1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hình tượng cái tôi trữ tình trong “ngư phong thi tập” của nguyễn quang bích

140 1,5K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 692,33 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Nguyễn Thùy Dương HÌNH TƯỢNG CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG “NGƯ PHONG THI TẬP” CỦA NGUYỄN QUANG BÍCH LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Nguyễn Thùy Dương HÌNH TƯỢNG CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG “NGƯ PHONG THI TẬP” CỦA NGUYỄN QUANG BÍCH LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60 22 34 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS LÊ THU YẾN Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: - Đây công trình nghiên cứu riêng - Các số liệu, tài liệu trích dẫn, kết nghiên cứu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học nghiêm túc Tác giả luận văn Trần Nguyễn Thùy Dương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1- Lí chọn đề tài 2- Lịch sử vấn đề 3- Phạm vi nghiên cứu 13 4- Phương pháp nghiên cứu 13 5- Đóng góp luận văn 14 6- Cấu trúc luận văn: 14 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ THƠ NGUYỄN QUANG BÍCH 16 1.1- Thời đại 16 1.1.1- Sự khủng hoảng suy vong vương triều Nguyễn 16 1.1.2- Sự xâm lược thực dân Pháp đấu tranh chống xâm lược nhân dân ta 20 1.2- Cuộc đời 24 1.3- Về khái niệm hình tượng trữ tình 30 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG “NGƯ PHONG THI TẬP” CỦA NGUYỄN QUANG BÍCH 33 2.1- Cái trữ tình mối quan hệ với quốc gia, dân tộc: 34 2.1.1- Ý thức trách nhiệm cứu nước: 34 2.1.2- Lòng căm thù giặc bè lũ tay sai bán nước: 45 2.2- Cái trữ tình mối quan hệ với gia đình, đồng chí, người dân 50 2.2.1- Tình gia đình 50 2.2.2- Tình đồng chí 56 2.2.3- Tình quan dân 60 2.3- Cái trữ tình tự đối thoại với 64 2.3.1 –Cái lạc quan, tự hào phẩm chất 65 2.3.2- Cái yếu mềm, buồn lo 71 2.4- Cái trữ tình mối quan hệ với thiên nhiên 78 CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG “NGƯ PHONG THI TẬP” 86 3.1- Thể thơ 86 3.2- Ngôn ngữ nghệ thuật 94 3.1.1- Từ ngữ 94 3.1.2- Câu 103 3.2- Giọng điệu nghệ thuật 121 3.2.1- Giọng ngợi ca 124 3.2.2- Giọng thương cảm, chua xót 130 KẾT LUẬN 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO 138 1- Lí chọn đề tài MỞ ĐẦU Văn học nhân học, khoa học người Bất văn học lấy người làm đối tượng chủ yếu Chính việc quan tâm lí giải vấn đề có liên quan đến người làm nên đặc trưng văn học nghệ thuật mối quan hệ so sánh với môn khoa học kĩ thuật Tìm hiểu việc văn học lý giải vấn đề thuộc người tự trở thành nhiệm vụ quan trọng nhà nghiên cứu văn học Vấn đề người cá nhân văn học từ lâu đối tượng khảo sát ngày thu hút mối quan tâm nhà nghiên cứu văn học giới Bởi lẽ người chủ thể sáng tạo, đồng thời đối tượng nhận thức, phản ánh văn chương Nhận thức điều này, Trần Đình Sử khái quát : “Không thể lý giải hệ thống văn, thơ mà bỏ qua người thể đó… Vấn đề quan niệm nghệ thuật người thực chất vấn đề tính động nghệ thuật việc phản ánh thực, lý giải người phương tiện nghệ thuật, vấn đề giới hạn, phạm vi chiếm lĩnh đời sống hệ thống nghệ thuật, khả thâm nhập vào miền khác đời” Trong vấn đề văn học cần nghiên cứu thời kỳ trung đại, vấn đề người văn học có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Hình tượng trữ tình tác giả vấn đề cần khám phá chiếm lĩnh Nguyễn Quang Bích tác giả lớn văn học yêu nước chống Pháp cuối kỷ XIX Lịch sử ghi nhận đóng góp ông cho phong trào Cần Vương kháng Pháp, văn học ghi nhận cống hiến ông cho văn học nước nhà Bên cạnh tư cách lãnh tụ nghĩa quân lặn lội chống Pháp núi rừng Tây Bắc, Nguyễn Quang Bích nghệ sĩ cầm bút khắc họa khung cảnh nên thơ địa bàn mà trường kì kháng chiến với tinh thần tử Vì lẽ bỏ qua Nguyễn Quang Bích đại biểu quan trọng, tiếng nói riêng độc đáo Cái trữ tình tác phẩm tiếng nói thể tâm tư tình cảm, rung động thẩm mỹ nhà thơ Với đề tài “Hình tượng trữ tình Ngư phong thi tập Nguyễn Quang Bích” muốn khám phá, tìm hiểu người ông từ nhiều góc độ, đặt nhiều mối quan hệ khác để đến nhìn thống tác giả lớn văn học yêu nước chống Pháp cuối kỷ XIX 2- Lịch sử vấn đề Trong công trình nhiều tác giả giới thiệu “Thơ văn Nguyễn Quang Bích” (NXB Văn học, Hà Nội, 1973) có phần giới thiệu thân nghiệp Nguyễn Quang Bích Phần đầu trình bày Nguyễn Quang Bích với công chống Pháp Phần sau giới thiệu chung thơ văn Ngư Phong Về nội dung, tác giả tư tưởng yêu nước tư tưởng