1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hình tượng đông thiên tam hữu trong thơ nguyễn trãi

117 727 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 714 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MINH SINH HÌNH TƢỢNG ĐƠNG THIÊN TAM HỮU TRONG THƠ NGUYỄN TRÃI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam trung đại Mã số: 60220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lã Nhâm Thìn HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các tài liệu sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Những kết nghiên cứu luận văn chưa công bố cơng trình Tác giả luận văn Nguyễn Thi Minh Sinh LỜI CẢM ƠN Trong trình viết luận văn này, em giúp đỡ chân thành nhiều thầy cô, bạn bè Em xin gửi lòng biết ơn sâu sắc đến: - Phòng Sau đại học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Ban Chủ nhiệm khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Các thầy cô giáo tổ Văn học Việt Nam trung đại, khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Với lịng kính trọng, khâm phục biết ơn sâu sắc, em xin cảm ơn GS.TS Lã Nhâm Thìn, người tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành luận văn Xin lần cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, bạn bè động viên tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình làm luận văn Hà Nội, tháng 06 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Minh Sinh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Mục đích, ý nghĩa đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn NỘI DUNG 10 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 10 1.1 Giới thuyết khái niệm Hình tƣợng Đơng thiên tam hữu 10 1.1.1 Hình tượng biểu tượng 10 1.1.2 Nguồn gốc, vị trí,mối quan hệ, ý nghĩa tùng, trúc,mai 13 1.2 Cơ sở xã hội - mĩ học hình tƣợng Đơng thiên tam hữu 15 1.2.1 Cơ sở xã hội 15 1.2.2 Cơ sở mĩ học 19 1.3 Khái qt hình tƣợng Đơng thiên tam hữu văn học trung đại Việt Nam 21 1.3.1 Hình tượng Đơng thiên tam hữu Văn học trung đại từ X đến kỉ XVII 21 1.3.2 Hình tượng Đơng thiên tam hữu văn học trung đại từ kỉ XVIII đến hết kỉ XIX 33 Chương 2: HÌNH TƢỢNG ĐƠNG THIÊN TAM HỮU NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG 38 2.1 Hình tƣợng Đơng thiên tam hữu gắn với thể tài Nguyễn Trãi 39 2.2 Hình tƣợng Đơng thiên tam hữu với nhân cách, phẩm chất, lĩnh Nguyễn Trãi 42 2.2.1.Nhân cách cao, sáng, không màng danh lợi 42 2.2.2 Phẩm chất, lĩnh cứng cỏi, kiên trinh 45 2.3 Hình tƣợng Đơng thiên tam hữu với tình yêu thiên nhiên Nguyễn Trãi 51 2.3.1 Chủ động tìm đến vẻ đẹp thiên nhiên, giao hòa với thiên nhiên 51 2.3.2 Ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên 57 Chương 3: HÌNH TƢỢNG ĐƠNG THIÊN TAM HỮU NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 65 3.1 Những thủ pháp nghệ thuật xây dựng hình tƣợng Đơng thiên tam hữu 65 3.1.1 Bút pháp ước lệ, tượng trưng 65 3.1.2 Thủ pháp so sánh, nhân hóa 74 3.2 Sử dụng điển cố, thi liệu Hán học 76 3.3 Khơng gian hình tƣợng Đơng thiên tam hữu 81 3.4 Thời gian hình tƣợng Đơng thiên tam hữu 88 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT VHTĐ : Văn học trung đại NXB : Nhà xuất VHVN : Văn học Việt Nam TCN : Trước công nguyên MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài 1.1 Ý nghĩa khoa học Nguyễn Trãi nhân vật lịch sử vĩ đại dân tộc ta Ông sinh gia đình Nho học Cha Nguyễn Ứng Long (Tức Nguyễn Phi Khanh) thi đỗ Thái học sinh đời Long Khánh thứ nhà Trần Ông ngoại Nguyễn Trãi Trần Nguyên Đán đỗ tiến sĩ làm quan Tư đồ (quyền ngang tể tưởng) cuối triều Trần Bản thân Nguyễn Trãi đỗ Thái học sinh vào năm 20 tuổi Với thừa hưởng truyền thống tốt đẹp gia đình tài mình, Nguyễn Trãi sẵn sàng gánh vác trọng trách lớn lao dân tộc Cuộc đời ông có lúc đỉnh cao chiến thắng vinh quang , có lúc lại trải qua thăng trầm sóng gió Ơng có năm tháng nếm mật nằm gai để tìm phương kế cứu đất nước Nguyễn Trãi tìm đến Lê Lợi dâng “Bình Ngơ sách”rồi gắn bó với khởi nghĩa Lam Sơn ngày tồn thắng Ơng ban họ vua, phong chức Nhập nội hành khiển kiêm Lại Thượng thư, giao soạn thảo nhiều chế, chiếu, thư…để bang giao với nhà Minh Nguyễn Trãi nhà văn hóa xuất sắc Việt Nam tư cách anh hùng dân tộc, nhà văn,nhà tư tưởng, nhà ngoại giao, nhà sử học, nhà địa lí học v.v…Về hoạt động xã hội, ông xem bậc khai quốc công thần đắc lực việc xây dựng vương triều Lê Ngồi Nguyễn Trãi cịn tác giả kiệt xuất Văn học Việt Nam với đóng góp to lớn Có thể nói nghiệp văn chương Nguyễn Trãi phong phú,đa dạng sáng tác thơ giữ vị trí quan trọng Đã có nhiều lời đánh giá, ngợi ca đóng góp Nguyễn Trãi Một số ý kiến đánh giá ý kiến vua Lê Nhân Tông “Nguyễn Trãi người trung thành giúp đức Thái Tổ dẹp loạn tặc, giúp đức Thái Tơng sửa sang thái bình Văn chương đức nghiệp Nguyễn Trãi, danh tướng triều không sánh bằng”.[21,15], lời ngợi ca Nguyễn Mộng Tuân: “Làm hay cho nước - Từ chương văn bá khơng người đứng trên” Nguyễn Trãi có nghiệp văn chương đồ sộ, phong phú thể loại, bao gồm: Bình Ngơ đại cáo, Ức Trai thi tập, Quân trung từ mệnh tập, Nam sơn thực lục, Văn bia Vĩnh Lăng, Phú núi Chí – Linh Chỉ đáng tiếc sau thảm án Lệ Chi Viên sinh mệnh tác phẩm bị mai nhiều.Trong số ấy, Quốc âm thi tập Ức Trai thi tập hai tập thơ lớn chữ Hán chữ Nơm Nguyễn Trãi Đây xem hai tập thơ có ý nghĩa giá trị vơ lớn lao toàn nghiệp văn chương ông Trong Ức Trai thi tập Quốc âm thi tập, Nguyễn Trãi có nhiều thơ viết thiên nhiên Hình tượng Đơng thiên tam hữu(ba người bạn mùa đơng tùng, trúc, mai) hình tượng bật thơ Nguyễn Trãi đồng thời hình tượng bật văn học trung đại Việt Nam.Nghiên cứu hình tượng Đơng thiên tam