Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận bên cạnh nỗ lực thân, em nhận quan tâm giúp đỡ nhiều từ phía nhà trường, thầy cơ, gia đình bạn bè Cho phép em gửi đến người lời cảm ơn chân thành, sâu sắc Em xin bày tỏ lòng kính phục cảm ơn sâu sắc đến giáo – Tiến sĩ Dương Thị Ánh Tuyết, người trực tiếp, tận tình hướng dẫn, bảo em suốt q trình thực khóa luận Em xin tỏ lòng kính trọng biết ơn tới Q thầy trường Đại học Quảng Bình, Ban Chủ nhiệm khoa tập thể thầy cô giáo Khoa Khoa học Xã hội tạo điều kiện để em hoàn thành khóa học vừa qua Cuối em xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc tới gia đình, người thân quan tâm, yêu thương tạo điều kiện cho em học tập Cảm ơn người bạn bên em, giúp đỡ em vượt qua khó khăn sống Xin cảm ơn tập thể lớp ĐHSP Ngữ văn K56 đồng hành em suốt thời gian học tập thực khóa luận Dù cố gắng nỗ lực nhiều, hạn chế kiến thức trải nghiệm sống nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Em hi vọng nhận góp ý từ thầy giáo để khóa luận hồn thiện Chúc q thầy cô, người thân, bạn bè sức khỏe, hạnh phúc đạt nhiều thành công sống Em xin chân thành cảm ơn! Đồng Hới, tháng năm 2018 Phan Thị Mỹ Hạnh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các tài liệu, kết luận, nhận định trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm nội dung khoa học cơng trình Đồng Hới, tháng năm 2018 Phan Thị Mỹ Hạnh MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong q trình giao lưu giao thoa văn hóa Đơng - Tây, văn học phương Tây có tác động to lớn nước phương Đông, có Việt Nam Từ biến động lớn có tầm quan trọng lịch sử giới đến hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa, bùng nổ khoa học kỹ thuật công nghệ hàng loạt trào lưu triết học, văn học khác chí đối lập đời, vẽ nên tranh đa dạng, phong phú phức tạp văn học phương Tây đại Trong đó, thân phận người xã hội lên cảm thức chủ đạo Văn học phương Tây nói chung văn học nước Úc, văn học Pháp nói riêng làm tròn sứ mệnh Tên tuổi VictorHugo giới ngưỡng mộ, kiệt tác nhà văn mà hoạt động khơng ngừng tiến người Ông nhà văn nước Pháp đưa vào chôn cất điện Pantheon, nơi vinh danh người vĩ đại nước Pháp Tiểu thuyết VictorHugo thể niềm khát khao tự do, bình đẳng, bác ái, khao khát hạnh phúc người khốn khổ mà ngày giá trị thời Tác phẩm VictorHugo đến với đông đảo bạn đọc Việt Nam nói riêng giới nói chung Điều thể vai trò định Hugo phát triển văn học giới VictorHugo góp nhiều thành tựu vào kho tàng tiểu thuyết nhân loại, đặc biệt tác phẩm NhàthờĐứcBà Paris (Notre Dame de Pais) “Những người khốn khổ” (Les Mierable) NhàthờĐứcBà Paris xem số tác phẩm đặc sắc Victor Hugo, thuộc thể loại tiểu thuyết lãng mạn Pháp Trong đó, thủ pháp nghệ thuật tương phản, tác giả cấu trúc nên nhiều tầng triết mỹ cho tiểu thuyết, nhằm đưa tính trí tuệ đẩy tính tư tưởng lên cao độ Đặc biệt, tính hư cấu thể ngầm ẩn thông qua nhân vật, hoàn cảnh việc xuyên suốt tác phẩm Bên cạnh đó, dấu ấn văn học Úc văn đàn giới mờ nhạt so với văn học tiếng văn học Anh, Pháp, Đức,… Tuy nhiên, văn học có giai đoạn trội, có tác giả tên tuổi, Patrick White - nhà văn đoạt giải Nobel văn học năm 1973 Ngoài ra, Colleen McCullough, David Williamson David Malouf bút tên tuổi Một tên giới biết đến nhiều ColleenMcCullough Sự nghiệp nhà văn không chuyên độc giả nước giới hoan nghênh nhiều với loạt tác phẩm viết Rome Nhưng tác phẩm gây tiếng vang khẳng định tài bàTiếngchimhótbụimậngai (The Thorn Birds) VictorHugoColleenMcCullough hai đại diện tiêu biểu văn học phương Tây nói chung văn học Pháp, Úc nói riêng Hai tác phẩm “Nhà thờĐứcBàParis”VictorHugo “Tiếng chimhótbụimận gai” ColleenMcCullough hai tác phẩm văn học kinh điển văn học giới Cùng nói đề tài tơn giáo tình u cách tinh tế sâu sắc, việc sâu tìm hiểu nội dung nét tương đồng dị biệt nghệ thuật hai tác phẩm gócnhìnsosánh giúp cho người đọc dễ dàng tiếp cận hiểu giá trị nội dung tư tưởng mà tác giả muốn gửi gắm Lịch sử vấn đề Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu hai tác phẩm kinh điển NhàthờĐứcBà Paris VictorHugoTiếngchimhótbụimậngaiColleenMcCullough Việt Nam Thế giới Do trình độ ngoại ngữ hạn chế nên chúng tơi tiếp cận vấn đề thông qua tài liệu nghiên cứu tiếng Việt Trên sở thu thập được, chúng tơi điểm qua cơng trình nghiên cứu sau: 2.1 Các cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết VictorHugoNhàthờĐứcBà Paris Không nhà văn tiêu biểu văn học Pháp, tên tuổi VictorHugotiếng giới suốt kỉ qua Với tài văn chương vinh danh khổng lồ văn chương hoi nhân loại, ơng có thành công nhiều thể loại văn chương thơ, tiểu thuyết kịch Tên tuổi tác phẩm ông gây rung động văn đàn, chinh phục lượng đọc giả khổng lồ khắp thề giới Cuốn tiểu thuyết NhàthờĐứcBà Paris viết năm 