VĂN học NGƯỜI LÍNH NGHỆ sĩ TRONG THƠ TRẦN THẾ TUYỂN

130 7 0
VĂN học   NGƯỜI LÍNH   NGHỆ sĩ TRONG THƠ TRẦN THẾ TUYỂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Chiến tranh lùi xa mươi năm, hay nói chiến tranh khứ Nhưng hai từ “chiến tranh” ln gợi cho ta hình ảnh hủy diệt, tàn phá, chết chóc, đau thương, máu nước mắt Đất nước ta ngày phát triển, đổi mới, hệ sống thời khói lửa, đặc biệt người trực tiếp cầm súng mang nỗi “ám ảnh” khứ vọng tiềm thức Và ta tha thiết muốn nói khứ nghĩa có điều thơi thúc tim Phải khát vọng ngàn đời dân tộc ta – khát vọng hịa bình Tố Hữu viết: “Văn học thực chất đời Văn học khơng cả, khơng đời mà có”, văn học gắn liền với thực sống – “Văn học đời sống hai vòng đồng tâm tâm điểm người” (Nguyễn Minh Châu) Chính lẽ đó, đề tài chiến tranh nói mảnh đất màu mỡ cho giới văn nghệ sĩ đồng hành “canh tác”, số lượng lớn tác giả tác phẩm viết chiến tranh đồ sộ chất lẫn lượng với giá trị sống thời gian Viết đề tài chiến tranh người lính giai đoạn 1945 - 1975, nói ln có lực lượng sáng tác hùng hậu, tiêu biểu nhà thơ: Tố Hữu, Quang Dũng, Nguyễn Đình Thi, Hồng Trung Thơng, Hữu Loan, Lê Anh Xn, Phạm Tiến Duật, Bằng Việt, Thu Bồn, Bùi Minh Quốc, Nguyễn Khoa Điềm, Hữu Thỉnh, Thanh Thảo, Nguyễn Duy, Nguyễn Đức Mậu, Trần Đăng Khoa, Xuân Quỳnh, Phan Thị Thanh Nhàn, Lâm Thị Mỹ Dạ, Trần Mạnh Hảo Như viên gạch tiếp nối hệ đàn anh, nhà thơ - nhà báo Trần Thế Tuyển – niên, chiến sĩ trui rèn trưởng thành bão lửa chiến tranh Ông trải qua hai chiến tranh: chống Mỹ biên giới Tây Nam, điều để lại ơng nhiều ký ức, chí trở thành nỗi ám ảnh theo ông đời – “tôi nợ đồng đội tơi nhiều lắm” [35; 95] Chính nợ ân tình thơi thúc tác giả tiếp tục vác ba lô lên đường, trở lại “dấu chân” – nơi in dấu chân đồng đội Đó khơng trở lại đơn – nơi chiến trường xưa, mà trở lại nhận thức giá trị tinh thần quý báu Sự trở này, cho tác giả bắt gặp lại “dấu chân” đồng đội, dấu ấn thời – “dấu chân ta gặp lại dấu chân mình” Tất “đánh thức” “đồng hiện” kỷ niệm ẩn sâu vãng trở thành mạch nguồn sáng tác Trần Thế Tuyển: Tôi nhớ anh Suốt đời không nghỉ Suốt đời chiến sĩ Áo xanh trời xanh (Đồi khơng tên) Hay: Tơi tìm dấu tơi đời Ký ức nặng đầy năm tháng vơi Cịn khơng, gác cũ em che chở Căn hầm mẹ giấu gầm nôi? (Dấu tôi) Trần Thế Tuyển cầm súng trước cầm bút viết báo, làm thơ, gia tài văn chương ơng tính đến thật phong phú, đa dạng, với thể loại (thơ, bút ký ) ơng có thành tựu định Nhưng người viết biết đến tác giả dịp tình cờ, khơng phải qua thơ ông, mà nghe ca sĩ Trang Nhung hát Trị chuyện với dịng sơng, nhạc sĩ Quỳnh Hợp phổ nhạc Sự du dương giai điệu, chất sâu lắng ca từ khơi gợi cho tìm hiểu thơ phổ nhạc nói riêng, thơ nhà thơ Trần Thế Tuyển nói chung Bản thân tơi, tiếp cận đề tài này, bỡ ngỡ Nhưng từ sâu vào việc tìm hiểu thơ ơng, tơi cảm nhận chân tình người lính ln hướng trái tim q hương - đồng đội - mẹ - em bút pháp lãng mạn người nghệ sĩ, tạo cho hút muốn tìm tịi, khám phá hàm ẩn sâu thẳm từ thơ ông Đặc biệt, tơi có dịp may mắn gặp trị chuyện trực tiếp với tác giả hình tượng người lính tác phẩm ơng Chính nhà thơ cho tơi – hệ 9X có nhìn đắn hơn, chân thực hình tượng người lính sáng tác ơng Hơn nữa, tác phẩm Trần Thế Tuyển thuộc mảng văn học đương đại vốn cịn nhiều phức tạp, có nhiều ý kiến trái chiều dường phần lớn người ngại tiếp cận lĩnh vực Qua đó, tơi nhận thấy đề tài hay có ý nghĩa khoa học thực tiễn, có ý nghĩa giáo dục hệ trẻ sống hôm Vì lý trên, tơi tâm thực khóa luận thơ Trần Thế Tuyển Trong thơ Trần Thế Tuyển, ơng viết nhiều người lính với vẻ đẹp hào hùng, hiên ngang, hy sinh, mát, lịng u tổ quốc, u q hương, tình đồng chí, đồng đội, tình mẫu tử thiêng liêng, tình yêu lứa đôi thể nét tài hoa, lãng mạn mang tính nghệ sĩ Tóm lại, nội dung cốt lõi trung tâm thơ ơng người lính, cách thể nghệ sĩ Hai yếu tố đan xen, hòa quyện vào làm nên phong cách thơ Trần Thế Tuyển Vì thế, người viết chọn đặt tên cho khóa luận này: “Người lính - nghệ sĩ thơ Trần Thế Tuyển” làm khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Ngữ Văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trần Thế Tuyển vốn người lính làm thơ khơng phải nhà thơ mặc áo lính Nhưng tác giả cho mắt độc giả tập thơ tập văn - thơ chọn lọc (nhiều tập truyện ngắn, ký tác phẩm báo chí khác) Tập thơ đầu tay Những bàn tay ông (1986) Tiếng vọng (hợp tuyển thơ chọn lọc thơ - 2011) Như 26 năm trôi qua, kể từ tập thơ nhận thấy hầu hết viết thơ Trần Thế Tuyển