H thực là cặp khái niệm thờng đợc dùng trong cấu tứ nghệ thuật, trở thành nguyên tắc chỉ đạo nghệ thuật của nhà văn trong sáng tác. Bản thân Bồ Tùng Linh cũng đề xuất phơng pháp “tránh chỗ thực, đánh chỗ h” nhằm làm cho tác phẩm “lý sáng tình đạt, thần khí hoàn toàn” [25, tr.252].
Trong tác phẩm, những hành tung của các nhân vật, đặc biệt là nhân vật kỳ ảo thờng đợc đặt trong vòng h ảo. Các nàng ma hồ, tiên nữ… không xuất hiện liên tục, sống trọn đời trọn kiếp với con ngời mà chỉ xuất hiện trong một khoảng thời gian nào đó rồi biến mất. Những “khoảng trống”, “khoảng thiếu” ấy tạo nên vẻ đẹp h ảo của các nhân vật.
Trong truyện Cô Tú, tác giả xây dựng hai nhân vật A Tú giống hệt nhau. Mối tình giữa A Tú thật và chàng th sinh Lu Tử Cố bị A Tú giả xen vào. Sự giống nhau giữa hai A Tú đã khiến Lu Sinh đi từ hiểu lầm này đến hiểu lầm khác. Lu Tử Cố giận ông cậu nói dối nên đã không ở lại nhà cậu lần hai, khi đến huyện Cái Lu gặp lại A Tú ăn ở với nhau nh vợ chồng sau mới biết đó là hồ ly. Đến lúc trên đờng chạy loạn gặp A Tú thật lại ngỡ là hồ ly. Cho đến khi lấy nhau rồi, Lu vẫn không phân biệt đợc đâu là A Tú thật đâu là A Tú giả. Có thể nói hình tợng A Tú giả chính là linh hồn của truyện.
Thiếu nữ Phợng Tiên (Phợng Tiên) tặng Lu Xích Thuỷ một tấm gơng soi và dặn: “Muốn thấy mặt em, cứ trong sách vở mà tìm”. Mỗi khi Lu lơ là học hành thì nhìn vào hình trong gơng thấy vẻ sầu thảm muốn khóc. Còn những khi khổ công học hành thì hình trong gơng mới tơi tỉnh nét mặt. Phợng
Tiên trong gơng chính là hình bóng của Phợng Tiên ngoài cuộc đời. Chính lối “ngụy trang” giấu nhân vật đi của Bồ Tùng Linh góp phần tạo nên tính chất kỳ lạ, khác thờng khi xây dựng hình tợng những cô gái hồ. Đồng thời nó cũng tạo nên những bất ngờ cho ngời đọc. Sức sống của Liêu trai là sức sống từ màu sắc thần bí, huyền ảo của câu chuyện. Mà cái thần bí, huyền ảo này lại xuất phát từ bút pháp h thực trong miêu tả nhân vật.