1831, cốt truyện bi thảm, nặng nề, tình tiết xếp đặt khéo léo, mang kịch tính hình ảnh tơ đậm, phóng đại, lẫn lộn thực hư, kết hợp với bút pháp miêu tả thật rực rỡ, kỳ thú, VictorHugo vẽ nên tranh thu nhỏ xã hội Pháp kỷ XV Tác phẩm gây tiếng vang lớn, thu hút quan tâm nhiều bạn đọc nhà nghiên cứu, phê bình văn học Nhà văn Eugene Sue nhận xét Bí mật thành Paris, viết cho Hugo: “…Ngoài chất thơ tất phong phú tư tưởng tính kịch, tơi xin nói thêm truyện ơng có làm tơi vơ xúc động Có thể nói Quasimodo tiêu biểu cho vẻ đẹp tâm hồn tận tụy, Frollo tiêu biểu cho uyên bác, trí thức khoa học, khả trí tuệ, Chateaupers tiêu biểu cho vẻ đẹp thân thể, ơng có ý định tuyệt diệu để ba nhân vật điển hình đó, thực chất chúng ta, đối mặt với cô gái ngây thơ, gần man dại văn minh, trao cho cô ta quyền lựa chọn để cô ta lựa chọn cách đàn bà” [4;550] Nhà sử học Jules Michelet nhận xét vào năm 1833: “Cạnh nhàthờ lớn cổ kính, VictorHugo xây dựng tòa nhàthờ lớn khác thi ca, vứng móng, ngất cao dãy tháp tòa nhàthờ nọ” [4;6] Năm 1835, Theophile Gautier nhận xét: “Cuốn tiểu thuyết thiên anh hùng ca Iliat thực sự, từ thành tác phẩm kinh điển” [4;6] Nhà phê bình văn học Dainiel D’Addario cho rằng: “Giữa không gian nhàthờ uy nghiêm sừng sững, Paris lãng mạn, cổ kính, trầm lắng đắm say, diễn câu chuyện nghiệt ngã người, mà ranh giới tình yêu thù hận sợi tơ mỏng manh Họ có quyền lựa chọn, lại lựa chọn điều đúng, điều sai, lý trí khơng đủ mạnh để tỉnh táo định Chỉ có trái tim - trái tim đơi u, hận mà mù qng vơ cùng” [36] V Gangadhar với vài viết Sức ảnh hưởng NhàthờĐứcBà Paris nhận định tác phẩm sau: “Hugo giới thiệu ý tưởng tiểu thuyết sân khấu sử thi với tác phẩm Một hùng ca vĩ đại lịch sử tồn thể nhân loại, thể qua hình tượng nhàthờ lớn nhân chứng nhân vật trung tâm thầm lặng lịch sử Toàn ý tưởng thời gian sống tranh có hệ thống tiếp tục phát triển, bao quanh nhân vật bắt gặp trang sử Đây tiểu thuyết có nhân vật tên ăn mày” [37] Nhà phê bình Thormas Mallon cho rằng: “Notre Dame de Paris tác phẩm giả tưởng chứa đựng toàn sống, từ Vị vua nước Pháp chuột cống Paris, bút pháp mà sau Honore de Balzac, Gustave Flaubert nhiều người khác, bao gồm Charles Dickens, quy nạp Sự đón nhận rộng rãi sách Pháp cổ động cho vận động trì lịch sử non trẻ quốc gia cổ vũ mạnh mẽ phục hưng kiến trúc Gothic Cuối cùng, dẫn đến đổi đáng kể NhàthờĐứcBà vào kỷ 19 dẫn dắt Eugène Viollet-le-Duc Phần lớn vẻ bề thánh đường kết việc tu sửa này” [38] Ở Việt Nam có nghiên cứu tiểu thuyết NhàthờĐứcBà Paris Victor Hugo: Đặng Thị Hạnh chuyên luận Tiểu thuyết Victor Hugo, NXB Văn hóa, Hà Nội 1978 (tái 2002 NXB ĐHQG - HN) phân tích khía cạnh nghệ thuật bật số tiểu thuyết tiêu biểu VictorHugo Một số viết khác NhàthờĐứcBà Paris như: Cuốn VictorHugo Việt Nam (1985), Nguyễn Văn Khỏa Đỗ Đức Hiểu, cho thấy sức ảnh hưởng sáng tác VictorHugo tới văn học bạn đọc Việt Nam Một trăm năm sau Đặng Anh Đào hay tầm vóc NhàthờĐứcBà Paris VictorHugo với Đỗ Đức Hiểu, NXB Tác phẩm mới, 1985 Đặng Anh Đào có VictorHugo in Lịch sử văn học Pháp kỉ XIX, NXB Ngoại văn, năm 1990 Luận án Phó tiến sĩ Thi pháp nhân vật tiểu thuyết VictorHugo (1991), tác giả Bửu Nam, rõ nghệ thuật xây dựng nhân vật NhàthờĐứcBà Paris Dương Thị Bích Thảo khóa luận tốt nghiệp với đề tài Cái Grotesque tiểu thuyết VictorHugo (2012) nhìn bao quát Grotesque tiểu thuyết NhàthờĐứcBà Paris sức ảnh hưởng VictorHugo tới văn học Việt Nam 2.2 Các cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết Colleen McCullough Tiếngchimhótbụimậngai Kể từ mắt bạn đọc, tác phẩm TiếngchimhótbụimậngaiColleenMcCullough thu hút quan tâm đặc biệt giới nghiên cứu phê bình nước Những tờ báo danh tiếng The New York times, The Washington Post Book World, New Statesman, The Los Angeles time, Boston, Weekly, Pittsburgh… dành cho bà nhiều ca ngợi mà người cầm bút ao ước: “Một trường thiên tiểu thuyết tất cả, đơn giản tất cả, xảy ra… sách hoàn hảo hấp dẫn đầy ấn tượng thú vị Chỉ gọi sách hai tiếng "bom tấn" Nó khiến bạn khơng thể rời mắt chữ cuối cùng" - Địa cầu Boston "Những câu chuyện tình đan quyện từ hệ sang hệ khác, cốt truyện đầy kịch tính, cảm giác căng thẳng khơng ngừng tăng, mơ tả nhân vật xác đáng không cưỡng lại được" - Nhà xuất Weekly "Cuốn tiểu thuyết bùng nổ với nhạy cảm mạnh mẽ xúc cảm người tình yêu sâu thêm tăng lên niềm vui cực độ vỡ òa với niềm hạnh phúc nỗi đau" - Báo Pittsburgh Ở Việt Nam, có nhiều viết nghiên cứu tác phẩm TiếngchimhótbụimậngaiColleenMc Cullough, cụ thể: Trong tạp chí văn học số 4-1998, viết ColleenMcCulloughTiếngchimhótbụimậngainhà nghiên cứu Lê Đình Cúc khái quát nội dung nghệ thuật tiểu thuyết:“Tiếng chimhótbụimậngai viết dạng truyện trường thiên (saga – tiểu thuyết dòng tộc), kể biến