phần lớn kiểu phê bình báo chí – cảm nhận thơ hay - giới thiệu xuất tập thơ - vấn tác giả xuất tác phẩm Tất đăng báo, tạp chí, diễn đàn Chính phê bình báo giới đưa nối liền tác giả - tác phẩm - bạn đọc cách nhanh Tuy nhiên ý kiến, nhận xét, đánh giá cịn tản mát, chưa phân tích sâu cấu thành hệ thống cách khái quát, mang tính luận đề Và hai tuyển tập gần (Dấu ấn Tiếng vọng), tác giả Trần Thế Tuyển dụng công, sưu tầm tập hợp viết, cảm nhận, giới thiệu vào tập sách thư mục tham khảo, để người đọc có nhìn sâu sắc thi phẩm ông Theo thống kê riêng tơi giới thiệu, cảm nghĩ, vấn tuyển tập Dấu ấn có 21 Tiếng vọng có 19 Trong Tiếng vọng có 12 viết đề cập Dấu ấn cảm nhận, phê bình tác giả Trần Thế Tuyển nhà thơ khác Như Tiếng vọng, có viết Sau thư mục viết hai tuyển tập trên: Dấu chân mẹ tiếng lòng nhân hậu – TRỊNH YÊN Chân dung người lính (nhân đọc tập truyện Hai mươi năm sau Trần Thế Tuyển) – HỒ SƠN ĐÀI Nhà thơ - nhà báo quân đội Trần Thế Tuyển “Tôi nợ đồng đội nhiều lắm” – DIỄM CHI Một trái tim lang thang người lặng yên suy tưởng – HOÀNG THIỆU KHANG Ngực đá – ký ức khoảng đời đầu – NGUYỄN TRƯỜNG Ngực đá – nét Trần Thế Tuyển – XUÂN HOÀ Câu hỏi đời người Trần Thế Tuyển – HỒ SƠN ĐÀI “Còn ngơi khơng tắt” – LÊ HỒNG ANH Trần Thế Tuyển câu hỏi đời người… – PHAN TÙNG SƠN 10 Cái tình Quê hương đồng đội – ĐINH PHONG 11 Phỏng vấn Phó cục trưởng cục Báo chí, Bộ Văn Hóa – Thơng Tin “Cuộc sống chiến đấu người lính chiến trường thơi thúc phải viết” – VIỆT NGA 12 Nhà báo Trần Thế Tuyển chất lính chất thơ – HỒNG VÂN 13 Giao tình thơ nhạc nên xuân – KHÁNH CHI 14 Tuổi thơ căng tràn sức sống sáng tạo – VŨ HỒNG 15 Q hương, tình u đồng đội thơ Trần Thế Tuyển – LÊ HOÀI NAM 16 Tìm em cao ngun – BÍCH LIÊN 17 Ngàn năm mây trắng núi hồng tịnh thơ buồn – NGUYỄN ĐỨC THIỆN 18 Viết đồng đội theo suốt hành trình thơ – HỒI HƯƠNG 19 “Con về, cịn em đâu?” điệp khúc Trần Thế Tuyển – VŨ ÂN THY 20 Một – Dấu ấn Trần Thế Tuyển – HỒNG ĐÌNH QUANG 21 Nhà báo Trần Thế Tuyển, Tổng biên tập báo Sài Gịn Giải Phóng hướng tới chân - thiện - mỹ – HỒNG THANH QUANG 22 Vẻ đẹp lục bát - sử thi Lục bát ngàn năm – ĐẶNG KIM THANH 23 Trần Thế Tuyển sau say – VŨ LỤC BÌNH 24 Trần Thế Tuyển, ngày … – TRÌNH QUANG PHÚ Qua thư mục trên, tơi có bảng thống kê sau đây: Tiêu chí Số lượng (bài) Tác giả nhà báo 14 Tác giả nhà nghiên cứu 03 Tác giả văn - nghệ sĩ 07 Bài cảm nghĩ / giới thiệu tác phẩm / thơ hay 18 Bài dạng vấn 04 Bài nhận xét tác giả 01 Ngồi ra, tơi cịn tìm đọc vài giới thiệu, cảm nghĩ khác thơ, tác giả Trần Thế Tuyển từ nguồn khác Sau xin điểm qua vài nhận định, cảm nghĩ đặc sắc thơ ông Khi tập thơ thứ hai Dấu chân Mẹ (1992) đời nhà thơ cơng chúng biết đến nhiều Bởi tính thực từ thở sống, thấm đượm nồng ấm tình người qua trang thơ ông Nhà báo Trịnh Yên có nhận xét sau: “Cuộc sống trang trải thơ Trần Thế Tuyển Thơ anh nồng ấm tình người, nhân hậu, thủy chung Tập thơ Dấu chân Mẹ khắc họa đẹp mà tác giả trân trọng tặng cho đời, cho ” [35; 92] Nhà nghiên cứu mỹ học Hồng Thiệu Khang nói thơ tình Trần Thế Tuyển sau: Trong thơ tình Trần Thế Tuyển có trái tim lang thang người ngồi lặng yên suy tưởng Thơ thơ tình, chất trữ tình tràn đầy cảm xúc chiều sâu lắng đọng trí tuệ triết học: Tất không gian, thời gian để lại Chiều ánh sáng – mảnh xương sườn mùi lý Như giấc mơ, chung quanh ta huyền bí Em đâu đất đâu trời? (Trời cao - đất dày) [37; 7] Còn Nguyễn Trường, Báo Văn Nghệ Long An có đoạn viết tập thơ Ngực đá: Mới đây, Trần Thế Tuyển xuất tập thơ Ngực đá gồm 47 bài, số tuổi đời anh Người mà anh gọi “em” để nhớ thương, để giãi bày tâm quê hương, ký ức tuổi thơ Khoảng đời đầu đáng yêu lại sức mạnh để nhà thơ thả hồn vào mà mộng tưởng, mà gởi trao… [35; 101] Cũng nói tập thơ Ngực đá, nhà thơ Xn Hịa báo Quân khu (tháng – 2003) lại có nhận định tinh tế: Có người bảo tình u lính “chai cứng đá” – khơng phải vậy, người lính Cụ Hồ với tình yêu quê hương đất nước, hy sinh xương máu tuổi xuân, đời dạt tình cảm Cịn với tình u người gái thật đẹp, thật tế nhị mạnh mẽ lớp sóng xơ bờ, lửa bốc cháy rừng rực ( ) [35; 103] Trong tập thơ Câu hỏi đời người, TS Hồ Sơn Đài báo Quân khu (tháng 02 - 2003) có ý kiến sâu sắc: Dường tất ký ức tác giả từ chiến tranh Chiến tranh phi thường, khác biệt với sống tự nhiên, với khát vọng hịa bình Và chiến tranh, gắn liền với mát hy sinh Một người lính trở về, người mẹ chờ tuyệt vọng! Nhưng mát thơ Trần Thế Tuyển khơng bi lụy, ốn ( )” Có thể nói sau