chủ đạo Ngư phong thi tập chia thành nội dung lớn : “Một ý thức cứu nước mãnh liệt”, “Một tình yêu thiên nhiên đất nước thắm thiết”, “ Một tình thương yêu đồng chí nồng nàn lòng căm thù giặc sâu sắc”, “Một gắn bó chân thành với nhân dân lao động” Về nghệ thuật, tác giả nhận định Ngư Phong thi tập có kết hợp đẹp đẽ hai yếu tố thực trữ tình Nguyễn Lộc sách “Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XIX” (Tái có bổ sung sửa chữa), Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1976 có chương viết Nguyễn Quang Bích (Chương VI – Nguyễn Quang Bích) Trong tập sách này, Nguyễn Lộc giới thiệu sơ nhà thơ - nhà yêu nước Nguyễn Quang Bích Phần đầu người viết giới thiệu đời Nguyễn Quang Bích phần sau giới thiệu nội dung thơ văn Tác giả khẳng định giá trị tập thơ Ngư Phong thi tập giới thiệu nội dung tập thơ Theo tác giả, Ngư Phong thi tập trước hết cho thấy “con người Nguyễn Quang Bích” – “một người nhiều dường người thích nói nhiều nỗi buồn niềm vui, trạng thái cô đơn.” “Nhìn chung thơ Nguyễn Quang Bích thường nói nhiều đến tâm riêng ông, thường than thở, giãi bày Nhà thơ than thở nỗi bất lực giãi bày lòng lúc ưu non sông đất nước.” Nguyễn Lộc giá trị đặc biệt đáng ý Ngư Phong thi tập thơ Nguyễn Quang Bích viết thiên nhiên đời sống nhân dân miền Tây Bắc Nguyễn Lộc cho “Có lẽ Nguyễn Quang Bích người đem đến cho văn học vẻ đẹp hùng vĩ núi rừng Tây Bắc (…) Nguyễn Quang Bích nói nhiều đến thiên nhiên mà cảm giác ông nhà thơ sơn thủy, thiên nhiên thơ ông thấm đượm nhìn giàu chất thơ, giàu tình người.” Như qua công trình nghiên cứu mình, Nguyễn Lộc đưa nhận định khái quát Ngư Phong thi tập Nguyễn Quang Bích, bước đầu khẳng định giá trị tập thơ Trong “Lịch sử Văn học Việt Nam” (Văn học viết tập 4A, thời kỳ II, giai đoạn I: 1858 – đầu kỷ XX) (In lần thứ có sửa chữa), (NXB Giáo dục, 1976), Chương IV, Lê Trí Viễn trình bày ba luận điểm lớn giới thiệu Ngư Phong thi tập Đó : “Một nhật ký kháng chiến – tâm hồn lành mạnh không tránh khỏi bi quan”, “Vùng núi Tây Bắc thơ văn Nguyễn Quang Bích”, “Nguyễn Quang Bích có tâm hồn nhà thơ” Có thể nói, công trình nghiên cứu này, Lê Trí Viễn có đánh giá xác đáng: “Đọc Ngư Phong thi tập người ta thấy lên hình ảnh chống Pháp núi rừng Tây Bắc hồi kỷ trước Hình ảnh chưa thật trọn vẹn, chi tiết chưa phong phú, tác giả thiên tâm tư riêng biệt nhiều biểu chiến đấu, hạn chế Ngư Phong thi tập Nhưng trăm thơ gợi lên số nét tiêu biểu Người đọc Ngư Phong thi tập theo tác giả mà sống lại ngày kháng chiến Tây Bắc muôn thuở (…) Từ trang nhật ký bật lên tính chất gian khổ kháng chiến mối tình người kháng chiến với núi rừng nhân dân Tây Bắc” Lê Trí Viễn có gặp gỡ với Nguyễn Lộc ý đến mảng đề tài Tây Bắc thơ Nguyễn Quang Bích:“Trái với thành kiến hàng nghìn năm phong kiến, Tây Bắc cảnh ma thiêng nước độc, mà cảnh đẹp, cảnh hiền lành, thái bình (…) Tây Bắc xinh đẹp với núi sông hùng vĩ.” Còn người dân vùng Tây Bắc, tác giả cho Nguyễn Quang Bích “mới nói đến cảnh làm ăn thái bình, sung túc, chưa nói đến gian khổ, đói nghèo, lạc hậu họ” Từ tác giả đến kết luận khái quát: “Rừng núi Tây Bắc chưa phải người “đánh giặc” rừng núi Việt Bắc thơ ca kháng chiến ta gần đây, vào văn thơ với màu sắc quê hương, mùi vị đất nước tươi mát đậm đà, ngòi bút nhà thơ thiết tha yêu nước.” Công trình “Nguyễn Quang Bích nhà yêu nước nhà thơ” (NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994) kết tổng hợp lần kỷ niệm, khảo sát, điều tra Hội thảo khoa học từ năm 1988 đến 1991 Cuốn sách chia làm ba phần lớn: Phần – Tiến trình kỷ niệm Nguyễn Quang Bích; Phần hai – Chuyên khảo gồm ba chương (Chương mở đầu, Chương I : Gia đình, dòng họ, quê hương hình thành cốt cách Nguyễn Quang Bích, Chương II: Từ ông quan Tuần phủ Hưng Hóa đến lãnh tụ Cần Vương, Chương III: Vị trí Ngư Phong thi văn tập); Phần ba – Thư mục, niên biểu tư liệu Ở phần hai có chương quan trọng nghiên cứu thơ văn Nguyễn Quang Bích Trong có bảy tham luận khoa học tác giả nghiên cứu thơ văn Nguyễn Quang Bích Lại Văn Hùng có viết “Dáng vẻ tân kỳ thủ pháp tập cổ” Tác giả đánh giá cao Nguyễn Quang Bích chung thơ chữ Hán: “Nếu nhìn nhận ba bình diện : thể loại, ngôn ngữ đề tài thơ Nguyễn Quang Bích nằm dòng phát triển chung thơ chữ Hán cuối kỷ XIX Điều ông khác với tác giả khác chủ yếu nằm nội dung phản ánh (…) Cũng “tập cổ” thơ Nguyễn Quang Bích giàu chất thực.” Cuối tác giả đánh giá : “Vượt lên quy phạm, thơ Nguyễn Quang Bích hướng cổ, tập cổ mà thoát để bày tỏ cá