liêu trai chí dị đã miêu tả một cách mạnh dạn, không gò bó, cảnh nam nữ trong buồng kín, quên hết sự đời, chỉ có niềm đam mê của tính dục:
"nhìn kỹ, thấy nàng xinh đẹp quyến rũ, lòng thầm yêu thích ,muốn tính chuyện khăng khít,lại thẹn là việc xấu xa,chỉ sán lại gần,vuốt ve ,hỏi :
-Cuộc vui trong ruộng dâu có thú không? Nàng cời, không trả lời.
Tống xích lại gần, vạch áo, thấy da thịt mịn màng nh mỡ đông, bèn sờ soạng trên dới gần khắp. Nàng vừa cời vừa nói:
Anh tú tài dơ dáy này ! Làm gì thì làm đi, rờ mó lung tung chi vậy” (Hà hoa tam nơng tử).
Những cảnh nh vậy xuất hiện không phải ít trong Liêu trai. Quả thực, ở đây trong t tởng của Bồ Tùng Linh có sự nổi loạn, phá phách. Có thể thấy rằng trong tiềm thức, Bồ Tùng Linh đã thừa nhận tính hợp lý của dục vọng tự nhiên của con ngời khi ông để cho Lang Ngọc Trụ trong Th Si nói rằng: “Cái lạc thú vợ chồng trong đạo thiên luân ai cũng có cả,việc gì phải giấu giếm, kiêng kị”.Cái ham muốn lâu dài bị đè nén trong tâm khảm của Bồ Tùng Linh cũng nh các chàng th sinh khác đợc bộc lộ nhiêt tình ở những truyện nh thế. Tuy nhiên, việc miêu tả tình yêu nhục cảm không phải áp dụng cho tất cả đối tợng. “Chỉ những kẻ chịu nhiều áp bức, đè nén nhất và bị gia pháp hay d luận đè nén đến chỗ không biết thế nào là hạnh phúc ái ân khi yêu thì mới bộc lộ hết mình bằng nhục cảm và thờng chỉ có nhân vật ma hồ mới đợc miêu tả nh vậy” [28, tr.78]. Xã hội phong kiến với những luật lệ hà khắc, bó buộc con ngời ta phải sống trong cái vòng cơng toả của lễ giáo. Ngời phụ nữ không có quyền tự
quyết định hạnh phúc của mình mà phải tuân theo sự xếp đặt của cha mẹ, các bậc bề trên. Những cô gái hồ trong Liêu trai đã phá vỡ quan niệm trinh tiết truyền thống “nam nữ thụ thụ bất thân” mạnh dạn theo đuổi, tìm đến ngời tình và cùng nhau tận hởng niềm hoan lạc giới tính “chân gác, má kề”. Những cô gái hồ chủ động gõ cửa, tìm đến th phòng của nho sinh rồi cùng nhau ân ái, vui thú vợ chồng. Th phòng vốn là nơi dành cho các học thuyết thánh hiền nh- ng khi cô gái hồ xuất hiện tại đó thì th phòng đã biến thành vơng quốc của dục vọng và tình ái. Cái dục vọng bản năng của con ngời trong thực tế bị đè nén thì ở đây đợc thể hiện một cách nhiệt tình, triệt để. Liên Hơng cách năm, ba ngày lại tìm đến phòng học của Tang Sinh để cùng với Tang Sinh ân ái “yêu đơng rất mực”(Liên Hơng). Hai bên nam nữ gặp nhau là “giở trò mây ma”, “bèn cùng giao hoan”… Những phút giây đầy màu sắc dục vọng nh vậy xuất hiện rất nhiều trong Liêu trai. Những phút giây tình yêu ngời và hồ trong thế giới Liêu trai có lẽ thực sự là “khúc giao hởng dục vọng”. Cái mà những cô gái hồ đòi hỏi đợc thoả mãn chính là cảm giác “nhục dục”, cái dục vọng có “tính chất nguyên thuỷ ấy”. Chính vì vậy họ phải biến thành những trang “quốc sắc thiên hơng”, không thì không động lòng đợc các nho sinh. Đây dứt khoát không phải loại hồ quỷ khiến cho các nho sinh phải sợ hãi khi ở trong phòng một mình.
Dới ngòi bút của Bồ Tùng Linh tình yêu nhục cảm là một bớc tiến triển không ngừng của một tình yêu tự nguyện hết mình. Khảo sát tất cả các truyện tình yêu trong Liêu trai chí dị, chúng tôi nhận thấy một điều là tác giả đã không ngần ngại khi nói đến chuyện trai gái ân ái, hoan lạc bên nhau. Vì điều này mà có một thời Liêu trai chí dị cùng với tiểu thuyết Kim Bình Mai bị coi là “dâm th”, tác phẩm “răn” thì ít mà “dâm” thì nhiều. Kỳ thực ở chỗ này Liêu trai chí dị có những t tởng cực kỳ phóng khoáng gần với tiểu thuyết hiện đại. Việc miêu tả tâm lý yêu đơng đầy đủ, chi tiết và chân thực là một sự đổi mới đáng kể của nhà văn Bồ Tùng Linh.
Qua hình tợng nhân vật hồ nữ, tác giả đã thể hiện những cảm quan nghệ thuật hết sức mới mẻ, tiến bộ. Những nhân vật hồ nữ dám yêu và chủ động tìm ngời yêu, dâng hiến hết mình để thoả mãn cái dục vọng hết sức chính đáng của con ngời. Chuyện trai gái yêu đơng, ân ái hạnh phúc bên nhau là điều hiển nhiên nhng không phải ai cũng dám nói ra. Những cô gái hồ của Bồ Tùng Linh đã hoá thân trong những cô gái đẹp để thực hiện khát vọng tình yêu và tình dục. Bởi “chế độ phong kiến và lễ giáo hà khắc của nó đã là “lỡi dao mềm” giết chết cả nhân tính và nhân dục của Trung Hoa ngàn năm” (Trần Lê Bảo). Hớng về cuộc sống có đầy đủ nhân tính và nhân dục là lịch trình gian nan của văn học thế giới nói chung trong đó có văn học Trung Quốc mà Liêu