hai tập thơ Dấu chân Mẹ Ngực đá tập thơ Câu hỏi đời người “như cô đọng lại chặng đường đi, giữ lại thuộc phía sau lưng Và trải nghiệm, trớ trêu thay, lại mâu thuẫn với tâm hồn muốn trẻ Đọc thơ anh, người ta cịn thấy điều tựa hồ cảm giác thảng sợ trôi thời gian, “áo xanh mà tóc bạc rồi” (Thống chốc) [35; 107] Hoặc giả nói thơ phổ nhạc Trần Thế Tuyển, nhạc sĩ Vũ Hồng có đoạn cảm nhận: Qua 18 ca khúc phổ thơ, cho thấy nhà thơ Trần Thế Tuyển có duyên với âm nhạc Anh tạo cảm hứng cho nhạc sĩ quân đội viết “Người lính đội Cụ Hồ chiến tranh cách mạng” ( )Mỗi thơ căng tràn sức sống sáng tạo anh viết từ trăn trở sâu nặng, khát khao bỏng cháy, ký ức đồng đội, đồng chí nhạc sĩ chắp cánh “hôn phối” mặn nồng đại dương mênh mông thơ nhạc” [35; 123] Trên báo Văn nghệ, số 39 ngày 26 - - 2009, Nhà văn Hồng Đình Quang có nhận định tập thơ Dấu ấn – xuất Trần Thế Tuyển: Tuyển viết không, tự nhiên phải viết đồng đội, bạn bè Bạn bè có người hy sinh từ ngày ấy, có người khuất sau chiến tranh, có người cịn đây, thành đạt hay trớ trêu, may hay rủi khơng ngồi cảm nghĩ, đa đoan, đau đáu nhà thơ Có cụ thể tên họ, quê quán, kỷ vật Mà có phút đơn - thi sĩ” [35; 135] Hay nói tâm hồn thi sĩ Trần Thế Tuyển nhà văn viết: “là người lính chục năm, chả nghĩ anh khô khan, bộc trực Là nhà quản lý, lại cứng nhắc, đơn điệu Nhưng đọc thơ Tuyển nhận phẩm chất thi sĩ, ẩn náu câu thơ bắt gặp” [35; 136] Nhận xét nhân vật trữ tình thơ Trần Thế Tuyển Hồ Thi Ca viết: “Nhân vật trữ tình thơ Trần Thế Tuyển có đa dạng nhân vật truyện anh Nổi bật hình ảnh người mẹ Việt Nam chịu thương chịu khó, nhẫn nhục hy sinh: Để sau lưng, hành quân / Trở nhà nhỏ bé / Và ấm mẹ / Chúng trẻ lên ba… (Căn nhà mẹ)” [51] Thạc sỹ Đặng Kim Thanh nhận định thơ Lục bát ngàn năm sau: Những điều khối óc trái tim muốn nói nhau, nhà thơ thể tinh tế, đắm say Lịch sử ngàn năm Thăng Long - Hà Nội với kiện đặc thù, nét ca dao chân chất, tinh khôi, nhân vật lịch sử đậm màu huyền thoại lục bát chắp cánh Có lẽ phải yêu Hà Nội yêu câu lục bát say đắm vô cùng, nhà thơ chọn Lục bát để gởi hồn thơ Và “Lục bát ngàn năm” uyển chuyển hòa quyện Vẻ đẹp Lục bát chất Sử thi vào nguồn mạch cảm xúc câu thơ lục bát say lòng người [39; 428] Từ điều diện dẫn trên, người viết thiển nghĩ rằng: chủ thể viết Trần Thế Tuyển tác phẩm ông nhà báo, đồng đội, giới văn nghệ thân quen với tác giả Nội dung, cảm nhận, giới thiệu tập thơ tác giả, hay cảm nhận thơ hay tập thơ, kèm với vấn đời, văn nghệ Trần Thế Tuyển Ta thấy, phần lớn phê bình báo giới, chưa có cơng trình nghiên cứu nói thơ Trần Thế Tuyển cách có hệ thống, hoàn chỉnh chuyên sâu Song, ý kiến, nhận định tảng giúp người viết tìm hiểu khảo sát đề tài Do đó, tơi mạnh dạn thực khóa luận về: “Người lính nghệ sĩ thơ Trần Thế Tuyển” Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài luận văn “Hình tượng người lính - nghệ sĩ thơ Trần Thế Tuyển” Như đối tượng khảo sát chủ yếu thơ Trần Thế Tuyển toàn sáng tác ơng Bởi tác giả khơng biết đến với tư cách nhà thơ mà nhà văn, nhà báo Tất chủ đề xun suốt tồn tác phẩm ơng chủ yếu người lính, quê hương - đất nước - đồng đội - mẹ - em Một tác phẩm văn học chỉnh thể toàn sáng tác tác giả lại chỉnh thể rộng lớn Đối tượng nghiên cứu thơ Trần Thế Tuyển, nhiên đặt tồn sáng tác tác giả, thế, tơi tìm hiểu cách khái lược sáng tác ông thể loại truyện ngắn, ký tác phẩm báo chí Thiết nghĩ việc làm cần thiết để làm sở cho khẳng định tính thống tư tưởng nghệ thuật nhà thơ Có nhiều đường để đến việc tiếp cận chân lý khoa học người chọn cho đường riêng Với yêu cầu khóa luận tốt nghiệp, nhận thấy khả hạn chế mình, chúng tơi nghiên cứu phạm vi định – khung giới hạn nội dung khảo sát đề tài tập thơ tiêu biểu tác giả: - Dấu chân mẹ - Câu hỏi đời người - Ngực đá - Tuổi thơ - Dấu ấn - Tiếng vọng Trong tương lai, có điều kiện, chúng tơi nghiên cứu đề tài phạm vi rộng sâu hơn: Hình tượng người lính - nghệ sĩ sáng tác Trần Thế Tuyển Phương pháp nghiên cứu Trong khóa luận văn này, chúng tơi sử dụng số phương pháp thao tác nghiên cứu sau 4.1 Phương pháp nghiên cứu tác giả cách từ quê hương, lịch sử xã hội, gia đình, thân, bạn bè nhà thơ để ảnh hưởng đến hồn thơ Trần Thế Tuyển 4.2 Phương pháp nghiên cứu lịch sử - xã hội: Trần Thế Tuyển người lính tác phẩm ông gắn với lịch sử dân tộc, nắm bắt 10 yếu thời đại sống tác giả tác phẩm ơng hồn cảnh lịch sử định việc làm cần thiết 4.3 Phương pháp so sánh: khóa luận so sánh lịch đại đồng đại