Bình luận đặc điểm nghệ thuật và tính nghệ sĩ trong bộ phim “The Artist” “Nghệ sĩ” (2011, đạo diễn Michel Hazanavicius)

37 169 1
Bình luận đặc điểm nghệ thuật và tính nghệ sĩ trong bộ phim “The Artist” “Nghệ sĩ” (2011, đạo diễn Michel Hazanavicius)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: Theo các bạn, bộ phim “The Artist” “Nghệ sĩ” (2011, đạo diễn Michel Hazanavicius) mang những đặc điểm chủ yếu nào của nghệ thuật: Trung cổ, Phục hưng, Cổ điển, Khai sáng, Lãng mạn, Hiện thực, Hiện đại hay Hậu hiện đại? Phim The Artist là bộ phim hiện đại làm theo phong cách phim câm đen trắng gợi nhắc giai đoạn chuyển từ phim câm sang phim tiếng (talkies) cuối thập niên 1920. Đây là một bộ phim câm đen trắng của điện ảnh Pháp, từng giành được 10 giải thưởng của Hiệp hội điện ảnh truyền hình Anh quốc. Bộ phim của đạo diễn Michel Hazanavicius lấy bối cảnh Hollywood cuối những năm 20 đầu những năm 30, cũng là giai đoạn của phim câm chuyển sang phim có tiếng nói và cũng là thời kỳ đại khủng hoảng kinh tế thế giới. Câu chuyện diễn ra ở Hollywood vào những năm 1927 – 1932, tập trung vào thời kì suy giảm của các nam diễn viên điện ảnh và nữ diễn viên thì ngày càng phát triển, khi phim câm dần hết thời kì và bị thay thế bởi nền điện ảnh có tiếng nói. Bước chuyển tất yếu ấy của điện ảnh tác động mạnh mẽ đến số phận những nghệ sĩ phim câm tài danh, những người chưa bắt kịp sự vận động của lịch sử như George Valentin. George là ngôi sao sáng giá trong thời kỳ phim câm. Sự nghiệp của George tưởng như luôn được bao bọc trong ánh hào quang của danh vọng. Thế nhưng, sự chuyển đổi của nền công nghiệp phim ảnh từ phim câm sang phim nói đã làm cho cuộc đời của anh sang một trang mới, các bộ phim của anh dần bị lãng quên, thay vào đó là các bộ phim của Peppy Miller có nốt ruồi duyên dáng, người có khả năng tạo ra bước đột phá lớn. George là người đã chứng kiến Peppy từ lúc bước vào đất diễn, hai người có duyên với nhau từ những ngày đầu mới gặp khi Peppy trong vị trí vai phụ, cô ngày càng đi lên, còn bản thân anh ngày càng suy sụp đến mức phá sản và không muốn sống nữa khi mất hết tất cả. Chính Peppy là người đã luôn dõi theo anh và giúp anh trở lại đất diễn. Cả hai đã trải qua một mối quan hệ vừa hài hước, vừa xúc động nhưng cũng vô cùng lãng mạn. Phim Nghệ Sĩ làm sống dậy lịch sử vinh quang và thăng trầm của điện ảnh, tái tạo lại phong cách làm phim câm tưởng như đã bị lãng quên trong xu thế làm phim bom tấn dựa vào sức mạnh của công nghệ. thôi thúc ông dấn thân vào lối mòn vô thanh để rồi giành lấy chiến thắng. • Quan niệm về khái niệm “ Nghệ thuật” Bộ phim đã giúp người xem cảm nhận được thế nào là nghệ thuật chân chính. Trong những năm đầu thế kỉ 20, họ quan niệm rằng “im lặng là nghệ thuật” Điều đó được chứng minh trong phân cảnh Geogre bị tra tấn trong ngục tối và anh hét lên “Tôi sẽ không nói chuyện. Tôi sẽ không nói một lời”.

 Tóm tắt nội dung phim Bộ phim lấy bối cảnh Hollywood vào năm 1927, “The Artist” xoay quanh nhân vật George, phim câm đầy kiêu hãnh nhiều khán giả yêu mến Anh sở hữu tòa biệt thự sang trọng, người vợ xinh đẹp phim khiến người xem phải thổn thức Một lần, George giúp đỡ Peppy Miller, cô gái hâm mộ mình, có vai diễn phim anh Nhưng sau đó, chuyển đổi cơng nghiệp từ phim câm sang phim tiếng làm danh tiếng George lu mờ dần Từ hào quang danh vọng, nghiệp anh đột ngột bị chôn vùi George rơi vào khủng hoảng, cô đơn Bên cạnh anh chó, người bạn diễn ln đồng hành phim người lái xe trung thành Trong đó, nhờ vào chất giọng đặc biệt nhan sắc, Peppy Miller dần trở thành bạc sáng giá người "không Los Angeles mà tới" Thành công nghiệp, săn đón vơ số chàng trai Peppy âm thầm dõi theo George với mong muốn giúp đỡ thần tượng trở lại ảnh Trong đó, George Valentine đắm chìm men rượu ký ức thời vàng son Cuối cùng, yêu thương chân thành Miller, niềm đam mê tình yêu dành cho nghệ thuật George chấp nhận thay đổi quay trở lại với