nhân mình, thời đại mình.” Cũng tập hợp công trình trên, tham luận Nguyễn Huệ Chi “Truyền thống cách tân thơ Nguyễn Quang Bích” tinh tế biểu cũ tập thơ Ngư Phong “Câu thơ Ngư Phong nhẹ nhàng, trầm mặc, âm vận muôn thuở hình thức thơ luật cổ điển, có nơi phảng phất phong vị thơ Đường, thực chứa đựng lượng thông báo so với thơ ca cổ truyền kỷ XIX.” Nguyễn Hữu Sơn góp nghiên cứu “Nhận diện người cá nhân Ngư Phong thi tập” Qua khảo sát tập thơ Ngư Phong thi tập Nguyễn Quang Bích, tác giả đến kết luận đặc điểm xuất người cá nhân : “Có phận thơ triết lý, đề vịnh, khí không xuất trực diện người cá nhân tác giả”; “Có phận thơ ca mang tính tự thuật, hành trạng đời cho thấy phần hình ảnh người cá nhân”; “Có phận thơ ca tự bộc lộ tâm trạng, cảnh ngộ riêng tư thể rõ nét đời sống nội tâm tác giả.” Bên cạnh có tham luận Trần Đình Sử : “Cái buồn thơ Nguyễn Quang Bích” Tác giả cho buồn thơ Nguyễn Quang Hạ biên đại thạch hám giang phủ, Kỳ trung động tịch thân dĩ ảo, Châu nhân tuần châu phan thạch hành, Sơn thượng thạch tuyền cấp vũ (Trên sông Hoài thuyền ngược nước lên, / Hai bên bờ sông trông hai thành đá / Trên bờ cụm núi cao vút đến nghìn trượng, / Ngoài chân trời bao chót vót, khó mà đẽo gọt nên / Vách đá dựng đứng, nơi cỏ không mọc được, / Đỉnh cao nhất, vịn vào đâu mà leo lên / Tựa hồ có người thợ nặn đắp nên: / Có chỗ vát nhọn búa đẽo, lại có chỗ phẳng lì cưa cắt / Ở mé nước có đá to cúi dòm xuống mặt sông, / Trong có hang sâu, rộng tối / Nhà đò giong thuyền theo đá mà đi, / Nước suối từ núi đổ xuống ào mưa xối.) Giọng điệu ngợi ca bộc lộ thông qua hình ảnh miêu tả cảnh sắc thiên nhiên, chủ yếu tái tạo lại thông qua câu trần thuật Tự thân thiên nhiên Tây Bắc vẻ đẹp tuyệt mỹ, sống động nên không cần phải sử dụng công thức, khuôn mẫu định sẵn để ngợi ca Qua ngợi ca này, ta thấy thiên nhiên Nguyễn Quang Bích đâu chốn di dưỡng tinh thần kẻ sĩ hàn nho mà người bạn tâm tình lúc nơi Ở đó, người vượt ngục tinh thần, vượt thoát khỏi ràng buộc chức phận vị để sống với mình, Đó biểu nghệ sĩ có tâm hồn lãng mạn, nhân cách cao mà nho sĩ nào, người có Như vậy, quan hệ với thiên nhiên, người cá nhân thơ Nguyễn Quang Bích thể rõ Nguyễn Quang Bích đắm vẻ đẹp vô tận đất trời, sông, suối, núi, đá,… mà ông nhận thấy vẻ đẹp quang cảnh làm ăn sinh sống người, ngợi ca vẻ đẹp lao động người: Thử địa cao du tiển, Mưu sinh đoạt hóa quyền (Đăng Thái Bình sơn – Lên núi Thái Bình) (Đất màu mỡ, / Làm ăn thực cướp quyền tạo hóa) Hai câu thơ mở hai hình ảnh đối lập : đất màu mỡ - làm ăn để khẳng định công sức lao động người Giọng khẳng định mang sắc thái ngợi ca rõ Cùng cảm hứng ấy, ông viết “Mã Điếm đạo trung” (Trên đường Mã Điếm); “Túc dao xá” (Ngủ nhà người Dao); “Kiến Chiêu Tấn hòa” (Thấy ruộng lúa xứ Chiêu Tấn);…bài nói lên tình cảm nhà thơ người miền núi cảnh làm ăn sinh sống họ Tôn trọng lao động, nhìn thấy vẻ đẹp, chất thơ sống lao động người dân miền núi – biểu tính tích cực giới quan nhà thơ Trong sáng tác mình, Nguyễn Quang Bích có thơ thể trân trọng, kính phục người mang khí tiết tốt đẹp giọng ngợi ca Đó trang anh hùng sử sách xưa mà đồng chí kề vai sát cánh bên ông ngày gian khó Đó Án sát tỉnh Sơn Tây Nguyễn Khê Ông : Bất nhục toàn tư quốc sĩ tài (Tặng Nguyễn Khê Ông) (Không để nhục đến mệnh vua, tất trông cậy tài người quốc sĩ) Nhà thơ dùng hình thức phủ định để khẳng định khí tiết cao đẹp Nguyễn Khê Ông – người đồng chí ông mệnh vua sang Vân Nam xin cứu viện Khí khái tiết liệt Nguyễn Khê Ông Nguyễn Quang Bích khắc tạc với cảm phục chân thành Bên cạnh Nguyễn Khê Ông có Tán lý quân vụ Nguyễn Cao quên nghĩa lớn: Lâm nguy kiến tiết tự thung dung, Tu đối thâu sinh ngữ cánh hùng Mạ vị đương tử, Dịch trường thi vấn thục phi trung? Giải nguyên giá văn chương ngoại, Bất hủ tinh linh vũ trụ trung Bao điển thượng tu tha nhật sự, Tranh vanh nghĩa liệt thất cuồng nhung (Khốc tán lý cách phá Nguyễn công tuẫn tiết – Khóc ông Nguyễn Cao, Tán lý quân vụ, tuẫn tiết) (Lúc lâm nguy thấy khí tiết, tự xử ung dung, / “Xấu hổ thay cho kẻ sống tạm bợ”, lời nói ông hào hùng / Miệng chửi giặc, chưa đánh đổi chết, / Moi ruột ra, thử hỏi: “Đoạn đoạn bất trung? ” / Thanh giá vị giải nguyên vượt vòng văn chương,/ Hồn thiên không nát khoảng trời đất / Chiếu điển lệ khen thưởng việc mai ngày, / Nghĩa liệt ngất cao làm vía lũ giặc cuồng bạo.) Hình ảnh lẫm liệt Nguyễn Cao ngày bị giặc bắt làm cho người đời sau muôn phần ngưỡng mộ Hành động hiên ngang, lời lẽ kịch liệt