sáng tác Trần Thế Tuyển với số tác giả khác để có kết luận khách quan người nghiệp văn học, nét riêng tiếng thơ ơng 4.4 Phương pháp phân tích - tổng hợp: vận dụng để tìm hiểu, khám phá nội dung nghệ thuật sáng tác Trần Thế Tuyển làm bật chủ đề luận văn “Hình tượng người lính - nghệ sĩ thơ Trần Thế Tuyển” 4.5 Phương pháp xếp chồng văn bản: “sử dụng tác phẩm khác tác giả, “chồng” văn thể loại số tác giả khác nghiên cứu để tìm đường nét huyền thoại tập thể, từ làm phát huyền thoại cá nhân tác giả” [29; 7] Cụ thể đây, dùng phương pháp xếp chồng tập thơ Trần Thế Tuyển để tìm nét chung, độc đáo tiếng thơ ơng là: Sự hịa quyện phẩm chất người lính tâm hồn nghệ sĩ 4.6 Thao tác thống kê: nhằm thống kê toàn thơ tác giả (trong phạm vi nghiên cứu) từ đó, có nhìn bao qt thể thơ, thể tài, cảm hứng nghệ thuật thơ Trần Thế Tuyển 4.7 Thao tác vấn tác giả: tơi mong muốn luận văn mình, tơi hiểu phần mạch cảm xúc tư tưởng tác giả Đóng góp đề tài Khóa luận với đề tài “Hình tượng người lính - nghệ sĩ thơ Trần Thế Tuyển” Tôi hy vọng rằng, thông qua đề tài này, hệ trẻ (trong có tơi) hiểu phần lịch sử đấu tranh dân tộc, cơng lao, lịng vị tha, đức hy sinh, chất “nghệ sĩ” người lính thời kỳ kháng chiến giải phóng 116 Dạ lý hương khơng từ chối đời (Trời cao, đất dày) Từ cốt truyện truyền thuyết [theo Thiên Chúa giáo, người phụ nữ sinh từ cọng xương sườn người đàn ông], nhà thơ lồng ghép vào không gian diệu vợi trời đất, đặt mối tương quan so sánh để thấy rằng: em ln bên anh, gắn bó với nhau, khơng thể cách xa Ttất không gian to lớn cao xa, nhà thơ muốn kéo gần lại, song hành hay khỏa lấp, dường khơng cịn khoảng trống Nhưng chưa đủ, thi sĩ cịn muốn đơi lứa tan biến vào để tất hịa hợp, khơng có phân chia: Ta chẳng muốn trời đất tan biến Nhưng ta khát khao em tan biến vào ta (Thơ viết lưng đèo) Dòng cảm hứng “em” – dòng hải lưu “biển nhớ”, bờ biển, ngàn đời: “Nếu có biển mà bờ chẳng có / Thì đời ơi, đâu cần vần thơ / Nếu có anh mà em chẳng có / Tồn chi đến ” (Biển nhớ) Và vần thơ vũ điệu đam mê, nhảy nhót khơng mỏi mệt, lạch nguồn chảy khơng cạn tâm hồn ông: “Em bên anh chiều lạnh đại dương / Có cánh buồm làm ấm vùng duyên hải / Thuyền yêu biển biển hát / Bản tình ca khơng dứt bao giờ” (Cánh buồm thắm đỏ) Đó nỗi khát khao mãnh liệt khơng gian hịa hợp đơi tình nhân Trần Thế Tuyển cịn khơng gian khác – không gian “nhỏ” bên mẹ già: Mẹ dịng sơng tắm Là góc sân nhà, tha thẩn dạo chơi (Hạnh phúc mẹ) Con khắp nơi lại chốn cũ Gốc sân nhà tha thẩn dạo chơi (Dáng mẹ) 117 Kính dâng mẹ, tình yêu đất Một khoảng trời tha thẩn dạo chơi (Còn mẹ) Dường bên mẹ khoảng trời bình n tác giả, có đến chân trời cuối bể, ơng tìm với mẹ – nỗi khát khao trăn trở ông Nỗi khát khao lặp lặp lại nhiều lần, có lẽ nhà thơ khao khát đứa trẻ, để suốt ngày “tha thẩn dạo chơi” khoảng sân nhà – khoảng trời tuổi thơ hạnh phúc Mẹ tình yêu lớn tác giả Và nét đặc biệt, ấn tượng không gian tâm tưởng khơng gian giới linh hồn – đồng đội năm xưa cịn Vì tác giả người lính, khơng gian lịng ơng ln có khoảng trống dành cho đồng đội, người hy sinh hạnh phúc yên vui gia đình: “Anh thấy từ lịng đất / Tiếng em cười xanh ngắt cao nguyên” (Bên em Ban Mê) Hay: Một thoáng tâm linh với cỏ Từ lịng đất tiếng vơi đầy Bạn tơi đứng dậy xanh màu áo Vẫn tiếng cười vang lay rừng (Chiều nắng) Không gian người chết không gây rùng rợn, kinh hãi cho người thường thấy phim ma hay phim kinh dị Mà ta thấy gần gũi với chúng ta, có âm vang, thở người, sống Bởi đồng đội thời “quyết tử cho Tổ quốc sinh”, thân thương đỗi dù họ có “hồn ma vất vưỡn” họ ln anh hùng! Có lẽ ta lại sợ anh hùng? Hơn thế, tâm thức người phương Đơng nói chung người Việt Nam ta nói riêng tâm linh giới Có lẽ, người 118 qua chiến Trần Thế Tuyển khơng gian tâm tưởng ông chứa đựng tâm linh đồng đội khuất, ký ức chiến tranh Đôi không gian tâm tưởng đạt đến mức trở thành khơng gian tâm linh: Thế giới tâm linh coi thực thể thẩm mĩ đối tượng phản ánh thơ trữ tình Đi sâu vào giới tâm linh, nhà thơ dường có điều kiện để nói hết, nói Nó mở khoảng khơng gian rộng lớn cho ý tưởng thâm trầm, sâu sắc, giàu chất trí tuệ Nó đánh thức phần cảm nhận sâu thẳm người hữu hạn, vô hạn, thường nhật cõi vĩnh đời Khi giới tâm linh coi đối tượng phản ánh nghệ thuật thơ có thay đổi Trong hình tượng thơ ảo có phần lấn át thực, phi lý, hợp lý tồn bên nhau.