nghề để phục vụ khán giả Câu 1: Theo bạn, phim “The Artist”/ “Nghệ sĩ” (2011, đạo diễn Michel Hazanavicius) mang đặc điểm chủ yếu nghệ thuật: Trung cổ, Phục hưng, Cổ điển, Khai sáng, Lãng mạn, Hiện thực, Hiện đại hay Hậu đại? Phim The Artist phim đại làm theo phong cách phim câm đen trắng gợi nhắc giai đoạn chuyển từ phim câm sang phim tiếng (talkies) cuối thập niên 1920 Đây phim câm đen trắng điện ảnh Pháp, giành 10 giải thưởng Hiệp hội điện ảnh truyền hình Anh quốc Bộ phim đạo diễn Michel Hazanavicius lấy bối cảnh Hollywood cuối năm 20 đầu năm 30, giai đoạn phim câm chuyển sang phim có tiếng nói thời kỳ đại khủng hoảng kinh tế giới Câu chuyện diễn Hollywood vào năm 1927 – 1932, tập trung vào thời kì suy giảm nam diễn viên điện ảnh nữ diễn viên ngày phát triển, phim câm dần hết thời kì bị thay điện ảnh có tiếng nói Bước chuyển tất yếu điện ảnh tác động mạnh mẽ đến số phận nghệ sĩ phim câm tài danh, người chưa bắt kịp vận động lịch sử George Valentin George sáng giá thời kỳ phim câm Sự nghiệp George tưởng bao bọc ánh hào quang danh vọng Thế nhưng, chuyển đổi công nghiệp phim ảnh từ phim câm sang phim nói làm cho đời anh sang trang mới, phim anh dần bị lãng quên, thay vào phim Peppy Miller có nốt ruồi duyên dáng, người có khả tạo bước đột phá lớn George người chứng kiến Peppy từ lúc bước vào đất diễn, hai người có duyên với từ ngày đầu gặp Peppy vị trí vai phụ, ngày lên, thân anh ngày suy sụp đến mức phá sản không muốn sống hết tất Chính Peppy người dõi theo anh giúp anh trở lại đất diễn Cả hai trải qua mối quan hệ vừa hài hước, vừa xúc động vô lãng mạn Phim Nghệ Sĩ làm sống dậy lịch sử vinh quang thăng trầm điện ảnh, tái tạo lại phong cách làm phim câm tưởng bị lãng quên xu làm phim bom dựa vào sức mạnh cơng nghệ Hồn cảnh: vào năm 1927-1932, lúc kinh tế giới khủng hoảng nghiêm trọng Đại đa số tác phẩm điện ảnh Hollywood nói riêng giới nói chung quay cơng nghệ màu Tuy nhiên, vào thời kì khác nhau, tùy vào phong cách, vị riêng đạo diễn, tùy vào ý đồ nghệ thuật cần có dự án, phim đen trắng xuất tạo dấu ấn lịch sử Cho đến tận ngày nay, quy luật hữu vững Thế giới phim đen trắng tưởng ấy, phát triển, dù không mạnh mẽ xưa chẳng Đó nghệ thuật tồn tại, nghệ thuật tái lại lịch sử Hình ảnh đen trắng có tính chất kĩ thuật riêng( độ tương phản, sáng tối, đổ bóng) nên sử dụng mục đích, phục vụ cho phong cách nghệ thuật tác giả tạo khơng khí đặc trưng riêng khác với phim màu Đi ngược với xu khai thác 3D, kỹ xảo điện ảnh giới, đạo diễn người Pháp Michel Hazanavicus cho đời The Artist, tác phẩm gợi nhớ thời kỳ phim câm đen trắng Hollywood vào thập niên 1920 The Artist gây nhiều ấn tượng LHP Cannes năm ngoái giành giải Oscar quan trọng, có danh hiệu Phim hay hồi đầu năm The Artist mở đầu với hình ảnh buổi chiếu phim câm Hollywood vào năm 1920 Khn hình 4:3 đen trắng, dàn nhạc chơi theo cảm xúc phân đoạn, khán giả (đều người da trắng) diện trang phục sang trọng, lịch lãm xem phim Khi kết thúc, phim bước sân khấu cúi chào tiếng reo hò cuồng nhiệt đám đơng phía Cảnh mở đầu phim tái lại chân thực khơng khí rạp chiếu vào thập niên 1920 phim câm đen trắng thời kỳ hoàng kim Nội dung phim khai thác giai đoạn chuyển giao công nghệ phim câm sang phim tiếng, sở hữu chất giọng tốt dần thay cho hệ cũ vốn phải tập trung diễn xuất nét mặt, cử ý đến đài từ Hai nhân vật George Peppy xây dựng dựa nguyên mẫu có thật thập kỷ 1920 Douglas Fairbanks Gloria Swanson Câu chuyện mang tính lịch sử điện ảnh đạo diễn Michel Hazanavicius kể dạng phim câm đen trắng, với Inter-Title phụ đề thay cho mẩu đối thoại nhân vật The Artist sở hữu dàn diễn viên xuất sắc, thể họ ngơi phim câm năm xưa du hành tới thời đại Jean Dujardin thực "chiếm lĩnh" ảnh thể cảm xúc qua gương mặt, ánh mắt, cử chỉ, từ nụ cười đầy kiêu hãnh nhân vật George thời hoàng kim phim câm, nỗi thất vọng, giận dữ, bất lực với thân ánh hào quang lụi tắt Diễn xuất Jean Dujardin với vai George Valentin