khiến cho lũ giặc cướp nước tay sai khiếp đảm Bài thơ tạc nên tượng đài sĩ phu yêu nước chống Pháp cuối kỷ XIX Cái trữ tình Nguyễn Quang Bích không xuất trực tiếp thơ, với lời thơ mạnh mẽ, khí tuôn trào, giọng điệu ca ngợi toát lên qua câu chữ, người đọc cảm nhận rõ khí khái nhà yêu nước, lòng kính phục trước gương hy sinh nghĩa lớn Trong trình chống Pháp gian nan, nghĩa quân nhận giúp đỡ người bạn Trung Quốc Nguyễn Quang Bích không quên bày tỏ niềm cảm kích với người giúp nghĩa quân đánh Pháp Chu Thiết Nhai, Lưu Vĩnh Phúc: Nhất tự Lưu quân nghiêm trú hậu, Thử trung đa thiểu hữu phồn hoa (Bảo Thắng phố - Phố Bảo Thắng) (Từ quân họ Lưu đồn trú, kỷ luật nghiêm minh, / Nơi nhiều có phồn vinh.) Giọng điệu ngợi ca thể rõ qua hình ảnh “đa thiểu hữu phồn hoa” Với kỷ luật nghiêm minh, họ Lưu mang lại cho phố Bảo Thắng nhiều phồn vinh Trong thời buổi loạn li, tình cảnh đất nước xơ xác, nhiêu khiến ông quan họ Nguyễn cảm kích muôn phần Nguyễn Quang Bích bày tỏ niềm yêu mến Chu Thiết Nhai qua nhiều thơ: Thần Châu lỗi lạc thục chung, Đạp phá giang sơn sổ vạn trùng (Tiễn Chu Thiết Nhai) (Khí lành đất Thần Châu chung đúc nên người lỗi lạc, / Đã xông pha qua vạn trùng sông núi.) Nhà thơ dùng hình ảnh, từ ngữ đẹp để ngợi ca Chu Thiết Nhai Đó người “lỗi lạc” đất Thần Châu, người “đạp phá” vẫy vùng bốn phương Giọng điệu ngợi ca thể cụ thể hai câu thơ Tinh thần yêu nước, khát vọng cứu nước Nguyễn Quang Bích gián tiếp thể qua hàng loạt thơ ca ngợi người bạn chiến đấu 3.2.2- Giọng thương cảm, chua xót Có thể nói, thương cảm chua xót giọng điệu chủ âm sáng tác thơ Nguyễn Quang Bích Tấm lòng nhà thơ rộng mở hướng đến nỗi đau người hướng vào nỗi đau Phải người có lòng nhân văn, có tình cảm mãnh liệt nhận thức, tự thức có điều Nhà thơ có loạt tác phẩm ca ngợi đồng chí khúc bi ca khát vọng cứu nước họ thất bại Ông thương cảm cho bạn “Khốc tán lý cách phá Nguyễn công tuẫn tiết” (Khóc ông Nguyễn Cao, Tán lý quân vụ, tuẫn tiết) ; “Điếu Chu Thiết Nhai” (Viếng ông Chu Thiết Nhai) Sống chết bên cạnh đồng chí mình, Nguyễn Quang Bích dành cho họ tình cảm chân thành Đọc thơ bày tỏ tình cảm ông không khó để nhận giọng điệu cảm thương, ngậm ngùi: Bão phụ kinh luân tự bất phàm, Tương quan khí bạc nhai nham Thuần đao kỷ độ đàm tâm xứ, Thệ bả phi miêu tận lực sam Thùy tri khứ lộ khước du du, Nhất biệt hoàn di bách cảm lưu Lữ xá tha hương thử nhật, Vị quân hàm hận độc thiên thu (Điếu Thiết Nhai) (Ôm tài kinh luân, ông vốn hạng tầm thường,/ Thanh khí đôi ta bàng bạc khắp núi non./ Đã bao lần nhắp chén rượu tri âm tỏ bày tâm sự,/ Thề sức nhổ loài cỏ dại./ Ai ngờ đường trở thành xa bặt,/ Một lần từ biệt, để lại trăm mối thương cảm./ Ngày hôm chốn tha hương nơi quán trọ,/ Vì ông mà riêng mang mối hận nghìn năm.) Hay: Bi quân độc tự khốc thôn, Cảm ngã trần duyên vị liễu côn (Độc Chu Thiết Nhai khíp trung giản hữu thư, cảm tác) (Thương ông, nghẹn ngào khóc lóc,/ Cảm phận nơi trần chưa dứt duyên.) Ông khóc Chu Thiết Nhai, người bạn Trung Quốc chí hướng dòng tâm huyết với tất nỗi lòng thương yêu khôn Giọng cảm thương thể rõ qua thán từ “cảm, hận, bi” kết hợp với câu cảm thán “ Vị quân hàm hận độc thiên thu”, “Cảm ngã trần duyên vị liễu côn” Ông thương cảm, xót xa cho Nguyễn Khê Ông với dòng thơ chân thành tha thiết Khả liên tiền độ miệt trần Dao dao tử trùng liêu ngoại, Trường đoạn linh nhân nhật kỷ hồi (Tặng Nguyễn Khê Ông) (Đáng thương độ trước ông coi thường gió bụi / Xa xa trông nơi gác tía chín tầng mây, / Khiến người ngày lần ruột đau cắt.) Cũng với thán từ “khả liên, trường đoạn” kiểu câu cảm thán, sắc thái thương cảm, chua xót bộc lộ rõ câu thơ Nguyễn Quang Bích thương cảm cho nạn nhân, người dân nghèo bị áp bóc lột Ông đau xót trước tình cảnh lầm than dân chúng : Đồ thán dân phất kham, Tai biến thường tương (Vũ trụ đại khí số) (Cảnh lầm than dân chúng không chịu đựng nổi, / Những tai biến diễn hàng ngày.) Đọc thơ Nguyễn Quang Bích, ta thấy ông có lúc có phút giây rảnh rỗi dạo chơi đó, lên cao ngắm mây trời, cảm giác ngậm ngùi xâm chiếm tâm hồn nhà thơ nghĩ đời, “nỗi cổ kim”, thân quyến, đồng chí Giọng điệu cảm thương, ngậm ngùi xuất nhà thơ nghĩ Từ đồng cảm với đời Hồng Đậu tiên sinh – nhà học giả tiếng đời Thanh (tên thật Huệ Sỹ Kỳ), ngẫm Nguyễn Quang Bích không khỏi xót xa cho thân phận cô cùng, dãi dầu gió bụi bao năm mà nghiệp cứu nước chưa thành Liên dư diệc thị cô khách, Thiên bất tòng nhân thả nại hà? (Độc Hồng Đậu thi tập, cảm tác) (Thương thay