1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hình tượng cái tôi trữ tình trong ngư phong thi tập của nguyễn quang bích

110 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN NGỌC THANH HIỀN HÌNH TƯỢNG “CÁI TƠI” TRỮ TÌNH TRONG NGƯ PHONG THI TẬP CỦA NGUYỄN QUANG BÍCH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN BÌNH ĐỊNH, THÁNG 06/2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN NGỌC THANH HIỀN HÌNH TƯỢNG “CÁI TƠI” TRỮ TÌNH TRONG NGƯ PHONG THI TẬP CỦA NGUYỄN QUANG BÍCH CHUYÊN NGÀNH : VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ : 60.22.01.21 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS PHẠM THỊ NGỌC HOA LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác tác giả công bố Việt Nam Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn nội dung đề tài Bình Định, ngày 10 tháng 06 năm 2017 Tác giả Nguyễn Ngọc Thanh Hiền LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành khoa Ngữ văn, trường Đại học Quy Nhơn, hướng dẫn tận tình, chu đáo cô giáo – TS Phạm Thị Ngọc Hoa Tôi xin bày tỏ lời biết ơn chân thành tới cô - người dành cho gợi dẫn khoa học quan trọng trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn, Phòng đào tạo sau đại học, Thư viện trường Đại học Quy Nhơn quý thầy cô giáo nhiệt tình giảng dạy đóng góp nhiều ý kiến cho tơi q trình học tập nghiên cứu Đồng thời, vô cảm ơn quan tâm, ủng hộ từ phía gia đình bạn bè Đó nguồn động viên tinh thần lớn để tơi theo đuổi hồn thành luận văn Bình Định, ngày 10 tháng 06 năm 2017 Tác giả Nguyễn Ngọc Thanh Hiền MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 11 Chương 1: NGUYỄN QUANG BÍCH VÀ NGƯ PHONG THI TẬP 12 1.1 Nguyễn Quang Bích, nhà Nho chiến sĩ – thi sĩ 12 1.1.1 Con đường trở thành nhà Nho chiến sĩ 12 1.1.2 Con đường trở thành nhà Nho - thi sĩ 19 1.2 Ngư Phong thi tập hình tượng “cái tơi” trữ tình 22 1.2.1 Ngư Phong thi tập 22 1.2.2 “Cái tôi” “cái tơi” trữ tình Ngư Phong thi tập 24 Tiểu kết Chương 26 Chương 2: HÌNH TƯỢNG “CÁI TƠI” TRỮ TÌNH TRONG NGƯ PHONG THI TẬP - NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 27 2.1 Hình tượng “cái tơi” 27 2.1.1 “Cái tôi” nhà Nho hành đạo 27 2.1.2 “Cái tôi” nhà Nho yêu nước 36 2.2 Hình tượng “cái tôi” nghệ sĩ 43 2.2.1 “Cái tôi” nghệ sĩ với tình yêu thiên nhiên 44 2.2.2 “Cái tơi” nghệ sĩ mẫn cảm, hướng tình đời 49 2.3 Hình tượng “cái tơi” đời tư 57 2.3.1 “Cái tôi” tự ý thức 57 2.3.2 “Cái tôi” bi quan, yếm 60 2.3.3 “Cái tôi” cô đơn, buồn sầu 63 Tiểu kết Chương 69 CHƯƠNG 3: HÌNH TƯỢNG “CÁI TƠI” TRỮ TÌNH TRONG NGƯ PHONG THI TẬP - TỪ PHƯƠNG DIỆN HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT 70 3.1 Ngôn ngữ nghệ thuật 70 3.1.1 Ngôn ngữ bác học, hàm súc, điển nhã 70 3.1.2 Ngơn ngữ bình dị, phác, đời thường 74 3.2 Hình ảnh nghệ thuật 77 3.2.1 Hình ảnh giàu tính biểu tượng 77 3.2.2 Hình ảnh dân dã đời thường 83 3.3 Giọng điệu nghệ thuật 85 3.3.1 Giọng hùng tráng, ngợi ca 85 3.3.2 Giọng điệu xót xa, bi 89 Tiểu kết Chương 92 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (Bản sao) PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ nguyên lý văn học, người vừa chủ thể, vừa đối tượng sáng tác văn học Vì vậy, muốn xác định giá trị tượng văn học lịch sử, bỏ qua vấn đề người đề cập tác phẩm Văn học thể cách nhìn, cách cảm thụ, cách đánh giá giới người theo cách riêng nhà văn thực Đi sâu chiếm lĩnh giá trị nghệ thuật tác phẩm văn chương, trước hết phải tìm hiểu quan niệm nghệ thuật đời người người nghệ sĩ tạo tác phẩm văn chương Về điều này, Trần Đình Sử cho rằng: “Khơng thể lý giải hệ thống văn, thơ mà bỏ qua người thể đó… Vấn đề quan niệm nghệ thuật người thực chất vấn đề tính động nghệ thuật việc phản ánh thực, lý giải người phương tiện nghệ thuật, vấn đề giới hạn, phạm vi chiếm lĩnh đời sống hệ thống nghệ thuật, khả thâm nhập vào miền khác đời” [51, tr.89] Từ nhận định trên, nói, nghiên cứu vấn đề người cho phép ta xác định mức độ chiếm lĩnh người chiều rộng lẫn chiều sâu tượng văn học Trên sở đó, xác định đóng góp nhà văn phát triển lịch sử văn học 1.2 Đối với văn học trung đại, vấn đề người có ý nghĩa quan trọng cần khám phá cách toàn diện, cụ thể Trên quan điểm vậy, chúng tơi muốn nói đến trường hợp Nguyễn Quang Bích, tác giả lớn dòng văn học yêu