khiến cho người xem thấu hiểu thông điệp: "một người nghệ sĩ thực thụ dù thời kỳ nào, họ nghệ sĩ" Nếu Jean Dujardin mang đến linh hồn cảm xúc cho The Artist nữ diễn viên người Argentina, Bérénice Bejo, lại tạo nên thăng hoa phim Những bước nhảy duyên dáng, nụ cười, đá lơng nheo hay nốt ruồi giả khóe mơi tốt lên thần thái minh tinh bạc, đẳng cấp khác biệt so với minh tinh đại Ngoài hai diễn viên chính, diễn xuất chó Uggy - người bạn trung thành sát cánh bên nhân vật George Valenti - tạo nên nét đặc sắc khơng phần cổ điển cho The Artist Khơng khí hoài cổ thể phần mở đầu "The Artist" Ảnh: Weinstein Âm phim dàn dựng, hòa âm đặc biệt Có trường đoạn sử dụng âm nhạc để dẫn dắt cảm xúc người xem - cách truyền thống phim câm, sau thứ lại im bặt xuất tiếng động tiếng cười vang, tiếng cốc đặt bàn Tất lột tả trình chuyển đổi từ phim câm sang phim tiếng Những giai điệu cổ điển nhà soạn nhạc Ludovic Bource đem đến cảm giác dễ chịu, khiến người xem có cảm giác du hành thời vua Charlie Chaplin Giữa tác phẩm bom khoe kỹ xảo hay phim thể nghiệm phức tạp The Artisttrở nên bật nhờ vào tính hồi cổ Phim giống thư tình viết tay, đầy ngào thơ mộng mà phải nâng niu, trân trọng đọc, thời buổi người ta quen trao đổi email, tin nhắn Ngành công nghiệp điện ảnh biến đổi không ngừng theo guồng quay đầy khắc nghiệt Nghệ sĩ có thời kỳ hồng kim để qua thời kỳ đó, họ trở thành kỳ cựu, trở thành người "thế hệ trước" Tuy nhiên, có giá trị cũ mãi chẳng bị biến đổi hao mòn The Artist thành công việc gợi lại thời kỳ lịch sử mà đó, điện ảnh thứ thật trẻo, thật khiết, giống giấc mơ mà muốn lần chạm đến Bộ phim mang đặc trưng nghệ thuật Phục hưng, Cổ điển, Khai sáng, Lãng mạn,Hiện thực Hiện đại Nghệ thuật Cổ điển Trong phim có cảnh hội khiêu vũ Những buổi tiệc gặp gỡ khiêu vũ có từ cổ điển Và phim các cảnh ý đến tỷ lệ: tỷ lệ sân kh ấu, khung hình 4:3 Kĩ thuật diễn xuất: Vì khơng có âm thoại kỹ thuật diễn xuất phim câm đặc biệt trọng ngôn ngữ hình thể biểu vẻ mặt diễn viên Chính lý mà phim hài trở thành thể loại phổ biến kỷ nguyên phim câm phim tình cảm việc truyền đạt cảm xúc ý tưởng hài hước tới khán giả dễ dàng h ơn Cũng khác biệt nên phim có tiếng xuất hiện, r ất nhi ều diễn viên làm quen với việc vừa diễn xuất hình th ể v ừa đọc thoại nhanh chóng trở nên lỗi thời bị quên lãng (George m ột ví dụ điển hình), phim anh sử dụng ngơn ngữ hình th ể cách xuất sắc Như phim The Artist phim đại với màu đen trắng đ ể tái lại lịch sử chuyển giao phim câm phim nói Nh ững kĩ thu ật, di ễn xuất mẻ khám phá để tạo bước đột phá cho ngh ệ thu ật ện ảnh Bộ phim mang màu sắc lãng mạn mà hài h ước gi ữa hai nhân v ật George Peppy Và chuyển giao phim câm phim nói th ể rõ, từ đầu phim hình ảnh câm đến cu ối phim xu ất hi ện đoạn có tiếng nói, minh chứng cho chuy ển biến Nghệ thuật cổ điển thể rõ nét qua nhân vật George Valenti George khơng tham gia đóng phim đạo diễn yêu cầu anh đóng phim nói Anh chấp nhận nghiệp xuống, chấp nhận mát, đau khổ để tơn thờ quan điểm thời đại huy hồng phim câm Nhớ lại hình ảnh phim anh đóng đoạn đầu phim, George bị tra bị bắt nói anh khơng nói lời Và đây, anh chấp nhận đời đau đớn để tôn thờ khứ ấy: “nghệ thuật khơng có tiếng nói, người nghệ sĩ phải diễn cho khán giả xem khơng phải nói cho khán giả nghe”  Một thước phim câm đen trắng dựa vào hình ảnh, diễn viên âm nhạc để nói lên nội dung,đã tạo mê hoặc, quyến rũ đặc trưng, riêng biệt Diễn xuất thể cảm xúc qua gương mặt, ánh mắt, cử chỉ, từ nụ cười đầy kiêu hãnh nhân vật George thời hoàng kim phim câm, nỗi thất vọng, giận dữ, bất lực với thân ánh hào quang lụi tắt Những bước nhảy duyên dáng, nụ cười, đá lông nheo hay nốt ruồi giả khóe mơi toát lên thần thái minh tinh bạc, đẳng cấp khác biệt so với minh tinh đại Ngồi hai diễn viên chính, diễn xuất chó Uggy - người bạn trung thành ln sát cánh bên nhân vật George Valenti - tạo nên nét đặc sắc không phần cổ điển cho The Artist Nghệ thuật Khai sáng