hữu khơng ta hiểu sâu sắc thơ văn Nguyễn Trãi mà hiểu nhiều người Nguyễn Trãi, đồng thời hiểu thêm quan điểm mĩ học, Văn học Việt Nam trung đại 1.2 Ý nghĩa thực tiễn Tìm hiểu Hình tượng Đơng thiên tam hữu đem lại kết thiết thực cho việc nghiên cứu giảng dạy Nhắc tới tác giả Nguyễn Trãi chương trình Ngữ văn trường Phổ thơng có lẽ khơng học sinh khơng biết Ơng tác giả lớn nhiều giáo viên Ngữ văn trường phổ thông yêu mến, họ dành thời gian nghiên cứu nhiều tác phẩm ơng để phân tích, thẩm bình cho học sinh Bản dịch thơ “Côn Sơn Ca”được giới thiệu chương trình Ngữ văn7- tập1 từ lâu nhiều em học sinh ghi nhớ, học thuộc Và có thời thơ “Tùng” đưa vào sách giáo khoa Là người giảng dạy môn Ngữ văn nhiều năm, thân thấy“Tùng”thực thơ hay, sâu sắc nội dung, hấp dẫn nghệ thuật, xứng đáng học giảng nhà trường Với luận văn này, mong trau dồi thêm vốn hiểu biết, đóng góp thêm ý kiến giúp cho việc giảng dạy tác phẩm văn học trung đại nhà trường trở nên gần gũi, dễ hiểu Việc nghiên cứu triển khai đề tài Hình tượng Đơng thiên tam hữu thơ Nguyễn Trãi góp phần cung cấp cho giáo viên tư liệu trình giảng dạy Nguyễn Trãi trường phổ thông Thông qua đề tài này, người viết mong muốn đem lại hiểu biết ba hình tượng tùng, trúc, mai thơ Ức Trai Và mong qua hình tượng tùng, trúc, mai thơ Nguyễn Trãi có tác dụng giáo dục, bồi đắp cho em học sinh tình cảm, phẩm chất đạo đức tốt đẹp dân tộc Việt Nam ta Lịch sử vấn đề Những hướng nghiên cứu sau có liên quan tới đề tài 2.1 Nghiên cứu thiên nhiên thơ Nguyễn Trãi Khi nghiên cứu thiên nhiên thơ Nguyễn Trãi, có ý kiến đề cập tới hình tượng Đông thiên tam hữu với tùng, trúc,mai nội dung có liên quan đến đề tài Có thể nói trải qua sáu kỉ tiếp nhận, nghiên cứu phát huy giá trị mà Nguyễn Trãi để lại, hệ nối tiếp hoàn chỉnh chân dung người anh hùng Nguyễn Trãi phương diện từ Văn học đến Chính trị, Ngoại giao… Đã có nhiều nghiên cứu thiên nhiên thơ Nguyễn Trãi Qua đánh giá, nghiên cứu, thiên nhiên thơ Nguyễn Trãi nhìn từ nhiều góc độ, phương diện khác Mai Trân viết “ Tình yêu thiên nhiên thơ Nguyễn Trãi” nhận “ lực rung cảm dạt lạ thường Nguyễn Trãi trước thiên nhiên”, Nguyễn Thiên Thụ Thiên nhiên thơ Nguyễn Trãi lại tìm thấy thiên nhiên “nguồn mỹ cảm”“ người bạn thi nhân”“ Tiên sinh coi thiên nhiên người bạn chung tình,coi cỏ hoa hữu, cháu,là kẻ chân tay Cao Hữu Lạng có viết Thơ Nguyễn Trãi- Mùa xuân hoa phát ra: “Mùa xuân hoa thơ Nguyễn Trãi đơn giản chất phác chừng mà đượm vẻ đầm ấm,duyên dáng, thân quen”[21, 53].Tác giả Côn Giang bài“ Hoa thơ Nguyễn Trãi” nghiên cứu cỏ, muông thú Quốc âm thi tập Ông cho rằng: “ Quốc âm thi tập gồm 254 thơ lần ghi chữ Nơm có đề tài viết loại hoa, cỏ mng thú Duy có có hoa có hàng chục lồi ca tụng…Thấy mai nở, ông lại ca ngợi cốt cách cao sức chịu đựng phi thường thân mảnh khảnh, khẳng khiu trước giá lạnh mùa đông”[9,50] Đặng Thanh Lê viết Nguyễn Trãi đề tài thiên nhiên dòng Văn học yêu nước Việt Nam khái quát sau: “ Bức tranh thiên nhiên Ức Trai thi tập Quốc âm thi tập bóng dáng đẹp đẽ, phản ánh người, cốt cách, tài làm sáng tỏ nhiều vấn đề thân thế, nghiệp, tâm hồn người anh hùng dân tộc, nhà đại thi hào dân tộc [21, 686] Tác giả Ni.nhiculintrong tham luận hội nghị khoa học toàn quốc Nguyễn Trãi, họp Hà Nội, tháng 10 năm 1980có Đất nước thiên nhiên thơ Nơm Nguyễn Trãi đánh giá lớn Nguyễn Trãi: “ Sự nghiệp văn học khoa học phong phú Nguyễn Trãi lực chứng cụ thể đỉnh cao văn học Việt Nam đạt nửa đầu kỉ XV, điều chứng minh rõ rệt tính chất độc đáo sắc dân tộc văn hóa ấy” [ 21,685] Trong thơ Nguyễn Trãi, hình ảnh thiên nhiên thực có ý nghĩa lớn lao: “Theo quan niệm Nho giáo, mẫu mực thuộc khứ chủ yếu lại thiên nhiên, nhà nho theo quan niệm TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1976), Nguyễn Trãi toàn tập, NXB Hà Nội, Hà Nội Lê Bảo (1997), Nguyễn Trãi, Nhà văn tác phẩm nhà trường phổ thông, NXB Giáo Dục Nguyễn Huệ Chi (2000), Nắm bắt lại vấn đề phong phú văn học kỉ XVIII nửa đầu kỉ XIX, Tạp chí văn học”Tạp chí văn học(4), Xuân Diệu (2001), Ba thi hào dân tộc: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, NXB Thanh niên Lương Văn Đang, Đinh Thái Hương (1982), Giảng văn Tập 1, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Phạm Trọng Điềm- Bùi Văn Nguyên dịch giới thiệu(1982), Hồng Đức quốc âm thi tập, NXB Văn học, Hà Nội, Lâm Ngữ Đường(1964),Sống đẹp, NXB Văn hóa Hà Nội) Jean Chevalier Gheebrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới NXB Đà Nẵng Côn Giang(2005), Hoa thơ Nguyễn Trãi, Dạy học ngày nay,NXB Đà Nẵng 10 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Mai Thị Hòa( 2010), Luận văn Thạc sĩ, Thơ vịnh vật khảo sát qua Quốc âm thi tập” và“ Hồng Đức quốc âm thi tập”, Đại học Sư phạm Hà Nội 12 Nguyễn Thị Hồng(2010), Thiên nhiên thơ đời Lý đời Trần góc nhìn so sánh, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 13 Lê Thị Hương( 2002), Luận văn Thạc sĩ, So sánh thơ thiên nhiên Ức Trai thi tập Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi, Đại học Sư phạm Hà Nội 14 Trần Ngọc Hưởng (2003), Luận đề Nguyễn Trãi, NXB Thanh Niên 97 15 Trần Đình Hượu( 1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, NXB Văn hóa thơng tin 16 Đinh Thị Khang (1983), Luận văn Thạc sĩ, Thơ tả thiên nhiên nghệ thuật tả cảnh ngụ tình trong“ Quốc âm thi tập”của Nguyễn Trãi, Đại học Sư phạm Hà Nội 17 Phạm Luận ( 2012), Quốc âm thi tập, NXB Giáo dục Việt Nam 18 Nguyễn Đăng Na( Chủ biên) ( 2005), Văn học Trung đại Việt Nam (tập một) , NXB Đại học sư phạm 19 Nhiều tác giả(2007), Sách giáo khoa Ngữ văn 7, tập1, NXB Giáo dục 20 Nhiều