nước chống Pháp cuối kỷ XIX Sự nghiệp thơ văn ông không đồ sộ có giá trị nhiều mặt Về văn, ơng để lại cho đời Văn sách thi đình, văn tế, câu đối, Thư trả lời quân Pháp…Về thơ, với Ngư Phong thi tập xem tập thơ lớn tâm bi đát tâm hồn yêu nước sắt son, niềm tự hào đáng truyền thống rạng rỡ tổ tiên ý thức trách nhiệm người trí thức trước vận mệnh dân tộc Tập thơ tác giả viết vào năm tháng mà sống đầy biến động, ông với “thanh gươm yên ngựa” thường xuyên trải nơi chiến trận khốc liệt Sự trải nghiệm sống chết, vinh quang cay đắng giúp ông chưng cất thi liệu, hình thành thi hứng để viết nên vần thơ nhuốm đầy tâm Qua Ngư Phong thi tập, tâm tư tình cảm, rung động thẩm mỹ, bi kịch đời nhà thơ bộc lộ rõ nét Vấn đề người Ngư Phong thi tập thực đối tượng cho cơng trình nghiên cứu nghiêm túc giá trị văn chương Nguyễn Quang Bích Trong khn khổ luận văn, chúng tơi giới hạn tìm hiểu Hình tượng “cái tơi” trữ tình Ngư Phong thi tập Nguyễn Quang Bích với hi vọng nhận diện sâu sắc tác giả dòng văn học yêu nước chống Pháp cuối kỷ XIX Lịch sử vấn đề Thơ văn Nguyễn Quang Bích có vị trí quan trọng văn chương trung đại Việt Nam Vì thế, có khơng cơng trình viết ơng, cung cấp nhiều thơng tin hữu ích Đặc biệt, vào dịp kỉ niệm 100 năm ngày nhà thơ, Hội thảo khoa học tổ chức Văn Miếu – Quốc Tử Giám (Hà Nội), ngày 29-5-1991 Hội thảo nhận nhiều tham luận thân thế, nghiệp, giá trị văn chương Nguyễn Quang Bích Trong cơng trình Thơ văn Nguyễn Quang Bích nhiều tác giả tham gia biên soạn (NXB Văn học, Hà Nội, 1973), có giới thiệu thân nghiệp Nguyễn Quang Bích Bài viết gồm hai phần: phần đầu giới thiệu Nguyễn Quang Bích với cơng chống Pháp; phần sau nói thơ văn Ngư Phong thi tập Về nội dung, nhóm tác giả tư tưởng yêu nước tư tưởng chủ đạo Ngư Phong thi tập chia thành bốn biểu bản, gồm: “Một ý thức cứu nước mãnh liệt”, “Một tình yêu thiên nhiên đất nước thắm thiết”, “Một tình thương u đồng chí nồng nàn lịng căm thù giặc sâu sắc” “Một gắn bó chân thành với nhân dân lao động” [35, tr.25] Về nghệ thuật, Ngư Phong thi tập có kết hợp đẹp đẽ, hài hòa hai yếu tố thực trữ tình” [35, tr.41] Cơng trình nghiên cứu Nguyễn Quang Bích nhà yêu nước, nhà thơ Nxb Khoa học xã hội ấn hành (1994) mô tả đời, nghiệp văn chương Nguyễn Quang Bích theo ba phần rõ ràng Cụ thể: Phần – Tiến trình kỷ niệm Nguyễn Quang Bích; Phần hai – Chuyên khảo gồm ba chương; chương I: Gia đình, dịng họ, q hương hình thành cốt cách Nguyễn Quang Bích, Chương II: Từ ơng quan Tuần phủ Hưng Hóa đến lãnh tụ Cần Vương, Chương III: Vị trí Ngư Phong thi văn tập; Phần ba – Thư mục, niên biểu tư liệu Ở phần hai có chương giới thiệu kết nghiên cứu thơ văn Nguyễn Quang Bích Nguyễn Huệ Chi thực Theo Nguyễn Huệ Chi, “từ góc độ chủ thể thẩm mỹ mà xét, có lớn lên vượt bậc người tác giả Ngư Phong thi tập, giằng xé đổi khác cảm hứng nhà thơ” [34, tr.225] Nguyễn Lộc cơng trình Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XIX (Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1976), dành hẳn chương viết Nguyễn Quang Bích (Chương VI) Trong chương này, Nguyễn Lộc giới thiệu sơ nhà thơ - nhà yêu nước Nguyễn Quang Bích Theo tác giả, Ngư Phong thi tập trước hết cho thấy “con người Nguyễn Quang Bích” “một người nhiều dường người thích nói nhiều nỗi buồn niềm vui, trạng thái cô đơn” [27, tr.701]; “nhưng mặt khác, quan trọng (…) cảm hứng trữ tình thơ Nguyễn Quang Bích khơng bắt nguồn thiên nhiên bao la miền Tây Bắc đất nước, mà cịn bắt nguồn sâu xa tình u mến gia đình, đồng chí, cao hơn, quan tâm vận mệnh Tổ quốc” [27, tr.704] Nguồn tài liệu nghiên cứu giá trị nội dung nghệ thuật thơ văn Nguyễn Quang Bích phong phú nhà nghiên cứu tìm hiểu với nhiều mục đích khác Do vậy, nhiều vấn đề liên quan đến nội dung nghệ thuật thơ Nguyễn Quang Bích phát làm rõ Trên sở đó, nhà nghiên cứu thống nhiều ý kiến ghi nhận đóng góp vai trị vị trí Nguyễn Quang Bích thơ ca dân tộc Vấn đề chúng tơi tìm hiểu luận văn hình tượng “cái tơi” trữ tình Ngư Phong thi tập Vì thế, chúng tơi giới hạn vào tìm hiểu cơng trình, viết liên quan đến vấn đề người, chủ thể trữ tình phương diện hình thức nghệ thuật thể “cái tơi” trữ tình tập thơ Nguyễn Quang Bích Theo quan sát chúng tơi, vấn đề “cái tơi” trữ tình thơ Nguyễn Quang Bích chưa nghiên cứu chuyên