ta kẻ cô cùng,/ Trời chẳng chiều người, biết làm sao?) Thán từ “liên, cô cùng” kết hợp với câu hỏi tu từ “Thiên bất tòng nhân thả nại hà?” tạo nên giọng điệu ngậm ngùi, chua xót cho hai câu thơ Câu hỏi không làm nhức nhối lòng thi nhân mà xoáy sâu vào lòng người đọc gợi bao nỗi ưu tư, bao niềm đau xót cho số phận vị chiến tướng thời buổi loạn li Giọng thương cảm chua xót làm bật lên trữ tình, vị chiến tướng nặng mang trách nhiệm với nghĩa quân, với nước với dân Nghĩ lúc ông băn khoăn, trăn trở lí tưởng cứu nước chưa vẹn, trăm mối phiền lo, thương cho phận thương cho tình cảnh non sông, đất nước: Ỷ chẩm môn khước bội thương Đính đái thù triêm thâm tự hải, Đầu lô bán bách hạo thành sương Thử tình hợp giang sơn cộng, Vị bả giang sơn túy trường (Dạ vũ – Mưa đêm) (Nằm tựa gối lòng tự hỏi lòng, cảm thương gấp bội / Thấm đượm ơn sâu xa biển cả, / Mới năm chục tuổi đầu tóc bạc trắng sương / Tình chung với tình non sông, / Thì đem non sông thu vào chén say.) Giọng thơ nghẹn ngào, đau đáu nỗi niềm quốc khôn nguôi, thương cho phần mà thương cho nước phần nhiều Lời thơ làm xuất hình ảnh ông quan chất ngất sầu tư trước buổi đất nước lâm nguy Thơ Nguyễn Quang Bích thường mang sắc thái u buồn, lặng lẽ Giọng điệu xuất chủ yếu trang ông viết bày tỏ niềm băn khoăn day dứt nhớ cố hương, cha mẹ, hữu hay trăn trở trước đời dâu bể đổi thay, khát khao lớn, nguyện vọng lớn mà ko thể thực được… Trong “Ngư phong thi tập” thơ vui, có niềm lạc quan, hi vọng vào tương lai đất nước Dĩ nhiên trước tình cảnh khó khăn nghĩa quân niềm lạc quan không nhiều Đọng lại trang viết người cá nhân với nỗi buồn thương thường trực: “Kỷ đa ưu uất cửu trường hồi” (Bao nhiêu nỗi lo buồn u uất, ruột vò chín khúc – Độc chước) Phải kể tâm trạng day dứt, u buồn ông ngày giỗ cha mà người trở về: Chung thân thử nhật bất thăng ưu, Lữ điếm thê lương cánh bội sầu Phảng phất bạch vân thiên vạn lý, Bồi hồi nhãn song lưu Bách niên tang tử kim nhật, Nhất lộ phong trần lịch kỷ thu Độc tự phần hương niệm niệm chúc, Tinh linh thứ đạt cửu tuyền u (Cung ngộ gia nghiêm húy nhật nội địa Văn – sơn huyện đạo trung) (Hôm ngày tang mà mối lo suốt đời không nguôi được,/Nơi lữ điếm lạnh lẽo buồn gấp bội./Nhìn đám mây trắng phảng phất muôn vạn dặm xa,/Đêm bồi hồi, ứa hai hàng nước mắt./Cây tang tử hàng trăm năm ngày hôm nay,/Con đường dãi dầu gió bụi trải qua năm rồi./Một thắp hương rì rầm cầu khấn,/Lòng tinh thành may thấu đến chín suối thâm u.) Dẫu biết có người thay lo liệu cúng giỗ cha phận làm không nguôi quên niềm lo Thân bất kỷ, chinh nhân tự thấy có lỗi muôn phần, lòng sầu sầu làm khác tưởng nhớ khấn nguyện nơi xa với lòng thành mong thấu đến tận chín suối Càng thương lại chua xót cho mẹ cha, giọng ngậm ngùi thương cảm bộc lộ rõ nhà thơ nghĩ đạo hiếu kẻ làm với thân sinh phụ mẫu Cửu tự cù lao đức vị thù, Hà kham tâm minh sương thu Bồi hồi độc tọa nhân ngốc (Tứ nguyệt bát nhật – Ngày tám tháng tư) (Chín chữ cù lao, công đức chưa đền đáp được, / Mái tóc nhuộm màu sương thu, lòng chua xót / Ngồi thơ thẩn ngây ngốc) Có thể thấy làm nên giọng điệu thương cảm, chua xót phải kể đến góp mặt đáng kể kiểu câu cảm thán Đây loại câu tối ưu việc bày tỏ cảm xúc, tên gọi Nguyễn Quang Bích có ý thức sử dụng kiểu câu để bày tỏ nỗi lòng Điều làm cho cảm xúc thơ ông trữ tình, tha thiết Sự xuất kiểu câu làm cho cảm xúc thơ dâng trào, đặc biệt kết hợp với thán từ Như vậy, với xuất nhiều câu cảm thán sáng tác, thơ Nguyễn Quang Bích bộc lộ rõ tâm hồn thi sĩ đa sầu đa cảm trước đời Qua giọng điệu thơ Nguyễn Quang Bích, khẳng định ông người có nhiều phẩm chất đáng quý bậc hiền nho, yêu thiên nhiên, có tư tưởng thương dân, có khát vọng cứu nước Tất điều biểu vị quan đầy trách nhiệm người cá nhân đa tình, đa cảm Tóm lại, nói, bị chi phối tư nghệ thuật trung đại, chủ thể trữ tình thơ Nguyễn Quang Bích phần xuất trực tiếp xuất giọng điệu thơ ca với nghĩa Không thể phủ nhận cố gắng tác giả việc tạo nét riêng cho thơ Bởi thế, dù chưa thể đậm nét thơ ca đại đọc thơ ông người đọc nhiều thấy xuất giọng điệu nhà thơ việc bộc lộ trữ tình KẾT LUẬN Nguyễn Quang Bích nhà văn thân yêu nước thi sĩ yêu nước Xúc cảm trước cảnh quân dân chiến đấu gian khổ, căm hờn giặc Pháp tham tàn, lũ Việt gian nham hiểm rung động trước cảnh trí tươi đẹp, hùng vĩ núi rừng Tây Bắc, nhà thơ Nguyễn Quang Bích để lại cho đời sau tập thơ có giá trị Qua tập thơ, ngày đọc tâm người cô thần sống chết nước, đồng thời có nhìn chân thật chống Pháp