Bộ phim The Artist mang đặc điểm nghệ thuật khai sáng Không giống nghệ thuật cổ điển coi khứ nh ững chuẩn m ực cần noi theo, không cần sáng tạo The Artist không mang khuynh h ướng lý t ưởng hóa mà ngược lại, phim thước đo lịch sử trình đổi m ới t n ền điện ảnh cũ, cụ thể phim câm sang phim nói Đoạn đ ầu phim, r ất nhiều khán giả ngồi rạp xem phim George Valentin th ể hi ện th ời kỳ vàng son phim câm Cảnh sau đó, Peppy Miller đánh rơi ví đám đông xem George chụp ảnh khoe bắp,Peppy Miller cố gắng cúi xuống nhặt chi ếc ví bị đám đơng xơ đẩy lọt vào vòng khơng gian Geogre C ảnh phim báo hiệu Peppy hệ trẻ chuẩn bị lấy ánh hào quang c l ớp diễn viên cũ, thay lớp diễn viên cũ Ở thời đại mới, khoa học phát triển, điện ảnh phát triển kỹ thu ật máy quay phim để phim nói đời, điều dẫn đến cũ b ị lùi xu ống Trong phim, George người kiêu hãnh, mang tinh th ần đ ộ lượng, bình đẳng bác George giúp đỡ Peppy cô th vai nh ảy phim mà ơng đóng, ơng biết thân thiện với người, bình đẳng v ới m ọi người qua nét mặt vui tươi, chào người khác, bất k ể ng ười nào, cho phép bác gái vuốt ve chó ơng sau xem xong b ộ phim Peppy đóng Phim The Artist mang tính xã hội rõ rệt Khơng ch ỉ nhân v ật phim thể rõ rệt mà nhân vật quần chúng tác giả trau chuốt nét mặt cử chỉ, góp phần quan trọng phim, gắn với vận động sôi lịch sử năm 1972 bối cảnh phim Kết thúc phim, Tác giả phim Haza navicius dẫn đ ược khán gi ả đến luồng ánh sáng ơng, chân lý mà phim mang đ ến Đó ánh sáng triết lý đời, dù đời có n ữa, nhân ái, lòng bao dung, tình u đích thực giá tr ị bất bi ến.Điều nằm đặc điểm nghệ thuật khai sáng: Dùng ánh sáng lý trí: soi tỏ chân lý, giải phóng tư tưởng, mở mang trí tuệ người (trong phim, George thoát khỏi tăm tối, mở mang tư tưởng bảo th ủ kiêu hãnh George bị bế tắc đổi mới), tạo điều kiện cho ng ười ti ếp xúc với văn hóa nghệ thuật (những người dân th ời đại b ộ phim tiếp xúc với loại hình phim phim nói) Như phân tích trên, ta thấy rõ George lí trí, cương có phần bảo thủ Giữa bên chạy theo đổi thời đại (phim có tiếng) va bên bảo vệ giá trị nghệ thuật đích thực khứ (phim câm) George dùng lí trí để chọn bảo vệ giá trị khứ cho dù lựa chọn có đẩy đời George xuống vực thẳm vinh quang Ta thấy rõ tư tưởng khai sáng xuyên suốt phim Mặc dù đoạn đầu có thiên hướng cổ điển, lại cách dẫn dắt đến ý tưởng Khai sáng Có thể nói phim George nhân vật cổ điển Peppy Miller khai sáng Cô đại diện cho việc “chống lại tư tưởng khuôn mẫu hóa cổ điển, tư tưởng tơn thờ q khứ” dùng ánh sáng lý trí soi tỏ sống, giải phóng tư tưởng cũ kĩ Xuất phát fan hâm mộ George, cô anh giúp đỡ có vai diễn phim anh Điều khởi đầu cho nghiệp diễn viên cô Từ người vô danh, chí tên bị viết sai, ln đến rạp chiếu có phim mong có người nhận cô không nhận Đến Peppy thành công tiếng lĩnh vực khác - hình ảnh hồn người ta giữ gìn giá Hay nói cách nặng nề người nghệ sĩ “ sống chết” để bám trụ với nghề Cho dù họ dần ủng hộ khán giả hay nói cách phũ phàng họ “ hết thời” Nghệ thuật mà họ luôn theo đuổi bị biến đổi đẩy vị trí người nghệ sĩ cũ khỏi guồng quay điện ảnh Thế nhưng, người nghệ sĩ chân chính, người nghệ sĩ ln ln tơn trọng thiêng liêng nghề họ khơng thể chấp nhận Khơng thể đứng nhìn mà họ coi tất cả, mà từ trước đến luôn tồn khái niệm nghệ thuật lẽ tự nhiên bị phai mờ, bị chìm dần vào quên lãng Cái tâm người nghệ sĩ lúc khơng cho phép họ làm điều Có thể xã hội thấy họ cực đoan chí cố chấp Nhưng nhờ người mà lịch sử điện ảnh, lịch sử nghệ thuật dòng chảy liền lạc bất tận, khơng phải bậc thang rạch ròi, cách biệt Nâng niu trân trọng khứ, cách thông minh để hướng tới tương lai Xem “The Artist” ta cảm thấy thông cảm đồng cảm cách dễ dàng với bi kịch Valentin Song song với nhân vật Valentine, Peppy Miller nghệ sĩ có tơn trọng với qúa khứ Bén duyên với ngành phim tiếng lên thành minh tinh ảnh, đso nhiều nhờ vào George Valentine Ngay từ cô diễn viên phụ, George chia sẻ rằng: “ Nếu cô muốn thành nữ minh