sâu cơng trình cụ thể nào, có viết, báo khoa học tản mác chỗ chỗ khác, mà công việc sưu tập dễ dàng Tuy nhiên, phạm vi tư liệu có chúng tơi xin lược thuật vấn đề số khía cạnh sau: Trước hết, phương diện phong cách sáng tác, viết Truyền thống cách tân thơ Nguyễn Quang Bích Nguyễn Huệ Chi biểu kết hợp khéo léo cũ Ngư Phong thi tập Tác giả nhận định: “Câu thơ Ngư Phong nhẹ nhàng, trầm mặc, âm vận mn thuở hình thức thơ luật cổ điển, có nơi cịn phảng phất phong vị thơ Đường, thực chứa đựng lượng thông báo so với thơ ca cổ truyền kỷ XIX” [34, tr.225] Trong xu hướng nghiên cứu người cá nhân, chuyên luận Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam nhóm tác giả Trần Đình Sử 90 triều đình nhu nhược mà thân bất lực, ơng khơng khỏi đau lịng trước vận nước Đó nỗi buồn thời nhà Nho yêu nước lòng nhân văn thi nhân Làm thơ không để “giải sầu” rõ ràng gần trăm thơ, nhà thơ “ký thác” vào nỗi niềm trước thời vận Giọng thơ buồn thương sâu lắng bật lẽ tự nhiên Trong thơ Nguyễn Quang Bích, giọng thơ buồn thương, nhung nhớ chất chứa nhiều nỗi niềm thể nhiều như: Văn Cầm ( Nghe đàn), Hữu hồi (Có lịng tưởng nhớ), Độc chước (Uống rượu mình), Toạ thạch độc chước (Ngồi đá uống rượu mình), Sinh nhật cảm hoài, ngẫu tác (Ngày sinh nhật cảm nhớ,ngẫu tác), Tư qui (Mong về), Dạ vũ (Nửa đêm), Lữ (Đêm lữ thứ) Giọng điệu buồn thương ông thể thơ viết gia đình, cha mẹ người thân quê hương Nỗi lịng kẻ chinh nhân xa nhà, nhớ hình ảnh người mẹ, nhớ ngày giỗ cha, nhớ mồ mả tổ tiên, làng xóm Quê hương lịng nhà thơ tràn đầy thương nhớ xót xa, chảy tràn từ vùng núi Tây Bắc theo dịng nước xi biển (Q thao hà thượng lưu cảm tác) Nỗi buồn thương đau xót Nguyễn Quang Bích khơng với q hương, gia đình mà cịn thương cảm cho tất người dân nghèo trước cảnh lầm than: Cảnh lầm than dân chúng không chịu đựng nổi/ Những tai biến diễn hàng ngày Đối với người bạn lý tưởng chiến đấu ngã xuống ơng khóc thương ngậm ngùi thật tha thiết nỗi lòng “trăm mối thương cảm” (Điếu Thiết Nhai) Nỗi buồn thương bàng bạc vần thơ Khi qn trọ, đêm khơng trăng, nghe tiếng quốc kêu bóng chiều tà, … tất lắng lại nhà thơ cảm xúc Giọng thơ sầu nhớ, quan hoài đau đáu với giang sơn đất nước Đó nỗi sầu: Bất kham sầu ngưng mâu xứ (Trông cảnh tượng sầu vơ hạn) (Tọa thạch độc chước); Đó niềm thương: Quốc loạn dân sầu 91 bất tận (Nước loạn dân sầu thảm thiết thay) (Ngư Phong họa thi) Nguyễn Quang Bích ln “thành thực với hậu thế” ơng ln bao hàm nghĩa cử tốt đẹp, ơng ln sống hy sinh người khác Ơng thường tự nhủ với lịng: Người đời dễ qn tình nhỉ/ Vì khó qn tình xót xa Trong bão táp lịch sử với biến cố lớn lốc tác động vào thệ nhà Nho Họ phải đối diện với lối xuất xử đầy mâu thuẫn, phải chọn cho lẽ sống đắn, lối phù hợp trước đổi thay thời họ không tránh khỏi bi kịch lịch sử chí họ thất bại cay đắng đường hành đạo, khiến giọng điệu trầm buồn không cam chịu tâm theo đuổi lý tưởng đến Trong Ngư Phong thi tập Nguyễn Quang Bích, giọng điệu trầm buồn gần bao trùm tâm hồn vị lãnh tụ nghĩa binh chống Pháp để thơ lại nỗi trầm mặc suy tư sâu lắng đường hành đạo “thà có tội với thời, khơng có tội với hậu thế” Giọng thơ buồn sầu cứng cỏi xuất phát từ lập trường yêu nước Nó thường trực người ông nỗi niềm giang sơn, dù thất ơng giữ giữ khí tiết cứng cỏi: “Đâu phải ưu cao đậu Không quen bùn thấp cỏ tranh đầy” (Nghe tiếng ve kêu) Cho nên nỗi buồn ông không yếu mềm mà trái lại đầy bi tráng viết người hy sinh nghĩa quên chốn núi rừng Tây Bắc với chí lớn mối quốc thù Trong Văn khóc Hiệp đốc quân vụ đại thần họ Nguyễn ông viết: Điều khiến ta ngậm ngùi cảnh nương náu nhớ hôm ngày mẹ cha ta treo cung dâu tên cỏ cho ta, cuối đời, ông đau xót lý tưởng chưa thành: Dưới khơng lấy báo đáp dân chúng, khơng lấy đền ơn vua cha/ Ngồi khơng làm 92 cho trọn tình bầu bạn, không sáng minh nghĩ ruột rà/ Đạo quân sư phụ, phũ phàng ba, than ôi, tạo vật khéo sinh ta (Tự tình khúc) Có thể nói, giọng thơ trầm buồn bi tráng giọng điệu bật thơ ông Qua giọng điệu thơ tác giả ta thấy nét riêng nét chung của nhà Nho giai đoạn Đó giọng thơ trữ tình thống thiết, bi tráng trầm hùng giọng điệu trở thành nét chủ đạo thơ ca nửa sau kỉ XIX Nếu vào “Giọng điệu văn chương tượng nghệ thuật mang tính cá nhân cao độ bên cạnh giọng điệu cá nhân cịn có