nghĩa quân Tây Bắc vào khoảng cuối kỷ XIX Với bút pháp độc thoại nội tâm không phần sâu sắc, Nguyễn Quang Bích sáng tạo nên nhân vật trữ tình tiêu biểu, người thân tinh thần chống Pháp quần chúng sĩ phu Bắc Bộ, bối cảnh kháng chiến đặc biệt gay go, gian khổ núi rừng Tây Bắc vào ngày ngả sang tàn phong trào Cần Vương Chính bối cảnh có ý nghĩa đặc trưng nói làm cho hình tượng nhân vật điển hình hóa chi tiết đặc trưng nhất, tái lại nhiều dạng vẻ : quanh năm suốt tháng chuyến lội suối trèo đèo không ngừng không nghỉ; hành trình muôn phần nhọc mệt ngỡ bất tận ấy, người bước vượt lên mình, để hiểu vẻ đẹp núi non, làng bản, dân chúng bền lòng tin vào lý tồn Nhìn cân chiến tranh tự vệ dân tộc vùng núi vùng xuôi, cực Nam cực Bắc, đóng góp Nguyễn Quang Bích thành tựu phai mờ, nét điểm xuyết tuyệt diệu làm hoàn chỉnh tranh Cần Vương chống Pháp lẫm liệt bi tráng lịch sử văn chương Việt Nam cuối kỷ XIX Nguyễn Quang Bích không che giấu nỗi buồn, tâm trạng bế tắc có thực mình, chán nản mỏi mệt mình, ông đương đầu với giặc Chính thơ ông tiếng nói chân thật, gợi cảm điển cố Thơ ông tiếng lòng sáo ngữ Và điều kiện cần phải có thi tài Lăn thực tiễn chiến đấu, người sáng tạo nên sống hướng tới chân, thiện, mỹ Tất nhiên thơ chân lý sống che giấu phần khiếm khuyết có thực thời đại họ Nhưng đấy, họ góp phần khắc tạc nên người có thực với vẻ đẹp có thực mặt đẹp chưa có thực, với sức mạnh có thực yếu đuối thực Nguyễn Quang Bích với tất mặt mạnh mặt yếu ông yêu quý lẽ Về vị trí Nguyễn Quang Bích thơ ca yêu nước cuối kỷ XIX, ông đạt thành tựu đáng kể, tiến gần đến vạch ngăn giao thoa cũ, kỷ XIX kỷ XX Chúng xin mượn câu đối từ đường Nguyễn Quang Bích thay cho lời kết: Chỉ trụ thiên thu tiêu Việt quốc, Danh môn bách biểu Trình giang (Cột trụ ngàn năm nên nước Việt Danh thơm muôn thuở rạng làng Trình) TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Nguyễn Huệ Chi, “Từ điển văn học”, tập II, NXB KHXH, Hà Nội, 1984 2- Nguyễn Đăng Điệp, Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội, 2002 3- Đỗ Đức Hiểu (chủ biên), Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá, Từ điển Văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, 2004 4- Phương Lựu, Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, 1997 5- Phương Lựu, Trần Đình Sử, Lê Ngọc Trà, Lí luận văn học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1986 6- Nguyễn Lộc, “Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XIX” (Tái có bổ sung sửa chữa), Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1976 7- Nguyễn Đăng Mạnh, Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, 1994 8- Lạc Nam, Tìm hiểu thể thơ từ thơ cổ phong đến thơ luật, Nxb Văn học, Hà Nội, 1993 9- Bùi Văn Nguyên, “Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam”(Giai đoạn nửa cuối kỷ XIX), NXB Văn học, Hà Nội, 1964 : Chương II mục IV Nguyễn Quang Bích 10- Nguyễn Hữu Sơn, Vấn đề người cá nhân văn học cổ - nhìn từ góc độ lí thuyết, Nxb Văn học, 1993 11- Trần Đình Sử, Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2005 12- Trần Đình Sử, “Cái buồn thơ Nguyễn Quang Bích”, Tạp chí văn học, số 4, 1991 13- Bùi Duy Tân, Vấn đề thể loại văn học Việt Nam thời cổ, Nxb Văn học, 1976 14- Lê Trí Viễn, Phan Côn, Nguyễn Đình Chú, Huỳnh Lý, Lê Hoài Nam, “Lịch sử Văn học Việt Nam” (Văn học viết tập 4A, thời kỳ II, giai đoạn I: 1858 – đầu kỷ XX) (In lần thứ có sửa chữa), NXB Giáo dục, 1976 15- Lê Trí Viễn, Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội, 1996 16- Lê Trí Viễn, Đặc điểm lịch sử văn học Việt Nam, Nxb ĐHTHCN, Hà Nội, 1987 17- Đoàn Thị Thu Vân, Con người nhân văn thơ ca Việt Nam sơ kỳ trung đại, NXB Giáo dục, TP HCM, 2007 18- Đoàn Thị Thu Vân (chủ biên), Văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, TP HCM, 2008 19- Lê Thu Yến, Đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Thanh niên, 1999 20- Nhiều tác giả,“Danh nhân Thái Bình”, Sở Văn hóa thông tin Thái Bình xuất 21- Nhiều tác giả, “Hợp tuyển thơ văn Việt Nam”, (Tập IV: 1858-1920, Quyển I), NXB Văn học, Hà Nội, 1984 22- Nhiều tác giả, “Lịch sử cận đại Việt Nam” (Tập II), NXB Giáo dục, Hà Nội, 1961 23- Nhiều tác giả, “Lịch sử Việt Nam” (Tập II), NXB KHXH, Hà Nội, 1985 24- Nhiều tác giả, “Nguyễn Quang Bích nhà yêu nước nhà thơ”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994 25- Nhiều tác giả, “Thơ văn Nguyễn Quang Bích”, NXB Văn học, Hà Nội, 1973 26- Nhiều tác giả, “Thơ văn yêu nước nửa sau kỷ XIX (1858-1900)”, NXB Văn học, Hà Nội, 1970 Các trang thông tin điện tử: http://newvietart.com/ http://tapchisonghuong.com.vn/ http://diendankienthuc.net/diendan/ http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/ http://viet-studies.info/ [...]