tinh, cô cần làm điều mà người khác không làm” Đó giống động lực, chìa khóa giúp Miller tìm hướng nhờ vào câu nói thần tượng Và cô thạt trở thành minh tinh ln ln dõi theo hướng George Quan tâm đến hành động diễn biến đời George cách tỉ mỉ Cô lặng lẽ theo dõi phim George đạo diễn thủ vai chính, đến tìm gặp thần tượng sau có gặp gỡ khơng mong đợi nhà hàng để giải thích cho George hiểu, khơng muốn bị hiểu lầm, ln có Miller đứng đằng sau Valentine, mua lại tồn già mà Valentine đem đấu gái thật lâm vào bước đường Cô trân trọng, biết ơn người truyền cảm hứng cho Hơn hết, người nghệ sĩ thời kì khơng bị lay chuyển đảo chiều số phận hay giao dịch quyền lực tiếng Phải nhờ biết ơn mà Miller có bước thành cơng đường nghệ thuật đầy mẻ Nhưng phải chăng, trung thành ấy, mà đơi người ta nói nghề nghệ sĩ thật bạc Và người nghệ sĩ người phải chấp nhận sống với rủi ro có thề bị lãng qn lúc Sẵn sàng đối mặt với khó khăn, thất bại hay chí ánh hào quang tắt Trong phim thất bại mà Valentin thực – “Giọt lệ tình yêu”, cảnh cuối cùng, nhân vật nam anh thủ vai bị đầm lầy nuốt chửng cảnh ẩn dụ Vậy là, tài tử danh thời hút ảnh, lẫn đời thực, tất chấm hết với Valentin Anh sống dĩ vãng người thuộc hệ trước Có diễn viên đầy nhiệt huyết với nghề mà lại nghe lời khen kiểu “Thật vinh dự gặp ngài Cha hâm mộ ngài cuồng nhiệt” Người hâm mộ, đồng nghiệp, vợ, gia sản tất dần rời xa anh – người mà bóng Bên cạnh Valentin lại chó trung thành – Uggie Cứ thế, đời Valentin trượt dốc Những poster quảng cáo phim nhỏ xíu in hình anh nằm mặt đường, chịu mưa ướt, bị người qua đường giẫm đạp Những pa-nô quảng cáo phim khổng lồ in hình Miller trưng cao cửa rạp khiến Valentin phải ngước nhìn Khi hào quang rời bỏ anh đi, bên anh chẳng sau tất cả, anh người bạn đồng hành trung thành tuyệt đối, có điều, “giá mà biết nói” Những chi tiết phản ánh thảm hại Valentin tăng dần: Valentin cầm cố cánh đỏm nhất, phải buộc tài xế nghỉ việc, phải rao bán tài sản nhận tin “tốt lành” – “Xin chúc mừng Ngài, tất đồ đạc bán hết, Ngài khơng gì!” Để diễn tả tình trạng thảm thương nhất, người ta thường nói “Đến bóng bỏ ta đi”, mà Valentin trải nghiệm Từng thời tôn vinh điện ảnh danh Hollywood, đây, anh cứu sống khỏi lửa dữ, người ta nhắc đến anh “một diễn viên điện ảnh cứu thoát từ trận hỏa hoạn” Thế nhưng, trung thành với thứ cũ khơng mang lại nhiều giá trị đến mức bảo thủ liệu có phải giải pháp hay hay khơng? Khi đối tượng khán giả họ cần thứ mẻ hơn, phù hợp với thời đại lại câu hỏi đặt nhiều thách thức cho người nghệ sĩ Và qua phim, câu trả lời nêu rõ rang Người nghệ sĩ người ln ln tìm tòi hay,cái đẹp phát triển cũ Đã nghệ sĩ khơng thể lúc dậm chân chỗ, biết giỏi thời điểm thơi chưa đủ Bởi thứ thay đổi ngày Mà nghệ sĩ lại người ghi lại khoảnh khắc thay qua tác phẩm nghệ thuật mà làm Hơn đối tượng mà người nghệ sĩ phục vụ lại khán giả Khán giả nguời ln đòi hỏi cao, họ thay đổi theo lạ, thứ thu hút họ dễ dàng quên cũ Vì người nghệ sĩ cần nắm bắt nhu cầu quần chúng để từ sản xuất tác phẩm nghệ thuật tầm mà hợp thời điểm Người nghệ sĩ cần nhìn xa trơng rộng, tỉnh táo để nhường đường cho hệ Chúng ta không phủ nhận giá trị cũ, mà hướng dần đến giá trị cao thực tế Bởi thời kì, giai đoạn có cách cảm nhận khác Nhưng nghệ sĩ phải cần hướng người ta đến với thứ đẹp Vì người nghệ sĩ ln cần nhìn rộng bao dung để chấp nhận ấy.Một câu thoại phim Pepply Millier nói: “Quay mặt với cũ, chấp nhận mới, nhường đường cho lớp trẻ, đời thế” Câu nói khiến ta hình dung vòng tuần hồn, lớp đi, lớp khác lại sinh thế, “đời thế” người nghệ sĩ cần biết chấp nhận chúng, đón nhận chúng Tuy nhiên, sau George đáp lại tức giận: “Tơi dọn sẵn cho đây” Câu nói George cho ta nhận định rằng, Những phát triển phần hy sinh nghệ thuật người trước Vì dù nghệ thuật có ưa chuộng cần bảo vệ giữ gìn khứ Vậy người nghệ sĩ phải chấp nhận đón nhận ấy? Bởi tất người nghệ sĩ làm nhằm mục đích phục vụ khán giả, lấy khán giả làm tâm Bởi