giọng điệu thời đại mặt giọng điệu cá nhân chịu quy định, ảnh hưởng giọng điệu thời đại, mặt khác giọng điệu cá nhân, cá nhân tài năng, góp phần làm phong phú, chí làm thay đổi cấu trúc giọng điệu thời đại” [13] ta thấy mức độ dấu ấn giọng điệu riêng nhà thơ dù chưa đậm nét thơ ca đại thấy xuất giọng điệu nhà thơ việc bộc lộ hình tượng “cái tơi” trữ tình Tiểu kết Chương Bằng phương thức nghệ thuật phong phú đa dạng sinh động, Nguyễn Quang Bích trực tiếp thể hình tượng “cái tơi” trữ tình nhà thơ nhiều cảm xúc tâm trạng khác Với hệ thống ngơn ngữ, hình ảnh, giọng điệu… tổ chức, xếp hợp lý, Nguyễn Quang Bích khẳng định tinh thần ý chí tư tưởng dân nước Trong sáng tác nghệ thuật, bên cạnh việc tuân chuẩn theo mẫu mực truyền thống mỹ học Nho gia để làm bật lên người nhà Nho quan phương, trực; mặt khác tác giả có sáng tạo cách tân để thể chân dung người có cá tính, có ý thức, tự khẳng định giá trị thân 93 KẾT LUẬN Lịch sử xã hội Việt Nam với biến động dội từ thực dân Pháp xâm lược nửa sau kỷ XIX, triều đình nhà Nguyễn đầu hàng thực dân Pháp, thơ ca giai đoạn thổi bùng lên ý chí đấu tranh kiên cường tạo nên dòng văn học yêu nước chống Pháp với nhiều tác gia xuất sắc, tiêu biểu Nguyễn Quang Bích số ấy, ông biết đến với tư cách nhà văn thân yêu nước bị rơi vào bi kịch thời đại lịch sử “đau thương vĩ đại” dân tộc Vừa nhà thơ có lịng mẫn cảm với đời, thiết tha với sống, vừa chiến sĩ lãnh đạo kháng chiến, ưu tư “sầu” buồn gửi vào “nhật ký thơ” Ngư Phong thi tập - tiếng lòng tha thiết tâm lớn, nhân cách lớn nhà thơ u nước Nguyễn Quang Bích Tìm hiểu Ngư Phong thi tập góc nhìn người với thể “cái tơi” trữ tình, luận văn giải vấn đề liên quan đến hình tượng “cái tơi” trữ tình biểu thi tập với kết sau: Về nội dung, Ngư Phong thi tập Nguyễn Quang Bích thể rõ hình tượng “cái tôi” sự, “cái tôi” đời tư “cái tôi” người nghệ sĩ Trước hết, “cái tôi” tác giả thể rõ qua hình tượng nhà Nho qn tử chân chính, ln ý thức bổn phận với vua, với nước Sống trọn vẹn chữ trung theo quan niệm Nho giáo, ln canh cánh lịng “món nợ qn thân” Đồng thời, ơng mang tinh thần nhập nhà Nho hành đạo, chí sĩ yêu nước kiên trinh, người u nước, có nhìn chân thật kháng chiến chống Pháp nghĩa quân Tây Bắc vào khoảng cuối kỷ XIX - tâm hồn nghệ sĩ đa cảm yêu sống có phần chua chát trước nhân sinh Với bút pháp độc thoại nội tâm không phần sâu sắc, Nguyễn Quang Bích thể “cái tơi” đời tư với cung bậc cảm xúc âu lo, buồn đau trước thực tế chiến đấu Đồng thời 94 thân tinh thần chống Pháp nhà thơ, quần chúng sĩ phu Bắc Bộ, bối cảnh kháng chiến gian khổ núi rừng Tây Bắc vào ngày ngả sang tàn phong trào Cần Vương Bối cảnh có ý nghĩa đặc biệt làm cho người thơ điển hình hóa chi tiết đặc trưng ln tái lại nhiều dáng vẻ: quanh năm suốt tháng chuyến lội suối trèo đèo không ngừng khơng nghỉ; hành trình mn phần mệt nhọc ngỡ bất tận ấy, người bước vượt lên mình, để nhận vẻ đẹp núi non, làng Bên cạnh, miêu tả tranh “Cần Vương chống Pháp” oanh liệt dân tộc, câu thơ mang đầy tâm u uẩn, Nguyễn Quang Bích khơng che giấu nỗi buồn đau, chán nản mỏi mệt, tâm trạng bế tắc có thực Có thể xem thơ ơng tiếng nói tâm tình tâm lớn, tiếng lịng khắc khoải ưu quốc dân người có trách nhiệm với dân với nước Đó cịn tiếng nói đầy nghĩa khí tâm hồn cao đấu tranh để bảo vệ trung thực thẳng Hơn thế, thơ ơng cịn thể “cái tơi” nghệ sĩ qua hình ảnh người có trái tim nhân hậu, giàu tình u thương với gia đình, q hương, với người đồng mơn, với đồng bào Tây Bắc, tâm hồn rộng mở trước thiên nhiên tạo vật Đẫm thực tiễn chiến đấu, người sáng tạo nên sức sống khát khao vươn tới chân, thiện, mỹ Dẫu thơ chân lý sống che giấu phần khiếm khuyết có thực thời đại mà ơng sống Thế góp phần khắc tạc nên người có thực với vẻ đẹp có thực, với sức mạnh có thực yếu đuối thực Nguyễn Quang Bích với tất mặt mạnh mặt yếu kiếp người đời thường không tầm thường qua bao hệ yêu quý văn chương dân tộc Về nghệ thuật, Ngư Phong thi tập tập thơ có giá trị nghệ thuật cao Trên sở tiếp thu thơ ca truyền thống, bên cạnh tn chuẩn, Nguyễn Quang Bích có nhiều sáng tạo “phi chuẩn” sáng tác nghệ thuật Chủ yếu 95 sử dụng chữ Hán, ngơn ngữ hàm súc, giàu hình ảnh, vận dụng điển cố linh hoạt nhuần nhuyễn mang đậm dấu ấn thơ ca truyền thống, nhiều đạt đến