... Phong thi tập” của Nguyễn Quang Bích Chương 2- Nội dung cái tôi trữ tình trong “Ngư Phong thi tập” của Nguyễn Quang Bích Ở chương hai, chúng tôi khảo sát nội dung cái tôi trữ tình trong “Ngư Phong thi tập” , đặt cái tôi trữ tình trong các mối quan hệ khác nhau : Cái tôi trữ tình trong mối quan hệ với quốc gia, dân tộc; Cái tôi trữ tình trong mối quan hệ với gia đình, đồng chí, người dân; Cái tôi trữ tình. .. cái tôi trữ tình của nhà thơ vẫn là một công việc còn bỏ ngỏ 3- Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của chúng tôi là toàn bộ tập thơ “Ngư Phong thi tập” – gồm 97 bài thơ Văn bản mà chúng tôi lựa chọn là: Thơ văn Nguyễn Quang Bích, Nxb Văn học, Hà Nội, 1973 (In lần thứ hai, có sửa chữa) Phạm vi nghiên cứu của chúng tôi là khảo sát hình tượng cái tôi trữ tình trong Ngư phong thi tập của Nguyễn Quang. .. thoại với chính mình; Cái tôi trữ tình trong mối quan hệ với thi n nhiên Chương 3: Nghệ thuật biểu hiện cái tôi trữ tình trong “Ngư Phong thi tập” Đến chương ba, chúng tôi khảo sát về nghệ thuật biểu hiện cái tôi trữ tình trong “Ngư Phong thi tập” ở ba phương diện chính : thể thơ, ngôn ngữ nghệ thuật, và giọng điệu nghệ thuật CHƯƠNG 1: GIỚI THI U CHUNG VỀ NHÀ THƠ NGUYỄN QUANG BÍCH 1.1- Thời đại 1.1.1-... Có thể nói, vai trò của cái tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Quang Bích làm cho câu thơ của ông tăng thêm sức nặng, như có một sự vấn vương gì đấy làm thức dậy cái đẹp, cái tiếng nói chân thực trong tâm hồn sâu thẳm của mọi chúng ta Hình tượng trung tâm, khi ẩn khi hiện nhưng lúc nào cũng có mặt trong suốt tập thơ – đó là hình tượng cái tôi trữ tình của chính tác giả Nhờ cái tôi trữ tình thấp thoáng và... giới nghệ thuật riêng thì tất yếu trong thế giới nghệ thuật ấy có hình tượng cái tôi và hình tượng này đóng vai trò nhân vật trung tâm CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG “NGƯ PHONG THI TẬP” CỦA NGUYỄN QUANG BÍCH Đọc Ngư Phong thi tập không ai mà không nhìn nhận đó là những vần thơ hay Thơ của Nguyễn Quang Bích xúc động đến đáy lòng ta không phải bởi những hình thức nghệ thuật điêu luyện hay... kín Cái tôi của nhà thơ còn hiện diện qua cách nhìn, cách nghĩ, qua tình cảm thái độ trước thế giới Tuy nhiên, cái tôi trữ tình trong thơ và cái tôi của nhà thơ không hề đồng nhất Cái tôi của nhà thơ ngoài đời thuộc phạm trù xã hội học, còn cái tôi trữ tình trong thơ thuộc phạm trù nghệ thuật Cái tôi trữ tình là cái tôi nhà thơ đã được nghệ thuật hoá và trở thành một yếu tố nghệ thuật phổ quát trong. .. Giới thi u chung về nhà thơ Nguyễn Quang Bích Trong chương này, chúng tôi giới thi u khái quát về thời đại, những biến cố lịch sử ở cuối thế kỷ XIX Bên cạnh đó là trình bày những nét chính về cuộc đời, sự nghiệp văn học của Nguyễn Quang Bích Một phần không thể thi u trong chương một là khái niệm về hình tượng cái tôi trữ tình – một tiền đề lí luận để người viết tìm hiểu về cái tôi trữ tình trong “Ngư Phong. .. nghệ thuật trong việc biểu hiện hình tượng cái tôi trữ tình ở các bài thơ trong “Ngư Phong thi tập” của Nguyễn Quang Bích, từ đó thấy được cá tính sáng tạo, đóng góp của thơ ông đối với văn học trung đại Việt Nam Các phương pháp trên được sử dụng một cách linh hoạt, kết hợp với các thao tác: thống kê và so sánh, đối chiếu 5- Đóng góp của luận văn Luận văn khảo sát về hình tượng cái tôi trữ tình trong toàn... cần giới thuyết ở đây là mối quan hệ giữa chủ thể với hình tượng nhân vật trữ tình, là những hình thức biểu hiện của chủ thể với tư cách là hình tượng trung tâm của tác phẩm thơ trữ tình Để thấy rõ mối quan hệ này, cần thi t phải phân biệt chủ thể và cái tôi, cái tôi của nhà thơ và cái tôi trữ tình trong tác phẩm Chủ thể là một phạm trù được xem xét trong mối quan hệ với khách thể, là phạm trù đối lập... quan Cái tôi là yếu tố của chủ thể làm cho chủ thể ý thức được chính mình, là chức năng tự nhận thức của chủ thể Cái tôi của nhà thơ có mối quan hệ trực tiếp và thống nhất với cái tôi trữ tình trong thơ Nhà thơ là nhân vật chính, là hình bóng trung tâm, là cái tôi bao quát trong toàn bộ sáng tác Những sự kiện, hành động, tâm tình và kí ức trong cuộc đời riêng cũng in đậm nét trong thơ Cái tôi của nhà ... hiểu trữ tình “Ngư Phong thi tập” Nguyễn Quang Bích Chương 2- Nội dung trữ tình “Ngư Phong thi tập” Nguyễn Quang Bích Ở chương hai, khảo sát nội dung trữ tình “Ngư Phong thi tập” , đặt trữ tình. .. 24 1.3- Về khái niệm hình tượng trữ tình 30 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG “NGƯ PHONG THI TẬP” CỦA NGUYỄN QUANG BÍCH 33 2.1- Cái trữ tình mối quan hệ với quốc... 2: NỘI DUNG CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG “NGƯ PHONG THI TẬP” CỦA NGUYỄN QUANG BÍCH Đọc Ngư Phong thi tập không mà không nhìn nhận vần thơ hay Thơ Nguyễn Quang Bích xúc động đến đáy lòng ta hình thức