vậy, nói nghệ sĩ người chèo thuyền, khán giả họ muốn đâu phải chèo tới Mặc dù vậy, khơng có nghĩa phủ nhận hồn tồn giá trị cũ Chúng ta hướng tới sở cũ phát triển chúng lên tầm cao mà Người nghệ sĩ cần chấp nhận thật vượt lên hoàn cảnh George sau bị đẩy lùi phía sau sân khấu rơi vào tình trạng suy sụp Ơng khơng muốn chấp nhận thật Vẫn ngoan cố đến mức tự sản suất phim mình, thất bại Điều chứng tỏ phim câm gần khơng bật thời kì Những người diễn viên George cần chấp nhận thật Đồng thời nên nghiên cứu loại hình Một người nghệ sĩ nên gạt bỏ tơi để cảm nhận thứ, từ đưa quan điểm đắn Làm nghệ sĩ khơng dễ, phải q trình khổ luyện Trong phim có câu thoại George: “Muốn đứng vị trí mà khác khơng thể đứng, phải làm việc mà người khác làm” Câu nói hồn tồn Việc làm lại chuyện hiển nhiên đâu bật để thu hút ánh nhìn Họ phải tạo dấu ấn riêng cho thân Như Miller, tạo cho nốt ruồi khóe miệng – điểm riêng biệt cô để khán giả u thương nhớ đến Đó nốt ruồi “ thương hiệu” làm nên tên tuổi thành công cô Mỗi người nghệ sĩ phải chịu khí khăn riêng tưởng chừng tất cả, cần có ý chí, tâm hy vọng vượt lên tất dù hồn cảnh có thay đổi học làm tốt Tuy nhiên, đứng bờ vực ấy, cần phải có bàn tay keó họ lên cho họ hội, hội để làm thân Và với George, bàn tay Pepply người theo dõi muốn giúp George trở lại với sân khấu Cuối với nỗ lực cố gắng tất lòng rộng mở đón nhận mới, George định thay đổi ơng thành cơng Điều chứng tỏ người nghệ sĩ thực thụ dù hồn cảnh họ nghệ sĩ Chỉ cần có nhiệt huyết, ý chí tâm cống hiến cho khán giả cho dù thành cơng Một người nghệ sĩ chân dù hồn cảnh, thời kỳ họ người nghệ sĩ Mở đầu phim kết thúc phim thủ vai cơng chiếu rạp, Geogre xuất trước tràng vỗ tay giòn giã khán giả Chỉ khoảng thời gian xuất trước khán giả ngắn ngủi mảnh đất cho tâm hồn người nghệ sĩ thăng hoa Bằng chứng Geogre tạo nên tiếng cười cho khán giả ông lại nhận thêm cho tràng vỗ tay tán thưởng cho tài Khi mà Geogre bước vào phim trường nhìn thấy bước chân nhảy múa Peppy, tính nghệ sĩ ơng khơng kiềm chế mà bắt chước nhảy theo Peppy Cái cách mà Geogre nhảy với nét mặt cho thấy cần có chất xúc tác dù nhỏ khiến cho tâm hồn nghệ sĩ thăng hoa Định nghĩa “nghệ sĩ” thể sâu sắc qua kết phim Dù thời đại nào, xã hội với công nghệ nào, người diễn viên, nghệ sĩ tồn có tài Đó gia tài thứ giá trị bất biến với thời gian người nghệ sĩ chân chính, thực thụ Mọi thứ màu mè khác không bên vững mà thứ không bền vững có trường tồn với thời gian Sở dĩ phim có kết vậy, sau tất khó khăn Geogre người nghệ sĩ có tài Nếu ơng đến môn nghệ thuật thứ bảy nhờ mã bên ngồi, khơng có lực cho dù Peppy có giúp đỡ nhiệt tình thử hỏi ơng trùm có thèm đối hồi với người Ở nhân vật Geogre, tình yêu với phim câm gieo vào trái tim người nghệ sĩ, thúc ông dấn thân vào lối mòn vơ để giành lấy chiến thắng • Quan niệm khái niệm “ Nghệ thuật” Bộ phim giúp người xem cảm nhận nghệ thuật chân Trong năm đầu kỉ 20, họ quan niệm “im lặng nghệ thuật” Điều chứng minh phân cảnh Geogre bị tra ngục tối anh hét lên “Tơi khơng nói chuyện Tơi khơng nói lời” Thực chất anh khơng nói Lời thoại anh thể phụ đề Đây cao trào phim Như biết năm 1926, thập kỉ phim câm nở rộ toàn giới trở thành mơn nghệ thuật thứ đỉnh cao Vậy có không với George thần tượng phim câm khác – câu trả lời phim có lời thoại Chi tiết George hi sinh tính mạng để bảo vệ cuộn phim câm lỗi thời minh chứng rõ cho quan niệm nghệ thuật thời gian “sự câm lặng nói nhiều ngơn từ” Trong thời kì này, họ ln quan niệm giá trị xưa cũ tồn bất biến không Dẫn chứng chi tiết Peppy vào thăm Valentin bệnh viện, cô lật xem cuộn phim mà anh mạo hiểm tính mạng để bảo vệ Chi tiết cho thấy có thứ dù thuộc khứ đáng để người ta giữ gìn giá Bộ phim thể quan niệm sâu sắc nghệ thuật chân trường tồn với thời gian Dù cơng nghệ có thay đổi thứ khơng can thiệp vào trái tim lấy sức sống người Đạo diễn Michel Hazanavicius chia sẻ tác phẩm mình: “Sức mạnh nghệ thuật Đôi khán giả thực chẳng cần đến