trình độ cổ điển Nhưng tứ thơ, đề tài, nội dung thơ, Nguyễn Quang Bích có “phi chuẩn” cần thiết hướng ngòi bút đời sống dân dã bình dị, điều mà mỹ học bác học màng đến Đặc biệt, với giọng điệu bật Ngư Phong thi tập, hình bóng chiến sĩ nước, nhân dân ln âu lo trăn trở… lên rõ Thơ ca ông vừa mang nét chủ đạo thơ ca cuối kỷ XIX vừa để lại dấu ấn riêng phương thức thể tình cảm sâu lắng chân thành Nguyễn Quang Bích làm thơ phong trào Cần Vương bị thối trào ơng rơi vào bi kịch thời đại lý tưởng dạt khơng thực hóa Đau buồn mối sầu vạn cổ khách chinh nhân cất lên thành lời trang thơ Tiếng thơ đầy bi kịch ảnh hưởng đến thơ cách mạng nhà trí thức yêu nước sau đầu kỷ XX Vị trí Nguyễn Quang Bích thơ ca yêu nước cuối kỷ XIX ghi dấu ấn sâu đậm Thành tựu thi ca đáng kể ông tiến gần đến vạch ngăn giao thời cũ mới, kỷ XIX kỷ XX Nó tạo nên mốc son chói lọi lịch sử dân tộc lịch sử văn học Với Ngư Phong thi tập, Nguyễn Quang Bích đánh giá “Bơng hoa đẹp dịng văn học Cần Vương cuối kỷ XIX ‘Bông hoa đầu mùa’ văn học người miền xuôi viết đất vùng núi, mở đầu cho bút đặc sắc sau thời đại…” [23, tr392] Nghiên cứu Ngư Phong thi tập nói riêng, đời thơ văn Nguyễn Quang Bích đặt dịng văn học cuối kỷ XIX nói chung cịn có nhiều hướng khai thác triển vọng mở nhiều vấn đề thú vị Bên cạnh việc nghiên cứu độc lập “cái tơi” trữ tình tác giả, đặt Nguyễn Quang Bích so sánh với tác giả thời có phương diện… để thấy sáng tạo độc đáo giả việc thể vận động phát triển hình tượng “cái tơi” trữ tình tiến trình văn học trung đại Việt Nam DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ Số thứ tự 01 Năm cơng bố 2013 Tên báo, cơng trình khoa học nghiên cứu Tên, số tạp chí cơng bố, tên sách, mã số đề tài Trách nhiệm tham gia ( tác giả/ đồng tác giả) Dấu ấn Đường Đề tài nghiên cứu Đồng tác giả thi ngôn khoa học đăng (Viết chung với ngữ Truyện Kiều Kỷ yếu Trần Thị Thúy Nguyễn Du Nghiên cứu Khoa Vân) học sinh viên Khoa Ngữ văn năm 2013 02 2014 Biểu tượng Hoa Đề tài nghiên cứu Đồng tác giả Sở Từ khoa học đăng (Viết chung với Khuất Nguyên Kỷ yếu Nguyễn Ngọc nhìn từ góc nhìn Nghiên cứu Khoa Lý) văn hóa học sinh viên Trường Đại học Quy Nhơn năm 2014 03 2017 Thiên nhiên Bài báo khoa học người Tây đăng Kỷ Bắc Ngư yếu Nghiên cứu Phong thi tập Khoa học sinh viên Nguyễn Quang Khoa Ngữ văn năm Bích 2017 Tác giả DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lại Nguyên Ân (1996), Loại hình tác giả văn học vấn đề phương pháp luận nghiên cứu, Tạp chí Văn học, (2), tr 61 [2] Lại Nguyên Ân (Chủ biên) (2005), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia, H [3] Phan Cảnh, Đào Đức Chương (1977), Thơ ca Việt Nam thời Cần Vương (1885- 1900), Nxb Văn học, H [4] Nguyễn Huệ Chi (1983), Mấy vẻ mặt thi ca Việt Nam (Thời kỳ cổ đại – cận đại), Nxb Tác phẩm mới, H [5] Nguyễn Huệ Chi (1984), Từ điển văn học, tập II, NXB KHXH, H [6] Nguyễn Đình Chú (1991), “Bài Đối sách thi đình Nguyễn Quang Bích: Sự uyên thâm tư tưởng thân dân”, Tạp chí Văn học, (4), tr 36-39 [7] Nguyễn Đình Chú (1999), “Vấn đề “ngã” “phi ngã” văn học Việt Nam trung - cận đại”, Tạp chí Văn học, (2) [8] Nguyễn Đình Chú (2004), “Trở lại vấn đề ảnh hưởng Nho giáo văn học Việt Nam thời trung cận đại”, tham luận Hội thảo khoa học Nho giáo, viện Hán Nôm (Việt Nam) Harvard (Hoa Kỳ) [9] Xuân Diệu (1981), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nxb Văn học, H [10] Cao Xn Dục (2005), Thơ để nói chí, Văn nghiệp lớn để trị nước Trong thơ có sử, sử có thơ, Tạp chí Văn học, (3), tr.151 [11] Hữu Đạt (1995), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, H [12] Phan Cự Đệ (1999), Văn học Việt Nam (1900- 1945), Nxb Giáo dục, H [13] Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, H [14] Nguyễn Thị Bích Hải (2009), Đến với tác phẩm văn chương phương Đông, Nxb Giáo dục, H [15] Lê Thị Đức Hạnh (1999), Mấy vấn đề văn học Việt Nam đại, Nxb KHXH, H [16] Hoàng Ngọc Hiến (1990), Chủ nghĩa thực chủ nghĩa nhân đạo Văn học học văn, Nxb KHXH, H [17] Phạm Thị Ngọc Hoa (2009), “Giọng điệu thơ Nguyễn Trãi”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Quy Nhơn, (2), (Tập III), tr 49-60 [18] Phạm Thị Ngọc Hoa (2011), “Quan niệm thẩm mỹ Nguyễn Trãi qua Ức Trai thi tập Quốc âm thi tập”, Tạp chí văn nghệ sơng