cố, thịnh – suy gia đình dòng họ Cleary trải dài 50 năm Những người với tính cách riêng làm bật lên mối quan hệ người với người, người với thiên nhiên Trung tâm câu chuyện tình vĩ đại sáng Cha Ralph Meggie Tác phẩm thành công với bút pháp thực lãng mạn hòa lẫn vào cách nhuần nhị Nhưng hết thành công việc xây dựng hệ thống nhân vật thơng qua biểu tượng Để từ đó, nhân vật lên sống động, thật tính thật người” Hiện có nhiều nghiên cứu sáng tác ColleenMc Cullough, cụ thể: Khóa luận tốt nghiệp (Đại học Vinh) Nguyễn Thị Thanh Nhàn “Hình tượng nhân vật nữ sáng tác ColleenMc Cullough”; Khóa luận tốt nghiệp (Đại học Sư phạm Huế) Lê Thị Nhã Ngọc “Biểu tượng loài chim Thorn Birds TiếngchimhótbụimậngaiColleen McCullough”; Đặc biệt, thấy nghiên cứu khoa học với tựa đề “Phân tích chủ nghĩa lãng mạnTiếngchimhótbụimậngaiColleen McCullough” sinh viên Nguyễn Tố Ngân lớp 06CNA02, Khoa tiếng Anh, trường Đại học Ngoại ngữ, đăng tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ Đại học Đà Nẵng năm 2010 Bài viết ngắn gọn, dạng tóm tắt Tuy phân tích lý giải theo chủ đề đưa ra, viết ngắn mang tính chất tổng quan, giới thiệu… Các chuyên đề, báo cáo nghiên cứu nhân vật tác phẩm Tiếngchimhótbụimậngai kể đến như: Lồi chim với tiếnghót đời cất lên từ bụimậngai Trần Hạ Miên in tạp chí văn học nước số 3/2009; Tro hoa hồng Hà Thị Lệ Hà, in tạp chí Nghiên cứu văn học số 5/2014 Thorn Birds-Từ biểu tượng đến nhân vật tiểu thuyết TiếngchimhótbụimậngaiColleen McCullough Nguyễn Thị Hoài Vang Trần Thị Kim Nhung, in tạp chí Nghiên cứu văn học số 3/2015 Hầu hết cơng trình nghiên cứu chúng tơi tìm giới thiệu đời, nghiệp nghiên cứu nội dung nghệ thuật tác phẩm riêng biệt mà chưa có cơng trình nghiên cứu hay viết đầy đủ trọn vẹn sosánh hai tác phẩm mặt nội dung hình thức Theo đề tài nghiên cứu NhàthờĐứcBà Paris VictorHugoTiếngchimhótbụimậngaiColleenMcCulloughgócnhìnsosánh có đầy đủ tính cần thiết tính thời sự, nhằm góp phần khơng nhỏ vào việc khẳng định tên tuổi, tài hai tác giả giá trị hai tác phẩm Đây đề tài có tính bao qt hai tác phẩm lớn, sosánh viết người viết xem có tính tiêu biểu bật nội dung nghệ thuật hai tác phẩm, nên khơng tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong muốn nhận ý kiến đóng góp để hồn thiện thêm cơng trình nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Chúng tập trung nghiên cứu chủ yếu vào nghệ thuật trần thuật, cặp nhân vật không gian, thời gian hai tác phẩm NhàthờĐứcBà Paris VictorHugoTiếngchimhótbụimậngaiColleenMcCulloughgócnhìnsosánh 3.2 Phạm vi nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu tập trung vào hai tiểu thuyết: - NhàthờĐứcBà Paris VictorHugo Nhị Ca dịch NXB Văn học (2016) - TiếngchimhótbụimậngaiColleenMcCullough Phạm Mạnh Hùng dịch NXB Văn học (2012) Phương pháp nghiên cứu Để thực khóa luận này, sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu chuyên ngành: Thi pháp học, tự học Ngồi ra, khóa luận tiến hành số thao tác nghiên cứu cụ thể: Khảo sát, thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp Các thao tác sử dụng cách có hệ thống, ngồi ra, thực đề tài, chúng tơi khơng loại trừ số gợi ý phê bình trực giác Đóng góp đề tài Hệ thống lại vấn đề nghiên cứu tác giả V.Hugo C.Mc Cullough tác phẩm hai nhà văn phạm vi tài liệu bao quát Chỉ lý giải nét tương đồng dị biệt nghệ thuật trần thuật, cặp nhân vật không gian, thời gian hai tác phẩm gócnhìnsosánh Đưa cách tiếp cận nghệ thuật trần thuật, hình tượng nhân vật khơng gian, thời gian tiểu thuyết NhàthờĐứcBà Paris Tiếngchimhótbụimậngaigócnhìnsosánh Đó cách tiếp cận ánh sáng lí thuyết văn học đại: Tự học, thi pháp học Có đóng góp trên, khóa luận tài liệu bổ ích cho việc giảng dạy học tập văn học nhà trường phổ thơng Cấu trúc khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, khóa luận triển khai thành ba chương sau: Chương Nghệ thuật trần thuật NhàthờĐứcBà Paris Tiếngchimhótbụimậngai Chương Hình tượng nhân vật NhàthờĐứcBà Paris Tiếngchimhótbụimậngai Chương Không gian, thời gian nghệ thuật NhàthờĐứcBà Paris Tiếngchimhótbụimậngai NỘI DUNG CHƯƠNG NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONGNHÀTHỜĐỨCBÀ PARIS VÀTIẾNGCHIMHÓTTRONGBỤIMẬNGAI Đối với tác phẩm tự sự, nghệ thuật trần thuật nhân tố vơ quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến việc tổ chức cấu trúc nghệ thuật tác phẩm Cách thức trần thuật người kể không đơn cách kể chuyện cho câu chuyện trở nên đậm đà, ý vị, mà cách thức để nhà văn lí giải vật, tượng cách sâu sắc, hiệu thuyết phục Diện mạo phong cách nghệ thuật người trần thuật tạo nên từ kết hợp yếu tố ngơi trần thuật, điểm nhìn nghệ thuật, ngơn ngữ kể chuyện giọng điệu nghệ thuật Chính vậy, sosánh nghệ thuật trần thuật hai tác phẩm, phải vào phân tích yếu tố để rút cách nhìn nhận xác đáng trọn vẹn 1.1 Trần thuật thứ baNhàthờĐứcBà Paris Tiếngchimhótbụimậngai Có thể nói trần thuật theo thứ ba phương thức phổ biến văn học nhân loại sáng tác VictorHugoColleenMcCullough khơng nằm ngồi xu hướng chung Trong Lý luận phê bình văn học, Trần Đình Sử đưa phân biệt người kể chuyện người trần thuật tác phẩm văn học: “Trong truyện kể mà người kể chuyện không xuất trực tiếp – gọi thuật ngữ truyện kể thứ ba nói trên, có kiểu mà người kể có vị trí khác với người tiêu điểm hố Trường hợp này, người kể chuyện ẩn, tựa vào điểm nhìn nhân vật để kể” [26;60] “Tuỳ trường hợp nên gọi người trần thuật thứ ba là: 1) “truyện kể theo điểm nhìn nhân vật”, 2) “truyện kể có người kể hàm ẩn” “người kể chuyện thứ ba” hay “người kể chuyện nhân vật ” “người kể chuyện hàm ẩn” (26; 49) Trong tác phẩm trần thật thứ ba, người kể chuyện không trực tiếp tham gia vào diễn biến câu chuyện Thơng thường người kể chuyện có quyền vơ hạn “thượng đế” tồn câu chuyện mình, người “biết tuốt”, có khả thâu tóm giới thực tác phẩm dài, xuyên suốt ba hệ gia đình người đọc nắm kiện nhân vật, nhân vật trưởng thành hơn, lớn tuổi hơn, việc nhớ khứ góp phần thể tâm hồn, tư tưởng nhân vật Câu chuyện Mary Cason kể cho Rallpher nghe đời mình, đời thăng trầm với thông minh người bà có định khiến cho nghiệp thành cơng dù khơng phải phụ nữ xinh đẹp Chồng lớn bà nhiều tuổi, trai sớm khiến cho bà phải sống tuổi già mình, lý bà gọi Paddy từ New Zeland tới Úc để thừa kế tài sản Một người phụ nữ dù thông minh đến đâu tuổi già sống cô độc thường nhớ khứ, giống Fee, suốt thời gian bên cạnh Paddy, trẻ, bà âm thầm chịu đựng, không điều gì, khơng than trách, khơng nóng giận Khi đến tuổi già, Fee tâm Meggie đời Paddy sau trận cãi vã khiến Frank bỏ hối hận tâm Rallpher vợ cậu trai riêng Fee,một phụ nữ xinh đẹp q tộc, tình u có với người có vợ nên bị gia đình đặt lấy Paddy, người làm công cho gia đình bà Họ rời đến vùng đất xa gia đình Fee để lập nghiệp có người Paddy nhớ khứ với nỗi đau thân phận tình yêu Mỗi nhân vật có kí ức riêng thân, việc sâu vào khứ soi rọi tất nhân vật Trong tác phẩm có lẽ Rallpher Meggie hai nhân vật sống hồi niệm nhiều tình yêu họ để lại nhiều kỉ niệm đẹp mà dù đâu họ quên Rallpher dù sang La Mã qn hình bóng Meggie, ơng ln kể cho người bạn Victorio kỉ niệm Drogheda Cũng Rallpher, Meggie đến với Luke bóng hình Rallpher có phần giống với Luke, bên Luke suy nghĩ Rallpher, nhớ kỉ niệm có hai người đặt Luke sosánh Cha Kết thúc tác phẩm hình ảnh người đau khổ, giằn vặt khứ Rallpher nhớ lại hình ảnh Dane lúc gặp cậu: “Khi thằng bé cất tiếng cười sau bụi hoa hồng, ta nghe tiếng cười em ngẩng đầu lên nhìn ta cặp mắt ta, cặp mắt ta có thời thơ ấu hồn nhiên” [12;875] Nếu khơng có kỉ niệm, nhân vật khơng sống lại hồi ức có lẽ việc diễn tả cảm xúc, nỗi đau điều hạnh phúc khó thực Tác giả kết hợp việc xây dựng câu chuyện cách tỉ mỉ, sau lại để nhân vật nhớ lại 79 kiện làm tăng sức thuyết phục khiến người đọc dễ hình dung câu chuyện sống với cảm xúc nhân vật Tác phẩm lấy giọt nước mắt đồng cảm tiếc thương cho mối tình Meggie Rallpher, mà việc tạo thành công phần nhờ sử dụng kết hợp tinh tế yếu tố thời gian tâm tưởng, hoài niệm tác phẩm 3.2.3 Sự đan xen, xáo trộn bình diện thời gian Thời gian tổ chức linh hoạt tác phẩm, từ việc quan tâm tới nhân vật tới việc kéo câu chuyện nhân vật để tạo thành câu chuyện thống hoàn chỉnh Việc kể chuyện cách có tổ chức khéo léo người kể chuyện giúp người đọc nhận diện chân dung nhân vật xâu chuỗi chuỗi câu chuyện Việc kết hợp thời gian linh hoạt tạo nên sinh động không gian Từ không gian thiên nhiên đến không gian tâm tưởng Trong khối chỉnh thể thời gian tuyến tính tác phẩm thời gian tác giả vận dụng khéo léo thông qua lời kể người kể chuyện Thời gian bị đảo lộn, không gian từ mà chuyển biến theo tạo nên phối hợp đặc biệt hai nhân tố quan trọng Thời gian công cụ, phương tiện đắc lực làm cho câu chuyện trở nên liên kết, có chiều sâu thể nội dung mà người kể chuyện muốn truyền đạt Câu chuyện có liên kết đặc biệt thời gian mà tác giả sử dụng tác phẩm Nó tạo nên thống nhất, xâu chuỗi kiện cách hợp lí câu chuyện nhân vật So với Tiếngchimhótbụimận gai, thời gian NhàthờĐứcBà Paris có nhiều đan xen, xáo trộn phức tạp Khi vừa kết hợp thời gian thực kỉ XIX tác giả sống, tác giả xây dựng câu chuyện Paris vào kỉ XV, câu chuyện lại kết hợp với thời gian tâm tưởng, hoài niệm nhân vật Vì chủ đề nội dung khác nhau, dụng ý sử dụng kết hợp yếu tố không gian thời gian hai tác phẩm có nhiều điểm khác biệt NhàthờĐứcBà Paris câu chuyện mà tác giả lấy ý tưởng từ cơng trình kiến trúc tiếngnhàthờĐứcBà Paris, vận dụng tài liệu lịch sử chuyên môn mà tác giả xây dựng câu chuyện hấp dẫn đầy kịch tính Trong tác phẩm, tác giả phối hợp với lời trừ tình ngoại đề việc dừng lại để giới thiệu dõi theo hành động nhân vật khiến cho thời gian câu chuyện có nhiều đan xen xáo trộn 80 Ở NhàthờĐứcBà Paris thời gian sử dụng cách linh hoạt, kết hợp với yếu tố không gian độc đáo, tác phẩm thực sử khiến người đọc phải hình dung câu chuyện ngắn gái chuyện tình nhân vật, kiện tác giả tỉ mỉ dõi theo kể lại chi tiết Khoảng thời gian không dài kiện tác phẩm thực đem đến cho người đọc câu chuyện dài trí tưởng tượng Câu chuyện mở đầu thời gian thực câu chuyện xảy mà tác giả trở khứ, qua giới thiệu bối cảnh câu chuyện, giới thiệu nhàthờĐứcBà Paris: “Cách ba trăm bốn mươi tắm năm sáu tháng mười chín ngày, dan Paris thức dậy theo tiếng chuông ầm vang khắp nơi ba lần tường thành khu Thành Cũ, khu Đại học, khu Phố Mới Tuy nhiên, mùng sáu tháng giêng năm 1482 ngày lịch sử cần ghi lại” [4;21] Tác giả bắt đầu câu chuyện việc dẫn dắt người đọc trở khứ, thời gian ghi cụ thể rõ ngày tháng năm, tạo cảm giác chân thật lời kể Tiếp đến tác giả lại dần lại gần với thực việc diễn tả việc thời gian gần hơn: “Mới cách hai ngày, kị đoàn cuối loại đó, sứ thần Flandre tới bàn chuyện hôn nhân thái tử Marguerite de Flandre” [4;21] Cảnh tượng người dân đông đúc, chen chúc đường phố, Tòa Pháp đình, khơng gian thu hẹp thành phố Paris với lượng người đông đúc, thời gian liên tục người kể dẫn dắt khiến bạn đọc khơng thể tập trung để theo dõi diễn biến câu chuyện Khi VictorHugo viết tác phẩm cách thời đại ông bốn thể kí, ơng khơng có ý định dấu chênh lệch thời gian ấy, tác giả thường xuyên sử dụng lời đối thoại với người đọc đọc giả hiểu khoảng cách thời gian tác phẩm: “Nếu chúng ta, người năm 1830, ý nghĩ phép hòa lẫn với dân Paris kỉ mười lăm họ lôi kéo, chen chúc, xơ đẩy nhau, bước vào gian phòng mênh mơng Tòa Pháp đình, chật hơm mùng tháng giêng năm 1482…” [4;23] Sự kết hợp yếu tố thời gian cách linh hoạt làm cho tác phẩm thêm phần hấp dẫn, phát huy tối đa sức tưởng tượng bạn đọc Thông thường để viết tác phẩm tự nhà văn sử dụng óc tưởng tượng nghệ thuật độc đáo sáng tạo nên tác phẩm, đa phần tác phẩm văn học tác giả liên hệ với đời mình, sống xung quanh, hay tư liệu lịch sử nghe kể để sáng tạo vào tác phẩm Kể câu chuyện cách thời đại bốn kỉ, 81 không gian nhàthờ việc VictorHugo tưởng tượng nên viễn cảnh người thời Paris kỉ XV với cảnh ngày hội, hoạt động đông đúc, văn hóa họ diễn tả ngơn từ cách chi tiết cụ thể thật sức tưởng tượng nhà khổng lồ văn chương nhân loại Tác giả sau diễn tả ngày hội Cuồng Đãng với muôn vàn chi tiết nực cười giọng văn hài hước châm biếm, thời gian câu chuyện tiếp tục hình ảnh nàng Esmeralda nhảy múa phố kịch Gringoi kết thúc chưa diễn xong khơng khán giả Màn đêm buông xuống Gringoi theo Esmeralda chứng kiến cảnh nàng bị hai kẻ lại mặt bắt cóc, sau bị lạc vào xứ sở bọn ăn mày xuýt mạng Esmeralda cứu trở thành chồng nàng Thời gian kéo chậm lại theo diễn biến câu chuyện, cử chỉ, lời nói, suy nghĩ nhân vật nhà văn diễn tả đầy đủ Hết hai, tác giả quay trở lại với thời gian thực tác giả viết: “Chắc chắn đến nhàthờĐứcBà tòa nhà hùng vĩ thiêng liêng” [4;126] Tác giả sử dụng thời gian theo ý muốn linh hoạt đến mức thay đổi đột ngột kéo theo lối miêu tả không gian kiến túc theo cảm nhận tác giả Ngay đến bốn tác giả lại quay với thời gian khứ để nói đời nhân vật Quasimodo nhân vật Frollo Trong tác phẩm có nhiều chương tác giả bắt đầu giới thiệu mốc thời gian chương III bốn: “Đến năm 1482, Quasimodo lớn, từ vài năm trở thành gã kéo chuông nhàthờĐức Bà, nhờ công Cha nuôi Frollo” [4;169] Như vậy, thời gian có xáo trộn mạnh mẽ tác phẩm tác giả cho nhân vật xuất quay giới thiệu lí lịch nhân vật, sau quay trở lại thực để kể diễn biến câu chuyện Tác giả chi tiết việc giới thiệu xuất thân nhân vật để kể câu chuyện thời gian ngắn để nhân vật xuất cách hời hợt mà việc sâu vào xuất thân khứ nhân vật giúp cho hiểu nguyên nhân, động hành vi Cuối tác phẩm, tác giả chọn cách kết thúc việc đánh dấu mốc thời gian rõ ràng: “Khoảng hai năm mười tám tháng sau kiện kết thúc câu chuyện này” [4;543] Nếu không tinh tế việc cảm nhận, người đọc dễ bị chi phối kiện thời gian tác phẩm nhiều cách xa Cũng việc kết hợp với thời gian tâm tưởng, hoài niệm nhân vật 82 Tuy có thời gian chủ đạo thời gian tuyến tính, kết hợp sử dụng đan xen, xáo trộn bình diện thời gian thời gian Tiếngchimhótbụimậngai có xáo trộn NhàthờĐứcBà Paris Bởi Tiếngchimhótbụimậngai câu chuyện tác giả hoàn toàn viết theo nguồn cảm hứng truyền thuyết loài chim, câu chuyện tác giả tỉ mỉ kiện, cho nhân vật xuất từ từ tác phẩm việc quay trở lại thời gian khứ nhân vật tự hồi tưởng lại kí ức mình, Mary Cason nhớ lại năm tháng thơ ấu trẻ đến lúc lập gia đình trở nên giàu có Còn lại nhân vật tác phẩm xuất xuyên suốt nhờ thời gian tác phẩm thời gian gần kỉ nên người kể dừng lại để giới thiệu nhân vật NhàthờĐứcBà Paris Sự đan xen chủ yếu tác phẩm thời gian kiện kết hợp với thời gian tâm tưởng, hoài niệm Ở thực nhớ khứ có lúc nhân vật nghĩ tới tương lai, Meggie nghĩ tương lai Dane vừa sinh cậu bé, nghĩ việc cậu lập gia đình, giọt máu Rallpher lưu giữ từ hệ sang hệ khác Kết hợp bình diện thời gian làm cho thời gian hai tác phẩm khơng thời gian vật lí khô cứng đơn điệu mà xếp khéo léo tác giả Nhiều ta thấy thời gian lướt nhanh theo mạch kể câu chuyện, có lại khéo léo sử dụng cách tỉ mỉ, chậm rãi Tác giả dừng lại kiện quan trọng để miêu tả chi tiết, cụ thể diễn biến nhân vật Và tác phẩm thành cơng có phối hợp, đan xen bình diện thời gian, thời gian kiện diễn với thời gian khứ Sự đặc biệt NhàthờĐứcBà Paris VictorHugo viết nên câu chuyện lịch sử cách xa thời đại bốn kỉ hồn tồn trí tưởng tượng, mà lại khơng dấu điều tác phẩm * * * Là hai tác phẩm thể loại tiểu thuyết đậm chất lịch sử, cách xây dựng không gian, thời gian góp phần quan trọng việc hình thành nội dung tư tưởng câu chuyện Cách sử dụng không gian nhàthờ làm cho chủ đề tôn giáo thể rõ hai tiểu thuyết Xây dựng khơng gian nhàthờĐứcBà Paris, tòa thánh Vatican địa danh tiếng hai tác giả khơng thể hồn tồn sử dụng óc 83 tưởng tượng mà dựa vào tài liệu lịch sử, kiến thức hiểu biết thực tế để xây dựng hình tượng khơng gian chân thật người đọc Có thể thấy đối lập hình tượng khơng gian thời gian rõ hai tác phẩm kinh điển Ở NhàthờĐứcBà Paris không gian chủ yếu không gian nhà thờ, khơng gian đóng khung nhỏ hẹp, Tiếngchimhótbụimậngai lại mở rộng khơng gian, chủ yếu không gian thiên nhiên, từ đồng rộng lớn đến đất nước, vùng đất khác Thời gian NhàthờĐứcBà Paris bối cảnh kỉ thứ XV, thời kì trung cổ Câu chuyện diễn thời gian ngắn tháng, tác giả xây dựng tình tiết đan cài, liên tục có mâu thuẫn kịch tính lên đến cao trào tác phẩm Xoay quanh không gian nhàthờĐứcBàTiếngchimhótbụimậngai lại sử dụng thời gian dài xuyên suốt câu chuyện ba hệ gia đình Cleary, suốt năm mươi năm để dõi theo câu chuyện đời nhân vật Sử dụng không gian rộng mở, vùng đất rộng lớn, thiên nhiên bao bọc lấy toàn sống người, gắn bó với họ Khơng gian thời gian trở thành phương tiện giúp tác giả thực ý đồ nghệ thuật Nó góp phần thể thuyết phục cho người đọc am hiểu tác giả tới địa danh văn hóa tiếngnhàthờĐức Bà, tòa thánh Vatican Cũng từ việc sử dụng hình tượng khơng gian, thời gian khác mà hai tiểu thuyết có ảnh hưởng, nội dung phản ánh khác 84 KẾT LUẬN NhàthờĐứcBà Paris VictorHugoTiếngchimhótbụimậngaiColleenMcCullough nói câu chuyện tình yêu đặt môi trường tôn giáo, vấn đề bất cập xã hội thời đại tác phẩm tác giả phản ánh cách tinh tế sâu sắc NhàthờĐứcBà Paris VictorHugoTiếngchimhótbụimậngaiColleenMcCullough tiểu thuyết tiêu biểu văn học phương Tây nói chung, văn học Pháp Úc thân hai tác giả VictorHugoColleenMcCullough nói riêng Việc tìm hiểu hai tác phẩm thơng qua gócnhìnso sánh, rút kết luận sau : Trong chương điểm tương đồng dị biệt nghệ thuật trần thuật hai tiểu thuyết, hai tác phẩm sử dụng trần thuật thứ ba, NhàthờĐứcBà Paris người kể thể rõ vai trò dẫn dắt câu chuyện sử dụng lối xưng hơ giao tiếp đọc giả Tiếngchimhótbụimậngai người trần thuật hồn tồn giấu mình, sử dụng lối kể tự nhiên theo diễn biến thời gian nhân vật tự nhiên phát triển hành động họ mà khơng có nhận xét trực tiếp tác giả Ngoài hai tiểu thuyết kết hợp nhiều câu chuyện đan xen hấp dẫn, tạo đa dạng nội dung tác phẩm Việc sosánh điểm nhìn trần thuật dựa vào sosánh điểm nhìn bên ngồi, điểm nhìn bên đa dạng hóa điểm nhìn trần thuật làm sáng rõ cách đánh giá, cảm nhận tác phẩm Qua giọng điều làm bật thái độ nhà văn thể tác phẩm NhàthờĐứcBà Paris sử dụng chủ yếu giọng hài hước, mỉa mai để diễn tả xã hội Pháp kỉ XV cách nhố nhăng, thói tục kì quặc, luật lệ man rợ lễ giáo, hội hè đến mức trớn, kết hợp sử dụng giọng điệu nhẹ nhàng, tha thiết diễn tả tình yêu nhân vật Tiếngchimhótbụimậngai lại sử dụng chủ yếu giọng điệu nhẹ nhàng, ngào để kể câu chuyện gia đình ba hệ Cleary, với chuyện tình yêu lãng mạn Meggie Rallpher không đậm nét hài hước, giễu cợt NhàthờĐứcBà Paris Cùng với đặc sắc nghệ thuật, việc xây dựng hình tượng nhân vật NhàthờĐứcBà Paris Tiếngchimhótbụimậngai có nhiều nét tương đồng dị biệt mà qua việc sosánh cặp nhân vật: Frollo 85 Rallpher linh mục Thiên Chúa giáo, nghe theo tiếng gọi tình yêu mà phạm lời hứa danh dự linh mục Cố gắng vượt qua rào cản tôn giáo không thể, đành chấp nhận chịu trả giá cho Esmerallda Meggie đem tình yêu trao gửi cho người rõ ràng đem đến cho đau khổ, họ chấp nhận sống tình yêu Tình mẫu tử thiêng liêng phản ánh qua hai hình tượng người mẹ, chấp nhận nỗi đau để hi sinh cái, Paquatte hi sinh người mẹ có điểm tựa đứa trẻ, sau bị bà hoàn toàn sụp đổ hành động kiểm sốt Ngược lại, Fee có người thân khác gia đình, bà phải cố gắng, không ngừng đứng vững để đương đầu với khó khăn sống Có lần tơi đọc đâu đó, “Cuộc sống người có hai nỗi khổ: sống mà khơng có tham vọng nào, hai đạt ” Ơng Erich Fromm, nhà tâm lý xã hội học người Đức, cho rằng, “Tham vọng máy nghiến nát tất sức lực, thời gian người” Thế phải sống nào? Vơ tri cỏ Hay sống có ý nghĩa người phải dùng hết đời để đuổi theo mục đích Qua phân tích hình tượng nhân vật hai tác phẩm giúp ta thấy bi kịch lựa chọn người trước đời Con người luôn phải đối mặt với lựa chọn, lựa chọn có mặt trái nó, khơng thể thỏa mãn hết ngã người Frollo Rallpher phải đứng lựa chọn tình yêu nghiệp Cả hai nhân vật ni lí tưởng cho khát khao trở thành người phi thường vượt qua dục vọng cám dỗ sống để sánh ngang với thượng đế, đứng đỉnh cao quyền lực Vậy đặt vào lựa chọn tơn giáo tình u khiến cho người phải đấu tranh, chấp nhận buông bỏ Đối mặt với cám dỗ, người có cách hành xử Nếu người thiếu lí trí để cám dỗ điều khiển hành vi mình, dễ dàng bước vào đường sai trái dẫn đến kết cục bi thảm cho người xung quanh Biết hi sinh, chấp nhận có khiến cho hạnh phúc Trong đời phải lựa chọn, điều quan trọng ta sống với lựa chọn mà Nghệ thuật xây dựng hình tượng khơng gian, thời gian hai tác phẩm NhàthờĐứcBà Paris Tiếngchimhótbụimậngai có nét độc đáo 86 sử dụng không gian nhàthờ Khơng gian thiên nhiên góp phần nhỏ NhàthờĐứcBà Paris lại không gian bao trùm, xuyên suốt tác phẩm Tiếngchimhótbụimậngai Thời gian NhàthờĐứcBà Paris thời gian kỉ XV thời gian Tiếngchimhótbụimậngai thuộc kỉ XX Một câu chuyện diển tả thời gian ngắn, sâu tìm hiểu nội tâm, hoàn cảnh nhân vật NhàthờĐứcBà Paris, Tiếngchimhótbụimậngai lại xuyên suốt thời gian dài theo thời gian thuyến tính kể câu chuyện cách nhẹ nhàng , tự nhiên Đề tài vào tìm hiểu sosánh hai tiểu thuyết NhàthờĐứcBà Paris Tiếngchimhótbụimậngai bình diện thi pháp: Người kể chuyện, điểm nhìn trần thuật, giọng điệu, hình tượng nhân vật, không gian, thời gian nghệ thuật tác phẩm Khóa luận cố gắng sâu phân tích bình diện hai tác phẩm gócnhìnsosánh để nhìn nét tương đồng dị biệt hai tác phẩm Người đọc thấy môi trường tôn giáo phủ nhận vai trò tình u, nhân vật thay tác giả phát ngôn cho quan điểm họ vượt lên rào cản tơn giáo để tìm đến hạnh phúc Bên cạnh hai tác phẩm có vấn đề nhắc đến khơng chủ đạo có ý nghĩa sâu sắc tình mẫu tử, lòng u nước, yêu thương người Cũng có vấn đề bất cập xã hội mê tín, dị đoan, lối sống thiếu văn hóa, vơ cảm, phân biệt giới tính, sắc tộc,… Sau thực đề tài, tơi hiểu rõ hai tác phẩm NhàthờĐứcBà Paris Tiếngchimhótbụimậngai lại thu hút quan tâm đọc giả qua nhiều hệ đến Những u thích văn chương khơng thể khơng biết đến hai tác phẩm kinh điển này, người không bước vào nghiệp văn chương bị thu hút sức hấp dẫn hai tác phẩm Bản thân tơi u thích hai tác phẩm từ năm học sinh trung học Bởi lẽ hai tiểu thuyết chạm đến đề tài mn thuở người tình u, vấn đề tất người quan tâm Tình yêu – hai chữ đơn giản mà làm hao tổn bao giấy mực nhà văn, thi sĩ, triết gia… từ xưa đến VictorHugo khẵng định: "Tình u bơng hoa, đời mật ngọt" Và Tơn-Xtơi khẳng định: "Tình u biến điều vơ nghĩa đời thành có ý nghĩa, làm cho bất hạnh thành hạnh phúc” Còn Dostoievski hùng hồn tun bố: “Tình u 87 sức mạnh tồn đến mức tái sinh thân ta" Nhưng có nhàthơ cổ điển Pháp nói: "Tình u điều mà người hiểu nổi” Bởi sinh ra, có lần đời bước vào tình yêu Và yêu, người bước vào giới khác, có mâu thuẫn bên người, tim lí trí, cao thượng ích kỉ, hạnh phúc khổ đau,… mà không tránh khỏi Hai tác phẩm NhàthờĐứcBà Paris Tiếngchimhótbụimậngai chạm đến nỗi niềm bên trái tim người mà từ hai tác phẩm ngày nguyên giá trị 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2003), 150 Thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), Giọng giọng điệu văn xi đại tạp chí văn học số 9/1998 Lê Huy Bắc (2007), Giáo trình văn học Phương Tây nhà trường, NXB Giáo Dục Nhị Ca dịch (2016), NhàthờĐứcBà Paris, NXB Văn học Minh Chính (2002), Văn học Phương Tây giản yếu, NXB ĐHQG TP.HCM M.Bakhtin (1993), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Đặng Anh Đào (2005), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, nghiên cứu văn học số 8 Đặng Anh Đào (2007), Việt Nam Phương Tây tiếp nhận giao thoa văn học, NXB Giáo Dục Lê Bá Hán (chủ biên) Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Văn học 10 La Khắc Hòa (2006), Đề cương chuyên luận Thi pháp kết cấu B.Uspenxki, trình bày Viện Văn học 11 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Phạm Mạnh Hùng dịch (2012), TiếngchimhótbụimậngaiColleen McCullough, NXB Văn học 13 Trịnh Huy Hoá dịch (2002), Đối Thoại với văn hoá Úc [AUSTRALIA], NXB Trẻ, Tp HCM 14 Đỗ Đức Hiểu (2004), Từ điển văn học, NXB Thế giới, Hà Nội 15 Bạch Khanh (1990), dịch, ColleenMc Cullough, Một tên gọi khác tình yêu, NXB Trẻ 16 Cao Kim Lan (2008), Lý thuyết điểm nhìn nghệ thuật R.Scholes R.Kellogg, tạp chí nghiên cứu văn học 17 Trần Phương Lưu (2002) Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 89 18 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Bùi Minh Nhị, chủ biên (2003), Văn học dân gian cơng trình nghiên cứu, NXB Giáo Dục 20 Hoàng Phê (2005), Từ điển tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Dương Thị Bích Thảo (2012), khóa luận tốt nghiệp, đề tài Cái Grotesque tiểu thuyết VictorHugo 22 Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 23 Đỗ Lai Thuý (2010), Lý luận phê bình Văn học nước ngồi: Một khung cửasổnhìn giới, Văn học nước tr 226 Số đặc biệt xuân Canh Dần 24 Trần Huyền Sâm (2010), Những vấn đề văn học phương Tây đại , NXB Văn học, Hà Nội 25 Pospelov (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 27 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Như Ý (Chủ biên), (1999) Bộ GD & ĐT Trung tâm Ngơn ngữ & Văn hóa, Đại từ điển tiếng Việt NXB Văn Hóa - Thơng Tin 29 Henry James (1884), Nghệ thuật văn xuôi ( Hải Yến dịch), NXB Văn học, Hà Nội 30 Nhóm Các Giờ Kinh Phụng Vụ (2006), Kinh Thánh Cựu Ước Tân Ư ớc, Lời Chúa cho người, NXB Tôn Giáo, Hà Nội 31 [Nhiều tác giả: Hà Minh Đức (Chủ biên) - Đỗ Văn Khang - Phạm Quang Long Phạm Thành Hưng - Nguyễn Văn Nam - Đoàn Đức Phương - Trần Khánh Thành - Lí Hồi Thu] (2006) Lý luận văn học NXB Giáo Dục, Hà Nội 32 [Nhiều tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, đồng chủ biên] (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 33 [Nhiều tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi] (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 34 Đức Thánh Cha Beneđicto XVI Thông điệp Deus Caritas Est (Thiên Chúa Tình Yêu), (2006) Dịch phát hành Văn phòng thư ký Hội đồng Giám mục Việt Nam, tháng 90 35 [Nhiều tác giả: Lê Sơn, Nguyễn Minh (dịch)], M.B.Khrapchenco (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Tác phẩm Hà Nội 36 Daniel D’Addario tờ The New Yoker, http://.vietnamplus.vn/victor-hugo-kiettac-nha-tho-duc-ba-paris/280504.vnp 37 V Gangadhar (1998), Ảnh hưởng NhàthờĐứcBà Paris, http://Giaitri.VnexPress.net/tintuc/sach/lang-van/anh-huong-cua-nha-tho-duc-ba-paris 38 Thormas Mallon (1991) tờ The NewnYorker 39 Henry James (1884), Nghệ thuật văn xuôi (Hải Yến dịch), NXB Văn học, Hà Nội 91 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc khóa luận .7 NỘI DUNG CHƯƠNG NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONGNHÀTHỜĐỨCBÀ PARIS VÀTIẾNGCHIMHÓTTRONGBỤIMẬNGAI 1.1 Trần thuật thứ baNhàthờĐứcBà Paris Tiếngchimhótbụimậngai .8 1.2 Điểm nhìn trần thuật NhàthờĐứcBà Paris Tiếngchimhótbụimậngai .11 1.2.1 Điểm nhìn bên ngồi 12 1.2.2 Điểm nhìn bên 18 1.2.3 Điểm nhìn dịch chuyển .21 1.3 Giọng điệu trần thuật NhàthờĐứcBà Paris Tiếngchimhótbụimậngai .24 1.3.1 Giọng hài hước, châm biếm .25 1.3.2 Giọng nhẹ nhàng, tâm tình 29 1.3.3 Giọng triết lý, chiêm nghiệm 32 CHƯƠNG II HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TRONGNHÀTHỜĐỨCBÀ PARIS VÀTIẾNGCHIMHÓTTRONGBỤIMẬNGAI 2.1 Frollo - Rallpher 38 2.1.1 Ngoại hình hai linh mục .38 2.1.2 Con người tu hành khổ hạnh 42 2.1.3 Sự đấu tranh tình yêu bổn phận .45 2.1.4 Con người loạn .48 2.1.5 Sống – chết, yêu –hận trả giá 50 2.2 Esmeralda – Meggie 52 2.2.1 Hiện thân vẻ đẹp hoàn thiện 52 2.2.2 Sự lựa chọn tình yêu 54 2.3 Paquette - Fee 57 2.3.1 Hoàn cảnh xuất thân 57 2.3.2 Nỗi đau người mẹ .59 CHƯƠNG III KHÔNG GIAN, THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONGNHÀTHỜĐỨCBÀ PARIS VÀTIẾNGCHIMHÓTTRONGBỤIMẬNGAI 3.1 Không gian .65 3.1.1 Không gian nhàthờ 66 3.1.2 Không gian thiên nhiên 70 3.2 Thời gian 73 3.2.1 Thời gian kiện 73 3.2.2 Thời gian tâm tưởng, hoài niệm 77 3.2.3 Sự đan xen, xáo trộn bình diện thời gian .80 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO .89 ... Tiếng chim hót bụi mận gai Chương Hình tượng nhân vật Nhà thờ Đức Bà Paris Tiếng chim hót bụi mận gai Chương Không gian, thời gian nghệ thuật Nhà thờ Đức Bà Paris Tiếng chim hót bụi mận gai NỘI DUNG... cứu chủ yếu vào nghệ thuật trần thuật, cặp nhân vật không gian, thời gian hai tác phẩm Nhà thờ Đức Bà Paris Victor Hugo Tiếng chim hót bụi mận gai Colleen Mc Cullough góc nhìn so sánh 3.2 Phạm... đủ trọn vẹn so sánh hai tác phẩm mặt nội dung hình thức Theo chúng tơi đề tài nghiên cứu Nhà thờ Đức Bà Paris Victor Hugo Tiếng chim hót bụi mận gai Colleen Mc Cullough góc nhìn so sánh có đầy