lời nói mà cảm nhận sắc nét thơng điệp phim đem đến Chính thân bị hút phim không cần đến phương tiện lấp lánh công nghệ Nhưng điều phủ nhận lịch sử ln có giai đoạn riêng dòng phim khơng ngoại lệ Đó lý tơi phải sử dụng phương thức thời để chuyển hóa phim câm trắng đen đến với khán giả thời nay” Bộ phim “The Artist” có sức thuyết phục nhờ biết diễn đạt cảm xúc nhân vật mà không cần lời thoại Michel Hazanavicius thành công biết kết hợp “lỗi thời” phim câm với tư điện ảnh kể câu chuyện muôn thuở: người lên đỉnh vinh quang có kẻ phải xuống vực sâu chạm đáy “The Artist” cho phép người xem đồng thời vừa khám phá nét thú vị thể loại phim câm, vừa thấu hiểu cho hoàn cảnh George Tác phẩm khắc họa toàn đời George qua phim câm mà ơng đam mê Xuyên suốt phim này, có chi tiết đặt cách chủ đích để nhấn mạnh tâm người xem vào giới hình thể giao tiếp có tính chất cách điệu - "PLEASE REMAIN SILENT," Tấm bảng đằng sau cánh gà - Bài diễn văn sâu khấu mà G giao tiếp với chó - Peppy viết chữ Thank you gương - Vợ G - Doris vẽ râu lên hình chụp chồng báo - Con chó kêu cứu cảnh sát Tất chi tiết có phim chũng ta xem ngày Nhưng đặt vào phim Câm, tự khắc tính hữu dụng trở nên mạnh mẽ hút Peppy Miller phòng thay đồ, 'diễn' áo khoác G Đây đặc thù phim Câm diễn viên diễn có tiết chế hình ảnh mang tính biểu tượng cao Đây chi tiết phản ảnh tính chất của: lao động nghệ thuật Nhân vật ln làm chủ cảm xúc, làm chủ thân sân khấu, khơng có áp đặt đạo đức quan điểm xã hội Trong suốt chiều dài phim Peppy Valentine làm chủ cảm xúc mình, cho dù đó, thấy rõ có tình u Nhưng tình u khơng phải chủ đề câu chuyện Trên tất mối quan hệ mang tính 'chun mơn' Cơn ác mộng diễn viên phim câm ngày nghe thấy tất đồ vật phim trường có tiếng đơng Ngay lông chim rơi xuống đất tiếng sấm Trong tiếng nói khơng có Tiếng sấm thay đổi hồn toàn mặt điện ảnh năm 27 Khán giả chán nhìn pha diễn q Diễn Tiếng nói trở thành cơng cụ truyền đạt nội dung, tình cảm Diễn xuất bị đẩy lùi xuống nấc Âm trở thành phương thức giao tiếp Nhưng phim này, ác mộng Ác mộng âm vùi lấp thời kỳ điện ảnh cử diễn viên cần mang nhiều ý nghĩa nhất, khuôn mặt cần nhiều nụ cười, nước mắt, đau đớn nhiều hơn, thay câu nói: tơi u, tơi buồn, tơi đau.Tại đây, G trả lời báo chí: Tôi người nghệ sĩ, rối.Chi tiết làm liên tưởng đến phim Whisky an Vodka Đức nhân vật hỏi đạo diễn mình: Tại tơi phải nói lời thoại ngu xuẩn vậy.Đây tuyên ngôn quan trọng phim: Diễn viên rối Nhưng triết lý nghề nghiệp G lòng kiêu hãnh đẩy anh vào hố cát sâu thâm từ nghiệp đến tài Tại đây, thị hiếu số đơng ví hố cát Người nghệ sĩ nghệ thuật thường có số phận G soi bóng áo tuxedo, áo anh mặc, xuất trước cơng chúng sau bán để mua chai rượu Cái bóng cảm hứng cho khơng biết phim, biểu tượng cho ảo vọng phù phiếm Nghệ thuật dòng chảy liền mạch bất tận người gìn giữ khơng ngừng phát triển Nghệ thuật người nâng niu giá trị, thành tựu khứ để từ tạo nên lối định hướng tiếp cho tương lai nhân loại Nội dụng phim đề cập đến chuyển giao thời kỳ phim câm phim tiếng Dù cho hai thể loại điện ảnh khác tựu chung lại nghệ thuật Phim câm đại diện cho giá trị nghệ thuật khứ, phim tiếng nghệ thuật Phải có q khứ có tương lai Bởi phim câm móng để góp phần hình thành nên phim tiếng Nghệ thuật kết tinh sáng tạo giá trị tư tưởng, thẩm mỹ, mang tính văn hố làm rung động cảm xúc, tình cảm người thưởng thức Cái kết phim hình ảnh hai nhân vật nắm tay nhảy múa Họ khơng nói với câu họ giao tiếp với ánh mắt, nụ cười, hồ quyện tâm hồn Có lẽ nghệ thuật thứ khó để định nghĩa thành lời lại dễ khiến người ta cảm nhận Cái cách mà hai nhân vật nhảy múa với tiếng dậm chân vào sàn đơn giản lại khơng khó để khiến người xem phải bật lời thán phục, tung hô Đôi nghệ thuật đơn giản Chỉ cần người nghệ sĩ thăng hoa nghệ thuật chắp thêm đơi cánh thơ mộng Nghệ thuật phương tiện để diễn đạt cảm xúc ý tưởng Nghệ thuật kích thích tư duy, cảm xúc, niềm tin, hay ý tưởng người thông qua giác quan Những