Trà, (35), tr 60-66 [19] Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển – Tu từ, Phong cách thi pháp học, Nxb Giáo dục, H [20] Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung – cận đại, Nxb Văn hóa thơng tin, H [21] Đỗ Văn Hỷ (1983), “Cái hay thơ xưa mắt người xưa”, Tạp chí Văn học, (4) [22] Trần Trọng Kim (2003), Nho giáo trọn bộ, Nxb Văn học, H [23] Đinh Xuân Lâm (chủ biên) (2013), Ngư Phong Tượng Phong Đình ngun hồng giáp Nguyễn Quang Bích (tập 1) Nxb Văn học, H [24] Phong Lê (1990), Văn học thực, Nxb KHXH, H [25] Phương Lựu (1985), Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, H [26] Phương Lựu, Trần Đình Sử, Lê Ngọc Trà (1986), Lí luận văn học, tập 1, Nxb Giáo dục, H [27] Nguyễn Lộc (1976), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XIX (Tái có bổ sung sửa chữa), Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, H [28] Nguyễn Thế Long (1995), Nho học Việt Nam, Nxb Giáo dục, H [29] Nguyễn Đăng Mạnh (1990), “Những vấn đề lịch sử Văn học Việt Nam”, Tạp chí Cửa Việt, Số 10 [30] Bùi Văn Nguyên (1964), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam (Giai đoạn nửa cuối kỷ XIX), Nxb Văn học, H [31] Nhiều tác giả (1961), Lịch sử cận đại Việt Nam (Tập II), Nxb Giáo dục, H [32] Nhiều tác giả (1970), Thơ văn yêu nước nửa sau kỷ XIX (18581900), Nxb Văn học, H [33] Nhiều tác giả (1973), Thơ văn Nguyễn Quang Bích, Nxb Văn học, H [34] Nhiều tác giả (1984), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, (Tập IV: 1858-1920, Quyển I), Nxb Văn học, H [35] Nhiều tác giả (1985), Lịch sử Việt Nam (Tập II), Nxb KHXH, H [36] Nhiều tác giả (1994), Nguyễn Quang Bích nhà yêu nước nhà thơ, Nxb KHXH, H [37] Nhiều tác giả (1997), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, H [38] Nhiều tác giả (2008), Văn học trung đại Việt Nam (Thế kỷ X đến cuối kỷ XIX), Nxb Giáo dục, H [39] Vũ Thanh, “Nguyễn Quang Bích – nhà thơ lớn, người anh hùng núi rừng Tây Bắc qua Ngư Phong thi tập”, Đại học Tây Bắc, Khoa Ngữ văn, http://nguvan.utb.edu.vn/ [40] Trần Nho Thìn (1993), Sáng tác thơ thời cổ thể “cái tơi” tác giả, Tạp chí Văn học, (6) [41] Trần Nho Thìn (1994), Mối quan hệ “cái tơi” nhà Nho thực văn chương cổ, Tạp chí Văn học, (2), tr.32 [42] Trần Nho Thìn (2001), “Mối quan hệ “cái tôi” nhà Nho thực văn chương cổ”, Tạp chí Văn học, (2) [43] Trần Nho Thìn (2007), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, H [44] Trần Thị Hồng Thúy (1966), Ảnh hưởng Nho giáo chủ nghĩa yêu nước Việt Nam truyền thống, Luận án Phó Tiến sĩ triết học, Viện triết học, H [45] Trần Lê Sáng (1973), Thử tìm hiểu quan niệm “thi ngơn chí” nhà Nho, Tạp chí Văn học, (1), tr 103 [46] Nguyễn Hữu Sơn (1993), Vấn đề người cá nhân văn học cổ nhìn từ góc độ lí thuyết, Nxb Văn học [47] Nguyễn Hữu Sơn (tuyển chọn giới thiệu), (2000), Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, H [48] Nguyễn Hữu Sơn (2005), Văn học trung đại Việt nam quan niệm người tiến trình phát triển, Nxb KHXH, H [49] Trần Đình Sử (1991), Cái buồn thơ Nguyễn Quang Bích, Tạp chí Văn học, (4) [50] Trần Đình Sử (1993), Giáo trình thi pháp học, Trường ĐHSP Tp HCM [51] Trần Đình Sử (1995), Thi pháp thơ Tố Hữu (Tái bản), Nxb Giáo dục, H [52] Trần Đình Sử (1997), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, H [53] Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, H [54] Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, Nxb Giáo dục, H [55] Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội [56] Đoàn Thị Thu Vân (1993), Quan niệm người thơ Thiền Lý – Trần, Tạp chí văn học, Số [57] Đoàn Thị Thu Vân (chủ biên) (2008), Văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, TP HCM [58] Lê Trí Viễn, Phan Cơn, Nguyễn Đình Chú, Huỳnh Lý, Lê Hồi Nam (1976), Lịch sử Văn học Việt Nam(Văn học viết tập 4A, thời kỳ II, giai đoạn I: 1858 – đầu kỷ XX) (In lần thứ có sửa chữa), Nxb Giáo dục, H [59] Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb KHXH, H [60] Trần Ngọc Vương (1999), Loại hình tác giả văn học nhà Nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb ĐHQG, H [61] Trần Ngọc Vương (1999), Dòng riêng nguồn chung, Nxb Đại học Quốc gia, H [62] Trần Ngọc Vương “Giới trí thức tinh hoa lịch sử Việt Nam”, http://tiasang.com.vn/Detault.aspx?tabid=62&categoryID=42&New =3450, truy cập ngày 10/09/.2010 [63] Lê Thu Yến (1999), Đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Thanh niên PHỤ LỤC PHỤ LỤC Những câu thơ mang tính chất câu hỏi thể tâm trạng ưu tư, nhiều băn khoăn trăn trở Nguyễn Quang Bích (10 câu 97 thơ) TT Câu thơ Tên thơ Như kim uất uất kiêm thù vực Văn cầm Hà xứ cầm bạng ngã lai Đa thiểu đồ thư thặng hữu di? Kiến Miêu dân Thùy gia kết ốc tối cao phong Sơn gia Bả đắc lương cung hà xứ khứ, Hồi nhật tái lưu quân môn cựu trạch Vân hà thao thao Hà Nam lai hựu Bắc quy? Quá lưu dân đệ trạch cảm tác Gian nan thiên vị hà tai Tiếp phụ đại thần hồi thư Thiên bất 7ong nhân thả nại hà? Độc Hồng Đậu thi tập cảm tác 10 Tiết mật hà niên thác thạch côn? Thạch xương bồ PHỤ LỤC Những câu có từ vơ, bất, vị, phi, nan, mạc thể trái ngang, phi lý, bế tắc – đường khơng lối mà thân nhà thơ phải đối diện (27 từ /câu 97 thơ) Câu thơ Tên thơ * Vô (3 lần) Trung thu vô nguyệt dị tiền thu Trú Lai Châu, trung thu ngộ vũ vô TT nguyệt Độc vô hứng thù du tửu Trùng cửu hậu dạ, túc cao sơn Miêu dân gia Mưu sinh vô kế nhật niên * Bất (16 lần) Ngũ canh tàn miên bất đắc Ngộ vũ cư sơn dân sạn ốc Gia cư linh lạc bất thành thơn Kiến Chiêu Tấn hịa Bất kham chước bội thù Trùng cửu cư sơn gia Tống quy nhân du Dục ẩm hồ trung tửu bất đa Mán động vũ hậu, cảm tác Bất miên tranh đắc thục hoàng Dạ vũ lương Văn thiền Bất kham nê thấp hạ bồng cao Sương tuyết phùng nhân lộ bất Tống quy nhân tiền Can qua khổ tích bất thành Ngẫu tác ngâm Thập cá hoài trung cửu bất 10 Bối phụ lao lao khởi bất tri Tư qui Ngư Phong họa thi V 11 Tối thị bất kham sầu ẩm xứ Độc Chu Thiết Nhai khíp trung giản hữu thư, cảm tác 12 Lịch hiểm bất kham phù sấu cốt Lữ 13 Cửu khách bất kham sầu tuyệt Văn Nguyên nhung dĩ hồi sư vị tiệp xứ, thư đáo, muộn tác 14 Trù trướng ngô sinh mệnh bất Muộn tác du, 15 Bất tử bội thiên ưu Muộn tác 16 Chung thân thử nhật bất thăng Cung ngộ gia nghiêm húy nhật nội ưu địa Văn Sơn huyện đạo trung * Vị (3 lần) Vị thị thiên tâm hà khí Việt Tiễn Chu Thiết Nhai Quyên vị báo gia hà hữu Tống quy nhân Cảm ngã trần duyên vị liễu côn Độc Chu Thiết Nhai khíp trung giản hữu thư, cảm tác * Phi (1 lần) Đỗ Khang phi chỉ, diệc cô châm Văn Nguyên nhung dĩ hồi sư vị tiệp thư đáo, muộn tác * Nan (4 lần) Nan đắc vong tình hựu bội sầu Tứ phương chuyên đối thù nan Ngư Phong họa thi II Nhi đề sự, Kỳ khu mạc phạ lộ hành nan Sơn lộ hành tự ủy Hô đồng dục vấn nan vi ngữ Dạ vũ ... 1.2 Ngư Phong thi tập hình tượng ? ?cái tơi” trữ tình 22 1.2.1 Ngư Phong thi tập 22 1.2.2 ? ?Cái tôi? ?? ? ?cái tơi” trữ tình Ngư Phong thi tập 24 Tiểu kết Chương 26 Chương 2: HÌNH... Nguyễn Quang Bích Ngư Phong thi tập, Chương 2: Hình tượng ? ?cái tơi” trữ tình Ngư Phong thi tập - nhìn từ phương diện nội dung, Chương 3: Hình tượng ? ?cái tơi” trữ tình Ngư Phong thi tập - nhìn từ... tình tập thơ Ngư Phong thi tập Nguyễn Quang Bích Phạm vi nghiên cứu tập thơ Ngư Phong thi tập gồm 97 thơ Văn sử dụng Ngư Phong Tượng Phong Đình ngun hồng giáp Nguyễn Quang Bích (tập 1), Đinh Xuân

Ngày đăng: 11/08/2021, 15:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Lại Nguyên Ân (1996), Loại hình tác giả văn học và vấn đề phương pháp luận nghiên cứu, Tạp chí Văn học, (2), tr. 61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Loại hình tác giả văn học và vấn đề phương pháp luận nghiên cứu
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Năm: 1996
[2] Lại Nguyên Ân (Chủ biên) (2005), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỉ XX
Tác giả: Lại Nguyên Ân (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2005
[3] Phan Cảnh, Đào Đức Chương (1977), Thơ ca Việt Nam thời Cần Vương (1885- 1900), Nxb Văn học, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ ca Việt Nam thời Cần Vương (1885- 1900)
Tác giả: Phan Cảnh, Đào Đức Chương
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1977
[4] Nguyễn Huệ Chi (1983), Mấy vẻ mặt thi ca Việt Nam (Thời kỳ cổ đại – cận đại), Nxb Tác phẩm mới, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vẻ mặt thi ca Việt Nam (Thời kỳ cổ đại – cận đại)
Tác giả: Nguyễn Huệ Chi
Nhà XB: Nxb Tác phẩm mới
Năm: 1983
[5] Nguyễn Huệ Chi (1984), Từ điển văn học, tập II, NXB KHXH, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học