tác giả(2007), Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập1, NXB Giáo 21 Nhiều tác giả, Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục,Hà Nội 22 Bùi Văn Nguyên (2003) Biên khảo,chú giải, giới thiệu- Thơ quốc âm Nguyễn Trãi- NXB Giáo dục 23 Trần Văn Nhĩ ( 2013) ,Ức Trai thi tập , NXB Văn hóa- Văn nghệ 24 Nguyễn Khắc Phi(2001), Mối quan hệ văn học Việt Nam văn học Trung quốc qua nhìn so sánh, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Trần Đình Sử (1998),Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 26 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Lã Nhâm Thìn( 1998), Thơ Nơm Đường luật, NXB Giáo dục 28 Lã Nhâm Thìn (2006), Bình giảng thơ Nôm Đường luật, Nxb Hà Nội 29 Lã Nhâm Thìn (2009), Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Lã Nhâm Thìn ( 2016) Kí hiệu học với nghiên cứu giảng dạy văn học trung đại Việt Nam Kí hiệu học - Từ lí thuyết đến ứng dụng nghiên cứu dạy học Ngữ văn- kỉ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia, NXB Giáo dục Việt Nam) 98 31 Phạm Thị Thông(2015), Luận văn Thạc sĩ, Thơ viết bốn mùa Quốc âm thi tập Hồng Đức quốc âm thi tập góc nhìn so sánh.Đại học Sư phạm Hà Nội 32 Mai Thị Thuận (2008), Báo cáo khoa học, Hình ảnh hoa mai thơ Nguyễn Trãi, Đại học Sư phạm Hà Nội 33 Lê Trí Viễn(2000), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, NXB Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 34 Lê Trí Viễn, Đồn Thị Thu Vân (1994), Học tập thơ văn Nguyễn Trãi, NXB Giáo dục, Hà Nội 35 Trần Ngọc Vương (1999), Những nhà nho tài tử Việt Nam, NXB Khoa học xã hội 36 Trần Ngọc Vương (1999),Văn học Việt Nam nguồn riêng dòng chung, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 99 PHỤ LỤC HÌNH TƢỢNG ĐƠNG THIÊN TAM HỮU TRONG QUỐC ÂM THI TẬP Ngơn chí thi - Cởi tục chè thường pha nước tuyết Tìm vắt tiễn chè mai (Ngơn chí thi- Bài 2) - Chè mai đêm nguyệt dậy xem bóng Miễn dáng đạo tiên nho (Ngơn chí thi- Bài 3) - Am trúc hiên mai ngày tháng qua Thị phi đến cõi n hà (Ngơn chí thi - Bài 4) - Giũ bụi bụi lầm Giơ tay áo đến tùng lâm (Ngơn chí thi- Bài 5) - Án sách đèn hai bạn cũ Song mai hiên trúc lịng (Ngơn chí thi - Bài 7) - Đêm nguyệt hiên trúc Ngày vắng chim kêu cuối khóm hoa (Ngơn chí thi - Bài 18) - Ngày nhàn mở xem Chu Dịch Đêm vắng tìm mai bạn Lão Bơ (Ngơn chí thi- Bài 20) - Dấu người la đá mòn Đường hoa vắng vắt trúc luồn (Ngơn chí thi - Bài 21) 1PL Mạn thuật - Đìa cỏ câu ngâm gió Hiên mai cầm chén hỏi trăng (Mạn thuật- Bài 23) - Bả trúc hòng phân suối Quét am để chứa mây (Mạn thuật- Bài 28) - Vườn thông trúc đương năm mẫu Câu ước công danh đổi cần (Mạn thuật - Bài 33) - Còn miệng tựa bình đà giữ Có lịng trúc mỗ nên hư (Mạn thuật - Bài 34) - Cách song mai tỉnh hồn Cô Dịch Kề nước cầm đưa tiếng Cửu Cao (Mạn thuật- Bài 35) Trần tình - Vầu làm chèo trúc làm nhà Được thú vui ngày tháng qua (Trần tình- Bài 39) Thuật hứng - Ai rặng hoa mai hết tấc Lại chép khúc li tao (Thuật hứng- Bài 47) - Người xưa sử chép thấy Nguyệt xuyên há dễ thâu lòng trúc (Thuật hứng -Bài 49) 2PL - Chè tiên nước kín bầu in nguyệt Mai rúng hoa đeo bóng cách song (Thuật hứng - Bài 51) - Thu im cửa trúc mây phủ Xuân tạnh đường hoa gấm phong (Thuật hứng - Bài 56) - Lánh trần náu thú sơn lâm Lá thông đàn tiếng trúc cầm (Thuật hứng - Bài 70) - Nắng quáng thưa thưa bóng trúc che Cây im thưa thớt sáng the (Thuật hứng - Bài 79) - Song có hoa mai đìa có nguyệt Án phiến sách triện mùi hương (Thuật hứng- Bài 82) - Tuyết đượm chè mai câu dễ động Đìa in bóng nguyệt bóng thêm dài (Thuật hứng- Bài 84) - Lừa tìm ngàn Bá nhờ mai bảo Thuyền dịng thu có nguyệt đưa (Thuật hứng - Bài 90) - Củi hái mây dầu bó trúc Cầm đưa gió mặc thơng đàn (Thuật hứng - Bài 95) - Đình Thấu Ngọc tiên xanh tuyết nhũ Song hoa mai điểm Hi Kinh (Thuật hứng - Bài 107) 3PL - Vườn quạnh dầu kêu chim hót Cõi trần có trúc dừng ngăn (Thuật hứng - Bài 110) Tự thuật - Cúc đợi đến thu hương muộn Mai sinh phải tuyết lạnh hiềm (Tự thuật- Bài 115) - Lồng chim ao cá từ làm khách Ngòi nguyệt ngàn mai phụ lệ nhà (Tự thuật- Bài 118) Tức - Đai lân phù hổ lòng ước Bến trúc,đường thông cực chẳng (Tức sự- Bài 123) - Giậu thưa thưa hai cụm trúc Giường thấp thấp nồi hương (Tức sự- Bài 126) Bảo kính cảnh giới - Đông tiết muộn mai nhiều bạc Thu nẻo tin truyền cúc có vàng (Bảo kính cảnh giới- Bài 129) - Một vườn hoa trúc bốn bề thâu Lánh thân nhàn thú màu (Bảo kính cảnh giới- Bài 154) - Dẫn suối nước đầy trúc Quẩy trăng túi nặng thằng (Bảo kính cảnh giới- Bài 155) 4PL - Sách ngâm bạc rẫy mai tuyết Đối uống vàng đầy cúc thủa sương (Bảo kính cảnh giới – Bài 157) - Sách ngâm song có mai điểm Dời ngó rèm lồng nguyệt câu (Bảo kính cảnh giới- Bài 159) - Giậu cúc thu vàng nẩy lác Sân mai tuyết bạc che (Bảo kính cảnh giới- Bài 164) - Ngắm xem mai hay tuyết đến Say thưởng nguyệt lệ thu qua (Bảo kính cảnh giới - Bài 168) - Chong đèn chực tuổi cay mắt Đốt trúc khua na đắng lỗ tai (Bảo kính cảnh giới - Bài 194) - Diếp trúc khoe tiết cứng Rày liễu rủ tơ mềm (Bảo kính cảnh giới- Bài 200) - Huống lại vườn hoa trúc cũ Trồi thức tốt lại mười phân (Bảo kính cảnh giới- Bài 211) Hoa mộc mơn - Giữa mùa đông chổi thức xuân Nam chi nở cực tân Trên ngỡ khác hồn Cô Dịch Đáy nước ngờ mặt Thái Chân Càng thủa già cốt cách 5PL Một phen giá, tinh thần Người cười tài lương đống Thửa việc điều canh bội phần (Mai thi) - Hoa nảy nên thủa dốc sương Chẳng tàn chẳng cỗi phong quang Cách song khác ngỡ hồn Cơ Dịch Qng bóng in mặt Thọ Dương Đêm có mây quyến nguyệt Ngày gió chẳng bay hương Nhờ ơn vũ lộ đà no hết Đông đổi dầu đông dường (Lão mai) - Thu đến nao chẳng Một lạt thủa ba đơng Lâm tuyền rặng già làm khách Tài đống lương cao dùng Đống lương tài có mày Nhà địi phen chống khỏe thay Cỗi rễ bền day chẳng động Tuyết sương đặng nhiều ngày Tuyết sương thấy đặng nhiều ngày Có thuốc trường sinh khỏe thay Hổ phách phục linh nhìn biết Dành cịn để trợ dân (Tùng) 6PL - Hoa liễu chiều xuân hữu tình Ưa mày tiết mày Đã có tiếng đời Quân tử chẳng mắng danh Danh quân tử tiếng nhiều ngày Bảo khách tri âm biết hay Huống lại dưng dưng bén tục Trượng phu tiết cứng khác người thay Trượng phu tiết cứng khác người thay Dưỡng dỗ trời có ý vay Từ thủa hóa rồng lạ Chúa xuân gẫm xưa hay (Trúc thi) - Xuân đến hoa chẳng tốt tươi Ưa mày tiết người Gác đông làm khách Há Bô Tiên kết bạn chơi Tiên Bô kết thu chầy Ngẫm ngột dường mếch trọng thay Lại có cành ngồi lẻ Bóng thưa ánh nước động người vay Bóng thưa ánh nước động người vay Lịm đưa hương nguyệt hay Huống lại bảng xuân sơ chiếm So tam hữu chẳng mày (Mai thi) 7PL Hình tƣợng Đơng thiên tam hữu Ức Trai thi tập - ( Cách trúc song mật Hòa chung nhập mộng ) Xuyên trúc khua song nhặt Hịa chng đưa mộng vời (Bài 1- Nghe mưa - Thính vũ) - (Duy hữu cố sơn tâm vị đoạn Hà kết ốc hướng mai hiên) Núi quê mái cũ lòng chưa dứt Mong dựng nếp nhà bên mai lão (Bài 11- Hạ nhật mạn thành- Ngày hạ làm chơi) - (Nhất biệt gia sơn kháp thập niên Qui lai tùng cúc bán tiêu nhiên ) Non quê xa cách trọn mười năm Tùng cúc nửa phần rậm hoang (Bài 15- Loạn hậu đáo Côn Sơn cảm tácSau loạn lại Côn Sơn cảm tác) - ( Cầm thư nhã thú chân kham thượng Tùng cúc hoan minh diệc vị hàn) Thú nhã sách đàn lòng chuộng Thề xưa tùng cúc nợ (Bài 33- Thứ vận Trần Dượng Thư Đề Nguyễn Bố chánh thảo đường- Họa vần thơ thượng thư họ Trần đề nhà bố tránh họ Nguyễn) - ( Hồng điệp đơi đình trúc ủng mơn Mãn giai minh nguyệt q hồng hơn) 8PL Lá đỏ đầy sân trúc ngả song Đầy thêm trăng sáng bóng chiều bng (Bài 34- Thu dử Hồng Giang Nguyễn Nhược Thủy đồng phú- Đêm thu làm thơ với hoàng giang Nguyễn Nhược Thủy) - ( Bạnh thạch di tài trúc kỉ can Lung linh sắc ánh bích lang can) Bên đá trồng hàng trúc kiểng chơi Long lanh ánh ngọc sắc xanh tươi ( Bài 40- Đề thạch trúc oa- Đề nhà hang thạch trúc) - ( Tùng hoa lạc địa kim đàn tĩnh Khánh hưởng xuyên vân đạo viện thâm) Hoa tùng đầy đất kim đàn lặng Tiếng khánh xuyên mây viện đạo thâm (Bài 46- Đề ngọc quán- Đề quán Ngọc Thanh) - ( Trãi quan nga nga diện tự thiết Bất độc mai kiêm tuyết Ái mai tuyết duyên hà? Ái duyên tuyết bạch mai tinh khiết Thiên nhiên mai tuyết tự lưỡng kì) Mặt sắt nguy nga mũ trãi Mai yêu, tuyết yêu Vì đâu mai, tuyết yêu Long lanh tuyết trắng, yêu kiều mai (Bài 52 - Đề hoàng ngự sử mai tuyết hiên – Đề hiên mai, tuyết ngự sử họ Hoàng) - ( Tảo tuyết chử trà hiên trúc hạ Phần hương đối án mai hiên) 9PL Pha trà quét tuyết hiên trúc