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1- Nguyễn Huệ Chi, “Từ điển văn học”, tập II, NXB KHXH, Hà Nội, 1984 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học
Nhà XB: NXB KHXH
2- Nguyễn Đăng Điệp, Giọng điệu trong thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng điệu trong thơ trữ tình
Nhà XB: Nxb Văn học
3- Đỗ Đức Hiểu (chủ biên), Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá, Từ điển Văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Văn học (bộ mới)
Nhà XB: Nxb Thế giới
5- Phương Lựu, Trần Đình Sử, Lê Ngọc Trà, Lí luận văn học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học, tập 1
Nhà XB: Nxb Giáo dục
6- Nguyễn Lộc, “Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX” (Tái bản có bổ sung và sửa chữa), Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1976 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX”
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp
7- Nguyễn Đăng Mạnh, Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn , Nxb Giáo dục, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
8- Lạc Nam, Tìm hiểu các thể thơ từ thơ cổ phong đến thơ luật, Nxb Văn học, Hà Nội, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu các thể thơ từ thơ cổ phong đến thơ luật
Nhà XB: Nxb Văn học
9- Bùi Văn Nguyên, “Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam”(Giai đoạn nửa cuối thế kỷ XIX), NXB Văn học, Hà Nội, 1964 : Chương II mục IV Nguyễn Quang Bích Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam”(
Nhà XB: NXB Văn học
10- Nguyễn Hữu Sơn, Vấn đề con người cá nhân trong văn học cổ - nhìn từ góc độ lí thuyết, Nxb Văn học, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề con người cá nhân trong văn học cổ - nhìn từ góc độ lí thuyết
Nhà XB: Nxb Văn học
11- Trần Đình Sử, Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nx b Đại học quốc gia Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp văn học trung đại Việt Nam
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
12- Trần Đình Sử, “Cái buồn trong thơ Nguyễn Quang Bích”, Tạp chí văn học, số 4, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cái buồn trong thơ Nguyễn Quang Bích”
13- Bùi Duy Tân, Vấn đề thể loại trong văn học Việt Nam thời cổ, Nxb Văn học, 1976 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề thể loại trong văn học Việt Nam thời cổ
Nhà XB: Nxb Văn học
15- Lê Trí Viễn, Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam , Nxb KHXH, Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam
Nhà XB: Nxb KHXH
16- Lê Trí Viễn, Đặc điểm lịch sử văn học Việt Nam, Nxb ĐHTHCN, Hà Nội, 1987 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm lịch sử văn học Việt Nam
Nhà XB: Nxb ĐHTHCN
18- Đoàn Thị Thu Vân (chủ biên) , Văn học trung đại Việt Nam , NXB Giáo dục, TP. HCM, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học trung đại Việt Nam
Nhà XB: NXB Giáo dục
20- Nhiều tác giả, “Danh nhân Thái Bình”, Sở Văn hóa thông tin Thái Bình xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Danh nhân Thái Bình”
21- Nhiều tác giả, “Hợp tuyển thơ văn Việt Nam”, (Tập IV: 1858-1920, Quyển I), NXB Văn học, Hà Nội, 1984 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hợp tuyển thơ văn Việt Nam”
Nhà XB: NXB Văn học
22- Nhiều tác giả, “Lịch sử cận đại Việt Nam” (Tập II), NXB Giáo dục, Hà Nội, 1961 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Lịch sử cận đại Việt Nam” (
Nhà XB: NXB Giáo dục
23- Nhiều tác giả, “Lịch sử Việt Nam” (Tập II), NXB KHXH, Hà Nội, 1985 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam”
Nhà XB: NXB KHXH
24- Nhiều tác giả, “Nguyễn Quang Bích nhà yêu nước nhà thơ”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Quang Bích nhà yêu nước nhà thơ”
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội

TỪ KHÓA LIÊN QUAN