[ 29;17] Trong khoảng không gian u buồn, vật vờ hình bóng ấy, nhà thơ thả hồn để giãi bày nỗi niềm sâu kín, tâm trĩu nặng người khuất Tuy âm dương cách biệt người sống có niềm tin gần, thấy bóng dáng người đồng đội, người em năm Họ không lên xương thịt hữu không gian tâm tưởng tác giả, họ vang tiếng cười bao la trời đất Họ song hành với chúng ta, ta nghĩ họ họ cạnh bên Thời gian không gian thơ Trần Thế Tuyển mang tâm tưởng tâm trạng cá nhân tác giả, với sáng tạo độc đáo với “suy tưởng” sau câu thơ, cho người đọc cảm nhận mẻ, thú vị chân xác tình yêu, tình mẹ, tình đồng đội… 3.3.5 Chất nhà báo thơ Trần Thế Tuyển Nhà thơ Trần Thế Tuyển biết đến nhà báo lớn, có tên tuổi, Tổng Biên tập Báo SGGP, ơng tiếng với bút kí phóng chân dung câu chuyện người lính, tình cảm đồng đội,… ơng nhận nhiều giải thưởng báo chí, gần Giải Báo chí quốc gia 2012 119 Cho nên, dù muốn dù khơng thơ ơng có chất báo chí nhà báo Trần Thế Tuyển Và người viết, xin chọn mục Nét riêng tiếng thơ Trần Thế Tuyển Nhà báo thường biết đến cầu nối đời sống với người dân, thông tin, kiện, lớn, nhỏ lĩnh vực điều nhà báo chọn lọc đưa tin đến độc giả Chính lẽ đó, nên thơ Trần Thế Tuyển tràn đầy thông tin kiện Dấu chân nhà thơ, ký giả Trần Thế Tuyển đặt tới nhiều vùng đất, từ quê hương Việt Nam đến Bắc Âu, New York xa xôi Thời gian không gian nghệ thuật thơ ông đa dạng rộng lớn…Những sáng tác ông không thơ trữ tình làm say lịng người mà cịn thơ in dấu thơng tin nghệ thuật Giai điệu tháng tư, Ghi giàn khoan số 4, Âm vùng lúa, Đêm nông trường Nhị xuân, Quốc giỗ, Cầu Mỹ Thuận, Nhiêu Lộc, Đêm sơng Hậu, Tìm em cao nguyên, Sáu mươi năm, Ba mươi lăm năm, Trường Sa, Biên ải, Viết chân cầu Cần Thơ… Nửa đêm, sơng Hậu xanh Sóng vỗ đơi bờ nỗi nhớ Bóng lướt nhanh gió Bạc sương đêm màu đỏ Màu phù sa hay màu máu người Cho cầu nối bờ vui (Viết chân cầu Cần Thơ) Hay nói thay da đổi thịt đường Trường Sa Hoàng Sa: Dòng kênh đen bao đời nhà ổ chuột Sáng bừng lên tranh Đường Trường Sa - Hoàng Sa, cầu vượt Hai nhăm lăm - lộc lành (Nhiêu Lộc) 120 Ta thấy chất nhà báo thơ Trần Thế Tuyển thể qua từ ngữ thường dùng là: trang giấy, bút, trang thảo Căn phòng đỏ son Những trang thảo mực tươi nguyên (…) (Ngàn năm mây trắng núi hồng) Có lẽ hoà quyện tâm hồn thi nhân với tư nhà báo 3.4 Đóng góp tác giả Trong năm kháng chiến, công bảo vệ biên giới Tây Nam tái thiết đất nước, hệ niên với tinh thần sẵn sàng đón nhận cơng việc khó khăn, nhiệm vụ bất ngờ, tình nguy hiểm, trở thành phẩm chất nguyện vọng phổ biến thời đại Chính họ làm nên hình ảnh Việt Nam với nhìn đầy ngưỡng mộ cộng đồng quốc tế Đối với họ, khơng có hố ngăn cách xa rộng nhiều thời, không vượt qua hố ngăn sách nhà trường đời sống Và chưa lúc này, khao khát gặp lại hình bóng người “hiến dâng” Giờ trang sách phần tái lại biết phần lịch sử vẻ vang dân tộc Vì trân trọng cố gắng người cầm bút cơng việc trả “món nợ vinh quang” Và sáng tác Trần Thế Tuyển đóng góp đóng góp chung Bng súng cầm lấy bút, tiếng nói từ trái tim, trải, nhà thơ thổi hồn qua vần thơ đầy chân thực tranh chiến, chia tay, cảnh lên đường tranh ngày trở với sắc thái vừa hào hùng thật trầm buồn, nặng trĩu lòng Khơng thế, qua thơ tình, cảm nhận nồng ấm, tha thiết, chân tình đầy chất lãng mạn người lính, cảnh tượng chân thật người lính Mặt khác khơng khí đổi đất nước, vận hội non sơng, Trần Thế Tuyển có cách nhìn nhận cách thể chiến tranh khác Bởi lẽ, ba 121 mươi năm, văn học nói riêng văn hóa nghệ thuật nói chung, thực yêu cầu sáng tác để phục vụ cách mạng, phục vụ cơng giải phóng đất nước, q đủ, cịn có lặp lại, cách máy móc tức khơng bắt kịp với thở thời đại, với thực đời sống diễn ngày, vấn đề phản ánh nhàm chán, khơng muốn nói “ngán tận cổ” Do đó, viết vấn đề này, Trần Thế Tuyển tạo nên nét phong cách riêng Tái chiến tranh không đơn giải tỏa ký ức khứ, tái kỷ niệm thời qua, mà cịn chứa đựng phát triển ràng buộc yếu tố xã hội, sống đời thường chung rộng lớn Trần Thế Tuyển thể đổi bút pháp Ông viết chiến tranh cảnh hịa bình, với nhìn tỉnh táo khách quan Hình tượng người lính hình ảnh quen thuộc khắc họa vẻ đẹp hào hùng, dấn thân cao mà cịn đức tính hy sinh, chịu đựng thầm lặng Đặc biệt hình ảnh người lính thời hậu chiến, với tàn tích hữu mát vơ hình hữu hình Chiến tranh trở thành nỗi ám ảnh không nguôi, nỗi đau, bất hạnh người trở từ chiến trường, khiến ông trăn trở ray rức không nguôi, ông viết cách thầm lặng số phận người khuất nỗi đau đồng đội sau chiến tranh, người lại Hơn thế, điều đòi hỏi tác phẩm nói riêng tác giả nói chung, yếu tố “sống” lòng đọc giả Thiết nghĩ, tác giả với hàng loạt tác phẩm in ấn không độc giả đọc, người đọc u mến tác phẩm dù có nội dung hay trở nên “chết đứng” dòng chảy văn học mà Và nhà thơ Trần Thế Tuyển cho đứa tinh thần mình, sống lịng đọc giả Những thơ tình tác giả diễn đàn mạng xã hội trường học đăng tải thường xuyên, thơ biển đảo quê hương người yêu thích trang web Tổng cục Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh cịn đăng thành chun mục: 122 Trang thơ Trần Thế Tuyển – Biển đảo Trường Sa 11 Khơng dừng đó, thơ ơng cịn có mặt trang web chuyên văn nghệ, văn chương, phê bình như: vannghequandoi.com.vn; tapchisonghuong.com.vn; vnthuquan.net; nhavan.vn; lethieunhon.com; phongdiep.net; đăng giới thiệu - thẩm bình tác giả tác phẩm nhà thơ Trần Thế Tuyển Bạn đọc yêu mến thơ ơng cịn lập trang web: http://ttttrangtho.multiply.com thơ Trần Thế Tuyển Từ cho ta thấy sức sống mạnh mẽ thơ Trần Thế Tuyển dòng chảy thơ ca đương đại Việt Nam Bên cạnh đóng góp Trần Thế Tuyển thơ ca hậu chiến, dễ nhận thấy khuyết điểm nhà thơ Có thể nói, lỗi nhà thơ thường mắc phải nhất, bên cạnh câu thơ tài hoa, vần thơ thô, “hiền quá” làm giảm giá trị nói riêng tiếng thơ Trần Thế Tuyển nói chung: “Cái làm tơi vấn vương / Mùi hoa hay mùi hương người” (Bài thơ tình số 1) Tác giả không dụng công gọt gũa, để lời thơ tự nhiên lời nói đầy bộc trực: Bố ơm vào lịng Mẹ chuẩn bị cho bú Hạnh phúc gia đình đầy đủ Nhưng có biết khơng, chưa có Lấy chồng đằng đẵng mười năm Chú ngồi mặt trận (Con ơi, chưa làm mẹ) Nhiều mạnh Trần Thế Tuyển lại điểm yếu ơng Hầu tác phẩm ơng có “hơi hám lính” Ngay thơ ơng dành cho vợ khơng tách biệt hẳn chất lính Xem thêm trang http://www.tcdulichtphcm.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=1219:trang-th-trn-th-tuyn-v-bin-o-trngsa&catid=79:va-am&Itemid=19 11 123 Hơn thế, dễ nhận điều nữa, bên cạnh hình ảnh tứ thơ hay, độc đáo, cịn lặp lại tứ câu thơ na ná nhau, chẳng hạn hai thơ sau đây: THỐNG CHỐC Thống chốc chục năm lính Áo xanh mà tóc bạc Để lại sau lưng bao trận đánh Xa rừng, tiếng súng không ngi GIẬT MÌNH Giật mình… ba mươi năm lính Mái tóc xanh trốn chạy đâu Chỉ cịn lại ký ức bao trận đánh Và bồng bềnh mây trắng lững lờ trôi Một phần sống gấp gáp, bận rộn với công việc mưu sinh ngày, với bao bộn bề lo toan, với vai trò một nhà quản lý, lãnh đạo mà tác giả dành hết tâm huyết tình yêu cho thơ nhà thơ chuyên nghiệp Cho nên, có hạt sạn đống gạo trắng tinh thơm ngon điều tránh khỏi Và công mà nói, sáng tác thơ Trần Thế Tuyển thật chưa thể xếp vào loại thượng đẳng, nhiều yếu tố Mà đơn thuần, tiếng thơ Trần Thế Tuyển tiếng lịng người lính - nghệ sĩ với tâm tư thầm kín, bao ký ức nặng đầy tâm hồn, khao khát vượt thoát để tri âm với người đọc Nhưng đủ, Tố Hữu nói: “Thơ trước hết phải từ tiếng lịng”! Nói bút pháp thơ Trần Thế Tuyển, có dịp, chúng tơi xin đề cập cơng trình khác, chương người viết xin điểm qua vài vấn đề nêu Tuy nhiên, qua vài nét khám phá hình ảnh, giọng điệu tính 124 nhạc hay nghệ thuật khơng gian - thời gian, nét riêng thể thơ lục bát thơ Trần Thế Tuyển ta nhận thấy phong cách riêng nhà thơ: thơ ơng giàu hình ảnh, mang giọng điệu trầm buồn, trữ tình sâu lắng, với âm hưởng ca dao - dân ca, nhạc tính vang vần điệu; Dòng ký ức ngát xanh dịng sơng mang đầy phù sa vun bón cho khu vườn văn học tác giả; Và thơ ơng có ảnh hưởng tư báo chí phóng viên kỳ cựu người ơng Nhà thơ chưa thật điêu luyện bút pháp bút giàu mỹ cảm, giúp người đọc cảm nhận chân tình, hồn hậu từ trái tim “nghệ sĩ” ông Và tiếng thơ Trần Thế Tuyển len vào hồn người đọc cách nhẹ nhàng mà thấm sâu, bền chặt dư âm KẾT LUẬN Cuộc sống chiến tranh phức tạp, đa sự, đa biến, pha trộn chất anh hùng ca bi kịch, niềm vui nỗi buồn, căm thù yêu thương, sống chết, Sống chiến đấu ranh lửa đạn, người lính chia với nắm cơm, điếu thuốc, băng rừng lội suối, tác chiến bên nhau, chứng kiến giây phút thiêng liêng đời người Đắm sống ấy, trái tim nhạy cảm Trần Thế Tuyển nhói buốt! Và tất kỷ niệm thời đọng lịng người lính - thi sĩ này, trở thành ký ức thời trai trẻ, ln sống trái tim “lang thang suy tưởng” Trần Thế Tuyển, đâu, làm nhà thơ nhớ thời mặc áo lính, màu xanh lính màu ám ảnh thơ ca tác giả Hơn 125 nữa, Trần Thế Tuyển đến với văn chương “nghiệp”, tác phẩm ơng nợ tinh thần ông đồng đội khuất Giờ đây, “mái đầu mây trắng bay” tác giả đau đáu lịng đồng đội vơ danh, nấm mồ nghĩa trang: “hàng ngàn nấm mồ khu phố”, khu phố cõi âm, cõi lòng tác giả, “nén