Đối án bên mai khói hương (Bài 57- Mạn hứng - Nhân hứng đề chơi) - ( Hương phù ngõa đỉnh phong sinh thụ Nguyệt chiếu đài ky trúc mãn lâm) Hương bốc đỉnh sành đổi gió Trăng soi rêu đá trúc đầy ngàn (Bài 63 - Đề trình xử sĩ vân oa đồ Đề tranh Vân oa xử sĩ họ Trình) - ( Tùng cúc tồn qui vị hãn Lợi danh bất tiển ẩn phương chân) Tùng cúc chửa muộn Lợi danh chẳng hám ẩn mong an (Bài 64- Đề Từ Trọng Phủ canh ẩn đượng Đề nhà người cày ruộng ẩn dật Từ Trọng Phủ) - ( Bán liêm hoa ảnh mãn sàng thư Đình ngoại tiêu tiêu thủy trúc cư) Nửa rèm hoa chiếu sách đầy giường Sân gió vi vu thủy trúc rung (Bài 76- Đề vân oa- Đề hang mây) - ( Thanh hư động lí trúc thiên can Phi bộc phi phi lạc kính hàn) Trong động Thanh Hư trúc bạt ngàn Thác bay phơi phới rớt gương hàn (Bài 77-Mộng sơn trung- Mộng núi) - ( Lãm Thúy đình đơng trúc mãn lâm Sài mơn trú tảo tịnh âm âm) 10PL Đình Lãm Thúy đơng trúc kín rừng Cửa sài ngày quét im không (Bài 81- Tức hứng - Có hứng làm thơ ngay) - (Cùng hạng u cư khổ tịch liêu Ô cân trúc trượng vãn tiêu diêu) Ngõ vắng thôn khổ quạnh hiu Khăn đen gậy trúc dạo đường chiều (Bài 82 - Vãn hứng - Hứng chiều) - (Đông Ngạn mai hoa tình ánh lãm Bơi tửu ln văn ức cựu dư) Bóng nguyệt Bình Than thao mái tạnh Hoa mai Đơng Ngạn ánh lèo cao (Bài 84- Đồ trung kí Thao Giang hà Thứ sử Trình Thiêm Hiến- Trên đường đi, viết thư gửi Thứ sử họ Hà Thiêm Hiến họ Trình Thao Giang) - ( Độc bãi quần thư vơ cá Lão mai song bạn kí dao cầm) Đọc hết quần thư lòng chẳng bận Mai già bên cửa dạo dao cầm (Bài 85- Thu nguyệt ngẫu thành – Ngẫu nhiên làm thơ đêm trăng thu) - (Nhật mộ viên cấp Sơn không trúc ảnh trường) Chiều tối vượn kêu gấp Non khơng trúc bóng trường (Bài 86- Du sơn tự- Đi chơi chùa núi) 11PL - (Lâm trung hữu trúc Thiên mẫu ấn hàn lục) Trong rừng có trúc, Nghì mẫu in màu xanh mát lạnh (Bài 88- Côn Sơn ca) - ( Tiền cương nhật lạc mã hôi đồi Hành tận mai quan bất kiến mai) Ác lặn non xa ngựa mệt nhoài Đi qua Mai Lĩnh chẳng mai (Bài 95- Quá lĩnh - Qua đèo) Lầu hồng đêm suốt xuân riêng biết Trúc viện ngày dài nóng (Bài 102 -Lãnh noãn tịch- Chiếu lạnh ấm) 12PL ... sánh hình tượng Đơng thiên tam hữu với hình tượng cây, hoa khác(với cúc, liễu, đào…) thơ Nguyễn Trãi so sánh hình tượng Đơng thiên tam hữu thi phẩm Ức Trai với hình tượng Đơng thiên tam hữu sáng... thiên nhiên thơ Nguyễn Trãi mà bước đầu nhà nghiên cứu so sánh thơ thiên nhiên thơ Nguyễn Trãi với thơ thiên nhiên văn thơ Lý- Trần, thiên nhiên thơ Nguyễn Trãi với thiên nhiên thơ nhà thơ khác… Qua... Quốc âm thi tập, Nguyễn Trãi có nhiều thơ viết thiên nhiên Hình tượng Đơng thiên tam hữu( ba người bạn mùa đơng tùng, trúc, mai) hình tượng bật thơ Nguyễn Trãi đồng thời hình tượng bật văn học

Ngày đăng: 28/06/2017, 09:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w