Tác giả: Nguyễn Huệ Chi
Nhà XB: NXB KHXH
Năm: 1984
[6] Nguyễn Đình Chú (1991), “Bài Đối sách thi đình của Nguyễn Quang Bích: Sự uyên thâm và tư tưởng thân dân”, Tạp chí Văn học, (4), tr 36-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bài Đối sách thi đình của Nguyễn Quang Bích: Sự uyên thâm và tư tưởng thân dân”
Tác giả: Nguyễn Đình Chú
Năm: 1991
[7] Nguyễn Đình Chú (1999), “Vấn đề “ngã” và “phi ngã” trong văn học Việt Nam trung - cận đại”, Tạp chí Văn học, (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Vấn đề “ngã” và “phi ngã” trong văn học Việt Nam trung - cận đại”
Tác giả: Nguyễn Đình Chú
Năm: 1999
[8] Nguyễn Đình Chú (2004), “Trở lại vấn đề ảnh hưởng của Nho giáo đối với nền văn học Việt Nam thời trung cận đại”, tham luận Hội thảo khoa học về Nho giáo, viện Hán Nôm (Việt Nam) và Harvard (Hoa Kỳ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Trở lại vấn đề ảnh hưởng của Nho giáo đối với nền văn học Việt Nam thời trung cận đại”
Tác giả: Nguyễn Đình Chú
Năm: 2004
[9] Xuân Diệu (1981), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nxb Văn học, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhà thơ cổ điển Việt Nam
Tác giả: Xuân Diệu
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1981
[10] Cao Xuân Dục (2005), Thơ là để nói chí, Văn là sự nghiệp lớn để trị nước. Trong thơ có sử, trong sử có thơ, Tạp chí Văn học, (3), tr.151 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ là để nói chí, Văn là sự nghiệp lớn để trị nước. Trong thơ có sử, trong sử có thơ
Tác giả: Cao Xuân Dục
Năm: 2005
[11] Hữu Đạt (1995), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ Việt Nam
Tác giả: Hữu Đạt
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1995
[12] Phan Cự Đệ (1999), Văn học Việt Nam (1900- 1945), Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam (1900- 1945)
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
[13] Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu trong thơ trữ tình, Nxb Văn học, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng điệu trong thơ trữ tình
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2002
[14] Nguyễn Thị Bích Hải (2009), Đến với tác phẩm văn chương phương Đông, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đến với tác phẩm văn chương phương Đông
Tác giả: Nguyễn Thị Bích Hải
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
[15] Lê Thị Đức Hạnh (1999), Mấy vấn đề trong văn học Việt Nam hiện đại, Nxb KHXH, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề trong văn học Việt Nam hiện đại
Tác giả: Lê Thị Đức Hạnh
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1999
[16] Hoàng Ngọc Hiến (1990), Chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa nhân đạo trong Văn học và học văn, Nxb KHXH, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa nhân đạo trong Văn học và học văn
Tác giả: Hoàng Ngọc Hiến
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1990
[17] Phạm Thị Ngọc Hoa (2009), “Giọng điệu thơ Nguyễn Trãi”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Quy Nhơn, (2), (Tập III), tr. 49-60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giọng điệu thơ Nguyễn Trãi”, Tạp chí Khoa học
Tác giả: Phạm Thị Ngọc Hoa
Năm: 2009
[18] Phạm Thị Ngọc Hoa (2011), “Quan niệm thẩm mỹ của Nguyễn Trãi qua Ức Trai thi tập và Quốc âm thi tập”, Tạp chí văn nghệ sông Trà, (35), tr. 60-66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), “Quan niệm thẩm mỹ của Nguyễn Trãi qua Ức Trai thi tập và Quốc âm thi tập”, Tạp chí văn nghệ sông Trà
Tác giả: Phạm Thị Ngọc Hoa
Năm: 2011
[19] Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển – Tu từ, Phong cách thi pháp học, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển – Tu từ, Phong cách thi pháp học
Tác giả: Nguyễn Thái Hòa
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
[20] Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo và văn học Việt Nam trung – cận đại, Nxb Văn hóa thông tin, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nho giáo và văn học Việt Nam trung – cận đại
Tác giả: Trần Đình Hượu
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 1995

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN