BÀI ĐIỀU KIỆN MÔN: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ 1900 - 1945 Soi rọi những lý thuyết về hiện thực và lãng mạn vào sáng tác của Thạch Lam, ta thấy sự tồn tại của cả hai tính chất. Không những thế, sự đan xen giữa hiện thực và lãng mạn còn xuất hiện ở ngay trong một tác phẩm. Chính điều này đã làm nên nét đặc sắc trong phong cách nghệ thuật của Thạch Lam. Thạch Lam trước hết là một nhà văn lãng mạn. Yếu tố lãng mạn thấm đượm trong những trang viết của ông. Ra đời trong không khí sôi động của các trào lưu văn học giai đoạn 1930 – 1945, “Hai đứa trẻ” là một truyện ngắn hay, tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của Thạch Lam. Thạch Lam đã tìm được lối biểu hiện riêng, tạo ra được sức lôi cuốn, ám ảnh đặc biệt. Người đọc như bị hút ngay vào thiên truyện trước hết bởi những câu văn mở đầu miêu tả khung cảnh buổi chiều quê đầy thơ mộng, mang đậm dấu ấn của làng quê đất Việt: “Chiều, chiều rồi, một buổi chiều êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài ruộng theo gió nhẹ đưa vào...”. Có buổi chiều nào êm như ru trong cái nhìn của Nam Cao, Vũ Trọng Phụng? Chỉ có tâm hồn lãng mạn Thạch Lam mới có cái nhìn mượt mà và đậm chất thơ đến thế. Qua ngòi bút của ông, phố huyện tuy nghèo nhưng vẫn đáng yêu. Buổi chiều ở phố huyện là buổi chiều hiu hắt, man mác buồn nhưng cũng không kém phần thi vị với bản hòa âm thôn dã tạo nên từ những âm thanh quen thuộc của tiếng trống, tiếng ếch, tiếng muỗi... những hình ảnh, màu sắc đậm chất hội họa phương Đông: hình ảnh phương tây đỏ rực như lửa cháy, áng mây hồng, dãy tre làng đen lại. Bức tranh thiên nhiên được miêu tả bằng những câu văn nhẹ nhàng, với nhịp điệu du dương như ru hồn người, ru hồn hai đứa trẻ vào một thế giới thơ mộng. Phố huyện dưới ngòi bút của Thạch Lam buồn nhưng không thê thảm, lạng lẽ nhưng vẫn ẩn một nét đẹp dân dã, mang cái hồn của quê hương Việt Nam. Có thể nói, Thạch Lam đã chắt chiu những cái đẹp tiềm tàng ngay ở trong cuộc sống giản dị quanh mình.
Đề bài: Vấn đề phân loại văn học Việt Nam từ 1900 – 1945 giao thoa khuynh hướng văn học Vận dụng vào việc phân tích giao thoa, kết hợp khuynh hướng lãng mạn thực truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam BÀI LÀM Văn học Việt Nam từ 1900 – 1945 diễn không đầy nửa kỉ có vị trí quan trọng tiến trình phát triển lịch sử văn học Việt Nam Đã có nhiều nhà nghiên cứu hướng quan tâm tới giai đoạn văn học Tuy nhiên, có nhiều vấn đề chưa thể đến thống Một vấn đề gây nhiều tranh cãi phân loại văn học Phân loại phân chia đối tượng thành nhiều mảng để tìm hiểu Khi tiến hành phân loại văn học Việt Nam giai đoạn 1900–1945, nhà nghiên cứu đưa nhiều ý kiến khác Sự khác bắt nguồn từ khác tiêu chí phân loại: * Từ 1955 – 1980: nhà nghiên cứu đưa thuật ngữ “dòng văn học” Theo văn học Việt Nam thời kì 1900–1945 có song hành chuyển hóa ba dòng văn học: dòng văn học thực, dòng văn học lãng mạn dòng văn học cách mạng Thuật ngữ có ưu điểm từ nôm, dễ hình dung “dòng” lại khái niệm mơ hồ “Dòng” khái niệm đội ngũ, khuynh hướng hay trào lưu không rõ * Từ năm 1980 trở nhà nghiên cứu sử dụng khái niệm “khuynh hướng” Tuy nhiên, không đủ để nhận diện toàn văn học mà phải phối hợp thêm với tiêu chí nữa, tiêu chí “bộ phận” Các nhà nghiên cứu dựa vào hai tiêu chí phận: dựa vào lưu hành dựa vào tính hợp pháp để phân loại văn học thời kì Theo đó, toàn văn học 1900 – 1945 phân chia thành văn học hợp pháp (công khai) văn học bất hợp pháp (bí mật) Thuộc văn học công khai văn học lãng mạn thực, thuộc văn học bí mật văn học cách mạng * Cách phân loại đại học sư phạm: xem xét văn học hoạt động mĩ học, xem văn học ứng xử thẩm mĩ người trước thực Các khuynh hướng văn học xét đến khuynh hướng ứng xử thẩm mĩ với thực Theo đó, ba khuynh hướng văn học Việt Nam 1900 – 1945 bao gồm: khuynh hướng lãng mạn, khuynh hướng thực khuynh hướng cách mạng Những khuynh hướng không tách rời mà song hành, chuyển hóa lẫn để tạo nên tranh văn học sống động Để làm rõ vấn đề này, người viết sâu phân tích giao thoa, kết hợp khuynh hướng lãng mạn khuynh hướng thực truyện ngắn “Hai đứa trẻ” nhà văn Thạch Lam Giữa văn học thực văn học lãng mạn có đặc trưng riêng giúp ta phân biệt tác phẩm thuộc khuynh hướng văn học hay khuynh hướng văn học Về tư nghệ thuật, văn học lãng mạn xe trở đầy cảm xúc Trước thực, nhà văn lãng mạn không phân tích thực mà chủ yếu bộc lộ tôi, giới chủ quan Trong đó, thao tác phân tích thực lại thao tác tư thực Để có nhìn khách quan, để tỉnh táo quan sát nắm bắt chất thực, nhà văn thực phải hạn chế tình cảm, cảm xúc đến mức tối đa Văn học lãng mạn có ba đề tài thiên nhiên, tình yêu, tôn giáo Văn học thực lại quan tâm đến xã hội, môi trường xã hội, đặc biệt không gian sinh tồn người Vì thế, quan tâm đến khắc họa tính cách xã hội, trạng xã hội Về thể loại, gốc văn học lãng mạn cảm xúc cá nhân, nội cảm nên hay tìm đến thể loại trữ tình thơ, tùy bút, tự truyện, truyện ngắn trữ tình Còn gốc văn học thực xã hội, coi trọng khách quan nên thể loại phổ biến phóng sự, truyện ngắn trào phúng, tiểu thuyết Có thể nói, phương diện để soi chiếu, để phân định khuynh hướng văn học thực lãng mạn Song thực tế sáng tác, hai khuynh hướng không phân định cách rạch ròi mà có chuyển hóa nhà văn có ý thức phát huy tinh hoa tiếng nói văn học khác để tự làm giàu khả nghệ thuật Soi rọi lý thuyết thực lãng mạn vào sáng tác Thạch Lam, ta thấy tồn hai tính chất Không thế, đan xen thực lãng mạn xuất tác phẩm Chính điều làm nên nét đặc sắc phong cách nghệ thuật Thạch Lam Thạch Lam trước hết nhà văn lãng mạn Yếu tố lãng mạn thấm đượm trang viết ông Ra đời không khí sôi động trào lưu văn học giai đoạn 1930 – 1945, “Hai đứa trẻ” truyện ngắn hay, tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Thạch Lam Thạch Lam tìm lối biểu riêng, tạo sức lôi cuốn, ám ảnh đặc biệt Người đọc bị hút vào thiên truyện trước hết câu văn mở đầu miêu tả khung cảnh buổi chiều quê đầy thơ mộng, mang đậm dấu ấn làng quê đất Việt: “Chiều, chiều rồi, buổi chiều êm ả ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ruộng theo gió nhẹ đưa vào ” Có buổi chiều êm ru nhìn Nam Cao, Vũ Trọng Phụng? Chỉ có tâm hồn lãng mạn Thạch Lam có nhìn mượt mà đậm chất thơ đến Qua ngòi bút ông, phố huyện nghèo đáng yêu Buổi chiều phố huyện buổi chiều hiu hắt, man mác buồn không phần thi vị với hòa âm thôn dã tạo nên từ âm quen thuộc tiếng trống, tiếng ếch, tiếng muỗi hình ảnh, màu sắc đậm chất hội họa phương Đông: hình ảnh phương tây đỏ rực lửa cháy, mây hồng, dãy tre làng đen lại Bức tranh thiên nhiên miêu tả câu văn nhẹ nhàng, với nhịp điệu du dương ru hồn người, ru hồn hai đứa trẻ vào giới thơ mộng Phố huyện ngòi bút Thạch Lam buồn không thê thảm, lạng lẽ ẩn nét đẹp dân dã, mang hồn quê hương Việt Nam Có thể nói, Thạch Lam chắt chiu đẹp tiềm tàng sống giản dị quanh Yếu tố lãng mạn truyện nhìn cảm nhân vật, dòng tâm trạng người Đây trục cảm trung tâm truyện, mà trước hết tâm trạng hai đứa trẻ trước cảnh chiều tàn Liên An đứa trẻ sống Hà Nội, theo mẹ vùng quê hẻo lánh Liên ngồi không gian bóng tối để nỗi buồn quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ Liên cảm nhận yên lặng khung cảnh chiều quê quen thuộc Đó tiếng trống thu không, phương tây đỏ rực gợi lên nhịp thời gian trôi, gieo vào lòng người nuối tiếc mơ hồ, có khó nắm bắt Cùng với cảm giác thời gian âm tiếng ếch nhái văng vẳng đồng ruộng, tiếng muỗi vo ve, mùi âm ẩm mùi cát bụi quen thuộc Đó xúc cảm quen thuộc, thể gắn bó với quê hương Cảnh chợ tàn “người hết tiếng ồn ” khiến lòng Liên thấm đẫm nỗi buồn sống xác xơ, tiêu điều, vào chiều tàn lụi Từ quán hàng chật hẹp nhỏ bé mình, Liển hướng tầm mắt nhìn khung cảnh xung quanh thêm xót thương cho kiếp người nhỏ bé mong manh Liên thương xót cho đứa trẻ nghèo phải nhặt nhạnh tất thứ xót lại phiên chợ tàn Liên chia sẻ với mẹ chị Tí thấu hiểu sống tẻ nhạt, quanh quẩn mẹ chị Liên chia sẻ với ế ẩm gánh phở bác Siêu Đó cảm nhận mong manh kiếp người tâm hồn cô bé Không Liên cảm nhận tù túng sống thân mình: giam hãm gian hàng nhỏ, muỗi Trong tâm trạng buồn, Liên hoài niệm khứ khao khát, hi vọng đợi chờ: hi vọng chờ đợi chuyến tàu đêm qua Liên chờ tàu để bán hàng mà nhu cầu tinh thần hàng đêm Bởi vậy, An dù buồn ngủ díu mắt cố dặn chị “tàu đến chị đánh thức em dậy nhé” Hai chị em Liên chờ đợi tàu tâm trạng háo hức, bồi hồi chờ đợi phút giao thừa thiêng liêng Đoàn tàu đến mong chờ hai chị em Liên Liên An hướng hồn vào đoàn tàu “tiếng còi rít lên tàu rầm rộ tới” Con tàu mang đến giới khác qua, giới rực rỡ, vui vẻ huyên náo – giới khác hẳn với nghèo khổ hàng ngày Đoàn tàu không làm thay đổi sống nơi phố huyện xuất đủ để lại niềm khao khát cho người nơi Chất lãng mạn toát lên từ câu văn nhẹ nhàng giăng mắc vào lòng người nỗi thương cảm, ngậm ngùi, xót xa cho kiếp sống khắc khoải Nhưng không dừng lại chất lãng mạn, Thạch Lam “văn chương đem đến cho người đọc thoát li hay quên, trái lại văn chương thứ khí giới cao đắc lực mà có, để vừa tố cáo thay đổi giới giả dối tàn ác, làm cho lòng người thêm phong phú” Chính mà yếu tố lãng mạn thực hòa quyện trang viết Thạch Lam Chất thực thể rõ tranh phố huyện nghèo nàn với cảnh đời mòn mỏi, quẩn quanh, bế tắc Đó cảnh phiên chợ vãn miền quê tác giả miêu tả chân thực đến chi tiết Ống kính nhà văn nhìn lại mặt đất để thấy: rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, nhãn Đó cảnh sống nơi phố huyện Không ồn ào, không to tát, mảnh đời nhỏ bé lát cắt sống, Thạch Lam tái chân thực cảnh sống quẩn quanh, nhàm tẻ nơi phố huyện nghèo Đó gia đình chị Tí, ngày mò cua bắt ốc, tối dọn hàng Dẫu chẳng kiếm bao ngày chị dọn từ chập tối đêm Cả gia tài chị chõng hàng Đây điển hình cho sống lay lắt, ngoi ngóp nơi phố huyện Đó cầm chừng, tồn vô vọng, sống thực Hay bà Thi điên với dáng lảo đảo tiếng cười khanh khách tan vào bóng đêm Là bác Siêu với gánh phở hi vọng kiếm chút để tồn tại, để cầm cự với sống Là gia đình bác Xẩm dùng lời ca tiếng hát để kiếm sống Nhưng nơi ăn chẳng có người dân làm có thời gian để thưởng thức âm nhạc Hay hai đứa trẻ - mảnh đời đáng thương Chừng mảnh đời, kiếp người làm sống dậy thực xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc Một xã hội sa sút, tiêu điều, trì trệ, xã hội “nổi váng lên” Đó xã hội hình nhân biết cử động thiên truyện “Tỏa nhị Kiều” Xuân Diệu Họ thực người sống đời “đời tẻ nhạt tàu không đổi chuyến” Không vào xung đột gay gắt, số phận thê thảm nhà văn thực, Thạch Lam lặng lẽ góp nhặt mảnh đời thường nhật, nhịp sống quen nhàm bình lặng, đốm sáng leo lét bóng tối tịch mịch để làm nên tranh thực khó quên Bức tranh thực có sức ám ảnh có lẽ Thạch Lam vẽ bút pháp lãng mạn Cái lãng mạn Thạch Lam tô hồng đời sống người dân phố huyện theo kiểu tiểu thuyết lãng mạn Tự lực văn đoàn Lãng mạn Thạch Lam vẻ đẹp tiềm tàng đời sống giản dị quanh ta Qua phân tích ta thấy, có phân chia văn học Việt Nam giai đoạn 1900 -1945 thành khuynh hướng khác khuynh hướng không tách bạch mà trái lại hòa quyện, kết hợp với tác phẩm cụ thể Chính điều góp phần làm nên diện mạo sống động cho văn học Việt Nam năm đầu kỉ XX