mà người nghệ sĩ cống hiến cho nghệ thuật đền đáp nụ cười, tràng vỗ tay chí nước mắt khán giá q vơ giá cho hy sinh cần mẫn họ Để khán giả có xúc cảm người nghệ sĩ phải chắp thêm đôi cánh đẹp cho nghệ thuật Có lẽ định nghĩa “nghệ thuật” ta cần phải định nghĩa “cái đẹp” Plato cho đẹp phải phán ánh chân lý Chân lý chân lý nghệ thuật Cái đẹp chân lý Chân lý đẹp Chân lý nghệ thuật mang tính cảm xúc, biểu xác cảm xúc thực nghệ sĩ Nghệ thuật trường tồn với thời gian lẽ nghệ thuật đẹp, phản ánh đẹp Trước chết vua phổ cầm tay Mơ-gia mà nói “Người tượng trưng cho đẹp, ta tượng trưng cho đặt giới loài người Biết đâu sau hậu quên ta để nhắc đến người.” Quả vậy, đẹp người truyền tụng ca ngợi Những người nghệ sĩ chân Geogre góp phần truyền tải đẹp đến cho phận khán giả hâm mộ ông Cái cách mà tâm hồn ông thăng hoa khiến cho khán giả cảm nhận nghệ thuật đích thực giao tiếp với cơng chúng rộng rãi lẽ biểu ý nghĩa theo cách mà hiểu Giống Tolstoy tin nghệ thuật đích thực đa số đánh giá cao, tác phẩm nghệ thuật lớn thực “lớn” tất người hiểu Tình u chân thành người nghệ sĩ chân với nghệ thuật khiến nghệ thuật bộc lộ ý nghĩa cảm xúc thật, không giả tạo, vay mượn, ép buộc Đối với tác phẩm nghệ thuật chân cơng nghệ thay đổi thứ vĩnh viễn khơng can thiệp vào vấn đề trái tim, lấy sức sống người Bộ phim The Artist công chiếu thời điểm bùng nổ mạnh mẽ loạt phim bom kĩ xảo mãn nhãn, kĩ thuật dựng phim tiên tiến đại, The Artist có vẻ cổ điển, có chút cũ kĩ “lỗi thời” Tuy nhiên “lỗi thời” cảnh phim câm phổ biến năm 20 lại đem đến vẻ đặc biệt Nó khiến người xem nhận khía cạnh “mới” mà thật “cũ” nghệ thuật chân Khơng điều có lẽ gây bối rối, tạo cảm giác ngần ngại cho người xem thời điểm quan điểm gọi nghệ thuật họ nằm khoản tiền đầu tư dựng phim, kĩ xảo tiên tiến đại hay lời thoại nhân vật phim Ta dường quên số yếu tố khác nghệ thuật, đơn giản nét cảm xúc gương mặt: vẻ đau đớn khắc khoải, vẻ vui cười rạng rỡ, vẻ trầm ngâm suy tư, câu thoại sáo rỗng, triết lí hay hành động cử nhân vật nhạc đan xen Những đoạn im lặng phim trắng đen làm cho ta hiểu xã hội đại tràn ngập âm tiếng động tạp nhiễu, giới dày đặc ảnh rực rỡ màu sắc lại làm cho ta thêm hoa mắt Những chi tiết phim câm dù nhỏ thơi tạo nên tác phẩm nghệ thuật Nghệ thuật chân ln tìm kiếm sáng tạo, khác biệt để tạo nên chất riêng cho tác phẩm, biến từ tác phẩm thành kiệt tác Ở đây, sáng tạo độc đáo The Artist hiểu liều lĩnh theo hướng ngược lại hoàn toàn so với xu hướng làm phim thời điểm để tạo “mới” độc đáo từ “cũ”, biến cũ trở nên mẻ hấp dẫn Vậy, nói quan niệm nghệ thuật The Artist nghệ thuật chân tinh tế mà đạo diễn Michel Hazanavicius mang lại cách ơng sử dụng thục “con dao” nghệ thuật để thái “lớp mỏng” khối đêm đặc cứng làm lộ sợi tơ ánh sáng Đôi chỗ Hazanavicius bất ngờ khiến người xem bàng hồng ơng khơng dè dặt “thái” mà “chặt” thật mạnh, với nhát chém dứt khốt, khơng khoan nhượng, để thể bi thảm số phận, đưa ngõ tối Bất luận nào, Hazanavicius dẫn khán giả đến luồng ánh sáng ông Ánh sáng triết lý đời, dù trộn hòa với hỉ nộ ố có nữa, nhân ái, lòng bao dung tình yêu đích thực giá trị bất biến Nghệ thuật chân khơng cần nhiều lời, khơng cần ba hoa rỗng tuếch Và The artist thể điều ngơn ngữ riêng phim câm! Thô chất Mộc tinh tuyền! ... bạn, phim “The Artist”/ Nghệ sĩ (2011, đạo diễn Michel Hazanavicius) mang đặc điểm chủ yếu nghệ thuật: Trung cổ, Phục hưng, Cổ điển, Khai sáng, Lãng mạn, Hiện thực, Hiện đại hay Hậu đại? Phim. .. tưởng bảo vệ giá trị nghệ thuật khứ Phim câm nghệ thuật anh nghệ sĩ Người nghê sĩ sẵn sàng chết chung nghệ thuật chết Tư tưởng nghệ thuật cổ điển dường chảy mạnh mẽ George nghệ thuật khai sáng phải... nút thắt phim, ơng cảm thấy bế tắc đến mức muốn tự tử Sau ơng chấp nhận thực tìm hướng cho Câu 2: Bộ phim quan niệm khái niệm Nghệ sĩ Nghệ thuật ? • Quan niệm khái niệm “ Nghệ sĩ The Artist

Ngày đăng: 25/01/2019, 14:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan