Bài viết tập trung lí giải hình tượng cái tôi trữ tình trong thơ Trần Thị Huyền Trang bộc lộ qua ba dạng thức nổi bật là cái tôi suy tư chiêm nghiệm, cái tôi nhận thức triết lí và cái tôi đam mê sáng tạo. Cả ba dạng thức ấy thống nhất, hòa quyện chặt chẽ với nhau làm nên một gương mặt thơ có cá tính sáng tạo đậm nét với một thế giới nghệ thuật thơ lấp lánh chất trí tuệ.
10,Tr Số123-130 3, 2016 Tạp chí Khoa học - Trường ĐH Quy Nhơn, ISSN: 1859-0357, Tập 10, Số 3,Tập 2016, HÌNH TƯỢNG CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ TRẦN THỊ HUYỀN TRANG TRẦN VĂN PHƯƠNG* Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Quy Nhơn TĨM TẮT Bài viết tập trung lí giải hình tượng tơi trữ tình thơ Trần Thị Huyền Trang bộc lộ qua ba dạng thức bật suy tư chiêm nghiệm, nhận thức triết lí tơi đam mê sáng tạo Cả ba dạng thức thống nhất, hòa quyện chặt chẽ với làm nên gương mặt thơ có cá tính sáng tạo đậm nét với giới nghệ thuật thơ lấp lánh chất trí tuệ Trần Thị Huyền Trang góp phần thúc đẩy q trình phát triển thơ Bình Định nói riêng thơ Việt đương đại nói chung Từ khóa: Cái tơi trữ tình, suy tư chiêm nghiệm, nhận thức triết lý, đam mê sáng tạo, chất trí tuệ ABSTRACT The Lyrical Ego in Tran Thi Huyen Trang’s Poems This article studies the lyrical ego in Tran Thi Huyen Trang’s poems by discussing three important forms of the lyrical ego: the experienced ego, the philosophic ego and the creative ego All these forms of lyrical ego combine to create a unique poetic style and a colourful artistic world in her poems Tran Thi Huyen Trang plays an important role in promoting the development of poetry in Binh Dinh in particular and contemporary Vietnamese poetry in general Keywords: Lyrical ego, experienced ego, philosophic ego, creative ego Trong ý kiến bàn trữ tình thơ, chúng tơi tâm đắc với nhận định PGS.TS Lê Lưu Oanh: “Cái trữ tình giá trị cụ thể tơi nghệ thuật Trữ tình trình bày trực tiếp tơi nghệ thuật Cái tơi trữ tình giới chủ quan, giới tinh thần người thể tác phẩm trữ tình phương tiện thơ trữ tình” [6, tr 18] Cái tơi trữ tình chia theo phương thức bộc lộ có dạng thức: “Cái tơi - suy nghĩ; Cái tơi - cảm xúc; Cái tơi - triết lí…” [6, tr 57] Ở Bình Định, đội ngũ người làm thơ có nhiều bút nữ, đó, nữ thi sĩ Trần Thị Huyền Trang từ xuất gây ý giới sáng tác độc giả nước Đến chị công bố ba tập thơ đánh giá cao, có tập nhận giải A Liên hiệp Hội Văn học - Nghệ thuật Việt Nam Hình tượng tơi trữ tình thơ chị biểu rõ nét ba phương diện: Cái suy tư chiêm nghiệm; Cái nhận thức triết lý Cái đam mê sáng tạo Ba phương diện thống nhất, hòa hợp với cách khó tách bạch để làm nên gương mặt thơ có cá tính sáng tạo đậm nét thơ *Email: rolanphuongnd@gmail.com Ngày nhận bài: 9/5/2016; Ngày nhận đăng: 20/6/2016 123 Trần Văn Phương Bình Định nói riêng thơ Việt đương đại nói chung Sau đây, chúng tơi xin trình bày phương diện tơi trữ tình thơ nữ nhà thơ Cái suy tư chiêm nghiệm Cả ba tập thơ Trần Thị Huyền Trang đầy ắp suy tư, chiêm nghiệm Có thể chị người nghĩ Cũng sống giai đoạn lịch sử có nhiều biến động dẫn tới đổi thay xã hội lòng người nên người vô tư? Mặt khác, với tư cách người làm nghệ thuật, tạng chị chăng? Thông thường người lớn tuổi nhiều trải nên thích suy ngẫm, chiêm nghiệm Ngày ý thức chuyển sang cho lớp người trẻ tuổi - Có thể tín hiệu đáng mừng dân trí chăng? Trần Thị Huyền Trang chiêm nghiệm tình yêu (Những đêm da trời xanh; Thuở ấy, và… Ấy đêm; Không đề; Muối ngày qua; Nếu mai này; Khi thắp lửa,…); Chiêm nghiệm tình mẫu tử (Mẹ tôi; Chị lấy chồng; Lời ru khuya khoắt; Viết cho trai…); Chiêm nghiệm tình thầy trị (Thầy; Bên hoa phù dung hầu chuyện nhà giáo); Chiêm nghiệm Tổ quốc vị anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa (Tổ quốc; Ở Đồng Đăng; Vua áo vải; Bàn cờ n Tử; Về Cơn Sơn tìm sách; Tôi nối liền với thân qua lần vỏ sù sì); Chiêm nghiệm người lam lũ (Người bán cháo khuya, Khu Đơng); Có tác giả viết vật thơng qua suy ngẫm chiêm nghiệm người lao động, người (Trò chuyện với kiến; Viết tặng cua đồng; Tiếng chim,…) Dường không lúc chị không suy nghĩ, chiêm nghiệm qua ta thấy thực có đường nét, hình khối, sống động biến ảo không Chẳng hạn thơ “Với biển lần đầu” nhà thơ khơng nói cảnh dù cảnh lạ: “Hàng dừa mắc võng ngược/ Gió ru mà khơng rơi” mà chủ yếu nói quan sát (hiện thực khách quan) làm bật suy ngẫm, chiêm nghiệm: “Đời người ngắn ngủi sao/ Biển dài rộng thế…/ Ơ ốc bể/ Sóng tràn lăn!/ Tơi biết nặng nợ/ Nhấc chân cịn dấu chân” Những hình ảnh “Nhấc chân cịn dấu chân” hay “con ốc bể sóng tràn lăn” khơng xa lạ với người sống bên biển hay tới biển nhiều lần, họ không thèm để ý, qua thơ Trần Thị Huyền Trang họ thấy lần đầu phát ý nghĩa Cũng vậy, viết tình u thường người ta có xu hướng ngợi ca tình u hay ngợi ca người u, cịn Trần Thị Huyền Trang lại nghiêng so sánh mang tính chất chiêm nghiệm: “Sao trời lấp lánh/ Những đêm da trời xanh/ Mắt em lấp lánh/ Khi nhìn vào mắt anh/ Và chưa có nhau/ Em tin anh đến/ Mỗi nhìn trời sao/ Lấp lánh lời hẹn/ Những đêm da trời xanh” (Những đêm da trời xanh) Có nhà thơ nghĩ trị chuyện tưởng tượng với vật cần cù nhẫn nại để nói lên suy nghĩ người lao động: “Kiến ơi/ kiến bé tí ti/ hạt gạo khổng lồ/ trò đánh đố…” Kiến trả lời: “Đừng ngắm nhìn tơi qua hạt gạo/ mắt khóc/ mắt cười/ mưu sinh/ thuyền sóng/ khơng muốn bị đắm/ cịn cách vượt qua” (Trò chuyện với kiến) Nghĩ Tổ quốc, có thơ văn ngợi ca hào sảng hay trầm tư sâu lắng giai đoạn kháng chiến chống Mỹ: Tổ quốc thấm bao xương máu cha ông dọc bốn ngàn năm; Tổ quốc máu hoa; Tổ quốc gươm đàn… Trần Thị Huyền Trang suy tư Tổ quốc theo cách riêng mình: “Con đường mang dấu chân cha ơng/ Dịng son thắm chảy hai triền núi/ Bơng cúc nở triền miên bên lối/ Bông cúc bạt ngàn/ Mỗi giọt nước mắt/ Mỗi ánh reo cười/ Mỗi bơng nghìn trùng/ Bơng cúc ơi/ Ta xin bông/ Mai ngày rời Cột Mốc Số Không/ Tổ quốc cài tóc” (Tổ quốc) Suy ngẫm người 124 Tập 10, Số 3, 2016 anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ, Trần Thị Huyền Trang không chiêm nghiệm vị “Vua áo vải” chiến công hiển hách (cái biết thơ văn nói nhiều rồi), mà chị nhấn mạnh tầm nhìn chiến lược vua Quang Trung nghiệp kiến quốc - ngầm nhắc nhở người lãnh đạo quốc gia chăng: “Sau chiến tranh vua áo vải vun trồng/ Từ nỗi khát hiền tài/ Mùa màng gieo mọc/ Kẻ sĩ Người thành báu/ Đá Người thành ngọc/ Hoa đào Người khơng tàn” Nghĩ Huyền Trân công chúa, chiêm nghiệm thân phận người phụ nữ đẹp hôn nhân trị qua hình ảnh mái tóc, hành vi chải tóc gỡ rối tâm trạng: “Đêm Đồ Bàn/ Cổ cao ba ngấn/ Sổ tóc trăng ngà thao thiết chải/ Từ độ vu quy/ Chưa lần trở lại/ Tóc Huyền Trân liễu nhớ Tây hồ”, để với vua cha, với quê hương xứ sở, mái tóc rụng dần theo nỗi nhớ Chế Mân: “Từ Thăng Long/ Đêm đêm Thăng Long/ Đèn chong đỏ mắt/ Nhớ Đồ Bàn/ Tóc biếc rụng dần gối lụa” (Tóc Huyền Trân) Người đọc xót xa thương cho người gái “liễu yếu đào tơ” phải đem thân ngọc cành vàng gánh vác chuyện quốc gia đại sự, xót xa trước bi kịch nội tâm nàng với nỗi nhớ thương chồng Hoàng đế Chế Mân Câu thơ gợi điều sâu lắng, ngậm ngùi Bài “Về Cơn Sơn tìm sách” vậy, gợi nhớ vụ án oan trái Lệ Chi Viên đau đớn trăm năm Kế sách Bình Ngơ kế sách “cơng tâm” khơng chủ đánh thành mà chủ yếu dùng nghĩa để thu phục nhân tâm Sách di sản văn hóa tinh thần mn thưở lịng dân lưu giữ truyền tụng Sách khơng thể tìm thấy văn mà phải tìm lịng người, tìm truyền thống văn hóa Đại Việt: “Dốc túi kinh luân qua cõi thế/ Thiên thư phải thảo mà chơi/ Muốn đọc lại Bình Ngơ sách/ Sách lịng dân vạn đại thôi”… Là người làm thơ, Trần Thị Huyền Trang luôn suy nghĩ, chiêm nghiệm nghệ thuật Thế nghệ thuật đích thực? Bài thơ “Gương mặt” nói họa sĩ “có thể vẽ mặt người/ đẹp huyền thoại/ say ngắm ngày/ tự hào đơi tay/ kì diệu” Nhưng gương mặt người giống nhau, vô hồn: “Những gương mặt phẳng phiu thiếu không gian/ gương mặt khơng đổi nếp/ áo chồng gấp thời gian” Người họa sĩ mải mê vẽ tự “bằng lịng” với mình, lòng với gương mặt vẽ “được lòng tất thảy” người ta ca tụng Nhưng đến ngày người họa sĩ “ngộ” muộn: “Một buổi kia, đôi tay bất lực/ khát khao nhìn khn mặt thật/ tơi biết trở về/ đứng/ thở/ trước gương soi” Vẽ trăm nghìn khn mặt mà khơng có khn mặt thật, toàn hàng giả! Sống giả dối thành quen đến khơng cịn khả để thật với Một học đớn đau cho nghệ sĩ đánh mình! Khi Nguyễn Đình Thi xa bao người làm thơ tri ân, nhớ tiếc, tán dương thương xót Là đồng nghiệp hệ sau, Trần Thị Huyền Trang lặng lẽ chiêm nghiệm: “Với tầm vóc ơng/ ơng làm cho hệ đẹp lên/ làm cho nhiều người xót xa, hạnh phúc/ Dĩ nhiên với tầm vóc ơng/ nỗi khổ niềm vui ông trải qua nhẹ nhàng/ nụ cười đầy sóng gió” Nhà thơ muốn người hiểu Nguyễn Đình Thi hơn: “Tất thảy để bậc thềm nhân thế/ ông đi/ không vội vã/ tầng đỏ dải rừng xa…” (Ngày cuối xuân) Nhớ đến Quách Tấn, Trần Thị Huyền Trang chiêm nghiệm “Về người thơ” đích thực người đích thực, nghiệp thơ đích thực khơng dễ tất người hiểu đúng, ơng khơng muốn “được lịng” tất người Ơng tự gánh số phận tình u tính cách ơng: “Mang nước non Bình Định lịng/ ngược xứ trầm hương/ Giữa hai 125 Trần Văn Phương thời thơ/ dấu gạch nối ơng/ Khách cổ điển đa tình/ nhà thi sĩ mười hai Bến Chợ/ đón người trăng đến ở/ Con rùa vàng nhóm tứ linh/ chậm chạp đời/ lớp mai cứng giấu trái tim đa cảm/ Ngọn nến đơn ơng thắp cho mình/ sơi réo tên bè bạn” Ngoài đời người sống giả dối họ phải “đóng trăm vai”, nói cụ tâm niệm “đi với bụt mặc áo cà sa, với ma mặc áo giấy” Đó cách để tự bảo vệ thơi Nhưng với thơ, chút giả dối bị “lộ tẩy” nhà thơ nước nuớc chiêm nghiệm: “Anh dối em/ Nhưng thơ không dối được” Trần Thị Huyền Trang nghiệm để đến “cõi thơ” không cách khác phải tự vượt lên vượt lên đời phàm tục: “Tự bước khỏi đố kỵ thù hận/ tự vượt mình/ đám cháy lớn” (Với thơ) Như làm thơ cần lịng dũng cảm thơ khơng chấp nhận bng xi thỏa hiệp Nhà thơ liệt: “Có thể vắt mồ máu để bày tỏ/ Từng dịng mang gương mặt mình” (Với thơ) Tóm lại suy ngẫm chiêm nghiệm tạo nên vẻ đẹp riêng lấp lánh chất trí tuệ thơ Trần Thị Huyền Trang Và thực phản ánh thông qua suy ngẫm chiêm nghiệm thật hơn, sâu sắc mà biến ảo Cái nhận thức, triết lý Suy tư chiêm nghiệm thường liền với đúc rút, triết lý mang tính thức nhận Trong nhiều thơ Trần Thị Huyền Trang chất triết lý thâm trầm, bàng bạc có kết lại thành câu trải dài mạch ngầm văn Ví tình u tránh hiểu lầm tự sĩ diện đỏng đảnh mà dẫn tới đổ vỡ đáng tiếc để bật triết lý: “Mất tiếc thủa bên nhau” Không dám trách ai, tự trách lấy mình, khơng biết lối níu giữ: “Sự việc lưỡng lự/ Đã biết buông trôi” (Không đề 1) Người gái suy xét lại đành chấp nhận thực tế phũ phàng với thái độ cam chịu độ lượng Chất triết lý trải toàn thơ thấm nỗi buồn nhân thế: “Em buông tay biết đến đoạn trường/ biết tàn hồng rơi máu/ biết tình chân đuối lý đường/ Đi anh, đi đừng xa xót/ em ngơ ngác chẳng đâu/ Dấu tích cũ bi thương ảo ảnh/ nhặt phũ phàng cầu hạnh phúc cho nhau” (Không đề 2) Triết lý hạnh phúc Trần Thị Huyền Trang có phát hiện: “Chỉ có vầng trăng chậm chạp thấu hiểu/ người yêu đâu đâu…/ ta lấm láp ca hạnh phúc/ Ấy đêm” (Ấy khơng phải đêm) hoặc: “Vì thu/ bơng bưởi lặn vào bưởi/ anh/ em lặn vào con” (Nếu mai này) Để người ta có phải biết khỏi đám đơng ồn mà nhạt nhẽo, vơ vị: “Đơi cần đứng ngồi chơi đó/ chẳng quan tâm đàm tiếu linh đình/ khơng phải khơng đơn/ đơn cần thiết/ ngấm đơn ta trẻo lại mình” (Khơng đề) Có đúc kết: “Sơng biển nên dài biển sơng nên rộng/ Phép trời thiêng nghĩa người trọng” Đó nhận thức lẽ sống người xưa biểu tượng “Những đèn xưa” mà ngày lớp hậu duệ hãnh tiến vơ tình qn mất: “Giữa mơi mắt lọc lừa, lưng gối đa đoan/ Hoa giả tưng bừng tiệc lớn/ Ai nhớ rưng rưng màu lửa sáng/ Những chuyện ngày xưa, đèn xưa” (Những đèn xưa) Có triết lý khơng gây ấn tượng cách nói ngắn gọn, nịch: “Lơgic rubích”; “Giữa chốn bụi bặm/ Sự trẻo sáng”; “Máu pha lê/ lửa tuyết/ hoa 126 Tập 10, Số 3, 2016 hồng hoa hồng”; “Trên đường rắn trâu bị/ Khơng có đường mình”; “Điều nghĩ chắn/ Lại vô mong manh/ Những sâu nặng/ Giờ có cịn chăng”; “Cuồng nhiệt trầm tĩnh/ Vực thẳm non cao”; “Máu người ngã trước/ Gọi người sau ngẩng đầu”; “Đà Lạt ơi/ bốn mùa ngày/ khơng đủ nói/ cần mùa đời?” “Phải lớn/ hay dại hơn” v.v… Ở thơ “Trong vườn” có đấu liệt hoa hồng gai nhọn Câu nói cửa miệng “hoa hồng mà khơng có gai” xưa trở nên mặc định không cần bàn cãi, gai vũ khí để bảo vệ cho hoa - bảo vệ đẹp khỏi bàn tay phàm phu tục tử Các cụ xưa dặn: “Nâng nâng trứng, hứng hứng hoa” Đại thi hào dân tộc Nguyễn Trãi cẩn trọng ngắm hoa: “Ngày vắng xem hoa bợ cây” Theo Xuân Diệu “bợ” bợ đỡ với nghĩa nâng niu, trân trọng (Các nhà thơ cổ điển Việt Nam) Vì có cơng bảo vệ cho hoa nên gai có quyền cao giọng: “Những gai trừng mắt ngó hoa hồng/ Màu đỏ ta/ Hương thơm ta/ Ngày đêm ta canh giữ bén nhọn” Hoa hồng trả lời cách êm ái: “Mặt đất sinh ta/ Bầu trời vẫy gọi ta/ Ta thuộc tình u/ Ta khơng thuộc canh giữ ngươi/ Và hoa hồng đi” Những gai lại “buồn rầu níu gió/ Những thứ ta canh giữ đâu/ Ở lời dặn cuối cùng/ Đừng làm đau kẻ khác” Đấy mệnh lệnh hoa hồng triết lý sống, quan niệm sống nhà thơ tâm đắc đúc kết Trong đời có lẽ Trần Thị Huyền Trang cay đắng phải chịu đựng đố kỵ người đời Nhiều lần nhà thơ phải “tự bước khỏi đố kỵ thù hận/ tự vượt mình/ đám cháy lớn” (Với thơ) mà khơng dễ khỏi, đến mức cần phải kêu to lên cách đại ngôn mà bất lực: “Lịng đố kỵ làm long đong nhân thế/ Sóng phù vinh nghiêng ngửa cõi người” (Những mưa đầu mùa) Đó giá phải trả cõi nhân sinh này, lỡ quên lần mà để tất cả: “Cái giá sống vô khe khắt/ trả bất hạnh vơ biên/ hay tuột khỏi tầm tay hạnh phúc/ đời lỡ lần quên” (Giả định) Trong phấn đấu để khơng ngừng tự hồn thiện nhiều phải “chiến đấu” với người Có tưởng “cho qua” cách dễ dàng lương tâm, tâm hồn khơng chấp nhận, nỗi dày vị bùng cháy suốt đêm thâu: “Hãy cho qua điều qua/ đêm xuống tơi nhủ lịng vậy/ lửa cháy lên lời tâm lệnh ấy/ xót xa cào khơng chút bình n/ Ơi điều qua khơng thể qn/ bíu chặt trái tim địi lại” Suốt đêm day dứt nghĩ suy để tới định “chấp nhận” dù phải khổ đau, cay đắng: “Ngày ơi/ chấp nhận khổ đau/ xin giữ điều qua lại/ ký ức để ngày - mãi/ tơi khơng đánh rơi chỗ cố tình qn” (Về điều qua) Để khơng đánh giữ phẩm giá, Trần Thị Huyền Trang khơng ngừng soi người đáng kính trọng để rút triết lý sống vững vàng trước công đời sống Soi vào gương người anh lớn (một lĩnh lớn tạo thành nhân cách lớn), chị rút được: “Giữa hàng triệu núi núi Chúa/ dù có kẻ chặt phá cành/ núi sừng sững/ tạc trời đứng oai linh/ Giữa hàng triệu sơng sơng Cả/ dù ném rác xẻ dịng/ sơng cuồn cuộn/ vừa chảy vừa tự làm mình/ biển lớn” (Giữa hàng triệu…) Soi gương nhà giáo ưu tú suốt đời tận tụy với nghề, yêu thương đám học trò nghỉ hưu đau đáu nỗi niềm nghiệp “trồng người”, Trần Thị Huyền Trang rút triết lý: “Sau lưng ông nhiều năm tháng/ Mọi hư vinh vô nghĩa trước mặt 127 Trần Văn Phương trời/ Chỉ lại đóa phù dung thảng thốt/ Biến ảo trung thực tận thôi” (Bên hoa phù dung hầu chuyện nhà giáo) Tiêu biểu cho lối triết lý thơ Trần Thị Huyền Trang thơ “Trò chuyện với kiến” Đây đối thoại tưởng tượng phân thân để trình bày suy ngẫm nhân sinh nghệ thuật Giữa lĩnh vực sống - mưu sinh sáng tạo nghệ thuật dường có chung số mà nhà thơ nghiệm Đây triết lý sống: “Kiến ơi, kiến đường vòng? Để tránh bất trắc thả nước khơng thể chịu chết chân voi” Đây đường để đến hạnh phúc: “Kiến ơi, tổ kiến đâu? Nơi mang mật no ấm trở đơi tơi khơng thể đến đích hành trình khởi đầu từ đó” Và đường tìm kiếm Đẹp: “Kiến ơi, quanh quẩn tìm chi nơi cuống lá? Tôi đuổi theo mùi hương không dám ngắt hoa sợ mùi hương lịm tắt” Cuộc tìm kiếm vất vả gian truân “một mắt khóc/ mắt cười/ thuyền sóng/ khơng muốn bị đắm/ cịn cách vượt qua” Hằng số tất ngả đường tìm kiếm cần cù, nhẫn nại, kiên nhẫn tự tin: “Kiến ơi/ kiến leo lên đỉnh núi kia?/ Hãy hỏi đỉnh núi/ có đủ kiên nhẫn đợi chờ?”… Có thể nói, nét riêng tạo sức hấp dẫn thơ Trần Thị Huyền Trang chất triết lý thâm trầm lấp lánh vẻ đẹp trí tuệ Nó khơng gắt lên chát chúa thơ số đồng nghiệp lớn tuổi (chẳng hạn Nguyễn Thị Đạo Tĩnh, Đoàn Thị Lam Luyến, Dư Thị Hồn, Phạm Thị Ngọc Liên…), khơng bạo liệt lớp đàn em (chẳng hạn Vi Thùy Linh, Phan Huyền Thư, Phương Lan, Khương Hà, Nguyệt Phạm, Lynh Baca di…) Triết lý thơ Trần Thị Huyền Trang nhẹ nhàng mà sâu lắng, đằm thắm mà liệt nhu cầu khẳng định cá tính: “từng bước bước/ dường để lại tôi…” (Ở Đồng Đăng)… Cái đam mê sáng tạo Nghệ sĩ chẳng đam mê sáng tạo? Đúng rồi, biết hoàn cảnh sáng tạo nghệ thuật thấy hết nỗi đam mê tác giả Trần Thị Huyền Trang bắt tay vào nghiệp sáng tác từ năm cuối thời bao cấp, thời điểm nước ta bị lâm vào khủng hoảng kinh tế xã hội trầm trọng Đói ăn, thiếu mặc đủ thứ tối thiểu phục vụ cho việc viết lách Ban ngày bận trăm cơng nghìn việc quan, gia đình, đồn thể niềm đam mê sáng tạo chủ yếu phải 128 Tập 10, Số 3, 2016 làm vào ban đêm Ban đêm quà quý giá người mẹ trẻ làm nghề viết văn khác với trẻ thích ban ngày ban ngày q chúng u thích: “Con mong tất ban ngày/ Để học chơi cho thỏa thích/ Mẹ mỏi mệt ngủ quên bàn viết/ Con hái tặng mẹ ban đêm” (Viết cho trai) Mà đâu phải chuyên vào thơ, Trần Thị Huyền Trang viết song hành ba thể loại (Thơ; Truyện ngắn; Nghiên cứu văn hóa), thể loại gây dấu ấn lòng độc giả nước, khiến đồng nghiệp đàn ông phải lên: “Gọi chị nhà văn, nhà thơ hay nhà nghiên cứu được, “nhà” chị có thành tựu” [3] Hiếm có thời gian ngắn nhận nhiều giải thưởng tác giả: Giải A - Giải thưởng Ủy ban toàn quốc Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Việt Nam cho tập thơ “Muối ngày qua” năm 2000; Giải B - Cuộc thi truyện ngắn báo Văn Nghệ 1998 - 2000; giải A - Giải thưởng Văn học Nghệ thuật Xuân Diệu - Đào Tấn UBND tỉnh Bình Định lần thứ (1990 - 1995), lần thứ hai (1996 - 2001) lần thứ ba (2002 - 2006) thơ, truyện ngắn biên khảo Thành cơng nghề nghiệp mà chu tồn công việc nhà khiến nhà văn Văn Công Hùng phải lên: “Viết khỏe thế, đa nhiều thể loại chị lại người đàn bà vô chỉnh chu Từ với chồng với đến bạn bè khách khứa, chị lặng lẽ lo toan chăm sóc nâng giấc dỗ dành bà vợ nông dân tảo tần chất phác, không “nhà” “nhà” kia, chưa đi đó, chưa là“víp”trong tiếp xúc giao đãi văn chương trao giải long trọng” [3] Điều lý giải lòng thiết tha yêu đẹp đam mê với nghề “thắp lửa” - Đấy cách nói tác giả cơng việc thế, viết thơi thúc từ tâm thức: “Nghe từ phía xa ngái/ lời tri âm khẩn thiết gọi tên mình” viết khơng nhằm để nhận giải thưởng mà để “Tặng núi tặng sông đời ta thao thức” (Lời đề từ cho tập thơ “Trong tĩnh lặng”) Đọc ba tập thơ, hình dung chân dung thi sĩ miệt mài trang viết, miệt mài suy nghĩ sáng tạo để đầu thai thành hình tượng nghệ thuật Ngay tên tập thơ cho thấy điều (Những đêm da trời xanh, Muối ngày qua, Trong tĩnh lặng) Chị coi sáng tạo nghệ thuật giống với công việc người làm muối kết tinh vị mặn để dâng đời Cuộc sống khơng thể khơng có muối khơng thể khơng có nghệ thuật Nếu kết tinh hạt muối nhân nghĩa để làm cho đời đẹp lên vất vả đến khơng có đáng kể: “Nếu có điều ta xin ân huệ/ cầu mong nhân nghĩa đậu nên mùa/ muối kết hạt địng ruộng bể/ thơi đừng nhắc mưa tn/ thơi đừng sóng tràn bờ” (Giao mùa) Để viết câu thơ rung động lòng người, Trần Thị Huyền Trang chuẩn bị (hay sẵn?) tâm hành trang cho cảm hứng sáng tạo Đó “mùi” đất trời lòng người lựa chọn, chưng cất để làm chất liệu cho thơ: “Tôi mang theo trái tim mình/ mùi ban mai mùi nắng chiều/ chưng cất qua tán lá/ phai bon chen hối hả/ mùi dấu yêu thấm đượm người thân” Trái tim ắp đầy cảm xúc, nhạy cảm trước biến động huyền vi thiên nhiên lòng người, trái tim luyện đầy trải lĩnh: “Chảy qua tơi tinh khiết dịng sơng/ biết lọc bỏ rác bùn đố kỵ/ nước xanh dịu dàng thấu đáy/ làm tan vỡ vầng trăng?” (Hành trang) Dòng sơng ấy, khơng khác hơn, tâm hồn nhà thơ lọc qua chiêm nghiệm nhận thức tĩnh lặng để ạt tuôn trào lên trang giấy: “Ta trót va vào tĩnh lặng/ Biển cồn cào chi biển ơi” (Viết sóng) Phút giây thăng hoa cảm hứng sáng tạo 129 Trần Văn Phương giống tình yêu, khó cắt nghĩa rõ ràng: “cái chạm tay định mệnh tình yêu/ giống phút ta chạm vào trang giấy” (Với thơ) Và nỗi đam mê sáng tạo định mệnh nghệ sĩ, bị trời đày khơng thoát Người nghệ sĩ phải lấy đêm làm ngày (Gửi vào đêm thao thức đầy vơi) vay trả đời: “Con sóng trằn mình, sóng lênh đênh/ Nhọc nhằn nhấp vị đời cát đá/ Và chất mặn vắt từ muối bể/ Là nông sâu vay trả thời” (Đêm) Niềm hạnh phúc sáng tạo giống vào cõi mơ: “ánh mắt cánh tay sóng/ nụ ủ hương bàng chín mọng/ dìm tơi vào giấc mơ” Nhưng: “bên giấc mơ/ thao thức” (Bên giấc mơ) giống diêm dân khu Đông thức thâu đêm dãi dầu làm hạt muối luyện từ mồ hôi, nước mắt thành tinh chất kim cương lấp lánh cho đời: “Kim cương nước trời/ gió bấc đêm dài nắng lửa/ nại muối nghìn đời thầm lặng” (Khu Đơng)… Tựu trung lại, theo phương thức bộc lộ nhận thấy thơ Trần Thị Huyền Trang có ba dạng thức tơi trữ tình suy tư chiêm nghiệm, nhận thức triết lý đam mê sáng tạo Cả ba làm nên giới nghệ thuật thơ Trần Thị Huyền Trang lấp lánh chất trí tuệ in đậm cá tính sáng tạo tác giả Điều phù hợp với xu phát triển chung thơ Việt đương đại nhận định PGS Nguyễn Văn Long: “Nhìn chung, thơ hơm muốn vượt khỏi truyền thống “duy cảm” với hai xu hướng: đưa thơ gần với văn xuôi, với triết học, đưa thơ sang địa hạt tâm linh, vô thức” [5, tr 321) TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 130 Bùi Thị Diệu, Đọc thơ Tổ quốc Trần Thị Huyền Trang, Báo Bình Định ngày 20/02/2016 Trần Mạnh Hảo, Muối ngày qua làm mặn thơ hơm nay, Tạp chí “Người xứ Nẫu” ngày 23/05/2010 Văn Công Hùng, Trần Thị Huyền Trang, nữ sĩ đất võ, Báo Bình Định ngày 26/10/2003 Trần Nhuận Minh, Tôi nối liền với thân qua lần vỏ sù sì, Báo Bình Định Nguyệt san ngày 04/04/2009 Nhiều tác giả, Giáo trình Văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng năm 1945”, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, (2006) Lê Lưu Oanh, Thơ trữ tình Việt Nam 1975 - 1990, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, (1998) Trần Thanh Phương, Bài thơ không đọc lần in sách “Thơ Bình thơ”, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, tr 244, 252, (2010) Trần Thanh Phương, Về thơ Tiềm thức Trần Thị Huyền Trang, đăng phongdiep.net, (2015) Trần Thanh Phương, Tóc Huyền Trân bay dọc dài lịch sử đăng phongdiep.net, (2016) Vương Tâm, Chuyện gia đình văn sĩ nơi đất võ, Tạp chí VanVn-net ngày 26/08/2015 Trương Tham, Hoa xuân tĩnh lặng (Đọc tập thơ “Trong tĩnh lặng” Trần Thị Huyền Trang) sách “Thơ Bình thơ”, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, tr 113, 117, (2010) Trần Thị Huyền Trang, Những đêm da trời xanh, Nxb Văn học, Hà Nội, (1994) Trần Thị Huyền Trang, “Trích đoạn” nhà thơ Trần Thị Huyền Trang, Báo Bình Định Nguyệt san ngày 02/09/2007 Trần Thị Huyền Trang, Nghiêm khắc với có tác phẩm hay, Báo Tuổi trẻ ngày 09/10/2013 ... tập thơ ? ?Trong tĩnh lặng” Trần Thị Huyền Trang) sách ? ?Thơ Bình thơ? ??, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, tr 113, 117, (2010) Trần Thị Huyền Trang, Những đêm da trời xanh, Nxb Văn học, Hà Nội, (1994) Trần Thị. .. bộc lộ nhận thấy thơ Trần Thị Huyền Trang có ba dạng thức tơi trữ tình tơi suy tư chiêm nghiệm, nhận thức triết lý đam mê sáng tạo Cả ba làm nên giới nghệ thuật thơ Trần Thị Huyền Trang lấp lánh.. .Trần Văn Phương Bình Định nói riêng thơ Việt đương đại nói chung Sau đây, chúng tơi xin trình bày phương diện tơi trữ tình thơ nữ nhà thơ Cái suy tư chiêm nghiệm Cả ba tập thơ Trần Thị Huyền