nhang cong” cầu nối hai giới: âm - dương hay khứ Nhà thơ Trần Thế Tuyển ln trân trọng q khứ, nặng lịng với khứ, tất vãng thời “đồng hiện” cõi người sống không gian tâm tưởng thời gian tâm trạng người thi sĩ họ Trần này, đưa ông vào “cõi mơ” với tâm tình người qua vui buồn, bùi cay đắng đời: “Phong sương kín mái đời / Chỉ chút trao người cõi mơ” Hơn sáu mươi tuổi đời, nghiệp sáng tác Trần Thế Tuyển cịn phía trước Nhưng mà tác giả tạo được, giá trị vật chất vơ hình – “nén nhang cong” gởi đến đồng đội nằm lại với non sông Trong tâm khảm ơng, mẹ khơng có mẹ sinh thành mà cịn có bà mẹ miền Nam anh dũng, yêu thương, đùm bọc chở che đội miền Bắc núm ruột Và nỗi đau âm thầm, hy sinh chịu đựng vô bờ bến mẹ ghi dấu ấn mạnh mẽ lòng đội cụ Hồ này, có tác giả Do đó, vần thơ tác giả viết mẹ tiếng lịng tha thiết người dành cho mẹ, vần điệu du dương, thiết tha, trữ tình, đầy chân thật Bên cạnh đó, nhà thơ - chiến sĩ ln khao khát, trở thăm mẹ, sống bên mẹ, coi mẹ niềm vui, niềm hạnh phúc đời người, mẹ sống với con: Có hạnh phúc đời Hạnh phúc chúng cịn mẹ (Hạnh phúc cịn mẹ) Có thể khẳng định điều quê hương, đất nước nguồn động lực thơi thúc hệ trẻ Việt Nam xếp bút nghiên lên đường chiến đấu, dấn 126 thân nghĩa đời, xơng pha chiến trường khốc liệt, tất chung ước nguyện: đem mùa xuân cho đất Mẹ Việt Nam Chính chiến ác liệt lơi kéo người dân bình thường vào cuộc, họ khơng thể không anh hùng Và người chiến sĩ anh hùng Họ sống chiến đấu anh hùng Hơn nữa, tình cảm quê hương đất nước thổi điệu dân ca trữ tình, câu quan họ ngào vào hồn thơ Trần Thế Tuyển Viết quê hương, với hình ảnh miền quê Hải Hậu thời thơ ấu, với vùng đất phèn chua vùng Đồng Tháp Mười, với đất đỏ chiến trường miền Đơng, vùng đất Sài Gịn xinh đẹp trù phú này… Có thể nói, Trần Thế Tuyển viết quê hương mảnh đất tuổi thơ, nơi mà người lính qua, lưu dấu bao kỷ niệm… để từ khái quát nên tình cảm quê hương, đất nước to lớn hơn: quê hương Việt Nam Hình tượng nhân vật trữ tình em thơ Trần Thế Tuyển lúc ẩn lúc hiện, gái xinh đẹp có thật, người yêu, cô bạn thuở thiếu thời, người vợ tảo tần; có Tấm truyện cổ tích, nữ thần Áp - sa - ra, trăng - gió - mây nước - sơng - trời… Chính cảm nhận đa dạng đó, mà hình ảnh em có linh hoạt, uyển chuyển cách biểu Và khẳng định rằng, em nguồn cảm hứng, chất dung môi làm cho tiếng thơ Trần Thế Tuyển trở nên trữ tình, nồng đượm sâu lắng hơn, khung trời lãng mạn tâm hồn người lính Cảnh, tình, mẹ, em, đồng đội, đất nước, quê hương, khứ tất chuyển vào thơ Trần Thế Tuyển, giữ lại gần nguyên vẹn sức sống, sâu lắng tình cảm, hương vị, âm điệu màu sắc qua vần thơ Hơn thế, cịn có thăng hoa lên thành hình tượng xun suốt thơ ơng, bút pháp thơ thi sĩ, là: hình tượng người lính - nghệ sĩ Hình tượng người lính lên ngòi bút sắc sảo Trần Thế Tuyển khơng kết tâm huyết, tình cảm cho người lính, mà thế, ơng cịn viết trải nghiệm thân tâm hồn nhạy cảm trái tim đa cảm người lính - nghệ sĩ Chính chất nghệ sĩ làm dịu thực tàn khốc chiến tranh, tạo nên tinh thần lạc quan, ngạo nghễ để họ chiến thắng kẻ 127 thù cách vang dội Đó kết quyện hòa nhuần nhuyễn phẩm chất lính cụ Hồ tâm hồn thi nhân, qua lăng kính mỹ cảm nhà thơ, tạo nên sáng tạo độc đáo, giàu tưởng tượng, mang dấu ấn cá nhân sâu sắc tác giả: Mùa xn Mùa xn Có hiểu khơng, vàng chồi biếc Như lẽ tất nhiên âm dương – trời đất Chồi biếc có vàng rơi Lá vàng, phải khơng? Chồi biếc thời Chồi biếc sinh vàng thế! Mùa xuân đến tràn đầy sức trẻ Nhớ mùa đông băng giá, vàng rơi (Lá vàng chồi biếc) Là người lính cầm súng trước cầm bút, Trần Thế Tuyển sống ngày hào hùng vinh quang dân tộc Với khoảng lùi thời gian, nhà thơ có cảm nhận sâu sắc giá phải trả cho ngày hịa bình Lương tâm người lính, người cầm bút khơng cho phép ơng né tránh thật, hay bóp méo thật Viết người lính thế, Trần Thế Tuyển viết tâm mình, viết chân thực, phản ánh chân thực miêu tả khốc liệt chiến tranh, điều còn, điều bút pháp lãng mạn người nghệ sĩ Đó phong cách riêng ơng Song ngịi bút nhà thơ, chiến có tàn khốc, có ác liệt đến đâu hình tượng người lính ơng hồn nhiên, mơ mộng, lạc quan, say mê với lý tưởng cách mạng, thể tâm hồn người nghệ sĩ Thực tế chiến đấu sinh động, thể nghiệm lý thú, trạng thái tình cảm mãnh liệt chiến đấu chiến thắng, tiếp xúc thường xuyên với câu hỏi lớn đời, sống chết, lý tưởng tình yêu, chung riêng Do đó, khơng đơn giản bị hồi ức chiến tranh ám ảnh mà 128 thân Trần Thế Tuyển ln có cảm thông, chia sẻ đồng đội nằm xuống, với người mặc áo lính, nên ơng có gắn bó sâu nặng với đề tài người lính mối “dun nợ” khó dứt Thơ có hạn chế phản ánh chiều rộng thực lại vũ khí lợi hại để phản ánh chiều sâu thực ấy, Trần Thế Tuyển thể kỷ niệm thăm thẳm với kiện, tâm tình, nỗi xót xa Ngịi bút Trần Thế Tuyển có nhìn người lính, luồng ánh sáng chiếu tận ngõ ngách sâu thẳm bên tâm hồn người, tạo nên dấu ấn khó phai lịng độc giả Bởi “Chiến tranh bão quật lên đời, số phận, sống chết cách đốt ngón tay, phẩm chất anh hùng hèn nhát cách tầng thép gai” [41; 153] Trong ranh giới sinh - tử mỏng manh ấy, đời sống tinh thần cần thiết thứ cải vật chất đời Tất qua, nh ưng ký ức tình đồng đội, nỗi gian lao khó nhọc, lý tưởng cao đẹp thời tuổi trẻ trở thành tài sản tinh thần vô giá đời Đời lính chiến, có chuyện vui buồn, kỉ niệm đẹp lại trái tim người kỷ niệm tình đồng đội Và hồi ức vui buồn theo suốt qng đời cịn lại người lính để họ trở thời quên, mà nhớ lại: “nước mắt nhòe chân mây” (Đồi không tên) Nhà thơ Xuân Diệu, nhận xét bút “trẻ” này: “Những vần thơ nẩy mầm từ lửa khói chiến đấu, nên có hồn lắm” [39; 437] Thật vậy, khói lửa chiến tranh, bụi đỏ Trường Sơn, hiểm nguy ranh sống chết… tạo nên hồn thơ Trần Thế Tuyển Tiếng thơ Trần Thế Thế Tuyển giàu hình ảnh, màu sắc, nhạc điệu, pha lẫn mùi khói súng chiến trường, mùi mồ hồi, vị mặn nước mắt, máu nhà thơ biết chắt lọc chi tiết thực tế chiến tranh người lính Nhờ vậy, người đọc phần hình dung cảnh tượng khốc liệt, mát mà người lính phải trải qua thấy lĩnh anh hùng họ qua năm tháng gian lao ấy, tâm tư thời hậu chiến người lính Người đọc 129 sống với nhân vật trữ trình thơ, nhà thơ du hành miền đất suối nguồn dòng ký ức ngát xanh Văn học nước ta chuyển mình, lớn mạnh, thăm dị nguồn lạch nơng sâu, ướm thử số đo văn học lớn bước nhảy vọt đáng q, đáng trân trọng Nhưng nói, đề tài người lính hình tượng người lính có vị trí khơng nhỏ gia tài văn học Việt Nam Bánh xe thời gian di chuyển tương lai, vậy, vấn đề lịch sử dân tộc cần có nhìn hơn, thống hơn, tránh khơ khan, nhàm chán hệ ngày tiếp xúc trước tác phẩm viết đề tài chiến tranh người lính Trần Thế Tuyển thuộc hệ thứ hai đội ngũ nhà thơ thời chống Mỹ, thành cơng với ngịi bút lãng mạn, với trái tim đa cảm người lính - nghệ sĩ, làm thi vị hóa chân dung người lính, song bên cạnh đó, hình tượng người lính “vẫn tươi nguyên” với vẻ đẹp hào hùng, vị tha Dư âm để lại lịng người đọc trang sách nhà thơ khép lại có lúc nhói buốt tâm hồn, hay cảm giác đầy lãng mạn người chiến sĩ Những cảm xúc mà tác giả mang lại góp phần hình thành nỗi khát khao sống tốt đẹp hơn, hướng thượng Và thời gian sàng lọc tất cả, giá trị tinh thần đích thực tồn Tác phẩm Trần Thế Tuyển nói chung thơ ơng nói riêng bị dịng chảy thời gian qua, tơi tin rằng, sau lũ ấy, tạp chất lớp phù sa màu mỡ với hạt cát vàng lóng lánh lên Có thể nói cách lạc quan rằng: Trần Thế Tuyển thật thành cơng hình tượng người lính - nghệ sĩ với phong cách riêng, làm nên “dấu ấn” Trần Thế Tuyển thơ ca đương đại Việt Nam, giúp cho hệ mai sau, cảm hiểu đức tính cao cả, vị tha hào hùng chất lãng tử người lính Bởi văn học gương cho ta “ướm mình” vào Những tìm hiểu, khám phá thể đề tài “Hình tượng người lính - nghệ sĩ Trần Thế Tuyển” số nét khắc họa ban đầu chân dung, nét riêng tiếng thơ tác giả Khóa luận chưa bao quát thể cách sâu sắc Hình tượng người lính - nghệ sĩ thơ ông Mặc dầu người viết cố 130 gắng khóa luận khơng thể khơng có sai sót Người viết mong nhận góp ý chân tình để hồn thiện, bổ sung rút kinh nghiệm bước đường tìm tịi, khám phá văn chương nghệ thuật, việc tiếp tục tìm hiểu khẳng định nét đẹp, độc đáo tiếng thơ văn xuôi Trần Thế Tuyển ... thời đại, tiểu sử, người tập thơ tiêu biểu tác giả Trần Thế Tuyển CHƯƠNG II: HÌNH TƯỢNG NGƯỜI LÍNH - NGHỆ SĨ TRONG THƠ TRẦN THẾ TUYỂN - Hình tượng thơ hình tượng người lính - nghệ sĩ - Cảm hứng chủ... đất nước người lính thơ Trần Thế Tuyển - Sự hịa quyện phẩm chất người lính tâm hồn nghệ sĩ CHƯƠNG III: NÉT RIÊNG CỦA TIẾNG THƠ TRẦN THẾ TUYỂN - Quan niệm nghệ thuật nhà thơ Trần Thế Tuyển - Dòng... này: ? ?Người lính - nghệ sĩ thơ Trần Thế Tuyển? ?? làm khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Ngữ Văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trần Thế Tuyển vốn người lính làm thơ khơng phải nhà thơ mặc áo lính Nhưng

Ngày đăng: 09/06/2021, 11:07

Mục lục

  • Tác giả là văn - nghệ sĩ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan